Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT MAY NGÀNH: Công Nghệ May BẬC: Cao Đẳng Kỹ Thuật CHỦ BIÊN: Ks Lâm Thị Phương Thùy Tài liệu lưu hành nội TP.HCM, tháng 4/2011 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục – đào tạo đóng vai trị chủ yếu việc gìn giữ, phát triển truyền bá văn minh nhân loại Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, tiềm trí tuệ trở thành động lực tăng tốc phát triển Giáo dục – Đào tạo coi nhân tố định thành bại quốc gia trường quốc tế thành đạt người sống Chính vậy, nước đánh giá cao vai trị giáo dục Trong xu xu tồn cầu hóa xu khơng thể đảo ngược, hợp tác cạnh tranh liệt Điều kiện cần để thành công đua tranh có đội ngũ nhân lực đủ sức đương đầu với cạnh tranh hợp tác Nền Giáo dục nước ta có sứ mệnh đào tạo người lao động có khả thích ứng với thay đổi công nghệ, biến động việc làm, dịch chuyển cấu kinh tế, giao lưu văn hóa, chuyển đổi giá trị phạm vi khu vực giới mà giữ sắc văn hóa dân tộc Chính Bộ Giáo dục Đào tạo trọng nhiệm vụ đào tạo lao động có tay nghề giỏi, đáp ứng nhu cầu xã hội Với kinh nghiệm giảng dạy, kiến thức tích lũy qua nhiều năm, tơi biên soạn giáo trình VẼ KỸ THUẬT MAY Trong giáo trình tập tơi trình bày kiến thức cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tiễn sản xuất, nhằm giúp cho sinh viên thực tập cách dễ dàng, nhanh chóng đạt yêu cầu mặt kỹ thuật Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành cơng tác biên soạn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Bài 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT MAY 1.1 Mục tiêu 06 1.2 Khái niện chung môn học vẽ kỹ thuật 06 1.3 Nhiệm vụ môn học vẽ kỹ thuật may 07 1.4 Tính chất mơn học vẽ kỹ thuật may 07 1.5 Dụng cụ - vật liệu dùng môn học vẽ kỹ thuật may 07 Bài 2: CÁC TIÊU CHUẨN VỀ CÁCH TRÌNH BÀY BẢN VẼ 2.1 Mục tiêu 11 2.2 Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật 11 2.3 Khung vẽ khung tên 11 2.4 Tỉ lệ 13 2.5 Đường nét .14 Bài 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỌC VÀ VẼ HÌNH MẶT CẮT ĐƯỜNG MAY 3.1 Mục tiêu 19 3.2 Phương pháp vẽ ký hiệu đường may .19 3.3 Phương pháp vẽ hình mặt cắt đường may 19 Bài 4: HÌNH HỌA – DỰNG HÌNH 4.1 Mục tiêu 32 4.2 Chia đoạn thẳng .32 4.3 Dựng hình đa giác nội tiếp đường trịn 34 4.4 Vẽ nối tiếp cung tròn đường thẳng 37 4.5 Vẽ đường cung nối tiếp cung tròn đường thẳng cho trước 39 4.6 Vẽ cung tròn nối tiếp với hai cung tròn khác 39 Bài 5: BIỂU DIỄN VẬT THỂ 5.1 Mục tiêu 42 5.2 Hình chiếu .42 5.3 Hình chiếu trục đo 46 Bài 6: BẢN VẼ MÔ TẢ PHẲNG 6.1 Mục tiêu 47 6.2 Tổng quan vẽ mô tả phẳng 47 6.3 Kỹ thuật dựng vẽ mô tả phẳng 47 6.4 Mô tả phẳng số sản phẩm may 49 Bài 7: BẢN VẼ KỸ THUẬT SẢN PHẨM MAY 7.1 Mục tiêu 53 7.2 Tổng quan vẽ kỹ thuật sản phẩm may 53 7.3 Thực vẽ kỹ thuật sản phẩm may .54 HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TT Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài TÊN CHƯƠNG,BÀI Tổng quan môn học vẽ kỹ thuật may Các tiêu chuẩn cách trình bày vẽ Phương pháp đọc vẽ hình mặt cắt đường may Hình họa – dựng hình Biểu diễn vật thể Bản vẽ mô tả phẳng Bản vẽ kỹ thuật sản phẩm may Ôn tập Tổng cộng LT BT SỐ TIẾT TH,TN KT TỔNG 2 1 12 4 30 45 BẢNG KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT TCVN CHÚ GIẢI Tiêu chuẩn Việt Nam Chiều đường may 1, 2, Thứ tự đường may Bài : Tổng quan môn học vẽ kỹ thuật may BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT MAY 1.1 MỤC TIÊU: 1.1.1 Về kiến thức: kiến thức qui tắc để xây dựng vẽ kỹ thuật, tiêu chuẩn hình thành vẽ kỹ thuật, khả nhận dạng lý luận phép chiếu hình học, nguyên tắc phương pháp biểu diễn vật thể không gian… 1.1.2 Về kỹ năng: Sinh viên có khả vẽ vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn, lựa chọn loại vật liệu, dụng cụ cần thiết phục vụ cho trình học tập 1.1.3 Về thái độ: Sinh viên nhận thức tầm quan trọng môn học vẽ kỹ thuật may nhằm phát huy khả ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sinh viên vận dụng kiến thức vào qui trình thiết kế, triển khai, biểu diễn hình dạng thơng số kỹ thuật chi tiết vẽ, phát huy tư logic sáng tạo để tạo hợp lý đa dạng cho sản phẩm 1.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT: 1.2.1 Khái niệm chung: − Vẽ kỹ thuật hình thức chuyển tải cách diễn giải hình dáng thơng số kỹ thuật chi tiết cần gia công từ người thiết người thực gia công sản phẩm, thơng qua ngơn ngữ kỹ thuật hình vẽ thay cho ngơn ngữ nói − Đối tượng nghiên cứu môn Vẽ Kỹ thuật vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật trở thành “ngôn ngữ” kỹ thuật − Bản vẽ Kỹ thuật phương tiện thông tin kỹ thuật, công cụ chủ yếu dùng để diễn đạt ý đồ thiết kế, đồng thời đóng vai trị tài liệu kỹ thuật dùng để đạo sản xuất Người thợ gia cơng cần nhìn vào hình vẽ thực sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật mà khơng cần phải có giải thích hướng dẫn trực tiếp từ người thiết kế − Hình vẽ kỹ thuật phải biểu diễn theo qui ước chung tiêu chuẩn hóa để giúp cho người hiểu chi tiết cách liên kết chi tiết với Hiện nay, vẽ kỹ thuật dùng rộng rãi tất hoạt động sản xuất đời sống − Môn học Vẽ Kỹ thuật May môn học cung cấp hiểu biết vẽ kỹ thuật ứng dụng ngành May Công nghiệp 1.2.2 Nhiệm vụ môn học Vẽ Kỹ thuật: − Nhiệm vụ môn Vẽ Kỹ thuật cung cấp cho học sinh – sinh viên hiểu biết Vẽ Kỹ thuật, bồi dưỡng cho sinh viên khả đọc hiểu lập vẽ thiết kế để gia công − Rèn luyện cho người học tác phong làm việc khoa học, có ý thức tổ chức kỷ luật, tính cẩn thận, kiên nhẫn người làm công tác Kỹ thuật thiết kế lập vẽ 1.3 NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT MAY: Giáo trình vẽ kỹ thuật may Bài : Tổng quan môn học vẽ kỹ thuật may − Môn học Vẽ Kỹ thuật May giúp sinh viên chuyên ngành May có khả đọc hiểu vẽ để triển khai thực nguyên công cần thiết tạo nên sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật − Sinh viên có kỹ thiết lập vẽ theo yêu cầu kỹ thuật để triển khai cho người gia công thực hiện, đồng thời dựa sở vẽ để kiểm tra sản phẩm − Cung cấp cho sinh viên kiến thức tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng phổ biến, mang tính cập nhật khả ứng dụng thực tiễn cao 1.4 TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC VẼ KỸ THUẬT MAY: − Môn Vẽ Kỹ thuật May mơn kỹ thuật sở mang nhiều tính thực hành Trong q trình học, địi hỏi sinh viên phải hiểu nắm vững kiến thức cơng thức qui trình thiết kế, qui tắc tiêu chuẩn hóa Nhà nước vẽ kỹ thuật, đồng thời rèn luyện kỹ thực hành lĩnh vực chuyên ngành Công nghệ May 1.5 DỤNG CỤ – VẬT LIỆU DÙNG TRONG MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT MAY: 1.5.1 Các loại khổ giấy vẽ kỹ thuật: − Giấy vẽ sử dụng loại giấy trắng mặt, nên dùng loại giấy có độ dày tương đối, thường mặt giấy có mặt phải nhẵn mặt trái, trình bày vẽ mặt phải giấy − Khổ giấy vẽ xác định kích thước cạnh vng góc mép giấy Có loại khổ giấy vẽ ký hiệu theo tiêu chuẩn TCVN 193 - 66: + Khổ có kích thước 1189 mm x 841 mm có diện tích tương đương m2 (S = 1189 x 841 = 999.949 mm 2) Các khổ giấy khác chia từ khổ giấy Ký hiệu khổ A0 (1189 x 841) + Ký hiệu khổ giấy : A1 (594 x 841) ; A2 (594 x 420) ; A3 (297 x 420) ; A4 (297 x 210) 1.5.2 594 594 A2 297 A4 297 A4 841 210 210 420 − Giải thích ý nghĩa ký hiệu TCVN 193 – 66 : + “TCVN” : Tiêu Chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn kỹ thuật qui định thống Tiêu chuẩn Nhà nước vẽ + “193” : Số hiệu đăng ký tiêu chuẩn + “66” : 1966 năm tiêu chuẩn ban hành Đối với tiêu chuẩn ban hành từ năm 1991 trở sau ghi đầy đủ chữ số năm A1 297 A3 1189 A0 Tiêu chuẩn TCVN khổ vẽcác kỹloại thuật: Hình 1.1 Kíchgiấy thước khổ giấy Giáo trình vẽ kỹ thuật may Bài : Tổng quan mơn học vẽ kỹ thuật may 1.5.3 − Kích thước loại khổ giấy kể qui định theo tiêu chuẩn TCVN 2-74 – áp dụng cho vẽ lĩnh vực công nghiệp tài liệu kỹ thuật khác − Giải thích ý nghĩa ký hiệu TCVN – 74 : + “TCVN” : Tiêu Chuẩn Việt Nam + “2” : Số hiệu đăng ký tiêu chuẩn + “74” : 1974 năm tiêu chuẩn ban hành − Sai lệch cho phép kích thước cạnh khổ giấy ± mm Các dạng bút chì: − Bút chì dùng để vẽ vẽ kỹ thuật bút chì đen Có loại ruột chì (lõi bút) loại cứng ký hiệu chữ H loại mềm ký hiệu chữ B − Kèm theo chữ ký hiệu độ cứng có hệ số cấp độ cứng mềm Hệ số tăng dần độ cứng (hoặc mềm) ruột chì lớn Ví dụ bút chì cứng H, 2H, 3H… (càng cứng nét vẽ mảnh mờ đi) bút chì mềm B, 2B, 3B… (càng mềm nét vẽ dày đậm lên) − Bút chì có độ cứng loại vừa có ký hiệu HB (nét vẽ dày 0.25 mm) − Thông thường sử dụng loại bút chì tương ứng với kích thước nét vẽ sau : Kích thước nét vẽ (mm) 2,0 1,4 1,0 0,7 0,5 0,35 0,25 0,18 Ký hiệu bút chì 4B 3B 2B 1B HB H 2H 3H − Không khuyến khích sử dụng bút chì 3H (nét vẽ 0.18mm) mảnh 1.5.4 Các dạng bút màu: − Dùng để tô màu, thường dùng bút sáp màu, bút lông dầu, cọ bột màu … 1.5.5 Các loại thước: 1.5.5.1 Thước kẻ thẳng có vạch chia số : dùng để vẽ đường thẳng, đường xiên 1.5.5.2 Thước cong : dùng để vẽ đường cong khơng trịn, lượn, bo cung…, đường kỹ thuật hình họa (ellipse, parabol, hyperbol…) Thước cong làm chất liệu gỗ hay chất dẻo, có nhiều loại khác Khi vẽ, xác định lấy dấu trước số điểm đường cong cần vẽ, sau dùng thước cong nối điểm lại cho đường cong trơn 1.5.5.3 Thước chữ T : làm gỗ hay chất dẻo, gồm có thân ngang mỏng đầu T, mép trượt đầu T vng góc với mép thân ngang Khi cố định giấy vẽ bàn vẽ, phải đặt cho cạnh tờ giấy song song với thân ngang thước T Khi cần vẽ đường nằm ngang, bút chì vạch theo mép thân ngang, để vẽ đường ngang song song nhau, trượt mép đầu thước T dọc biên giấy Thước T thường lắp bàn vẽ chuyên dụng, sử dụng cho chuyên ngành thiết kế xây dựng kiến trúc, thiết kế chế tạo máy khí… 1.5.5.4 Thước ê-ke kỹ thuật trượt thước để vẽ đường song song − Thước ê-ke vẽ kỹ thuật thường làm nhựa trong, gồm chiếc: Giáo trình vẽ kỹ thuật may Bài : Tổng quan mơn học vẽ kỹ thuật may + Ê-ke hình tam giác vng cân (2 góc 45o) + Ê-ke hình nửa tam giác (1 góc 60o góc 30o) − Dùng thước ê-ke để vẽ đường xiên theo góc định hình thước (45o, 30o, 60o), đặc biệt sử dụng phối hợp thước để vẽ đường thẳng song song dựa nguyên lý “trong mặt phẳng, đường thẳng không trùng vng góc với đường thứ ln song song nhau”, cách thức trượt thước minh họa hình sau : Hình 1.2 Thước ê-ke 1.5.6 Compa: − Dùng để vẽ vòng tròn, cung tròn, nối nét cong cung gần … Hình 1.3 Compa Câu hỏi: Thế vẽ kỹ thuật? Thế vẽ kỹ thuật may? Trình bày dụng cụ vật liệu sử dụng vẽ kỹ thuật may Giáo trình vẽ kỹ thuật may Bài : Biểu diễn vật thể Các tia chiếu song song với theo phương xiên góc định Ánh sáng mặt trời soi bóng đồ vật vách hay mặt đất + tia chiếu song song xiên góc (theo góc tia nắng) + Hình 5.2 Phép chiếu song song xiên góc − Phép chiếu song song vng góc: Đây phép chiếu sử dụng phổ biến xem + phép chiếu chuẩn mực phần lớn vẽ kỹ thuật Phép chiếu vng góc dùng để vẽ hình chiếu vng góc theo + tia chiếu (đường gióng chiếu điểm) mặt phẳng biểu diễn vật thể, đồng thời dùng để vẽ hình chiếu trục đo không gian chiều đặt vật thể Phương pháp hình chiếu vng góc phát minh nhà + tốn học Gaspard Monge (Pháp, 1746 – 1818) Hình 5.3 Phép chiếu song song vng góc 5.2.1.2 Hình chiếu bản: Giáo trình vẽ kỹ thuật may 40 Bài : Biểu diễn vật thể Khái niệm hình chiếu: hình chiếu hình biểu diễn phần thấy vật thể người quan sát Cho phép thể phần khuất vật thể nét đứt Hình chiếu bản: Xét vật thể dạng bậc thang có bậc vát cạnh (hình nêm) hình sau: Hình 5.4 Hình chiếu TCVN – 78 quy định mặt hình hộp dùng làm mặt phẳng hình chiếu Hãy thử tưởng tượng vật thể đặt vị trí “lơ lửng” khơng gian hình hộp mặt Thực phép chiếu song song vuông góc từ vật thể xuống mặt khơng gian hình hộp, sau ta mở số mặt để dễ nhìn thấy hình chiếu, ta có hình chiếu khơng gian hình hộp sau: 1- Theo hướng mắt nhìn vào mặt phẳng số chọn hướng nhìn vật thể (phần mặt vật thể gạch sọc có mũi tên hướng vào) Hướng nhìn tùy chọn tùy theo vị trí quan sát người vẽ, khơng có qui ước bắt buộc phải nhìn vào mặt vật thể Hình chiếu tương ứng lên mặt phẳng qui ước Giáo trình vẽ kỹ thuật may 41 Bài : Biểu diễn vật thể hình chiếu hay gọi hình chiếu đứng Vì vậy, vật thể có vẽ hình chiếu khai triển khác tùy theo hình chiếu đứng chọn 2- Nếu nhìn từ phía xuống, chiếu thẳng góc xuống mặt phẳng số 2, cho ta hình chiếu từ gọi hình chiếu 3- Trên mặt phẳng số vẽ hình chiếu từ phía bên phải vật thể chiếu sang (phía có mũi tên hướng bên phải hướng nhìn chính) Hình chiếu mặt phẳng số gọi hình chiếu cạnh (từ phải sang) Các vẽ kỹ thuật chủ yếu sử dụng hình chiếu là: Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh (thường nhìn từ bên phải vật thể) Hình chiếu 4- Tương tự, ta có hình chiếu cạnh (từ trái sang) vẽ mặt phẳng số 5- Mặt phẳng số dùng vẽ hình chiếu nhìn từ phía đáy vật thể chiếu lên trên, gọi hình chiếu từ 6- Mặt phẳng số dùng vẽ hình chiếu nhìn từ phía sau vật thể (phía đối diện với hướng nhìn chính), gọi hình chiếu từ sau Trong thực tế, gần không vẽ hình chiếu từ sau, trừ trường hợp phía sau vật thể có hình dạng q phức tạp khơng thể biểu diễn để dễ hình dung thơng qua hình chiếu bản, đa số vật thể chọn hướng nhìn cho phần khuất phía đối diện khơng q phức tạp Mặt phẳng số đặt nối cạnh với mặt phẳng số Từ khái niệm hình chiếu trên, ta có ngun tắc để vẽ hình chiếu sau: cần chiếu từ mặt vật thể, ta hình dung hướng mắt nhìn trực diện vào mặt đó, vẽ phần thấy nét bản, phần khuất so với mắt nhìn vẽ nét đứt Hình chiếu vẽ mặt phẳng đối diện với hướng mắt nhìn 5.2.2 Hình chiếu vật thể mặt phẳng chiếu khơng gian: Để vẽ hình chiếu vật thể khơng gian, gọi hình chiếu trục đo, ta chủ yếu sử dụng hệ trục tọa độ không gian (Ox, Oy, Oz) cách thành phần y với góc 120o O z x Hình 5.5 Hình chiếu vật thể mặt phẳng chiếu khơng gian 5.3 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO: Giáo trình vẽ kỹ thuật may 42 Bài : Biểu diễn vật thể 5.3.1 Áp dụng vẽ hình chiếu trục đo: y O z x Hình 5.6 Hình chiếu trục đo Giả sử ta cần vẽ hình chiếu trục đo vật thể không gian, ta sử dụng hình chiếu vẽ chiếu mặt phẳng không gian phân bố để xây dựng nên hình chiếu trục đo Ngược lại, cho vật thể dạng hình chiếu trục đo, ta vẽ hình chiếu khai triển tùy theo hướng mắt nhìn chọn trước Câu hỏi: Hình chiếu gì? Hãy cho biết có phép chiếu? Hình chiếu gì? Các vẽ kỹ thuật chủ yếu sử dụng dạng hình chiếu nào? Giáo trình vẽ kỹ thuật may 43 Bài 6: Bản vẽ mô tả phẳng BÀI 6: BẢN VẼ MÔ TẢ PHẲNG 6.1 MỤC TIÊU: 6.1.1 Về kiến thức: Sinh viên có kiến thức vẽ mô tả phẳng 6.1.2 Về kỹ năng: Sinh viên có khả thực vẽ mô tả phẳng 6.1.3 Về thái độ: Sinh viên nhận thức tầm quan trọng phương pháp thực vẽ mô tả phẳng nhằm phát huy khả ứng dụng vào thực tiễn sản xuất 6.2 TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ MÔ TẢ PHẲNG: 6.2.1 Khái niệm: Bản vẽ mơ tả phẳng cho biết tổng qt hình dáng, màu sắc, kiểu cách sản phẩm may mặc, chưa có kích thước Thể đầy đủ hình dáng, kích thước cơng thức tính phận nhóm phận sản phẩm may mặc 6.2.2 Phương pháp dựng hình: − Trải sản phẩm mẫu lên mặt phẳng − Quan sát thật kỹ đặc điểm sản phẩm − Vẽ khung sản phẩm cần vẽ: + Chiều dài rộng hình ta chọn thân sau làm chuẩn + Dài áo + ½ ¾ lần chiều rộng + Dài tay rộng áo + Rộng cổ 1/3 rộng áo 6.3 KỸ THUẬT DỰNG BẢN VẼ MƠ TẢ PHẲNG: Hình 6.1 Bản vẽ mơ tả phẳng Giáo trình vẽ kỹ thuật may 44 Bài 6: Bản vẽ mơ tả phẳng Hình 6.2 Mơ tả phẳng sản phẩm áo chemise Giáo trình vẽ kỹ thuật may 45 Bài 6: Bản vẽ mô tả phẳng Hình 6.3 Mơ tả phẳng sản phẩm quần âu Giáo trình vẽ kỹ thuật may 46 Bài 6: Bản vẽ mơ tả phẳng 6.4 MƠ TẢ PHẲNG CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM MAY: Giáo trình vẽ kỹ thuật may 47 Bài 6: Bản vẽ mơ tả phẳng Giáo trình vẽ kỹ thuật may 48 Bài 6: Bản vẽ mô tả phẳng Câu hỏi: Thế vẽ mô tả phẳng? Tiến hành thực vẽ mô tả phẳng cho sản phẩm áo polo, áo jacket, áo vest, quần jean, quần short Giáo trình vẽ kỹ thuật may 49 Bài 7: Bản vẽ kỹ thuật sản phẩm may BÀI 7: BẢN VẼ KỸ THUẬT SẢN PHẨM MAY 7.1 MỤC TIÊU: 7.1.1 Về kiến thức: Sinh viên có kiến thức vẽ kỹ thuật sản phẩm may 7.1.2 Về kỹ năng: Sinh viên có khả thực vẽ kỹ thuật sản phẩm may 7.1.3 Về thái độ: Sinh viên nhận thức tầm quan trọng phương pháp thực vẽ kỹ thuật sản phẩm may nhằm phát huy khả ứng dụng vào thực tiễn sản xuất 7.2 TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT SẢN PHẨM MAY: 7.2.1 Khái niệm: Bản vẽ kỹ thuật ngôn ngữ phổ biến để họa viên, nhà thiết kế kỹ sư mô tả hình dáng, kích thước, vật liệu, đặc tính kĩ thuật vật thể, chi tiết, kết cấu Bản vẽ kỹ thuật truyền thống thường biểu diễn dạng 2D Hiện với phát triển khoa học công nghệ cho đời vẽ dạng 3D có khả mơ tả vật thể trực quan Bản vẽ kĩ thuật phương tiện giao tiếp (thiết kế, thi công, sử dụng sản phẩm) kĩ thuật, bao gồm hình biểu diễn (hình chiếu, hình căt ), số liệu ghi kích thước, yêu cầu kĩ thuật , vẽ theo quy tắc thống (iso) nhằm thể hình dạng, kết cấu, độ lớn vật thể Ngoài nói vẽ kĩ thuật loại tài sản trí tuệ, đăng kí quyền, mua, bán trao đổi Bản vẽ kỹ thuật sản phẩm may vẽ thể đầy đủ hình dạng, kích thước, vị trí may, qui cách may, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người thực sản phẩm may Bản vẽ kỹ thuật sản phẩm may sử dụng thiết kế, sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm Nắm vững tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật vận dụng vào vẽ kỹ thuật sản phẩm may để đọc vẽ cắt may cắt may sản phẩm yêu cầu kỹ thuật Giáo trình vẽ kỹ thuật may 50 Bài 7: Bản vẽ kỹ thuật sản phẩm may 7.3 THỰC HIỆN BẢN VẼ KỸ THUẬT SẢN PHẨM MAY: Hình 7.1 Bản vẽ kỹ thuật sản phẩm áo chemise Giáo trình vẽ kỹ thuật may 51 Bài 7: Bản vẽ kỹ thuật sản phẩm may Hình 7.2 Bản vẽ kỹ thuật sản phẩm áo thun Câu hỏi: Bản vẽ kỹ thuật sản phẩm may gì? Thực vẽ kỹ thuật sản phẩm áo chemise? Thực vẽ kỹ thuật sản phẩm áo thun? Giáo trình vẽ kỹ thuật may 52 Hệ thống câu hỏi ơn tập HỆ THỐNG CÂU HỎI ƠN TẬP Câu hỏi 1: Thế vẽ kỹ thuật? Thế vẽ kỹ thuật may? Trình bày dụng cụ vật liệu sử dụng vẽ kỹ thuật may Câu hỏi 2: Khung tên bao gồm nội dung gì? Trong vẽ có loại tỉ lệ? Trình bày dạng đường nét vẽ vẽ kỹ thuật Trình bày ký hiệu mặt vải Trình bày ký hiệu dấu lắp ráp? Trình bày ký hiệu mặt cắt vải Trình bày ký hiệu mật độ mũi Trình bày ký hiệu mặt phải – mặt trái thân sản phẩm Trình bày ký hiệu hoa văn vải Câu hỏi 3: Trình bày mặt cắt ký hiệu tất đường may ma sinh viên học? Chia lớp thành nhiều nhóm (3 sinh viên/1 nhóm), nhóm tự tìm cho sản phẩm bất kỳ, sau tiến hành ghi ký hiệu mặt cắt ký hiệu dấu lắp ráp vị trí ráp nối sản phẩm? Câu hỏi 4: Cho đoạn thẳng có chiều dài 10cm, tiến hành thực chia đôi đoạn thẳng, chia nhiều phần đoạn thẳng Tiến hành dựng hình đa giác nội tiếp đường trịn Tiến hành vẽ nối tiếp cung tròn đường thẳng Tiến hành vẽ đường cung nối tiếp cung tròn đường thẳng cho trước Tiến hành vẽ cung tròn nối tiếp với hai cung tròn khác Câu hỏi 5: Hình chiếu gì? Hãy cho biết có phép chiếu? Hình chiếu gì? Các vẽ kỹ thuật chủ yếu sử dụng dạng hình chiếu nào? Câu hỏi 6: Thế vẽ mô tả phẳng? Tiến hành thực vẽ mô tả phẳng cho sản phẩm áo polo, áo jacket, áo vest, quần jean, quần short Câu hỏi 7: Bản vẽ kỹ thuật sản phẩm may gì? Thực vẽ kỹ thuật sản phẩm áo chemise? Thực vẽ kỹ thuật sản phẩm áo thun? Giáo trình vẽ kỹ thuật may 53 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS Trần Hữu Quế Giáo trình mơn học vẽ kỹ thuật khí – Nhà xuất Giáo dục, 1994 Giảng viên Huỳnh Văn Dương – Trường CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp II Bài giảng mơn học hình họa – vẽ kỹ thuật ngành may Trường ĐH Cơng Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh – Giáo trình mơn học hình họa vẽ kỹ thuật ngành may Nhà xuất Lao động Xã hội Website: http://giadinhdonbosco.org Website: http://vi.wikipedia.org Giáo trình vẽ kỹ thuật may 54 ... tác Kỹ thuật thiết kế lập vẽ 1.3 NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT MAY: Giáo trình vẽ kỹ thuật may Bài : Tổng quan môn học vẽ kỹ thuật may − Môn học Vẽ Kỹ thuật May giúp sinh viên chuyên ngành May. .. để vẽ vòng tròn, cung tròn, nối nét cong cung gần … Hình 1.3 Compa Câu hỏi: Thế vẽ kỹ thuật? Thế vẽ kỹ thuật may? Trình bày dụng cụ vật liệu sử dụng vẽ kỹ thuật may Giáo trình vẽ kỹ thuật may. .. short Giáo trình vẽ kỹ thuật may 49 Bài 7: Bản vẽ kỹ thuật sản phẩm may BÀI 7: BẢN VẼ KỸ THUẬT SẢN PHẨM MAY 7.1 MỤC TIÊU: 7.1.1 Về kiến thức: Sinh viên có kiến thức vẽ kỹ thuật sản phẩm may 7.1.2