LỜI MỞ ĐẦU Thời đại chúng ta được phát triển bằng sự liên kết chặt chẽ giữa đầu tư phát triển công nghệ với sức mạnh công nghiệp của mỗi quốc gia.
Trang 1Thời đại chúng ta được phát triển bằng sự liên kết chặt chẽ giữa đầu tưphát triển công nghệ với sức mạnh công nghiệp của mỗi quốc gia Tuy vậy,những nền kinh tế hiện đại phải luôn nghiên cứu, tìm nguồn thu nhập thực sựđể chuyển các phát minh trí tuệ thành những đổi mới mang lại nhiều lợinhuận.
Do đổi mới là phát minh kỹ thuật đã trở thành sản phẩm kinh tế vàkiến thức cơ bản cùng khoa học ứng dụng ít có khả năng phân ly nên kỹthuật ngày càng gắn bó với công nghệ hơn.
Từ mục đích kích thích cạnh tranh công nghiệp, mục tiêu đổi mớicông nghệ đã được mô tả ở nhiều khía cạnh cả về bề rộng lẫn chiều sâu Cácchương trình nghiên cứu phát triển công nghệ đã gắn liền với hiệu quả pháttriển.Chuyển giao công nghệ và khai thác kết quả nghiên cứu Việc phổ biếnkết quả nghiên cứu hướng về doanh nghiệp là một trong những lợi thế ưutiên Vấn đề được chỉ ra là phần lớn các dự án hỗ trợ đã được hình thành từnhững kết quả nghiên cứu mang tính chất áp dụng thương mại.
Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, sự trao đổi, chuyểngiao công nghệ giữa các quốc gia ngày càng có chiều hướng gia tăng vàtrở thành một trong những nội dung quan trọng trong mối bang giaoquốc tế hiện nay Vì vậy, nhiều nước trên thế giới đang thực sự quantâm phát triển thị trường khoa học và công nghệ bên cạnh thị trườnghàng hóa, thị trường lao động, thị trường tài chính để thúc đẩy việcchuyển giao công nghệ, tiếp nhận và đổi mới công nghệ nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Trong báo cáo này mục đích tìm hiểu những kiến thức, những kháiniệm cơ bản về “Sử dụng công cụ chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế”.
Trang 2em đã nhanh chóng nắm bắt được những vấn đề cơ bản và tầm quan trọngcủa Văn hóa trong quản trị sản xuất kinh doanh Do nội dung kiến thức củađề tài tương đối rộng, điều kiện thời gian cũng như kiến thức có hạn, điềukiện nghiên cứu chủ yếu dựa trên lý thuyết và tài liệu tham khảo nên chắcchắn đề tài không thể tránh khỏi những thiếu xót Em rất mong nhận được sựchỉ bảo của các thầy cô giáo để đề tài được chính xác, đầy đủ và phong phúhơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh Tế &
Quản Trị Kinh Doanh đã giúp đỡ em trong thời gian qua Đặc biệt em xin
chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Trọng Thanh đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2007.
Sinh viên
Nguyễn Thị Tuyết Băng
Trang 3CHƯƠNG I
MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
I Các khái niệm
1 Khái niệm công nghệ
Theo tiến sĩ Ngô Văn Quế, trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá tư bảnchủ nghĩa, người ta quen dùng khái niệm công nghệ với nghĩa nó là phươngtiện vật chất như: công cụ, năng lượng, vật liệu được con người sáng tạo vàsử dụng trong sản xuất và dịch vụ Từ những năm 60 trở lại đây, do mua báncông nghệ ngày càng sôi động trong kinh doanh quốc tế nên công nghệ đãđược hiểu theo nghĩa rộng hơn Hiện nay đang tồn tại những quan niệm khácnhau về công nghệ Song, chưa có sách vở nào đưa ra một định nghĩa chuẩnxác về công nghệ.
Theo tác giả K.Ramanathan, tồn tại một số quan niệm phổ biến về công nghệ như sau:
“Công nghệ là máy biến đổi” Với quan niệm này, công nghệ được thể hiện ở hai khía cạnh Thứ nhất, nó thể hiện xu hướng cho rằng khoa học và công nghệ là một và phải được áp dụng đồng thời, và các nhà khoa học ứng dụng cần tìm ra cách áp dụng vào thực tế các lý thuyết thuần tuý Thứ hai, thuật ngữ “công nghệ” liên quan đến khả năng làm một cái gì đó, ngụ ý rằng nó là những gì làm biến đổi yếu tố đầu vào thành sản phẩm đầu ra sau cùng.
Quan niệm như vậy đã nhấn mạnh không chỉ tầm quan trọng của côngnghệ trong việc giải quyết các vấn đề thực tế, mà còn nhấn mạnh sự phù hợpcủa mục đích kinh tế trong việc áp dụng công nghệ Tuy nhiên, những địnhnghĩa này còn rất chung chung, không đủ cụ thể để mở ra chiếc “hộp đencông nghệ”.
Trang 4“Công nghệ là công cụ” Với quan niệm này, công nghệ dựa trên nềntảng là các máy móc thiết bị Cách nhìn này vẫn còn phổ biến đến ngày nay,mặc dù một vài định nghĩa có nói đến sự tác động quan lại giữa máy móc –con người.
Những định nghĩa dựa trên quan niệm “Công nghệ là công cụ” đã mởra phần nào chiếc hộp đen công nghệ, tuy nhiên nó vẫn còn thiếu sót Tác giảSimon đã nói trong cuốn sách “Technology Policy Formulation andPlanning: A Reference Manual” rằng: “Nhìn công nghệ ở khía cạnh máymóc và những vật chất rõ ràng sai lầm giống như chỉ nhìn thấy cái vỏ củacon ốc sên, hay cái mạng của con nhện vậy.”
“Công nghệ là kiến thức” cho rằng kiến thức là bản chất của tất cả cácphương tiện chuyển đổi Những người ủng hộ quan niệm này cho rằng kiếnthức là khía cạnh quan trọng hàng đầu.
Những định nghĩa đi theo quan niệm này ngụ ý rằng kiến thức có thểđược phân loại thành “know-why” và “know-how” “Know-why” là nhữngkiến thức khoa học thuần tuý như các nguyên tắc liên quan đến vật lý và hiệntượng xã hội “Know-how” dựa trên kinh nghiệm và kinh nghiệm tăng lênthông qua việc áp dụng “know-why” vào thực tế (phương pháp thử - sai,kinh nghiệm, học hỏi từ chuyên gia).
Một trong những đóng góp chính của quan niệm này là giúp mở ra chitiết hơn “hộp đen công nghệ” bằng cách nhấn mạnh tầm quan trọng của kiếnthức và phác hoạ các dạng kiến thức cần thiết cho các hoạt động chuyển đổi.
“Công nghệ là các hình thái biểu hiện” cố gắng làm sáng tỏ những vấnđề mà ba quan niệm trên gặp phải và cố mở ra hoàn toàn chiếc hộp đen côngnghệ Quan niệm này nhìn công nghệ theo những hình thái biểu hiện khác
Trang 5nhau theo cách tiếp cận chiết trung, dựa trên những ý tưởng phát ra từ baquan niệm phía trên.
Bí quyết kỹ thuật là thông tin được tích luỹ, khám phá trong quá trình
nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh của chủ sở hữu công nghệ có ý nghĩa quyếtđịnh chất lượng, khả năng cạnh tranh của công nghệ, sản phẩm công nghệ.
Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc
không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.
Công nghệ cao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ; tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng vàgiá trị gia tăng cao; có khả năng hình thành các ngành sản xuất, dịch vụ mới
hoặc hiện đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ hiện có
Công nghệ mới là công nghệ lần đầu tiên được tạo ra tại Việt Nam.Công nghệ tiên tiến là công nghệ hàng đầu, có trình độ công nghệ cao
hơn trình độ công nghệ cùng loại hiện có
Cơ sở ươm tạo công nghệ, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ là
nơi có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cung cấp dịch vụ, hỗtrợ cần thiết để ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ
Chợ công nghệ, hội chợ công nghệ, triển lãm công nghệ, trung tâmgiao dịch công nghệ là nơi trưng bày, giới thiệu, mua bán công nghệ, xúc
tiến chuyển giao công nghệ và cung cấp các dịch vụ khác về chuyển giaocông nghệ.
Một số định nghĩa theo quan niệm này vẫn còn chung chung theo cáckhía cạnh “phần cứng” và “phần mềm”, nhưng cũng có những định nghĩa cụthể hơn và có ý nghĩa đáng kể trong việc mở ra hộp đen công nghệ (chiacông nghệ theo các thành phần Kỹ thuật, Con người, Thông tin và Tổ chức).
Như trên ta đã thấy, việc xem xét công nghệ theo các hình thái biểuhiện đã khắc phục những thiếu sót của các quan niệm khác và mở ra chiếchộp đen công nghệ một cách đầy đủ Trong việc đánh giá trình độ công nghệ,
Trang 6cần thiết phải có một cái nhìn đầy đủ và chi tiết về công nghệ và các thành tốcủa nó để có thể khảo sát một cách đầy đủ và sát với thực tế nhất trình độcông nghệ của các ngành công nghiệp Trong các định nghĩa về công nghệdựa trên quan điểm này, định nghĩa công nghệ của K.Ramanathan với bốnthành phần Thiết bị, Con người, Thông tin và Tổ chức đã được lựa chọn đểxem xét bởi sự toàn diện và cụ thể so với các định nghĩa khác.
Thành phần Thiết bị (Technoware): bao gồm các công cụ và các
phương tiện sản xuất thực hiện các hoạt động sản xuất để tạo ra các sảnphẩm mong muốn Technoware bao gồm hệ thống biến đổi nguyên vật liệuvà hệ thống xử lý thông tin.
• Hệ thống biến đổi nguyên vật liệu thực hiện các hoạt động cơ học theo thiếtkế của máy móc thiết bị.
• Hệ thống xử lý thông tin thực hiện một chuỗi kiểm soát, có thể được xâydựng một cách cục bộ hoặc hoàn toàn trong thành phần Thiết bị Trong mộtvài trường hợp, nó có thể không có trong thành phần này Hệ thống gồm bagiai đoạn: nhận biết – phân tích – xử lý.
Thành phần Con người (Humanware): là kỹ năng và kinh nghiệm
sản xuất biểu hiện về mặt con người của công nghệ Tầm quan trọng của kỹnăng dựa trên ba điều cơ bản:
• Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất và lànguồn gốc giá trị thị trường của các loại hàng hoá.
• Con người có trí thông minh (không như máy móc) Do đó, họ có khả năngsuy nghĩ, phân tích, sáng tạo và phát triển thông tin cần thiết để tạo ra sựsung túc, giàu có.
Trang 7• Năng suất lao động của con người có thể tăng hoặc giảm do môi trườnglàm việc.
Thành phần Tổ chức (Orgaware): đề cập tới sự hỗ trợ về nguyên lý,
thực tiễn, và bố trí để vận hành hiệu quả việc sử dụng Technoware bởiHumanware Nó có thể được thể hiện thông qua các thuật ngữ như nội quycông việc, tổ chức công việc, sự thuận tiện trong công việc, đánh giá côngviệc và giảm nhẹ công việc.
Thành phần Thông tin (Inforware): biểu thị việc tích luỹ kiến thức
bởi con người Dù có tổ chức tốt, “Con người” cũng không thể sử dụng“Máy móc” hiệu quả nếu không có cơ sở “Thông tin, tài liệu” Inforwaređược chia làm ba loại:
• Thông tin chuyên về thiết bị: thông tin cần cho việc vận hành, bảo trì và cảitiến.
• Thông tin chuyên về con người: thông tin về những hiểu biết và đánh giávề quy trình sản xuất và thiết bị được sử dụng.
• Thông tin chuyên về tổ chức: thông tin cần thiết để bảo đảm việc sử dụnghiệu quả, sự tác động qua lại theo thời gian, và sự có sẵn của Technoware vàHumanware.
Bốn yếu tố này bổ sung cho nhau và tác động lẫn nhau Chúng đòi hỏiphải có mặt đồng thời trong hoạt động sản xuất và không có hoạt độngchuyển đổi nào có thể hoàn thành nếu thiếu một trong bốn yếu tố Hình vẽdưới đây sẽ cho ta thấy sự tóm lược của bốn yếu tố công nghệ.
Trang 8Mối quan hệ hữu cơ của các thành phần công nghệ
2 Khái niệm chuyển giao công nghệ
Chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng
một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệsang bên nhận công nghệ.
Chuyển giao công nghệ tại Việt Nam là việc chuyển giao công nghệ giữa
các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam
Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam là việc tổ chức, cá
nhân hoạt động ở nước ngoài chuyển giao công nghệ cho tổ chức, cá nhânhoạt động trong lãnh thổ Việt Nam
Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài là việc tổ chức, cá
nhân hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam chuyển giao công nghệ cho tổchức, cá nhân hoạt động ở nước ngoài.
Dịch vụ chuyển giao công nghệ là hoạt động hỗ trợ quá trình tìm kiếm,
giao kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Trang 9 Đánh giá công nghệ là hoạt động xác định trình độ, giá trị, hiệu quả kinhtế và tác động kinh tế - xã hội, môi trường của công nghệ.14 Định giácông nghệ là hoạt động xác định giá của công nghệ.
Giám định công nghệ là hoạt động kiểm tra, xác định các chỉ tiêu của
công nghệ đã được chuyển giao so với các chỉ tiêu của công nghệ đượcquy định trong hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Hoạt động chuyển giao công nghệ bao gồm chuyển giao công nghệ và
dịch vụ chuyển giao công nghệ.
Môi giới chuyển giao công nghệ là hoạt động hỗ trợ bên có công nghệ,
bên cần công nghệ trong việc tìm kiếm đối tác ký kết hợp đồng chuyểngiao công nghệ.
Tư vấn chuyển giao công nghệ là hoạt động hỗ trợ các bên trong việc lựa
chọn công nghệ, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao
công nghệ
II Nguồn gốc và thị trường chuyển giao công nghệ
1 Nguồn gốc chuyển giao công nghệ.
Ngày nay cùng với sự phát triển và nghiên cứu khoa học vào đời sống
xã hội, kinh tế, thì chuyển giao công nghệ là một quá trình rất quan trọng Đểcó thể áp dụng tốt nhất các công nghệ mới đòi hỏi phải có một quy trình cụthể được nhà cung cấp dịch vụ ( công nghệ ) bàn giao cho các đơn vị, tổchức, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng công nghệ đó Sau khi triển khai vàđưa vào sử dụng nhà cung cấp sẽ phải chuyển giao công nghệ ( cách sửdụng, quản lý ) Quá trình chuyển giao chình là quá trình tối quan trọng vì nóphản ánh cho người sử dụng rõ nhất về các đặc điểm cũng như hiệu quả mànó mang lại cho doanh nghiệp, tổ chức Trong quá trình chuyển giao bên cungcấp luôn phải Support (hỗ trợ) nhằm làm hài lòng nhất khách hàng của mình
Hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam trong những năm quađã phát triển rất mạnh mẽ Tuy nhiên, nhiều hoạt động chuyển giao công
Trang 10nghệ chưa được coi trọng do trước đây Nhà nước mới ban hành văn bản dướidạng Nghị định, Thông tư có phạm vi điều chỉnh hẹp, hiệu lực pháp lý cònthấp Nhiều hoạt động chuyển giao công nghệ mới xuất hiện hoặc các doanhnghiệp có nhu cầu thực hiện nhưng chưa có quy định pháp luật điều chỉnh cụthể.
Nước ta đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) Do đó, việcthu hẹp không tương thích giữa pháp luật chuyển giao công nghệ của ViệtNam và pháp luật quốc tế là một ưu tiên Một số nội dung của các văn bảnpháp luật về chuyển giao công nghệ trước đây chưa phù hợp, thiếu cơ sởpháp lý cho việc thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
2 Thị trường chuyển giao công nghệ
Là toàn bộ thị trường kinh tế, bao gồm các đơn vị, tổ chức chính phủ,phi chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân trong nước và nước ngoài có nhu cầu
3 Tổ chức thực hiện chuyển giao công nghệ.
Theo luật chuyển giao công nghệ quá trình chuyển giao công nghệgồm:
Hợp đồng chuyển giao công nghệ.
- Nguyên tắc lập hợp đồng: Mọi hoạt động chuyển giao công nghệ phải thựchiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc hình thức khác có giá trị tươngđương văn bản, bao gồm: Điện báo, Telex, Fax, thông điệp dữ liệu và cáchình thức khác theo quy định của pháp luật.
- Nội dung của hợp đồng CGCN:
+ Tên và hình thức công nghệ được chuyển giao;+ Các khái niệm và thuật ngữ trong hợp đồng;
+ Mục tiêu, nội dung, phạm vi, đặc điểm, chất lượng và kết quả CGCN.Trong trường hợp công nghệ được chuyển giao có nội dung gắn với đối
Trang 11tượng sở hữu công nghiệp thì hợp đồng phải có điều riêng về chuyển giaoquyền sở hữu công nghiệp.
+ Quyền hạn và trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện chuyển giaocông nghệ.
+ Kế hoạch, tiến độ, thời hạn, địa điểm và phương thức CGCN.+ Giá cả và phương thức thanh toán.
- Ngôn ngữ của hợp đồng CGCN: Hợp đồng và các văn bản kèm theo phảiđược lập bằng tiếng Việt và có thể được lập thêm bằng tiếng nước ngoàithông dụng do các bên thoả thuận.
- Nghĩa vụ bảo mật trong việc cấp giấy phép CGCN:
+ Cơ quan, cá nhân có trách nhiệm trong việc cấp Giấy phép CGCN có tráchnhiệm giữ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép.
Dịch vụ chuyển giao công nghệ
- Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ chuyển giao công nghệ phải có giấychứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ chuyển giao công nghệ.
- Nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ có 2nguyên tắc cơ bản:
+ Thực hiện thông qua hợp đồng bằng văn bản hoặc hình thức khác theo quyđịnh của pháp luật.
+ Hợp đồng được giao kết và thực hiện theo quy định của Luật chuyển giaocông nghệ hay theo quy định của Luật dân sự, Luật thương mại hiện hành vàcác quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Dịch vụ giám định công nghệ: Là hoạt động kiểm tra, đánh giá để xác địnhmức độ đạt được của công nghệ đã chuyển giao theo hợp đồng chuyển giaocông nghệ trong thực tế tại thời điểm giám định công nghệ so với các nộidung của hợp đồng đã được đăng ký.
Có 2 nội dung giám định công nghệ:
Trang 12- Giám định công nghệ dự án đầu tư: Là đánh giá sự phù hợp và tính đồng bộcủa máy móc, thiết bị và dây chuyền sản xuất so với yêu cầu nêu trong dựán Đánh giá chất lượng thực tế của máy móc, thiết bị và dây chuyền sảnxuất với chất lượng thực tế của máy móc, thiết bị và dây chuyền sản xuất sovới các tiêu chí đã nêu trong hồ sơ dự án.
- Giám định công nghệ, hợp đồng chuyển giao công nghệ;- Đánh giá về tính tiên tiến của công nghệ và thiết bị sản xuất;
- Chất lượng sản phẩm được sản xuất nhờ việc áp dụng công nghệ đượcchuyển giao so với tiêu chuẩn chất lượng đã thoả thuận.
- Đánh giá về mức độ hoàn thành các nội dung công nghệ được chuyển giaoso với nội dung đã nêu trong hợp đồng.
Trang 13CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG XÍ NGHIỆP XI MĂNG NỘI THƯƠNG CỦA CÔNG TY
XÂY LẮP THƯƠNG MẠI I
I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦACÔNG TY XÂY LẮP THƯƠNG MẠI I
1 Quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua.
a/ Về nhiệm vụ xây lắp:
- Mục tiêu là phát triển nhiệm vụ xây lắp theo định hướng kết hợp mở
rộng công tác tiếp thị nhận thầu xây lắp, với việc tìm kiếm được cơ hội đầutư xây dựng dự án nhà ở, cơ sở sản xuất khu công nghiệp để chủ động hoạtđộng nhiệm vụ xây lắp cho những năm sau.
- Trong năm Công ty Xây Lắp Thương Mại I triển khai xây dựng được
+ Dự án nhà A13 Mai Động Hà Nội của Bộ Thương mại(10tỷ đồng).Sau khi dự án được phê duyệt sẽ tiến hành khởi công và hoàn hành phần thônăm 2003.
Trong năm 2006 Công ty xây lắp thương mại I đã được UBND thànhphố Hà Nội chọn nhận thầu 2 công trình lớn:
Trang 14+ Công trình hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp vừa và nhỏ huyện TừLiêm Hà Nội (26 tỷ đồng).
+ Công trình hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp vừa và nhỏ huyệnĐông Anh, Hà Nội (12tỷ đồng)
- Các công trình nhận thầu xây lắp tập trung vào một số thị trường trọng
điểm: Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Bắc Kạn, Lạng Sơn.
- Công ty dự kiến công việc nhiệm vụ xây lắp hiện nay chủ yếu tập
trung vào các dự án, nên không hoạt động tràn lan khắp thị trường các tỉnhthành mà tập trung vào một số thị trường đã quan hệ lâu dài.
- Để thực hiện nhiệm vụ xây lắp Công ty sẽ đầu tư trang thiết bị, máy
móc và dụng cụ thi công như :giáo, cốt pha định hình để đáp ứng tiến độ thicông và chất lượng kỹ, mỹ thuật công trình.
b/ Về nhiệm vụ sản xuất:
- Năm 2003-2005 đầu tư nâng cấp công nghệ sản xuất xi măng tại xí
nghiệp Xi măng nội thương với hai hệ thống trong dây truyyền sản xuất là:Hệ thống dây chuyền vào liệu và hệ thống dây chuyền đóng bao Năm 2006đầu tư thay thế Máy nghiền xi măng công suất 2 Tấn/h lên 7 Tấn/h.
- Xây dựng dự án đầu tư lò quay để nâng cao chất lượng xi măng và
công suất sản xuất lên 5- 10 vạn tấn/năm.
- Xây dựng một xưởng sản xuất :
+ Sản xuất sản phẩm thép phục vụ cho nghành xây dựng.+ Sản xuất cửa bằng gỗ nhân tạo.
- Chuẩn bị cho việc lập dự án đầu tư sản xuất gỗ ván ép vào năm
2004-2005 với quy mô đầu tư lớn.
c/ Kế hoạch kinh doanh :+ Kinh doanh xuất khẩu:
Mục tiêu phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu sang thị trường Trung
Trang 15lâm sản và năm 2006 Công ty đã xây dựng được mặt hàng xuất khẩu thườngxuyên: Tinh bột sắn, Than gáo dừa, Cao su.
+ Kinh doanh nhập khẩu
Mục tiêu là mở rộng bạn hàng với khách hàng nhiều năm đã quan hệnhư Cộng hoà UCRAINA và Liên bang Nga, đã xây dựng được mặt hàngnhập khẩu là : Phôi thép, Thép cuộn, Thép hình các loại và một số thiết bịmáy móc.
d/ Về hoạt động kinh doanh quản lý nhà:
- Xây dựng dự án tận dụng quỹ đất.
- Làm thủ tục bàn giao cho sở nhà đất Hà Nội.
- Xây dựng nhà ở trên cơ sở tận dụng quỹ đất.
Cơ chế quản lý vận hành.
-Tổ chức mạng lưới gọn nhẹ, phù hợp với cơ cấu kế hoạch.
-Hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý, xây dựng quy định quản lý kỹthuật, quản lý tài chính…
-Cải tiến và xây dựng cơ chế tiền lương.
- Đổi mới hoạt động doanh nghiệp.
TT Chỉ tiêuNăm2003Năm2004Năm2005Năm200604/03(%)05/04(%)06/05(%)
ITổng doanhthu
178000 200400232004+8%+12%
+16%1Xây lắp14538260002600047000+79
+81%2Sản xuất9075132001350015000+45
+2%+11%3Kinh doanh14178
137850 159770169000-3%+16%
+6%4Kinh doanh
khác
IIILợi nhuận490520550605+6%+6%10%IVNộp NSNN30879126951265214369-59%0%14%VTỷ suất lợi 0.29%0.29%0.27%0.26%