1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 26 (Phần 3)

437 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 437
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

Tập 26 của bộ Toàn tập C.Mác và Ph. Ăng-ghen bao gồm tác phẩm Các học thuyết về giá trị thặng dư của C.Mác, viết trong thời gian từ tháng Giêng 1862 đến tháng Bảy 1863. Nó là một bộ phận cấu thành - và là bộ phận dài nhất - của bản thảo kinh tế lớn năm 1861 - 1863 của ông, nhan đề Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị tức là bộ Tư bản. Tác phẩm này cũng thường được coi là tập IV, tập kết thúc của bộ Tư bản. Vì tác phẩm quá dày nên tập 26 của bộ sách toàn tập sẽ gồm 3 phần, phần 3 này trình bày những nội dung về các nhà kinh tế học sau Ri-các-đô. Mời các bạn cùng tham khảo!

9 [Ch­¬ng XIX] T.R Man-tót1 [1) Sù lÉn cđa Man-tút phạm trù hàng hóa tư bản] [XIII-753] Những tác phẩm Man-tút cần xem xét là: 1) "The Measure of Value Stated and Illustrated" London, 1823 2) "Definitions in Political Economy", etc London, 1827 (xem tác phẩm theo in Giôn Kê-dơ-nô, Luân Đôn, 1853, "với thích nhận xét bổ sung Kê-dơ-nô") 3) "Principles of Political Economy", etc 2nd edition, London, 1836 (lần xuất thứ năm 1820 vào khoảng - cần xem) 4) Còn phải ý đến tác phẩm tiếp phần tử theo Man-tút2 (nghĩa phần tử tán thành quan điểm Man-tút chống lại phái Ri-các-đô): "Outlines of Political Economy", etc London, 1832 Trong tác phẩm mình, "Observations on the Effects of the Corn Law" (1814), Man-tút nói A-đam Xmít: "Rõ ràng thói quen A-đam Xmít coi lao động" (cụ thể giá trị lao động) "là thước đo tiêu chuẩn giá trị, lúa mì thước ®o cđa lao ®éng ®· dÉn «ng ta ®Õn tiÕn trình tư tưởng [nghĩa đến việc khẳng định giá thật lúa mì không thay đổi] Giờ đây, thut kh«ng thĨ tranh c·i nhÊt cđa khoa kinh tÕ trị ý kiến cho lao động, hàng hóa khác, dùng làm thước đo xác 10 [Chương XIX] giá trị trao đổi thực tế Và thật vậy, điều đà toát từ định nghĩa giá trị trao đổi rồi" [tr 11-12] Trong tác phẩm năm 1820, "Principles of Political Economy", chống Ri-các-đô, Man-tút đà mượn "thước đo tiêu chuẩn giá trị" Xmít mà thân Xmít không dùng nơi mà ông ta thật đẩy khoa häc tiÕn tíi Trong t¸c phÈm võa kĨ đạo luật ngũ cốc, thân Man-tút đà theo định nghĩa khác Xmít giá trị, định nghĩa cho giá trị định số lượng tư (lao động tích lũy ) lao động (trực tiếp) cần thiết để sản xuất vật phẩm Nói chung, không thừa nhận rằng, "Principles" Man-tút, hai tác phẩm khác nói tác phẩm phải phát triển cách chi tiết điểm cá biệt "Principles" ấy, xuất Mantút ganh tị thành công sách Ri-các-đô lần lại cố ngoi lên vị trí hàng đầu, vị trí mà Man-tút, với tư cách kẻ cóp nhặt khéo léo, đà chiếm cách bịp bợm trước sách Ri-các-đô đời Thêm vào đó, sách Ri-các-đô, việc thực hành định nghĩa giá trị trừu tượng, đà nhằm chống lại lợi ích bọn địa chủ qúy tộc tớ chúng, lợi ích mà Man-tút bảo vệ trực tiếp lợi ích giai cấp tư sản công nghiệp Đồng thời kh«ng thĨ phđ nhËn r»ng Man-tót cã mét sù quan tâm định đến việc nghị luận lĩnh vực lý luận Tuy vậy, việc ông ta đối lập lại với Ri-các-đô cách đối lập thực Ri-các-đô đà lầm lạc không quán đủ thứ Những điểm xuất phát mà Man-tút dùng để công Ri-các-đô, mặt, vấn đề phát sinh giá trị thặng dư5, mặt khác, cách Ri-các-đô lý giải việc san giá chi phí6 lĩnh vực vận dụng khác tư bản, coi Trang đầu phần thứ ba thảo C.Mác "các học thuyết giá trị thặng dư" (trang 753 XIII thảo năm 1861 - 1863) T.R Man-tút 13 biến đổi thân quy luật giá trị, việc Ri-các-đô lẫn lộn lợi nhuận giá trị thặng d­ (trùc tiÕp ®ång nhÊt chóng víi nhau) st sách ông ta Man-tút không gỡ mâu thuẫn quidproquo1* đó, mà lấy lại chúng từ Ri-các-đô để dựa vào lẫn lộn mà bác bỏ quy luật giá trị v.v Ri-cácđô rút kết luận dễ chịu cho kẻ bảo hộ ông ta Công lao thật Man-tút tác phẩm nói ông ta chỗ ông ta nhấn mạnh trao đổi bất bình đẳng tư lao động làm thuê, lúc thực chất, Ri-cácđô lại không giải thích mà từ trao đổi hàng hóa theo quy luật giá trị theo thời gian lao động chứa đựng chúng lại nảy sinh trao đổi bất bình đẳng tư lao động sống, số lượng lao động tích lũy định với số lượng lao động trực tiếp định, thực tế không làm sáng tỏ nguồn gốc giá trị thặng dư (bởi Ri-các-đô tư trao đổi trực tiếp với lao động với søc lao ®éng) [754] Mét sè Ýt ng­êi sau theo Man-tút, Kê-dơ-nô, lời tựa viết cho sách "Definitions" etc nói Man-tút, đà cảm thấy điều đà nói: "Sự trao đổi hàng hóa việc phân phối chúng" (tiền công, địa tô, lợi nhuận) "phải xét tách riêng Những quy luật phân phối hoàn toàn không phụ thuộc vào quy luật áp dụng cho trao đổi" (Lời tựa, tr VI, VII) đây, điều chẳng qua có nghĩa tỷ lệ tiền công lợi nhuận, trao đổi tư lao động làm thuê, lao động tích lũy lao động trực tiếp, không trực tiếp trí với quy luật trao đổi hàng hóa Nếu xem xét việc sử dụng giá trị tiền hàng hóa làm 1* - lẫn lộn khái niệm (nghĩa đen: lấy làm kia) 14 [Chương XIX] T.R Man-tút tư bản, - nghĩa xem xét giá trị chúng mà xem xét việc sử dụng giá trị chúng theo kiểu tư chủ nghĩa, - giá trị thặng dư chẳng qua số dư lao động (lao động không trả công) tư huy, nghĩa hµng hãa hay tiỊn chØ huy, ngoµi sè lao động chứa đựng thân hàng hóa (= tổng số lao động chứa đựng yếu tố sản xuất cấu thành hàng hóa + lao động trực tiếp bỏ thêm vào yếu tố này), hàng hóa mua số lao động dư ra, không chứa đựng hàng hóa Số dư cấu thành giá trị thặng dư; tỷ lệ làm tăng giá trị tư tùy thuộc vào đại lượng số dư Và số lượng dư lao động sống mà hàng hóa đổi lấy, cấu thành nguồn lợi nhuận Lợi nhuận (hay nói cho giá trị thặng dư) không phát sinh từ số lao động đà vật hóa trao đổi với vật ngang giá - tức với số lượng lao động sống ngang thế, - mà phát sinh từ phận lao động sống bị chiếm hữu trao đổi mà không trả vật ngang giá với nó, từ số lao động không trả công mà tư chiếm đoạt trao đổi giả Do đó, người ta bỏ qua khâu trung gian trình - mà Man-tút lại có quyền bỏ qua khâu trung gian ấy, chúng Ri-các-đô, - nÕu ng­êi ta chØ xem xÐt c¸i néi dung thùc tế kết trình, việc tăng giá trị, lợi nhuận, việc biến tiền hay hàng hóa thành tư bản, nảy sinh từ việc hàng hóa trao đổi theo quy luật giá trị, cụ thể trao đổi tỷ lệ với số thời gian lao động tốn vào chúng, mà nói cho ngược lại, nảy sinh từ chỗ hàng hóa hay tiền (lao động vật hoá) trao ®ỉi víi mét sè lao ®éng sèng nhiỊu h¬n sè chứa đựng chúng, hay đà chi phí vào chúng không xem xét đến trao đổi - đến trình trung gian - dÉn tíi sù ph©n chia Êy Nh­ng công lao sau lại bị quy thành số không, ông ta lẫn lộn việc sử dụng tiền hay hàng hóa làm tư bản, lẫn lộn giá trị chúng chức đặc biệt tư bản, với giá trị hàng hóa với tư cách Vì vậy, trình bày mình, thấy, ông ta lại rơi trở lại quan niệm phi lý cđa hƯ thèng tiỊn tƯ - tøc lµ quan niƯm profit upon expropriation7 - nói chung, rơi vào lầm lẫn thảm hại Như vậy, phải tiến xa Ri-các-đô, trình bày Man-tút lại mưu toan kéo khoa kinh tế trị thụt lùi lại đằng sau, so với Ri-cácđô, mà chí so với Xmít phái trọng nông Công lao Man-tút sách nói chỗ ông ta nhấn mạnh điểm điểm bật Ri-các-đô, Ri-các-đô giả định sản phẩm đà hoàn thành phân chia nhà tư công nhân, 15 "Trong nước thời gian, giá trị trao đổi hàng hóa phân giải thành lao động lợi nhuận thôi, đo cách xác số lượng lao động nhận cách cộng thêm vào số lao động tích lũy trực tiếp thực tế chi phí để sản xuất chúng, số lợi nhuận luôn thay đổi tính cho tất khoản ứng trước biểu lao động Nhưng thiết phải số lao động mà hàng hóa chi phèi" ("The Measure of Value Stated and Illustrated", London, 1823, tr 15, 16) "Lao động mà hàng hóa chi phối được, thước đo tiêu chuẩn giá trị" (s.đ.d, tr.61) "Không đâu" (trước cã cn s¸ch cđa Man-tót "The Measure of Value" etc.) "tôi thấy xác định số lượng lao động bình thường mà hàng hóa chi phối được, phải biểu số lượng lao động đà chi phí để sản xuất hàng hóa cộng với lợi nhuận" ("Definitions in Political Economy" etc, London, 1827, tr.196) Ông Man-tút muốn gộp "lợi nhuận" vào định nghĩa giá trị, để lợi nhuận trực tiếp toát từ định nghĩa - điều Ri-các-đô Qua ta thấy Man-tút cảm thấy khó khăn bao hàm chỗ Vả lại, điều phi lý ông ta ông ta đồng hóa giá trị hàng hóa việc sử dụng giá trị hàng hóa làm tư Khi hàng hóa tiền (nói tóm lại lao động vật hóa) đổi, với 16 [Chương XIX] T.R Man-tút tư cách tư bản, lấy lao động sống, chúng đổi lấy [755] số lượng lao động lớn số chứa đựng thân chúng; người ta so sánh, mặt, hàng hóa trước xảy trao đổi ấy, mặt khác - sản phẩm nhận trao đổi hàng hóa lấy lao động sống, người ta thấy hàng hóa trao đổi lấy giá trị thân (vật ngang giá) + số dư giá trị nó, tức giá trị thặng dư Nhưng thế, phi lý nói giá trị hàng hóa = giá trị + số dư giá trị Vì vậy, hàng hóa trao đổi với tư cách hàng hóa lấy hàng hóa, trao đổi với tư cách tư lấy lao động sống, chúng trao đổi, - chừng mực chúng trao đổi lấy vật ngang giá, - lấy số lượng lao động vật hóa chứa đựng hàng hóa cần thiết để đưa thị trường, tức chi phí sản xuất sơ đẳng định giá trị" (s.đ.d., tr 125) Như vậy, điều đáng ý theo Man-tút, lợi nhuận đà tồn sẵn giá trị hàng hóa, điều đà rõ Man-tút là: hµng hãa bao giê cịng chi phèi mét sè lao động lớn số chứa đựng "Chính số lao động hàng hóa thường chi phèi, ®o sè lao ®éng thùc sù chi phÝ để sản xuất cộng với lợi nhuận, người ta có quyền coi nó" (lao động) "là thước đo giá trị Do đó, cho giá trị thông thường hàng hóa định điều kiện tự nhiên cần thiết để đưa thị trường, chắn số lao động mà thường chi phối thước đo điều kiện ấy" ("Definitions in Political Economy", London, 1827, tr 214) "Nh÷ng chi phí sản xuất sơ đẳng biểu tương đương cách xác với điều kiện để đưa hàng hóa thị trường" ("Definitions in Political Economy", edited by Cazenove, London, 1853, tr.14) "Thước đo điều kiện để đưa hàng hóa thị trường số lượng lao động đổi lấy hàng hóa, trạng thái tự nhiên thông thường (s.đ.d.) "Số lượng lao động hàng hóa chi phối, biểu cách xác số lượng lao động đà chi phí vào việc sản xuất nó, cộng với lợi nhuận cho khoản ứng trước, thực biểu đo điều kiện tự nhiên 17 " Lượng cầu hàng hóa, không tỷ lệ với số lượng hàng hóa khác mà người mua sẵn sàng bỏ để đổi lấy nó, thực tế tỷ lệ với số lượng lao động mà người mua bỏ để đổi lấy nó; nguyên nhân sau đây: số lượng lao động mà hàng hãa th­êng chi phèi, biĨu hiƯn mét c¸ch chÝnh x¸c cho số cầu thực tế hàng hóa ấy; đại biểu cách xác cho tổng số lao động lợi nhuận cần thiết cho việc đưa hàng hóa thị trường; lúc lượng lao động thực tế mà hàng hóa cã thĨ chi phèi, nÕu nã chªnh lƯch víi sè lượng thông thường, lại biểu số dư số hụt lượng cầu nguyên nhân thời gây ra" (s.đ.d., tr.135) Cả điều này, Man-tút Những điều kiện để đưa thị trường, nghĩa điều kiện sản xuất, hay nói cho hơn, tái sản xuất hàng hóa sở sản xuất tư chủ nghĩa, hàng hóa hay giá trị (số tiền mà chuyển hóa thành) trao đổi - trình sản xuất tái sản xuất - lấy số lao động nhiều số lao động chứa đựng nó; sản xuất để thực lợi nhn VÝ dơ, mét chđ x­ëng s¶n xt v¶i hoa bán vải hoa Điều kiện để đưa vải hoa thị trường trình tái sản xuất vải hoa, trao đổi tiền - giá trị trao đổi vải hoa lấy số lao động nhiều số lao động đà chứa đựng vải hoa biểu tiền Vì r»ng chđ x­ëng v¶i hoa s¶n xt v¶i hoa víi tư cách nhà tư Cái mà ta muốn sản xuất vải hoa, mà lợi nhuận Việc sản xuất vải hoa phương tiện sản xuất lợi nhuận Nhưng từ đó, cần rút điều gì? Trong vải hoa đà sản xuất ra, có nhiều thời gian lao động hơn, có nhiều lao động vải hoa ứng trước Số thời gian lao động thặng dư - số giá trị thặng dư đại biểu sản phẩm thặng dư, nhiều vải hoa 18 [Chương XIX] T.R Man-tút so với số đem đổi lấy lao động Như vậy, phận sản phẩm hoàn lại số vải đà đổi lấy lao động, mà tạo thành sản phẩm thặng dư thuộc chủ xưởng Hoặc xem xét toàn sản phẩm, ác-sin vải hoa chứa đựng phần định (hay giá trị chứa đựng phần định) mà người ta không trả vật ngang giá lao động không trả công Do đó, người chủ xưởng bán ác-sin vải hoa theo giá trị nó, nghĩa đem trao đổi lấy số tiền hay hàng hóa chứa đựng thời gian lao động, ta thực số tiền định hay nhận số lượng hàng hóa định không tốn cho Bởi bán vải hoa theo số thời gian lao động đà trả công, mà theo số thời gian lao động chứa đựng vải hoa ấy, có phần [756] không trả công Vải hoa chứa đựng thời gian lao động 12 si-linh chẳng hạn Trong số đó, chủ xưởng trả có si-linh Hắn bán vải lấy 12 si-linh, bán theo giá trị vải, - lÃi si-linh người bán, người với tư cách người mua 2) Hoặc người mua người sản xuất độc lập Trong trường hợp người nhận vật ngang giá vật ngang giá Dầu cho số lao động mà người bán bán cho hàng hóa có trả công hay không, điều không liên quan đến Anh ta nhận lao động vật hóa ngang với số bá 3) Hc, ci cïng, ng­êi mua công nhân làm thuê Ngay trường hợp - với giả định hàng hóa bán theo giá trị chúng - người công nhân, giống người mua khác, nhận dạng hàng hóa vật ngang giá với số tiền Anh ta nhận dạng hàng hãa mét lao ®éng vËt hãa, ngang víi sè bỏ dạng tiền Nhưng để nhận số tiền cấu thành tiền công anh ta, ®· bá nhiỊu lao ®éng h¬n sè lao ®éng chứa đựng số tiền Anh ta đà hoàn lại số lao động chứa đựng tiền + số lao động thặng dư mà cung cấp không công Vậy, đà trả cho số tiền cao giá trị nó, đó, đà trả cho vật ngang giá tiền, tức vải hoa, v.v., cao giá trị Do đó, với tư cách người mua chi phí lại lớn người bán hàng hóa khác, hàng hóa nhận vật ngang gi¸ víi sè tiỊn cđa anh ta; nh­ng tiỊn không nhận vật ngang giá lao động mình; ngược lại, lao động đà bỏ nhiều vật ngang giá Như vậy, công nhân người mua trả cho tất hàng hóa nhiều giá trị cđa chóng, c¶ mua chóng theo giá trị, đà mua vật ngang giá phổ biến ấy, tức tiền, số lao động vượt giá trị Đối với người bán hàng hóa cho công nhân, điều không đem lại cho họ lÃi Người công nhân, kẻ mua khác, không trả cho họ nhiều hơn, - trả giá trị lao động tạo Nhà tư bán trở lại cho công nhân hàng [2) Quan niệm tầm thường "lợi nhuận chuyển nhượng" theo cách lý gi¶i cđa Man-tót Sù phi lý quan niƯm Man-tút giá trị thặng dư] Còn người mua thì, theo tiền đề, tất hoàn cảnh, trả giá trị vải hoa Nghĩa bỏ số tiền ®ã chøa ®ùng mét thêi gian lao ®éng nh­ vải có ba trường hợp 1) Người mua nhà tư Số tiền (nghĩa giá trị hàng hoá) mà trả để mua vải hoa chứa đựng phận lao động không trả công Do đó, người bán lao động không trả công, người mua với lao động không trả công Mỗi người thực lao động không công, người với tư cách 19 20 [Chương XIX] T.R Man-tút hóa công nhân sản xuất ra, thật đà thực lợi nhuận việc bán ấy, số lợi nhuận mà thực bán hàng hóa cho người mua khác Vì vậy, lợi nhuận nhà tư - bán hàng hóa cho công nhân - nảy sinh chỗ bán hàng hóa cho công nhân cao giá trị chúng, mà thực tế, trước đó, tức trình sản xuất, đà mua hàng hóa người công nhân giá trị đó, giải thích giá trị thặng dư việc người bán bán hàng hóa cao giá trị chúng (nghĩa lấy số thời gian lao động nhiều số thời gian lao động chứa đựng chúng) Như vậy, mà với tư cách người bán hàng hóa, lại với tư cách người mua hàng hóa khác, tuyệt đối hiểu đường tăng giá danh nghĩa lên cách phổ biến thực tế người ta "được lợi" [757] Điều đặc biệt khó hiểu làm mà xà hội en masse1* lại giàu lên cách ấy, làm mà giá trị thặng dư hay sản phẩm thặng dư thật lại nảy sinh cách Đó quan niệm phi lý, ngu ngốc mà ông Man-tút - ông ta đà biến việc sử dụng giá trị hàng hóa với tư cách tư thành giá trị hàng hóa - lại biến cách triệt để tất người mua thành công nhân làm thuê, nghĩa Man-tút bắt tất người mua phải trao đổi lao động trực tiếp, hàng hóa, với nhà tư bản, trả lại cho nhiều lao động số chứa đựng hàng hóa, ngược lại, lợi nhuận bắt nguồn từ chỗ bán toàn lao động chứa đựng hàng hóa, trả có phần lao động chứa đựng hàng hóa mà Như vậy, Ri-các-đô khó khăn nảy sinh chỗ quy luật trao đổi hàng hóa không trực tiếp giải thích trao đổi tư lao động làm thuê, mà ngược lại, lại mâu thuẫn với trao đổi ấy, Man-tút giải khó khăn cách ông ta biến việc mua (trao đổi) hàng hóa thành việc trao đổi tư lao động làm thuê Điều mà Man-tút không hiểu khác tổng số lao động chứa đựng hàng hóa tổng số lao động trả công chứa đựng hàng hóa Chính số chênh lệch cấu thành nguồn lợi nhuận Nhưng sau Man-tút thiết phải giải thích lợi nhuận việc người bán bán hàng hóa cao tốn người (và nhà tư làm thế), mà cao số trị giá, nghĩa Man-tút quay trở lại quan điểm tầm thường coi lợi nhuận "lợi nhuận chuyển nhượng", 21 Như đà thấy2*, A-đam Xmít đà nói lên cách ngây thơ tất yếu tố mâu thuẫn nhau, vậy, học thuyết ông ta đà trở thành nguồn, thành điểm xuất phát cho quan niệm hoàn toàn trái ngược Dựa vào luận điểm A-đam Xmít, ông Man-tút mưu toan - mưu toan rối rắm, dựa cảm giác nhận thức đắn khó khăn chưa khắc phục - đem học thuyết đối lập với học thuyết Ri-các-đô giành cho "vị trí hàng đầu" Bước chuyển từ mưu toan sang quan điểm tầm th­êng phi lý diƠn nh­ sau: NÕu chóng ta xét việc sử dụng giá trị hàng hóa với tư cách tư bản, nghĩa xét hàng hóa việc trao đổi lấy lao động sản xuất sống, số thời gian lao động chứa đựng thân - dạng vật ngang người công nhân tái sản xuất ra, - hàng hóa chi phối số thời gian lao động thặng dư cấu thành nguồn lợi nhuận 1* Xét toàn bộ, với tư cách tổng thể 2* Xem tập này, ph I, ch III IV 22 [Chương XIX] T.R Man-tót NÕu b©y giê chóng ta chun viƯc sư dơng giá trị hàng hóa sang giá trị nó, người mua hàng hóa phải quan hệ với hàng hóa với tư cách công nhân, nghĩa số lao động chứa đựng hàng hóa đó, mua người phải cấp lượng lao động dôi Vì công nhân ra, người mua khác không quan hệ với hàng hóa với tư cách công nhân (ngay nơi người công nhân thể người mua hàng hóa đà thấy, số chênh lệch cũ, ban đầu tiếp tục tồn cách gián tiếp), phải giả định họ không trực tiếp, cung cấp lượng lao động lớn lượng lao động chứa đựng hàng hóa, - điều nµy cịng cã nghÜa nh­ thÕ - hä cung cÊp giá trị chứa đựng nhiều lao động Bằng "lượng lao động nhiều hơn, hay, điều thế, giá trị chứa đựng lượng lao động nhiều hơn" thế, bước chuyển nói đà thực Trên thực tế, điều quy lại sau: giá trị hàng hóa gồm giá trị mà người mua trả cho hàng hóa ấy, giá trị vật ngang giá (giá trị) hàng hóa cộng với số dư giá trị ấy, tức giá trị thặng dư Như vậy, quan điểm tầm thường: lợi nhuận bao hàm chỗ hàng hóa bán đắt mua Người mua hàng hóa với số lao động lao động vật hóa nhiều số tốn cho ng­êi b¸n Y b¸n nã lÊy 12 si-linh Nh­ vËy y chi phối lao động không với giá trị 10 si-linh, mà với si-linh nhiều Nhưng người mua bán hàng hóa trị giá 10 si-linh lấy 12 si-linh Như vậy, với tư cách người mua, người mà họ với tư cách người bán Giai cấp công nhân ngoại lệ Vì giá sản phẩm cao chi phí nó, nên công nhân mua trở lại có phận sản phẩm, vậy, phận khác sản phẩm (hay giá phận đó) cấu thành lợi nhuận cho nhà tư Nhưng lợi nhuận nảy sinh từ chỗ công nhân mua lại phận sản phẩm thôi, nhà tư (giai cấp nhà tư bản) không thực lợi nhuận thông qua lượng cầu [riêng mình] công nhân, không thực lợi nhuận cách trao đổi toàn sản phẩm lấy tiền công, mà ngược lại, thực lợi nhuận nhờ toàn tiền công công nhân trao đổi lấy phận sản phẩm mà Như vậy, thân người công nhân, cần phải có số cầu khác người mua khác nữa, - không lợi nhuận Lấy đâu người mua ấy? Nếu thân họ nhà tư bản, thân họ người bán, diễn tự lừa bịp nói giai cấp nhà tư bản, họ nâng giá danh nghĩa hàng hóa họ lên nhau, với tư cách người bán, người mà với tư cách người mua Như cần có người mua vốn người bán, nhà tư thực lợi nhuận hắn, bán hàng hóa "theo giá trị chúng" Vì mà cần phải có bọn địa chủ qúy tộc, người hưởng hưu bổng, chức vị nhàn mà béo bở, mục sư, v.v., kể tớ thực khách họ Làm mà "người mua" sở hữu [758] phương tiện mua - cách mà tiên họ Nhưng thân người mua nhà tư bản, người bán hàng hóa, tiền - phương tiện mua - hàng hóa mà đà bán, việc quy lại hai bán hàng hóa họ cho đắt, lừa bịp lẫn theo mức ®é nh­ nhau, nÕu nh­ c¶ hai chØ thùc hiƯn có tỷ suất lợi nhuận chung Vậy lấy đâu người mua trả cho nhà tư lượng lao động lượng lao động chứa đựng hàng hóa + lợi nhuận hắn? Chúng ta hÃy lấy ví dụ Hàng hóa tốn cho người bán 10 si-linh 23 24 [Chương XIX] T.R Man-tút phải lấy (không có vật ngang giá) phần sản phẩm nhà tư bản, để dùng số lấy mua trở lại vật ngang giá số đó, - điều ông Man-tút không giải thích Dầu sao, toát từ điều biện hộ ông ta đòi tăng nhiều tốt giai cấp phi sản xuất để người bán hàng tìm thị trường, số cầu cho số cung họ Và vậy, điều toát tiếp tác giả sách mỏng bàn nhân khẩu8 tuyên truyền việc kẻ ăn không ngồi thường xuyên tiêu dùng mức chiếm hữu phận lớn tốt sản phẩm hàng năm điều kiện sản xuất Thêm vào lý lẽ đó, lý lẽ định phải toát từ học thuyết ông ta, biện hộ tiếp nói tư đại biểu cho nguyện vọng chạy theo cải trừu tượng, nguyện vọng làm tăng giá trị, nguyện vọng thực thông qua giai cấp người mua kẻ đại biểu cho nguyện vọng chi tiêu, tiêu dùng hoang phí, - tức nhờ giai cấp phi sản xuất, họ người mua mà người bán Nhưng họ điên cuồng chống lại quan điểm phái Man-tút cho địa chủ qúy tộc, kẻ giữ chức vụ béo bở nhà nước giáo hội, lô kẻ tớ lười biếng, trước tiên phải nắm giữ - mà không trả vật ngang giá - phận sản phẩm nhà tư (cũng hoàn toàn giống nhà tư đà làm công nhân), để sau mua nhà tư hàng hóa họ với lợi nhuận cho nhà tư Mặc dầu phái Ri-cácđô khẳng định công nhân Muốn cho tích lũy tăng lên, với lượng cầu lao động theo học thuyết phái Ri-các-đô - người công nhân nhượng không sản phẩm cho nhà tư nhiều tốt, số thu nhập ròng đà tăng lên cách lại chuyển hóa trở lại thành tư Kẻ thuộc phái Man-tút lập luận Theo họ, cần phải lấy không nhiều tốt nhà tư công nghiệp dạng địa tô, thuế, v.v., họ bán số lại tay họ cách có lÃi cho "người tham dự chiến" mà họ buộc phải nhận Cùng với phái Man-tút, phái Ri-cácđô nói: người công nhân không chiếm hữu sản phẩm thân để không kích thích lao động Nhà tư công nghiệp phải nhượng phần sản phẩm cho giai cấp túy tiêu dùng "fruges consumere mati"1* - giai cấp lại trao đổi số nhượng với nhà tư công nghiệp, với điều kiện lợi cho chúng Nếu không nhà tư kích thích sản xuất, kích thích chỗ thu lợi nhuận lớn, chỗ bán hàng hóa cao giá trị nhiều Sau quay trở lại luận chiến khôi hài [3) Sự tranh cÃi phái Man-tút phái Ri-các-đô năm 20 kỷ XIX Những nét chung thái độ họ giai cấp công nhân] Trên sở này, năm 20 (từ năm 1820 đến năm 1830, nói chung thời kỳ siêu hình lớn khoa kinh tế trị học Anh), đà nổ tranh cÃi tuyệt diệu phái Mantút phái Ri-các-đô Giống phái Man-tút, phái Ri-các-đô cho cần thiết phải người công nhân không tự chiếm hữu sản phẩm mình, phần sản phẩm rơi vào tay nhà tư bản, đặng tạo kích thích sản xuất công nhân bảo đảm phát triển của cải 1* - "những kẻ sinh để hưởng thực" (Hô-ra-xơ, "Thư") 25 26 [Chương XIX] [4) Sù lý gi¶i phiÕn diƯn cđa Man-tót vỊ häc thut giá trị Xmít Man-tút lợi dụng luận điểm sai lầm Xmít đấu tranh chống Ri-các-đô] Trước hết vài chứng nói lên Man-tút đà đến quan niệm hoàn toàn dung tục "Dầu cho số hành vi trao đổi trung gian mà hàng hóa phải trải qua có lớn đến nữa, - dầu cho người sản xuất có gửi hàng hóa Trung Quốc hay bán chúng nơi sản xuất, - vấn đề giá trả cho chúng có đủ hay không tùy thuộc vào việc: liệu người sản xuất hoàn lại tư với lợi nhuận thông thường, họ tiếp tục công việc họ cách thắng lợi, hay không Nhưng tư họ gì? Như A-đam Xmít đà rõ, công cụ mà họ dùng để làm việc, vật liệu để chế biến, phương tiện để huy số lượng lao động cần thiết" (Và Man-tút coi toàn số lao động để chi phí vào việc sản xuất hàng hóa Lợi nhuận số dư số lao động đà chi phí vào việc sản xuất hàng hóa Do đó, thực tế số tăng thêm mặt danh nghĩa vào chi phí sản xuất hàng hóa Và không nghi ngờ ý kiến mình, Man-tút đà trích dẫn "On the Production of Wealth" đại tá To-ren-xơ, chương VI, tr.349, coi điều chứng thực cho quan điểm thân ông ta: "Lượng cầu thực tế nằm khả khuynh hướng người tiêu dùng" {ở đối lập người mua người bán biến thành đối lập người tiêu dùng người sản xuất}, [759] "muốn trao đổi lấy hàng hóa, b»ng ®­êng trao ®ỉi trùc tiÕp hay trao ®ỉi gián tiếp, số lượng gồm tất phận cấu thành tư nhiều chút so với số tốn để sản xuất chúng" ("Definitions in Political Economy", edited by Cazenove, tr 70-71) Vµ thân ông Kê-dơ-nô, người xuất bản, kẻ tán dương bình luận "Definitions" Man-tút, nói: T.R Man-tút 27 "Lợi nhuận không phụ thuộc vào tỷ lệ theo hàng hóa trao đổi với nhau" {vì xem xét trao đổi hàng hóa nhà tư thôi, chừng mực trao đổi nhà tư công nhân người hàng hóa lao động để trao đổi với nhà t­ b¶n, häc thut cđa Man-tót sÏ thĨ hiƯn luận điểm phi lý khoản tăng thêm giá túy nhau, khoản tăng danh nghĩa vào giá hàng hóa họ Vì phải gạt trao đổi hàng hóa sang bên, người không sản xuất hàng hóa phải trao đổi tiền}, "bởi tỷ lệ trao đổi trì mức lợi nhuận nào, mua lợi nhuận lại phụ thuộc vào tỷ lệ giá hàng hóa so với tiền công, so với số tiền cần thiết để bù đắp chi phí sản xuất, phụ thuộc vào tỷ lệ theo đó, tất trường hợp, hy sinh người mua phải chịu (hay lượng lao động họ bỏ ra) để có hàng hóa, vượt hy sinh mà người sản xuất phải chịu để hàng hóa thị trường" (s.đ.d., tr.46) Để đạt tới kết tuyệt vời đó, Man-tút phải thực chế biến lớn mặt lý ln Tr­íc hÕt, thõa nhËn mét mỈt cđa học thuyết A-đam Xmít, theo giá trị hàng hóa số lượng lao động mà huy hay huy nó, (hoặc trao đổi với nó), ông ta cần loại bỏ lý lẽ mà A-đam Xmít nhà kinh tế học theo ông ta, kể Man-tút, đà đưa để phản đối luận điểm cho giá trị hàng hóa - giá trị - thước đo giá trị Cuốn sách Man-tút "The Measure of Value Stated and Illustrated", London, 1823, lµ mét mÉu mùc thùc sự đần độn, đần độn tự làm cho mê muội phương pháp quỷ biện, lèo lái rối rắm bên khái niệm nó; trình bày khó khăn bất lực để lại cho độc giả ngây thơ không hiểu biết ấn tượng cho độc giả khó hiểu rối rắm nguyên nhân khó hiểu nằm mâu thuẫn rối rắm 892 mục lục vấn đề Mục lục vấn đề - phản ánh thống trị hệ thèng träng n«ng - I, 34-41, 540, 542, 548; - t­ b¶n bÊt biÕn cđa hä - I, 110-112; sù phđ nhËn nã vỊ mỈt kinh tÕ khoa kinh tế trị tư sản - I, 38-40, 49, 59, 544-546; II, 166, 222, 535; III, 65, 112, 237, 552, 597-598, 661-663; - ng©n q cđa hä - II, 22; - học thuyết Ri-các-đô - II, 132, 134-136, 146, 166, 222, 344, 445-448, 457, 554 Së h÷u t­ nhân (quyền, chế độ) - xem Sở hữu, Sở hữu ruộng đất - cải thực họ - I, 112; - việc biến họ thành nhà tư công nghiệp - II, 157; III, 403-404; - tá điền nhỏ - II, 144 Tái sản xuất - với tư cách thống sản xuất l­u th«ng - I, 25, 119, 133, 161, 171, 173-177, 431-433, 483, 486; II, 78, 86, 749, 753-755; III, 371, 392-395; Sưa ch÷a - I, 212, 238, 243; II, 691, 703; Sức lao động - với tư cách hàng hãa - I, 25-29, 36, 66, 68-70, 91, 102, 199-201, 212-214, 217-220, 443-446, 454, 504, 558, 565-567; II, 581-583; III, 118-120, 148, 154, 377, 403, 419; - giá trị sử dơng cđa nã - I, 196, 571; III, 120, 246-247; - khác giá trị sức lao động - III, 252; - việc tách điều kiện sản xuất khỏi sức lao động - I, 22, 25, 36, 43, 489; III, 377; - vµ t­ b¶n - I, 555, 561, 564, 567; II, 586; III, 52, 120, 154, 431-434, 619; - suất lao động với tư cách sở hoạt động - I, 32-34; - chi phÝ s¶n xuÊt søc lao ®éng - I, 212-215, 279, 287, 389, 580; III, 204, 311-313; - tÝnh chÊt s¶n xt cđa nã - I, 189-191, 558; - lao động - I, 444; III, 661, 685; - phân phối sức lao động ngành - I, 289-294; - tiền công - I, 122, 279, 443, 567; II, 461; III, 52; - điều kiện khôi phục tái sản xuất - III, 610-613; - mối quan hệ qua lại lĩnh vực sản xuất - I, 129-133, 149-168, 181184, 317-331; II, 691-693, 709-711; III, 387-390, 406-408; - viƯc hoµn lại giá trị giá trị sử dụng trình tái sản xuất - I, 119, 129, 172-175, 213, 246-248, 293, 318-320, 331; II, 665, 724-729; III, 134-138, 469471, 479-481; - thời gian tái sản xuất - I, 328-330; II, 691; III, 396-399, 543-547, 608-613; - hình thái tự nhiên sản phẩm - III, 348, 396, 399-400; - suất lao động - I, 63, 179, 250-260, 290-294, 329; II, 794; - vấn đề thực hiÖn - I, 147, 163, 313, 318, 447, 453; II, 709, 711, 724-726; III, 134-139, 611-612, 721-722; - vµ sù biến hóa hình thái hàng hóa - I, 466, 483; III, 638-639; - t­ b¶n bÊt biÕn - I, 11, 109-116, 118-188, 244-260, 292-294, 327-346, 457; II, 691-693, 695, 711-719; - søc lao ®éng - I, 25, 70, 567; - ngày lao động - II, 597; III, 204, 431-432; - trao đổi nhà tư công nhân - III, 122-124, 470-471; - việc sản xuất vật phẩm xa xỉ - III, 486-488; - quan hệ sản xuất tư b¶n chđ nghÜa - III, 377, 441, 723-724; - viƯc lÉn søc lao ®éng víi lao ®éng khoa kinh tế trị tư sản - II, 591-593; III, 28, 118 Sức sản xuất lao động - xem Năng suất lao động T Tá điền (phéc-mi-ê), tầng lớp tá điền 893 - việc bần hóa giai cấp công nhân - III, 466-467; - tiêu dùng - I, 401-403, 437, 466; III, 394-395; - vµ khđng hoảng - II, 723, 725, 749; - vận ®éng quay trë vỊ cđa tiỊn - I, 433-438, 453-465, 483-486; - tái sản xuất tự nhiên nông nghiệp - II, 85; 894 mục lục vấn đề - mối quan hệ qua lại tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng - II, 705, 717; III, 529-530; Xem thêm: Tái sản xuất giản đơn, Tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất giản đơn Mục lục vấn đề 895 Xem thêm: Tích tụ tư bản, Tích tụ sản xuất Tây ấn - I, 534 T©y Ban Nha - I, 232; III, 657 - khái niệm tái sản xuất giản đơn - II, 699; Tha hãa (theo ý nghÜa kinh tÕ - x· héi) - I, 38, 99, 489; II, 608; III, 359, 366, 377, 409, 439-440, 653, 678, 686-688, 690-691,693-696, 699-700, 706-709, 747-748 - việc hoàn lại sản phẩm hàng năm - I, 310-341; Thành thị - trình hoàn lại tư - III, 340-346; - việc bóc lột nông thôn - II, 335-342; - tư bất biến - I, 120-188; - thành thị thời trung cỉ - II, 329; III, 374, 579, 604; - vµ tÝch lịy - II, 706, 717; III, 529-530; - viƯc tách riêng ngành công nghiệp thành thị - III, 685-686 - trừu tượng - III, 729 Tái sản xuất mở rộng - tích lũy với tư cách hình thức tái sản xuất mở rộng tư b¶n chđ nghÜa I,343, 424; II, 708-710, 716; III, 377-381, 467, 529-530; Thế giới cổ đại - I, 420; II, 221 Xem thêm: Thời cổ đại, La Mà (cổ đại), Hy Lạp (cổ đại), Ai Cập (cổ đại) Thị trường - I, 271, 350; - với tư cách giai đoạn lưu thông - II, 709; III, 391-393; - với tư cách vận động tư theo vòng xoáy trôn ốc - II, 771; - với tư cách điều kiện sống sản xuất tư chủ nghĩa - III, 658; - tái sản xuất mở rộng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa - III, 377, 441-442; - phát triển lực lượng sản xuất - III, 614; - việc tăng suất lao động - II, 767; - quy mô sản xuất tư chủ nghĩa - II, 709; - việc hoàn lại yếu tố sản xuất - III, 345-348, 529-530; - đại lượng thị trường - III, 373, 401; - tư bất biến - I, 347; - giới hạn địa lý - II, 771-773; III, 401; - việc tăng tỷ trọng ngành sản xuất tư liệu sản xuất cho khu vực I sản xuất xà hội - III, 505-506; - cách mạng thị trường - II, 727; - thị trường hàng hóa thị trường lao động - III, 296-297; - việc hình thành tư tiền tệ phụ thêm - III, 529-530; - sản xuất hàng hóa - II, 620; - lưu thông - I, 175; - mối liên hệ qua lại người sản xuất - II, 708-710; - trao đổi hàng hóa - I, 343; - việc kết hợp ngành sản xuất - III, 296-297; - tái sản xuất giản đơn - II, 705, 717; III, 529-530; - phân công lao động - III, 373; - việc trừu tượng hóa không nói đến - I, 120, 131, 162, 172-174, 310, 322-324 - cho đại công nghiệp - II, 823; III, 658; Tăng cường độ lao ®éng - III, 430-432, 434, 698-699; - nh÷ng ®iỊu kiƯn đưa hàng hóa đến thị trường - III, 16-18; Tập trung tư - việc tràn ngập thị trường - II, 15, 770-772; - lên xuống giá - II, 419-422, 465, 468; III, 395-397; - tính chất xà hội sản xuất - III, 441-442; - khuynh hướng làm tê liệt - III, 435-436; - việc rút ruộng đất khỏi thị tr­êng - II, 441, 485, 509 - vµ tÝch lịy ban đầu tư - III, 439-440 Xem thêm: ThÞ tr­êng thÕ giíi, ThÞ tr­êng tiỊn tƯ 896 mục lục vấn đề Thị trường giới - I, 550; II, 620, 686, 730, 771, 855; III, 333, 350, 658, 749 Mơc lơc vÊn ®Ị Thêi gian lao ®éng xà hội cần thiết Thị trường tiền tệ - II, 852; III, 648-651 - khái niệm thời gian lao động xà hội cần thiết - I, 311; Thị trường nước - II, 823; - với tư cách thước đo giá trị - I, 73, 86; - khủng hoảng - II, 731, 771 - thời gian lao động cá biệt - II, 45; Xem thêm: Thị trường - thời gian lao động cá biệt cÇn thiÕt - I, 290, 313, 560; II, 187, 766; Thiên nhiên (tự nhiên) - với tư cách điều kiện lao động - I, 37; - với tư cách yếu tố sản xuất - II, 181, 357; - điều kiện tự nhiên sản xuất - I, 34, 51; II, 49-52, 55, 356, 783; III, 115, 245; - vµ ng­êi - I, 394; III, 410-413; - quyền sở hữu lực lượng tự nhiên - II, 221; - lực lượng tự nhiên phương thức sản xuất tư chủ nghĩa - I, 554557; II, 811-814; III, 252, 420, 433; - vµ viƯc cố định lợi nhuận bổ sung lại nông nghiƯp - II, 133, 187; - sù ph¸t triĨn cđa ®éng vËt vµ thùc vËt - III, 410-411; - vµ việc giải thích giá trị thặng dư tiền công phái trọng nông - I, 29, 37, 43, 88 Thỉ NhÜ Kú - I, 421, 534 Thèng kª - I, 229; II, 336, 432, 673; III, 453-454 Thêi cæ ®¹i - I, 300, 398, 421; II, 16; III, 578-579, 747-748, 752, 759-760 Xem thêm: Thế giới cổ đại, La Mà (cổ đại), Hy Lạp (cổ đại), Ai Cập (cổ ®¹i) Thêi gian chu chun - III, 113-115 Thêi gian lao động 897 - chế độ trả công theo s¶n phÈm - III, 153 Thêi gian s¶n xuÊt - III, 113-115, 315, 544; - thời gian lao động - II, 30, 257-259; - vµ thêi gian tù - III, 328-331; - ngành khác - III, 543 Thu nhập - nguồn - I, 100-102; - với tư cách phần giá trị hàng hóa - I, 107-115, 146, 187, 295; - thu nhập hàng năm - I, 174, 184, 187, 296; - thu nhập ròng tổng thu nhập - II, 803-804; - giá trị sử dụng giá trị trao đổi sản phẩm cấu thành thu nhập II, 116; - hình thức phát sinh cđa nã - II, 116, 723; - viƯc trao ®ỉi thu nhập lấy lao động không sản xuất - I, 196-200, 202, 206, 242, 582; - trao ®ỉi thu nhËp lÊy thu nhËp - I, 310, 314-316, 322, 461; - tư - I, 100-102, 293, 302, 306, 310, 315-317, 320, 325, 404, 438; II, 632, 699; - cña nhà tư - I, 349; II, 103; III, 479-481 - việc đo giá trị I, 25-27; - việc bái vật hóa quan hệ tư chđ nghÜa - III, 631-632; - thêi gian lao ®éng cÇn thiÕt - I, 427, 560; II, 17; - viƯc giải phóng thu nhập áp dụng máy móc - II, 819-821, 827, 833-835; - khuynh h­íng gi¶m thêi gian lao động cần thiết chủ nghĩa tư - I, 305; - việc kéo dài thời gian lao động cạnh tranh với nước khác - II, 10; - thời gian sản xuất - II, 29 - thu nhập người lao động không sản xuất - I, 85, 317, 401-403; II, 823-825; 834; - vµ l­u th«ng tiỊn tƯ - I, 460 898 mơc lục vấn đề Thuế - thuế vật thuế tiền - III, 403-404; - thuế gián tiếp thuÕ trùc tiÕp - I, 404; II, 340; - thuÕ thành thị thuế nông thôn - II, 399-341; - lưu thông tiền tệ - I, 438; - tỷ suất lợi nhuận - II, 563-565; - thu nhËp cđa nh÷ng ng­êi sèng nhê th - I, 85; - đánh vào địa tô hệ thống phái trọng nông - I, 38-40, 49, 58-60 Thuế quan bảo hộ (chính sách, chế độ) - I, 343; II, 164, 173-175; III, 658-659 ThuÕ thËp ph©n - I, 545; II, 171 Thuỵ Sĩ - II, 202 Thực dân hoá - tõ Anh - II, 435; - ë Mü - II, 435, 448, 450-452; - häc thuyÕt cña XmÝt Ri-các-đô - II, 330-332, 347-349, 445-447, 449454, 530, 637-639; - thuyết thực dân hóa Uây-cơ-phin - II, 435 Thực lợi (kẻ) - đối lập kẻ thực lợi nhà tư công nghiệp - III, 499; - lớp người thực lợi không ngừng tăng lên - III, 492, 500-501 Thương nghiệp - với tính cách điểm xuất phát sản xuất tư chủ nghĩa - III, 151, 658-659; - phát triển lực lượng sản xuất - II, 24; - việc phân phối tổng lợi nhuận giai cấp nhà tư - III, 699-700; - quy mô thương nghiệp - I, 271; - thương nghiệp bán buôn thương nghiệp bán lẻ - I, 483; - kẻ trung gian thương nghiệp - I, 292; - lừa bịp thương nghiệp - I, 550; - việc trừu tượng hóa thương nghiệp phân tích tái sản xuất - I, 131; Mục lục vấn đề 899 - kẻ tán thành tự thương mại khoa kinh tế trị tư sản I, 231; - việc tuyên bố thương nhân người lao động không sản xuất nhà kinh tế học tư sản - I, 266 Xem thêm: Ngoại thương, Trao đổi trực tiếp Thương nghiệp giới - xem Ngoại thương Tích lũy ban đầu tư - III, 346, 377-379, 436, 439-442, 581-582 Tích lũy tư - định nghÜa - I, 120; II, 690, 720, 797; - víi tư cách việc biến thu nhập thành tư - II, 699, 712, 787; III, 45-46; - h×nh thøc tái sản xuất mở rộng tư chủ nghĩa - I, 343, 424; II, 708-710, 716; III, 377-381, 467, 529; - với tư cách quy luật sản xt t­ b¶n chđ nghÜa - I, 216, 304-306; II, 708; - với tư cách mục đích s¶n xt t­ b¶n chđ nghÜa - III, 585-586; - với tư cách chức đặc biệt nhà tư - III, 60-61; - việc tái sản xuất mở rộng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa - III, 441; - phương thức tích lũy phương thức sản xuất - III, 584-587, 592-593; - quy m« cđa nã - II, 721-723; III, 45, 616-617; - việc tăng dân số với tư cách c¬ së cđa nã - I, 120; II, 200, 700, 721, 789792; III, 330-331; - giới hạn chất - III, 230-231; - với tính cách trình liên tục - II, 700, 703; - với tính cách điều kiện phân công lao động - III, 375-379; - việc tích lũy lao động - II, 713-715; - suất lao động - I, 218; II, 789-792, 818; III, 163, 479-480; - tÝch lịy t­ b¶n phỉ biÕn - II, 708-710, 712; - tích tụ tư - I, 218; III, 441-442; - việc tăng cấu tạo hữu tư b¶n - II, 694, 699-701, 790-792, 818, 824; III, 334-335; 900 mơc lơc vÊn ®Ị Mơc lơc vÊn ®Ị Xem thêm: Tích lũy tư bản, Tập trung tư - thay đổi giá trị tư bất biến - III, 479-481; - việc đẩy mạnh tiêu dùng tư bất biến cũ với tư cách u tè cđa nã III, 529-530; - vµ q khÊu hao - II, 704, III, 76,88; - tái sản xuất giản đơn - II, 705, 717; III, 529-530; - mối liên hệ lẫn lĩnh vực sản xuất - II, 711; - nông nghiệp ngành chế tạo máy - II, 488, 712-718, 721; III, 526-527; - vµ tÝn dơng - II, 707; III, 731-732; - khủng hoảng - II, 721-723, 725; III, 526-527; - tiền công - III, 335, 584-585; - việc tư bóc lột lao động - II, 818, 830, 834; III, 346, 467, 488-490, 615616; - lợi nhuận - I, 120-122; II, 790, 796-800; III, 45, 420-422, 584-587, 622623, 625-626; - địa tô - III, 584-585; - ngoại thương - III, 621-622; - ngành sản xuất vật phẩm xa xỉ - III, 339-340; - thêi trung cæ - II, 335-338; - tệ cho vay nặng lÃi - I, 523; II, 337; - quan điểm tầm thường nguồn tÝch lòy - I, 49, 52; II, 790; III, 380-381 Xem thêm: Tích lũy ban đầu tư Tích tơ s¶n xt - chđ nghÜa t­ b¶n - III, 592-593; - với tư cách hậu phân công lao động - III, 375-376 Tích tụ tư - I, 217, 295; - với tư cách hậu quy luật sản xt t­ b¶n chđ nghÜa – III, 524 – 625; - phát triển phương thức sản xuất t­ b¶n chđ nghÜa - III, 375-378, 441; - n«ng nghiƯp - II, 156 901 TiỊn - víi t­ cách biểu lao động xà hội phổ biÕn - I, 35, 90, 269-272, 552; II, 748; III, 46-48, 185-187, 198-199; - giá trị với tư cách tiỊn ®Ị cđa tiỊn - III, 221-225; - víi t­ cách vật ngang giá phổ biến - III, 185-187, 653; - với tư cách hình thái độc lập giá trị trao đổi - I, 60, 88-92, 103, 422, 450, 574; III, 177-179, 185-187, 514-515; - víi t­ cách tiền đề phương thức sản xuất tư chủ nghĩa - III, 730-731; - với tư cách thước đo giá trị - II 755; III, 46-48, 181-183, 185-187; - với tư cách tiêu chuẩn giá - III, 221-224; - với tư cách phương tiÖn mua - I, 432, 434, 438-440, 453; III, 683-684; - với tư cách phương tiện lưu thông - I, 423, 440, 464-468, 475-477, 479481, 485, 574; II, 755; - tiền kim loại - I, 22; - tiền đúc - I, 483; - viƯc cÊt tr÷ tiỊn tƯ - I, 371, 390, 422-424, 462, 526; II, 725; III, 222, 380, 384, 391-394; - với tư cách phương tiện to¸n - I, 248, 432, 438-445, 457, 464, 475, 480; II, 723, 749-752, 755-757; III, 154, 222, 683-684, 716; - tiỊn thÕ giíi - I, 526; III, 350-351; - viƯc tiỊn quay trë vỊ - I, 382, 438, 453-464, 471, 483-486; - giá trị tiền - I, 381; II, 293-295; - viƯc tiỊn mÊt gi¸ - II, 191-193, 205, 674; - khả khủng hoảng - II, 723; - với tư cách hình thái chuyển hóa hàng hóa - III, 653; - với tư cách hình thái chuyển hóa tư - III, 653; 659-660; - với tư cách tư tiềm thÕ - III, 661-662, 664-668, 683-684, 690; - viƯc chun hóa tiền thành tư - I, 561-566; - tính chÊt b¸i vËt gi¸o cđa chóng - I, 552; III, 412, 694-695 - Xem thêm: Vàng (và bạc), Tiền tín dụng 902 mục lục vấn đề Tiền công - b¶n chÊt cđa nã - II, 555; Mơc lơc vÊn đề - quản lý lÃnh đạo - I, 81, 123; III, 90, 494-495, 693, 695-700, 709-711, 713-714; - với tư cách thu nhập công nhân - I, 100-102, 343; - phái trọng nông - I, 25, 30, 45, 59-62; - giá trị sức lao ®éng - I, 443, 567; II, 461; III, 51-52; - Ri-các-đô - II, 588, 592, 610, 613, 619-621, 640, 819, 832; III, 38-39 - việc tái sản xt søc lao ®éng - I, 122, 279; - viƯc hoàn lại lao động cần thiết - I, 121-123, 219; - hình thức đặc thù tư chủ nghĩa - III, 590-591; - tính chất không hợp lý công thức - "lao động - tiền công" - III, 674-675; - vẻ bề nhà tư ứng trước tiền công - I, 443, 451-453; III, 122126, 154, 470, 589-591; - với tư cách phần tư lưu động - I, 343; - giá trị hàng hóa - I, 102; II, 9, 611, 809-812; TiỊn l·i cỉ phÇn - tû st lợi nhuận chung với tư cách tiền lÃi cổ phần tư - II, 634; III, 105-107; - tư cạnh tranh - II, 637; TiỊn tƯ (hƯ thèng, häc thut) - viƯc lÊy trao đổi để giải thích giá trị thặng dư - I, 22, 34, 222; III, 13; - việc hình thành tiền tích trữ với tư cách phương thức làm giàu - I, 422-424; - lao động sản xuất - I, 424; - giá trị thặng dư - II, 13, 401, 597; III, 204-205; - lợi nhuận - II, 99-101, 401-403; - giá sản xuất - II, 566-578; III, 464; - đại biểu cho học thuyết nhà kinh tế sau - I, 422-424; III, 1314; TiỊn thuª rng, viƯc thuª rng - giá thị trường - I, 106, 192, 453; - khác tiền thuê ruộng địa tô - II, 94, 135, 441, 577; - suất lao động - I, 283-290; II, 10, 13-99-101, 384, 395; - dài hạn ngắn hạn - I, 547; - hình thức - III, 154; - nhà tư - tá điền - II, 14, 227, 229, 487, 552, 577; - tiền công cần thiết - II, 9, 46; - làm giầu kẻ sở hữu ruộng đất - II, 146; - tiền công danh nghĩa tiền công thực tế - II, 13; - tiền công công nhân công nghiệp công nhân nông nghiệp - II, 13, 19, 336; - việc tăng dân cư lao động - II, 700, 852-856; - cạnh tranh công nh©n víi - I, 550; II, 13; - møc tiền công thời kỳ khác c¸c n­íc kh¸c II, 13, 335, 698-700; - viƯc tiền công giảm xuống mức truyền thống - II, 13, 19, 674; - khoản khấu trừ vào - I, 279; - trường hợp nâng cao tiỊn c«ng – II, 574; 903 - cÊy rÏ - II, 24; - việc bần nông nhà tư nhỏ trả tiền thuê ruộng - II, 46, 144, 577; - với tư cách khoản khấu vào tiền công - II, 45, 94; - đấu tranh chung quanh quyền thuê ruộng Ai-rơ-len - II, 146; TiỊn tiÕt kiƯm - I, 296, 359, 375; II, 874; III, 380 TiỊn tÝn dơng - I, 457-459, 463; II, 725; III, 380-381 TiÕn bé kü thuËt - II, 28; - n«ng nghiƯp - II, 17-19, 74, 133, 157, 213, 232, 465 Tiêu dùng (những khoản) - tiêu dùng cá nhân tiêu dùng sản xuất - I, 109, 113-116, 128, 131, 164, 904 mơc lơc vÊn ®Ị 172-174, 246-259, 310, 314, 318-326, 330, 336-339, 346, 415, 437, 465, 468; II, 690, 706-711, 713, 720, 759-762; III, 381, 385-388, 738; Mục lục vấn đề Toán học - sè phi lý - III, 731-732; - ®iỊu kiƯn chđ nghÜa t­ b¶n - I, 95, 371; II, 722, 777, 785; - phép cầu tích (quy hình tròn thành hình vuông) - I, 188; III, 116; - công nhân - I, 389; II, 830-832; III, 466-467; - hình học - III, 196-198, 220-222; - tình hình tiêu dùng nhân dân lạc hậu tăng lên suất lao động - II, 686; - tiêu dùng hàng hóa - sức lao động - I, 25, 567; II, 155; III, 120; - cđa c¸c giai cÊp thèng trị - II, 840; - tái sản xuất - I, 401-403, 437, 466; III, 394; - sản xuất - I, 114, 241, 391; III, 163, 401, 408; - tích lũy - II, 720; - quỹ tiêu dùng - I, 109, 113-116, 122, 348, 355, 429; II, 830; - để tiêu dùng - I, 391; - giá trị sử dụng - I, 415; III, 160; - độ dài - I, 415; - lưu thông tiền tệ - I, 438; - sản xuất thừa - II, 686; - chi phí lao động (những phục vụ) trình tiêu dùng - III, 345 Tín dụng - I, 523, - với tư cách kết điều kiện sản xuất tư b¶n chđ nghÜa - II, 306; III, 625-626, 656, 730-731; - cạnh tranh tư - II, 306; III, 730-731; - giới hạn nỊn s¶n xt t­ b¶n chđ nghÜa - III, 164-166; 905 - hàm mũ III, 671-672 Tô lao dịch - I, 196-198; III, 556-558 Tôn giáo - II, 778; III, 697-698; - vµ triÕt häc - I, 38; - thống trị sản phẩm tư thân tư - III, 384-385; - đạo Cơ Đốc - III, 626; - kiến trúc tôn giáo - II, 777 Xem thêm: Giáo hội Trao đổi - hµng hãa - I, 46, 53, 67-69, 269-273, 314, 317, 321, 444; II, 581; III, 176, 391401; - tÝnh chất thứ lao động dựa trao đổi tư nhân - III, 177; - trao đổi vật ngang gi¸ - I, 53, 215, 271, 347, 444, 447, 478, 567; III, 171-182, 184-186, 190, 201, 205, 524; - gi÷a lao động tư - I, 36-38, 45-47, 68-70, 76, 89-92, 194-198, 202, 242, 444, 552, 561-570, 575, 581; II, 581-586; III, 13, 20, 119-121, 124, 128, 234, 524, 675; - trao đổi tư lấy tư - I, 179, 184, 245, 248, 259, 340, 343; II, 692-695, 717-719; - với tư cách thủ đoạn đẩy nhanh trình tái sản xuất - III, 683-684; - trao ®æi thu nhËp lÊy thu nhËp - I, 310, 314-316, 322, 343; - tích lũy tư - II, 707; III, 731; - thu nhËp lÊy t­ b¶n - I, 319, 325, 341-344, 438, 454; II, 110, 719; III, 339-348; - tiết kiệm số lượng khoản toán - I, 476; - lưu thông - II, 746; - khủng hoảng kinh tÕ - II, 689, 750-758; III, 164-166; - sù ph©n công lao động - I, 271; - khủng hoảng tín dụng - II, 771; - mối liên hệ sản xuất - I, 46, 411; II, 29; - với tư cách phương thức bắt tư cho vay phải phục tùng tư công nghiệp - III, 655-656 - việc nhà kinh tế học tư sản coi giá trị thặng dư trao ®ỉi mµ cã - I, 19, 22, 34 906 mơc lơc vÊn ®Ị Mơc lơc vÊn ®Ị 907 Trao ®ỉi ngang gi¸ - I, 53, 215, 271, 347, 444, 447, 478, 567; III, 171-182, 183-186, 191, 201, 205, 524 - cách mạng nông nghiệp với phát triển chủ nghĩa tư - II, 74, 81, 87, 132, 157; Trao đổi trực tiếp (hàng lấy hµng) - II, 746-748, 776, 783; III, 163 - sù lạc hậu so với công nghiệp chủ nghĩa tư b¶n - II, 16, 130-132, III, 419-421; TriÕt häc - Lốc-cơ với tư cách sở cho quan niệm khoa kinh tế trị tư sản Anh - I, 520; - tôn giáo - I, 38 Xem thêm: Trừu tượng (sự), Hạ tầng sở kiến trúc thượng tầng, Khả thực, Quy luật, (cái) Lịch sử (cái) lô-gíc, Quan điểm vật lịch sử, Phương pháp khoa kinh tế trị tư sản, Phương pháp khoa kinh tế trị mác xít, Mâu thuẫn mặt đối lập, Nội dung hình thức, Bản chất tượng Trọng thương (chủ nghĩa) - việc lấy trao đổi để giải thích giá trị thặng dư - I, 19, 22, 34, 53-55, 60, 222, 229-231, 544; III, 100; - khái niệm lao động sản xuất - I, 190-194; - việc đồng giá trị với tiền - I, 222-224; - vỊ sù hoang phÝ vµ sù tiÕt kiƯm - I, 391; - nhà kinh tế học sau ®ã - I, 268-270, 277, 538, 544; III, 100, 235 Trồng trọt - với tư cách ngành sản xuất cã tr­íc tiªn - I, 29, 32-34, 216; II, 111, 438, 527; - đặc điểm trình sản xuất tái sản xuất - I, 29, 30-32, 34-36, 165, 178; II, 19, 85; - việc hoàn lại tư b¶n bÊt biÕn - I, 152, 156, 165, 171, 174, 178, 244, 333, 336, 339; II, 70, 159, 232, 712-715; - góp phần lực lượng tự nhiên - I, 34 50; II, 16, 85, 321; - nguyªn vật liệu với tư cách sản phẩm - I, 216, 292; II, 84, 111; - sù ph©n biƯt víi c«ng nghiƯp - II, 60-62, 70, 73, 85, 129-131, 133-135, 142, 231, 438; - trình phát sinh phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiÖp - I, 22, 45; II, 227, 354, 677-679, 685; - việc rút tư khỏi nông nghiệp - II, 552; - suất nông nghiệp - II, 17-19, 111, 157, 159; - phát triển nông nghiệp chiều sâu chiều rộng - II, 113, 489; - sù tiÕn bé cđa nã cïng víi sù ph¸t triĨn cđa x· héi - II, 17-19, 24, 74, 79, 133, 157, 213, 232, 465; III, 403, 569-570; - sở khoa học nông nghiệp - II, 157; - tích lũy tư nông nghiệp - II, 488, 712-715, 721; - tăng dân số - II, 231; - việc chuyển sang canh tác đất đai mầu mỡ hơn, coi số phát triển lực lượng s¶n xuÊt - II, 17-19, 133, 205-207, 213, 344, 347, 465; - giảm xuống cách tuyệt đối tư khả biến sử dụng nông nghiệp - III, 323-324; - sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối - II, 19; - hình thành giá nông nghiệp - II, 15, 142, 182, 304, 354, 434, 457, 484; III, 420; - siªu lợi nhuận (lợi nhuận phụ thêm) nông nghiệp - II, 97, 103, 129, 133-135, 181, 212, 350; III, 157, 555, 559, 573; - việc tăng lên cách tương đối giá trị sản phẩm nông nghiệp - III 569-570; - nước lạc hậu c¸c n­íc ph¸t triĨn - II, 696; - viƯc b¸n sản phẩm dân tộc làm nghề nông thấp giá trị chúng - II, 696-698; - việc kết hợp nông nghiệp với công nghiệp gia đình - III, 620-621 Xem thêm: Nông nghiệp Trung Quốc - II, 819; III, 603, 606 Trung thÕ kû (thêi) - I, 381, 394, 401, 420, 523; II, 16; - tÝch lòy tư thành thị - II, 335-338; 908 mục lơc vÊn ®Ị Mơc lơc vÊn ®Ị 909 - lao động thành thị - III, 604-605; - việc xác định giá trị lao động cầu cung - III, 126-127; - cấu phường hội thành thị - III, 579; - việc quy giá trị sản phẩm thành thu nhập - III, 271, 276-279, 289-290; - giá độc quyền sản phẩm thành thị - II, 457; - thái độ hình thái sản xuất hình thái phân phối - III, 111; - đấu tranh giành thị trường thành thị nông thôn - III, 374-375; - việc lý giải địa tô - III, 555-556; - đấu tranh công trường thủ công chống c¸c ph­êng héi - III, 656-657; - sù ph¸t triĨn học thuyết Ri-các-đô - III, 112-113; - th - II, 339-342; - tƯ cho vay nỈng l·i - III, 752, 759-762; - sù tan r· cña x· héi phong kiÕn - III, 743; Xem thªm: Chđ nghÜa phong kiến Trường phái Ri-các-đô khoa kinh tế trị tư sản (những môn đệ hậu bối Ri-các-đô) - việc tầm thường hóa học thuyết kinh tế Ri-các-đô - III, 231, 235, 253, 278, 712; - kết luận cần thiết phải quốc hữu hóa sở hữu ruộng đất - I, 38-40, 49, 59; II, 221; III, 65-66, 112, 237, 597, 661-663; - cuéc luËn chiÕn víi ph¸i Man-tót - III, 24-26, 75-76; - sù tan rà trường phái Ri-các-đô - I, 12; II, 584; III, 33, 112, 116, 122, 126-129, 147, 231-232, 235-237, 252, 255, 325 Trừu tượng hóa (sự) - việc nghiên cứu xà hội tư sản cách trừu tượng - I, 32, 92; II, 151, 552554, 674, 723; - ®i từ trừu tượng đến cụ thể - II, 217-218; III, 653, 671-672, 704; - việc giải cách kinh viện mâu thuẫn lý luận Ri-các-đô I, 94; II, 277, 593, 624; III, 33, 93-96, 111, 116, 121, 168, 271-278; - hình thái trừu tượng hình thái cụ thể - I, 97-99, 394; II, 749; - việc biến đồng mặt đối lập thành đồng trực tiếp mặt Êy - III, 117, 121, 134, 163; - nh÷ng vÝ dơ vỊ sù trõu t­ỵng hãa khoa häc - I, 109, 120, 123-125, 131, 147, 153-155, 161-164, 172-177, 209, 216, 310, 313, 322-324, 346, 434, 589; II, 20, 29; 60, 90, 390, 695, 699, 701; III, 146, 729; - viÖc trực tiếp đưa cụ thể vào trừu tượng - III, 116, 263-265, 325; - việc ghi lại tượng bộc lộ lĩnh vực cạnh tranh - III, 93-96, 97, 109; - viƯc lý gi¶i theo kiểu tán dương mối quan hệ qua lại tư lao động làm thuê - III, 24, 76, 177-121, 124-126, 131, 231, 234, 325, 337-338; - viƯc tr×nh bày sản xuất tư hình thức sản xuất tuyệt đối - III, 111-112, 131; - việc phủ nhận tác động quy luật giá trị điều kiện chủ nghĩa tư III, 95-97, 109, 126-129, 244, 325; - việc đồng giá trị sử dụng giá trị - III, 255-256; - việc quy định giá trị hàng hóa giá trị t­ b¶n - III, 99, 109, 129130; - viƯc gi¶i thích lợi nhuận cách tầm thường - III, 100-105, 278, 712-714; - việc lẫn lộn giá trị thặng dư víi lỵi nhn - III, 113, 116, 263-265, 285, 304, 325; - việc xem xét giá trị cách trừu t­ỵng - II, 243-245; - viƯc trõu t­ỵng hãa tÝnh chất ngẫu nhiên giá thị trường - II, 13, 104, 391, 711, 723, 756-758, 766; III, 304, 530; - việc trừu tượng hóa ngoại thương - I, 33, 216; II, 193, 700, 720; III 339-340; - nh÷ng quy luật trừu tượng khoa kinh tế trị trường phái trọng nông - I, 24; III, 116; - thiếu sót phương pháp trừu tượng hóa nhà kinh tế học tư sản - I, 93; II, 151, 220, 243-245, 251-254, 277, 302, 390, 512, 547, 640; Tư - với tư cách quan hƯ s¶n xt - I, 24, 99; II, 50, 586; III, 325, 367, 374, 457, 575-577, 586, 589, 593-595; - với tư cách sở hậu tÊt u cđa nỊn s¶n xt t­ b¶n chđ nghÜa III, 360-361, 666-668; 910 mơc lơc vÊn ®Ị - sù đối kháng tư lao động làm thuê - I, 553-556, 561; II, 586, 609; III, 71, 377, 450, 588, 667-668; - lao động sản xuất làm thuê với tư cách sở tồn tư b¶n - I, 190, 264, 304-306, 407, 558-560, 564; III, 457, 595; - quy lt phỉ biÕn cđa viƯc s¶n xuÊt t­ b¶n - II, 777, 786; - tÝnh chất đáng mặt lịch sử - II, 594; III, 597-598; - tác dụng cách mạng hóa cđa nã - I, 552; III, 595, 620-621; - vµ phát triển lực lượng sản xuất - I, 552; II, 770; III, 593-595; - khuynh h­íng muèn tiÕt kiƯm cđa nã - II, 804; - tÝnh chÊt nhÊt thêi lÞch sư cđa nã - III, 367, 596-597; - tÝnh chÊt mỈt cđa nã - I, 556; - với tư cách giá trị tự tăng lên - I, 456, 557, 560; III, 178-180, 188, 589; - với tư cách hàng hóa - II, 749; III, 633-638, 640, 651, 690; - víi t­ c¸ch tiền - I, 566; III, 188; - tư cá biệt với tư cách phận tỉng t­ b¶n - I, 596; II, 32, 9294, 634; III, 106-109; - vµ thu nhËp - I, 100-102, 293, 302, 306, 310, 315-317, 320, 325, 404, 438; II, 632, 699; III, 479-481; - trình sản xuất lưu thông - III, 674-679; - tư bất biến tư khả biến - I, 181-184, 292-294; II, 849-851; III, 455-457; - tư cố định tư lưu động - II, 190, 284, 850; - tư đà tiêu dùng tư sử dụng - III, 517-519; - nhà tư với tư cách nhân cách hóa tư - I, 371, 389, 552-554, 586; III, 377, 414, 498, 724; - viÖc lấy hình thái để giải thích khủng hoảng - I, 12; II, 722-786; - sù di chun cđa t­ b¶n - II, 300-307, 766-768; - sù xt hiƯn cđa t­ b¶n - I, 22, 45; II, 227, 676-678, 685; - việc điều kiện lao động tách riêng dạng tư - I, 25, 99; III, 377, 436, 586; Môc lôc vÊn đề 911 - nông nghiệp với tư cách sở cho phát triển tư - I, 34; - việc tách sở hữu ruộng đất khái lao ®éng - I, 35, 38; - tÝch lịy ban đầu tư - III, 346, 377-379, 435, 439, 581; - tƯ cho vay nỈng l·i víi t­ cách hình thái cổ - I, 523; III, 734, 749; - tÝnh chÊt b¸i vËt gi¸o cđa nã - I, 552-554, 558, 561; III, 368, 532, 631, 634, 651-653, 694, 701-702; - nhËn thøc cđa c¸c nhà kinh tế học tư sản - I, 20-22, 57, 97, 354, 405, 487, 497; III, 457, 503; T­ b¶n bất biến - định nghĩa I, 116; - với tư cách điều kiện cần thiết sản xuất t­ b¶n chđ nghÜa - I, 123, 346-348; II, 608; III, 290, 314; - trình sản xuất giá trị thặng dư - I, 80, 562; - yếu tè cña nã - I, 332-337; II, 20, 82; III, 263-264; - giá trị giá trị sử dơng cđa nã - I, 119, 123, 293; II, 608; III, 245247, 298-300; - lợi nhuận với tư cách nguồn tăng tư bất biến - I, 120-112; - vấn đề tái sản xuất tư bất biến - I, 11, 109-116, 119-188, 243-261, 292294, 327-346, 457; II, 691, 695, 717-719; - đặc điểm việc hoàn lại tư bất biến nông nghiệp - I, 152, 156, 165, 171, 174, 177; 243, 333, 336, 338; II, 70, 159, 232, 712-715; - việc hoàn lại tư bất biến hình thái vật ngành kh¸c - I, 177-179, 181-186, 247-250, 256, 259, 293, 310, 330, 334-338, 340; II, 70, 665, 692-696, 704, 714-716; - việc bảo tồn giá trị trình lao ®éng - I, 445-448; II, 427-429, 461; - viƯc bị giảm giá trị với việc tăng suất lao động - I, 608, 695; - trình hình thành giá trị - II, 20, 606-609, 694-696; III, 245-247, 289; - với tư cách phận cấu thành cần thiết giá trị sản phẩm hàng năm III, 345; - với tư cách phận sản phẩm công nhân - III, 122-123; 912 mục lục vấn đề - ảnh hưởng việc thay đổi giá trị đến tỷ suất lợi nhuËn - I, 117-119; II, 21; III, 299, 311-313; 321-324, 483, 534; - tû lƯ gi÷a nh÷ng bé phËn cÊu thành tỷ suất lợi nhuận - II, 22; Mục lục vấn đề 913 Tư cho vay nỈng l·i - I, 85; III, 656-657; - víi tÝnh cách hình thức tư cho vay trước chủ nghÜa t­ b¶n - I, 523; III, 743, 749; - ảnh hưởng thay đổi giá trị đến tỷ lệ lợi nhuận tiền công - III, 298-300; - việc hình thành tiền đề tư công nghiệp - III, 746, 749; - tỷ trọng giá trị hàng hóa việc hình thành giá sản xuất - II, 252; - việc làm phá sản dân cư - I, 522-524; III, 746; - viƯc biÕn mét phÇn tư bất biến thành địa tô - II, 660, 670-672; - tư khả biến - I, 181-184, 292-294; II, 849-851; III, 455-457 T­ b¶n bãc lét søc lao ®éng - I, 67-69, 76, 78-82, 89-91, 192, 371, 384, 489, 556; II, 32, 641; III, 80-86, 422, 427, 430, 434, 490, 695 Xem thêm: Tỷ suất giá trị thặng dư Tư (tiền tệ) cho vay - với tính cách kết tất yếu phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa - I, 14; III, 660, 662-663; - víi tÝnh c¸ch hình thức bái vật giáo tư - III, 631, 633, 639, 643, 651, 669, 686, 701, 707; - tách rời khỏi trình sản xuất - III, 645-647, 682, 738; - việc tách quyền sở hữu tư mặt pháp lý khỏi quyền sở hữu tư mặt kinh tế - III, 646-647, 662, 665, 687, 715; - víi tÝnh cách tư chung toàn thể giai cấp nhà tư - III, 650-652; - với tính cách hàng hóa - III, 634-636, 640, 651, 690; - sù tÝch tơ t­ b¶n cho vay - III, 650-652; - hình thức trước chủ nghĩa t­ b¶n - III, 654, 683-685, 693, 743; - viƯc phục tùng tư công nghiệp - III, 749-751, 753-754, 758; - căm ghét nhân dân đối víi nã - III, 747-748; - vµ viƯc bãc lét nông thôn - II, 337; - việc tập trung tài sản - III, 747-748; - lợi tức kép - III, 424-425; - Lu-the nãi vỊ t­ b¶n cho vay nặng lÃi - III, 743-759; - phái trọng nông nãi vỊ nã - I, 30; - sù bªnh vùc tƯ cho vay nỈng l·i ë Ben-tam - III, 743-744, 753, 758-759 Tư cố định - với tư cách hình thức tư lưu thông - I, 25, 243; II, 284; - với tư cách bé phËn cđa t­ b¶n bÊt biÕn - II, 82; - trình tái sản xuất tư cố định - I, 114-117, 123-125, 342-344, 462; II, 29, 284-286, 691, 847; - chu chun cđa nã - I, 328-330; III, 539-540; - tư lưu động - II, 190, 284, 850; - việc giá trị giảm xuống - III, 540-541; - tÝnh chÊt cã l·i cđa viƯc sư dơng nã - III, 610; - víi t­ c¸ch sản phẩm công nghiệp - II, 82-84; - giá trị hàng hóa - I, 462; II, 20, 308; III, 539-540; - tư công nghiệp - I, 14; III, 654, 663, 693, 743; - vµ tû st lỵi nhn - I, 117-119; III, 540-541 - lợi nhuận công nghiệp - III, 645-647; Xem thêm: Khấu hao tư cố định - tích lũy tư - II, 707; - tín dụng - III, 730; - lợi tức - III, 685, 693, 716 Xem thêm: Tín dụng, Tư cho vay nặng lÃi, Cho vay, Lợi tức cho vay Tư công nghiệp - với tư cách hình thức phát triĨn nhÊt cđa t­ b¶n - III, 595; - víi tư cách hình thức quan hƯ t­ b¶n chđ nghÜa - III 655656; 914 mơc lơc vÊn ®Ị Mơc lơc vÊn ®Ị - víi t­ cách tư sản xuất - I, 485; - vµ viƯc tiỊn quay trë vỊ - I, 457; - hình thức phái sinh có sau - III, 655-656; - dự trữ hàng hóa - II, 711; - tư thương nghiệp - I, 14; III, 655-658; - lợi nhuận thương nghiệp - I, 342; III, 549, 584; - tư cho vay - I, 14; 654; - tÝnh chÊt lao ®éng công nhân sử dụng - I, 592; - vµ hƯ thèng tÝn dơng - III, 655-657; - lÜnh vùc s¶n xuÊt phi vËt chÊt - I, 587; - thị trường tiêu thụ - III, 658-659 - việc biến thương nhân thành nhà tư công nghiệp - III, 656-658; Tư giả - II, 728; III, 148-149 Tư hàng hoá - với tính cách hình thái tư lưu thông - III, 394; - biến hóa hình thái hàng hóa - II, 749 Tư khả biến - với tư cách đại lượng khả biến - I, 558, 561-563; III, 514-515; - với tư cách t­ b¶n - II, 609; III, 409; - sù gi¶m xuống tương đối tuyệt đối tư khả biÕn - II, 818, 851; III, 323, 531-535, 581-582; - việc thương nhân bóc lột nông thôn thời trung cổ - II, 335-338; Tư thương nghiệp - hàng hóa - xem Tư thương nghiệp (thương nhân) Tư liƯu s¶n xt - tÝnh chÊt x· héi cđa chóng tồn vật chất chúng - I, 584; - việc chúng tách khỏi lao động với tính cách tư - I, 584-586; III, 490, 643; - người công nhân chủ nghĩa tư - I, 553-556; III, 155; - t­ liƯu lao ®éng víi tính cách yếu tố tư bất biến - II, 20; - việc tái sản xuất chúng - I, 114-116; 292-294; - lao động sống - III, 456; - hiƯu qu¶ cđa viƯc sư dơng t­ liệu sản xuất - I, 119; - quỹ tư liƯu tiªu dïng - III, 332, 514 - 516; - vật phẩm tiêu dùng - I, 318; - tư bất biến - I, 181-184, 292-294; II, 849-851; III, 455-457 - xà hội nguyên thuỷ nỊn n«ng nghiƯp gia tr­ëng - I, 122 T­ lưu động - I, 243; - với tư cách hình thái tư lưu thông - I, 25; - việc tái sản xuất tư lưu động - II, 691; - chu chun cđa nã - III, 545-546; - tiền công với tư cách phËn cđa nã - I, 343; - ¶nh h­ëng cđa việc tư lưu động rẻ tỷ suất lợi nhuận - I, 117-119; - tư cố định - II, 190, 284, 850 915 Tư liệu sinh hoạt - hình thái hàng hóa chúng chủ nghĩa tư - III, 405, 408-410; - giá trị chúng - II, 610; - ảnh hưởng thay đổi giá trị chúng đến cấu tạo hữu tư tỷ suất lợi nhuận - I, 12; II, 496; - tiêu dùng công nhân - II, 430, 851; - việc tái sản xuất sức lao động - I, 27, 30; II, 496, 593; T­ b¶n s¶n xuÊt I, 485, 592; II, 199, 757, 760; III, 653 - víi tư cách tư khả biến - II, 851; III, 332, 409-410; Tư thương nghiệp (thương nhân) - suất lao động - III, 336-337; - khủng hoảng - II, 760; - với tư cách sở địa tô nông nghiệp - II, 351, 419, 430, 439, 468, 499, - víi tÝnh cách kẻ trung gian sản xuất tiêu dùng - I, 340-343; II, 711; - tư c«ng nghiƯp - I, 14; III, 655-659, 743, 746; - tư cho vay - I, 14; Tỷ suất giá trị thặng dư 916 mục lục vấn đề Mục lục vấn đề 917 - nhân tố định nã - II, 120; III, 263-264; - vµ nhµ t­ cá biệt - II, 461; - lĩnh vực sản xuất khác - II, 301; - tỷ suất lợi nhuận cá biệt - II, 40, 548-550, 629, 637-640, 689; - suất lao động công nghiệp nông nghiệp - II, 17; - lên xuống tiền công - I, 596; III, 464-465; - tỷ suất lợi nhuận - II, 623-625; III, 271, 290-293, 300-303, 315-318; - viƯc tû st ®ã tăng lên trường hợp thủ tiêu địa tô tuyệt đối - II, 457-459; Tỷ suất lợi nhuận - công thøc cña nã - II, 20, 120; III, 263-265, 290, 313-316, 319-321, 418; 513; - điều kiện thay đổi tû suÊt ®ã - II, 21, 228, 673-675; III, 292, 301, 651, 669; - việc đồng với giá trị thặng dư khoa kinh tế trị tư sản - I, 98 Xem thêm: Lợi nhuận trung bình, Quy luật lợi nhuận trung bình giá sản xuất - tỷ suất lợi nhuận cá biệt tỷ suất lợi nhuận trung bình - II, 40; - lĩnh vực khác kinh tế tư b¶n chđ nghÜa - I, 595; II, 18, 454, 548-550, 637-640, 689; - cải tiến nông nghiệp - II, 567, 573; - vai trò điều tiết tỷ suất lợi nhuận tư phi nông nghiƯp - II, 683686; III, 132-134, 142; - vµ viƯc phân phối giá trị giai cấp - II, 193; - giá trị phận cấu thành tư - I, 117-119; II, 22, 280, 399, 402-404, 407, 415, 549-564, 572-574; III, 302-304, 308-310, 477, 511, 541, 580; - tỷ suất giá trị thặng dư - II, 623-625; III, 271, 290, 300, 315-318; U, ¦ ứng trước (sự) tư - hình thái chung tư ứng trước - II, 20; - chi phÝ s¶n xuÊt - II, 50, 95; III, 97, 104, 670, 673, 721; - việc tái sản xuất quỹ ứng trước giá trị sản phẩm - I, 80, 561-563; - chu chuyển tổng tư - III, 541-542; - công nghiệp nông nghiệp II, 214-216 - tỷ suất địa tô tuyệt ®èi - II, 398, 417, 496, 567-569; V - vµ tû st lỵi tøc - II, 330; III, 624-625, 659 Tỷ suất lợi nhuận trung bình (chung) - định nghĩa - II, 361, 503; III, 90, 321-323 - nh÷ng tiỊn đề việc hình thành tỷ suất - III, 560-561, 619; - với tính cách kết cạnh tranh ngành - I, 595; II, 26, 2934, 49-51, 92, 272, 299-303, 308-310, 428, 461-463, 483-485, 512; III, 90, 109, 649; - trình san tû suÊt ®ã - II, 20, 60, 266, 288; - chuyển hóa giá trị thành giá sản xuất - II, 80, 253-255, 262-267, 271-274; Vay (các khoản) - I, 85, 306; II, 176, 488, 674, 711, 818 Vàng (và bạc) - I, 22, 191-194, 222-224, 390, 422, 463, 524; II, 289-291, 432; III, 183184, 562, 743-744 VËt liƯu phơ - I, 164, 332, 334-336; II, 716 VËt phÈm xa xØ - I, 293, 427; III, 52, 333, 337, 348, 484-488, 504, 543 Vương quốc liên hiệp - xem Anh, Ai-rơ-len, Xcốt-len X - quy luật giá trị - II, 252-254; - với tính cách khuynh hướng - III, 646-651; Xà hội công dân - I, 59 918 mơc lơc vÊn ®Ị X· héi nguyªn thủ - I, 122; III, 588 X· héi (t­ sản) Mục lục vấn đề 919 - địa tô - I, 83, 87, 101-104; II, 217, 234, 322, 325, 347, 351, 358, 362, 445447, 452, 462-464, 480, 486, 490, 492-494, 499-545; - phát triển lịch sử - I, 24; - vỊ lỵi tøc - I, 82-86; - kÕt cÊu x· héi cña nã - I, 394, 400; - vỊ nh÷ng thu nhËp cã sau - I, 85, 387; - tính chất đối kháng - I, 584-586; III, 131, 361-362; - vỊ tÝch lịy - I, 346, 352-354, 424; II, 685-687, 690, 771, 847; III, 467, 527, 616; - mối quan hệ qua lại chức khác xà hội - I, 397; - nguồn gốc chế độ tư hữu - I, 489; - khuynh hướng phát triển nã - I, 586; III, 80-82 X©y dùng - thêi gian sản xuất xây dựng - III, 543-545 Xcèt-len - II, 161, 174, 330, 442, 466, 501, 525, 529 Xmít, A-đam - vai trò ông lịch sư khoa kinh tÕ chÝnh trÞ - I, 196, 261, 400, 418; - với tư cách kẻ kế thừa phái trọng nông - I, 25, 50-52, 56, 63-65, 87, 204206, 486-487; II, 234, 517-519, 521-524, 527, 535; - kh¸i niệm "giá tự nhiên" hàng hóa - I, 88, 103-105; II, 460-464, 508517, 531; - vỊ ¶nh h­ëng thay đổi giá trị đến giá sản xuất - II, 319-321; - dự đoán khác giá trị giá sản xt - II, 464; - vỊ sù di chun cđa tư - II, 321; - lý luận nhân khÈu - II, 325, 516-518; - lý luËn vÒ thùc d©n hãa - II, 330-332, 347, 445-447, 452, 530, 637; - lợi ích giai cấp xà hội khác - II, 544; - việc giải thích tình trạng tỷ suất lợi nhuận có khuynh hướng giảm xuống II, 640, 685-687, 728, 795; III, 438; - viƯc «ng phản ánh tiền sử đại công nghiệp - I, 50; - vỊ khđng ho¶ng - II, 771-773; - viƯc nghiªn cøu mèi quan hƯ bªn cđa hƯ thèng tư sản - II, 239-241, 316; - hình thức tư lưu thông - II, 848-850; - việc xây dựng hệ thống kinh tế trị học - II, 239-241; - việc nhận thức nét đặc tr­ng cđa chđ nghÜa t­ b¶n - I, 81, 91-93; II, 228; - nhËn thøc khoa häc vỊ lỵi nhn - I, 31, 77-82, 87, 102; II, 217, 322, 325, 338; III, 709-710; - yếu tố tầm thường quan ®iĨm cđa XmÝt - I, 52, 56, 77, 96, 105, 216; II, 507, 686; III, 706; - thuyÕt "tiÕt kiƯm" - I, 52, 56, 359-361; - vỊ b¶n chÊt nguồn gốc giá trị thặng dư - I, 66, 71, 78-80, 83, 85-89, 91-97, 106, 222, 351; II, 322, 337; - mâu thuẫn học thuyết «ng - I, 65-72, 75, 80, 87, 92-97, 104, 114, 187-190, 193-195, 203-207, 216, 219, 352, 362; II, 150-151, 239, 322-324, 328, 506, 511, 514, 581, 589; III, 20; - việc quy giá trị thành lao động quy giá trị thặng dư thành lao động thặng dư - I, 78-87; II, 594; III, 328-329; - mâu thuẫn phương pháp nghiên cứu ông (quan điểm công khai quan điểm bí truyền) - II, 151, 239-241, 245, 315-319, 333, 341, 507, 512, 516; - quan ®iĨm vỊ lao động sản xuất - I, 88, 189, 193-196, 199-223, 242, 302, 351356, 360-362, 400-403, 406, 418, 422-425; III, 575, 592-594, 601; - định nghĩa khác giá trÞ - I, 64-66, 71-76, 88, 104-106, 222; II, 150-151, 290, 316, 327-329, 337-339, 460, 501, 507, 535, 539-544, 578-583, 587591; III, 27, 90, 724; - phân công lao ®éng - I, 409; II, 208; III, 84; - kh¸i niƯm møc tiỊn c«ng tèi thiĨu - I, 63; II, 322-329, 339; - tăng suất lao động điều kiện chủ nghĩa tư - I, 63-65, 261; - việc phủ nhận tác động quy luật giá trị điều kiện chủ nghĩa tư - I, 68-82; II, 277, 579-583, 588; III, 96-97 920 mục lục vấn đề - giáo điều Xmít (việc quy giá trị sản phẩm xà hội thành thu nhËp) - I, 88, 107-114, 149, 183, 185-188, 342, 351; II, 219, 318, 606, 623, 721; III, 470; - việc lẫn lộn giá trị thặng dư với lợi nhuận - I, 88, 94-98; - giáo điều đồng giá trị giá sản xuất - II, 25-30, 315 317, 341, 459-464, 491, 501; III, 36-37; - lợi nhuận, địa tô tiền công với tính cách nguồn giá trị - I, 100-102, 115, 187; II, 151, 289, 314-317, 322-324, 327-329, 333, 341, 502, 508, 515, 542, 685; - nh÷ng quan niƯm cđa hƯ thèng tiỊn tƯ ë XmÝt - I, 422-424; - việc lẫn lộn thước đo nội hàng hóa với thước đo bên - I, 187; II, 590; - việc phê phán quan điểm Xmít khoa kinh tế trị tư sản - I, 66, 68-70, 222-224, 235, 265, 270, 282, 344, 362-364, 388, 393, 395, 399, 416; - với tính cách nguồn gốc rối rắm nhà kinh tế học tư sản sau - I, 92, 98, 187, 222, 295, 301, 397; II, 224, 289, 305-307, 309, 313, 316; III, 2021; - quan điểm ông ta nhà kinh tế học tư sản sau ®ã - I, 228, 232, 235, 387; II, 239-241, 331, 341, 347, 445-447, 460, 512, 515, 605, 848-850 XuÊt khÈu - xem Ngoại thương Xuất tư - II, 711; III, 164-166 Mơc lơc vÊn ®Ị 921 ... Man-tút lại dịch Man-tút hóa "Nouveaux Principes d'économie politique" Xi-xmôn-đi? Nhưng Tác phẩm Xi-xmôn-đi đời năm 1819 Một năm sau, biếm họa Anh Man-tút sách đời Cũng trước Tao-xen An-đéc-xơn,... phụ thuộc vào phong phú, mà vào khó khăn hay dễ dàng sản xuất" (Ricardo Principles, 3nd edition, tr 320) [Bản dịch tiếng Nga: Ri-các-đô, Đa-vít, Toàn tập, t.I, Mát-xcơ-va, 1955, tr. 226] {Vả lại,... với Ri-các-đô cách đối lập thực Ri-các-đô đà lầm lạc không quán đủ thứ Những điểm xuất phát mà Man-tút dùng để công Ri-các-đô, mặt, vấn đề phát sinh giá trị thặng dư5, mặt khác, cách Ri-các-đô

Ngày đăng: 05/08/2022, 11:41

w