TUẦN 1 TOÁN CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 01: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1000 (T1) – Trang 6 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Đọc, viết, xếp được thứ tự các số đến 1 000 (ôn tập). Nhận biết được cấu tạo và phân tích số của số có ba chữ số, viết số thành tổng các trăm, chục và đơn vị (ôn tập). Nhận biết được ba số tự nhiên liên tiếp (bổ sung) Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN TỐN CHỦ ĐỀ 1: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 01: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1000 (T1) – Trang I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Đọc, viết, xếp thứ tự số đến 000 (ôn tập) - Nhận biết cấu tạo phân tích số số có ba chữ số, viết số thành tổng trăm, chục đơn vị (ôn tập) - Nhận biết ba số tự nhiên liên tiếp (bổ sung) - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: + Trả lời: + Câu 2: + Trả lời - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tập: - Mục tiêu: + Ôn tập, củng cố kiến thức đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số đến 000 + Ôn tập, củng cố kiến thức cấu tạo phân tích số có ba chữ số, viết số có ba chữ số trăm, chục, đơn vị (và ngược lại) + Bổ sung kiến thức ba số liên tiếp (dựa vào số liên trước, số liền sau tia số học) - Cách tiến hành: Bài (Làm việc cá nhân) Nêu số cách đọc số - GV hướng dẫn cho HS nhận biết câu - HS nêu cách viết số (134) - Câu 2, 3, học sinh làm bảng đọc số (Một trăm ba mươi tư) - HS làm bảng viết số, đọc số: + Viết số: 245; Đọc số: Hai trăm bốn mươi lăm + Viết số: 307; Đọc số: Ba trăm linh bảy + Hàng trăm: 2, hàng chục: 7, - GV nhận xét, tuyên dương hàng đơn vị: 1; Viết số: 271; Đọc số: Hai trăm bảy mươi mốt Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Số? - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu - HS làm việc theo nhóm học tập nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn + Con thỏ số 1: 750 + Con thỏ số 2: 999 + Con thỏ số 4: 504 - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3a: (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - HS làm vào + 222: trăm, chục, đơn vị + 305: trăm, chục, đơn vị - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3b (Làm việc cá nhân) Viết số 385, 538, 444, 307, 640 thành tổng trăm, chục đơn vị - GV làm VD: 385 = 300 + 80 + - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét tuyên dương + 598: trăm, chục, đơn vị + 620: trăm, chục, đơn vị + 700: trăm, chục, đơn vị - HS làm vào + 538 = 500 + 30 + + 444 = 400 + 40 + + 307 = 300 + + (300 + 7) Bài (Làm việc nhóm 4) Số? - GV cho HS nêu giá trị số liền trước, liền sau + 640 = 600 + 40 + (600 + 40) - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm - HS nêu: Giá trị số liền - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn trước, liền sau hơn, đợn vị - HS làm việc theo nhóm Số liền Số Số liền trước cho sau 425 426 427 879 880 881 998 999 000 35 36 37 - GV Nhận xét, tuyên dương 324 325 326 Bài 5a (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS đọc tia số - GV giải thích: số liền trước 15 14, số liền sau 15 16 Ta có 14, 15, 16 ba số liê tiếp 16, 15, 14 ba số liên tiếp - Yêu cầu HS nêu: + Số liền trước 19 là? + Số liền sau 19 là? + 18, 19, ? số liên tiếp + 20, 19, ? số liên tiếp Bài 5b (Làm việc cá nhân) Tìm số có dấu “?” để ba số liên tiếp - GV cho HS nêu - HS đọc tia số - HS quan sát - HS nêu: + Số liền trước 19 18 + Số liền sau 19 20 + 18, 19, 20 số liên tiếp + 20, 19, 18 số liên tiếp - HS nêu kết quả: 210 211 ? 210 211 212 210 ? 208 210 209 208 - GV nhận xét tuyên dương - HS nhận xét lẫn Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, hái hoa, sau học để học sinh nhận biết thức học vào thực tiễn số liền trước, số liều sau, đọc số, viết số + Bài toán: + HS tả lời: - Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: TỐN CHỦ ĐỀ 1: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 01: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1000-LUYỆN TẬP (T2) – Trang I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Củng cố so sánh số, thứ tự số (tìm số lớn nhất, số bé nhất) liên hệ với số liên tiếp (bài tập 2) phát triển lực (bài tập 4) - Nhận biết cấu tạo phân tích số số có ba chữ số, viết số thành tổng trăm, chục đơn vị (ôn tập) - Nhận biết ba số tự nhiên liên tiếp (bổ sung) - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: + Trả lời: + Câu 2: + Trả lời - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tập: - Mục tiêu: +Củng cố so sánh số, thứ tự số (tìm số lớn nhất, số bé nhất) liên hệ với số liên tiếp (bài tập 2) phát triển lực (bài tập 4) + Ôn tập, củng cố kiến thức cấu tạo phân tích số có ba chữ số, viết số có ba chữ số trăm, chục, đơn vị (và ngược lại) + Bổ sung kiến thức ba số liên tiếp (dựa vào số liên trước, số liền sau tia số học) - Cách tiến hành: Bài (Làm việc cá nhân) Nêu cách so sánh - HS nêu cách so sánh số đọc số - GV hướng dẫn cho HS nhận biết dấu dấu “>, , 90 + - Câu a học sinh làm bảng - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Số? - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm - GV hướng dẫn cho học sinh cách điền số liên tiếp dựa theo quy luật dãy số - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3: (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn Sắp xếp số 531, 513, 315, 351 theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn b) Từ lớn đến bé - GV nhận xét, tuyên dương Bài (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS đọc yêu cầu bài, phân tích đề - GV hướng dẫn: Ba lợn có cân nặng 99 kg, 110 kg 101 kg Biết lợn trắng nặng lợn đen nhẹ lợn khoang Con lợn trắng cân nặng ? kg Con lợn đen cân nặng ? kg Con lợn khoang cân nặng ? kg - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn - HS làm việc theo nhóm -HS xác định xem số liền sau số liền trước đơn vị a)310;311;312;313;314;315;316;317 ;318;319 b)1000; 999;998;997;996;995;994;993;992; 991 - HS làm vào a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 315, 351, 513, 531 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 531, 513, 351, 315 - HS nêu yêu cầu - HS làm Ta có 99 kg < 101 kg < 110 kg Biết lợn trắng nặng nên: Con lợn trắng cân nặng 110 kg Lợn đen nhẹ lợn khoang nên lợn đen nặng nên: Con lợn đen cân nặng 99 kg Con lợn khoang cân nặng 101 kg - HS nêu kết quả: - GV Nhận xét, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức trò chơi, hái hoa, sau học để học học vào thực tiễn sinh nhận biết số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé, đọc số, viết số + HS trả lời: + Bài toán: - Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: TỐN CHỦ ĐỀ 1: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 02: ÔN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000 (T1) – Trang I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Tính nhẩm, đặt tính tính phép cộng,trừ có nhớ phạm vi 1000 (ôn tập) - Biết đặt tính tính phép tính phép tính dạng 100 trừ số có tổng 100 Chẳng hạn: 100 – 84 ; 84 + 16 (bổ sung) - Thông qua hoạt động luyện tập thực hành, vận dụng giải toán thực tế - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: + Trả lời: + Câu 2: + Trả lời - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tập: - Mục tiêu: + Ôn tập, củng cố tính nhẩm đặt tính tính phép cộng phép trừ + Được làm quen dạng tính có tổng 100 dạng tính 100 trừ số (Kiến thức bổ sung ) + Vận dụng vào giải toán thực tế - Cách tiến hành: Bài (Làm việc cá nhân) Tính nhẩm - GV hướng dẫn cho HS nhận biết phép - HS nêu cách nhẩm số cộng, trừ với số tròn chục, tròn trăm - Chẳng hạn: 500 + 400 Nhẩm: trăm cộng trăm = a) 50 + 40 b) 500 +400 d) 300 +700 trăm 90 – 50 900 – 500 1000 - 300 500 + 400 = 900 90 – 40 900 – 400 1000 - 700 900 – 500 Nhẩm: trăm trừ trăm = - Câu a, b, d học sinh làm bảng trăm 900 - 500 = 400 - HS làm bảng - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Đặt tính tính: - GV yêu cầu học sinh tính phép cộng, trừ - HS làm việc theo nhóm dạng 84 + 16 ;100 – 37 (theo mẫu) - nhóm nêu kết - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn a) 35 + 48 b) 84 + 16 146 + 29 75 + 25 77 – 59 100 – 37 394 – 158 100 – 45 - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3: (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn Số hạng 30 18 66 59 130 Số hạng 16 25 28 13 80 Tổng 46 ? ? ? ? Kết quả: Số hạng 30 18 66 59 130 Số hạng 16 25 28 13 80 Tổng 46 43 94 72 210 - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: (Làm việc cá nhân) Bài toán: Con trâu cân nặng 650 kg, nghé cân nặng 150 kg Hỏi: a)Con trâu nghé cân nặng kilô-gam? b) Con trâu nặng nghé ki – lô – gam? -GV hướng dẫn học sinh phân tích tốn: (Bài tốn cho biết gì? hỏi gì) nêu cách giải - HS làm vào - HS tính tổng biết số hạng tổng - HS viết kết phép tính cộng vào có dấu ? bảng -nhận xét làm bạn - HS đọc tốn có lời văn, phân tich tốn, nêu cách trình bày giải Bài giải: a) Con trâu nghé cân nặng là: 650 + 150 = 800 (kg) b) Con trâu nặng nghé là: 650 – 150 = 500 (kg) Đáp số:a) 800 kg; b) 500 kg - GV nhận xét tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, hái hoa, sau học để học sinh nhận thức học vào thực tiễn biết cách cộng, trừ số phạm vi 1000, đọc số, viết số + HS trả lời: + Bài toán: - Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 02: ÔN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000 (T2) – Trang 10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Tính nhẩm, đặt tính tính phép cộng,trừ có nhớ phạm vi 1000 (ơn tập) - Biết đặt tính tính phép tính phép tính dạng 100 trừ số có tổng 100 Chẳng hạn: 100 – 84 ; 84 + 16 (bổ sung) - Thông qua hoạt động luyện tập thực hành, vận dụng giải toán thực tế - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, tiếp sức thức học vào thực tiễn Bài (Làm việc nhóm 4) Củng cố rèn kĩ thực phép nhân - HS nêu yêu cầu đề phạm vi 100 000 - Gọi HS đọc đề - HS giơ thẻ, chọn kết - Cho HS suy nghĩ phút bắt đầu chơi a) Một hình vng có cạnh 7cm Tính diện tích hình vng là: A 64cm B 64 C 49 cm2 D 32 cm2 b)1m = … mm Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A 10 B 100 C 1000 D.10 000 c) Mẹ chợ mua bánh hết 45000 đồng Vậy mẹ mua bánh cần phải trả số + Trả lời: : tiền: * Mẹ mua bánh A 30 000 đồng B 20 000 đồng cần phải trả số tiền: C 10 000 đồng D 5000 đồng C 10 000 đồng - Tìm giá tiền bánh - Tìm số tiền phải trả để có bánh + Trả lời: : d) hộp chứa lít sữa Tính dung tích hộp sữa * Dung tích hộp sữa thế : B 250 ml A 300ml B 250 ml C 200ml D 180ml - Tìm mối quan hệ lít mi-li-lít - Tìm dung tích hộp sữa - Buổi học hơm giúp em ôn tập đơn vị - HS lắng nghe đo đại lượng: đo độ dài, khối lượng, dung lượng - Về xem trước Ôn tập Bảng số liệu- Khả xảy kiện - GV Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 16: ÔN TẬP CUỐI NĂM Bài 80: ÔN TẬP BẢNG SỐ LIỆU, KHẢ NĂNG XẢY RA CỦA MỘT SỰ KIỆN (Trang 123 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Đọc mô tả số liệu dạng bảng - Nêu số nét đơn giản bảng số liệu - Nhận biết mô tả khả xảy ( có tính ngẫu nhiên) kiện - Qua việc mô tả tượng quan sát diễn giải câu trả lời đưa HS hình thành phát triển lực tư lập luận toán học - Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt trả lời câu hỏi ( cách nói viết) mà giáo viên đặt sè giúp HS phát triển lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa hát vận động tập thể chỗ để - HS tham gia khởi động học - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tâp * Mục tiêu: - Đọc mô tả số liệu dạng bảng - Nêu số nét đơn giản bảng số liệu - Nhận biết mô tả khả xảy ( có tính ngẫu nhiên) kiện - Qua việc mô tả tượng quan sát diễn giải câu trả lời đưa HS hình thành phát triển lực tư lập luận toán học - Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt trả lời câu hỏi ( cách nói viết) mà giáo viên đặt sè giúp HS phát triển lực giao tiếp toán học * Cách tiến hành: Bài (Làm việc nhóm) - GV cho HS quan sát bảng số liệu số HS đén thư viện vào buổi sáng chiều - HS quan sát bảng số liệu đọc tuần học thông tin -Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Thảo luận thống câu - GV gợi mở câu hỏi cho HS dựa vào bảng số trả lời nhóm liêu để trả lời - Đại diện nhóm trả lời câu - Đại diện nhóm báo cáo kết hỏi - GV HS nhận xét chốt đáp án Bài (Làm việc cá nhân) - Yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát bảng số liệu số tiền tiết kiệm - HS làm chia sẻ trước bạn Nam, Việt Mai lớp - GV đặt câu hỏi trước lớp để KT kết làm HS - GV nhận xét tuyên dương - HS nhận xét lẫn Bài (Làm việc cặp đôi) - GV cho HS quan sát tranh vẽ nêu yêu cầu tập - GV lưu ý HS: Đây tập yêu cầu mô tả -HS quan sát tranh đọc thơng kiện xảy tình cho tin nêu yêu cầu trước - GV cho HS mô tả Rơ-bốt gói q dự đốn - Thực theo HD GV khả xảy bạn chọn hộp quà - Gọi cặp đôi HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét bổ sung Bài (Làm việc nhóm) -Cho HS quan sát, đọc nội dung sách HS - GV gợi mở cho HS thảo luận đưa dự đốn kiện xảy nhà ảo thuật cú mèo lấy thỏ khỏi mũ -Chia sẻ nội dung dự đốn trước lớp - HS thảo luận nhóm đưa phán đốn - HS dự đốn: Có kiện xảy nhà ảo thuật lấy thỏ trắng thỏ nâu thỏ trắng - GV nhận xét bổ sung Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “ Lá cờ may mắn” + Chuẩn bị hộp kín mặt, mặt để hở lọt bàn tay Bên hộp để sẵn cờ đỏ - HS tham gia để vận dụng kiến cờ xanh thức học vào thực tiễn + Cách chơi: người chơi lấy lúc cờ - Các HS khác cổ vũ trò chơi( Đại diện nhóm dự đốn trường hợp xảy ý không gợi ý cho + Kết thúc: Nhóm dự đốn tốt nhận người chơi biết) cờ tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: Bài 81: ÔN TẬP CHUNG Tiết 1: LUYỆN TẬP – Trang 125 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Ôn tập,củng cố kiến thức, kĩ số học (đọc, viết thứ tự, so sánh số có bốn, năm chữ số) - Ơn tập phép tính (cộng, trừ, nhân, chia số có bốn, năm chữ số với (cho) số có chữ số, vận dụng tính giá trị biểu thức, giải tốn có lời văn hai bước tính ) Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải toán thực tế, tham gia trị chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp tốn học hợp tác: hoạt động nhóm - Năng lực tính tốn; lực tư lập luận tốn học; khả sáng tạo Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: Bài Làm việc cá nhân – Trị chơi Tơi ai?” HS nhận biết cấu tạo số ( Các hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị) nêu (viết) số cách đọc số thích hợp - GV cho HS nêu yêu cầu đề - HS nêu: Hoàn thành bảng sau - HS ghi kết vào bảng - Sửa bài: - HS chơi trò chơi “ Tôi ai?” - GV gọi HS làm quản trò - Quản trò nêu câu hỏi: VD: làm nháp: Tơi gồm nghìn, trăm, chục, năm đơn vị - Tôi ai? + Trả lời: Bạn số tự nhiên: - Lớp nhận xét kết 6305 - Học sinh thực câu trả lời vào bảng con: viết số có năm chữ số - HS làm trò gọi vài HS trả lời: đọc số vừa ghi - GV nhận xét kết => Chốt KT: Các em biết cấu tạo số, biết đọc -Lớp nhận xét viết có bốn hặc năm chữ số - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV giới thiệu ghi bảng tựa bài: Bài 81: ÔN TẬP CHUNG Tiết 1: LUYỆN TẬP – Trang 125 Luyện tập: - Mục tiêu: + HS biết so sánh số có bốn, năm chữ số tìm số lớn nhất, số bé nhóm số, xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé + Ơn tập phép tính (cộng, trừ, nhân, chia số có bốn, năm chữ số với (cho) số có chữ số - Cách tiến hành: Bài 2: (Làm việc cá nhân) Bài a) HS khoanh vào sách Bài b) HS xếp vào - Gọi HS nêu yêu vầu đề - GV yêu cầu HS làm cá nhân vào - HS đọc đề - HS khoanh vào sách 2a làm 2b vào - HS đổi sửa bài, kiểm tra kết - HS chơi trò chơi - Quản trị nêu câu hỏi chất vấn: Vì bạn tìm kết quả?/ hoặc: Bạn tìm kết cách nào? Sửa bài: - Trị chơi “Nhà tơi đây” - GV chuẩn bị thẻ từ, ghi số - Chọn HS làm nhanh lên bảng xếp hàng * Lượt chơi thứ nhất: GV nêu yêu cầu: xếp số nhà từ bé đến lớn - HS lắng nghe -> Sau hiệu lệnh, bạn bốc ngẫu nhiên thẻ từ di chuyển vị trí sau đoạn nhạc (30 giây) - GV rung chuông báo hết giờ, lớp nhận xét * Lượt chơi thứ hai tương tự: GV nêu yêu cầu: xếp số nhà từ lớn đến bé -> Sau hiệu lệnh, bạn bốc ngẫu nhiên thẻ từ di chuyển vị trí sau đoạn nhạc (30 giây) - GV rung chuông báo hết giờ, lớp nhận xét - Nhà số lớn cấp phép xây dựng: bạn có số lớn bước lên bước - HS đổi để sửa - GV Nhận xét kết quả, hỏi cách thực => Chốt KT: Cách so sánh số có bốn chữ số: ta so sánh chữ số hàng, hàng lớn nhất: hàng nghìn, đến hàng trăm - GV nhận xét chung tuyên dương Bài 3: (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) - Gọi HS đọc đề - GV yêu cầu thực vào - Sửa - đọc làm, - HS đổi kiểm tra kết quả, cách trình bày, nhận xét lẫn => Chốt KT: Khi đặt tính, ta viết số thẳng theo hàng, cộng, trừ, nhân, ta tính từ phải sang trái hàng đơn vị Riêng phép chia, ta chia từ trái sang phải Nên viết số rõ nét, tính tốn cẩn thận - GV nhận xét, tuyên dương Bài (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) * Củng cố cách giải toán thực tế liên quan tới phép tính học - Gọi HS đọc đề Sửa bài: - HS(A) đính giải lên bảng - Gọi HS HS(B) đọc làm - HS nêu yêu cầu đề - HS thực vào ( Cho HS làm bảng nhóm, song song với lớp để kịp thời gian) - HS nhận xét kết quả, cách đặt tính - HS lắng nghe, sửa sai có - HS nêu yêu cầu đề - HS tìm hiểu đề bài: Đề cho biết gì? Hỏi gì? Nêu dạng tốn sau thực vào ( Cho HS(A) làm bảng nhóm, song song với lớp để kịp thời gian) - HS đổi kiểm tra kết quả, cách trình bày - Lớp đối chiếu nêu nhận xét Số hộp bút chì màu ngày Chủ nhật bán được: 12 x = 36 (hộp) Số hộp bút chì màu sau hai ngày hàng bán được: 12 + 36 = 48 (hộp) Đáp số: 48 hộp - HS đọc làm - HS nhận xét, nêu lời giải tương tự - HS đặt câu hỏi chất vấn: + Muốn biết số hộp bút chì màu sau hai ngày hàng bán được, ta cần biết trước? + Để biết kết hay sai, bạn kiểm tra lại cách nào? - GV nhận xét chốt kết - GV cho HS nhắc lại bước giải toán - HS lắng nghe, sửa lại làm => Chốt KT: Cách giải tốn trình bày sai (nếu có) giải liên quan đến thực tế + tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, tiếp sức thức học vào thực tiễn Bài (Làm việc nhóm – ghi kết vào SGK) * Củng cố thứ tự thực phép tính biểu thức, mối quan hệ thành phần kết phép tính - Cho HS đọc lại kết đặt - HS nêu yêu cầu đề tính làm 3, cho HS nêu cấu tạo số - Lớp suy nghĩ nêu kết số - Lớp lắng nghe nhận xét - Sửa bài: - GV nhận xét chốt kết - HS lắng nghe, sửa lại làm => GV nhận xét chung tiết học sai (nếu có) GV tun dương HS tích cực học tập Điều chỉnh sau dạy: -Bài 81: ÔN TẬP CHUNG Tiết 2: LUYỆN TẬP – Trang 126 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Củng cố đo lường (xem cân, thực phép tính với đơn vị đo gam) - Ơn tập vận dụng tính giá trị biểu thức, giải tốn có lời văn hai bước tính - Ơn tập hình học ( giải tốn có nội dung tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng) Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải toán thực tế, tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp toán học hợp tác: hoạt động nhóm - Năng lực tính tốn; lực tư lập luận toán học; khả sáng tạo Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: Bài Làm việc nhóm – Trị chơi “Đi tìm ẩn số” - HS quan sát - GV cho HS nêu yêu cầu đề - Trao đổi với bạn nhóm tìm cách trả lời câu hỏi - HS làm cá nhân: ghi kết tìm vào SGK/126 - Sửa bài: - HS chơi trị chơi “Đi tìm ẩn số” - GV gọi HS làm quản trò - Lớp nhận xét kết - HS làm trò gọi vài HS trả lời câu hỏi sách - Một số bạn chấn vấn: Bạn tìm cách nào? (hoặc) Vì bạn biết? -Lớp nhận xét - GV nhận xét kết => Chốt KT: Khi kim vạch đỏ - HS lắng nghe giữa, hai đĩa cân cân bằng, tức trọng lượng hai đĩa cân - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu ghi bảng tựa bài: Bài 81: ÔN TẬP CHUNG Tiết 2: LUYỆN TẬP – Trang 126 Luyện tập: - Mục tiêu: + HS biết so sánh số có bốn, năm chữ số tìm số lớn nhất, số bé nhóm số, xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé + Ôn tập phép tính (cộng, trừ, nhân, chia số có bốn, năm chữ số với (cho) số có chữ số tính giá trị biểu thức có khơng có ngoặc đơn + Củng cố cách giải toán thực tế liên quan tới hình học - Cách tiến hành: Bài 2: (Làm việc cá nhân) - Gọi HS nêu yêu vầu đề - HS đọc đề - HS trao đổi với bạn bên cạnh - HS ghi kết vào SGK - HS bảng nêu: * Thời điểm học - Cho HS trao đổi nhóm điền kết vào phút, SGK/125 * Thời điểm đến trường 55 phút Sửa bài: * Thời gian từ nhà đến trường - GV gọi HS lên bảng vào đồng hồ nêu hết 50 phút thời điểm đi, thời điểm đến, thời gian từ nhà - HS nêu câu hỏi chất vấn: Vì đến trường bạn tìm kết quả?/ hoặc: Bạn tìm kết cách nào? - HS nêu cách tìm thời gian đến trường bạn Núi (55 phút – phút = 50 phút) - HS lắng nghe, nhận xét bổ sung - GV Nhận xét kết quả, hỏi cách thực => Chốt KT: Muốn tìm thời gian đi, ta lấy thời điểm đến trừ thời điểm – lấy thời điểm kết thúc trừ thời điểm bắt đầu ta thời gian thực - GV nhận xét chung tuyên dương GD tích hợp: Các bạn nhỏ vùng cao sẵn sàng vượt qua chặng đường dài để đến lớp, để học tập Bài 3: (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) - Gọi HS đọc đề - HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu thực vào - Sửa - HS thực vào ( Cho HS làm bảng nhóm, song song với lớp để kịp thời gian) - đọc làm - HS đổi kiểm tra kết quả, cách trình bày, nhận xét lẫn => Chốt KT: Thứ tự thực phép tính biểu thức - GV nhận xét, tuyên dương Bài (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) * Củng cố cách giải toán thực tế liên quan tới hình học - Gọi HS đọc đề Sửa bài: - HS(A) đính giải lên bảng - Gọi HS HS(B) đọc làm - Lớp đối chiếu nêu nhận xét Bài giải (a) Cạnh hình vng là: 32 : = (cm) Diện tích hình vuông là: x = 64 (cm 2) Đáp số: 64 cm Bài giải (b) Chiều dài hình chữ nhật là: x = 24 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: (8 + 24) x = 64 (cm 2) Đáp số: 64 cm - HS nhận xét kết quả, cách đặt tính - HS lắng nghe, sửa sai có - HS nêu yêu cầu đề - HS tìm hiểu đề bài: Đề cho biết gì? Hỏi gì? Nêu dạng tốn sau thực vào ( Cho HS(A) làm bảng nhóm, song song với lớp để kịp thời gian) - HS đổi kiểm tra kết quả, cách trình bày - HS đọc làm - HS nhận xét, nêu lời giải tương tự - HS đặt câu hỏi chất vấn 4a.: + Muốn tìm diện tích hình vng, ta cần biết trước? + Muốn tìm cạnh hình vng biết chu vi, ta làm sao? + Để biết kết hay sai, bạn kiểm tra lại cách nào? - HS đặt câu hỏi chất vấn 4.: + Muốn tìm chu vi hình chữ nhật, ta cần biết trước? Vì sao? + Để biết kết hay sai, bạn kiểm tra lại cách nào? - HS lắng nghe, sửa lại làm - GV nhận xét chốt kết sai (nếu có) - GV cho HS nhắc lại bước giải toán => Chốt KT: Cách giải tốn trình bày giải liên quan đến thực tế + tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, tiếp sức thức học vào thực tiễn Trò chơi học tập: (Làm việc nhóm – ghi kết vào SGK) * Củng cố thứ tự thực phép tính biểu thức, mối quan hệ thành phần kết phép tính Câu 1: Em bắt đầu ăn cơm lúc 20 phút - HS nêu yêu cầu đề ăn xong lúc 40 phút - Lớp lắng nghe, quan sát, suy Như em ăn cơm hết phút nghĩ phút ghi kết vào A 50 B 40 C 30 D 20 nháp - Giơ thẻ ABCD chọn đáp án D 20 phút - Sửa bài: - GV nhận xét chốt kết HS nêu cách thực hiện: lấy thời điểm kết thúc trừ thời điểm bắt đầu ta thời gian thực Câu 1cm - Lớp lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe, sửa lại làm sai (nếu có) Hình tơ màu có diện tích cm A B C D - Cho HS đọc lại kết đặt tính làm 3, cho HS nêu cấu tạo số số - Sửa bài: - GV nhận xét chốt kết - HS nêu yêu cầu đề - Lớp lắng nghe, quan sát hình, suy nghĩ phút ghi kết vào nháp - Giơ thẻ ABCD chọn đáp án HS nêu cách thực => GV nhận xét chung tiết học GV tuyên dương HS tích cực học tập - Lớp lắng nghe nhận xét Điều chỉnh sau dạy: