Giáo án ngữ văn 10 kì 2 soạn theo cv 5512 (chuẩn) Giáo án ngữ văn 10 kì 2 soạn theo cv 5512 và cv 4040
Trường : Tổ: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Tiết 1) - Trương Hán Siêu – Môn học/ Hoạt động giáo dục: Đọc văn; Lớp: Thời gian thục hiện: .tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh đời của tác phẩm - Thông hiểu: HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm - Vận dụng thấp: Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm - Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ trung đại Năng lực - Phát triển lực chung: Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin - Năng lực riêng: Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải một số vấn đề đặt từ văn bản Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 10, thiết kế bài học + Máy tín, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, bài soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung bản của bài học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”: Gọi các nhóm HS, nhóm nào ghi nhanh lên bảng tên nhân vật thời Trần và chiến công thời Trần nhóm đó thắng - HS chơi trò chơi - GV dẫn dắt, chuyển Hoặc: - GV giao nhiệm vụ: + Trình chiếu video clip về chiến thắng Bạch Đằng, tranh ảnh tác giả Trương Hán Siêu, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) + Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đoán tác giả + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến bài phú GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới Dịng sơng Bạch Đằng gắn liền với chiến công vang dội của dân tộc ta (Ngô Quyền thắng giặc Nam Hán, quân dân nhà Trần thắng giặc Nguyên- Mông) Địa danh lịch sử này trở thành nguồn đề tài cho nhiều nhà thơ xưa khai thác: Trần Minh Tông với bài Bạch Đằng giang (trong đó có hai câu: “Ánh nước chiều hôm màu đỏ khé/ Tưởng máu giặc chưa khô”), Nguyễn Trãi với Bạch Đằng hải khẩu, Nguyễn Sưởng với bài Bạch Đằng giang,… Khác với các tác giả trên, Trương Hán Siêu viết về địa danh lịch sử đó lại sử dụng thể phú Bài Phú sông Bạch Đằng của ông được đánh giá là mẫu mực của thể phú văn học trung đại B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu phần tiểu dẫn a) Mục tiêu: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho I TÌM HIỂU CHUNG học sinh Tác giả Trương Hán Siêu (?- 1354) Hs đọc phần Tiểu dẫn - sgk - Tự: Thăng Phủ - Nhóm 1: Nêu nét chính về - Quê quán: làng Phúc Thành- huyện Yên tác giả Trương Hán Siêu? Vị trí địa Ninh(nay tḥc thị xã Ninh Bình) lí và chiến công gắn với địa - Là môn khách của Trần Hưng Đạo danh sông Bạch Đằng? Em có hiểu - Khi được vua tặng tước Thái bảo, Thái biết về thể phú? phó, được thờ ở Văn Miếu Nhóm 2: - Con người: cương trực, học vấn uyên thâm, Hs đọc diễn cảm bài phú được vuaTrần tin cậy, nhân dân kính trọng ? Hoàn cảnh sáng tác của bài phú? - Tác phẩm của ông để lại khơng nhiều, hiện - Tìm bớ cục của bài phú? bài thơ và bài văn, đó có Phú Bước 2: Học sinh thực sông Bạch Đằng nhiệm vụ Địa danh lịch sử sông Bạch Đằng Các nhóm thực hiện nhiệm vụ gv - Là một nhánh sông đổ biển thuộc Quảng giao Ninh, gần Thuỷ Nguyên (Hải Phòng) Bước 3: Học sinh báo cáo thực - Gắn với các chiến công chống quân Nam kết Hán (Ngô Quyền - 938), đại thắng quân Nhóm 1: Thuyết minh nét Nguyên- Mông (Trần Quốc Tuấn- 1288) chính về tác giả Trương Hán Siêu - Sông Bạch Đằng- danh thắng lịch sử và là HS trả lời: nguồn đề tài văn học - Trương Hán Siêu (? - 1354) Văn - Người làng Phúc Am, huyện Yên a) Thể phú Ninh (Ninh Bình) - Là thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và - Tính tình cương trực, học vấn văn xuôi, dùng tả cảnh vật, phong tục, kể uyên thâm vật, bàn chuyện đời - Từ đặc điểm của thể phú cổ thể - Phân loại: loại phân chia bố cục của bài Phú + Phú cổ thể: có trước đời Đường (Trung sông Bạch Đằng Quốc), đặc trưng chủ yếu là mượn hình thức Nhóm 2: đới đáp hai nhân vật chủ- khách để bày - Thể loại phú tỏ, diễn đạt nội dung, câu có vần, ko thiết - Ra đời khoảng 50 năm sau chiến có đối, kết thơ Bố cục gồm đoạn: mở, thắng qn Mơng Ngun lần giải thích, bình luận, kết (1288) + Phú Đường luật (phú cận thể): xuất hiện - Bố cục một bài phú thường có từ thời Đường, có vần, có đối, theo luật bốn đoạn: đoạn mở, đoạn giải trắc Bố cục thường có đoạn thích, đoạn bình luận và đoạn kết b Hồn cảnh sáng tác Bố cục Bài phú sông Bạch Đằng THS làm bài phú dạo chơi sông Bạch của Trương Hán Siêu giống Đằng dự đoán khoảng 50 năm sau chiến bố cục của một bài phú nói chung thắng 1288 - Bố cục: phần c Bố cục (HS Vận dụng kiến thức văn thuyết - Đoạn mở: từ đầu “còn lưu!” minh, lịch sử, địa lí để tìm hiểu vấn Tráng chí và cảm xúc của nhân vật khách đề trước cảnh sắc sông Bạch Đằng - Hoàn cảnh đời : vương - Đoạn giải thích: tiếp “nghìn xưa ca ngợi” triều nhà Trần có biểu hiện Các bô lão kể lại các chiến tích sơng suy thoái, cần phải nhìn lại quá khứ Bạch Đằng anh hùng để củng cố niềm tin - Đoạn bình luận: tiếp “chừ lệ chan” hiện Hệ thống cấu tứ của bài Các bơ lão suy ngẫm và bình luận về ngun phú theo lối kể chuyện: có vị nhân chiến thắng sông Bạch Đằng khách “giong thuyền chơi sông” - Đoạn kết: lại qua nhiều cảnh đẹp, qua cửa Đại Lời ca khẳng định, đề cao vai trò, đức độ của Than, ngược bến Đông Triều, đến người Đại Việt của các bô lão và nhân vật sông Bạch Đằng, được nghe các bô khách lão địa phương kể về chiến công ngày trước Hết lời kể có lời ca về chiến công Khách nhân nghe có lời ca tiếp Bài phú có nhân vật: khách và các bô lão địa phương Bước 4: Kết luận nhận đinh GV chốt kiến thức Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu chi tiết phú a) Mục tiêu: Nắm được thông tin chi tiết bài phú b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm II ĐỌC HIỂU vụ học tập a Hình tượng nhận vật khách GV chuyển giao nhiệm vụ: Giới thiệu * Hoạt động nhóm: không gian nghệ thuật bốn phương bài phú GV chia lớp thành nhóm: với biển lớn(gi¬ng buåm) tràn ngập ánh trăng và Bước 2: Thực nhiệm phiêu bồng thuyền thơ của bậc tao nhân mặc vụ khách, với sông hồ, vùng đất tiến * Hoạt động cá nhân: HS đọc + Các tính từ miêu tả xuất hiện liên tiếp mở thêm lại văn bản, suy nghĩ không gian tung hoành cho nhân vật khách:"chơi * Hoạt động nhóm: vơi, mải miết, tha thiết, tiêu dao, bồng bềnh, thướt - HS thảo luận cặp đôi, ghi tha câu trả lời vào giấy nháp + Thời gian nghệ thuật mang tầm vóc vũ trụ Sự - HS từng nhóm thống thay liên tiếp của không gian là hóa thân của ý kiến và ghi câu trả lời thời gian tốc độ nhanh chóng, các từ thời gian vào bảng phụ luân phiên liên tục: sớm(triêu), chiều(mộ) Bước 3: Báo cáo kết => Không gian, thời gian nâng tầm vóc của thảo luận khách sánh ngang vũ trụ Con người hiện tư Hs báo cáo kết quả bảng hoàn toàn chủ động ngang dọc tung hoành Một phụ, treo kết quả các nhóm loạt các hành động luân phiên liên tiếp của chủ thể khác quan sát, nhận xét, phản như: giương(quải), chứa(thôn), lần thăm(u thám), biện chơi(thập), biết(kinh duyệt) Cho thấy thái độ nhập Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn cuộc say sưa chủ đợng của khách Khách cịn hiện Bước 4: Nhận xét, đánh giá lời phú là một người có tâm hồn thơ kết thực nhiệm vụ mợng, phóng túng đầy chí khí hịa bão lớn lao: Gv: "Đầm Vân Mộng tha thiết" - Nhận xét đánh giá kết quả - Những cuộc phưu lưu bài phú nhân của các nhóm vật Tử Trường mà Trương Hán Siêu tự lấy làm - Chốt kiến thức gương nói với về cái sở học sâu nặng của vị khách sông biển này =>> Cuộc du ngoạn chọn điểm dừng đầy ý nghĩa ở Bạch Đằng để biết thêm một nét đẹp của tâm hồn nhân vật khách: người nhập tích cực, tha thiết với quê hương đất nước, với quá khứ hào hùng của dân tộc b BĐ mắt Trương Hán Siêu dịng sơng thơ mộng, hùng vĩ: "Bát ngát sóng kình mn dặm Thướt tha trĩ mợt màu Nước trời: một sắc, phong cảnh: ba thu" * Đối lập với mợt BĐ diễm lệ là BĐ hoang vu, đìu hiu, lạnh lẽo, BĐ của cõi chiến trường xưa"Bờ lau xương khơ" Có lẽ cái nhìn về chiến trường xưa đồng nghĩa với chốn tử địa của quân thù làm cho cảnh hiện lên hoàn toàn khác: hoang vắng và lạnh lẽo thiếu người, tạo nên ngã rẽ đột ngột của tâm trạng nhân vật khách:"Buồn cịn lưu" => Trước cảnh tượng đó, tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ vừa vui, tự hào; vừa buồn đau, nuối tiếc, ngậm ngùi Vui trước cảnh sông nước hùng vĩ, thơ mợng; tự hào trước dịng sơng từng ghi bao chiến tích Và buồn đau, nuối tiếc chiến trường xưa mợt thời oanh liệt trơ trọi, hoang vu, dòng thời gian làm mờ dần bao dấu vết Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản (tìm hiểu trận BĐ qua hồi tưởng của các bô lão….) a) Mục tiêu: Cảm nhận được hình tượng các bơ lão và lời ca của khách b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển 2, Trận Bạch Đằng qua hồi tưởng bô lão giao nhiệm vụ học - Việc xuất hiện các bô lão bài phú làm sống dậy tập GV không khí hào hùng Tiếng hô khẳng khái xin"đánh" ngày chuyển giao rung chuyển cả Điện Diên Hồng kết tinh ý chí của toàn nhiệm vụ: dân tộc * Hoạt động nhóm: - Phải điều"sở cầu" của khách là muốn được sống lại Bô lão là ai? Thái độ thời khắc lịch sử dội mà vĩ đại của dân tộc chiến tiếp khách của các thắng Bạch Đằng buổi"Trạch Hưng nhị thánh bắt Ơ Mã"? bơ lão? - Bạch Đằng chiến trường hiện lên thật sống động, binh * Hoạt động nhóm: đao Mở màn là giây phút căng thẳng, gay cấn GV chia lớp thành như"nghìn cân treo sợi tóc", đặt người kể, người đọc, người nhóm: nghe vào trạng thái chờ đợi, hồi hộp Bước 2: Thực - Thủ pháp đối lập được sử dụng triệt để tạo màu sắc sáng tối nhiệm vụ * Hoạt cho tranh chiến trận Đó là đối lập địch và động cá ta.Trận đánh diễn gay go, liệt"được thua chửa nhân: HS đọc lại văn phân","bắc nam chống đối" Đó là đối lập không về bản, suy nghĩ lực lượng mà cịn đới đầu về ý chí * Hoạt động nhóm: - Tác giả ý đến việc sử dụng ngôn từ khoa trương, phóng - HS thảo luận cặp tạo thành hình ảnh hoành tráng cho bối cảnh chiến đôi, ghi câu trả lời trường: cảnh thuyền bè san sát nối đuôi kéo dài hàng vào giấy nháp ngàn dặm, cờ quạt phấp phới bay theo chiều gió, xuất hiện - HS từng của đội quân hùng dũng, đông đúc ong vỡ tổ, giáo gươm nhóm thống ý tua tủa Chiến trường dội, khốc liệt tới mức tưởng kiến và ghi câu trả sầm tối cả đất trời""Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ - Bầu trời lời vào bảng phụ đất chừ đổi." Bước 3: Báo cáo => Lời kể sôi nổi, hào hùng, người đọc người nghe cảm kết thảo tưởng nghe thấy tiếng reo hò rung chuyển đất trời của luận tướng sĩ Hs báo cáo kết quả - Với lối so sánh chồng chất thường gặp thể phú, bảng phụ, treo ngạo ngược vênh váo của kẻ thù được chồng chất thêm bởi kết quả các nhóm các kiện: khác quan sát, nhận Kìa: Tất Liệt cường, Lưu Cung chước dối xét, phản biện Quét Nam bang bốn cõi" Gv quan sát, hỗ trợ, - Kết quả: Cuối ta giành được chiến thắng vẻ vang, tư vấn được so sánh với các trận thắng lớn lịch sử: Bước 4: Nhận xét, Khác nào xưa: đánh giá kết Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác tro bay, thực nhiệm vụ Trận Hợp Phì giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi Gv: => Mượn tích xưa để nói lên thất bại nhục nhã, ê chề của - Nhận xét đánh giá kẻ thù và chiến công oanh liệt của ta kết quả của các - Thời gian trôi qua, nước sơng chảy, chiến cơng vang nhóm dợi cịn nỗi nhục của quân thù không rửa Bởi Chiến - Chốt kiến thức: thắng BĐ là một cuộc sinh nở lần thứ của cũ trụ để sáng tạo đất nước"Tái tạo cơng lao, nghìn xưa ca ngợi" 3, Lời bình luận ngợi ca * Lời bô lão: - Binh pháp cổ cho chiến tranh, muốn thắng lợi phải có ba nhân tớ bản: thiên thời, địa lợi, nhân hịa Trên sở đó, các bô lão nói gọn lại: trợ giúp của trời và tài của người chèo lái cuộc chiến : Trời đất cho nơi hiểm trở, điều định là có "Nhân tài giữ cuộc điện an" - Bài phú nói đến yếu tớ: thiên thời(trời đất chiều lịng người), địa lợi (đất hiểm), nhân hòa (nhân tài) Tuy nhiên, thắng giặc không cốt ở đất hiểm mà chủ yếu là đức lớn, chính là sức mạnh của người Điều này khẳng định vị trí quan trọng của người Tầm vóc của người càng được tôn thêm bởi nghệ thuật khoa trương, phóng đại và so sánh đối lập liên tiếp của thể phú - Tiếp đó là lời ca của các bô lão mang ý nghĩa tổng kết Lời ca có giá trị một tuyên ngơn về chân lý:"bất nghĩa tiêu vong" cịn nhân nghĩa lưu danh thiên cổ * Lời khách: - Khách ca ngợi anh minh của hai vị thánh quân: Trần 10 - GV yêu cầu HS nắm vững nội dung và nghệ thuật của ca dao, tính chất hài hước ca dao Đọc thêm: Lời tiễn dặn - Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) của dân tộc Thái là một truyện thơ tiếng kho tàng truyện thơ của các dân tộc thiểu số - GV nhắc lại nội dung của truyện và nội dung của đoạn trích Lời tiễn dặn III Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Phần khái quát - Các thành phần của văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật Các tác phẩm học - Trữ tình: Tỏ lịng; Cảnh ngày hè; Nhàn; Độc Tiểu Thanh kí; Tại lầu Hồng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng; Cảm xúc mùa thu - Đọc thêm: Cáo bệnh bảo người; Hứng trở về; Lầu Hồng Hạc; Nỗi ốn người phịng khuê; Khe chim kêu - Văn xuôi trung đại: Phú sơng Bạch Đằng; 308 Đại cáo bình Ngơ; Tựa “Trích diễm thi tập”; Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn; Chuyện chức phán đền Tản Viên; Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ; Truyện Kiều - Văn học Trung Quốc: Hồi trống Cổ Thành; Tào Tháo uống rượu luận anh hùng - GV yêu cầu HS nắm vững nội dung và nghệ thuật của từng tác phẩm Hoạt động 2: Phần làm văn a) Mục tiêu: Đặc điểm các loại văn bản, cách lập dàn ý b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nợi dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm Đặc điểm loại văn vụ học tập - Đặc điểm của văn bản của văn bản tự sự: kể lại, Liệt kê các loại văn bản, đặc trình bày lại việc, câu chụn mợt cách có trình điểm và cách lập dàn ý tự Bước 2: Thực nhiệm vụ - Đặc điểm của văn bản thuyết minh: Giới thiệu một Hoạt động cá nhân: số nét bản về đối tượng để thuyết phục người Bước 3: Báo cáo kết nghe theo quan điểm của người viết thảo luận - Đặc điểm của văn bản nghị luận: Dùng lí lẽ, và 41 HS trả lời câu hỏi 42 Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn đề thuộc văn học hay đời sống vấn thực tế để phân tích, chứng minh, bình luận mợt - Sở dĩ cần kết hợp các loại văn bản này chúng có Bước 4: Nhận xét, đánh giá quan hệ hữu thực tế, và viết, có 309 kết thực nhiệm vụ kết hợp, chất lượng bài viết tốt GV: nhận xét đánh giá kết quả - Chọn việc và chi tiết tiêu biểu của các cá nhân, chuẩn hóa + Sự việc và chi tiết tiêu biểu là việc, chi kiến thức tiết bật nhất, biểu thị tập trung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm tự + Khi viết văn bản tự sự, muốn lựa chọn các việc, chi tiết tiêu biểu, cần có công quan sát, suy ngẫm, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng , nhằm phát hiện việc, chi tiết nào có ý nghĩa nhất, giúp cho việc bộc lộ chủ đề, xây dựng tính cách nhân vật được rõ nét Để lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, cần lưu ý điểm sau đây: + Dàn ý đó tương tự dàn ý của bài văn tự bình thường khác + Tuy nhiên, thân bài (phần chính của truyện), cần bố trí các đoạn để có thể miêu tả và biểu cảm đối với nhân vật, hoàn cảnh nhân vật Trong phần kết thường có đoạn biểu cảm + Chú ý: Không nên miêu tả và biểu cảm lan man, nên tập trung khắc hoạ hình tượng nhân vật, miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm, miêu tả và biểu cảm về hoàn cảnh nhân vật v.v Phương pháp thuyết minh: Là một hệ thống cách thức được sử dụng nhằm đạt được mục đích đặt Phương pháp thuyết 310 minh quan trọng đối với bài văn thuyết minh Nắm được phương pháp, người viết (người nói) mới truyền đạt đến người đọc (người nghe) hiểu biết về vật, việc, hiện tượng một cách hiệu quả Các phương pháp thuyết minh học ở THCS gồm: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dựng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích Ngoài ra, chương trình cịn giới thiệu mợt sớ phương pháp mới khác, như: thuyết minh cách thích; thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân - kết quả (Xem bài học tuần 23) - Văn bản thuyết minh có mục đích cung cấp cho người nghe (người đọc) tri thức về vật khách quan Cho nên văn bản trước hết cần chuẩn xác, tiếp đó là phải có tính hấp dẫn Cách lập dàn ý cho văn thuyết minh: Muốn lập dàn ý cho bài văn thuyết minh, cần nắm vững các kiến thức cần thiết về dàn ý và có kĩ xây dựng dàn ý nói chung; có đầy đủ tri thức cần thiết cho bài thuyết minh của mình; và ći cùng, cần xếp các ý theo trình tự hợp lí + Cách viết đoạn mở đầu của bài văn thuyết minh: cần nêu đề tài bài viết (như giới thiệu đối tượng nào?); cho người đọc biết mục đích thuyết minh của bài viết; nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của đối tượng thuyết minh để thu hút người đọc (người 311 nghe) + Cách viết phần thân bài: Tuỳ theo từng bài văn cụ thể để lựa chọn cách viết phù hợp Trong phần thân bài có nhiều đoạn văn với mục đích, nội dung khác Cấu tạo lập luận: Lập luận gồm luận điểm, luận cứ, luận chứng Dàn ý cho nghị luận, cần: - Nhận thức đề bài nghị luận (kiểu bài nghị luận, vấn đề nghị luận, phạm vi tài liệu) - Tìm ý cho bài văn Tìm ý chính là tìm các luận điểm, luận cứ, từ khái quát đến cụ thể, chi tiết - Lập dàn ý là việc lựa chọn, xếp, triển khai các luận điểm, luận lồng vào bố cục ba phần cho hợp lí Yêu cầu cách thức tóm tắt văn tự sự: - Yêu cầu tóm tắt văn bản tự là kể lại hoặc viết lại một cách ngắn gọn chuyện bản xảy với nhân vật chính Tóm tắt phải trung thành với văn bản gốc - Cách thức tóm tắt văn bản tự sự: - Đọc kĩ văn bản, nắm được kết cấu, nhân vật, mâu thuẫn, xung đột - Kể lại các chi tiết chính dựa theo kết cấu, bố cục, cho bật mâu thuẫn, xung đột Với yêu cầu tóm tắt nhân vật chính khơng theo điểm nhìn của trụn, phải xây dựng kết cấu 312 mới, theo điểm nhìn mới + Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản thuyết minh: - Yêu cầu: Tóm tắt phải rõ ràng, chính xác, sát với nội dung bản của văn bản gốc - Muốn tóm tắt một văn bản thuyết minh ta cần xác định mục đích yêu cầu tóm tắt; đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh; tìm bớ cục văn bản Từ đó, tóm lược các ý để hình thành văn bản tóm tắt - Đặc điểm và cách viết kế hoạch cá nhân: Hoạt động 3: Phần tiếng Việt a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm Hoạt động giao tiếp vụ học tập - Hoạt động giao tiếp phải có nhân vật, hoàn cảnh Bước 2: Thực nhiệm vụ và nội dung giao tiếp Hoạt động cá nhân: + Giao tiếp phải có mục đích; Bước 3: Báo cáo kết + Phải có phương tiện giao tiếp và cách thức giao thảo luận tiếp; 43 HS trả lời câu hỏi 44 Gv quan sát, hỗ trợ, tư bản vấn + Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập và lĩnh hội văn Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Bước 4: Nhận xét, đánh giá a Ngôn ngữ nói: Là ngôn ngữ của âm thanh, là lời 313 kết thực nhiệm vụ nói giao tiếp Người nói và người nghe trực GV: nhận xét đánh giá kết quả tiếp trao đổi với (có đổi vai) của các cá nhân, chuẩn hóa + Đa dạng ngữ điệu; phối hợp cử chỉ, dáng điệu;… kiến thức + Từ ngữ đa dạng, câu rườm rà, không gọt giũa Hạn chế bởi không gian và thời gian b Ngôn ngữ viết: Thể hiện chữ viết văn bản và tiếp nhận thị giác + Phải biết các kí hiệu chữ viết, quy tắc chính tả, tổ chức văn bản + Có thời gian lựa chọn gọt giũa, nghiền ngẫm => tồn không gian và thời gian + Từ ngữ phong phú, nhiều cách lựa chọn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố Sản phẩm dự kiến b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi: Nêu các thể loại của VBVH theo PCCNNN c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Nêu thể loại VBVH theo PCCNNN: Văn - Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: thư, nhật kí, - Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa: + Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: thơ, truyện, kịch, + Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học: SGK, tạp chí khoa học, + Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận: Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, + Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính-công vụ: đơn, nghị quyết, 314 + Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí: phóng sự, bản tin,… Lập Bảng so sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật PCNNSH - Tính cụ thể PCNNNT - Tính hình tượng - Tính cảm xúc - Tính truyền cảm - Tính cá thể - Tính cá thể hoá Nêu nguồn gốc và quan hệ họ hàng tiếng Việt - Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa: vùng đồng bằn Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Quan hệ họ hàng tiếng Việt: tiếng Việt tḥc dịng Mơn Khmer, họ Nam á, quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mường, tiếng Khơ mer và các tiếng Ba na, tiếng Ca tu d) Tổ chức thực hiện: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 315 Hoạt động 2: Phần làm văn a) Mục tiêu: Đặc điểm các loại văn bản, cách lập dàn ý b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nợi dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm Đặc điểm loại văn vụ học tập - Đặc điểm của văn bản của văn bản tự sự: kể lại, Liệt kê các loại văn bản, đặc trình bày lại việc, câu chụn mợt cách có trình điểm và cách lập dàn ý tự Bước 2: Thực nhiệm vụ - Đặc điểm của văn bản thuyết minh: Giới thiệu một Hoạt động cá nhân: số nét bản về đối tượng để thuyết phục người Bước 3: Báo cáo kết nghe theo quan điểm của người viết 316 thảo luận - Đặc điểm của văn bản nghị luận: Dùng lí lẽ, và 43 HS trả lời câu hỏi 44 Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn đề thuộc văn học hay đời sống vấn thực tế để phân tích, chứng minh, bình luận mợt - Sở dĩ cần kết hợp các loại văn bản này chúng có Bước 4: Nhận xét, đánh giá quan hệ hữu thực tế, và viết, có kết thực nhiệm vụ kết hợp, chất lượng bài viết tốt GV: nhận xét đánh giá kết quả - Chọn việc và chi tiết tiêu biểu của các cá nhân, chuẩn hóa + Sự việc và chi tiết tiêu biểu là việc, chi kiến thức tiết bật nhất, biểu thị tập trung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm tự + Khi viết văn bản tự sự, muốn lựa chọn các việc, chi tiết tiêu biểu, cần có công quan sát, suy ngẫm, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng , nhằm phát hiện việc, chi tiết nào có ý nghĩa nhất, giúp cho việc bộc lộ chủ đề, xây dựng tính cách nhân vật được rõ nét Để lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, cần lưu ý điểm sau đây: + Dàn ý đó tương tự dàn ý của bài văn tự bình thường khác + Tuy nhiên, thân bài (phần chính của truyện), cần bố trí các đoạn để có thể miêu tả và biểu cảm đối với nhân vật, hoàn cảnh nhân vật Trong phần kết thường có đoạn biểu cảm + Chú ý: Không nên miêu tả và biểu cảm lan man, nên tập trung khắc hoạ hình tượng nhân vật, 317 miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm, miêu tả và biểu cảm về hoàn cảnh nhân vật v.v Phương pháp thuyết minh: Là một hệ thống cách thức được sử dụng nhằm đạt được mục đích đặt Phương pháp thuyết minh quan trọng đối với bài văn thuyết minh Nắm được phương pháp, người viết (người nói) mới truyền đạt đến người đọc (người nghe) hiểu biết về vật, việc, hiện tượng một cách hiệu quả Các phương pháp thuyết minh học ở THCS gồm: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dựng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích Ngoài ra, chương trình cịn giới thiệu mợt sớ phương pháp mới khác, như: thuyết minh cách thích; thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân - kết quả (Xem bài học tuần 23) - Văn bản thuyết minh có mục đích cung cấp cho người nghe (người đọc) tri thức về vật khách quan Cho nên văn bản trước hết cần chuẩn xác, tiếp đó là phải có tính hấp dẫn Cách lập dàn ý cho văn thuyết minh: Muốn lập dàn ý cho bài văn thuyết minh, cần nắm vững các kiến thức cần thiết về dàn ý và có kĩ xây dựng dàn ý nói chung; có đầy đủ tri thức cần thiết cho bài thuyết minh của mình; và ći cùng, cần xếp các ý theo trình tự hợp lí 318 + Cách viết đoạn mở đầu của bài văn thuyết minh: cần nêu đề tài bài viết (như giới thiệu đối tượng nào?); cho người đọc biết mục đích thuyết minh của bài viết; nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của đối tượng thuyết minh để thu hút người đọc (người nghe) + Cách viết phần thân bài: Tuỳ theo từng bài văn cụ thể để lựa chọn cách viết phù hợp Trong phần thân bài có nhiều đoạn văn với mục đích, nội dung khác Cấu tạo lập luận: Lập luận gồm luận điểm, luận cứ, luận chứng Dàn ý cho nghị luận, cần: - Nhận thức đề bài nghị luận (kiểu bài nghị luận, vấn đề nghị luận, phạm vi tài liệu) - Tìm ý cho bài văn Tìm ý chính là tìm các luận điểm, luận cứ, từ khái quát đến cụ thể, chi tiết - Lập dàn ý là việc lựa chọn, xếp, triển khai các luận điểm, luận lồng vào bố cục ba phần cho hợp lí Yêu cầu cách thức tóm tắt văn tự sự: - Yêu cầu tóm tắt văn bản tự là kể lại hoặc viết lại một cách ngắn gọn chuyện bản xảy với nhân vật chính Tóm tắt phải trung thành với văn bản gốc - Cách thức tóm tắt văn bản tự sự: - Đọc kĩ văn bản, nắm được kết cấu, nhân vật, mâu 319 thuẫn, xung đột - Kể lại các chi tiết chính dựa theo kết cấu, bố cục, cho bật mâu thuẫn, xung đột Với yêu cầu tóm tắt nhân vật chính khơng theo điểm nhìn của trụn, phải xây dựng kết cấu mới, theo điểm nhìn mới + Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản thuyết minh: - Yêu cầu: Tóm tắt phải rõ ràng, chính xác, sát với nội dung bản của văn bản gốc - Muốn tóm tắt một văn bản thuyết minh ta cần xác định mục đích yêu cầu tóm tắt; đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh; tìm bớ cục văn bản Từ đó, tóm lược các ý để hình thành văn bản tóm tắt - Đặc điểm và cách viết kế hoạch cá nhân: Hoạt động 3: Phần tiếng Việt a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm Hoạt động giao tiếp vụ học tập - Hoạt động giao tiếp phải có nhân vật, hoàn cảnh Bước 2: Thực nhiệm vụ và nội dung giao tiếp Hoạt động cá nhân: + Giao tiếp phải có mục đích; Bước 3: Báo cáo kết + Phải có phương tiện giao tiếp và cách thức giao 320 thảo luận tiếp; 45 HS trả lời câu hỏi + Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập và lĩnh hợi văn 46 Gv quan sát, hỗ trợ, tư bản vấn Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Bước 4: Nhận xét, đánh giá a Ngôn ngữ nói: Là ngôn ngữ của âm thanh, là lời kết thực nhiệm vụ nói giao tiếp Người nói và người nghe trực GV: nhận xét đánh giá kết quả tiếp trao đổi với (có đổi vai) của các cá nhân, chuẩn hóa + Đa dạng ngữ điệu; phối hợp cử chỉ, dáng điệu;… kiến thức + Từ ngữ đa dạng, câu rườm rà, không gọt giũa Hạn chế bởi không gian và thời gian b Ngôn ngữ viết: Thể hiện chữ viết văn bản và tiếp nhận thị giác + Phải biết các kí hiệu chữ viết, quy tắc chính tả, tổ chức văn bản + Có thời gian lựa chọn gọt giũa, nghiền ngẫm => tồn không gian và thời gian + Từ ngữ phong phú, nhiều cách lựa chọn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố Sản phẩm dự kiến b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi: Nêu các thể loại của VBVH theo PCCNNN c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Nêu thể loại VBVH theo PCCNNN: Văn - Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: thư, nhật kí, - Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa: 321 + Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: thơ, truyện, kịch, + Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học: SGK, tạp chí khoa học, + Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận: Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, + Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính-công vụ: đơn, nghị quyết, + Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí: phóng sự, bản tin,… Lập Bảng so sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật PCNNSH - Tính cụ thể PCNNNT - Tính hình tượng - Tính cảm xúc - Tính truyền cảm - Tính cá thể - Tính cá thể hoá Nêu nguồn gốc và quan hệ họ hàng tiếng Việt - Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa: vùng đồng bằn Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Quan hệ họ hàng tiếng Việt: tiếng Việt tḥc dịng Mơn Khmer, họ Nam á, quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mường, tiếng Khơ mer và các tiếng Ba na, tiếng Ca tu d) Tổ chức thực hiện: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 322 ... với SGK Ngữ văn lớp 10, ta thấy người dẫn của văn bản thuyết minh? nào đó viết là không chuẩn xác - Nhóm 4: Trả lời các câu hỏi Vì: phần lụn tập II .2 + Chương trình ngữ văn 10 khơng... khơng phải có văn Bước 2: Thực nhiệm vụ học dân gian * Hoạt động cá nhân: HS đọc + Chương trình ngữ văn 10 về văn học dân gian lại văn bản, suy nghĩ không phải có ca dao, tục ngữ mà có... trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 10, thiết kế bài học 24 + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn,