Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
41,56 KB
Nội dung
Vùng Du Lịch Đồng Bằng Sông Hồng Và Duyên Hải Đơng Bắc Nhóm 2: Huỳnh Thị Ngọc Linh Khúc Ngọc Hùng Lưu Thị Kim Linh Nguyễn Bảo Ngọc Trần Nhật Linh Trần Thái Minh Thảo Võ Ngọc Kiều Oanh Võ Thị Lan Anh Vũ Hồng Vân Mục lục: 1.Giới thiệu vùng du lịch Đồng Bằng Sông Hồng Và Duyên Hải Đơng Bắc 1.1.Khái qt chung 1.2 Vị trí địa lý 1.3 Điều kiện tự nhiên 1.4 Điều kiện nhân văn 2.Đặc điểm tài nguyên du lịch vùng du lịch đồng sông hồng duyên hải đông bắc: 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.3 Đánh giá chung thực trạng khai thác 3.Các loại hình du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động vùng Đồng Sơng Hồng Duyên hải Đông Bắc Đánh giá chung 1.Giới thiệu vùng du lịch Đồng Bằng Sông Hồng Và Duyên Hải Đông Bắc: 1.1.Khái quát chung: - Đồng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) duyên hải Đông Bắc vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc (Việt Nam), vùng đất bao gồm 11 tỉnh thành phố như: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hải Phịng, Hưng n, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Quảng Ninh Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc bồi đắp phù sa hai sơng lớn sơng Hồng sơng Thái Bình, hình thành nên hai vựa lúa lớn nước Khu vực coi nôi sinh trưởng, phát triển người Việt Gần đồng nghĩa với đồng sông Hồng vùng trung châu, khác với vùng chân núi trung du núi cao thượng du Không giống vùng đồng sông Cửu Long, tỉnh vùng đồng sơng Hồng có tỉnh Thái Bình Hưng n khơng có núi Tồn vùng có diện tích: 23.336 km², chiếm 7,1 % diện tích nước Dân số (2015): 20.925,5 nghìn người, dân tộc: Việt (Kinh), Mường, Dao, Sán Chay, Sán Dìu, Tày, Hoa… 1.2 Vị trí địa lý: - Đồng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà) Phía bắc đơng bắc Vùng Đơng Bắc (Việt Nam), phía tây tây nam vùng Tây Bắc, phía đơng vịnh Bắc Bộ phía nam vùng Bắc Trung Bộ Đồng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ thềm phù sa cổ 10 - 15m xuống đến bãi bồi - 4m trung tâm bãi triều hàng ngày cịn ngập nước triều - Dun hải Đơng Bắc cực Bắc đất nước vị trí 20º49’ đến 23º24’ vĩ độ Bắc từ 103º31’ đến 108º03’ kinh độ Đơng Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Tây Bắc, phía Nam giáp đồng Bắc Bộ, phía Đơng giáp biển Đơng Biên giới phía Bắc giáp Trung Quốc có cửa lớn: Móng Cái, Đồng Đăng, Lào Cai 1.3 Điều kiện tự nhiên: * Đồng Bằng Sơng Hồng: Địa hình: - Địa hình tương đối phẳng với hệ thống sơng ngịi dày đặc tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống giao thông thuỷ sở hạ tầng vùng - Hệ thống sơng ngịi tương đối phát triển Tuy nhiên mùa mưa lưu lượng dòng chảy lớn gây lũ lụt, vùng cửa sông nước lũ triều lên gặp gây tượng dồn ứ nước sông Về mùa khô (tháng 10 đến tháng năm sau), dịng nước sơng cịn 20-30% lượng nước năm gây tượng thiếu nước Bởi vậy, để ổn định việc phát triển sản xuất, đặc biệt nơng nghiệp phải xây dựng hệ thống thuỷ nông đảm bảo chủ động tưới tiêu phải xây dựng hệ thống đê điều chống lũ ngăn mặn *Dun hải Đơng Bắc: Địa hình: - Đây vùng núi trung du với nhiều khối núi dãy núi đá vơi núi đất Phía Đơng thấp có nhiều dãy núi hình vịng cung - Phía Tây Bắc cao hơn, với khối núi đá dãy núi đá cao Khí hậu: - Khí hậu vùng ĐBSH&DHĐB so với nơi khác ấm áp với nhiệt độ trung bình hàng năm từ 230C - 240C, lượng mưa trung bình từ 1.600 - 1.900 mm mùa mưa thường từ tháng đến tháng 10 Các tháng cuối năm đầu năm thời tiết đẹp, trời ấm áp, khô ráo, dễ chịu Ngay vùng có khác biệt khí hậu vùng đồng vùng duyên hải So với vùng đồng bằng, vùng duyên hải có lượng mưa lớn thường có nhiều giơng nên mưa nặng hạt Nhiệt độ vùng duyên hải thường có biên độ dao động cao đồng khoảng - 2oC Vùng ĐBSH&DHĐB lãnh thổ chịu ảnh hưởng sâu sắc gió mùa Đơng Bắc nước ta, trung bình năm có 20 - 25 đợt gió mùa Đơng Bắc Đây khu vực chịu nhiều ảnh hưởng bão, tập trung từ tháng - 9, - Đặc trưng khí hậu vùng mùa đơng từ tháng 10 đến tháng năm sau, mùa mùa khơ Mùa xn có tiết mưa phùn •Tài ngun khống sản: - Đáng kể tài nguyên đất sét, đặc biệt đất sét trắng Hải Dương, phục vụ cho phát triển sản xuất sản phẩm sành sứ Tài nguyên đá vôi Thuỷ Nguyên - Hải Phịng đến Kim Mơn - Hải Dương, dải đá vơi từ Hà Tây đến Ninh Bình chiếm 5,4% trữ lượng đá vôi nước, phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Tài nguyên than nâu độ sâu 200m đến 2.000m có trữ lượng hàng chục tỷ đứng hàng đầu nước, chưa có điều kiện khai thác Ngồi vùng cịn có tiềm khí đốt Nhìn chung khống sản vùng khơng nhiều chủng loại có trữ lượng vừa nhỏ nên việc phát triển công nghiệp phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ bên Tài ngun biển: - Đồng sơng Hồng có vùng biển lớn, với bờ biển kéo dài từ Thuỷ Nguyên - Hải Phịng đến Kim Sơn - Ninh Bình Bờ biển có bãi triều rộng phù sa dày sở nuôi trồng thuỷ hải sản, nuôi rong câu chăn vịt ven bờ - Ngoài số bãi biển, đảo phát triển thành khu du lịch bãi biển Đồ Sơn, huyện đảo Cát Bà, Tài nguyên đất đai: - Đất đai nông nghiệp nguồn tài nguyên vùng phù sa hệ thống sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp Hiện có 103 triệu đất sử dụng, chiếm 82,48 % diện tích đất tự nhiên vùng chiếm 5,5% diện tích đất sử dụng nước Như mức sử dụng đất vùng cao so với vùng nước - Đất đai vùng thích hợp cho thâm canh lúa nước, trồng màu cơng nghiệp ngắn ngày Vùng có diện tích trồng lương thực đứng thứ nước với diện tích đạt 1242,9 nghìn - Khả mở rộng diện tích đồng cịn khoảng 137 nghìn Q trình mở rộng diện tích gắn liền với q trình chinh phục biển thơng qua bồi tụ thực biện pháp quai đê lấn biển theo phương thức “lúa lấn cói, cói lấn sú vẹt, sú vẹt lấn biển” Tài nguyên sinh vật: -Do nằm khu vực có nhiều dạng địa hình, Vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn thiên nhiên, khu Ramsar nên vùng có hệ sinh thái đa dạng, phong phú Trong phải kể đến hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng núi đá vôi, hệ sinh thái rừng biển với rạn san hô (Cát Bà), hệ sinh thái rừng lùn đỉnh núi dông núi hẹp, hệ sinh thái rừng kín -Hệ động, thực vật phong phú với loài động vật sống rừng, loài động vật sống đáy biển, cá biển, loài thực vật cạn, thực vật ngập mặn, rong biển, san hơ, lồi dược liệu, gỗ q Đặc biệt, cịn có nhiều loài đặc hữu quý đưa vào Sách đỏ Việt Nam voọc đầu trắng, voọc quần đùi trắng (Cát Bà,Cúc Phương), cầy vằn, báo hoa mai (Cúc Phương), quạ khoang, sóc đen (Cát Bà), gà lơi trắng, khỉ, báo, gấu, sóc bay (Ba Vì), cu li, khỉ mặt đỏ, khỉ vàng, khỉ mốc, khỉ đuôi lợn, voọc má trắng, sóc bay lơng chân, dơi tay sọ cao v.v…(Tam Đảo), Tê tê vàng, khỉ vàng, rái cá lông mượt… • Thủy văn: - Nguồn nước dồi dào, chất lượng tương đối tốt Vùng có nhiều sông lớn chảy qua như: sông Hồng, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm (hệ thống sông Hồng), sông Cầu, sông Thương, sơng Lục Nam (thuộc hệ thống sơng Thái Bình), sông Bằng, sông Kỳ Cùng, v.v… + sông Hồng với chiều dài 200 km chảy qua địa phận vùng Lượng nước phù sa sông lớn miền Bắc Tổng lượng nước trung bình lên tới 114.000 m tổng lượng phù sa trung bình 100 triệu tấn/năm Về tới khu vực vùng ĐBSH&DHĐB, sông phân thành nhiều nhánh nên kịp thoát nước mùa lũ ập đến + Sơng Thái Bình sơng Cầu, sông Thương sụng Lục Nam hợp lại Nước sơng phù sa Sơng Hồng sơng Thái Bình chịu ảnh hưởng nhịp điệu gió mùa nên thủy chế thất thường, mùa mưa nước nhiều mùa khơ nước Vùng ĐBSH&DHĐB cịn có diện tích lớn hồ chứa nước tự nhiên nhân tạo hồ chứa nước lớn có nhiều phong cảnh đẹp, khí hậu tốt khai thác phục vụ du lịch hồ chứa nước nhân tạo Suối Hai, Đồng Mô, Quan Sơn (Hà Nội), Đại Lải (Vĩnh Phúc), Tam Chúc (Hà Nam), Yên Lập (Quảng Ninh) hồ tự nhiên Hồ Tây (Hà Nội) Tài nguyên nước ngầm địa bàn vùng phong phú Trong tài nguyên nước ngầm, mỏ nước khống có tác dụng sinh lý tốt thể người có chứa thành phần đặc biệt có hàm lượng cao nhiệt độ thích hợp tài nguyên du lịch chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ, sắc đẹp.v.v…mỏ nước khống Kênh Gà (Ninh Bình), Quang Hanh (Quảng Ninh), Tiền Hải (Thái Bình)… 1.4 Điều kiện nhân văn: - Hệ thống di tích lịch sử, văn hóa với hàng nghìn đình, đền, chùa, miếu mạo kho tàng kiến trúc, mỹ thuật độc đáo chùa Một Cột, chùa Tây Phương (Hà Nội), chùa Bút Tháp, đền Đô (Bắc Ninh), chùa Keo (Thái Bình), chùa Cổ Lễ (Nam Định), chùa Bái Đính, cố Hoa Lư (Ninh Bình)… khiến bao du khách phải trầm trồ thán phục Đây quê hương nhiều lễ hội truyền thống điển lễ hội đền Trần, hội Gióng, hội Lim, lễ hội chùa Hương nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc chèo, quan họ, hát văn, tuồng, múa rối nước - Đặc biệt, khu vực có nhiều di sản giới UNESCO công nhận như: vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội, bia đá khoa thi tiến sĩ triều Lê Mạc, hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc (Hà Nội), Ca trù Quan họ Bắc Ninh Ngoài ra, vịnh Hạ Long cịn Tổ chức New7Wonders cơng nhận Kỳ quan thiên nhiên giới, thu hút quan tâm du khách nước 2.Đặc điểm tài nguyên du lịch vùng du lịch đồng sông hồng duyên hải đông bắc: 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: - Tiềm du lịch: - Vùng du lịch đồng sông Hồng dun hải Đơng Bắc có tiềm phong phú đa dạng có sức hấp dẫn khách du lịch ngồi nước Có khả đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình du lịch với loại đối tượng khác có khả tiếp nhận số lượng lớn khách du lịch Trong số di tích Việt Nam vùng chiếm 90% số lượng Số lượng danh hiệu giới UNESCO xếp hạng đứng đầu với quần thể danh thắng Tràng An, vịnh Hạ Long, Hoàng thành Thăng Long, Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, ca trù, dân ca quan họ, khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà, khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng *Tài nguyên du lịch biển: - Vùng ĐBSH&DHĐB có đường bờ biển tương đối dài với nhiều bãi biển đẹp khai thác cho hoạt động du lịch bãi biển Trà Cổ, Quan Lạn, Ngọc Vừng, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Cát Cò 1,2,3, Đồ Sơn (Hải Phòng), Đồng Châu (Thái Bình), Thịnh Long, Giao Lâm (Nam Định) Tuy nhiên bãi biển có giá trị tắm biển nằm khu vực phía Bắc đảo Trà Cổ, Quan Lạn Vịnh Hạ Long có giá trị cảnh quan đặc biệt, giá trị tắm biển không cao Các bãi biển Đồ Sơn, Quất Lâm, Thịnh Long…nước đục nên có giá trị du lịch tắm biển Hệ thống đảo ven bờ tài nguyên du lịch giá trị - Các đảo Cô Tô, Ngọc Vừng, Quan Lạn (Quảng Ninh), Cát Bà, Bạch Long Vĩ (Hải Phịng) có bãi tắm đẹp, mơi trường lành tài nguyên du lịch tắm biển, thể thao khám phá Các đặc sản từ biển gồm loại thực phẩm cao cấp bào ngư, tôm hùm, mực.v.v…ở khu vực sẵn rẻ Bên cạnh đó, sản phẩm khác từ biển hàng hàng mỹ nghệ, đồ lưu niệm có giá trị du lịch *Tài nguyên du lịch hang động: - Trong số nhiều hang động phát vùng ĐBSH&DHĐB có nhiều hang đẹp, rộng có khả khai thác phục vụ mục đích du lịch tham quan, nghiên cứu Tràng an - Tam Cốc - Bích Động, Địch Lộng (Ninh Bình), Hương Tích (Hà Nội); Bồ Nâu, Sửng Sốt (Quảng Ninh).v.v… 3.1.3 Tài ngun du lịch thuộc sơng, hồ, suối nước nóng, nước khống: Sơng, hồ, suối nước nóng, nước khống tài nguyên du lịch phong phú vùng ĐBSH&DHĐB Những tài nguyên khai thác phục vụ mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể dục thể thao chữa bệnh Điển hình có hồ Đại Lải, Đầm Vạc (Vĩnh Phúc); Đồng Mô, hồ Tây, Quan Sơn, Suối Hai (Hà Nội); Tam Chúc (Hà Nam) v.v…; suối nước nóng Kênh Gà (Ninh Bình), Quang Hanh (Quảng Ninh), Tiền Hải (Thái Bình) sơng thuộc hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình * Tài nguyên du lịch rừng: - Cảnh tĩnh mịch cánh rừng già nguyên sinh Vườn Quốc gia Ba Vì (Hà Nội) , đảo Cát Bà (Hải Phòng) với hệ sinh thái rừng rậm nhiệt đới điển hình, thỏa mãn trí tị mị du khách lòng say mê nghiên cứu khoa học + Với khơng gian thống đãng, xanh ngát núi rừng khu di tích lịch sử cổ kính, Ba Vì ln biết đến khu sinh thái bậc Việt Nam Với diện tích 11.372 cho bạn thỏa sức tham quan khám phá, vườn Quốc gia Ba Vì ln địa điểm hút khách với nhiều bạn trẻ người dân Hà thành, kết hợp độc đáo, lạ khu rừng xanh hoang sơ với khu đền, di tích kiến trúc Pháp cổ kính + Quần đảo Cát Bà quần thể gồm 367 đảo có đảo Cát Bà phía nam vịnh Hạ Long, ngồi khơi thành phố Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh Nơi UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Trên đảo Cát Bà có rừng nguyên sinh núi đá vôi nơi đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái phía đơng nam đảo có vịnh Lan Hạ, phía tây nam có vịnh Cát Gia có số bãi cát nhỏ sạch, sóng khơng lớn thuận tiện cho phát triển du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng Trên biển xuất nhiều núi đá vôi đẹp tương tự vịnh Hạ Long Bái Tử Long Ở số đảo nhỏ, có nhiều bãi tắm đẹp *Tài nguyên du lịch sơng, hồ, suối nước nóng, nước khống: - Nguồn nước khoáng theo mạch suối tự nhiên nhằm giải khát chữa bệnh: Kênh Gà (Ninh Bình), Quang Hanh (Quảng Ninh) đạt tiêu chuẩn cao + Suối nước nóng Kênh Gà thuộc thôn Kênh Gà - Gia Thịnh - Gia Viễn - Ninh Bình Suối chảy từ lịng núi nằm làng Kênh Gà đổ vào nhánh sơng Hồng Long Đây suối nước khoáng tiếng, Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam đưa vào Top khu du lịch suối nước nóng thu hút khách Việt Nam Nước suối không màu, không mùi, vị chát Nước có nhiệt độ ổn định 53 °C +Ngã ba Kênh Gà nơi hợp lưu sông Bôi sông Lạng vào sơng Hồng Long, nơi gọi Vọng Ấm thời tiết ln ln ấm, nơi quần tụ nhiều loài cá sinh vật nước Tại hình thành làng chài tên gọi Kênh Gà Suối nước nóng Kênh Gà với động Vân Trình quy hoạch đưa vào khai thác du lịch theo tour Kênh Gà - Vân Trình, hạ tầng khu vực xây dựng tốt để phục vụ khách tham quan nghỉ dưỡng *Tài nguyên du lịch thuộc khu rừng đặc dụng: - Vùng ĐBSH&DHĐB có 32 khu bảo tồn chiếm xấp xỉ 29%, có vườn quốc gia; 14 khu dự trữ động thực vật 12 khu rừng văn hóa - mơi trường Đặc biệt lãnh thổ có số khu bảo tồn đất ngập nước có giá trị du lịch cao Xuân Thủy (Nam Định) Vân Long (Ninh Bình) Xn Thủy khu Ramsar nước, khu trữ sinh đảo Cát Bà (Hải Phòng) vùng đồng châu thổ sông Hồng (gồm vùng ven biển cửa sơng Đáy thuộc huyện Kim Sơn, Ninh Bình Nghĩa Hưng, Nam Định; vùng ven biển cửa cửa Ba Lạt thuộc huyện Giao Thủy, Nam Định Tiền Hải, Thái Bình vùng ven biển cửa cửa Thái Bình thuộc huyện Thái Thụy, Thái Bình) - Các vườn quốc gia Bái Tử Long (Quảng Ninh); Cát Bà (Hải Phòng); Cúc Phương (Ninh Bình); Tam Đảo (Vĩnh Phúc); Ba Vì (Hà Nội) Xuân Thủy (Nam Định) bảo tồn nhiều diện tích rừng nguyên sinh với nhiều loại thực, động vật nhiệt đới điển hình Đây nơi lưu giữ tốt nguồn gen động thực vật, bảo tồn sinh thái đa dạng sinh học có ý nghĩa lớn khoa học, kinh tế, giáo dục du lịch - Các khu dự trữ động, thực vật đặc biệt khu rừng văn hóa - lịch sử mơi trường Cơn Sơn, Hương Tích, Chùa Thầy.v.v nằm khu vực quy hoạch để phục vụ mục đích du lịch cần sớm có kết hợp để đạt hiệu cao việc bảo vệ, khai thác sử dụng 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn: - Là nơi văn minh sơng Hồng vùng ĐBSH&DHĐB có hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn bật thể qua Di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ; Lễ hội văn hóa dân gian; Ca múa nhạc; Ẩm thực; Làng nghề thủ công truyền thống, làng Việt cổ; Các bảo tàng sở văn hóa nghệ thuật; Yếu tố người sắc văn hóa dân tộc gắn liền với giá trị văn minh sông Hồng Đây sở để phát triển loại hình sản phẩm du lịch du lịch đặc trưng mang thương hiệu vùng có sức hấp dẫn khách du lịch cao * Các di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ: - Vùng ĐBSH&DHĐB nôi văn minh sông Hồng nên tập trung nhiều di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ gắn với giá trị văn minh sơng Hồng Tồn vùng có 2.232 di tích cấp quốc gia so với nước có 3.125 di tích có 12 di tích cấp quốc gia đặc biệt với Di sản văn hóa vật thể Đây hệ thống tài nguyên đặc biệt giá trị phục vụ du lịch vùng - Hà Nội, Thủ nghìn năm văn hiến, trung tâm vùng với 1.000 di tích văn hóa-lịch sử cấp quốc gia có nguồn tài ngun bật Những di tích tiếng nước Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Cổ Loa, chùa Trấn Quốc, chùa Một Cột, phủ Tây Hồ, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, phố cổ Hà Nội.v.v… kết hợp văn hóa ẩm thức, văn hóa phi vật thể ln thu hút khách du lịch Các di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật khác vùng cố đô Hoa Lư, nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình), đền Đơ, chùa Phật Tích, chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), Cơn Sơn-Kiếp Bạc (Hải Dương), di tích chiến thắng Bạch Đằng (Quảng Ninh), đền Trần, tháp Phổ Minh (Nam Định), đền thờ vua Trần, chùa Keo (Thái Bình).v.v… *Làng nghề thủ cơng truyền thống, làng Việt cổ: Nghề thủ cơng truyền thống vùng ĐBSH&DHĐB có lịch sử phát triển từ lâu đời,tiêu biểu vùng Hà Nội xưa Nhiều phường nghề, làng nghề tiếng từ xưa vùng.Các làng nghề tiêu biêu có giá trị khai thác du lịch dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội), mộc Bích Chu, rèn Lý Nhân (Vĩnh Phúc), mộc Tiên Sơn, đúc đồng Đại Bái, tranh Đơng Hồ (Bắc Ninh), dệt cói Kim Sơn (Ninh Bình), tương Bần (Hưng Yên), gốm Chu Đậu (Hải Dương), đúc đồng La Xuyên (Nam Định), chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình) số làng chài Hải Phịng, Quảng Ninh Có thể nói sản phẩm thủ công truyền thống vùng ĐBSH&DHĐB loại hình sản phẩm du lịch độc đáo cần đầu tư nghiên cứu phát triển Bên cạnh làng nghề truyền thống, làng Việt cổ thể sinh động sắc văn hóa văn minh lúa nước sơng Hồng *Lễ hội văn hóa dân gian: - Vùng ĐBSH&DHĐB miền đất lễ hội Các lễ hội vùng gắn liền với văn minh lúa nước sơng Hồng nên mang tính khái qt cao, phản ánh sinh động đời sống tâm linh, tư tưởng triết học sắc văn hóa Việt Nam "Đồng sông Hồng quê hương hội làng, hội vùng, hội nước; nôi lễ hội nông nghiệp lễ hội mang nội dung lịch sử - văn hóa tầm quốc gia" Cho nên dù có khác biệt định, song loại hình lễ hội Bắc Bộ nhiều mang tính đại diện cho nước Đây điểm chủ yếu hấp dẫn du khách đến với vùng ĐBSH&DHĐB Tuy nhiên, góc độ du lịch cần thiết phải nghiên cứu chọn lọc, có kế hoạch khơi phục hay phát triển số hình thức lễ hội có giá trị phục vụ du lịch Trong số lễ hội có hội Gióng UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể tài nguyên du lịch tầm vóc quốc tế, ngồi cịn lễ hội tiếng chùa Hương (Hà Nội), Yên Tử (Quảng Ninh), hội Lim (Bắc Ninh),hội Bạch Hạc,hội Xoan, hội chọi trâu Phù Ninh (Phú Thọ).v.v…thu hút khách du lịch nước +Ca múa nhạc: Đối với phát triển du lịch vùng ĐBSH&DHĐB, ca múa nhạc dân tộc loại tài nguyên du lịch giá trị Hầu hết loại dân vùng ĐBSH&DHĐB ngâm thơ, hát ru, hát vè, trống quân, hát đám, quan họ phổ biến Tuy nhiên, có giá trị hấp dẫn khách du lịch gồm Ca trù, Quan họ Chèo.Ca trù sau phát triển thành lối hát thính phịng, thú chơi tao nhã đất kinh thành Ngày ca trù ưa chuộng, đặc biệt khách nước Ca trù UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp (2009) Đây tài nguyên du lịch đặc biệt giá trị +Hát Quan họ hát nhà dịp cưới hỏi, giỗ, khao; hay sau hát hội đình, hội chùa mời nhà Hát quan họ UNESCO công nhận di sản phi vật thể đại diện cho nhân loại (2009), trở thành tài nguyên du lịch hấp dẫn - Chèo loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam xuất phát từ kinh dô Hoa Lư phát triển mạnh đồng Bắc Bộ Hát xẩm, loại hình dân ca đặc trưng miền Bắc Việt Nam, phổ biến đồng sông Hồng, thường thể người khiếm thị hát rong Hiện nay, tỉnh Ninh Bình, nơi có nghệ nhân hát xẩm tiếng cuối đệ trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới cần bảo vệ khẩn cấp +Ẩm thực: Dân tộc Việt Nam, đặc biệt vùng ĐBSH&DHĐB coi trọng cách thức ăn uống chăm chút nâng lên đến tầm nghệ thuật Ngoài ăn hàng vương giả cầu kỳ, tinh tế cịn có hàng trăm ăn dân dã hấp dẫn lại rẻ Có ăn dân gian tiếng nước chả cá Lã Vọng, bánh Thanh Trì, bánh tơm hồ Tây, cốm làng Vòng, bánh chả Phủ Lý, bánh phu thê Đình Bảng, cỗ chay Đào Xá, bánh nhã Hải Hậu, bánh cáy làng Nguyễn, canh cá Quỳnh Côi.v.v… Đồ uống không phong phú song nhiều loại độc đáo Rượu dân gian Bắc Bộ tiếng với rượu làng Vân (Bắc Ninh) Nghệ thuật pha trà, sánh ngang với nghệ thuật pha trà cầu kỳ Trung Hoa, Nhật Bản cảm hứng nhiều du khách Làng nghề thủ công truyền thống, làng Việt cổ: Nghề thủ cơng truyền thống vùng ĐBSH&DHĐB có lịch sử phát triển từ lâu đời Đây nguồn tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo, hấp dẫn khách du lịch Điển hình, kể đến làng Đường Lâm, làng Láng, Đông Ngạc (Hà Nội), Trường Yên (Ninh Bình), Mạn Xuyên (Hưng Yên)… +Các bảo tàng sở văn hóa nghệ thuật: Bảo tàng: Vùng ĐBSH&DHĐB nơi có trung tâm kinh tế văn hóa lớn, đặc biệt thủ Hà Nội Có thể nói Hà Nội nơi tập trung đầy đủ tinh hoa văn hóa nghệ thuật nước Ở Thủ Hà Nội có bảo tàng thuộc loại lớn nước: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Quân đội, Bảo tàng Phụ nữ, Bảo tàng Mỹ thuật, Bảo tàng Địa chất, Bảo tàng Dân tộc học, Làng văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam Khách du lịch đặc biệt khách nội địa đến Hà Nội thường không quên đến thăm khu lưu niệm Bác Hồ, quần thể gồm Lăng, nơi làm việc Người Bảo tàng Các sở văn hóa nghệ thuật: Thủ Hà Nội vốn nơi có truyền thống hoạt động văn hóa nghệ thuật Ngày nay, với phát triển kinh tế, hoạt động văn hóa nghệ thuật ý phát triển Nhiều sở văn hóa phục hồi, nâng cấp xây nhà hát Thành phố Hà Nội cổ kính 100 năm tuổi, nhà hát Tuồng, Chèo Trung ương, Nhà hát Tuổi trẻ, Nhà hát Múa rối nước Hầu địa phương có đoàn nghệ thuật riêng Những hoạt động nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật dân tộc thực có sức hấp dẫn thu hút du khách - Yếu tố người sắc văn hóa dân tộc: Con người Việt Nam nói chung vùng ĐBSH&DHĐB nói riêng vốn mang đậm nét cư dân nông nghiệp phác, chân thật hiếu khách Trong trình lịch sử lâu dài, trước thiên nhiên hào phóng khắc nghiệt người phải cố kết lại với để bám trụ tồn Do khó có nơi thấy rõ tính cộng đồng vững người Việt Các tư tưởng chung thể loạt quan niệm như: uống nước nhớ nguồn; đất lề q thói; tơn sư trọng đạo; tiên học lễ, hậu học văn; đói cho sạch, rách cho thơm Chính tất điều tạo nên sắc văn hóa đặc trưng người Việt, điểm hấp dẫn du khách 2.3 Đánh giá chung thực trạng khai thác: -Hiện trạng khai thác: Sự phát triển du lịch vùng ĐBSH&DHĐB thời gian qua yếu tố chế sách, cải thiện điều kiện hạ tầng sở, sở vật chất kỹ thuật lớn mạnh đội ngũ cán bộ, công nhân lao động ngành, gắn liền với việc khai thác tiềm tài nguyên du lịch đa dạng phong phú vùng Ngoài việc khai thác tài nguyên điểm du lịch truyền thống Hạ Long, Đồ Sơn, Ba Vì, Tam Đảo nhiều tiềm du lịch vùng ĐBSH&DHĐB tiếp tục mở rộng khai thác vườn quốc gia Cát Bà, cố Hoa Lư, Tam Cốc Bích Động, cụm di tích thắng cảnh Tràng An, hồ Đồng Mơ, Ao Vua, Ba Vì - Suối Hai, hồ Đại Lải, hồ Tam Chúc.v.v Có thể nói, năm gần tiềm tài nguyên du lịch vùng thu hút quan tâm không nhà du lịch mà nhà hoạch định kinh tế nói chung Điều thúc đẩy phát triển vùng ĐBSH&DHĐB, góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội vùng Bên cạnh hoạt động khai thác tích cực, nhiều tài nguyên du lịch có giá trị vùng ĐBSH&DHĐB, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan chưa đầu tư khai thác tương xứng với tiềm Trước hết vịnh Hạ Long, với vị trí "di sản thiên nhiên" lớn khu vực, nơi có nhiều thắng cảnh đặc sắc, tài nguyên sinh vật phong phú song hoạt động du lịch khu vực tương đối đơn điệu, chưa thực thu hút quan tâm tập đoàn du lịch lớn tới đầu tư - Ngoài ra, nhiều điểm tài nguyên có giá trị khác vùng ĐBSH&DHĐB hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đời Trần Nam Định, di tích Cổ Loa, hệ thống làng Việt cổ, làng nghề, v.v dạng tiềm Đây vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để sớm làm thức dậy tiềm to lớn vùng ĐBSH&DHĐB, nhanh chóng đưa vào khai thác, gúp phần tích cực vào nghiệp phát triển du lịch vùng địa phương Hiện ngành du lịch nước nói chung vùng ĐBSH&DHĐB nói riêng đứng trước khó khăn lớn thống hai mặt: khai thác bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch, đặc biệt hồn cảnh trình độ dân trí cịn thấp, phát triển kinh tế - xã hội chưa cao Điều thể rõ nét qua việc khai thác tài nguyên mức, thiếu quy hoạch làm suy kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến giảm tính hấp dẫn số điểm du lịch Đồ Sơn, Tam Đảo Nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị bị xâm phạm, xuống cấp nghiêm trọng đền Hai Bà Trưng, Cổ Loa (Hà Nội), đền Đinh, đền Lê (Hoa Lư - Ninh Bình) Sự khai thác tải số điểm du lịch văn hóa ảnh hưởng đến việc bảo tồn tài nguyên gây ô nhiễm môi trường sinh thái nghiêm trọng Chùa Hương (Hà Nội) Ngoài ra, việc thiếu quan tâm ngành, cấp khiến nhiều di tích lịch sử - văn hóa bị xuống cấp, việc tự ý tu sửa làm di tích văn hóa giá trị vốn có di tích làng cổ Đường Lâm, chùa Trăm gian (Hà Nội) - Các mâu thuẫn nảy sinh trình khai thác tài nguyên: Trong trình khai thác tài nguyên du lịch địa bàn vùng nảy sinh vấn đề phức tạp mâu thuẫn ngành: + Mối quan hệ ngành Du lịch ngành Lâm nghiệp việc khai thác tài nguyên sinh vật, đặc biệt vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên + Mối quan hệ ngành Du lịch ngành Cơng nghiệp khai thác tài ngun khống sản, vật liệu xây dựng Việc khai thác đá khu vực núi karst có hang động (Ninh Bình, Hà Nam, Hạ Long ) có cảnh quan đẹp (hệ thống đảo ven bờ Hạ Long) khai thác than Hịn Gai, khai thác san hơ đảo ven bờ, vịnh Hạ Long vừa huỷ hoại tài nguyên du lịch, vừa ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, làm giảm đáng kể sức hấp dẫn khu vực có tiềm du lịch lớn, chí lớn vịnh Hạ Long + Mối quan hệ ngành Du lịch ngành Thủy lợi thể việc khai thác hồ chứa nước lớn Phần lớn hồ nước địa bàn vùng hồ thuỷ lợi, có mâu thuẫn nảy sinh trình khai thác du lịch mặt hồ + Mối quan hệ ngành Du lịch ngành Văn hóa thể khai thác phát triển du lịch với công tác bảo tồn giá trị văn hố, di tích Những vấn đề nảy sinh trình khai thác tài nguyên du lịch ngành Du lịch số ngành kinh tế khác tất yếu thường quy hoạch phát triển ngành phạm vi lãnh thổ tỉnh, khu vực vùng, lợi ích ngành đặt lên trên, số trường hợp dự án chưa nghiên cứu cách toàn diện với tham gia ngành có liên quan Vấn đề giải có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quan điểm khai thác tối ưu tiềm tài nguyên, đảm bảo phát triển bền vững gắn với cảnh quan môi trường bảo vệ di sản thiên nhiên, lịch sử văn hóa đất nước 3.Các loại hình du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động vùng Đồng Sơng Hồng Duyên hải Đông Bắc: -Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc tập trung nhiều tài nguyên du lịch, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch phong phú, đa dạng du lịch biển đảo, du lịch văn hóa - tâm linh, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao mạo hiểm, du khảo đồng quê… + Du lịch sinh thái: du khách có dịp tham quan vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Nội), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Cát Bà (Hải Phòng), Bái Tử Long (Quảng Ninh) với hệ sinh thái đa dạng; + Du lịch sức khỏe :những suối khống nóng có tác dụng chữa bệnh như: Kênh Gà (Ninh Bình), Quang Hanh (Quảng Ninh), Tiên Lãng (Hải Phòng)…; + Du lịch giải trí :những hang động kỳ thú như: Hương Sơn (Hà Nội), Vân Trình, Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình), Sửng Sốt, Thiên Cung (Quảng Ninh)… hay bãi biển tiếng như: Ti Tốp, Trà Cổ (Quảng Ninh), Cát Bà, Đồ Sơn (Hải Phòng), Quất Lâm, Hải Thịnh (Nam Định) * Hệ thống cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển: Cụm Quảng Ninh – Hải Phòng: Hạ Long, Bái Tử Long, Đồ Sơn, Cát Bà… * Hệ thống cảnh quan vùng hồ: Hà Nội (hồ Gươm, hồ Tây, hồ Đồng Mơ, hồ Quan Sơn); Ninh Bình (hồ Đồng Chương, hồ Đồng Thái, hồ Kỳ Lân, hồ Yên Quang, hồ Yên Thắng)… * Hệ thống cảnh quan vùng núi: khu nghỉ dưỡng Tam Đảo (Vĩnh Yên) Các khu núi cao: Ba Vì, Tam Điệp Yên Tử * Các khu hang động núi đá Krasto: cụm Quảng Ninh (vịnh Hạ Long), cụm Ninh Bình (động Vân Trình, động Địch Lộng, động Hoa Lư, Bích Động ) * Đặc biệt, khu vực có nhiều di sản giới UNESCO công nhận như: vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long – Hà Nội, bia đá khoa thi tiến sĩ triều Lê Mạc, hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc (Hà Nội Ngồi ra, vịnh Hạ Long cịn Tổ chức New7Wonders cơng nhận Kỳ quan thiên nhiên giới, thu hút quan tâm du khách nước + Du lịch tơn giáo hệ thống di tích lịch sử, văn hóa với hàng nghìn đình, đền, chùa, miếu mạo kho tàng kiến trúc, mỹ thuật độc đáo chùa Một Cột, chùa Tây Phương (Hà Nội), chùa Bút Tháp, đền Đơ (Bắc Ninh), chùa Keo (Thái Bình), chùa Cổ Lễ (Nam Định), chùa Bái Đính, cố Hoa Lư (Ninh Bình)… khiến bao du khách phải trầm trồ thán phục + Du lịch văn hóa: Đây quê hương nhiều lễ hội truyền thống điển lễ hội đền Trần, hội Gióng, hội Lim, lễ hội chùa Hương nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc chèo, quan họ, hát văn, tuồng, múa rối nước Ca trù Quan họ Bắc Ninh Các di tích giữ nước, dựng nước: * Cụm Hà Nội: Hoàng thành Thăng Long – Cổ Loa – hồ Gươm - chùa Trấn Quốc - Khu di tích Phủ Chủ tịch * Cụm Ninh Bình: cố Hoa Lư – chùa Bái Đính - chùa Địch Lộng - phịng tuyến Tam Điệp - đền Trần * Cụm Quảng Ninh – Hải Phịng: Vân Đồn, n Tử, Khu di tích Côn Sơn Kiếp Bạc, Sông Bạch Đằng + Du khảo đồng q: văn minh lúa nước, văn hóa Đơng Sơn Các địa bàn có nhiều ảnh hưởng văn hóa dân tộc Mường như: Ba Vì, Chương Mỹ, Nho Quan 4.Đánh giá chung: 4.1 Đánh giá chung điều kiện sở hạ tầng, giao thông: - Hệ thống giao thơng Vùng ĐBSH&DHĐB có hệ thống giao thơng phát triển thuộc diện nước hội tụ đầy đủ loại hình giao thơng đường bộ, đường thủy (sơng biển), đường sắt đường không, thuận lợi cho việc liên kết phát triển du lịch +Đường bộ: Vùng ĐBSH&DHĐB có Hà Nội thủ nước, Hải Phòng năm Trung tâm quốc gia nhiều đô thị lớn nên mạng lưới giao thông đường phát triển gồm đường quốc lộ đường tỉnh Các tuyến quốc lộ chủ yếu thủ đô Hà Nội nối với trung tâm hành tỉnh vùng Ngồi ra, hệ thống đường tỉnh, đường huyện *Các tuyến quốc lộ quan trọng thuộc vùng ĐBSH&DHĐB bao gồm Quốc lộ 1A (AH 1): Con đường huyết mạch nối Hà Nội với tỉnh Bắc Ninh, phía Bắc nối Hà Nội với tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, tỉnh miền Trung, miền Nam Quốc lộ (AH 14): Nối Hà Nội với tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh phía Bắc Quốc lộ 5A (AH 14): Nối Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng + Đường sắt: Vùng ĐBSH&DHĐB hội tụ nhiều tuyến đường sắt với nhánh qua thủ đô Hà Nội Giao thông đường sắt phương tiện vận chuyển quan trọng, điều kiện để liên kết vùng liên kết quốc tế phát triển du lịch Đặc biệt tuyến đường sắt xuyên Á, với định hướng phát triển tạo điều kiện thuận lợi để kết nối du lịch vùng ĐBSH&DHĐB với nước khối ASEAN Trung Quốc + Đường không: Hiện vùng ĐBSH&DHĐB có sân bay sau: o Sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội) cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 30 km đủ khả phục vụ 25 triệu hành khách năm vào năm 2020 o Sân bay Gia Lâm cách trung tâm Hà Nội khoảng km, - Sân bay Cát Bi (Hải Phòng) phép tổ chức chuyến bay quốc tế nối Hải Phòng với Ma Cao (Trung Quốc) Các tuyến bay nước quốc tế mở rộng, chuyến bay tăng cường đón triệu hành khách năm + Đường thủy: Vùng ĐBSH&DHĐB có hai loại hình giao thơng thủy giao thơng đường sông giao thông đường biển a) Giao thông đường sơng: Vùng ĐBSH&DHĐB có nhiều tuyến đường sơng quốc gia đưa vào danh sách hệ thống đường sông Việt Nam như: Sông Hồng, sông Đuống, sông Luộc…Sông Hồng sông lớn vùng Bắc Bộ dài 500 km chảy qua nhiều tỉnh vùng Chính vận chuyển hàng hóa, hành khách từ Hà Nội đường sông tới tỉnh vùng thuận lợi Từ lợi từ lâu Hà Nội có cảng sơng thường xun đầu tư nâng cấp góp phần tích cực vào việc vận chuyển hàng hóa hành khách1 Hệ thống sơng vùng tiềm phát triển du lịch theo đường sông nối tỉnh vùng với vùng khác Những năm gần địa bàn vùng thời tiết, hệ thống tàu thuyền chưa đầu tư kỹ lưỡng.v.v…nên hoạt động hạn chế chưa phát huy mạnh mạng lưới đường sông đầy tiềm Các cảng sông quan trọng gồm: Cảng Hà Nội, cảng Diêm Điền (Thái Bình), cảng Ninh Cơ (Nam Định) b) Giao thơng đường biển: Vùng ĐBSH&DHĐB có hệ thống cảng biển nối liền với cảng biển miền Trung miền Nam hệ thống giao thông biển nước, đồng thời có nhiều cảng biển quốc tế Đây lợi để phát triển du lịch du lịch tàu biển ngày ưa chuộng Cảng tàu du lịch Hòn Gai (Hạ Long) Cảng tàu du lịch Tuần Châu đón 100 tàu thuyền lúc quy hoạch thành cảng tàu đại giới Tuy nhiên so với tiềm nhu cầu hạ tầng du lịch đường biển vùng ĐBSH&DHĐB chưa đáp ứng nhiều + Hệ thống cửa khẩu: Vùng ĐBSH&DHĐB có thuận lợi lớn có nhiều cửa quan trọng để đưa đón khách du lịch nước Sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội) cửa hàng không quốc tế xây dựng đại, quy mơ Cảng Hải Phịng cảng lớn thứ hai nước, sau cảng Sài GịnCửa biên giới đường Móng Cái nằm tuyến đường liên vận quốc tế (AH14) nối liền Viêt Nam Trung Quốc Bên cạnh đó, tiếp giáp với vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có hai cửa quan trọng Lào Cai (Lào Cai) Hữu Nghị (Lạng Sơn) So với vùng khác nước, Vùng du lịch đồng sơng Hồng dun hải Đơng Bắc có sở hạ tầng phục vụ du lịch tương đối phát triển - Cung cấp nước sạch: vùng ĐBSH&DHĐB có nguồn nước mặt nước ngầm phong phú đủ điều kiện khả giải tốt nhu cầu nước phục vụ du lịch - Thông tin truyền thông : Cùng với mạng điện thoại cố định, mạng điện thoại di động Mobiphone Vinaphone, Viettel phủ sóng tới hầu hết địa danh du lịch thuộc vùng ĐBSH&DHĐB, góp phần giúp thơng tin thơng suốt, nhanh chóng tiện lợi 4.2 Đánh giá chung hệ thống lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí: - Cùng với gia tăng lượng khách Hệ thống sở lưu trú vùng phát triển với tốc độ nhanh Năm Du lịch Quốc gia 2018 - Hạ Long - Quảng Ninh có chủ đề “Hạ Long - Di sản, Kỳ quan - Điểm đến thân thiện” có 100 kiện diễn Nhìn chung sở lưu trú du lịch vùng đạt tiêu chuẩn xếp hạng tiêu chuẩn chất lượng cao cịn ít, chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch - Vùng ĐBSH&DHĐB coi trọng cách thức ăn uống chăm chút nâng lên đến tầm nghệ thuật Ngồi ăn hàng vương giả cầu kỳ, tinh tế cịn có hàng trăm ăn dân dã hấp dẫn lại rẻ Có ăn dân gian tiếng nước chả cá Lã Vọng, bánh Thanh Trì, bánh tơm hồ Tây, cốm làng Vòng, bánh chả Phủ Lý, bánh phu thê Đình Bảng, cỗ chay Đào Xá, bánh nhãn Hải Hậu, bánh cáy làng Nguyễn, canh cá Quỳnh Côi.v.v… - Đồ uống không phong phú song nhiều loại độc đáo Rượu dân gian Bắc Bộ tiếng với rượu làng Vân (Bắc Ninh) Nghệ thuật pha trà, sánh ngang với nghệ thuật pha trà cầu kỳ Trung Hoa, Nhật Bản cảm hứng nhiều du khách - Hệ thống sở dịch vụ ăn uống vùng tương đối tốt, đặc biệt khu vực Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Hầu hết khách sạn, nhà nghỉ, nhà khách, khu du lịch có sở ăn uống phục vụ nhiều ăn khác Bên cạnh hệ thống quán ăn tư nhân tập trung hầu hết đô thị, đặc biệt đô thị lớn phục vụ ăn đa dạng, hấp dẫn Ẩm thực vùng đặc trưng, hấp dẫn thể hệ thống nhà hàng ăn uống - Tuy nhiên, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, đồ uống, chất lượng phục vụ đội ngũ tiếp viên vấn đề giá bất cập Một số sở (đặc biệt sở tư nhân) cịn bng lỏng việc quản lý, kiểm tra vệ sinh thực phẩm, đồ uống, giá tùy tiện, chất lượng lao động ảnh hưởng đến tâm lý khách du lịch - Vùng ĐBSH&DHĐB có Thủ Hà Nội, Hải Phịng trung tâm quốc gia nhiều đô thị lớn, nhiều sở kinh tế.v.v hệ thống sở vui chơi giải trí, thể thao phát triển bật Casino Đồ Sơn, sân Golf Đồng Mô, Sóc Sơn, Tam Đảo, Hải Dương, Trà Cổ, quần thể khu vui chơi giải trí khu du lịch Đảo Tuần Châu nhiều sở vui chơi cao cấp khác Tuy nhiên hệ thống chủ yếu phục vụ người nước ngồi người có thu nhập cao -Hệ thống nhà hát, rạp chiếp phim, rạp xiếc, công viên gắn với đô thị lớn phát triển, Nhà hát lớn Hà Nội, Hải Phịng có sức thu hút khách cao Tuy nhiên hình thức vui chơi giải trí khác mang tính chất quần chúng, vui chơi thể thao mạo hiểm thiếu Đây điểm yếu chung du lịch Việt Nam ... tâm du khách nước 2.Đặc điểm tài nguyên du lịch vùng du lịch đồng sông hồng duyên hải đông bắc: 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: - Tiềm du lịch: - Vùng du lịch đồng sơng Hồng dun hải Đơng Bắc. .. Sông Hồng Duyên hải Đông Bắc Đánh giá chung 1.Giới thiệu vùng du lịch Đồng Bằng Sông Hồng Và Duyên Hải Đông Bắc: 1.1.Khái quát chung: - Đồng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) duyên hải Đông Bắc. .. loại hình du lịch phong phú, đa dạng du lịch biển đảo, du lịch văn hóa - tâm linh, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao mạo hiểm, du khảo đồng quê… + Du lịch sinh thái: du khách