Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
103,37 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ - THƯƠNG MẠI - QUỐC TẾ HỌ VÀ TÊN: DỖN THÁI KHẢ HƯNG MSSV:2053801011100 LỚP: CLC45A MƠN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI MỤC LỤC I Mở đầu II Sự thiết lập nhà nước phong kiến Tây Âu III Giáo hội thời phong kiến Tây Âu IV Vai trò Giáo hội hình thành phát triển nhà nước phong kiến Tây Âu V Kết luận Tài liệu tham khảo 10 I Mở đầu Thời kỳ Trung Đại giai đoạn lịch sử châu Âu sụp đổ Đế quốc Tây La Mã vào kỷ V, kéo dài tới cuối kỷ XV chuyến sang thời kỳ Phục hưng Thời đại khám phá Trung Đại thời kỳ thứ hai ba thời đại lịch sử theo cách phân kỳ truyền thống lịch sử phương Tây, với Cổ đại cổ điển Hiện đại Suy giảm dân số, đảo ngược đô thị hóa, chế độ tập quyền tan rã, di cư hàng loạt xâm lược tộc, hậu kỳ cổ đại, tiếp tục diễn Sơ kỳ Trung đại Các sóng di cư với mức độ lớn man tộc giai đoạn di cư, bao gồm nhiều sắc tộc German, hình thành nên vương quốc tàn tích Đế quốc Tây La Mã Đế quốc Đông La Mã (Byzantine) trì vai trị cường quốc Đông Địa Trung Hải Hầu hết vương quốc phương Tây tích hợp số định chế La Mã tồn Các tu viện thành lập rộng khắp nơi để tiếp tục truyền bá Kito giáo cho châu Âu Bước sang Trung kỳ Trung Đại, năm 1000, đời sống nước phương Tây phát triển, cải tiến kỹ thuật nơng nghiệp, thương mại phát đạt hình thành chế độ phong kiến Đây thời kỳ nhà thờ, tòa thành, hiệp sĩ nàng tiên thời kỳ chiến tranh, dịch bệnh, nạn đói kẻ bất lương Đây giai đoạn đường biên giới châu Âu hình thành, từ cảnh quan bắt đầu hình thành ngày nay, từ thành phố đời Vì giai đoạn gọi thời Trung Đại? Đây tên gọi nhà thông thái thời Phục hưng đặt cho giai đoạn Vì theo họ thời gian tương ứng với giai đoạn giữa, tức nằm thời Cổ đại, thời kỳ họ ngưỡng mộ thời kỳ đương đại họ sinh sống Thời Cổ đại có nhiều nhà tư tưởng lớn, Kim tự tháp Ai Cập, đền thờ Hy Lạp, Phục hưng thời kỳ khám phá phát minh Vì nhà thông thái thời Trung Đại giai đoạn trung bình, khơng có điều xảy thời kỳ Vì thời Trung Đại không thời kỳ “đen tối” ? Đây giai đoạn châu Âu hình thành, lúc ngôn ngữ đời, nông nghiệp dần phát triển nạn đói đẩy lùi Thời Trung Đại người ta phát minh nhiều thứ: bánh lái cho tàu thuyền, lưỡi cày, in ấn, mắt kính, cối xay, đồng hồ lắc chí ngân hàng, Ngồi khơng thể khơng nhắc đến nghệ thuật xây dựng nhà thờ lâu đài, Thập tự chinh, kêu gọi lần đầu năm 1095, nỗ lực người Công giáo Tây Âu nhằm tái kiểm soát Đất Thánh từ tay người Hồi giáo Các nhà quân chủ củng cố nhà nước tập quyền, giảm bớt tội phạm bạo lực, khiến cho ý tưởng giới Kitô giáo hợp trở nên xa vời Đời sống trí thức nở rộ với triết học kinh viện, nhấn mạnh kết hợp đức tin lý trí, với thành lập viện đại học Thần học Tôma Aquinô, họa Giotto, thơ ca Dante Chaucer, lữ hành Marco Polo, kiến trúc Gothic trỗi dậy đại giáo đường Nhà thờ tòa Đức Bà Chartres thành tựu giai đoạn này, lan đến thời Hậu kỳ Đó nét độc đáo Giáo hội, để nắm rõ việc Giáo hội tác động đến hình thành phát triển nhà nước phong kiến Tây Âu nào, xin trình bày với ý sau II Sự thiết lập nhà nước phong kiến Tây Âu Các tộc người thiện chiến cao lớn, tóc vàng từ Đơng Âu Bắc Âu phát triển thịnh vượng bên biên giới Đế chế La Mã Họ người German (Giécmanh) hay người Thuringen (theo tiếng gọi người La Mã) Đến cuối kỷ IV, người La Mã người German láng giềng tốt với nhau, đến năm 375 tộc du mục đến từ Trung Á ạt đổ vào xâm lược châu Âu, người Hung thủ lĩnh Atila dẫn đầu Người Hung gieo rắc nỗi kinh hoàng khắp châu Âu Những kẻ xâm lược gọi người Barbarians, người German khơng nói tiếng Hy Lạp, khơng nói tiếng Latinh Bởi khơng ngơn ngữ, nên giao tiếp người La Mã nghe thấy người German kêu âm “barba, barba” Khi Atila người Hung đặt chân đến Đông Âu, người Barbarians vốn cư trú từ trước bị đẩy sâu vào bên trong, tràn phía Tây Mỗi dân tộc theo hướng khác nhau, người Anglo người Saxon đánh chiếm vùng đất nước Anh ngày nay, người Alemanni chiếm vùng nước Đức, người Frank xâm lược xứ Gaul,…Vì mà vào kỉ V châu Âu chia thành vương quốc từ đó, sinh quốc gia ngày Nói vương quốc Frank, năm 481 vua Clovis lên nắm quyền lúc ông qua đời năm 511 Frank vương quốc hùng mạnh châu Âu Nhưng bình khơng kẻ kế vị vua Clovis thường gọi “vua lười” bắt đầu xâu xé lẫn Từ kỷ V đến kỷ VIII, châu Âu trải qua giai đoạn biến động lịch sử, gọi thời kỳ dã man Nhờ vào lưỡi gươm sắc bén đội kỵ binh tinh nhuệ mình, người Frank đánh người La Mã chiếm lấy phần đất Bắc xứ Gaul vào năm 486 Sau họ càn quét tiếp người Alemanni, chiếm phần đất phía Bắc nước Đức ngày Cuối cùng, họ đẩy người Mexico Tây Ban Nha chiếm lấy vùng Tây Nam xứ Gaul Sau đẩy hết tộc người khác ngoài, Clovis chọn Paris làm thủ đô, vương quốc Frank tương lai nước Pháp đời Charles đệ Nhất sinh năm 742, ông lên nắm quyền vào năm 768 người ta gọi ông Charles Đại đế tiếng Latin Carolus Magnus tiếng Pháp Charlemagne Suốt thời gian trị kéo dài 46 năm, ơng hợp châu Âu thành vương quốc rộng lớn, xây dựng quyền vững có tổ chức, khuyến khích phát triển nghệ thuật, văn hóa giáo dục Do ơng khơng thể cai quản hết vương quốc rộng lớn, nên ông có ý tưởng chia đất nước thành nhiều phần nhỏ lãnh địa ông tin tưởng giao phần đất cho nhân vật cao cấp bá tước Như năm bốn lần, vua cho người thân tín đến kiểm tra bá tước, để xem họ có làm chức trách hay không Charlemagne ủng hộ Giáo hội Thiên Chúa cho phép truyền bá Giáo hội đạo Thiên Chúa khắp nơi Năm 800, Giáo hoàng ban thưởng cho ông cách phong ông Hoàng đế Đế quốc La Mã thần thánh Vì Giáo hồng lại phong cho ơng Hồng đế? Vào thời đó, Giáo hồng chưa có nhiều quyền lực, chí họ cịn phải lo sợ nhiều thứ điển hình vào năm 799 Leon đệ Tam bị người nhà người tiền nhiệm công tra tấn, ông phải trốn vào nhà tu Charlemagne tay giải cứu, sau ủng hộ ơng ta Để cảm tạ, Giáo hồng định phong ơng làm hồng đế vào ngày 25 tháng 12 năm 800 Lễ đăng quang Charlemagne xem điểm bước ngoặt lịch sử trung đại, đánh dấu trở lại Đế quốc Tây Rơma hình hài mới, tân hồng đế cai trị phần lớn lãnh thổ trước thuộc hồng đế phương Tây Nó đặt Charlemagne lên tư ngang hàng với Đế quốc Byzantine Tuy nhiên, có khác biệt đế quốc Carolingien thành lập đế quốc Tây Rôma trước đế quốc Byzantine đương thời Lãnh thổ Frank chủ yếu nơng thơn, có vài thành thị nhỏ Hầu hết dân cư nông dân sinh sống trang trại nhỏ Thương mại yếu ớt hầu hết diễn với người Anh Scandinavia, tương phản với Đế quốc Rôma xưa với mạng lưới giao thương tập trung miền Địa Trung Hải Đế chế Frank cai trị triều đình lưu động, chu du nhà vua từ miền sang miền khác mà khơng có kinh thực sự, với khoảng 300 quan lại gọi bá tước (tiếng Pháp cổ: comte) cai quản quận (tiếng Pháp cổ: conté, nguồn gốc từ 'county' tiếng Anh hay tương tự) Tăng lữ giám mục giáo phận đóng vai trị quan lại, cung sứ thần hồng đế (tiếng Latin: missus dominicus) đóng vai trò tra biệt phái người giảng hòa Những xâm lăng mang nhóm sắc tộc tới châu Âu, khơng đồng số khu vực nhận dòng di cư nhiều vùng khác Sự định cư dân tộc kéo theo thay đổi ngôn ngữ Tiếng Latin Đế quốc Tây Rôma bị thay ngơn ngữ dựa Latin, có đặc trưng riêng, gọi ngôn ngữ Roman Trong Tây Âu chứng kiến hình thành vương quốc mới, Đế quốc Đơng Rơma cịn ngun vẹn trải qua phục hồi kinh tế đầu kỉ Ít có xâm lược động đến miền đông đế chế; hầu hết xảy vùng Balkan Hịa bình với Ba Tư, kẻ thù truyền kiếp Rôma, kèo dài phần lớn kỉ Đế quốc phương đông đặc trưng mối quan hệ gần gũi nhà nước trị Giáo hội Ki-tô, vấn đề giáo lý có vai trị quan trọng trị phương đông so với Tây Âu III Giáo hội thời phong kiến Tây Âu Ở Tây Âu, số gia tộc thượng lưu Rơma diệt vong số cịn lại tham gia vào Giáo hội nhiều vụ tục Các giá trị gắn với học thức giáo dục Rôma biến mất, lực biết đọc biết viết quan trọng, lui xuống thành kĩ thực dụng dấu hiệu vị tinh hoa Kitô giáo nhân tố thống yếu miền Đơng Tây châu Âu, chinh phục Bắc Phi người Ả Rập cắt lìa mối liên lạc đường biển hai khu vực Giáo hội Byzantine ngày khác biệt ngôn ngữ, nghi lễ, luật lệ với Giáo hội phương Tây Giáo hội phương Đông dùng tiếng Hy Lạp thay tiếng Latin phương Tây Cấu trúc giáo hội thời Đế quốc Rôma tồn qua đợt di dân xâm lược nguyên vẹn phương Tây, ngơi vị giáo hồng coi trọng, vài giám mục phương Tây xem giám mục Rơma (tức Giáo hồng) lãnh tụ tơn giáo hay trị Với việc Byzantine tái chinh phục Italia từ người Goth, trước năm 750 Giáo hoàng muốn đăng quang cần chuẩn thuận từ Hồng đế Đơng Rơma nhiều Giáo hoàng quan tâm nhiều tới vụ Byzantine tranh cãi thần học phương Đông Các lưu trữ thư từ Gregorius Cả (Giáo hoàng năm 590-604) cho thấy số 850 thư, hầu hết liên quan tới vụ Ý hay Constantinopolis Phần Tây Âu mà Giáo hồng có ảnh hưởng đảo Anh, nơi Gregorius gửi đoàn truyền giáo năm 597 để cải người Anglo-Saxon sang Ki-tô giáo Những linh mục Ireland nhà truyền giáo tích cực Tây Âu kỉ 7, tới xứ Anh Scotland sau tiến vào lục địa Dẫn dắt tu sĩ Columba (mất năm 597) Columbanus (mất năm 615), họ lập nên tu viện, dạy tiếng Latin Hy Lạp, soạn nhiều cơng trình tơn giáo lẫn tục Đế quốc La Mã Thần thánh xuất khoảng năm 800, Charlemagne, vua người Frank, Giáo hoàng phong làm Hồng đế Đế chế ơng dựa Pháp, Các quốc gia vùng thấp Đức đại trải dài tới Hungary, Ý, Bohemia, Hạ Sachsen Tây Ban Nha Ông cha nhận giúp đỡ liên tục từ liên minh với Giáo hoàng, người muốn giúp ơng chống lại người Lombard Giáo hồng phụ thuộc thức vào Đế chế Đơng La Mã, Hồng đế Đơng La Mã khơng làm (khi có thể) để chống lại người Lombard Sau sụp đổ Đế quốc La Mã kỷ thứ V, quyền tục mạnh mẽ phương Tây Tuy nhiên, có quyền giáo hội trung tâm Rô-ma, Giáo hội Công giáo Trong chân không quyền lực này, Giáo hội vươn lên trở thành quyền lực thống trị phương Tây Giáo hội bắt đầu mở rộng vào đầu kỷ thứ X, vương quốc tục giành quyền lực lúc, tự nhiên nảy sinh điều kiện cho đấu tranh quyền lực Giáo hội Vương quốc quyền lực tối thượng Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây kiện chia rẽ Kitô giáo xảy vào thời Trung Cổ mà kết hai hệ phái Kitơ giáo hình thành: phương Đông phương Tây , sau tương ứng Chính thống giáo Đơng phương Cơng giáo Rôma Năm 1054, sứ thần Rôma gặp Cerularius yêu cầu ông thần phục Giáo hội Rôma “mẹ giáo hội hoàn vũ” Cerularius khước từ Năm 1965, Giáo hoàng Phaolo VI Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis, Athenagoras I gỡ bỏ tuyệt thông lẫn hai giáo hội, đánh dấu bước quan trọng tiến trình hịa giải Ngay từ đầu thời Trung Đại, tín đồ thường hành hương đến Jerusalem Palestine để viếng mộ Chúa Jesus Năm 1070, người Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ chiếm vùng đất cấm không cho người Thiên Chúa giáo đến Ngày 27 tháng 11 năm 1095, Giáo hoàng lúc Urbanus kêu gọi tất số dân khắp châu Âu giải phóng Jerusalem Đây khởi đầu Thập tự chinh đầu tiên, 200 năm người Thiên Chúa giáo phương Tây chiến đấu liệt với người Hồi giáo phương Đông Cuộc chiến Thập tự chinh đặt tên họ chiến đấu danh nghĩa thập tự Chúc Jesus, để dễ nhận biết người thêu lên áo thập tự lớn màu đỏ Cuộc Thập tự chinh diễn với hàng ngàn người nông dân, công nhân, thợ thủ công đáp lại lời kêu gọi Xã hoàng, theo sau linh mục đầy nhiệt huyết Mọi người đổ đường, vừa vừa hô to “Theo ý Chúa”, người đổ xuyên châu Âu để đến châu Âu Nhưng tồn người dân nghèo, có cuốc xẻng khơng có tiền bạc Để có ăn, họ cướp bóc thành phố làng xóm đường đi, gieo rắc sợ hãi khắp nơi Họ băng qua Thổ Nhỹ Kỳ, họ bị đội quân Thổ Nhỹ Kỳ tàn sát Cuộc Thập tự chinh thứ diễn hai giai đoạn, sau viễn chinh lần đầu dân thường tan rã, đoàn hiệp sĩ định tiếp sức Họ tôn anh hùng thời Godfrey xứ Bouillon làm lãnh đạo đến Constantinople vào năm 1097 Sau trận chiến thảm khốc, Jerusalem bị cướp phá sạch, gần toàn người dân bao gồm phụ nữ trẻ em bị tàn sát Quân Thập tự thắng lợi tiến vào thành phố vào ngày 15 tháng năm 1099, Thập tự chinh thứ kết thúc Nhưng tiếp sau hàng loạt Thập tự chinh diễn ra, việc kết thúc sau giải phóng Jerusalem, số hiệp sĩ muốn lại làm vương, làm tướng Họ lập bốn vương quốc, tất nhiên người Hồi giáo tìm cách đuổi họ để tự vệ người Thiên Chúa giáo lại tiến hành tiếp Thập tự chinh Kết cục Jerusalem thật thảm khốc, người ủng hộ Thập tự chinh Lúc người dân ngộ đạo, họ tin sống trường thọ tha thứ đến Jerusalem, hiệp sĩ muốn đến để phiêu lưu, chiếm đất gây chiến Ban đầu người lính Thập tự hàng ngàn ki-lô-mét, băng rừng vượt suối sa mạc, lội qua sơng, chống cự với lạnh, đói, mệt chạm trán ý muốn đến phương Đông, vị anh hùng phải bỏ mạng Năm 1190, Hoàng đế Đức Friedrich I Barbarossa chết đuối sông Thổ Nhỹ Kỳ Đây học cho người lính Thập tự sau này, từ người lính dến phương Đông tàu băng qua Địa Trung Hải Quân thập tự củng cố miền đất chiếm cách lập nên nhà nước Trong kỉ 12 13, loạt tranh chấp xảy nhà nước nước Hồi giáo xung quanh Sự thỉnh cầu từ quốc gia tới giáo hoàng dẫn tới thập tự chinh sau, chẳng hạn Cuộc thập tự chinh thứ ba, triệu tập để nỗ lực giành lại Jerusalem vốn bị Saladin chiếm năm 1187 Năm 1203, tác động Cộng hòa Venezia, Thập tự chinh thứ tư bị phân tán khỏi mục tiêu ban đầu Đất Thánh sang Constantinople, chiếm đóng thành phố năm 1204, lập nên Đế quốc Latin làm suy sụp Byzantine IV Vai trò Giáo hội hình thành phát triển nhà nước phong kiến Tây Âu Thời Trung Đại, Giáo hội Thiên Chúa lực lớn Giáo hội Giáo hoàng lãnh đạo từ Roma, quyền lực Giáo hồng cịn lãnh chúa chí đức vua Các giáo dân cịn gọi tín đồ, người tin vào Thiên Chúa, số họ người ta phân thành hai nhóm: người tục không thuộc thành phần tăng lữ, thứ hai thầy tu thuộc giới tăng lữ, dâng đời cho Chúa, tập hợp tăng lữ gọi Giáo hội Có hai loại thầy tu, linh mục sống chung với người tục tu sĩ sống tách biệt tu viện theo luật lệ khắt khe Tu viện trưởng cấp tu sĩ, họ điều hành tu viện Giám mục cấp linh mục, giám mục cai quản vùng gọi giáo phận Giáo phận chia nhỏ thành giáo xứ Cịn Giáo hồng lãnh đạo tối cao, huy tất người Vào thời Trung Đại, năm người phải nộp thuế cho Giáo hội gọi thuế thập phân Người nông dân phải nộp phần mười nông sản thu hoạch cho Giáo hội, người thợ thủ công phải nộp phần mười thu nhập Hơn nhiều người quyên tiền cho Giáo hội di chúc để lại phần tài sản cho Giáo hội qua đời Hình thức trừng phạt giáo dân xấu: bị rút phép không công, bị khai trừ khỏi cộng đồng giáo dân, họ không tham dự vào lễ ban Thánh Thể, không xưng tội nhà thờ, không Xức dầu Thánh qua đời Lúc việc giống bị đày xuống địa ngục, khơng che chở cho họ Có lúc Giáo hồng cịn rút phép khơng cơng vị vua hay hoàng đế Các nhà thờ trung tâm thành phố lẫn làng quê, vào ngày chủ nhật nhà thờ nơi tập hợp giáo dân Để trở chiên ngoan đạo, giáo dân phải thực luật lệ đặt ra: phải lễ nhà thờ ngày chủ nhật, phải bố thí cho người nghèo, phải tạ ơn Chúa trước bữa ăn, phải cầu nguyện chuông nhà thờ vang lên vào buổi sáng, trưa chiều…Như Giáo hội diện lúc, nơi sống người dân, Giáo hội len lỏi vào buổi ăn người dân, buộc họ phải ăn chay vào thứ sáu mùa Vọng, 24 ngày trước buổi Giáng sinh vào mùa Chay, 40 ngày trước lễ Phục sinh Vào mùa Chay, người ta không ăn thịt, không ăn bơ, không ăn ngọt, ăn bữa ngày, không vui chơi, tổ chức lễ hội không tiến hành hôn lễ Về chất, tầm nhìn sớm Kitơ hữu tầm nhìn Thần quyền, quyền thành lập trì giá trị Kitơ giáo, mà thể chế họ truyền bá với học thuyết Kitô giáo Trong giai đoạn này, thành viên giáo sĩ Kitô giáo nắm giữ quyền lực trị Mối quan hệ cụ thể nhà lãnh đạo trị giáo sĩ khác nhưng, mặt lý thuyết, phận quốc gia trị đơi đưa vào lãnh đạo Giáo hội Công giáo tổ chức Mơ hình quan hệ nhà thờ-nhà nước nhiều lãnh đạo Giáo hội chấp nhận nhà lãnh đạo trị lịch sử châu Âu V Kết luận Có thể nói, suốt thời kỳ Trung đại Tây Âu, mối quan hệ thần quyền quyền mật thiết, hữu cơ, có giai đoạn đối dầu kịch liệt quyền lợi chưa tách rời Giáo hội chỗ dựa tinh thần hữu hiệu, công cụ sắc bén tư tưởng giai cấp quý tộc chủ nô phong kiến thống trị Tuy nhiên, phủ nhận rằng, Giáo hội có vai trị bật quan trọng việc gìn giữ văn hóa, phát triển văn hóa, làm dịu vết thương chiến tranh, nỗi đau cực người theo đạo Đế lại cơng trình kiến trúc vĩ đại cho nhân loại, kho tàng văn học, khoa học tự nhiên, họa học thần bí, hội họa, tư liệu lịch sử quý báu lịch sử người, không giới hạn sinh hoạt văn hóa tơn giáo, mà hoạt động thường ngày, cho nhà nghiên cứu khoa học muốn tìm hiểu lịch sử người cách toàn diện Dù mang dân xâm lấn, dù nhiều người tín đồ Thiên Chúa lại làm điều trái với ý Chúa, dù có đại diện tối cao Giáo hội khơng đáp ứng nỗi địi hỏi thời đại, phát triển Giáo hội khơng dựa tiêu chuẩn phàm nhân mà dựa vào tiêu chuẩn đức tin đức cậy Tài liệu tham khảo Trích từ Vai trị Giáo hội La Mã văn hóa Tây Âu thời Trung Đại tác giả Nguyễn Thị Kim Anh Ly giáo Đông Tây Thập tự chinh Trung Cổ ... II Sự thiết lập nhà nước phong kiến Tây Âu III Giáo hội thời phong kiến Tây Âu IV Vai trò Giáo hội hình thành phát triển nhà nước phong kiến Tây Âu ... thành phát triển nhà nước phong kiến Tây Âu nào, xin trình bày với ý sau II Sự thiết lập nhà nước phong kiến Tây Âu Các tộc người thiện chiến cao lớn, tóc vàng từ Đơng Âu Bắc Âu phát triển thịnh... đóng thành phố năm 1204, lập nên Đế quốc Latin làm suy sụp Byzantine IV Vai trò Giáo hội hình thành phát triển nhà nước phong kiến Tây Âu Thời Trung Đại, Giáo hội Thiên Chúa lực lớn Giáo hội Giáo