KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀBÀI HỌC: MỆNH ĐỀ Lớp: 10C4 . Trường THPT Bến Cát, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Địa điểm: phòng học. Thời gian thực hiện: 3 tiết (số tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: – Thiết lập và phát biểu được các mệnh đề toán học (Y1), bao gồm: mệnh đề phủ định (Y2); mệnh đề đảo (Y3); mệnh đề tương đương (Y4); mệnh đề có chứa kí hiệu , (Y5); điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ (Y6). – Xác định được tính đúngsai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản (Y7). 2. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận Toán học (1); Năng lực giao tiếp Toán học (2); Năng lực giải quyết vấn đề Toán học (3). (1): Biết xác định một phát biểu có là mệnh đề, phủ định mệnh đề. (2): Phát biểu lại mệnh đề sử dụng điều kiện cần, điều kiện đủ. (3): Phủ định một mệnh đề; xét tính đúng sai của mệnh đề có chứa kí hiệu , . 3. Phẩm chất: Chăm chỉ xem bài trước ở nhà. Trách nhiệm nêu các câu hỏi về vấn đề chưa hiểu. II. Thiết bị dạy học và học liệu KHBD, SGK. Máy chiếu, máy tính. Bài tập xác định tính đúng sai của phát biểu: để củng cố khái niệm mệnh đề. Bài tập củng cố cuối chủ đề; bài tập rèn thêm khi về nhà. III. Tiến trình dạy học 1. HĐ khởi động Mục tiêu: Dẫn nhập vào bài học
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: MỆNH ĐỀ Lớp: 10C4 Trường THPT Bến Cát, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Địa điểm: phịng học Thời gian thực hiện: tiết (số tiết) I Mục tiêu Kiến thức: – Thiết lập phát biểu mệnh đề toán học (Y1), bao gồm: mệnh đề phủ định (Y2); mệnh đề đảo (Y3); mệnh đề tương đương (Y4); mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃ (Y5); điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ (Y6) – Xác định tính đúng/sai mệnh đề toán học trường hợp đơn giản (Y7) Năng lực: Năng lực tư lập luận Toán học (1); Năng lực giao tiếp Toán học (2); Năng lực giải vấn đề Toán học (3) (1): Biết xác định phát biểu có mệnh đề, phủ định mệnh đề (2): Phát biểu lại mệnh đề sử dụng điều kiện cần, điều kiện đủ (3): Phủ định mệnh đề; xét tính sai mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃ Phẩm chất: Chăm xem trước nhà Trách nhiệm nêu câu hỏi vấn đề chưa hiểu II Thiết bị dạy học học liệu - KHBD, SGK - Máy chiếu, máy tính - Bài tập xác định tính sai phát biểu: để củng cố khái niệm mệnh đề - Bài tập củng cố cuối chủ đề; tập rèn thêm nhà III Tiến trình dạy học HĐ khởi động - Mục tiêu: Dẫn nhập vào học Trang - Nội dung: Ý kiến em phát biểu “Tất loài chim biết bay.” - Sản phẩm: Câu trả lời HS HS cho sai phải đưa ví dụ chứng minh - Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu phát biểu gọi học sinh trả lời (Phải có câu trả lời khác nhau) + Thực nhiệm vụ: HS trả lời theo cá nhân Trường hợp cho phát biểu sai phải cho ví dụ minh họa HS nêu số lồi chim khơng biết bay sau GV chiếu hình ảnh minh họa số lồi chim + Báo cáo kết quả: Cá nhân nêu ý kiến Phát biểu sai có lồi chim bay đà điểu, chim cánh cụt, Từ GV tổng kết “Phát biểu có từ “Tất cả” nghĩa loài chim nên phát biểu tất lồi chim phải biết bay thực tế có lồi gọi, xếp vào lồi chim khơng biết bay Vậy phát biểu sai Những phát biểu có tính chất hoặc sai gọi mệnh đề Vậy mệnh đề gì? Nó có tính chất gì? Bài học hơm giúp em hiểu thêm vấn đề đó.” Trang HĐ Hình thành khái niệm “Mệnh đề Mệnh đề chứa biến” (7 phút) A Mệnh đề Mục tiêu: Y1, Y7, (1) Tổ chức HĐ: a) GV chuyển giao nhiệm vụ: Đọc câu phát biểu yêu cầu HS xác định tính sai câu: P: " Việt Nam thuộc Châu Á” Q: “2 + = 6” R: “n chia hết cho 4” b) HS thực nhiệm vụ: thảo luận với bạn bàn tự thân đưa nhận xét c) HS báo cáo kết quả: HS xung phong phát biểu ý kiến Sản phẩm học tập: P đúng, Q sai R khơng xác định tính sai nó, phản biện cho phát biểu R: với n chia hết cho 4, với n khơng chia hết cho 4 Đánh giá: Qua câu trả lời hs cách hs lập luận để xác định R mệnh đề GV giới thiệu câu P Q gọi mệnh đề, R không mệnh đề Đồng thời chốt kiến thức: Mệnh đề câu khẳng định đúng, sai Mệnh đề vừa đúng, vừa sai Đặt tên mệnh đề chữ in hoa, nội dung mệnh đề bỏ vào cặp ngoặc kép (Hướng dẫn hs) B Mệnh đề chứa biến Mục Tổ chức HĐ tiêu Y1, GV từ mđ R dẫn vào nội dung Y7, HS trả lời theo cá nhân, thảo luận (1), với bạn bàn Sản phẩm học tập PA ĐG HS nhận câu bên Qua câu trả lời hs, gv biết mệnh đề mức độ hs hiểu Chuyển giao nhiệm vụ TH nhiệm vụ Báo cáo kết Xét câu: “n chia hết cho 4” Tìm Kiểm tra với Với n bội phát biểu vài giá trị n để câu số giá trị n cụ thể n không bội mệnh đề đúng, mệnh đề sai? phát biểu sai GV: Câu phát biểu mệnh đề chứa biến Một câu khẳng định chứa hay nhiều biến mà giá trị đúng, sai phụ thuộc vào giá trị cụ thể biến gọi mệnh đề chứa biến Nâng Cao: Kết phép chia số cho xãy trường hợp nào? Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9? Số nguyên tố số nào? Đánh giá hoạt động BẢNG KIỂM vào thời điểm hoàn thành nội dung, lớp học Trang NỘI DUNG Mệnh đề (1) Mệnh đề chứa biến (1) Nâng cao (2) YÊU CẦU XÁC NHẬN Có Khơng Biết xác định tính – sai phát biểu Biết đưa lí luận minh chứng phát biểu R khơng xác định tính hay sai Đưa ví dụ cho giá trị n minh chứng trường hợp phát biểu – sai Nhận số chia hết cho phát biểu mệnh đề chứa biến Nhận số chia hết cho 2, 3, 5, 9; số nguyên tố Nhớ, phát biểu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, Luyện tập cho HĐ thơng qua Phiếu học tập (Slide trình chiếu) Tùy theo tốc độ học sinh hiểu mà GV đưa số lượng câu luyện tập Các câu tô màu đưa lên đầu Xét tính Đ-S phát biểu sau Cho biết phát biểu mệnh đề, phát biểu mệnh đề chứa biến Nội dung phát biểu Bạn có thích học tốn khơng? Hai tam giác chúng đồng dạng có cạnh Một tam giác vng có góc tổng góc Trong đường trịn hai dây căng cung n số nguyên lẻ số lẻ ABCD hình chữ nhật ABCD hình bình hành x chia hết cho x chia hết cho Tam giác cân tam giác có hai cạnh Nếu tam giác có góc tam giác tam giác vng Nếu a chia hết cho a chia hết cho Nếu Trang Đ-S MĐ chứa biến 17 số nguyên tố Số số hữu tỉ Dơi loài chim Số 12 chia hết cho Hà Nội thủ đô Thái Lan Việt nam nước thuộc châu Á Hôm trời đẹp quá! HĐ Phủ định mệnh đề (5 phút) Mục tiêu Y2 Y7, (1) Tổ chức HĐ Nêu vấn đề: Ánh cho P: “San hô thực vật.” Bạn Bơng phản ý kiến nói “San hô thực vật.” Sản phẩm học tập Phương án đánh giá “San hô thực vật”; “San hô động vật.” Câu trả lời học sinh, lí luận để đưa câu trả lời Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo kết Theo em nói đúng? Câu nói Cá nhân nêu ý kiến Cá nhân BC: Bông nói Bơng Ánh khác chỗ hiểu biết trao đổi thêm Bông thêm từ “không phải” nào? với bạn bàn vào trước từ “là” GV chốt kiến thức: Để bác bỏ, phủ nhận ý kiến P: “San hô thực vật” ta thêm vào bớt từ “không”, “không phải” trước vị ngữ P P phát biểu sai nên mệnh đề Phát biểu Bông nên mệnh đề Mệnh đề phủ định lại mệnh đề P, kí hiệu Điền vào dấu phát biểu: GV chiếu câu hỏi HS trả lời theo cá nhân Q sai trao đổi với bạn bàn Q ngược lại Q Q sai Nâng Cao: Phủ định phát biểu sau xét tính sai nó: “Cá voi loài cá.”, “ số hữu tỉ.”, “ số vô tỉ.”, “Hiệu hai cạnh tam giác nhỏ cạnh lại.” Qua câu trả lời HS, GV nhận phản hồi mức độ tiếp thu bài, từ có hướng hỗ trợ trường hợp học sinh chưa rõ HĐ Mệnh đề kéo theo (7 phút) Mục Tổ chức HĐ Sản phẩm học tập Phương án đánh giá tiêu Y6 GV chiếu hình vẽ Nếu tam giác ABC Qua câu trả lời HS Trang Y7, (2) tam giác vuông, nêu phát biểu P, Q, yêu cầu HS thực u cầu tam giác vng A tam giác ABC có Kiểm tra mức độ hiểu việc cho HS thực phát biểu “Tam giác ABC cân có góc tam giác đều.” dạng điều kiện cần, đk đủ Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo kết Cá nhân phát biểu Cá nhân trả lời XP trả lời GV chốt: Cho mệnh đề P, Q, ta gọi phát biểu dạng “Nếu P Q” mệnh đề kéo theo Kí hiệu Một số cách phát biểu khác mệnh đề (Tại đủ, cần, giả sử : P suy Q; P kéo theo Q đúng); Mệnh đề sai GT KL sai (lí giải tính sai qua thực tế thầy Đức có nói “Nếu anh trúng số, anh mua nhẫn kim cương cho em.”) Cho mệnh đề “Tam giác ABC cân Cá nhân trả lời XP trả lời có góc tam giác đều.” Phát biểu mđ dạng điều kiện cần, đk đủ Nâng Cao: Phát biểu mệnh đề “ ”; “Trong tam giác, đường trung tuyến ứng với cạnh mà nửa cạnh tam giác tam giác vng.” dạng điều kiện đủ, điều kiện cần Xét tính sai mệnh đề Đánh giá cuối nội dung học qua hình thức BÀI TẬP, lớp học (2 câu), nhà (các câu cịn lại) (tùy theo đặc điểm tình hình lớp mà yêu cầu số lượng) Tiêu chí đánh đánh giá Xác định thứ tự mđ P, mđ Q Phát biểu mệnh đề theo yêu cầu cấu trúc, thứ tự Biết bổ sung để hoàn chỉnh câu mđ thành phần Phát biểu trôi chảy, hoàn chỉnh mđ theo yêu cầu Trang NL GQVĐ NL GTTH Bài Phát biểu mệnh đề sau cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” a) Nếu số tự nhiên có chữ số tận chữ số chia hết cho b) Nếu hai số số dương c) Nếu số tự nhiên chia hết cho chia hết cho d) Nếu chia hết cho chia hết cho e) Nếu f) Nếu hai tam giác chúng có diện tích g) Nếu tứ giác hình bình hành có hai đường chéo cắt trung điểm đường h) Nếu i) Nếu hình thoi có hai đường chéo hình vng HĐ Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương (5 phút) Mục tiêu Y3 Y4 Y7 (2) Tổ chức HĐ Sản phẩm học tập HS phát biểu mệnh đề “Tam giác ABC cân có góc Nếu tam giác ABC tam giác tam giác ABC cân tam giác đều.” dạng đk cần có góc đk đủ HĐ trước YC HS phát biểu mệnh đề : “Tam giác ABC cân có góc ” : “Tam giác ABC tam giác đều” Giới thiệu phát biểu “Tam giác tam giác cân có góc HS nhận hai mđ ” mệnh đề đảo mđ Nhận xét tính sai hai mệnh đề vừa phát biểu? Mệnh đề mệnh đề đảo mệnh đề Chuyển giao nhiệm vụ Nêu yêu câu hỏi, Gọi hs TL Phương án đánh giá SP HS Thực nhiệm vụ Thảo luận bàn Trang Nhận tính chất học từ cấp ĐG qua SP Biết mđ ĐG mức độ nhớ Báo cáo kết Cá nhân GV chốt: Nếu mệnh đề mệnh đề (sai) ta nói P Q hai mệnh đề tương đương, kí hiệu đọc “Q tương đương P”; “P điều kiện cần đủ để có Q”; “P Q”; “P Q” Luyện tập GV nêu tập yêu cầu làm câu b Để giúp HS nhận ” Đánh giá cuối nội dung từ luyện tập trên, qua câu trả lời HS, GV nắm mức độ tiếp thu kiến thức học sinh, từ HD thêm HĐ Kí hiệu ∀, ∃ (7 phút) Mục tiêu Y5 Y7 (2) (3) Tổ chức HĐ Nhắc lại đầu ta có câu phát biểu “Tất lồi chim biết bay.” Cụm từ “Tất cả” toán học biểu thị kí hiệu phát biểu sai có số lồi chim khơng biết bay Giới thiệu qua nội dung Mệnh đề A: “Bình phương số thực khơng âm.” viết sau “ Sản phẩm học tập A mđ Đ B: “ Trang Hs biết làm tương tự VD; biết chuyển ngơn ngữ giao tiếp thành ngơn ngữ tốn ĐG sp học tập ” mđ ”, kí hiệu đọc “với mọi” Hỏi hs tính Đ-S A? Yêu cầu hs thực hành với mệnh đề B: “Mọi số nguyên cộng lớn nó” XĐ tính Đ-S mđ B Mệnh đề C: “Có số ngun mà bình D: “ phương nó.” Có thể viết lại sau “ ”, kí hiệu ∃ đọc “tồn tại”, “có”, “có một”, “tồn một” u cầu hs áp dụng với mệnh đề D: “Có số chia hết cho không chia hết cho 12” XĐ tính Đ-S mđ D Cho VD Phương án đánh giá ” mđ VD số chia hết cho không chia hết cho 12 ĐG qua câu trả lời hs ĐG mức độ hiểu sâu rộng qua việc tìm VD Xét tính Đ-S mđ D GV giới thiệu mệnh đề phủ định A C HS biết chuyển ngơn ngữ tốn thành ngơn ngữ giao tiếp cho trôi chảy Phát biểu hai mệnh đề thành lời Phủ định mđ B D Xét tính Đ-S , sai, GV chốt: Mệnh đề “ Mệnh đề “ Chuyển giao nhiệm vụ HS thảo luận với bạn bàn Gọi hs trả lời câu hỏi, yêu cầu hs khác nhận xét sai ” SAI phần tử để SAI ” ĐÚNG phần tử để ĐÚNG Thực nhiệm vụ Báo cáo kết Viết kết quả, trao đổi với bạn, Cá nhân bc sp XP trả lời Tập thể lại theo dõi bổ sung để hoàn chỉnh kiến : “Tồn số thực mà bình thức phương số âm” : “Với số ngun bình phương khác nó” Đánh giá cuối nội dung học qua hình thức BÀI TẬP, lớp học (2 câu), nhà (các câu lại) (tùy theo đặc điểm tình hình lớp mà yêu cầu số lượng) Tiêu chí đánh đánh giá cho Bài tập Hiểu, đọc cách kí hiệu tốn học Dùng ngơn ngữ thơng thường để diễn tả mệnh đề tốn học Xác định tính chất Đ-S mđ Lập mđ phủ định, tìm VD để chứng minh tính Đ-S mđ NL GTTH NL GQVĐ Các mục NC phần mở rộng, nâng cao cho lớp, học sinh có lực học giỏi tốn rèn thêm nhà HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ THEO HÌNH THỨC Trang BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Thời gian làm bài: 15 phút Địa điểm làm bài: lớp Đối tượng: lớp Nếu hs dùng điện thoại dùng Nearpod, Khoot để tổ chức kiểm tra Câu Câu sau mệnh đề? A Bạn học trường nào? B Số 12 số chẵn C Hoa hồng đẹp quá! D Học Toán vui! Câu Câu sau mệnh đề? A 151 số chẵn phải không? B Số 27 số lẻ Câu Câu sau mệnh đề? C (I) ; A Chỉ (I) (II) ; (III) C Chỉ (II) (III) D Cả (I), (II) (II) B Chỉ (I) (III) số chẵn D (III) Câu Tìm để mệnh đề chứa biến :“ số tự nhiên thỏa mãn ” A B C Câu Trong mệnh đề sau, mệnh đề mệnh đề sai? D A B C Câu Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? D A D B Câu Với giá trị biến C sau đây, mệnh đề chứa biến :“ ” mệnh đề đúng? A B C D Câu Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A Một tam giác vng có góc tổng hai góc cịn lại B Một tam giác có đường trung tuyến góc C Hai tam giác chúng có diện tích D Một tứ giác hình chữ nhật có góc vng Câu Trong mệnh đề sau, mệnh đề có mệnh đề đảo sai? A Tam giác ABC cân tam giác có cạnh B Số tự nhiên chia hết cho chia hết cho C Nếu tứ giác ABCD hình bình hành AB song song với CD D Nếu tứ giác ABCD hình chữ nhật Câu 10 Cho hai mệnh đề A B Xét câu sau: Trang 10 I.2 Về lực - Tư lập luận toán học: + Phân tích, so sánh để lựa chọn kết thuận lợi cho biến cố phép thử + Từ trường hợp cụ thể, HS khái quát, liên tưởng hình thành kiến thức xác suất - Mơ hình hố Tốn học: + Chuyển vấn đề thực tế toán liên quan đến khái niệm xác suất + Sử dụng kiến thức liên quan đến xác suất để giải toán + Từ kết toán trên, trả lời vấn đề thực tế ban đầu - Giao tiếp tốn học: Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận sử dụng cách hợp lí ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt nội dung liên quan đến xác suất như: + Xác định phép thử; khơng gian mẫu; + Tìm số phần tử không gian mẫu, số phần tử biến cố + Tính xác suất biến cố + Áp dụng ngun lí xác suất bé vào tốn thực tế - Sử dụng công cụ phương tiện học tốn: + Máy tính cầm tay: tính xác suất biến cố, tính số phần tử khơng gian mẫu, số phần tử biến cố + Xúc xắc, thẻ đánh số, đồng xu, + Điện thoại/laptop: tìm kiếm trình bày kiến thức có liên quan đến hoạt động + Bảng phụ (hoặc máy chiếu): trình bày kết chiếu mơ hình dạy học (xúc xắc, đồng xu, ) Trang 305 I.3 Về phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Trung thực: Khách quan, cơng bằng, đánh giá xác làm nhóm nhóm bạn - Trách nhiệm: Tự giác hồn thành công việc mà thân phân công, phối hợp với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Máy tính xách tay, máy chiếu, điện thoại thơng minh Nội dung trình chiếu phần mềm trình chiếu Phiếu học tập, bảng phụ, dụng cụ học tập ứng với hoạt động III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Gây hứng thú cho học sinh tiếp cận, khám phá kiến thức b) Nội dung: - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi - Giáo viên chuẩn bị hai thăm (số 1, số 2), xúc xắc hai nhãn ghi yêu cầu tương ứng sau: Nhãn A ‘‘Tung xúc xắc lần số lớn 5’’ Nhãn B ‘’Tung xúc xắc lần số lẻ ’’ Giáo viên dán hai nhãn lên bảng, sau chia lớp thành hai nhóm phổ biến luật chơi Luật chơi: Hai nhóm cử nhóm trưởng lên bốc thăm ngẫu nhiên, nhóm chọn thăm số (gọi nhóm 1) ưu tiên chọn nhãn A B cho đội mình, nhóm cịn lại (nhóm 2) lấy nhãn cịn lại Sau nhóm cử đại diện 10 học sinh ngẫu nhiên để thực tung xúc xắc Lượt tung xúc xắc học sinh nhóm 1, học sinh nhóm tung xúc xắc xen kẽ người chơi cuối nhóm kết thúc trị chơi Nếu thành viên tung xúc xắc số thỏa mãn yêu cầu ghi nhãn dán nhóm cộng điểm, ngược lại khơng điểm Kết thúc trị chơi, điểm số nhóm cao nhóm chiến thắng c) Sản phầm: + Học sinh thư giãn, giải trí trước vào học + Kết đạt sau trò chơi d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao - Giáo viên phổ biến luật chơi cho học sinh - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Thực - Giáo viên theo dõi, quan sát, ghi lại kết hai nhóm Báo cáo thảo luận - Khi trò chơi kết thúc, giáo viên đặt câu hỏi cho nhóm sau: + Câu hỏi cho nhóm 1: Sự lựa chọn nhãn nhóm ngẫu nhiên hay có lí do? + Câu hỏi cho nhóm 2: Nếu chọn nhãn trước, nhóm em chọn Trang 306 nhãn nào? Các em có đồng ý với câu trả lời nhóm khơng? - Các nhóm trao đổi, thảo luận, giáo viên ghi nhận câu trả lời học sinh Trang 307 - Giáo viên cho nhóm nhận xét chéo - Giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê khả xảy nhãn so sánh xem yêu cầu nhãn có nhiều khả xảy - Giáo viên nhận xét xác hóa kiến thức: + Hành động tung xúc xắc: phép thử ngẫu nhiên Đánh giá, nhận xét, + Tất khả xảy tung xúc xắc: Không gian tổng hợp mẫu + Biến cố A ‘‘Tung xúc xắc lần số lớn 5’’ + Biến cố B ‘’Tung xúc xắc lần số lẻ ’’ - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu định nghĩa xác suất - Giáo viên tổng kết trò chơi trao thưởng cho đội chiến thắng cá nhân có câu trả lời trình thảo luận Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Hình thành khái niệm biến cố khái niệm liên quan a) Mục tiêu: Học sinh biết nhận biết khái niệm: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố b) Nội dung: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc nhóm (2 nhóm) HS đọc tình mở đầu thực yêu cầu Nhóm chiến thắng nhận quà - GV đưa định nghĩa phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố - HĐ vận dụng khái niệm phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố: HS thực VD1, VD2 theo nhóm VD1: Một tổ lớp 10.1 có ba học sinh nữ Hương, Hồng, Dung bốn học sinh nam Sơn, Tùng, Hoàng, Tiến Giáo viên chọn ngẫu nhiên học sinh học sinh để làm MC chương trình văn nghệ lớp Yêu cầu: a) Nêu tên phép thử ngẫu nhiên đề cập ví dụ b) Mơ tả khơng gian mẫu phép thử c) Mô tả biến cố A: “Học sinh chọn nam” VD2: Trở lại VD1, hãy: a) Liệt kê kết thuận lợi cho biến cố B: “Học sinh chọn có tên Lan”? b) Liệt kê kết thuận lợi cho biến cố C: “Học sinh chọn nam”? Nhận xét mối liên hệ hai biến cố A C - GV đưa khái niệm biến cố không thể, biến cố đối c) Sản phẩm: - Lời giải nhóm tình mở đầu: + Câu trả lời nhóm 1: nhãn A có khả xảy gieo mặt 6; nhãn B có khả xảy gieo mặt 1, nên chọn nhãn B có hội thắng cao + Câu trả lời nhóm 2: Cũng chọn nhãn B nhóm - Giáo viên thể chế hóa khái niệm: phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố Trang 308 I Khái niệm: Lời giải nhóm VD1, VD2: VD1: a) Phép thử T: “Chọn học sinh bảy học sinh” b) Không gian mẫu c) VD2: a) b) - Giáo viên thể chế hóa khái niệm biến cố chắn, biến cố không thể, biến cố đối d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao - Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho học sinh - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Thực - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn cần thiết - Giáo viên gọi học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết nhiệm Báo cáo thảo luận vụ Đánh giá, nhận xét, - Giáo viên cho HS lại nêu nhận xét, đánh giá tổng hợp - Giáo viên nhận xét xác hóa kiến thức Tiêu chí Đánh giá kết HĐ nhóm Hoạt động sơi nổi, tích cực Tất thành viên tham gia thảo luận Nộp thời gian VD1 Nêu tên phép thử (ngắn gọn, đầy đủ) Mô tả không gian mẫu Mô tả biến cố A VD2 Mô tả biến cố B Mô tả biến cố C Nhận biết mối liên hệ hai biến cố A C Trang 309 Có Khơng Hoạt động 2.2 Hình thành định nghĩa cổ điển xác suất biến cố a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết định nghĩa cổ điển xác suất biến cố, vận dụng cơng thức tính xác suất biến cố vào số tình đơn giản b) Nội dung: - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm học sinh thực phiếu học tập số phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Một hộp chứa 12 thẻ đánh số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12 Rút ngẫu nhiên từ hộp thẻ a) Mô tả không gian mẫu Các kết có đồng khả khơng? Có kết thế? b) Xét biến cố D: “rút thẻ có ghi số chia hết cho 4” Biến cố D có kết thuận lợi? Làm biết khả xảy biến cố D có cao không? (giả sử khả xảy 50% gọi khả cao) - GV thể chế hóa khái niệm xác suất cổ điển biến cố - Hoạt động vận dụng định nghĩa xác suất cổ điển biến cố vào tình thực tế: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Có hai túi I màu xanh II màu cam chứa thẻ đánh số Túi I: {1;2;3;4;5}, túi II: {1;2;3;4} Rút ngẫu nhiên thẻ từ túi I II a) Hãy điền vào ô trống sau để liệt kê tất kết xảy phép thử b) Tính xác suất để tổng hai số hai thẻ lớn c) Sản phẩm PHIẾU HỌC TẬP SỐ a) Các kết đồng khả xảy Có 12 kết b) Có kết Tỉ lệ xuất biến cố D là: nên khả xảy biến cố D thấp Trang 310 - Giáo viên thể chế hóa khái niệm xác suất biến cố cho học sinh nhận xét tính chất PHIẾU HỌC TẬP SỐ a) Điền vào chỗ trống b) Gọi A: “tổng hai số hai thẻ lớn 6” Ta có A={(3;4),(4;3),(4;4),(5;2),(5;3),(5;4)} nên d) Tổ chức thực hiện: - Phiếu học tập số Chuyển giao - Giáo viên triển khai nhiệm vụ Phiếu học tập số cho học sinh - Học sinh nhận biết phép thử ngẫu nhiên mô tả không gian mẫu, biến cố số phần tử không gian mẫu, số kết thuận lợi Thực biến cố - Học sinh dùng tỉ lệ phần trăm để tính khả xuất biến cố - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn cần thiết - Giáo viên gọi học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết thảo Báo cáo thảo luận luận Đánh giá, nhận xét, - GV cho nhóm cịn lại nêu nhận xét, bổ sung (nếu có) tổng hợp - Giáo viên nhận xét thể chế hóa khái niệm xác suất biến cố Trang 311 - Phiếu học tập số Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - Giáo viên triển khai nhiệm vụ Phiếu học tập số cho học sinh - Học sinh nhận biết phép thử ngẫu nhiên mô tả không gian mẫu, biến cố số phần tử không gian mẫu, số kết thuận lợi biến cố - Học sinh tính xác suất biến cố - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn cần thiết - Giáo viên gọi học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết thảo luận - GV cho nhóm cịn lại nêu nhận xét, bổ sung (nếu có) Tiêu chí đánh giá HĐ nhóm Hoạt động sơi nổi, tích cực Tất thành viên tham gia thảo luận Nộp thời gian Phiếu học Điền đủ thông tin câu a tập số Điền thông tin câu a Điền đủ thông tin câu b Điền thông tin câu b Phiếu học Điền nửa số lượng ô bảng câu a tập số Điền hết tất ô bảng câu a Điền thông tin câu b Có Khơng Hoạt động 2.3 Hình thành khái niệm nguyên lí xác suất bé a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết khái niệm nguyên lí xác suất bé b) Nội dung: - Giáo viên đưa câu hỏi cho nhóm học sinh thảo luận: Một người mua tờ vé số Biết tờ vé số có dãy số có chữ số chứa số từ đến Giả thiết có dãy số số độc đắc; tờ vé số dãy số khác nhau; tất dãy số xuất phát hành a) Tính xác suất để người trúng số độc đắc b) Muốn trúng độc đắc, có nên mua tờ vé số không? - Giáo viên đưa khái niệm nguyên lí xác suất bé c) Sản phẩm: - Học sinh tính xác suất để trúng số độc đắc sau: A: “người trúng độc đắc” Suy ra: Suy ra: - Học sinh kết luận: muốn trúng độc đắc, không nên mua tờ - Giáo viên đưa nguyên lí xác suất bé thừa nhận: Trang 312 d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao - Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho học sinh - Học sinh thảo luận nhóm thực nhiệm vụ nộp lại kết làm Thực - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn cần thiết - Giáo viên gọi học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết Báo cáo thảo luận thảo luận dựa vào kết nộp - GV cho nhóm cịn lại nêu nhận xét, bổ sung (nếu có) Đánh giá, nhận xét, - Giáo viên nhận xét xác hóa kiến thức tổng hợp - Có thể giới thiệu thêm cho HS ví dụ nguyên lí xác suất bé Tiêu chí đánh giá HĐ nhóm … Hoạt động sơi nổi, tích cực Tất thành viên tham gia thảo luận Nộp thời gian Kết Thuyết trình đủ nội dung câu a b theo nộp thảo luận Tính xác suất câu a Trả lời câu b có lí lẽ thuyết phục Có Khơng Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn luyện kĩ xác định phép thử, không gian mẫu, biến cố, biến cố đối - Tính xác suất biến cố, vận dụng số tính chất để tính xác suất b) Nội dung: - HS chia làm nhóm để hồn thành hai tập sau: + Nhóm 1, làm tập 9.1/82 KNTT Bài 9.1 Chọn ngẫu nhiên số nguyên dương không lớn 30 a) Mô tả không gian mẫu b) Gọi A biến cố: “Số dược chọn số nguyên tố” Các biến cố A tập khơng gian mẫu? + Nhóm 3,4 làm tập 9.5/82 KNTT) Bài 9.5 Hai bạn An Bình người gieo xúc xắc cân đối Tính xác suất để: a) Số chấm xuất hai xúc xắc bé b) Số chấm xuất xúc xắc mà An gieo lớn c) Tích hai số chấm xuất hai xúc xắc bé d) Tổng hai số chấm xuất hai xúc xắc số nguyên tố - Học sinh làm việc nhóm phiếu học tập để cộng điểm cho tổ Trang 313 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Gieo đồng xu phép thử ngẫu nhiên có khơng gian mẫu là: A {NN, NS, SN, SS} B {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS} C {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS, NSS, SNN} D {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, NSS, SNN} Câu Gieo đồng tiền súc sắc Số phần tử không gian mẫu là: A 24 B 12 C D Câu Từ chữ số 1, 2, 4, 6, 8, lấy ngẫu nhiên số Xác suất để lấy số nguyên tố là: A B C D Câu Một bình đựng cầu xanh cầu đỏ cầu vàng Chọn ngẫu nhiên cầu Xác suất để cầu khác màu là: A B C D Câu Sắp sách Toán sách Vật Lí lên kệ dài Xác suất để sách môn nằm cạnh là: A B C D c) Sản phẩm: - Đáp án, lời giải tập học sinh thực hồn thành theo nhóm d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên: Chuyển giao - Phân nhóm giao nhiệm vụ - Giao BT cho nhóm Giáo viên: - Điều hành, quan sát, hỗ trợ nhóm - Gọi đại diện nhóm làm nhanh lên bảng thuyết trình lời giải Thực BT giao, nhóm cịn lại nhận xét lời giải bạn Học sinh: nhóm tự phân công công việc, hợp tác thảo luận thực nhiệm vụ Ghi kết vào bảng nhóm - Đại diện nhóm nhanh trình bày kết thảo luận Các nhóm Báo cáo thảo luận khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề Đánh giá, nhận xét, - Giáo viên nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm tổng hợp học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt - GV sửa chữa, ghi nhận tuyên dương HS thực tập Trang 314 - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho nhiệm vụ Tiêu chí đánh giá nhóm Hoạt động sơi nổi, tích cực Tất thành viên tham gia thảo luận Nộp nhanh xác Hồn thành câu hỏi TN phiếu học tập Nhận xét, sữa chữa giải nhóm khác Có Khơng Hoạt động 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức khái niệm xác suất, xác suất biến cố, tính chất xác suất vào giải tốn thực tiễn (ví dụ: Xác suất để học sinh làm đề trắc nghiệm, ) b) Nội dung: - HS làm BT vận dụng phiếu học tập số theo nhóm lớp PHIẾU HỌC TẬP SỐ Vận dụng Trong thi trắc nghiệm khách quan có 20 câu, câu có phương án trả lời có phương án Một học sinh không học nên làm cách chọn ngẫu nhiên câu phương án Tính xác suất để học sinh trả lời 10 câu? Vận dụng Một nhà phân tích thị trường chứng khốn xem xét triển vọng chứng khốn nhiều cơng ty phát hành Một năm sau 20% số chứng khốn tỏ tốt nhiều so với trung bình thị trường, 30% số chứng khoán tỏ xấu nhiều so với trung bình thị trường 50% trung bình thị trường Trong số chứng khốn trở nên tốt có 25% nhà phân tích đánh giá mua tốt, 15% số chứng khoán trung bình đánh giá mua tốt 10% số chứng khoán trở nên xấu đánh giá mua tốt a Tính xác suất để chứng khoán đánh giá mua tốt trở nên tốt b Tính xác suất để chứng khốn đánh giá mua tốt trở nên xấu Trang 315 - HS nhận nhiệm vụ GV giao nhà: BTVN: Hai người bạn hẹn gặp địa điểm định trước khoảng thời gian từ 19 đến 20 Hai người đến chổ hẹn độc lập với qui ước người đến trước đợi người đến sau 10 phút, khơng gặp Tính xác suất để hai người gặp nhau? c) Sản phẩm: + Sản phẩm PHT số nhóm học sinh Vận dụng 1: Hướng dẫn: Gọi Ta có biến cố:" học sinh chọn câu i " i= 1,2, ,20 , biến cố đối: “ học sinh chọn sai câu i” i= 1,2, , 20 Gọi X biến cố:" Học sinh trả lời 10 câu 20 câu" Số cách chọn 10 câu 20 câu là: Vận dụng 2: a Giả sử có tất n chứng khoán, gọi A biến cố để chứng khoán đánh giá mua tốt trở nên tốt Trang 316 Vậy b Gọi B biến cố để chứng khoán đánh giá mua tốt trở thành xấu Vậy + Sản phẩm BTVN (dự kiến) nhóm HS (HS giải gửi qua Zalo lớp) Gọi A biến cố hai người gặp Gọi x số phút thời điểm người thứ đến điểm hẹn: ≤ x ≤ 60 Gọi y số phút lúc người thứ hai đến điểm hẹn: ≤ y ≤ 60 Nếu ta biểu diễn số phút x theo trục hoành số phút y theo trục tung Như số phút lúc đến hai người biểu diễn điểm có tọa độ (x, y) nằm hình vng có cạnh 60 (ta lấy phút làmđơn vị) Đó miền D D = {(x,y): ≤x ≤ 60; ≤ y ≤ 60} Để hai người gặp số phút lúc đến x, y người phải thỏa mãn điều kiện: hay Như điểm (x, y) thích hợp cho việc gặp điểm nằm phần A có gạch chéo nằm hai đường thẳng y = x – 10 y = x + 10 (như hình vẽ) Theo cơng thức xác suất hình học: d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm Học sinh làm việc nhóm theo phân cơng hướng dẫn PHT số lớp Thực HS làm việc nhóm theo nhiệm vụ giao nhà Báo cáo thảo luận - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS Trang 317 Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - Đại diện nhóm lên bảng trình bày tập vận dụng - Đại diện nhóm gửi làm nhóm nộp lên nhóm lớp - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có kết báo cáo tốt nhất, có nhận xét đánh giá góp ý tích cực cho nhóm khác Tiêu chí đánh giá nhóm Hoạt động sơi nổi, tích cực Tất thành viên tham gia thảo luận Nộp thời gian Gọi Có biến cố:" học sinh chọn câu i " i= 1,2, ,20 Tính biến cố đối: “ học sinh chọn sai câu i” i= 1,2, , 20 VD1 Tính Gọi X biến cố:" Học sinh trả lời 10 câu 20 câu" Số cách chọn 10 câu 20 câu là: Trả lời câu hỏi toán a gọi A biến cố để chứng khoán đánh giá mua tốt trở nên tốt VD2 Vậy b Gọi B biến cố để chứng khoán đánh giá mua tốt trở thành xấu Vậy Trang 318 Khơng Tiêu chí đánh giá nhóm Nộp thời gian Gọi A biến cố hai người gặp Gọi x số phút thời điểm người thứ đến điểm hẹn: ≤ x ≤ 60 Gọi y số phút lúc người thứ hai đến điểm hẹn: ≤ y ≤ D = {(x,y): ≤x ≤ 60; ≤ y ≤ 60} BTVN hay Như điểm (x, y) thích hợp cho việc gặp điểm nằm phần A có gạch chéo nằm hai đường thẳng y = x – 10 y = x + 10 (như hình vẽ) Trang 319 Có Khơng ... hòa chiều Giá Mua Vào 20 tri? ??u đồng/ máy 10 tri? ??u đồng/ máy Lợi Nhuận Dự Kiến 3,5 tri? ??u đồng/ máy tri? ??u đồng/ máy Cửa hàng ước tính tổng nhu cầu thị trường không vượt 100 máy hai loại Nếu chủ... dung: Trong năm nay, cửa hàng điện lạnh dự định kinh doanh hai loại máy điều hòa: Điều hòa hai chiều Điều hòa chiều Giá Mua Vào 20 tri? ??u đồng/ máy 10 tri? ??u đồng/ máy Lợi Nhuận Dự Kiến 3,5 tri? ??u đồng/... tiền lãi cao A tri? ??u đồng B tri? ??u đồng C tri? ??u đồng D tri? ??u đồng Vận dụng 2: Trong đợt dã ngoại, trường học cần thuê xe chở 140 người hàng Nơi thuê xe có hai loại xe A B, xe A có 10 xe B có Một