Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 9,10)

129 32 0
Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 9,10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 9: TRÁI ĐẤT - NGÔI NHÀ CHUNG Thời lượng: 12 tiết MỤC TIÊU CHUNG Kiến thức - Nhận biết đặc điểm, chức văn đoạn văn: nhận biết cách triển khai văn thông tin theo quan hệ nhân quả, tóm tắt ý đoạn văn thơng tin có nhiều đoạn - Nhận biết chi tiết văn thông tin; mối liên hệ chi tiết, liệu với thông tin văn bản; hiểu tác dụng nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng vai trị phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ hình ảnh, số liệu, - Nắm bước viết biên tóm tắt văn sơ đồ - Nhận biết từ mượn tượng vay mượn từ để sử dụng cho phù hợp Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị theo yêu cầu Biết tìm nguồn tư liệu liên quan đến nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi ý kiến + Trình bày cách tự tin ý kiến - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Biết giải vấn đề nảy sinh học * Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + HS biết đọc VB theo theo đặc trưng kiểu loại văn thông tin; bước đầu nhận biết nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn + Viết biên ghi chép quy cách: tóm tắt sơ đồ nội dung số văn đơn giản đọc (1010 bỏ này): + Học sinh biết thảo luận trình bày vấn đề mơi trường, biết lắng nghe phản hồi tích cực + Biết sử dụng từ mượn giao tiếp - Năng lực văn học: + Phân tích số yếu tố nội dung nghệ thuật văn thông tin; hiểu tác dụng nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng vai trò phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ hình ảnh, số liệu… + Trình bày cảm nhận, suy nghĩ văn thông tin, tác động văn thông tin thân + Phân tích, vận dụng từ mượn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp… + Nhận biết đặc điểm chức văn đoạn văn Phẩm chất - Nhân ái: Biết yêu quý trân trọng trái đất sống mn lồi - Chăm chỉ: Thường xun rèn luyện để nâng cao kĩ tạo lập văn viết đoạn văn; trau dồi vốn từ mượn Tự giác, tích cực học tập, ham học hỏi, tìm tịi để giải vấn đề nảy sinh sống - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống Trái Đất Lên án hành vi hủy hoại trái đất Giữ gìn sáng Tiếng Việt Có ý thức sử dụng biên hiệu tình phù hợp TIẾT 114 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu Kiến thức - Nắm đặc điểm, chức văn đoạn văn - Nắm chi tiết văn thông tin; mối liên hệ chi tiết, liệu với thông tin văn bản; hiểu tác dụng nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng vai trò phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ hình ảnh, số liệu, - Hiểu từ mượn tượng vay mượn từ Năng lực - Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị theo yêu cầu GV, chủ động tiếp nhận, hồn thành nhiệm vụ học tập cách tích cực - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi ý kiến + Trình bày cách tự tin ý kiến - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề, tình giáo viên đưa - Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Học sinh có kĩ trình bày trước nhóm, trước lớp + Nói rõ ràng, mạch lạc ý tưởng, thông tin, quan điểm, thái độ; biết bảo vệ quan điểm cá nhân cách thuyết phục + Tự tin nói trước nhiều người; thảo luận, tranh luận phù hợp; thể chủ kiến, cá tính thảo luận, tranh luận + Hiểu ý kiến người khác; nắm bắt thông tin quan trọng từ thảo luận - Năng lực văn học: phân tích số yếu tố văn thơng tin; hiểu tác dụng nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng vai trị phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ hình ảnh, số liệu… Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thường xuyên rèn luyện , luyện tập để nâng cao kĩ tạo lập văn viết đoạn văn; trau dồi vốn từ mượn - Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn sáng tiếng việt, tránh lạm dụng từ mượn II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Giáo án; máy chiếu, giấy A0, giấy A4, bút lông… - Phiếu học tập số 1,2, Thang đo Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học *Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập nhằm giới thiệu chủ đề học b Nội dung hoạt động: HS chia sẻ cách hiểu trái đất c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS qua bảng KWL d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên sử dụng kĩ thuật KWL để yêu cầu học sinh nêu hiểu biết bước đầu học K W Liệt kê điều Liệt kê em biết điều em học “Trái Đất – muốn biết nhà chung”? học “Trái Đất nhà chung”? L Liệt kê điều em học từ học “Trái Đất – nhà chung”? - Thực nhiệm vụ học tập: + Qua chuẩn bị nhà, học sinh bước đầu nêu hiểu biết học - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: + Giáo viên gọi 1-2 học sinh trình bày ý kiến + Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến cho + Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến học sinh - Đánh giá kết thực H Em tiếp tục tìm hiểu học “Trái Đất – nhà chung” nào? nhiệm vụ học tập: + Giáo viên đánh giá kết chuẩn bị nhà học sinh, tích cực học sinh trình thực nhiệm vụ + Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút) Văn bản: a Mục tiêu: Nắm đặc điểm, chức văn đoạn văn - Nắm chi tiết văn thông tin; mối liên hệ chi tiết, liệu với thông tin văn bản; hiểu tác dụng nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng vai trị phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ hình ảnh, số liệu, - Văn đơn vị giao tiếp, có tính hồn chỉnh nội dung hình thức, tồn dạng viết dạng nói - Văn dùng để để trao đổi thơng tin, trình bày suy nghĩ, cảm xúc,… - Hiểu từ mượn tượng vay mượn từ b Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi thảo luận nhóm theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Những suy nghĩ, câu trả lời, kết thảo luận nhóm HS d Tổ chức thực hiện: + Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở; kĩ thuật đặt câu hỏi… * GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Bài học “Trái đất – ngơi nhà chung” có văn bản? Em hiểu văn Đoạn văn văn bản? - Đoạn văn phận quan trọng ? Văn có ý nghĩa văn bản, có hồn chỉnh tương đối ý nghĩa hình thức, gồm nhiều câu đời sống chúng ta? (có câu) tổ chức xoay ? Nêu cách hiểu em luận quanh ý nhỏ đề: Thế giới sống giới - Dấu hiệu: Đoạn văn bắt đầu văn chữ viết hoa lùi đầu dòng kết - HS tiếp nhận nhiệm vụ: Thực thúc dấu châm câu cá nhân (đã làm bảng KWLH) - HS trình bày kết - HS nhận xét, góp ý - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung: Văn đa phương thức loại văn có sử dụng phối hợp phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh + Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác; kĩ thuật chia nhóm… * GV chuyển giao nhiệm vụ: Các yếu tố cách triển khai văn thông tin ? Văn “Trái đất – nôi - Một văn thông tin thường sống” gồm đoạn văn? Em hiểu đoạn văn? Dấu hiệu để có yếu tố như: nhan để (một số văn có sa-pơ nhan đề), đề mục (tên nhận biết đoạn văn? gọi phân), đoạn văn, tranh ? Em nhận thức ảnh, tầm quan trọng việc tổ chức đoạn - Cách triển khai văn văn thực hành viết văn bản? thông tin: - HS tiếp nhận nhiệm vụ: + Trật tự thời gian + Hoạt động nhóm: nhóm + Quan hệ nhân + Thời gian: phút - HS trình bày kết - HS nhận xét, góp ý - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức ghi lên bảng + Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác; kĩ thuật chia nhóm… * GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Các văn truyện hay thơ mà em học học trước có phải văn thơng tin khơng? Vì sao? ? Hãy yếu tố (các phận cấu thành) văn thơng tin mà em tự tìm đọc? ? Nêu cách triển khai văn thông tin mà em biết? Em hiểu trật tự nhân quả? Vì cần phải cân nhắc trật tự triển khai văn thông tin? ? Hãy nêu suy nghĩ em so sánh văn thông tin có kênh chữ với văn thơng tin đa phương thức - HS tiếp nhận nhiệm vụ: + Hoạt động nhóm: nhóm + Thời gian: phút - HS trình bày kết - HS nhận xét, góp ý Từ mượn tượng vay mượn từ - Từ mượn từ có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung: Mỗi văn thơng tin có cách triển khai riêng Bên cạnh cách triển khai theo trật tự thời gian, văn thơng tin triển khai theo quan hệ nhân quả, nguyên nhân nêu trước tiếp sau kết quả, tất tạo thành chuỗi liên tục + Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở; kĩ thuật động não, kĩ thuật tia chớp… * GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Trong giao tiếp thường ngày đọc sách báo, em có hay ý đến từ “lạ” khơng? Những từ “lạ” có nguồn gốc từ đâu? ? Có phải tất từ “lạ” từ mượn? ? Thế từ mượn? Lấy ví dụ từ mượn - HS tiếp nhận nhiệm vụ: Thực cá nhân - HS trình bày kết - HS nhận xét, góp ý - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung: + Tiếng Việt vay mượn nhiều từ tiếng Hán tiếng Pháp + Hiện nay, tiếng Việt có xu hướng vay mượn nhiều từ tiếng Anh + Trong tiếp xúc, giao lưu ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ thường vay mượn từ để làm giàu cho vốn từ Hoạt động Luyện tập (10 phút) a Mục tiêu: nhận biết, phân tích số yếu tố văn thơng tin; hiểu tác dụng nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng vai trị phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ hình ảnh, số liệu… b Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi thảo luận nhóm theo yêu cầu GV c Sản phẩm: kết thảo luận nhóm HS d Tổ chức thực hiện: + Giáo viên sử dụng phương pháp trực quan, phương pháp dạy học hợp tác; kĩ thuật đọc tích cực, kĩ thuật chia nhóm * GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS quan sát máy chiếu văn thơng tin, đọc phân tích đặc điểm, chi tiết văn thơng tin - HS tiếp nhận nhiệm vụ: + Hoạt động nhóm: nhóm đơi + Thời gian: phút - HS trình bày kết - HS nhận xét, góp ý - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung: Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng (5 phút) a Mục tiêu: vận dụng lý thuyết học để phát văn thông tin đời sống b Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi: Nêu tên vài văn thông tin mà em tự tìm đọc? Giải thích em xác định văn thơng tin c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: + Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở; kĩ thuật đặt câu hỏi… * GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Hãy nêu tên vài văn thơng tin mà em tự tìm đọc? Giải thích em xác định văn thơng tin - HS tiếp nhận nhiệm vụ: Thực cá nhân - HS trình bày kết - HS nhận xét, góp ý - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung: IV Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) - Đọc lại toàn nội dung học - Học thuộc: Khái niệm văn bản, đoạn văn - Nhận biết đước đặc điểm văn thông tin - Chuẩn bị mới: Trái Đất – nôi sống (GV giao nhiệm vụ chuẩn bị cho HS) + HS đọc trả lời câu hỏi SGK + Hoàn thiện phiếu học tập V Hồ sơ dạy học Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá 10 Cơng cụ đánh giá G hi cần phải làm để khắc phục nạn nhiễm mơi trường? - HS nhận xét tiểu phẩm: nội dung, diễn xuất,… - GV dẫn dắt vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Học sinh trình bày nói đầy đủ nội dung, thuyết phục người nghe b) Nội dung: - Học sinh thực hoạt động nhóm => thực nhiệm vụ học tập dứoi hướng dẫn GV để xây dựng nội dung nói tiến hành luyện nói c) Sản phẩm: - Phần trình bày miệng trước lớp HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI NÓI Phương pháp dạy học: Dạy học hợp tác Chuẩn bị nội dung: Kĩ thuật: Khăn trải bàn - Thực trạng ô nhiễm môi trường GV chuyển giao nhiệm vụ - Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm mơi trường - Chia lớp thành nhóm + Học sinh làm việc độc lập thời gian - Các giải pháp khắc phục nạn ô phút vào phiếu học tập cá nhân nhiễm mơi trường: + Nhóm thống nhất, ghi kết vào phiếu + Giải pháp (việc làm) thứ học tập chung (Phiếu học tập số 1) - Nội dung thảo luận: Xây dựng dàn ý cho + Giải pháp (việc làm) thứ nói dựa vào yêu cầu sau: + … 1.Vấn đề ô nhiễm môi trường em quan tâm đến gì? (rác thải sông, suối; ô nhiễm môi trường đất thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ hay khói bụi? ) Nguyên nhân tình trạng gì? Em đưa giải pháp để khắc phục tình trạng trên? + Việc làm 1? 115 + Việc làm 2? + … Học sinh thực nhiệm vụ: Làm việc cá nhân, nhóm tổng hợp lấy ý kiến chung Học sinh báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Các nhóm trưng bày phiếu học tập lên bảng - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm cịn lại nghe, nhận xét, bổ sung Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét kết làm việc nhóm, rõ việc làm được, việc chưa làm được, biểu dương kết Phương pháp dạy học: Dạy học hợp tác Kĩ thuật: Chia nhóm GV chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên chia lớp thành nhóm Luyện nói nhóm - Yêu cầu học sinh thực hành luyện nói trước nhóm theo dàn ý chuẩn bị Học sinh thực nhiệm vụ: - Nhóm trưởng điều hành: + Gọi – bạn luyện nói + Các thành viên nhận xét, bổ sung Học sinh báo cáo kết thực nhiệm vụ: Đại diện nhóm báo cáo kết luyện nói nhóm ưu điểm, hạn chế Đánh giá kết thực nhiệm vụ: Giáo viên nhận xét, đánh giá nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt Phương pháp dạy học: Thuyết trình II TRÌNH BÀY BÀI NĨI Cơng cụ đánh giá: Bảng kiểm GV chuyển giao nhiệm vụ 116 - Nêu yêu cầu nói: + Nội dung nói: Theo tiến trình thực phần I + Kĩ nói: Mạch lạc, rõ ràng, có sức thuyết phục, cử chỉ, điệu phù hợp - Khi bạn trình bày, bạn cịn lại lắng nghe sử dụng bảng kiểm để đánh giá, nhận xét nói Học sinh thực nhiệm vụ Học sinh đại diện lên trình bày nói Học sinh nghe sử dụng bảng kiểm để đánh giá, nhận xét Đặt câu hỏi để phản biện số giải pháp nhằm kiểm chứng tính khả thi mà giải pháp mang lại Học sinh báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Nhận xét nói dựa vào bảng kiểm Đánh giá kết thực nhiệm vụ: - Giáo viên nhận xét, tuyên dương kết thực nhiệm vụ học sinh Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức tầm quan trọng giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường b) Nội dung: - Lần lượt học sinh đưa câu trả lời theo quan điểm cá nhân c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Phương pháp vấn – đáp Kĩ thuật: tia chớp * GV chuyển giao nhiệm vụ: 117 - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: Em có hứng thú với nội dung thuyết trình: Biện pháp khắc phục nạn nhiễm mơi trường khơng? Vì sao? Học sinh thực nhiệm vụ Lần lượt học sinh đưa câu trả lời theo quan điểm cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng a) Mục tiêu: - Khơi dậy sáng tạo sản phẩm học tập học sinh b) Nội dung: - Học sinh vẽ tranh mô giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường c) Sản phẩm: - Tranh trưng bày học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Vận dụng, tìm tịi, mở rộng - Phương pháp: Quan sát - Kỹ thuật phòng tranh * GV chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu học sinh vẽ tranh mô giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường Học sinh thực nhiệm vụ Học sinh báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Trưng bày tranh góc bố trí - Đại diện học sinh giới thiệu tranh mình: nội dung, bố cục,… Đánh giá kết thực nhiệm vụ: - Giáo viên nhận xét, tuyên dương kết thực nhiệm vụ học sinh IV Hướng dẫn tự học nhà 118 - Sưu tầm tranh ảnh, viết bảo vệ môi trường, làm thành tập san lưu vào hồ sơ học tập - Chuẩn bị mới: Đọc mở rộng + Tìm đọc số văn nghị luận văn thông tin có nội dung gần gũi với văn bản: Trái Đất – nhà chung + Ghi chép lại nhũng nội dung em tự tiếp thu từ văn + GV chuẩn bị phiếu học tập V Hồ sơ dạy học Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Đánh giáthường xuyên - Quan sát - Câu hỏi - Vấn đáp - Bài tập - Sản phẩm học tập - Bảng kiểm Ghi Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Xây dựng dàn ý cho nói dựa vào yêu cầu sau: 1.Vấn đề ô nhiễm mơi trường em quan tâm đến gì? (rác thải sông, suối; ô nhiễm môi trường đất thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ hay khói bụi? ) Nguyên nhân tình Em đưa trạng gì? giải pháp để khắc …………………………… phục tình trạng trên? … + Việc làm 1? …………………………… + Việc làm 2? … …………………………… … ………………… …………………………… BẢNG KIỂM 119 ĐÁNH GIÁ HỌC SINH KHI TRÌNH BÀY BÀI NĨI VỀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NẠN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG S Tiêu chí Xuất TT 1 3 4 Nói mạch lạc, rõ ràng Phong thái tự tin Cử chỉ, điệu phù hợp Có hình ảnh minh họa Nội dung đầy đủ, chặt chẽ: 5.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường 5.2 Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường 5.3 Các giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường: + Giải pháp (việc làm) thứ + Giải pháp (việc làm) thứ + … Giải pháp có tính khả thi, sáng tạo 120 Khơng xuất *********************************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy : TIẾT 125: ĐỌC MỞ RỘNG I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố cho học sinh đặc điểm chức văn nghị luận, văn thông tin Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: + Học sinh tìm đọc văn nghị luận, văn thơng tin có nội dung gần gũi với văn bản: Trái Đất – nhà chung qua sách, báo, internet,… + Ghi chép lại nội dung em tự tiếp thu từ văn - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Tích cực trao đổi, thảo luận nhóm, đưa quan điểm cá nhân sở lắng nghe tơn trọng ý kiến nhóm + Thảo luận với thành viên nhóm nội dung, đặc điểm văn mà em thu thập được; bạn phân loại văn nghị luận, văn thông tin - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Giải thích lý lựa chọn văn để đọc chuẩn bị + Phân tích đặc điểm văn thông tin, văn nghị luận + Sáng tạo cách giải vấn đề, tình phát sinh cách trình bày * Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Đọc văn theo kiểu loại + Đọc hiểu nội dung tường minh, hàm ẩn văn nghị luận, văn thơng tin 121 + Nói mạch lạc, tự tin, kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ (cử chỉ, hành động, hình ảnh minh họa,…) - Năng lực văn học: + Chỉ nhân xét tác dụng yếu tố nghị luận, biện pháp tu từ văn nghị luận, văn thông tin + Thấy giống khác theo đặc trưng thể loại kiểu văn Phẩm chất: - Chăm chỉ: tích cực chuẩn bị nội dung nói, thực nhiệm vụ giao - Nhân ái: Yêu thương, trân trọng sống mn lồi - Trách nhiệm: Nêu cao ý thức, trách nhiệm cá nhân việc bảo vệ môi trường tuyên truyền người tham gia bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái Đất – nhà chung II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Powerpoint - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tiếp cận với nội dung chủ đề học b) Nội dung: HS nêu hiểu biết văn nghị luận, văn thông tin c) Sản phẩm: Câu trả lời HS qua bảng KWL d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Phương pháp đóng vai Phương pháp quan sát Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Cơng cụ: Bảng KWL 122 GV u cầu HS hồn thành bảng KWL (hoàn thành cột K cột W) để GV biết mức độ ghi nhớ HS văn thông tin văn nghị luận.Từ đó, GV tổ chức hoạt động học tập phù hợp với HS K Em biết văn Em cần biết thêm thơng tin, văn nghị văn nghị luận, văn luận nào? thơng tin? Những văn có đặc điểm gì? Tình dự kiến: + Nếu HS nhắc lại kiến thức khái niệm, đặc điểm, bước đọc hiểu văn thông tin văn nghị luận GV rút ngắn phần nhắc lại lý thuyết để tập trung sang phần thực hành + Nếu HS không nhắc lại kiến thức khái niệm, đặc điểm, bước đọc hiểu văn thơng tin văn nghị luận GV cần đặt câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại kiến thức + Nếu HS chưa chuẩn bị văn thông tin văn nghị luận GV cần cung cấp cho HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: 123 - Học sinh trình bày nói đầy đủ nội dung, thuyết phục người nghe b) Nội dung: - Học sinh thực hoạt động nhóm => thực nhiệm vụ học tập dứoi hướng dẫn GV để xây dựng nội dung nói tiến hành luyện nói c) Sản phẩm: - Phần trình bày miệng trước lớp HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Phương pháp dạy học: Dạy học hợp tác Kĩ thuật: Khăn trải bàn Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm GV chia lớp: – nhóm Học sinh làm việc cá nhân thời gian phút, sau tổng hợp lại thành ý kiến chung nhóm Nội dung thảo luận: Nội dung 1: Theo Phiếu học tập 1(phụ lục) Nội dung 2: Chỉ điểm khác văn nghị luận văn thông tin? HS thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - HS tiến hành thảo luận theo nhóm hồn thành phần ghi nhận xét vào Phiếu học tập Báo cáo kết hoạt động - GV yêu cầu nhóm tự kiểm tra Phiếu học tập lẫn - GV gọi nhóm trưởng báo cáo ý thức thảo luận nhóm nhóm Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét kết làm việc nhóm, rõ việc làm được, việc chưa làm được, biểu dương kết Phương pháp: Thuyết trình Văn nghị luận văn thông tin chủ đề Trái Đất – nhà chung - Các văn nghị luận: - Các văn thông tin: - Điểm giống khác loại văn 124 Công cụ: Phiếu đánh giá tiêu chí Thuyết trình trước lớp Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu nhóm chia sẻ nội dung Phiếu học tập với bạn Khi HS trình bày, HS cịn lại cần vào Tiêu chí đánh giá để nhận xét cho bạn - HS trình bày - HS khác lắng nghe nhận xét - GV quan sát, lắng nghe Báo cáo kết hoạt động - Các HS nghe phần trình bày đến từ nhiều bạn lớp - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - HS cần vào Tiêu chí đánh giá để trả lời Đánh giá kết thực nhiệm vụ: - Giáo viên nhận xét, tuyên dương kết thực nhiệm vụ học sinh Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức văn nghị luận, văn thông tin b) Nội dung: - Lần lượt học sinh đưa câu trả lời theo quan điểm cá nhân c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Phương pháp vấn – đáp Kĩ thuật: tia chớp * GV chuyển giao nhiệm vụ: 125 - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: Điều em thu nhận từ việc nghiên cứu, tìm hiểu văn nghị luận, văn thông tin Học sinh thực nhiệm vụ Lần lượt học sinh đưa câu trả lời theo quan điểm cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng a) Mục tiêu: - Khơi dậy sáng tạo sản phẩm học tập học sinh b) Nội dung: - Học sinh lựa chọn hình thức vẽ tranh, viết văn , chủ đề ấn tượng học c) Sản phẩm: - Tranh trưng bày, văn,…của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - Phương pháp: Quan sát GV yêu cầu HS: Lựa chọn 01 chủ đề ấn tượng buổi chia sẻ thực hình thức sau + Viết văn (khoảng 01 trang giấy) trình bày suy nghĩ em vấn đề + Vẽ tranh, poster minh họa vấn đề + Sáng tác 01 hát trình bày suy nghĩ em vấn đề - Giáo viên nhận xét, tuyên dương IV Hướng dẫn tự học nhà - Sưu tầm tranh ảnh, viết bảo vệ môi trường, làm thành tập san lưu vào hồ sơ học tập - Chuẩn bị mới: Cuốn sách yêu + Đọc bài: Mỗi ngày sách + Ghi chép lại nhũng nội dung em tự tiếp thu từ văn 126 + GV chuẩn bị phiếu học tập V Hồ sơ dạy học Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Đánh giáthường xuyên - Quan sát - Câu hỏi - Vấn đáp - Bài tập - Sản phẩm học tập - Phiếu tiêu chí Ghi Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Đây Phiếu nhóm: ……………………………… Lớp: ……………………… Tên văn mà bạn em chọn Thơng tin em ghi Đó văn gì? Thơng tin Nội dung Nội dung đoạn văn Cách triển khai văn Nhận xét em Nghị luận Vấn đề nghị luận Ý kiến người viết Lý lẽ dẫn chứng PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Mức độ Chưa đạt Đạt Chọn VB Chưa có VB trình Có văn trình hay, có ý nghĩa bày trước lớp bày chưa hay Nội dung Nội dung sơ sài, Nội dung đúng, khơng trình bày trình bày đầy đủ Tiêu chí 127 Tốt Văn có nội dung hay ấn tượng Nội dung đúng, có cách ví von đầy đủ yếu tố yếu tố hấp dẫn, trình bày VB thơng tin VB thơng tin đầy đủ yếu tố VB nghị luận VB nghị luận VB thông tin VB nghị luận Ngơn ngữ Nói nhỏ, thiếu tự Nói to đơi Nói to, truyền ngữ điệu tin, nét mặt chưa chỗ ngập cảm, biểu cảm ngừng, lặp lại, tự không lặp lại, tự tin, biểu cảm phù tin, nét mặt sinh hợp với câu động chuyện Sản phẩm Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành 50% yêu cầu 50 - 80% yêu cầu 90 - 100% yêu PHT PHT cầu PHT Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 10: CUỐN SÁCH TÔI YÊU Thời gian thực hiện: tiết MỤC TIÊU CHUNG - Phát triển kĩ tự đọc sách sở vận dụng điều học - Nhận đặc điểm nghị luận văn học - Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống - Biết trình bày ý kiến về vấn đề đời sống gợi từ sách học - Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt Kiến thức - Nhận đặc điểm nghị luận văn học Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị theo yêu cầu Biết tìm nguồn tư liệu liên quan đến nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi ý kiến 128 + Trình bày cách tự tin ý kiến - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Biết giải vấn đề nảy sinh học * Năng lực đặc thù: 129 ... ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống Trái Đất Lên án hành vi hủy hoại trái đất Giữ gìn sáng Tiếng Việt Có ý thức sử dụng biên hiệu tình phù hợp TIẾT 114 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN... sống giới văn nhân quả? Vì cần phải cân nhắc trật tự tri? ??n khai văn thông tin? Câu 4: Hãy nêu suy nghĩ em so sánh văn thơng tin có kênh chữ với văn thông tin đa phương thức 11 THANG ĐÁNH GIÁ MỨC... đoạn văn điểm kết thúc của đoạn văn văn đoạn văn Chức đoạn văn văn Đoạn Điểm mở đầu: Sự sống Làm rõ (Trái đất - nơi Mn lồi tồn trên Trái Đất thật nét thêm nội cư ngụ mn lồi ) Trái đất; Điểm kết

Ngày đăng: 10/02/2022, 13:36

Mục lục

    Câu hỏi 1: Em từng nghe, đọc hay đã thuộc những ca khúc, bài thơ nào viết về Trái Đất? Chúng đã gợi lên trong em ấn tượng, cảm xúc gì?

    Câu hỏi 2: Người ta thường nói: “Sự sống muôn màu”. Em hiểu điều này như thế nào

    2. Cùng đưa ra thông điệp giống nhiều văn bản khác, nhưng bài thơ Trái Đất của Ra-xun Gam-da-tốp vẫn có được sự độc đáo, sức hấp dẫn riêng. Theo em, những gì đã tạo nên sự độc đáo, sức hấp dẫn riêng ấy?