1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ Văn 10 kì 1

229 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 331,85 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên Trần Mỹ Linh Tiết 1,2,3,4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (3 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức Hiểu được những kiến thức chung nhấ.

Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh Tiết 1,2,3,4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (3 tiết) I - MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức Hiểu kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận văn học Việt Nam (văn học dân gian văn học viết) trình phát triển văn học viết Việt Nam (văn học trung đại văn học đại) Thấy hệ thống vấn đề thể loại văn học người Việt Nam qua văn học - Về kĩ Biết cách đọc hiểu văn chứa nhiều thông tin: dạng tổng quan - - - - II Về thái độ Thói quen đọc văn thơng tin Hình thành tính cách tự tin, sáng tạo tìm hiểu văn Biết yêu khâm phục, tự hào truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn học học Biết trân trọng, giữ gìn giá trị văn chương Việt Nam có lòng say mê với văn học Việt Nam Về lực Năng lực chung: + Năng lực hợp tác, giao tiếp trao đổi, thảo luận + Năng lực tự chủ, tự học qua nhiệm vụ học tập lớp nhà + Năng lực giải vấn đề - sáng tạo hoạt động luyện tập, vận dụng Năng lực đặc thù: + Năng lực văn học: Đọc – hiểu văn thông tin + Năng lực ngơn ngữ: trình bày thơng tin liên quan - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo,… Bản thiết kế PowerPoint Kế hoạch dạy - Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập,… III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh - Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề,… - Phương tiện Máy chiếu, máy tính, bảng,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Mục tiêu: + Huy động kiến thức học sinh + Tạo tâm cho HS vào - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu tập - Thời gian: phút - Tổ chức trò chơi “Nhanh chớp” Chia HS tích cực lớp làm nhóm Mỗi nhóm lần lượt: Kể tham gia trả lời tác phẩm Văn học dân gian Văn câu hỏi học viết học chương trình THCS (GV ln phiên hốn đội nội dung nhóm) + Trong thời gian 5’, đội nhiều đáp án dành chiến thắng - Dẫn dắt: Lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để giúp em nhận thức nét lớn văn học Việt Nam, tìm hiểu Tổng quan văn học Việt Nam “Tổng quan” cách nhìn nhận, đánh giá cách tổng quát nét lớn văn học Việt Nam - Văn học dân gian: Bánh chưng bánh giày; Thánh Gióng; Thầy bói xem voi; Treo biển; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Cây bút thần; Ca dao… - Văn học viết: Sang thu, Viếng lăng Bác, Cảnh khuya, Ông đồ, Chuyện người gái Nam Xương, Tôi học, Cuộc chia tay búp bê,… HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Mục tiêu: Giúp học sinh: + Hiểu kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận văn học Việt Nam (văn học dân gian văn học viết) trình phát triển văn học viết Việt Nam (văn học trung đại văn học đại) + Thấy hệ thống vấn đề thể loại văn học người Việt Nam qua văn học - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh - Phương tiện: Máy chiếu, trình chiếu Powerpoint - Thời gian: 120 phút - Yêu cầu HS hình thành sơ đồ cấu trúc học Hỏi: Bài “Tổng quan văn học Việt Nam HS trả lời tổ chức bao gồm thành phần nào? + Các phận hợp thành văn học Việt Nam (đề cập đến cấu tạo văn học) + Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam (đề cập đến lịch sử văn học với phân kì theo thời gian) + Con người Việt Nam qua văn học (đề cập đến nội dung hình tượng nghệ thuật tiêu biểu văn học) 2.1 Hướng dẫn HS tìm hiểu phận hợp thành văn học Việt Nam - Yêu cầu HS đọc SGK/5, gạch chân thông tin điền vào bảng sau: Bảng Văn học Văn học HS thực dân gian viết Khái niệm Đặc trưng Phương thức sáng tác lưu truyền Thể loại - Hỏi: Văn học dân gian gì? VHDG gồm thể loại nào? Nêu đặc trưng + tính cộng đồng (của chung) - Hỏi: Văn học viết gì? VHV ghi lại thứ chữ nào? Nêu thể loại HS trả lời VHV + Chữ Hán: du nhập đầu công nguyên; cầu I Các phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học dân gian - Khái niệm (văn học bình dân): tác phẩm nghệ thuật ngôn từ nhân dân lao động, lưu truyền miệng (kể, hát, diễn xướng) - Đặc trưng: + truyền miệng + tập thể + thực hành (gắn với sinh hoạt đời sống cộng đồng) - Phương thức sáng tác, lưu truyền: + tập thể + miệng (lưu truyền) - Thể loại + Truyện cổ dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích,… + Thơ ca dân gian: ca dao, dân ca, vè, câu đố + Sân khấu dân gian: chèo, tuồng Văn học viết - Khái niệm (văn học bác học): sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết - Đặc trưng: + tính cá nhân + mang đậm dấu ấn sáng tạo tác giả - Phương thức sáng tác lưu truyền + cá nhân + văn viết: Hán, Nơm, quốc ngữ - Thể loại: theo thời kì * Từ kỉ X – hết kỉ XIX: + Chữ Hán: Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh nối để nhân dân tiếp nhận học thuyết (Nho, Phật, Lão), hình thành quan niệm, tư tưởng; tiếp nhận hệ thống thể loại thi HS trả lời pháp văn học cổ Trung Quốc + Chữ Nôm: đời kỉ XIII, phát triển vào kỉ XV; cách ghi âm tiếng Việt; chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng văn học độc lập; có vai trị quan trọng phát triển thể loại thơ dân tộc (quá trình dân tộc hóa, dân chủ hóa văn học) + Chữ quốc ngữ: cuối kỉ XIX, người Pháp vào Việt Nam, phục vụ mục đích truyền bá Cơng giáo Khác với chữ Hán, chữ Nôm (chữ viết bác học) chữ quốc ngữ mang tính đại chúng; điều kiện để giao lưu rộng rãi TIẾT 2.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu trình phát triển văn học Việt Nam - Hỏi: Quan sát tổng quát SGK, văn học viết HS trả lời VN phát triển qua thời kỳ (giai đoạn)? - Chia nhóm cho HS thảo luận điền thơng tin vào bảng sau: + Nhóm 1: Trình bày bối cảnh xã hội, đặc HS thực điểm văn học viết Việt Nam giai đoạn từ kỉ X – hết kỉ XIX Chọn tác phẩm mà nhóm biết/ u thích giai đoạn giới thiệu (về nội dung, nghệ thuật) trước lớp + Nhóm 2: Nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học giai đoạn từ kỉ X – hết kỉ XIX Chọn tác phẩm mà nhóm biết/ u thích giai đoạn giới thiệu (về nội dung, nghệ thuật) trước lớp + Nhóm 3: Trình bày bối cảnh xã hội, đặc điểm văn học viết Việt Nam giai đoạn từ đầu kỉ XX - hết kỉ XX Chọn tác phẩm mà nhóm biết/ u thích giai đoạn giới thiệu (về nội dung, nghệ Văn xi (truyện, kí) Thơ (Đường luật, từ khúc)  Văn biền ngẫu (phú, cáo) + Chữ Nôm:  Thơ (ngâm khúc, hát nói)  Văn biền ngẫu * Từ kỉ XX – + Tự (tiểu thuyết, truyện ngắn, kí) + Trữ tình (thơ, trường ca)   II Quá trình phát triển văn học Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam (Đầu kỉ X – hết kỉ XIX) - Bối cảnh + Xã hội phong kiến hình thành, phát triển, suy thối + Cơng dựng nước giữ nước dân tộc - Đặc điểm + Văn tự: chữ Hán, chữ Nôm + Thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã + Tác giả: nhà nho - Thành tựu - Văn học chữ Hán + Thơ: Thơ Lí Trần, Thơ Nguyễn Trãi… + Văn xi: • Văn xi truyền kì (Nguyễn Dữ…) • Kí (Lê Hữu Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh thuật) trước lớp + Nhóm 4: Nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học giai đoạn từ đầu kỉ XX - hết kỉ XX Chọn tác phẩm mà nhóm biết/ u thích giai đoạn giới thiệu (về nội dung, nghệ thuật) trước lớp Bảng Văn học Văn học trung đại đại (Đầu X – Đầu XX T8/1945 hết XIX) – – hết XX T8/1945 Bối cảnh xã hội Đặc điểm - Văn tự Thi pháp - Tác giả Thành tựu Trác…) • Tiểu thuyết chương hồi (Ngơ Gia văn phái…) - Văn học chữ Nôm + Thơ: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan + Truyện thơ Nôm: Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu Văn học đại (Đầu XX đến hết XX) - Bối cảnh + Công đấu tranh gian khổ dành độc lập (kháng chiến chống Pháp, Mĩ) + Thống đất nước nghiệp đổi (1986) - Đặc điểm + Chữ viết: chữ quốc ngữ + Thi pháp: Lối viết thực, đề cao cá tính sáng tạo + Tác giả: nhà văn chuyên nghiệp (nghề nghiệp) - GV chốt theo bảng, cung cấp số thơng tin: * Hồn cảnh: thời kì có hồn cảnh khác chịu ảnh hưởng tư tưởng, văn học khác + VH Trung đại: chủ yếu ảnh hưởng phương Đông + VH Hiện đại: chịu ảnh hưởng phương Tây * Tác giả: + Nhà Nho: theo Nho học, làm quan HS lắng nghe chức: Nguyễn Du, Nguyễn Trãi…; sống chủ yếu lương triều đình + Đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp: nghề (coi trọng; xuất lời than – Tản Đà “Văn chương hạ giới rẻ bèo”); sống ngòi bút Việc sống nghề đòi hỏi tác giả phải đổi mới, thúc đẩy khả sáng tạo nên số lượng đồ sộ - Thành tựu: + Văn học giao thời (Đầu kỉ XX – 1930:): Tản Đà, Hồ Biểu Chánh… + Văn học 1930 – 1945:  Văn học lãng mạn: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Thế Lữ…: Khám phá, đề cao tôi; Đấu tranh cho hạnh phúc quyền sống  Văn học thực: Nam Cao, Ngô Tất Tố…: Ghi lại thực đen tối xã hội đương thời + Văn học cách mạng (1945 – 1975): Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyễn Trung Thành… Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh * Thi pháp (quy tắc, phương pháp) + VHTĐ:  Ước lệ: lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm quy chuẩn (Kiều, tùng…) (“Làn thu thủy, nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh”; Cây tùng: tính chất (sức sống dẻo dai, vượt lên giá rét, dù nơi sa mạc hay vách đá cheo leo, bốn mùa tươi xanh cành → mượn hình ảnh tùng để ca ngợi phẩm giá người quân tử Nguyễn Công Trứ: “Kiếp sau xin làm người/ Làm thông đứng trời mà reo”)  Sùng cổ: coi trọng khứ (thời đại hoàng kim), hướng tượng đài khứ (Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng/ Dân giàu đủ, khắp địi phương (mong muốn có đàn vua Ngu Thuấn gảy khúc Nam phong (triều đại lí tưởng, xã hội bình, nhân dân bình); Nam nhi vị liễu cơng danh trái/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu (thân nam nhi mà chưa trả xong nợ cơng danh nghe người đời kể chuyện Vũ Hầu phải cảm thấy thẹn Vũ Hầu Gia Cát Lượng, người thời Tam quốc, có công lao giúp đỡ Lưu Bị khôi phục lại nhà Hán)  Phi ngã (trong từ “bản ngã”): khơng có yếu tố cá nhân (trường hợp Hồ Xuân Hương tượng độc đáo: “Này Xuân Hương quệt rồi” – “Mời trầu”) → tìm hiểu văn học trung đại, ta tìm hiểu cách mà tác giả sử dụng chất liệu có sẵn (so sánh tìm mẻ); nhiều điển cố (dựa vào điển cố hiểu nghĩa); phong cách tác giả bị lu mờ + VHHĐ  Hiện thực: khách quan, chất liệu để sáng tác  Cá tính sáng tạo: Xn Diệu tun ngơn “Ta riêng thứ + Văn học đổi (1975 – nay): Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khải…  Phản ánh sâu sắc công xây dựng chủ nghĩa xã hội, nghiệp CNH – HĐH  Tâm tư, tình cảm người đại Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh nhất” (thời kì tơi lên ngơi, cá nhân nhấn mạnh) → trình nở rộ phong cách, tìm hiểu văn học đại từ chi tiết, từ ngữ tác giả sử dụng cần phải tìm hiểu nét chung tất tác phẩm để tìm phong cách nhà văn (nét riêng không bị trộn lẫn) * Thành tựu + VHTĐ: quy luật “bứng trồng” (nền văn học già bên cạnh văn học trẻ); mẻ (truyện thơ Nơm, hát nói, ngâm khúc) + VHHĐ: nhiều thể loại (thơ tự do, kí, tùy bút…); nhiều phong cách (chỉ riêng thời kì thơ Mới: “Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên, rạo rực băn khoăn Xuân Diệu…” TIẾT 2.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu người Việt Nam qua văn học - Hỏi: Hình ảnh người Việt Nam HS trả lời văn học thể qua mối quan hệ nào? - Yêu cầu HS đọc SGK/10,11,12,13; gạch chân nội dung mà SGK đề cập HS thực - Tổ chức chia sẻ thông tin đọc theo cặp: + Xếp lớp thành hàng, đứng đối diện – tạo thành cặp + Mỗi chủ đề có 3’ chia sẻ + Hết chủ đề, lại tiếp tục hoán đổi cặp 2.3.1 Con người Việt Nam mối quan hệ với giới tự nhiên - Hỏi: Nêu biểu cụ thể hình ảnh người Việt Nam qua mối quan hệ với giới tự nhiên Lấy ví dụ minh họa - GV giảng: HS trả lời + Thiên nhiên tươi đẹp: “Đường vô xứ Huế III Con người Việt Nam qua văn học Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên - Con người gắn bó với thiên nhiên nảy sinh tình yêu với thiên nhiên Văn học phản ánh người nên phản ánh tình yêu thiên nhiên người - Biểu + Yêu thiên nhiên → thiên nhiên trở thành nguồn cảm hứng người → bắt gặp hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp vùng miền + Yêu thiên nhiên → người có cảm nhận tinh tế thiên nhiên + Tìm thấy thiên nhiên hình tượng nghệ thuật Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh quanh quanh/ Non xanh nước biếc tranh họa đồ”; Sa – Pa “Lặng lẽ Sa Pa” + Cảm nhận tinh tế thiên nhiên: “Bỗng nhận hương ổi/ Phả vào gió se/ Sương chùng chình qua ngõ/ Hình thu về”Hữu Thỉnh: mùa thu với đặc trưng mùi hương, gió se sương chùng chình chuyển bước; dịng sông trôi thản nhiên đối lập với cánh chim vội vã + Con người sống gắn bó với thiên nhiên tìm thấy từ thiên nhiên hình tượng nghệ thuật để thể  Hình ảnh ẩn dụ “mận” “đào” ca dao (“Bây mận hỏi đào/ Vườn hồng có vào hay chưa?”): từ quan sát trực tiếp (trực quan) loài hoa lưu lại ấn tượng đẹp Từ đó, đơi niên nam nữ trẻ trung, người ta hay dùng “mận, đào”  Cây tre: nhân hóa biểu tượng người VN: “Tre xanh xanh tự bao giờ/ Chuyện có bờ tre xanh/ Thân gầy guộc mong manh/ Mà nên lũy nên thành tre ơi?”; “Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh” (Thép Mới) để thể mình: ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm, … 2.3.2 Con người Việt Nam mối quan hệ quốc gia, dân tộc - Hỏi: Nêu biểu cụ thể hình ảnh người Việt Nam qua mối quan hệ với quốc gia, dân tộc Lấy ví dụ minh họa - GV giảng: + Tự hào truyền thống: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương”; “Nam quốc sơn hà”, … + Căm thù: “Hịch tướng sĩ” – “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau HS trả lời cắt, nước mắt đầm đìa…” + Tấm gương xả thân: Nho, Thao – “Những xa xơi”; người lính “Đồng chí”, Con người Việt Nam quan hệ quốc gia, dân tộc - Con người Việt Nam giàu lòng yêu nước văn học phản ánh điều - Biểu hiện: + Yêu nước gắn bó yêu thiên nhiên + Tự hào khẳng định chủ Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” HS lắng nghe 2.3.3 Con người Việt Nam mối quan hệ xã hội - Hỏi: Nêu biểu cụ thể hình ảnh người Việt Nam qua mối quan hệ xã hội Lấy ví dụ minh họa - GV giảng: + Văn học dân gian: giai cấp thống trị bị kết án, giai cấp bị trị thơng cảm: truyện cổ tích, truyện cười… (Cơ Tấm hiền làm hồng hậu sống ngày cuối đời vui vẻ, hạnh phúc bên nhà vua; Thạch Sanh kết hôn với công chúa lên ngơi vua – mẹ Lí Thơng chịu án tử hình) + Văn học trung đại: người mối quan hệ với tảng đạo lí Nho giáo: tam cương (quân, sư, phụ); ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa, chí, tín); tam tịng (tại gia tịng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử); HS trả lời tứ đức (công, dung, ngôn, hạnh) + Văn học đại: quan tâm đời sống, đòi quyền sống – thể tính nhân văn, nhân đạo: Chí Phèo, Chị Dậu, lão Hạc (người nông dân sống đời trọn nghĩa – sống cho tiếp tục nghèo đói buộc phải chọn chết → lão Hạc chết chết sinh học cịn vẻ đẹp lão ln sống, bảo toàn trọn vẹn) → Cảm hứng xã hội sâu đậm tiền đề quan trọng cho hình thành chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo văn học dân tộc 2.3.4 Con người Việt Nam với ý thức thân - Hỏi: Nêu biểu cụ thể hình ảnh người Việt với ý thức thân Lấy ví dụ minh họa - GV giảng: + Ý thức cá nhân thơ Mới, lần quyền độc lập dân tộc, tự hào truyền thống dân tộc + Căm thù quân xâm lược, căm thù bè lũ bán nước cướp nước + Đau xót trước tình cảnh đất nước nô lệ + Ca ngợi gương anh hùng xả thân đất nước + Thể thái độ bất hợp tác với kẻ thù + Hi vọng vào ngày mai tươi sáng đất nước -> Chủ nghĩa yêu nước nội dung tiêu biểu Con người Việt Nam quan hệ xã hội - Văn học phản ánh người nên phản ánh hệ thống tư tưởng xã hội người, tạo nên cảm hứng xã hội - Biểu hiện: + Mơ ước xã hội công bằng, hạnh phúc + Phơi bày thực xã hội với số phận đau khổ nhân dân lao động phơi bày mặt tàn bạo xã hội đen tối + Đồng cảm thương xót cho thân phận bị chà đạp + Ca ngợi người dám đấu tranh để giành lại nhân phẩm quyền sống + Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất người Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh dám bộc bạch nỗi lòng cá nhân  Dám khẳng định tôi: “Ta một, riêng, thứ nhất”  Dám thể tình u mãnh liệt: “u chết lịng ít/ Vì u mà u”; “Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh/ Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi! (Xuân Diệu) + Ý thức cá nhân đặt mối quan hệ với cộng đồng: tùy hoàn cảnh, tùy điều kiện lịch sử mà người văn học xử lí mối quan hệ cá nhân – cộng đồng  Khi đất nước chiến tranh gặp trở ngại, chung đề cao Trong thời kì 1930 đến năm 1945, chủ đề HS trả lời yêu nước nhấn mạnh (hàng loạt tác phẩm đề cao tinh thần yêu nước, để thúc giục niên xung phong trận, cầm tay súng chiến đấu) – (“Lặng lẽ Sa Pa”: thời kì miền Bắc xây dựng XHCN: viết ca ca ngợi người lao động thầm lặng: anh niên nói thành tích – phát đám mây khô để không quân ta hạ nhiều máy bay Mĩ, anh thấy thật hạnh phúc Nhưng hạnh phúc mà anh kể hạnh phúc riêng mà hạnh phúc lại gắn với chung – đất nước) (Liên hệ: dịch bệnh Covid: lòng hướng Tổ quốc, đặt chung lên đầu)  Khi đất nước hịa bình, nhường chỗ cho ý thức cá nhân, điều sâu kín lịng, lúc hiển lộ Đó nỗi đau người thân gia đình, nỗi day dứt đồng đội chiến tranh cịn sống… Con người Việt Nam với ý thức thân - Trong hoàn cảnh khác nhau, giai đoạn định, văn học đề cao hai mặt: ý thức cá nhân ý thức cộng đồng + Trong hoàn cảnh đấu tranh, cải tạo thiên nhiên chống ngoại xâm: người với trách nhiệm công dân, lí tưởng cộng đồng đề cao + Trong hồn cảnh khác (thời bình): ý thức cá nhân người đề cao HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ - Mục tiêu: Giúp học sinh: 10 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh chia làm phần? Nội dung phần? Thất ngôn bát cú c Bố cục - câu đầu: tả cảnh mùa thu Quỳ Châu - câu sau: nỗi lòng nhà thơ II Đọc – Hiểu văn Cảnh sắc mùa thu a câu đầu - Hình ảnh: + sương móc trắng xóa → rừng phong tiêu điều + núi Vu, kẽm Vu → thiên nhiên hùng vĩ, hiểm trở - Khơng khí: “khí tiêu sâm”: hiu hắt, mịt mờ, nhuốm màu li biệt - Không gian + chiều dài, rộng: rừng phong + chiều cao: núi Vu + chiều sâu: Kẽm Vu (khe núi Vu) → Cảnh thu tiêu điều, hiu hắt, bi thương, lan tỏa khắp không gian buổi thu miền rừng núi 2.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu HS lắng nghe chi tiết tác phẩm Dẫn dắt: 2.2.1 - Yêu cầu HS đọc thích - Hỏi: Dòng thơ đầu cho em biết Từ Hải lên đường hồn cảnh nào? - Hỏi: Vì Từ Hải lại hạnh phúc bên Kiều? Em hiểu cụm từ “động lịng bốn phương” nghĩa gì? 2.2.2 - Dẫn dắt: - Hỏi: Xác định câu thơ thể lời nói Kiều câu thơ thuộc lời nói Từ Hải b câu sau - Điểm nhìn: xoay ngược theo chiều dọc từ lịng sơng lên miền quan tải (gần → xa) - Hình ảnh đối lập: + sóng vọt lên tận lưng trời: thấp → cao + mây sa sầm xuống mặt đất: cao → thấp - Các động từ mạnh: “vọt”, “sa sầm” → Cảnh thu dội, tạo nên tranh vừa hùng vĩ, vừa bi tráng => Sự chuyển động chao đảo cảnh vật chao đảo xã hội loạn lạc lúc Lời thơ thể nỗi lòng trước thời tình - GV chốt: 215 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh cảm nhớ thương tuyệt vọng nhà thơ * Tiểu kết: Cảnh sắc thu mang dấu ấn vùng Quỳ Châu (vừa âm u vừa hùng vĩ) Cảnh sắc mang phong cách thơ Đỗ Phủ: trầm uất, bi tráng Chở nặng niềm lo lắng, bất an nhà thơ đời câu cuối: Nỗi lòng nhà thơ a Câu 5,6: - “Khóm cúc”: + biểu tượng mùa thu, đẹp + cúc: “lưỡng khai tha nhật lệ” (hai năm xa quê, hai lần khóc thấy hoa nở, khóc cho đất nước điêu tàn) → nỗi buồn tha thiết, sâu lắng - “Cô chu” (con thuyền cô độc) + trôi lưu lạc đời + phương tiện nhà thơ gửi gắm ước nguyện quê - Phép đối: lưỡng (“khai”) cúc >< (“hệ”) tâm + “hệ”: buộc chặt: khẳng định tình cảm sâu nặng quê hương không thay đổi + “cố viên tâm”: vườn cũ Lạc Dương → nỗi nhớ quê Tràng An → lịng u nước thầm kín → Cả câu ẩn dụ: Ta thuyền lẻ loi, cô độc nơi đất khách chưa chống cũ, vườn xưa → nỗi đau kẻ tha hương b Câu 7,8: - Cảnh: 216 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh + Cảnh nhộn nhịp người may áo rét + Cảnh… - Âm thanh: tiếng chày đập vải: âm đặc biệt có sức gợi cảm, quen thuộc mà da diết buồn → xốy sâu vào lịng người lữ khách xa quê: nỗi tủi hờn, khắc khoải III Tổng kết 19 Nội dung - 2.3 Hướng dẫn HS tổng kết HS trả lời học - Hỏi: Nêu nội dung tồn đoạn trích + - Hỏi: Nhận xét đặc điểm cách miêu tả (hiện thực hay lí tưởng hóa) người anh hùng Từ Hải đoạn trích Đây có phải cách miêu tả phổ biến văn học trung đại không? HS ghi HS trả lời 20 Nghệ thuật - - Sử dụng từ Hán Việt trang trọng kết hợp với động từ nhanh - - Chốt: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ - Mục tiêu: Giúp học sinh: + Củng cố lại kiến thức học, liên hệ với đời sống thực tiễn - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm - Phương tiện: Máy chiếu, trình chiếu Powerpoint - Thời gian: 10 phút - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Từ hình ảnh Từ Hải, so sánh mẫu người anh hùng lí tưởng thời đại xưa HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu: Giúp học sinh: 217 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh + Củng cố lại kiến thức học, vận dụng vào đời sống thực tiễn - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm - Phương tiện: Máy chiếu, trình chiếu Powerpoint - Thời gian: phút Tiết 54: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A Mục tiêu học Về kiến thức: + Nắm yêu cầu cách thức trình bày vấn đề + Biết cách trình bày vấn đề theo đề cương chuẩn bị Về kỹ năng: Rèn ý thức cẩn trọng, tính tự tin khả điều chỉnh nói cho phù hợp với đối tượng, tình cụ thể Về thái độ: Rèn ý thức học tập nghiêm túc B.Phương pháp: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi C Chuẩn bị GV HS: - GV: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS: Đọc trước tóm tắt ý học D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp STT Lớp 10A9 Ngày dạy Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV & HS –Mục tiêu, ý tưởng: Nội dung cần đạt GV vấn đề: HS quay cóp kiểm tra 218 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh + Tạo tâm hứng thú cho HS vào HS trình bày quan điểm học + Bước đầu biết cách trình bày vấn đề -Phương tiện: sgk 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Tầm quan trọng việc trình bày vấn đề: - Tầm quan trọng (ý nghĩa) việc - Trình bày vấn đề nhu cầu tất yếu người trình bày vấn đề? sống - Trình bày vấn đề trước tập thể (người khác) để bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức đồng thời thuyết phục họ cảm thơng, đồng tình với II Cơng việc chuẩn bị: Chọn vấn đề trình bày: Hs đọc sgk Cơ sở lựa chọn: - Các công việc chuẩn bị để chuẩn + Đề tài trình bày có vấn đề bị để trình bày vấn đề? + Đối tượng nghe - Xác định sở để chọn vấn đề trình bày? + Am hiểu thích thú thân vấn đề muốn trình bày Lập dàn ý: Gv yêu cầu hs lập dàn ý cho đề tài: Thời trang tuổi trẻ a Lập dàn ý cho đề tài: Thời trang tuổi trẻ - Nêu ý mà em định trình - Giải thích khái niệm: Thời trang cách ăn mặc, trang điểm bày đề tài trên? phổ biến xã hội thời gian - Vấn đề mà em lựa chọn đề - Chọn vấn đề: trang phục (cách mặc) tài gì? + Ý nghĩa trang phục - Em nói vấn đề đó? + Trang phục thời trang: phù hợp với cộng đồng, với thời đại, hài hòa với cá nhân; đẹp, đại, “y phục xứng kì đức” (thể nhân cách, vẻ đẹp tâm hồn người) - Từ ví dụ trên, em rút cách lập dàn ý cho trình bày vấn b Cách lập dàn ý: đề? - Tìm ý lớn, ý nhỏ - Sắp xếp ý theo trình tự lơgíc 219 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Hs đọc sgk Giáo viên: Trần Mỹ Linh - Có chuyển ý III Trình bày: Bắt đầu trình bày: - Các thủ tục cần thiết bắt đầu - Bước lên diễn đàn trình bày? - Chào cử toạ người - Tự giới thiệu - Nêu lí trình bày - Để trình bày nội dung chính, Trình bày nội dung chính: cần làm cơng việc nào? - Nêu nội dung trình bày - Nêu ý chính, cụ thể hóa ý - Có chuyển ý, dẫn dắt - Chú ý xem thái độ, cử người nghe để kịp thời điều chỉnh nội dung cách trình bày Kết thúc cảm ơn: - Các thủ tục kết thúc? - Tóm tắt, nhấn mạnh số ý - Cảm ơn * Ghi nhớ: (sgk) Yêu cầu hs đọc học phần ghi nhớ-sgk D Luyện tập: Bài 1: - Bắt đầu trình bày: Hs đọc thảo luận làm tập + “Chào bạn Tôi ” Gv nhận xét, khẳng định đáp án + “Chào bạn Cảm ơn ” + “Trước bắt đầu ” - Trình bày nội dung chính: “Giờ ” - Chuyển qua chủ đề khác: + “Đã xem ” + “Giờ ” - Tóm tắt kết thúc: 220 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh + “Tôi muốn kết thúc ” Gv gợi mở: + “Giờ tơi muốn kết thúc ” - Giải thích khái niệm “thần tượng”? Bài 2: Lập dàn ý cho trình bày đề tài: Thần tượng tuổi học trò - Các loại thần tượng tuổi học trò? - Giải thích khái niệm: thần tượng- người tôn sùng, ngưỡng mộ, yêu mến - Các loại thần tượng tuổi học trị: ngơi điện ảnh, ca - Các tác động tích cực tiêu cực nhạc, bóng đá, danh nhân, thần tượng tuổi học trò? - Tác động thần tượng tuổi học trị: + Tích cực:- Làm cho đời sống tinh thần phong phú - Là gương đạo đức, tài cho em học tập + Tiêu cực:- Một số bạn biến thành hình bóng thần - Các biện pháp phát huy mặt tích tượng cực hạn chế mặt tiêu cực - Mất nhiều thời gian, tiền bạc thần tượng tuổi học trò? - Các biện pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực thần tượng tuổi học trò: + Chọn thần tượng đẹp phẩm chất đạo đức tài thực + Cố gắng nỗ lực học tập mặt tốt họ 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu, ý tưởng: giúp HS củng cố khắc HS trình bày vấn đề “nghiện” internet HS sâu kiến thức học, rèn kĩ trình bày vấn đề -GV yêu cầu HS khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ – HS tiến hành, GV nhận xét, nhấn manh ý nghĩa thơ - Phương tiện: câu trả lời HS 3.4 VẬN DỤNG 221 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh Mục tiêu, ý tưởng:giúp HS biết trình bày vấn đề 3.5.MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (Ở NHÀ) -Mục tiêu, ý tưởng: giúp HS củng cố khắc HS trình bày vấn đề (chủ đề tự chọn) sâu kiến thức học - Phương tiện: Các tài liệu tham khảo 4.Củng cố kiến thức cho học sinh: GV hệ thống lại nội dung học Yêu cầu HS học nhà: - Xem lại bài, hoàn thiện tập vào - Đọc trước bài: Lập kế hoạch cá nhân Tiết 54: LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN A Mục tiêu học Về kiến thức: Giúp hs nắm cách lập kế hoạch cá nhân Về kỹ năng: Rèn kĩ lập kế hoạch cá nhân Về thái độ: Có thói quen kĩ lập kế hoạch cá nhân Năng lực: phát triển lực cá nhân thực công việc B.Phương pháp: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi C Chuẩn bị GV HS: - GV: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS: Đọc trước tóm tắt ý học D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt 222 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh –Mục tiêu, ý tưởng: HS trình bày cảm nhận khát vọng xây + Tạo tâm hứng thú cho HS vào học dựng đất nước + Bước đầu cảm nhận khát vọng xây dựng đất nước -Phương tiện: sgk 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Hs đọc sgk Nội dung cần đạt I Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân: Kế hoạch cá nhân: Thế kế hoạch cá nhân? Là dự kiến cách thức hành động phân bố thời gian để hoàn thành công việc định người Tác dụng: - Giúp hình dung trước công việc cần làm - Phân bố thời gian hợp lí - Tác dụng nó? - Tránh bị động, bỏ sót, bỏ qn cơng việc ⭢ Tạo phong cách làm việc khoa học, chủ động, hiệu II Cách lập kế hoạch cá nhân: Thể thức mở đầu: - Tiêu đề - Họ tên, nơi làm việc, học tập người viết * Lưu ý: Khi viết kế hoạch cá nhân cho riêng ko cần nêu Yêu cầu hs thảo luận phát biểu tên, nơi làm việc, học tập cách lập kế hoạch ơn tập môn Ngữ Văn (tập 1) lớp 10: + Nội dung ôn tập + Cách thức tiến hành Nội dung kế hoạch: + Thời gian thực - Địa điểm - Thể thức mở đầu kế - Thời gian hoạch cá nhân gồm gì? - Nội dung cơng việc cần làm Được trình bày sao? - Dự kiến kết đạt - Nội dung kế hoạch gồm 223 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I phần lớn? Giáo viên: Trần Mỹ Linh Cách thức trình bày: - Theo hệ thống lơgíc, kẻ bảng - Ngôn ngữ ngắn gọn, rõ ràng 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN III Luyện tập: TẬP Bài 1: - Các phần kế hoạch -VB có thông tin:+ Nội dung công việc cá nhân xếp ntn? Ngơn ngữ trình bày kế hoạch cần đáp + Thời gian thực ứng yêu cầu gì? ⭢ tính chất chung chung - Thiếu: dự kiến kết cần đạt ⭢ Là thời gian biểu ko phải kế hoạch cá nhân Bài 2: * Nội dung công việc: (1) Viết dự thảo báo cáo- dự kiến nội dung: - Kiểm điểm trình thực nhiệm vụ nhiệm kì qua chi đoàn: + Những việc làm Nguyên nhân + Những mặt yếu Nguyên nhân Hs đọc, thảo luận làm - Phương hướng công tác nhiệm kì tới tập (2) Cách thức tiến hành đại hội: Gv nhận xét, bổ sung, khẳng - Thời gian, địa điểm định đáp án - Người tổ chức trang hồng cho đại hội - Bí thư báo cáo ưu- nhược điểm hoạt động chi đoàn - Đề cử, ứng cử ban chấp hành chi đoàn - Bầu ban kiểm phiếu - Bỏ phiếu - Văn nghệ 224 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh - Kết kiểm phiếu Gv hướng dẫn hs nhà hoàn - Bế mạc đại hội thiện theo bảng hệ thống Bài 3: Nội dung Yêu cầu Cách thực Thời gian hoàn thành công việc 3.4 VẬN DỤNG Mục tiêu, ý tưởng:giúp HS biết lập KH cá nhân Cách thức lập KHCá nhân 3.5.MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (Ở NHÀ) -Mục tiêu, ý tưởng: giúp HS củng cố khắc sâu kiến Lập KH cá nhân tuần 1,2/1/2020 thức học - Phương tiện: Các tài liệu tham khảo 4.Củng cố kiến thức cho học sinh: GV hệ thống lại nội dung học Yêu cầu HS học nhà: Yêu cầu hs về: - Lập kế hoạch chi tiết ôn tập môn Ngữ Văn lớp 10, tập - Soạn bài: Thơ Hai-cư (Ba-sô) *********************************** Tiết 54: Đọc văn THƠ HAI KƯ CỦA BA SÔ A Mục tiêu học Về kiến thức: + Giúp hs làm quen với văn học Nhật Bản, hiểu vài nét thơ Hai-kư + Nắm giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ Ba-sô + Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước tình cảm nhân đạo Về kỹ năng: Rèn kĩ đọc hiểu tác phẩm văn học nước Về thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước tình cảm nhân đạo B.Phương pháp: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi 225 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh C Chuẩn bị GV HS: - GV: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS: Đọc trước tóm tắt ý học D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt –Mục tiêu, ý tưởng: HS trình bày tình yêu quê hương, + Tạo tâm hứng thú cho HS vào học đất nước + Bước đầu cảm nhận khát vọng xây dựng đất nước -Phương tiện: sgk 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Hs đọc phần tiểu dẫn sgk Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung: Vài nét Ba-sô: - Cuộc đời nghiệp - Ma-su-ơ Ba-sơ (1644-1694) Ba-sơ có đáng ý? - Quê hương: U-ê-nô, xứ I-ga (nay tỉnh Mi-ê) - Gia đình: võ sĩ cấp thấp - 28 tuổi, ông chuyển đến kinh đô Êđô sinh sống làm thơ Hai-cư, bút hiệu Ba-sô (Ba Tiêu) - 10 năm cuối đời, ông du hành hầu khắp đất nước - Con người: tài hoa, ưa lãng du - Ông đánh giá bậc thầy thơ Hai-cư - Các tác phẩm: Phơi thân đồng nội (1685), Đoản văn 226 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh đãy (1688), Cánh đồng hoang (1689), Áo tơi cho khỉ (1691), Lối lên miền Ô-ku (1689) Thể thơ Hai-cư: Qua phần tiểu dẫn, em nêu tóm tắt đặc điểm thơ - Có 17 âm tiết (hơn chút), ngắn giới, ngắt Hai-cư? làm đoạn (5-7-5) Tinh thần Thiền tông: người vạn vật nằm mối quan hệ khăng khít với nhìn thể hóa Những tượng tự nhiên có tương giao chuyển hoá lẫn - Thường miêu tả thiên nhiên theo mùa (quý đề), sử dụng từ miêu tả thiên nhiên mùa (quý ngữ) - Thấm đẫm tinh thần Thiền tơng văn hóa phương Đơng - Cảm thức thẩm mĩ: đề cao Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng - Ngôn ngữ: hàm súc, thiên gợi, ko tả - Thi pháp “chân không”: sử dụng mảng trắng, hoảng trống thơ phương tiện làm bật ý nghĩa thơ - Tình cảm thân thiết, gắn bó nhà thơ với thành phố Ê- II Hướng dẫn đọc- hiểu: nỗi niềm hồi cảm kinh đô Ki-ô-tô đẹp đẽ đầy kỉ Bài 2: niệm thể qua a Bài 1: ntn? - Ghi lại thực đời nhiều biến đổi, lãng du Ba- Ở số 1, em thấy Ba-sô sô: quê Mi-ê, lên Ê-đô (Tô-ki-ô) 10 năm trở ghi lại thực thăm q đời ơng? Bài thơ gợi lên tình cảm gì? Liên hệ với thơ - Gợi tình cảm tha thiết, chân thành với miền đất gắn bó: Chế Lan Viên tình cảm Ê-đơ mà em biết? Cố hương- quê cũ⭢ nơi gắn bó máu thịt - Tìm quý ngữ 2? - Liên hệ: “Khi ta nơi đất ở/ Khi ta đi, đất hóa tâm hồn” (Tiếng hát tàu- Chế Lan Viên) - Gắn thơ với thực đời Ba-sơ để cắt nghĩa nó? Gv gợi mở: Bài thơ 227 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I viết hồn cảnh tâm lí đặc biệt Năm Ba-sô 40 tuổi, ông du hành đến vùng Ka-sai, nơi gần nhà nên ghé thăm quê biết mẹ Người anh đưa cho ông di vật mẹ mớ tóc bạc Giáo viên: Trần Mỹ Linh b Bài 2: - Quý ngữ: chim đỗ quyên ⭢ mùa hè - Sự thực đời Ba-sô: kinh đô (10 năm) ⭢ quê (20 năm) ⭢ trở lại kinh đô - ý nghĩa hình ảnh mái tóc - Ở kinh mùa hè (hiện tại) ⭢ nhớ kinh đô xưa- kỉ niệm qua ⭢ nỗi niềm hồi cổ bạc? - Tìm phân tích ý nghĩa * Tiểu kết: Hai thơ thể tình cảm gắn bó sâu nặng tác giả với mảnh đất sống q ngữ? - Hình ảnh dịng “lệ trào nóng hổi” cho thấy tình cảm tác giả với mẹ ntn? Gv gợi mở: Hồ Bi-oa- hồ lớn Nhật Bản, giống hình đàn tì bà, đẹp Xung quanh hồ, người ta trồng nhiều hoa anh đào Khi gió thổi, cánh hoa đào rụng lả tả mưa hoa Cánh hoa mong manh rụng xuống mặt hồ làm lăn tăn sóng gợn - Tìm quý ngữ thơ? Bài 3: - Hình ảnh mái tóc bạc ⭢ di vật người mẹ mất; biểu tượng cho đời vất vả nắng hai sương người mẹ - Quý ngữ: sương thu ⭢ hình ảnh đa nghĩa: + Giọt lệ sương + Tóc mẹ sương + Đời người giọt sương- ngắn ngủi, vô thường - Em nhận xét khung - Hình ảnh dịng “lệ trào nóng hổi” ⭢ nỗi xót xa, đau đớn cảnh thiên nhiên mà thơ mẹ ⭢ tình cảm mẫu tử cảm động gợi lên? Bài 6: - Tìm mối tương giao - Quý ngữ: hoa anh đào ⭢ mùa xuân cảnh? - Cảnh cánh hoa đào rụng lả tả làm mặt hồ lăn tăn sóng gợn ⭢ cảnh tĩnh; đơn sơ, giản dị đẹp - Triết lí Thiền tơng: tương giao vật, tượng vũ trụ 4.Củng cố kiến thức cho học sinh: GV hệ thống lại nội dung học Yêu cầu HS học nhà: chuẩn bị đáp án học kỳ 228 Giáo án Ngữ Văn 10, Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh 229 ... trưng văn học dân gian - Nắm phân biệt số thể loại văn học dân gian 20 Giáo án Ngữ Văn 10 , Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh - 10 Về kĩ Biết cách đọc hiểu văn chứa nhiều thông tin: dạng Khái quát - 11 ... theo in Giáo án Ngữ Văn 10 , Kì I Giáo viên: Trần Mỹ Linh trình bày lục bát) thân, kết) mục, chương sẵn => Xác định PCNN: - Văn (1) , (2): văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Văn (3): văn thuộc... Truyện cười Tục ngữ Câu đố Truyện cổ tích (tự sự) - Nội dung/ Khái niệm: Có cốt truyện hình tượng hư cấu, kể số phận người bình thường Ca dao 10 Vè 25 Giáo án Ngữ Văn 10 , Kì I 11 thơ Giáo viên: Trần

Ngày đăng: 05/08/2022, 20:47

w