Sự suy yếu của đế quốc La Mã , Khoảng cuối thế kỉ II, đầu thế kỉ III, phương thức sản xuất chiếm nô Rôma bị khủng hoảng. Số nô lệ giảm sút mạnh, giá bán rất cao nên nô lệ không còn là nguồn lợi chính mà còn trở nên nguy hiểm. Kinh tế công thươngnghiệp theo đó bị đình trệ. F Trong khi đó ở phía Đông, nhờ sự liên hệ với các nước Phương Đông nên kinh tế phát triển hơn. Năm 330, hoàng đế Conxtantinut dời đô sang miền đông, năm 395, hoàng đế Têôdôdiut chia La Mã thành 2 quốc gia tách biệt: Tây La mã và Đông La Mã.
NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN FRĂNG VÀ TRẠNG THÁI PHONG QUYỀN CÁT CỨ PHONG KIẾN 1.Qúa trình phong kiến hóa xã hội Tây Âu Nhà nước phong kiến Frăng a.Qúa trình phong kiến hóa xã hội Tây Âu Yếu tố tác động từ bên Sự suy yếu đế quốc La Mã , Khoảng cuối kỉ II, đầu kỉ III, phương thức sản xuất chiếm nô Rôma bị khủng hoảng Số nô lệ giảm sút mạnh, giá bán cao nên nơ lệ khơng cịn nguồn lợi mà cịn trở nên nguy hiểm Kinh tế cơng- thương-nghiệp theo bị đình trệ F Trong phía Đơng, nhờ liên hệ với nước Phương Đông nên kinh tế phát triển Năm 330, hoàng đế Conxtantinut dời sang miền đơng, năm 395, hồng đế Têơdơdiut chia La Mã thành quốc gia tách biệt: Tây La mã Đơng La Mã Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Tây La Mã :Quan hệ sản xuất dần khơng cịn phù hợp, mầm mống sản xuất phong kiến xuất hiện, biểu cụ thể qua hai mặt diễn đồng thời, đan xen lẫn là: lãnh địa hóa tồn ruộng đất nơng nơ hóa giai cấp nơng dân Do nô lệ giảm sút, suất lao động ngày thấp Chủ nô buộc phải nghĩ cách thức để bóc lột họ có hiệu Đó chia nhỏ ruộng đất giao cho nô lệ tự cày cấy Công cụ, giống má chủ nô, phần thu hoạch nô lệ hưởng, phần lớn thuộc chủ nô Họ chia đất làm phần : phần nhỏ (1/3) chủ đất trực tiếp quản lý phần lớn (2/3) họ lại chia thành nhiều mảnh nhỏ, phát canh cho nông dân tự nô lệ Họ có nghĩa vụ lao động nộp lại cho chủ đất khoản tiềnhoặc vật; Ngoài họ phải đến lao động không công phần đất củachủ đất số ngày định (gọi tơ lao dịch) Họ khơng cịn bị giám sát chặt chẽ trước mà có phần tự Đó người “lệ nơng”, tiền thân thân phận nơng nơ thời kì phong kiến sau Trong thời kỳ này, xã hội La Mã tồn số nơng dân tự do, trước nạn cướp bóc khắp nơi, họ khơng thể tự bảo vệ mình, nhà nước La Mã suy yếu bảo vệ họ Các chủ đất lợi dụng hoàn cảnh địa vị xã hội tổ chức quân đội riêng để bảo vệ đất, giữ gìn an ninh phần đất Do vậy, nơng dân tự tìm đến chủ đất lớn xin bảo vệ bằngcách biến đất thnhà chủ đất lĩnh canh trở thành lệ nơng Đất đai chủ đất ngày lớn hơn, dần chúng nắm quyền thu thuế, lập tòa án riêng nhà tù, lực ngày mạnh, có xu hướng ly kiểm sốt quyền TW Nếu coi “lệ nông” tiền thân nông nô thời trung cổ coi tên chủ đất tiền thân lãnh chúa phong kiến tương lai Như vậy, xã hội lúc hình thành giai cấp tiền thân giai cấp đặc trưng cho chế độ phong kiến địa chủ lệ nơng Phương thức bóc lột sức lao động thời kỳ thay đổi chuyển sang phương thức bóc lột chế độ phong kiến “ địa tô” Yếu tố tác động từ bên ngồi Bên cạnh yếu tố nội tại, phía đông biên giới sông Ranh sông Đanuýp La Mã địa bàn cư trí người Giecman gồm nhiều tộc người Frăng, Iaraniêng…Lúc này, họ sống thời kỳ công xã thị tộc mạt kỳ, người La Mã gọi họ “man tộc” Người Giecman tộc lớn Đông bắc đế quốc La mã, vào đầu kỉ công nguyên, chế độ công xã nguyên thủy phát triển kinh tế dân số tăng nhanh, số tộc người Giec-man di cư vào lãnh thổ Rôma để sinh sống (cuối kỉ II) Đến kỉ IV, người Giecman ạt xâm nhập vào Rôma Năm 476, viên tướng người Giecman huy quân cấm vệ Hồng đế Rơma làm biến, giết chết Hồng đế Đế quốc Tây Rơma bị diệt vong Chính quyền TW Rơma khơng cịn Các vương quốc “man tộc” dịp bành trướng khắp lãnh thổ Tây Rôma cũ bắt đầu thực phương thức sản xuất Phương thức sản xuất phong kiến Chế độ phong kiến đời thay chế độ chiếm hữu nô lệ • Nhưng tộc người có trình độ văn minh thấp quản lý cai trị quốc gia có trình độ phát triển caohơn? Khi chinh phục người La Mã có trình độ phát triển caohơn mình, người Giecman khơng thể dung nạp họ vào thị tộc mình, khơng thể dùng tập đoàn để quản lý họ Do quan quản lý thị tộc buộc phải nhanh chóng chuyển hóa thành quan Nhà nước phù hợp để thống trị người La Mã Nhà nước khơng thể nhà nước Chiếm hữu nơ lệ hình thức khơng cịn thực tế hiệu Lực lượng sản xuất phát triển đến giai đoạn mới, dần trở thành lực lượng sản xuất chế độ Phong kiến, QHSX KTTT phải phù hợp theo Cho nên, nhà nước mà người Giecman thiết lập nhà nước Phong kiến mà thơi Trong q trình này, thủ lĩnh quân đoạt lấy quyền lực, thay cho tù trưởng, lại ủng hộ quân đội nên trở thành Vua với quyền lực tối cao Vua tuyên bố tất đất đai chiếm thuộc quyền sở hữu Vương triều đem đất phong tặng cho người có công lao quý tộc quân sự, thị tộc, tăng lữ, quan chức La Mã cũ ủng hộ giúp quyền mới… Về xã hội Tây La Mã, manh nha phát triển thành xã hội Phong kiến xuất chiến tộc người Giecman.Đóng vai trị nhân tố thúc đẩu làm cho xã hội chuyển hóa sang xã hội Phong kiến cách dứt khốt nhanh chóng b.Sự thiết lập q trình phát triển tan rã nhà nước Frăng Vương quốc Frăng biểu rõ trình hình thành chế độ phong kiến Tây Âu Nhà nước Frăng bước đánh bại vương quốc khác, mở rộng lãnh thổ toàn Tây Âu, người sang lập nhà nước Frăng Cloovit (481 – 511) Nhà nước Frăng tồn qua hai chiều đại: -Triều đại Mô rô vanh riêng Năm 486, Clovic, thủ lĩnh liên quân người Frăng, ông liên kết với nhiều liên minh khác đánh bại quân La Mã Năm 507, Hồng đế đế quốc Đơng La Mã cử Clơvic giữ chức Chấp quan, nghĩa Clơvic cơng nhận quốc vương nước Frăng Mở đầu triều đại Mêrơvanhgiêng Do cịn chịu ảnh hưởng phong tục tập quán xã hội công xã nguyên thủy, vua cha mất, quốc gia đem chia cho người trai, hình thành nên quốc gia nhỏ, tranh chấp với đó, lãnh thổ vương quốc Frăng thống lại bị phân chia, thống nhất, phân chia Khi quyền lực nhà vua suy yếu, lực quý tộc tăng lên , người nắm thực quyền nước Tể tướng hay vị quan tổng quản triều đình -Triều đại Carơ lanh giêng Năm 714, Saclơmacten giữ chức Tể tướng Khi làm Tể tướng, ông lập nhiều công cho quốc gia cách đấu tranh vũ trang, thống toàn vương quốc Frăng hùng mạnh xưa mở rộng thêm lãnh thổ Năm 737, Quốc vương gia tộc Mêrôvanhgiêng chết, triều đình khơng lập vua Vương quốc Frăng Saclơmacten thống trị Năm 741, Saclơmacten bị bệnh chết Ông chia lãnh thổ cho đứa con, Caloman Pepin lùn Năm 751, Pepin lùn cử làm vua, mở đầu cho vương triều Carôlanhgiêng Năm 768, Pepin lùn chết Con ông Salơ thống vương quốc Frăng mở rộng vương quốc gấp đôi, bao gồm nước Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Ao, Ý phần Tây Ba Nha ngày Do vậy, ông xem vị đại đế Saclơ hay Saclơmanhơ (Charlemagne) -Giai đoạn suy yếu Frăng tình trạng phân quyền cát Năm 824, Saclơmanhơ chết, người trai ông Louis ngoan đạo lên ông suốt ngày lo việc tơn giáo mà khơng lo việc triều Chính vậy, năm lên ngơi, Louis ngoan đạo đem đất nước chia cho đứa mình, là: Lothair, Pepin, Louis Nhưng đến năm 829, Louis ngoan đạo phủ nhận định nói để cắt phần đất cho người trai bà vợ sau Saclơ hói Ba người trai Louis ngoan đạo không đồng ý, cha họ tiến hành nội chiến kéo dài gần 10 năm Năm 840, Louis ngoan đạo chết, ba năm sau ba anh em họ ngồi lại với để ký hoà ước Vecđoong (Verdun) Theo hoà ước này, ba người trai Louis ngoan đạo chia cai trị lãnh thổ vương quốc Frăng, tạo thành nước Đức, Pháp Ý ngày c Tổ chức máy nhà nước · Mêrôvanh giêng Bộ máy nhà nước tổ chức cịn thơ sơ ª Ở Trung ương - Đứng đầu máy nhà nước Vua; - Bên vua quan lại cao cấp phụ trách việc quân sự, tư pháp, tài chính, văn thư, kho rượu… song phân công chưa thật rõ ràng cố định Ví dụ: Quan Chưởng ấn Thị vệ có làm nhiệm vụ ngoại giao quân sự; Quan thống chế có phụ trách việc ăn uống tiệc tùng… - Ngồi cịn có viên quan quản lý trông coi trang viên nhà vua Đứng đầu quản lý viên quan quan quản lý cung đình, tức Tể tướng Trong thời kỳ vua lười, Tể tướng người cầm quyền thực tế Đến thời Carôlanhgiêng - Trong thời kỳ vương triều Carôlanhgiêng, quan trọng thời kỳ trị Saclơmanhơ, máy nhà nước vương quốc Frăng ngày hoàn chỉnh - Đứng đầu máy nhà nước Vua - Bộ máy quan lại Vua chức: Thừa tướng, Tổng Giám mục Đại thần cung đình + Thừa tướng giữ chức vụ bí thư chưởng ấn nhà vua + Tổng Giám mục quản lý giáo sĩ nước + Đại thần cung đình gần giống quan Tể tướng trước kia, có nhiệm vụ quản lý cơng việc hành triều đình Chức tể tướng trước đến thời kỳ bị bãi bỏ -Bên có quan lại khác như: Quan Thống chế, Quan Chánh án, Quan coi quốc khố, Quan quản lý kho rượu… Ở địa phương : - Ở thời kỳ Mêrôvanhgiêng, nước chia thành nhiều đơn vị hành chánh địa phương Đứng đầu đơn vị Quan Bá tước nên đơn vị hành gọi “Khu quản hạt Bá tước” Quyền hạn Bá tước : + Các bá tước tồn quyền hành chính, tư pháp, tài chính, qn địa phương + Họ nhà vua ban cho số ruộng đất giữ lại 1/3 tiền án phí - Từ thời Saclơmanhơ trở sau, quan hệ vua bá tước trở thành quan hệ tôn chủ bồi thần Dần dần, chức vụ (Bá tước) biến thành cha truyền nối Ở vùng biên giới :Từ thời Carơlanhgiêng, vua cịn thành lập đơn vị hành đặc biệt biên giới, gọi Biên trấn Ở đây, nhà vua cho xây dựng pháo đài kiên cố nhằm mục đích phịng ngự chiến tranh từ bên làm để tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ Đứng đầu biên trấn : Bá tước, Hầu tước, Công tước Ngoài ra, nhà vua thường cử đoàn khâm sai để quản lý tình hình địa phương, đồn thường gồm hai người Nhiệm vụ quyền hạn quan khâm sai: - Để kiểm tra việc thực sắc lệnh nhà Vua - Xử lý hành vi lạm dụng quyền hạn quan lại địa phương - Giải vụ khiếu tố nhân dân Bá tước Giáo chủ địa phương Tòa án : + Ở trung ương: - Cơ quan tư pháp có thẩm quyền xét xử tịa án nhà vua - Thành phần xét xử: pháp quan gồm chánh án bồi thẩm – nhà vua định + Ở địa phương: - Lúc đầu, quyền xét xử thuộc người dân tự Lúc nhà nước Frăng xây dựng, người dân tham gia bồi thẩm cử đại biểu làm thẩm phán chẳngbao lâu, nơng dân bị nơng nơ hố, quyền hạn ngày tập trung vào tay bá tước tình trạng bị bãi bỏ - Về sau, quyền tư pháp thuộc tay bá tước + Ngoài ra, đoàn khâm sai nhà vua cử địa phương có quyền mở phiên tịa xét xử chỗ Quân đội - Ban đầu, lực lượng quân đội chủ yếu quốc gia gồm có đội thân binh nhà vua, lực lượng quần chúng (Tất dân tự có nghĩa vụ quân dịch cho nhà vua) Nhưng đời sống nông nghiệp định cư , đa số nông dân không muốn rời xa ruộng đất, gia đình để chinh chiến Họ chấp nhận hiến ruộng đất cho địa chủ trở thành nông nô nhằm khỏi nghĩa vụ binh dịch Vì vậy, đây, đội thân binh nhà vua trở thành lực lượng quân đội chủ yếu - Thời Carôlanhgiêng, lực lượng quân đội chia thành phận: + Quân đội chuyên nghiệp:thường xuyên có mặt trang trại quân đội, biên trấn + Quân đội bồi thần phong đất - kỵ binh họ: Đội quân tập hợp lại có chiến tranh Nhận xét - Bằng biện pháp tập trung quyền hành hành chính, tư pháp, tài chính, quân sự… việc thân phong làm hồng đế, nhà nước Frăng trở thành nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền - Thế nhưng, sách phân phong ruộng đất cho lãnh chúa phong kiến, vua giao cho lãnh chúa phong kiến nhiều quyền lực mãnh đất họ nên quốc gia dễ xẩy cục diện phân quyền cát - Đồng thời, phong tục cha truyền nối: Sau vua qua đời, quốc gia bị chia cho tất trai vua - tàn dư chế độ công xã thị tộc Nên sau lãnh thổ vừa thống nhất, lại phải chia cắt cho vua cha qua đời Nên lịch sử Vương quốc Frăng chuỗi dài thống nhất, phân chia, thống Trạng thái phân quyền cát phong kiến Trạng thái phân quyền cát nhà nước phong kiến Tây Âu Thời kỳ phát triển chế độ phong kiến : - Hình thành củng cố : TK đến trước năm 843 - Phát triển : sau năm 843 đến TK15 - Khủng hoảng, suy vong : TK 15 đến TK 17 Quan hệ PK thể : - Quan hệ bóc lột địa tơ thể rõ nhất, đặc trưng chế độ phong kiến - Mối quan hệ hai giai cấp : địa chủ (lãnh chua PK) nông dân (nơng dân) Đây mối quan hệ bất bình đẳng mặt Nơng dân hồn tồn phụ thuộc vào địa chủ PK, khơng có ruộng đất - Chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất : tập trung vào tay giai cấp PK nhiều gần tuyệt đối - 843 : chế độ phân quyền cát xuất hiện, ngày phát triển Biểu chế độ phân quyền cát : - Nguyên nhân : + Nguyên nhân sâu xa : đế quốc Frăng dựng lên kết chiến tranh xâm lược trì bạo lực, khơng có sở kinh tế, liên hiệp tạm thời, không vững Trong phạm vi Tây Âu phạm vi nước có khuynh hướng phát triển riêng, muốn tách khỏi ràng buộc quyền TƯ + Nguyên nhân bản, có tính định kinh tế Trong đó, trước hết phải nói đến chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất Đó sở hữu tư nhân lớn PK Được hình thành hai nguồn : thứ chế độ phân phong ruộng đất chế độ thừa kế ruộng đất, thứ hai số ruộng đất ỏi nơng dân tự do, nằm rải rác khu đất dai lãnh chúa Chế độ phân phong thừa kế dẫn tới hậu quyền sở hữu tối cao ruộng đất không thuộc nhà vua dẫn tới trạng thái phân quyền cát + Về giao thông, chiến tranh liên miên lại không sửa chữa nên việc lại gặp nhiều khó khăn khơng an tồn Vì vậy, liên hệ vùng khơng thường xun chặt chẽ + Ngồi ra, nước cịn có nguyên nhân khác VD : Pháp, có thời kỳ mà ruộng đất nhà vua nhiều so với ruộng đất lãnh chúa PK, lực nhà vua hạn chế Những chúa lớn thường áp đảo nhà vua tranh giành quyền lợi với Nói đến trạng thái phân quyền cát nói đến lãnh địa lãnh chúa PK Đất đai phân phong trở thành tư hữu tạo nên lãnh địa Nà vua TƯ thực tế lãnh chúa mà thơi Có hai loại lãnh địa lãnh địa PK lãnh địa giáo hội thiên chúa Phân quyền cát trạng thái bật thời kỳ phát triển chế độ phong kiến Tây Âu Nó bao trùm, chi phối lĩnh vực kinh tế, xã hội trị phong kiến + Kinh tế : Nền kinh tế lónh địa kinh tế tự cung tự cấp Lãnh địa có nhiều trang viên, trang viên lại chia thành hai phần, phần lãnh chúa trực tiếp quản lý, phần đ ược chia thành nhiều khoanh nhỏ để nông dân thuê lĩnh canh + Xã hội : Quan hệ xã hội quan hệ lãnh chúa với nông dân Nông dân coa ba loại : nông dân tự do, lệ dân nông nô Lệ dân nông dân tự trước sau bị biến thành nơng nơ, đời phụ thuộc chặt chẽ vào lãnh chúa, làm lao dịch không công, nộp địa tô cho địa chủ So với nơ lệ xã hội cổ đại thân phận nơng nơ có hơn, họ có nhà cửa, cơng cụ sản xuất, kinh tế gia đình riêng + Chính trị : Những tước vị chức vụ mà nhà vua trao cho lãnh chúa trở thành cha truyền nối, biến khu vực HC đứng đầu thành lãnh địa riêng, biến thần thuộc, thần dân nhà vua thành thần thuộc, thần dân lãnh chúa, có tồ án xét xử riêng Lãnh chúa có quyền đúc tiền, thu thuế phận quân đội lãnh chúa hoàn toàn tách khỏi điều động nhà vua Giữa lãnh chúa thường xảy chiến tranh nhằm mở rộng lãnh địa, quyền lực, tài sản Như vậy, thực tế, lãnh địa biến thành quốc gia nhỏ Các lãnh chúa trở thành vua lãnh địa mình, có đầy đủ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, có qn đội, tồ án, luật lệ riêng Chính trạng thái phân quyền cát cứ, quan hệ PK thể rõ nét nhất, thời ký phát triển chế độ PK Tây Âu Tình hình pháp luật Các quan hệ pháp lý tài sản - Về quyền sở hữu ruộng đất: + Từ kỷ đến 6, người Frăng vừa thoát thai khỏi chế độ công xã thị tộc nên buổi ban đầu chế độ phong kiến, quyền sở hữu ruộng đất cơng xã có hình thức: · Thuộc quyền sở hữu chung công xã ruộng đất canh tác Công xã tiến hành việc phân chia ruộng canh tác cho thành viên Đến thời hạn định nông dân phải trả lại cho công xã để phân chia lại · Thuộc quyền sở hữu tư nhân nhà cửa, vườn tuợc xung quanh nhà Theo luật Xa Lích, ruộng đất chia cho thành viên công xã cha truyền nối, nhiên ruộng đất chuyển cho trai Nếu người chết khơng có trai phải trả ruộng đất lại cho công xã + Đến đời vua Sinpê Rich (561 – 584), Nhà Vua quy định người chết khơng có trai, ruộng đất quyền để lại cho gái, trả lại cho công xã Đây bước độ để chuyển sang chế độ tư hữu ruộng đất + Thế kỷ 6, quyền sở hữu ruộng đất công xã bị tan rã, đất đai thuộc quyền sở hữu người phân phối (nông dân) Bọn quý tộc + Trên danh nghĩa, toàn lãnh thổ vương quốc tài sản Nhà Vua, Nhà Vua phân phong cho thần thuộc Dần dần, thần thuộc biến ruộng đất phân phong thành ruộng đất tư hữu Từ kỷ 9, 10 trở sau, ruộng đất trở thành lãnh địa thuộc toàn quyền sở hữu lãnh chúa phong kiến Trên phần ruộng đất phân phong, quan hệ pháp lý ruộng đất lãnh chúa quy định (quy định hợp đồng mua bán, chuyển nhượng ruộng đất chủ đất, việc lĩnh canh ruộng đất, nghĩa vụ nông nô lãnh chúa, quy định thủ tục thừa kế ruộng đất… Những quy định thể nguyên tắc “Khơng đất khơng có chủ”) Dần dần quy định trở thành tập quán pháp - Đối với việc sở hữu tài sản khác + Bộ luật Xa Lích thừa nhận chế độ tư hữu động sản Vấn đề phản ánh qua điều khoản quy định hình phạt tội trộm cắp gây thiệt hại đến gia súc, hoa màu người khác + Đến kỷ 11, 12, thành phố tự trị kinh tế công thương nghiệp phát triển, thành phố bắt đầu viện dẫn pháp luật la mã để giải vấn đề liên quan đến lĩnh vực hợp đồng, trái vụ loại hợp đồng mua bán, tặng cho, đổi chác, thuê mướn, ủy thác… đó, pháp luật thành thị thời kỳ phát triển · Luật lệ nhân gia đình - Bộ luật Xa Lích nghiêm cấm tục cướp vợ mua bán vợ Bộ luật quy định thủ tục kết hôn, người chồng phải tặng quà cưới cho vợ (thay cho tiền mua vợ) Sau số tài sản trở thành tài sản chung - Theo phong tục, để giữ lại toàn số tài sản dịng họ, người phụ nữ gố phải kết với anh em chồng (chưa có vợ) Tuy nhiên, người phụ nữ quyền lấy chồng khác với điều kiện: + Phải gia đình chồng cũ ưng thuận + Người chồng phải nộp cho gia đình chồng cũ khoản tiền định - Về sau, luật nhân gia đình chịu nhiều ảnh hưởng lực nhà thờ luật lệ thiên chúa giáo Luật lệ tôn giáo luật pháp nhà nhà nước ngăn cấm việc ly hôn - Địa vị pháp lý người phụ nữ có cải thiện so với thời chiếm hữu nô lệ Tuy nhiên, họ phải phụ thuộc vào người cha, người chồng trai; ngồi xã hội phụ nữ có địa vị xã hội thấp so với đàn ông đẳng cấp Do bị ảnh hưởng lực nhà thờ, giáo hội, ngày người phụ nữ bị lực pháp lý tài sản bị áp dụng cực hình Tuy nhiên số địa phương nước Anh, người vợ quyền quản lý tài sản mình, miền Nam nước Pháp, người vợ quyền lấy lại hồi môn gia đình chồng cấp phần đất riêng cho người phụ nữ gố chồng - Ở nơng thơn, trai gái làng bị cấm kết hôn với trai gái làng khác, thường dẫn đến tình trạng loạn luân - Đối với nông nô, kết hôn phải có đồng ý lãnh chúa Nếu kết với nơng nơ lãnh chúa khác phải nộp phạt tiền ngoại hôn Con hai nông nô sinh phải chia cho hai lãnh chúa Các quy định liên quan đến luật Hình Tục trả nợ máu - Do bị ảnh hưởng phong tục tập quán thời kỳ công xã nguyên thủy, giai đoạn đầu chế độ phong kiến, tục trả nợ máu tồn đậm nét - Bộ luật Xa Lích quy định: + Nếu tội phạm không đủ tiền nộp phạt người nộp thay phải mang mạng sống chịu tội + Đối tượng phải trả nợ máu kẻ giết người trai người + Người trả thù cha, trai, anh em trai nạn nhân + Quy định thời gian chờ trả thù nhằm làm giảm bớt tính hãn gia đình người bị hại tạo điều kiện cho tội phạm có tiền nộp để chuộc tội (ví dụ Anh, thời gian chờ trả thủ 12 tháng) Nộp tiền chuộc tội - Theo luật Xa Lích, tội phạm phép dùng tiền để chuộc tội (trừ tội phạm bị xem trọng tội: tội phản quốc, tội chống lại giáo hội…) - Lúc đầu, mức tiền nộp phạt tùy thuộc vào thoả thuận hai bên Về sau, luật quy định mức phạt cụ thể (ví dụ: trộm chó: 15 xơlidút, trộm ngựa: 45 xôlidút, xúc phạm người frăng tự do: 30 xôlidút, giết chết người frăng tự do: 200 xôlidút, giết chết phụ nữ mang thai: 600 đến 700 xơlidút) ½ số tiền nộp phạt chia cho gia đình bị hại, ½ cịn lại sung vào cơng quỹ - Luật cho phép họ hàng tội phạm nộp tiền thay tội phạm trở thành nô lệ cho người nộp phạt thay Nhưng đến kỷ 6, luật cấm người khác nộp phạt thay, tội phạm phải tự bỏ tiền để chuộc tội mức tiền nộp phạt tùy thuộc vào địa vị người bị hại Nếu tội phạm kẻ giết người mà khơng chịu nộp phạt khơng có tiền nộp phạt bị tử hình - Đối với tội phản quốc, không trung thành với nhà vua lãnh chúa phong kiến, chống lại nhà thờ luật lệ tôn giáo, trộm cắp tài sản nhà nước hay nhà thờ… bị coi trọng tội Tất trọng tội không dùng tiền chuộc mà phải chịu án tử hình Phương thức thực án tử hình tàn bạo như: chém đầu, treo cổ, hoả thiêu, làm cho tội phạm chết dần đau đớn… Tuy nhiên luật lại không quy định phản quốc, không trung thành với nhà vua… đó, loại tội phạm này, quan thường xét xử tùy tiện, chủ quan · Hình phạt - Tính chất giai cấp pháp luật phong kiến thể rõ việc quy định hình phạt Tùy theo thân phận địa vị người phạm tội người bị hại, pháp luật quy định mức hình phạt khác Ví dụ: giết người có địa vị cao phải nộp phạt gấp đến lần mức bình thường, tiền phạt tội bắt trộm nôlệ mức tiền phạt tội bắt trộm ngựa hay bò, người dân tự người nô lệ phạm tội nhua người dân tự chuộc tội tiền, cịn người nơ lệ thì bị thể xác Pháp luật tố tụng tư pháp · Toà án - Trong thời kỳ phong kiến, quyền tư pháp thuộc nhà vua, giáo hội lãnh chúa phong kiến Tuỳ thời kỳ khác mà quyền tư pháp lực có vai trị khác + Thế kỷ đến kỷ 10, quyền tư pháp lãnh chúa lớn mạnh Nhà vua có quyền xét xử phần đất vương triều + Thế kỷ 11 đến 14, nhà vua tìm cách hạn chế bớt quyền lực lãnh chúa phong kiến, tăng cường quyền lực Do đó, phạm vi thẩm quyền xét xử tồ án nhà vua ngày mở rộng + Thế kỷ 15, 16 quyền tư pháp lãnh chúa phong kiến bị suy yếu bị loại trừ Quyền xét xử nước thuộc án nhà vua + Giáo hội có quyền lập “tồ án tơn giáo thiêng liêng” để xét xử người bị coi dị giáo, chống lại giáo hội… - Trong thời kỳ hưng thịnh chế độ phong kiến, nguyên tắc hoạt động phổ biến tồ án người xét xử phải có tài sản tài sản của người bị xét xử Tổ chức luật sư - Tổ chức luật sư xuất thời kỳ La Mã cổ đại, đến thời kỳ phong kiến tổ chức hoạt động ngành nghề xã hội có vai trị quan trọng đời sống trị – xã hội Viện công tố - Ban đầu, viện công tố nghị viện thành lập trực thuộc nghị viện Ủy viên công tố phải thành viên Nghị Viện Về sau, Viện Công tố tách khỏi Nghị Viện thành quan độc lập - Viện Cơng tố có chức theo dõi ngân khố quốc gia giám sát cơng việc tố tụng hình NHẬN XÉT - Pháp luật phương tiện để nhà nước đàn áp, bóc lột quần chúng nhân dân lao động, bảo vệ địa vị, quyền lợi tập đoàn phong kiến tục tập đoàn phong kiến giáo hội - Pháp luật phong kiến phát triển so với pháp luật thời Hy La cổ đại, nguyên nhân sau đây: + Trong thời gian dài, tình trạng phân quyền cát kinh tế tự cung tự cấp kìm hãm kinh tế hàng hoá + Các lãnh chúa phong kiến phải tập trung chinh phạt lẫn nhau, khơng có thời gian cho việc xây dựng pháp luật Trong lãnh địa, tập quán pháp mệnh lệnh lãnh chúa phong kiến dùng để điều chỉnh vấn đề xã hội Tuyệt đại đa số cư dân bị mù chữ, chí nhiều quý tộc đọc biết viết Nhà nước giáo hội thực sách ngu dân, bắt buộc dân chúng học thuộc lịng kinh thánh khơng thực giáo dục toàn diện