Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
52,54 KB
Nội dung
BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhóm 4, Đề số MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ KẾT HỢP II BIỂU HIỆN CỦA SỰ KẾT HỢP C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhóm 4, Đề số A ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam vốn nước nhỏ với văn hố riêng, có hồn cảnh xã hội, vị trí địa lí riêng Cái mạnh Việt Nam chỗ khởi xướng, phát minh mà khả thích ứng biến hố Nhà nước phong kiến Việt Nam với thiết chế quân chủ tập quyền mơ hình ngoại nhập ảnh hưởng từ Trung Hoa, với văn hố Đơng Á, hình thức cưỡng tự nguyện Tuy nhiên ảnh hưởng khơng có nghĩa chép tồn Nó kết hợp hài hồ chỉnh sửa, đẽo gọt, thu nhỏ kích cỡ cho phù hợp với điều kiện cụ thể, đặc thù lịch sử, xã hội Việt Nam, vốn có tầng văn hố Đơng Nam Á Đó hạt giống ngoại sinh, gieo trồng đơm hoa kết trái mảnh đất khí hậu nội sinh Để tìm hiểu kết hợp nào, Tổ 4, VB2-K7 xin chọn đề tài: “Sự kết hợp hài hòa yếu tố Trung Hoa Đại Việt nhà nước phong kiến Việt Nam”, làm nội dung tập tổ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ KẾT HỢP Trung Quốc quốc gia lớn, có lịch sử lâu đời Lịch sử cho thấy nước đem quân chinh phạt nhiều quốc gia xung quanh, có Việt Nam, quốc gia nhỏ bé có vị trí địa lý gần với Trung Quốc Theo lịch sử Việt Nam, Trung Hoa xâm lược cai trị Đại Việt ngàn năm qua ba thời kỳ chính: - Thời kỳ thứ nhất, thời nhà Triệu, từ năm 207 - 39 TCN - Thời kỳ thứ hai, thời Đông Ngô, từ năm 43 - 543 - Thời kỳ thứ ba, thời nhà Đường, từ năm 603 - 939 Chính xâm chiếm làm cho Việt Nam phải gánh chịu ảnh hưởng định văn hóa họ đặc biệt trị xã hội Biểu rõ ảnh hưởng trị xã hội tổ chức máy nhà nước thời xưa Theo đó, nước ta chế tổ chức máy tập quyền tương tự Trung Quốc với người đứng đầu vua, có tể tướng, tướng quân,… Mỗi triều đại lại có xắp xếp tổ chức máy khác cho phù hợp với khả cai trị đất nước nhìn chung thể chế qn chủ có nhiều nét ảnh hưởng từ Trung Quốc Sự ảnh hưởng trị Trung Quốc với sách đồng hóa người Việt 1000 năm Bắc thuộc phần gây nhiều xáo trộn thay đổi văn hóa gốc đặc trưng người Việt cổ Tuy nhiên, xuất phát từ điều kiện lịch sử, địa lí, văn hóa, kinh tế đặc thù, Nhà nước phong kiến Việt Nam không tiếp thu nguyên vẹn TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhóm 4, Đề số mơ hình Trung Hoa mà có lựa chọn yếu tố phù hợp với mục tiêu cai trị, tình hình kinh tế, xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa người Việt, tạo nên yếu tố đặc thù mơ hình nhà nước phong kiến Việt Nam II BIỂU HIỆN CỦA SỰ KẾT HỢP Vua - nhân vật trung tâm quân chủ Theo quan niệm phong kiến Trung Hoa, vua có hai bậc: bậc đế bậc vương Đế hay Hoàng đế danh xưng vua Trung Hoa cịn vua nước chư hầu có quyền xưng vương Trong chế độ phong kiến, đặc biệt theo quan niệm Nho giáo Trung Hoa, vua coi Thiên tử (con trời) Theo thuyết “Mệnh trời” (thiên mệnh), địa vị vua hiểu sau: Vua người đại diện cho thượng đế (trời) để cai trị dân “thay trời hành đạo” đồng thời người đại diện cho dân trước thượng đế - - Địa vị chức làm vua trời định sẵn cho người (thiên mệnh) Vua đứng người Trời, đứng muôn người: Trong nước, quan lại bầy vua, nhân dân thần dân vua Nước (sơn hà, xã tắc) vua - Với địa vị vậy, vua người nắm trọn vương quyền: Vua người có quyền đặt luật pháp; có tồn quyền bổ nhiệm, thăng giáng, thưởng phạt, thun chuyển, quy định quyền hạn, trách nhiệm lương bổng quan lại nước có quyền định cuối vụ án Chỉ có vua có quyền đại xá đặc xá cho can phạm Ngoài vương quyền, vua cịn nắm thần quyền: Chỉ có vua có quyền tế trời, thần dân thờ cúng tổ tiên thần thánh Vua người đứng đầu bách thần nước, có quyền phong chức tước cho thần thánh (bằng sắc phong thần), điều động thần thánh (quy định nơi thờ cúng thần thánh) Người đứng đầu nhà nước quân chủ chuyên chế (vua, quốc vương, hoàng đế) thường kế truyền theo ba nguyên tắc: Nguyên tắc vua chia, nước có vua, ngơi vua truyền cho người - - Nguyên tắc trọng nam, truyền cho trai, không truyền cho gái Nguyên tắc trọng trưởng, trọng đích, ngơi vua truyền cho trai trưởng - TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhóm 4, Đề số Trong chế độ phong kiến, vai trò, quyền lực vua phương thức truyền vua không ghi thành luật thành văn trở thành tập quán trị nhất, bền vững có hiệu lực Trong nhà nước phong kiến Việt Nam, địa vị vua khơng phải độc tơn có nhiều triều đại thiết lập chế độ nhà nước lưỡng đầu, quyền lực nhà nước tối cao hai vua nắm giữ (nhà Trần, Hồ, Mạc) bị chia sẻ cho chúa (nhà Lê - Trịnh từ 1599- 1786) Điều thể áp dụng mềm dẻo linh hoạt quan điểm trị-pháp lí Nho giáo vào trình tổ chức thực quyền lực nhà nước tối cao số triều đại phong kiến Việt Nam Lịch sử phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam cho thấy quyền lực vua khơng phải tuyệt đối vơ hạn Có sổ yếu tố hạn chế quyền lực nhà vua: Trách nhiệm yêu dân yêu vua xuất phát từ quan điểm “thiên mệnh” Nhà vua muốn thực thiên mệnh, nhà vua phải thân dân Ở Việt Nam, thời kỳ phong kiến, thân dân nhà vua không xuất phát từ tư tưởng thân dân Nho giáo, mà xuất phát từ việc thực chức nhà nước Nằm phía Nam phong kiến Trung Quốc, người Việt ln phải đối phó với nạn bành trướng bá quyền Trung Quốc Chức chống ngoại xâm trở thành chức hàng đầu tất vương triều phong kiến Việt Nam: nhà Lý chống Tống, nhà Trần chống Nguyên Mông, nhà Lê chống Minh, nhà Tây Sơn chống Thanh… Để thực chức đó, triều đại phong kiến Việt Nam ln phải tính đến việc thu phục lịng dân, củng cố khối đoàn kết dân tộc cách thân dân Bổn phận thân dân khẳng định tuyên bố vua phong kiến Ví đại thắng quan Minh, Lê Lợi tuyên bố: “ Việc nhân nghĩa cốt yên dân” Minh Mạng tự coi cha mẹ dân, vua dân cha hiền - Các tập quán trị hình thành từ đời vua cha theo quan điểm pháp tiên vương Các tập quán trị thời phong kiến (cách thức xử truyền thống) có sức sống mãnh liệt, có chỗ dựa vững từ quan điểm “ pháp tiên vương” đạo Nho Khi vào Việt Nam, quan điểm “pháp tiên vương” bị thay đổi, bên cạnh việc học tập điển chương, chế độ ông vua tiếng lịch sử Trung Quốc Nghiêu,Thuấn, Hán, Đường, vua Lê, Nguyễn đưa quan điểm “pháp tổ” (noi theo tổ tiên ) Các triều đại phong kiến Việt Nam lấy cách thức xử tiên vương bao gồm lệnh, luật pháp, tập quán cai trị làm khn mẫu cách thức cai trị Cách thức xử truyền thống cai trị tiên vương làm cho hoàng đế đương quyền khơng thể hồn tồn cai trị theo ý chí - TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhóm 4, Đề số Chế độ đình nghị hoạt động triều đình Phương thức đình nghị tập quán trị triều đại phong kiến Việt Nam, trước đưa sách quan trọng, nhà vua phải tham khảo ý kiến Hội đồng đình thần phiên triều Mặc dù ý kiến hội đồng đình thần, quan chức trực tiếp quản lý giải có giá trị tư vấn song ý kiến họ khiến nhà vua định sách, ban hành pháp luật khơng thể cực đoan Ví Bà Chiêu Linh - Thái Hậu thời nhà Lý định phế Thái Tử Long Cán, trai vua Lý Anh Tông (1176-1210) để lập riêng Long Xưởng lên làm vua Theo sử bà Thái Hậu nắm quyền hành nước lúc không thi hành ý định đình thần định tuân theo di chiếu, phản đối việc phế lập - Chế độ tuyển dụng quan lại qua khoa cử Thể lệ thi cử thời cơng bình dân chủ: sang hèn giàu nghèo có quyền ứng thi người đỗ đạt làm quan Khoa cử với đặc trưng khách quan vô tư lựa chọn nhân tài cho đất nước, song mặt khác khoa cử khiến nhà vua khơng thể theo ý muốn mà bổ nhiệm quan lại Nhà vua bên cạnh việc đặt thể lệ cách thức bổ nhiệm phải vào kết xếp loại khoa cử nho sĩ để bổ nhiệm quan lại Chính điều khiến nhà vua hạn chế độc đoán chuyên quyền - Chế độ tự trị - tự quản truyền thống làng xã tất lĩnh vực: lập pháp, hành pháp, tư pháp, kinh tế tín ngưỡng Khi nhà nước phong kiến đời, hoạt động lập pháp tăng cường, pháp luật ban hành thống phạm vi toàn quyền làng xã với phong tục từ ngàn đời điều chỉnh quan hệ nội làng xã phong tục tập quán nhà nước lại buộc phải thừa nhận hợp pháp hóa lệ làng Quyền hành nhà vua bị hạn chế chế độ tự trị làng xã Sở dĩ làng có phong tục tập quán riêng Làng có Hội đồng kỳ mục dân cử để trông coi việc làng Đứng đầu tiên chỉ, thứ có lý trưởng, phó lý Hội đồng kỳ mục cử để giao thiệp với cấp Sự giao tiếp làng nước có hai việc lớn, việc đóng thuế hàng năm cho công khố, hai cung cấp số lính cần thiết cho qn đội hồng gia Nhưng hai việc này, vua không trực tiếp giao thiệp với dân chúng xã mà buộc phải dùng tổng xã làm trung gian Bởi có câu ngạn ngữ tiếng: “phép vua thua lệ làng” - Ngoài ra, chế độ phong kiến Việt Nam, phương thức truyền vua áp dụng mềm dẻo so với nguyên tắc truyền vua Trung Hoa Ví dụ: Năm 980, Thái hậu Dương Vân Nga nhà Đinh bối cảnh quân Tống kéo sang đánh Đại Cồ Việt, nhận thấy tướng sĩ thuận TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhóm 4, Đề số việc tơn Thập đạo tướng qn Lê Hồn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.Với tư cách nhiếp triều đình lúc giờ, bà đem áo long cổn trai Đinh Thiếu Đế Đinh Tồn khốc lên nhân vật này, mở triều đại Tiền Lê Hoặc Nhân Tông vị hồng đế trị lâu dài lịch sử Việt Nam, nhiên ơng khơng có Vì vậy, ơng chọn em hồng tộc người để kế vị chọn Lý Dương Hoán, người em Sùng Hiền hầu, tức cháu gọi ông bác Năm 1128, Lý Nhân Tơng qua đời, hưởng thọ 63 tuổi, Dương Hốn lúc 11 tuổi lên nối ngơi, tức Lý Thần Tông Việc Nhân Tông qua đời truyền cho Thần Tông đánh dấu chuyển dời vua từ chi trưởng cho chi kết thúc thời kỳ phát triển đỉnh cao nhà Lý Cơ quan máy nhà nước Trung ương Thời kỳ Lý - Trần - Hồ (thế kỷ XI - XV) coi giai đoạn tiền mơ hình Ngay từ lên ngơi, dời từ Hoa Lư Thăng Long, Lý Thái Tổ có tầm nhìn chiến lược, xây dựng vương triều ổn định lâu dài, mô thiết chế chế độ quân chủ tập quyền Trung Hoa Qua thời Trần, thiết chế củng cố kiện tồn với tham ngày nhiều tầng lớp quan liêu nho sĩ Cơ cấu, chức danh hệ thống hành quan chế, lễ nghi, việc đặt tên cung điện mô - gần nguyên vẹn - theo thể chế Trung Hoa Bộ máy nhà nước Lý, Trần, Hồ: Đứng đầu nhà nước vua, vua định việc quan trọng, giúp vua có tể tướng đại thần, bên sảnh, viện, đài Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cải tiến hoàn chỉnh Tuy nhiên máy nhà nước mô quan chế Trung Quốc tỏ khơng thích hợp với nước nhỏ Đại Việt Thiết chế tự trị - tự quản của cộng đồng làng xã với chế độ ruộng công quan hệ xã hội mang tính bình đẳng cịn giữ vai trị chủ đạo nơng thơn, chưa bị biến chất can thiệp, chi phối nhà nước phong kiến Chế độ phong kiến nhà nước quan liêu Việt Nam phát triển tới giai đoạn mơ hình thời Lê Sơ (thế kỷ XV) Triều đại đời sở thành kháng chiến chống Minh đồng thời chuyển biến xã hội Đại Việt thời thuộc Minh Hai thập kỷ thuộc Minh đầu kỷ XV thực Bắc thuộc lần thứ hai, có tác động sâu sắc tới xã hội Đại Việt, tạo nên bước ngoặt lịch sử Với chế độ trực trị quận huyện, nhà Minh du nhập áp đặt vào Đại Việt gần nguyên vẹn thiết chế trị hệ tư tưởng chế độ quân chủ tập quyền chuyên chế kiểu Trung Quốc giai đoạn phát triển cao TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhóm 4, Đề số Chính quyền phong kiến nhà Lê Sơ tổ chức theo tổ chức máy nhà Minh Được hoàn thiện dần đến thời vua Lê Thánh Tơng hồn chỉnh Đứng đầu triều đình vua Để tập trung quyền lực vào nhà vua, Lê Thánh Tông bãi bỏ số chức vụ cao cấp tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển Vua trực tiếp nắm quyền hành, kể chức tổng huy quân đội Giúp việc vua có quan đại thần Ở triều đình có sáu (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng) Ngồi ra, cịn có số quan chun môn Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử), Ngự sử đài (can gián vua triều thần) Đến thời Lê Trung Hưng, chúa Trịnh nắm hết quyền hành, lập lục phiên (Lễ phiên, Lại phiên, Công phiên, Hộ phiên, ) nằm phủ chúa, tồn song song với lục Lúc lục cịn hình thức, việc Lục phiên đảm trách Có thể nói, Lục mơ hình máy hành trung ương theo lối quan liêu Nho giáo Trung Quốc áp dụng thành công thời Lê sơ-giai đoạn thịnh trị chế độ phong kiến Đại Việt Từ kỷ XVI đến kỷ XIX, chế độ phong kiến nhà nước quan liêu Việt Nam bước vào giai đoạn hậu mơ hình Thiết chế trị hệ tư tưởng thống lúc trở nên chật hẹp, lạc hậu so với thực thể đời sống xã hội phát triển, mang nhiều yếu tố vượt qua tính chất phong kiến truyền thống Trải qua nhiều thăng trầm, biến động lịch sử, thiết chế quân chủ tập quyền trì Việt Nam Thời Trịnh - Nguyễn, đất nước bị phân liệt thành Đàng Ngoài Đàng Trong, miền, nhà nước phong kiến tập quyền, đại thể giống Qua nhiều chao đảo, tới kỷ XIX, chế độ quân chủ chuyên chế lại phục hồi, củng cố, chí phát triển đến giai đoạn cao thời Nguyễn Sau đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh thiết lập vương triều Nguyễn (1802-1945) Về thể chế trị, chế độ quân chủ tập quyền triều Nguyễn gắn với đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Giai đoạn 18021884 thời kỳ độc lập, tự chủ vương triều Nguyễn Kế thừa di sản từ mơ hình thể chế trị tổ chức máy quyền trước đó, nhà Nguyễn thiết lập thiết chế quân chủ với tính tập quyền cao lịch sử trị Việt Nam Trong tổ chức máy nhà nước thời Nguyễn, nhà vua người đứng đầu nước, tập trung tay toàn quyền lực Thực tư tưởng tôn quân đại thống nhất, triều Nguyễn đặt lệ “Tứ bất: bất lập Tể tướng, bất lập Hoàng hậu, bất phong vương, bất lập Trạng nguyên”, đồng thời hạn chế phong tước công, hầu nhằm tập trung cao độ quyền lực nhà nước cho nhà vua Ở trung ương, quan trực thuộc Hồng đế gồm có: Tam Nội viện (sau đổi thành Văn thư phòng Nội các) đảm nhiệm chức văn phòng; Viện mật dự bàn việc mưu trọng yếu nhà vua; Lục Bộ (Binh, Hình, Lễ, Lại, TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhóm 4, Đề số Cơng, Hộ) nhà vua giao quản lý lĩnh vực quan trọng nhà nước trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Bộ Lại: Giữ thăng giáng quan văn kinh tỉnh, chỉnh đốn phương pháp làm quan để giúp nước Bộ Hộ: Nắm giữ sách điền thổ, hộ khẩu, tiền thóc nước bình chuẩn việc phát thu vào, để điều hòa nguồn cải nhà nước Bộ Lễ: Giữ trật tự lễ, hòa hài thần người, dưới, để giúp việc lễ cho nước Bộ Binh: Chuyên việc bổ nhiệm, tuyển dụng chức võ ngạch, khảo duyệt khí giới, lương thực để giúp việc trị nước Bộ Hình: Giữ việc pháp luật, án từ để nghiêm phép nước Bộ Công: Coi giữ việc thợ thuyền đồ dùng thiên hạ, phân biệt vật hạng, xét rõ tài liệu để sửa sang việc nước Nhà Nguyễn vận dụng quan sáng tạo như: Nội các, lại ty Lục Bên cạnh cịn có quan chuyên môn (tự, giám, quán, phủ, tào…); quan tư pháp giám sát (Đại lý tự, Đô sát viện…) Bộ máy nhà nước thời Nguyễn đánh giá máy có quyền lực mạnh so với triều đại trước Với nhà nước tập quyền mạnh, đỉnh cao thời kỳ vua Minh Mạng (1820-1840), công xây dựng bảo vệ đất nước triều Nguyễn đạt nhiều thành tựu to lớn Cơ quan máy nhà nước địa phương Chính quyền địa phương thời phong kiến Việt Nam áp dụng cách thức quản lý theo đơn vị hành lãnh thổ Trung Quốc Thời vua Lê trước Lê Thánh Tơng: Chính quyền địa phương gồm cấp: Đạo, lộ (trấn, phủ), châu, huyện xã - Thời Hồ: Cấp lộ, cấp phủ, cấp châu, cấp huyện cấp xã - Thời Trần: Cấp lộ, cấp phủ - châu, cấp xã - Thời Lý: Cấp lộ - trại, cấp phủ châu, cấp hương - xã - sách - Thời tiền Lê: Cấp đạo, cấp hành sở giáp, cấp xã Sự phân chia cấp quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông so với triều vua Lê trước triều đại Lý - Trần (ngoại trừ nhà Hồ) giữ tính vùng miền Sự phân chia quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông nhằm thu hẹp quyền hành quyền địa phương tăng lệ thuộc vào quyền trung ương Cấp đạo thời kỳ vua Lê Thánh Tông kế thừa cấp đạo thời kỳ nhà Đường Nhưng cách thức tổ chức cấp đạo lại kế thừa từ thời kỳ nhà Minh Trung Quốc Từ năm 1466, Lê Thánh Tông chia nước thành 12 đạo phủ Trung Đô (có thời gian gọi phủ Phụng Thiên) Năm 1471, Lê Thánh Tông đánh chiếm thêm phần đất người Chămpa lập thêm đạo Quảng Nam (gồm TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhóm 4, Đề số Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Ngãi ngày nay) Như vậy, từ năm 1471, Đại Việt có 13 đạo phủ Trung Đô Từ năm 1490, đạo gọi xứ (hay cịn gọi xứ thừa tun), có 13 xứ Trung Đô phủ Đồng thời, Lê Thánh Tông bãi bỏ chức Hành khiển thay vào ba ty (sử sách thường gọi tam ty), bao gồm: - Thừa ty phụ trách hành chính, tài chính, dân - Đô ty coi việc quân Hiến ty có chức xét xử giám sát hai ty trên, giám sát công việc đạo để tâu lên triều đình - Sự phân chia nhằm xóa bỏ tình trạng lộng quyền dẫn đến xu hướng cát ly tâm quan lại địa phương đồng thời tạo thống đạo từ xuống gắn địa phương với trung ương để thống mặt hoạt động đất nước Ngoài để tăng cường giám sát trung ương cấp đạo, ngự sử đài triều đình đặt ty ngự sử đạo Mỗi ty ngự sử đài giám sát hai ba đạo Ty ngự sử quan địa phương mà quan ngự sử đài trung ương Đứng đầu ty ngự sử chức quan giám sát ngự sử mang hàm chánh thất phẩm Riêng Trung Đô phủ (phủ Phụng Thiên) quan đứng đầu phủ phủ dỗn mang hàm chánh ngũ phẩm, chức phó thiều doãn với hàm chánh lục phẩm Như vậy, phủ Trung Đơ đơn vị hành trung ương tương đương cấp đạo có hình thức tổ chức quyền khác hẳn cấp đạo Đến thời kỳ nhà Nguyễn, cấp hành cao trực thuộc Trung ương cấp tỉnh Cấp tỉnh thời kỳ nhà Nguyễn kế thừa từ thời kỳ nhà Thanh Trung Quốc Đứng đầu cấp tỉnh thời kỳ nhà Nguyễn giống thời kỳ nhà Thanh Đó năm viên quan: Tổng đốc, tuần phủ, án sát, bố chánh lãnh binh Đứng đầu tỉnh Tổng đốc (mỗi người phụ trách 2-3 tỉnh chuyên trách tỉnh) coi việc thống trị quân dân hàng văn võ, sát hạch quan lại sửa sang bờ cõi Tuần phủ (dưới Tổng đốc, phụ trách tỉnh) coi việc tuyên bố đức hoá nhà vua, vỗ yên dân chúng, coi quản trị, giáo hóa, trừ hại cho dân Giúp việc có Bố chánh coi việc thuế khóa, tài tồn hạt, chấn hưng phong hóa, kỷ cương, trừng quan lại, kiêm quản việc bưu hạt Án sát lo an ninh, luật pháp Phụ trách quân có chức lãnh binh Hai ty bố chánh án sát có Thơng phán, Kinh lịch, Bát, Cửu phẩm Vị nhập lưu thư lại, theo quan làm việc công Tất quan chức đứng đầu tỉnh quyền trung ương trực tiếp bổ nhiệm thường võ quan cao cấp (về sau nhà Nguyễn bổ dụng thêm quan văn) Hệ thống quyền phân biệt rõ rệt trung ương địa phương hệ thống TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhóm 4, Đề số nhà vua, người đứng đầu đất nước, nắm nhiều quyền lực hẳn so với thời kỳ trước Chính quyền địa phương thời phong kiến Việt Nam áp dụng cách thức quản lý theo đơn vị hành lãnh thổ Trung Quốc Tuy nhiên, quyền phong kiến Việt Nam có nhiều tiếp thu chọn lọc, sáng tạo cách thức quản lý để phù hợp với mục tiêu cai trị, tình hình kinh tế, xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa người Việt, tạo nên yếu tố đặc thù riêng biệt hệ thống quyền địa phương Việt Nam so với Trung Quốc Yếu tố đặc thù riêng biệt hệ thống quyền địa phương Việt Nam so với Trung Quốc cấp xã Thời vua Lê Thánh Tông, xã chia thành loại: xã lớn (đại xã) có từ 500 hộ dân trở lên bầu xã trưởng, xã vừa (trung xã) có từ 300 hộ đến 500 hộ có xã trưởng xã nhỏ (tiểu xã) có từ 100 hộ đến 300 hộ có xã trưởng, 60 hộ có xã trưởng Chức xã quan (xã trưởng) dân bầu, Nhà nước đạo xét duyệt, tiêu chuẩn giám sinh, sinh đồ, từ 30 tuổi trở lên có hạnh kiểm tốt Điều thể vai trò nhà nước mối quan hệ gắn kết nhà nước trung ương địa phương Ngay từ nhà Nguyễn đời, thời Gia Long sau vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức tiếp thu, thừa hưởng kinh nghiệm tổ chức cấp xã thời Lê có phần sáng tạo thêm Ở xã, nhà Nguyễn trì xã trưởng người đứng đầu hàng xã với chức nhiệm vụ quy định rõ ràng Giúp việc xã trưởng để ghi chép sổ sách, giấy tờ xã cịn có viên Thủ bạ (Xã bạ) Thủ bạ lưu giữ tờ trát, sức, lệnh (công văn Nhà nước gửi đến), bảo quản sổ đinh, sổ điền, địa bạ, hương ước, khoán ước làng xã số nơi Thủ khoán lưu giữ hương ước đơn từ kiện cáo tranh chấp dân sự, tâu báo tình hình làng xã sở gửi cấp hàng năm Về quy mô cấp xã thời kỳ đầu nhà Nguyễn, thường gồm thôn (làng) “Nhất xã thôn” hai đến bốn năm thôn Đương nhiên, người đứng đầu hàng xã xã trưởng Dưới thôn (làng) thời kỳ Nguyễn Ánh chiếm số vùng đất Gia Định đặt chức lý trưởng Lý trưởng người đứng đầu thôn làng, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trực tiếp đốc thúc dân đinh thực ba nghĩa vụ cơng ích thuế, phu, lính Lý trưởng dân làng bầu Tiêu chuẩn chọn làm Lý trưởng phải nam giới tuổi từ 25 trở lên, người có gia sản, biết chữ, có uy tín dân làng Việc bầu Lý trưởng diễn thôn Kết bầu cử Lý trưởng xã, tổng, huyện công nhận cấp son, dấu (triện) để làm việc Thời hạn làm việc khóa Lý trưởng năm năm, tùy theo lệ làng TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhóm 4, Đề số Như vậy, sau thiết lập vương triều Nguyễn, vua Gia Long quan tâm đến việc nắm bắt làng xã thông qua việc xét duyệt nắm lấy máy chức dịch làng xã Đến thời vua Minh Mạng tiến thêm bước việc cải cách máy hành tồn lãnh thổ có việc lập Lý trưởng làng vào năm 1827 máy hành gọn nhẹ mà đắc lực, nhằm thu phục đồng thời tăng cường khống chế làng xã theo quỹ đạo quân chủ Các triều vua Thiệu Trị, Tự Đức tiếp tục trì quyền lực làng xã mà tiên đế đặt móng Sơ đồ tổ chức quyền thời Lê sơ (1428 - 1527) C KẾT LUẬN Qua phân tích đây, phần giúp hiểu kết hợp yếu tố Trung Hoa Đại Việt nhà nước phong kiến Việt Nam Mơ hình nhà nước qn chủ tập quyền hệ tư tưởng nho giáo Trung Hoa du nhập phát triển mảnh đất Việt Nam, tất yếu bị biến thái, phai nhạt, lai tạp nhiều so với nguyên Trung Hoa Điều khẳng định văn hoá khởi thuỷ Việt Nam dựa tầng Đông Nam Á với tảng tư tưởng Phật giáo tín ngưỡng dân gian, có vai trị đối trọng với hệ tư tưởng Nho giáo thống Xưa kia, vua 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhóm 4, Đề số Trần Nghệ Tông đưa nhận xét: “Nam Bắc bên có vua nước làm chủ, khơng cần bắt chước nhau” Cịn Nguyễn Trãi trịnh trọng tuyên bố: “Núi sông bờ cõi chia, phong tục Bắc Nam khác” 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhóm 4, Đề số DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Công An nhân dân, trường Đại học Luật Hà Nội Bài viết Đánh giá mơ hình nhà nước triều vua Lê Thánh Tông trang https://123doc.org/document/260844-cach-thuc-to-chuc-bo-may-nhanuoc-thoi-le.htm Bài viết: Hành Việt Nam thời Nguyễn trang: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_ch%C3%ADnh_Vi%E1%BB %87t_Nam_th%E1%BB%9Di_Nguy%E1%BB%85n Bài viết: Hành Việt Nam thời Lê sơ trang: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_ch%C3%ADnh_Vi%E1%BB %87t_Nam_th%E1%BB%9Di_L%C3%AA_s%C6%A1 DANH SÁCH 16 HỌC VIÊN TỔ THAM GIA LÀM BÀI TẬP Bùi Mạnh Toàn – Mã SV: VB2TKS751 Bùi Thị Minh Thùy – Mã SV: VB2TKS747 Bùi Thị Viễn – Mã SV: VB2TKS758 Dương Thị Ngọc Thùy – Mã SV: VB2TKS748 Hoàng Thị Mỹ Duyên – Mã SV: VB2TKS713 Hoàng Thu Trang – Mã SV: VB2TKS753 Khương Tùng Linh – Mã SV: VB2TKS730 Lương Ngọc Thủy – Mã SV: VB2TKS749 Ngô Nguyệt Thu – Mã SV: VB2TKS7063 10.Nguyễn Gia Long – Mã SV: VB2TKS735 11.Nguyễn Ngọc Yến – Mã SV: VB2TKS759 12.Nguyễn Quyết Tiến – Mã SV: VB2TKS750 13.Nguyễn Thế Tùng – Mã SV: VB2TKS755 14.Nguyễn Thị Hằng – Mã SV: VB2TKS719 15.Nguyễn Thị Thùy Nhinh – Mã SV: VB2TKS7062 16.Nguyễn Trọng Thắng, sinh ngày 15/6/1984 (chưa cấp mã SV) TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com ... gieo trồng đơm hoa kết trái mảnh đất khí hậu nội sinh Để tìm hiểu kết hợp nào, Tổ 4, VB2-K7 xin chọn đề tài: ? ?Sự kết hợp hài hòa yếu tố Trung Hoa Đại Việt nhà nước phong kiến Việt Nam? ??, làm nội dung... (1428 - 1527) C KẾT LUẬN Qua phân tích đây, phần giúp hiểu kết hợp yếu tố Trung Hoa Đại Việt nhà nước phong kiến Việt Nam Mơ hình nhà nước quân chủ tập quyền hệ tư tưởng nho giáo Trung Hoa du nhập... giáo vào q trình tổ chức thực quyền lực nhà nước tối cao số triều đại phong kiến Việt Nam Lịch sử phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam cho thấy quyền lực vua tuyệt đối vơ hạn Có sổ yếu tố hạn