Journal of Science – Phu Yen University, No 29 (2022), 59 65 59 10 Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 29 (2022), 1 10 RECIRCULATORY AQUACULTURE SYSTEM (RAS) – TRENDS FOR SUSTAINABLE AQUACUL.
Journal – Phu YenYen University, No.29No.29 (2022), 59-65 1-7 JournalofofScience Science – Phu University, (2022), 591 HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRONG SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ (1900 - 1945) Nguyễn Thị Nga* Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận bài: 29/012/2021; Ngày nhận đăng: 10/02/202 Tóm tắt Q trình khai thác thuộc địa Pháp gần 100 năm thống trị làm cho kinh tế xã hội Đơng Nam Bộ có biến đổi sâu sắc Để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa, Pháp xây dựng, phát triển hệ thống giao thông đường tỉnh, thành khu vực Đông Nam nối với vùng lân cận Việc đầu tư xây dựng hệ thống giao thông tạo chuyển biến kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ năm nửa đầu kỷ 20 Từ khóa: hệ thống giao thông đường bộ, Đông Nam Bộ, thời Pháp thuộc Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh, thành phố là: Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp Biển Đơng, phía Tây - Tây Nam giáp Campuchia Đồng sơng Cửu Long, phía Đơng - Đơng Nam giáp Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ có diện tích tự nhiên 23.605 km2, chiếm 7,1% diện tích nước Từ đầu kỷ 20, sau hồn thành cơng xâm lược, ổn định tình hình hình, thực dân Pháp tập trung xây dựng sở hạ tầng, phát triển hệ thống giao thông làm cho việc lại tỉnh, thành khu vực Đông Nam Bộ thuận lợi hơn, phát huy vai trị trung tâm thị Sài Gịn, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hịa… góp phần tạo nên chuyển biến kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ năm nửa đầu kỷ 20 (1900 – 1945) Đông Nam Bộ năm đầu kỷ 20 Cuối kỷ 19, trước công * Email: ngant1988@tdmu.edu.vn xâm lược thực dân Pháp, tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long thuộc phía Nam thất thủ Năm 1862, đại diện triều đình nhà Nguyễn Phan Thanh Giản đại diện Pháp đô đốc Bôna (Bonard) ký Hiệp ước nhường quyền cai quản tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp Thực dân Pháp coi nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Bộ “thần dân Hoàng đế Napoléon” (Bulletin officiel de l’expédition de Cochinchine, 1863, tr.287) Từ đây, thực dân Pháp bắt tay vào việc khai thác Đông Nam Bộ cách quy mơ Thực dân Pháp xây dựng máy quyền thực dân Đông Nam Bộ, thiết lập chế độ trực trị nhằm khai thác tối đa điều kiện tự nhiên để phục vụ cho chiến tranh Tuy nhiên, vùng nông thôn, chế độ tự trị truyền thống làng xã trì Vai trị máy tay sai người Việt phát huy tác dụng thông qua chức sắc hương thôn, phân chia dân làng trách nhiệm thuế, sưu dịch quân dịch tồn trước Pháp xâm lược 60 Khoa – TrườngĐại Đạihọc học Phú Phú Yên, Yên, Số TạpTạp chí chí Khoa họchọc – Trường Số29 29(2022), (2022),59-65 1-7 Từ năm 1882, tỉnh Đông Nam Bộ, thực dân Pháp thiết lập hội đồng tư vấn để nhà cầm quyền lấy ý kiến vấn đề hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng tư vấn tỉnh nhiều lần sửa đổi; hội đồng tư vấn có chút đỉnh thực quyền việc biểu loại thuế tỉnh Thuế nguồn thu thực dân Pháp Đơng Nam Bộ Ngay từ đầu, chúng đánh nhiều loại thuế loại thuế phần nhiều nặng thời nhà Nguyễn Thuế điền thổ phơ mẫu vào năm 1864 tăng lên gấp đôi mười năm sau: 10 phơ mẫu vào năm 1873 Thuế thân nguyên tắc phơ dân đinh sau tăng lên 10 phơ Bên cạnh loại thuế cịn số thuế khác thuế đánh lên thuyền bè, thuế môn bài, thuế muối, thuế xuất cảng gạo, thuế lưu trú Hoa kiều,… Ngồi ra, quyền thực dân Pháp Đông Nam Kỳ lập ngạch thuế thuế rượu, thuế nha phiến thuế cờ bạc Nhờ biết tận thu đặt nhiều sắc thuế nên xứ Nam Kỳ đáp ứng sớm khoản chi phí vào năm 1876 cịn nộp cho công khố Pháp 2.200.000 phơ Từ năm 1911 đến 1930 nguồn thu ngân sách từ thuế Nam Kỳ tăng đặn năm (Paul Isoart, 1961, tr.206) Năm 1911 1916 1920 1926 1930 Số tiền (Phơ răng) 4,803.085 5.050.333 6.217.340 8.408.497 10.075.479 Nguồn thu từ thuế đặn dồi tạo điều kiện cho quyền thực dân Pháp Đơng Nam Bộ, từ đầu kỷ XX, củng cố máy quyền, xây dựng sở hạ tầng Chính quyền thực dân Pháp sử dụng nguồn thuế, khoản công trái đầu tư sở hạ tầng kinh tế hệ thống giao thơng, hải cảng, cơng trình thủy nơng; khuyến khích nhà tư Pháp đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương… tạo nên nét hoạt động kinh tế Đông Nam Bộ lúc Về hệ thống giao thông, đường quốc lộ 1A lúc có tên đường thuộc địa số 1, xây dựng đường thiên lý Bắc – Nam có từ thời nhà Nguyễn, nối Hà Nội với Sài Gịn Ở phía Nam, Pháp xây dựng đường nối liền Sài Gòn với Vũng Tàu, Đà Lạt, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bạc Liêu Cà Mau Sự phát triển hệ thống giao thông đường làm cho việc lại tỉnh, thành khu vực Đông Nam Bộ thuận lợi hơn, phát huy vai trị trung tâm thị Sài Gịn, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa Xây dựng hệ thống giao thông đường Nửa đầu kỷ 20 giai đoạn thực dân Pháp đầu tư sở hạ tầng Đơng Nam Bộ để tìm kiếm lợi nhuận tối đa trình khai thác thuộc địa chúng Từ đó, mặt khách quan đưa đến biến đổi quan trọng trị, văn hóa, xã hội, đặc biệt kinh tế, mà rõ nét biến đổi hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Đông Nam Bộ; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng thêm số lượng thị trấn, đẩy nhanh tốc độ thị hóa Q trình đầu tư hệ thống giao thông đường Đông Nam Bộ Pháp thập niên 80 kỷ 19 để phục vụ cơng bình định khai thác, JournalofofScience Science – Phu University, (2022), Journal – Phu YenYen University, No.29No.29 (2022), 59-65 1-7 rời rạc Phải đến năm 1896, sau hồn thành cơng xâm lược bình định quân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa cách quy mơ tồn lãnh thổ Việt Nam Đơng Dương Chính quyền thực dân sức tiến hành song song hai nhiệm vụ “xây dựng phương tiện cần thiết cho việc khai thác” “khai thác” Từ năm 1896, Pháp bắt đầu khảo sát để xây dựng tuyến đường đường sắt Sài Gịn - Nha Trang Trong chương trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp trọng xây dựng hệ thống đường sá “cần thiết cho việc khai thác xứ Đông Dương” (Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm, 1961, tr.115), có ý nghĩa việc khai thác mạnh vùng Trên sở đường thiên lý Bắc Nam xây dựng thời Nguyễn mở sang tận Nam Vang, Vạn Tượng, thực dân Pháp cho xây dựng đường thuộc địa số (quốc lộ 1A) Tuy nhiên, đến năm 1913, đường Thuộc địa số có đoạn xe ơtơ xe kéo, xe bị, xe trâu Do đó, công tác cải tạo, mở rộng thực tồn tuyến, năm ngân sách Đơng Dương phải đầu tư từ 600.000 đến triệu đồng (1 đồng Đông Dương năm 1913 2,5 francs) Đến năm 1932 đường quốc lộ A hoàn thành, nối liền Sài Gịn với Hà Nội Ở Đơng Nam Bộ, trục lộ giao thông huyết mạch nối liền tỉnh với xây dựng hoàn thành vào năm 1913 Từ Sài Gịn, hình thành đường liên tỉnh nối Sài Gòn với tỉnh Đơng Nam Bộ: - Đường số 13, từ Sài Gịn đến Kratié, dài 248 km, qua Thủ Dầu Một, Bansot, chấm dứt Hin Boun - Đường số 14, từ Sài Gòn đến Kon Tom, qua Lộc Ninh, Bù Đốp, Buôn Ma Thuột 613 - Đường số 15, từ Sài Gòn Cap Saint Jacques (Vũng Tàu) dài 132 km Tính đến năm 1919, mạng lưới đường thuộc địa tồn tỉnh Thủ Dầu Một có đoạn dài 13 km đường Thuộc địa 13, sau đó, Pháp xây dựng đoạn đường tỉnh nối liền Thủ Dầu Một - Bến Cát - Hớn Quảng Sự đời hệ thống đường số 13, 14 nối liền khu vực ven biển Đông Nam Bộ với Tây nguyên thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực Năm 1902, tuyến đường số 15 từ Sài Gòn Cap Saint Jacques (Vũng Tàu) dài 132 km hoàn thành, mặt đường rải đá Lúc đầu chủ yếu dành cho ô tô quân công vụ, số ô tô công ty, chủ đồn điền nghỉ mát Vũng Tàu; đến đầu thập niên 30 – kỷ XX – có xe chở khách chạy đường Ở Sài Gịn, đầu kỷ 20, việc xây dựng nhiều tuyến đường không ngừng tăng nhanh Nhờ vậy, địa bàn thành phố mở rộng lên phía Bắc xuống phía Nam, làm cho diện tích thành phố tăng thêm gần 500 ha, đường sá lại xây dựng thêm Khu vực Chợ Lớn nơi buôn bán sầm uất người Hoa, nơi sớm xuất tuyến đường đẹp đại lộ Gaudot đại lộ Bonhour (đường Hải Thượng Lãn Ông), đường Charles Thomson (đường Hồng Bàng) Ngày 27/4/1931 sắc lệnh tổng thống Pháp sát nhập hai thành phố Sài Gòn, Chợ Lớn làm gọi Région de Saigon Cholon, mà ranh giới cũ đường Nancy (đường Nguyễn Văn Cừ) đường Phú Thạnh (đường Nguyễn Thiện Thuật) Theo hàng loạt tuyến đường xây dựng Frère Louis (đường Nguyễn Trãi), đường Léon Comtes (đường Sương Nguyệt Ánh), đường xung quanh chợ Bến Thành, đường khu nhà ga xe lửa (nay công viên 23/9) Phần đất Chợ Lớn 62 TạpTạp chí chí Khoa họchọc – Trường Yên, Số Số29 29(2022), (2022),59-65 1-7 Khoa – TrườngĐại Đạihọc học Phú Phú Yên, vươn tới rạch Lị Gốm; có thêm nhiều đường đại lộ Abattoir (đường Hưng Phú), đường Akas (đường Lê Trực), đại lộ Armand Rousseau (đường Nguyễn Chí Thanh), đường Cây Mai,… Tính đến năm 1945, tồn lãnh thổ Sài Gịn có tới 26 đại lộ, 16 bến, 276 đường…; cộng chung 321 đường có tên (Đồn Thanh Hương, Hồ Hữu Nhựt, 1999, tr.91-92) Về phương tiện vận chuyển, đầu kỷ 20, phương tiện vận tải gồm có xe thổ mộ bánh gỗ, sau có xe tờ loại xe thùng chở hàng hóa, bưu kiện Năm 1903, xe nhập vào cảng Sài Gịn Chính quyền thành phố quy định việc điều khiển xe nội thành, không chạy 12km/giờ (1903) 10km/giờ (1909), phải giữ tốc độ người ngang qua quán cà phê hay quán ăn, cấm dùng đèn pha vào đường Catinat (Đồng Khởi) Từ năm 1914 trở đi, ôtô bắt đầu phát triển Việt Nam, thực dân Pháp củng cố hệ thống đường Chúng tập trung vào việc sửa sang, mở rộng đường quan cũ thời phong kiến từ biên giới Việt Trung vào Nam, đến biên giới Campuchia Các đường rải đá, cán nhựa Ngày 18/6/1918, Tồn quyền Đơng Dương nghị định xếp loại tuyến đường Đơng Dương gọi đường thuộc địa (routes coloniales), gồm 17 đường ngân sách chung tồn Đơng Dương xây dựng, trì bảo dưỡng kỹ thuật viên Sở Cơng Đông Dương Đường hàng xứ (routes local) ngân sách xứ đảm nhiệm riêng Nam Kỳ thành đường hàng tỉnh (routes provinciale) đường hàng xã Ở Đơng Nam Bộ, có hai đường thuộc địa nối liền Sài Gòn với Vũng Tàu, Đà Lạt Các tuyến đường xây dựng nhằm mục đích nối liền đường sông với cảng sông, biển đường sắt, nối kết địa phương vùng với trung tâm Sài Gòn - Chợ Lớn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế hành hóa, việc mua bán lúa gạo quy mô lớn Hệ thống giao thông đường Đông Nam Bộ xây dựng năm đầu kỷ 20 góp phần làm đa dạng dần hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kinh tế kỹ thuật phục vụ cho mục đích khai thác bóc lột Lần Đông Nam Bộ, việc xây dựng đường áp dụng vật liệu (đá Laterite Biên Hòa, đá hoa cương… kỹ thuật đại (thảm bê tông, nhựa, bê tông cốt thép,…) Tất tuyến đường xây dựng nhằm mục đích kết nối địa phương Đơng Nam Bộ với trung tâm Sài Gòn - Chợ Lớn; kết nối đô thị với bao lơn mặt biển qua đồn điền cao su bạt ngàn, trù phú Một số nhận xét Cuối kỷ 19, sau hồn thành cơng bình định mặt qn sự, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Đơng Nam Bộ nói riêng Việt Nam nói chung nhằm tìm kiếm tối đa lợi nhuận cho quốc Tuy nhiên, q trình đầu tư khai thác mặt khách quan ảnh hưởng đến chuyển biến kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ đầu kỷ 20 Về mặt khách quan, trình đầu tư khai thác thuộc địa thực dân Pháp có tác động tích cực chuyển biến kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ đầu kỷ 20, cho dù ý muốn thực dân Pháp Ảnh hưởng bật với hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đồng bộ, hoàn chỉnh phân bố rộng khắp, mặt kinh tế Đông Nam Bộ phần biến đổi khác trước Nổi bật đường thuộc địa nối liền Sài Gòn với Vũng Tàu từ Sài Gịn tỉnh Đơng Nam Bộ Thứ hai đời hàng loạt đồn điền JournalofofScience Science – Phu University, (2022), Journal – Phu YenYen University, No.29No.29 (2022), 59-65 1-7 cao su Đông Nam Bộ Đó sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đồng bộ, hoàn chỉnh đại lúc mà trước chưa có Về mặt giá trị công năng, sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đặt móng, tạo sở điều kiện để kinh tế Đơng Nam Bộ phát triển theo hướng đại, góp phần quan trọng vào việc tạo chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ đầu kỷ 20 Nhìn nhận cách khách quan, sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Đông Nam Bộ thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt kích thích nội ngoại thương phát triển; đẩy mạnh tốc độ vận chuyển hàng hóa nhu cầu lại nhân dân, liên kết địa phương vùng lại với nhau, góp phần mở rộng việc giao lưu, nối liền vùng dân cư hẻo lánh với vùng, trung tâm kinh tế trị hình thành Từ đó, thị Sài Gòn, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa trở thành nơi bn bán sầm uất Bên cạnh đó, vùng Đông Nam Bộ phát huy tiềm công nghiệp với đồn điền cao su bạt ngàn Cùng với hình thành phát triển hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, hệ thống cảng biển Đơng Nam Bộ - đặc biệt cảng Sài Gịn - góp phần quan trọng việc đẩy mạnh tốc độ vận chuyển hàng hóa, làm nhiệm vụ liên kết vùng lại với nhau, tạo điều kiện cho tất địa phương gia nhập vào vận động chung guồng máy kinh tế vùng, thúc đẩy toàn sản xuất phát triển đồng thời đưa Đông Nam Bộ hội nhập vào thị trường giới Việc gắn hoạt động sản xuất với yếu tố thị trường khu vực giới mở hướng kinh tế Đông Nam Bộ Sản xuất gắn liền với tiêu thụ thông qua hệ thống giao thông, bến bãi, hải cảng giữ vai trị trung gian cho q trình 635 sản xuất tiêu thụ; từ góp phần thúc đẩy hình thành phát triển nhiều đô thị mới, tiêu biểu Sài Gòn - Chợ Lớn, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một… mở rộng vùng lân cận Trong đó, Sài Gịn - Chợ Lớn phát triển nhanh chóng, trở thành trung tâm trị, kinh tế, hành Nam Bộ miền Nam Đơng Dương Q trình đầu tư khai thác thuộc địa Đơng Nam Bộ dẫn đến hình thành sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật với phát triển hệ thống giao thơng đường góp phần quan trọng vào việc tạo chuyển biến đời sống văn hóa xã hội Đơng Nam Bộ đầu kỷ 20 Tuy nhiên, chuyển biến không làm cho đời sống người dân Đông Nam Bộ tốt so với tăng trưởng thương mại; ngược lại, cịn khổ cực Người nơng dân từ chỗ có mảnh ruộng để cày cấy làm họ, khơng cịn đất đai ruộng đất họ bị thực dân Pháp địa chủ chiếm đoạt để lập đồn điền Họ phải chịu cảnh “bán thân đổi đồng xu; thịt xương vùi gốc cao su tầng” Sự phát triển kinh tế, gia tăng dân số tốc độ thị hóa cao đẩy nhanh q trình hình thành thị, trung tâm kinh tế quan trọng Sài Gòn, Cù lao Phố, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một… Những năm đầu kỷ 20, thực dân Pháp cai trị, thiết lập hành theo mơ hình phương Tây Các trung tâm, thị Đông Nam Bộ kết hợp kinh tế, thương mại với hành trị, văn hóa Từ đó, quyền thực dân tập trung đầu tư thiết kế quy hoạch xây dựng phát triển mở mang thị, biến Sài Gịn, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một thành trung tâm quan trọng kinh tế, trị, hành văn hóa, giáo dục 664 TạpTạp chí chí Khoa họchọc – Trường Số29 29(2022), (2022),59-65 1-7 Khoa – TrườngĐại Đạihọc học Phú Phú Yên, Yên, Số Trong bối cảnh đó, Đơng Nam Bộ mở rộng mối quan hệ giao thương rộng rãi, lúa gạo, nông hải sản, hàng thủ cơng bán nước ngồi, với hàng hố mua bán vào nước; nhiều giống trồng mới, vật nuôi mới, kỹ thuật mới, thành tựu văn hoá du nhập vào, tạo chuyển biến kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ đầu kỷ 20 Những chuyển biến đời sống đô thị Đông Nam Bộ thể qua phát triển nhanh, mạnh kinh tế hàng hố q trình thị hố mức độ cao, thu hút lực lượng di dân, hình thành nên tầng lớp thị dân gián tiếp tạo hoạt động giai cấp khác xã hội Đây hệ không nằm ý muốn thực dân xâm lược Trong bối cảnh đó, cộng đồng dân cư Đơng Nam Bộ có điều kiện mở rộng mối quan hệ giao thương, với hàng hoá mua bán vào nước, nhiều tiến kỹ thuật những, thành tựu văn hoá du nhập Sự tiếp xúc với văn hoá phương Tây dẫn đến chuyển biến đời sống văn hóa xã hội nhiều lĩnh vực đời sống xã hội: văn học, báo chí, giáo dục, y tế, kiến trúc, phong cách sống tư tưởng triết học Những chuyển biến kinh tế - xã hội Đơng Nam Bộ năm đầu kỷ 20 cịn thể sâu sắc qua phát triển tín ngưỡng, tơn giáo Cư dân Đơng Nam Bộ có đặc điểm cởi mở, nên dễ hịa nhập với văn hóa bên ngồi du nhập vào, văn hóa phương Tây; đồng thời câu nệ quy tắc mà trọng tính thiết thực; khơng có tính đố kỵ hay xung đột tơn giáo Điều cho thấy năm đầu kỷ 20 Đông Nam Bộ có nhiều tơn giáo lớn giới tơn giáo dân tộc: Cao Đài, Hồ Hảo (dân tộc); Hồi giáo, Phật giáo (châu Á); Công giáo, Tin Lành (phương Tây) người Đông Nam Bộ chấp nhận dung hồ tơn giáo Người theo Phật giáo nơ nức đến nhà thờ Noel lễ phục sinh; giáo dân Thiên Chúa giáo đến chùa ngày rằm hay Phật đản Người Việt nói chung, cộng đồng cư dân ven biển Đơng Nam Bộ nói riêng dù theo đạo phương Tây không bỏ tục thờ cúng ông bà tổ tiên coi ngày lễ tết cổ truyền thiêng liêng Kết luận Tóm lại, chuyển biến kinh tế xã hội Đông Nam Bộ năm nửa đầu kỷ 20 xuất phát từ phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đồng bộ, hệ thống giao thông đường hoàn chỉnh đại năm đầu kỷ 20 tạo nên thay đổi rõ nét kinh tế mà trước kinh tế phong kiến, tiểu nông lạc hậu Những chuyển biến đời sống văn hóa xã hội Đông Nam Bộ thể nhân tố tư chủ nghĩa bước đầu du nhập vào lĩnh vực kinh tế vùng Đông Nam Bộ Đây bước chuyển biến quan trọng hướng Đông Nam Bộ vào kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Hình thành phát triển thị cư dân đông đúc Đông Nam Bộ, mà Sài Gịn điển hình rõ nét cho đô thị kiểu phương Tây Một cách khách quan, tác động làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ theo hướng tích cực cho dù ngồi ý muốn thực dân Pháp Tuy nhiên, chuyển biến đời sống văn hóa xã hội khơng làm thay đổi chất chủ nghĩa thực dân; nhân dân thuộc địa người nô lệ, bị đàn áp, bóc lột Journal – Phu YenYen University, No.29 (2022), 59-65 1-7 JournalofofScience Science – Phu University, No.29 (2022), 657 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (1970) Việt Nam thời Pháp hộ, Lửa Thiêng, Sài Gịn A.A Pouyanne (1998) Các cơng trình giao thơng cơng Đơng Dương, Nguyễn Trọng Giai dịch, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội Bulletin officiel de l’expédition de Cochinchine (B.O.E.C.) (1863) Tập san thức chinh phục Nam Kỳ Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm (1961) Lịch sử Việt Nam cận đại, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Đoàn Thanh Hương, Hồ Hữu Nhựt (1999) Lịch sử 300 năm Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh (1698-1998), NXB Trẻ Lê Huỳnh Hoa, Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860-1945) (2002) Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Khoan (1992) Giao thông liên lạc nước ta lịch sử, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội Jean-Pierre Aumiphin (1994) Sự diện tài kinh tế Pháp Đơng Dương (18591939), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Phan Quang (1998) Góp thêm tư liệu Sài Gịn - Gia Định từ 1859-1945, NXB Trẻ Paul Isoart (1961) Le phénomène national vietnamien, Paris LAND TRANSPORT SYSTEM IN ECONOMIC-SOCIAL TRANSFORMATION IN THE SOUTHEAST REGION (1900-1945) Nguyen Thi Nga Thu Dau Mot University Email: ngant1988@tdmu.edu.vn Received: December 29, 2021; Accepted: February 10, 2022 Abstract The socio-economy in the Southeast has undergone profound changes during nearly 100 years of French domination To serve the colonial exploitation, France built and developed a land traffic system between provinces and cities in the Southeast region connecting with neighboring regions The investment in the construction of the transport system has created socio-economic changes in the Southeast in the first half of the 20th century Keywords: French colonial time, land transport system, the Southeast region Journal – Phu YenYen University, No.29No.29 (2022), 59-65 1-7 JournalofofScience Science – Phu University, (2022), 591 HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRONG SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ (1900 - 1945) Nguyễn Thị Nga* Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận bài: 29/012/2021; Ngày nhận đăng: 10/02/202 Tóm tắt Q trình khai thác thuộc địa Pháp gần 100 năm thống trị làm cho kinh tế xã hội Đông Nam Bộ có biến đổi sâu sắc Để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa, Pháp xây dựng, phát triển hệ thống giao thông đường tỉnh, thành khu vực Đông Nam nối với vùng lân cận Việc đầu tư xây dựng hệ thống giao thông tạo chuyển biến kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ năm nửa đầu kỷ 20 Từ khóa: hệ thống giao thông đường bộ, Đông Nam Bộ, thời Pháp thuộc Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh, thành phố là: Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp Biển Đơng, phía Tây - Tây Nam giáp Campuchia Đồng sơng Cửu Long, phía Đơng - Đơng Nam giáp Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ có diện tích tự nhiên 23.605 km2, chiếm 7,1% diện tích nước Từ đầu kỷ 20, sau hồn thành cơng xâm lược, ổn định tình hình hình, thực dân Pháp tập trung xây dựng sở hạ tầng, phát triển hệ thống giao thông làm cho việc lại tỉnh, thành khu vực Đông Nam Bộ thuận lợi hơn, phát huy vai trị trung tâm thị Sài Gịn, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hịa… góp phần tạo nên chuyển biến kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ năm nửa đầu kỷ 20 (1900 – 1945) Đông Nam Bộ năm đầu kỷ 20 Cuối kỷ 19, trước công * Email: ngant1988@tdmu.edu.vn xâm lược thực dân Pháp, tỉnh Gia Định, Biên Hịa, Định Tường, Vĩnh Long thuộc phía Nam thất thủ Năm 1862, đại diện triều đình nhà Nguyễn Phan Thanh Giản đại diện Pháp đô đốc Bôna (Bonard) ký Hiệp ước nhường quyền cai quản tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp Thực dân Pháp coi nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Bộ “thần dân Hoàng đế Napoléon” (Bulletin officiel de l’expédition de Cochinchine, 1863, tr.287) Từ đây, thực dân Pháp bắt tay vào việc khai thác Đông Nam Bộ cách quy mô Thực dân Pháp xây dựng máy quyền thực dân Đông Nam Bộ, thiết lập chế độ trực trị nhằm khai thác tối đa điều kiện tự nhiên để phục vụ cho chiến tranh Tuy nhiên, vùng nông thôn, chế độ tự trị truyền thống làng xã trì Vai trị máy tay sai người Việt phát huy tác dụng thông qua chức sắc hương thôn, phân chia dân làng trách nhiệm thuế, sưu dịch quân dịch tồn trước Pháp xâm lược 60 Khoa – TrườngĐại Đạihọc học Phú Phú Yên, Yên, Số TạpTạp chí chí Khoa họchọc – Trường Số29 29(2022), (2022),59-65 1-7 Từ năm 1882, tỉnh Đông Nam Bộ, thực dân Pháp thiết lập hội đồng tư vấn để nhà cầm quyền lấy ý kiến vấn đề hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng tư vấn tỉnh nhiều lần sửa đổi; hội đồng tư vấn có chút đỉnh thực quyền việc biểu loại thuế tỉnh Thuế nguồn thu thực dân Pháp Đơng Nam Bộ Ngay từ đầu, chúng đánh nhiều loại thuế loại thuế phần nhiều nặng thời nhà Nguyễn Thuế điền thổ phơ mẫu vào năm 1864 tăng lên gấp đôi mười năm sau: 10 phơ mẫu vào năm 1873 Thuế thân nguyên tắc phơ dân đinh sau tăng lên 10 phơ Bên cạnh loại thuế cịn số thuế khác thuế đánh lên thuyền bè, thuế môn bài, thuế muối, thuế xuất cảng gạo, thuế lưu trú Hoa kiều,… Ngồi ra, quyền thực dân Pháp Đơng Nam Kỳ lập ngạch thuế thuế rượu, thuế nha phiến thuế cờ bạc Nhờ biết tận thu đặt nhiều sắc thuế nên xứ Nam Kỳ đáp ứng sớm khoản chi phí vào năm 1876 cịn nộp cho công khố Pháp 2.200.000 phơ Từ năm 1911 đến 1930 nguồn thu ngân sách từ thuế Nam Kỳ tăng đặn năm (Paul Isoart, 1961, tr.206) Năm 1911 1916 1920 1926 1930 Số tiền (Phơ răng) 4,803.085 5.050.333 6.217.340 8.408.497 10.075.479 Nguồn thu từ thuế đặn dồi tạo điều kiện cho quyền thực dân Pháp Đơng Nam Bộ, từ đầu kỷ XX, củng cố máy quyền, xây dựng sở hạ tầng Chính quyền thực dân Pháp sử dụng nguồn thuế, khoản công trái đầu tư sở hạ tầng kinh tế hệ thống giao thơng, hải cảng, cơng trình thủy nơng; khuyến khích nhà tư Pháp đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương… tạo nên nét hoạt động kinh tế Đông Nam Bộ lúc Về hệ thống giao thông, đường quốc lộ 1A lúc có tên đường thuộc địa số 1, xây dựng đường thiên lý Bắc – Nam có từ thời nhà Nguyễn, nối Hà Nội với Sài Gịn Ở phía Nam, Pháp xây dựng đường nối liền Sài Gòn với Vũng Tàu, Đà Lạt, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bạc Liêu Cà Mau Sự phát triển hệ thống giao thông đường làm cho việc lại tỉnh, thành khu vực Đông Nam Bộ thuận lợi hơn, phát huy vai trò trung tâm thị Sài Gịn, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa Xây dựng hệ thống giao thông đường Nửa đầu kỷ 20 giai đoạn thực dân Pháp đầu tư sở hạ tầng Đơng Nam Bộ để tìm kiếm lợi nhuận tối đa trình khai thác thuộc địa chúng Từ đó, mặt khách quan đưa đến biến đổi quan trọng trị, văn hóa, xã hội, đặc biệt kinh tế, mà rõ nét biến đổi hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Đông Nam Bộ; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng thêm số lượng thị trấn, đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa Q trình đầu tư hệ thống giao thơng đường Đông Nam Bộ Pháp thập niên 80 kỷ 19 để phục vụ cơng bình định khai thác, JournalofofScience Science – Phu University, (2022), Journal – Phu YenYen University, No.29No.29 (2022), 59-65 1-7 rời rạc Phải đến năm 1896, sau hồn thành cơng xâm lược bình định quân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa cách quy mơ tồn lãnh thổ Việt Nam Đơng Dương Chính quyền thực dân sức tiến hành song song hai nhiệm vụ “xây dựng phương tiện cần thiết cho việc khai thác” “khai thác” Từ năm 1896, Pháp bắt đầu khảo sát để xây dựng tuyến đường đường sắt Sài Gòn - Nha Trang Trong chương trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp trọng xây dựng hệ thống đường sá “cần thiết cho việc khai thác xứ Đông Dương” (Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm, 1961, tr.115), có ý nghĩa việc khai thác mạnh vùng Trên sở đường thiên lý Bắc Nam xây dựng thời Nguyễn mở sang tận Nam Vang, Vạn Tượng, thực dân Pháp cho xây dựng đường thuộc địa số (quốc lộ 1A) Tuy nhiên, đến năm 1913, đường Thuộc địa số có đoạn xe ơtơ xe kéo, xe bị, xe trâu Do đó, cơng tác cải tạo, mở rộng thực toàn tuyến, năm ngân sách Đông Dương phải đầu tư từ 600.000 đến triệu đồng (1 đồng Đông Dương năm 1913 2,5 francs) Đến năm 1932 đường quốc lộ A hoàn thành, nối liền Sài Gịn với Hà Nội Ở Đơng Nam Bộ, trục lộ giao thông huyết mạch nối liền tỉnh với xây dựng hoàn thành vào năm 1913 Từ Sài Gịn, hình thành đường liên tỉnh nối Sài Gịn với tỉnh Đơng Nam Bộ: - Đường số 13, từ Sài Gòn đến Kratié, dài 248 km, qua Thủ Dầu Một, Bansot, chấm dứt Hin Boun - Đường số 14, từ Sài Gòn đến Kon Tom, qua Lộc Ninh, Bù Đốp, Buôn Ma Thuột 613 - Đường số 15, từ Sài Gòn Cap Saint Jacques (Vũng Tàu) dài 132 km Tính đến năm 1919, mạng lưới đường thuộc địa tồn tỉnh Thủ Dầu Một có đoạn dài 13 km đường Thuộc địa 13, sau đó, Pháp xây dựng đoạn đường tỉnh nối liền Thủ Dầu Một - Bến Cát - Hớn Quảng Sự đời hệ thống đường số 13, 14 nối liền khu vực ven biển Đông Nam Bộ với Tây nguyên thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực Năm 1902, tuyến đường số 15 từ Sài Gòn Cap Saint Jacques (Vũng Tàu) dài 132 km hoàn thành, mặt đường rải đá Lúc đầu chủ yếu dành cho ô tô quân công vụ, số ô tô công ty, chủ đồn điền nghỉ mát Vũng Tàu; đến đầu thập niên 30 – kỷ XX – có xe chở khách chạy đường Ở Sài Gòn, đầu kỷ 20, việc xây dựng nhiều tuyến đường không ngừng tăng nhanh Nhờ vậy, địa bàn thành phố mở rộng lên phía Bắc xuống phía Nam, làm cho diện tích thành phố tăng thêm gần 500 ha, đường sá lại xây dựng thêm Khu vực Chợ Lớn nơi buôn bán sầm uất người Hoa, nơi sớm xuất tuyến đường đẹp đại lộ Gaudot đại lộ Bonhour (đường Hải Thượng Lãn Ông), đường Charles Thomson (đường Hồng Bàng) Ngày 27/4/1931 sắc lệnh tổng thống Pháp sát nhập hai thành phố Sài Gòn, Chợ Lớn làm gọi Région de Saigon Cholon, mà ranh giới cũ đường Nancy (đường Nguyễn Văn Cừ) đường Phú Thạnh (đường Nguyễn Thiện Thuật) Theo hàng loạt tuyến đường xây dựng Frère Louis (đường Nguyễn Trãi), đường Léon Comtes (đường Sương Nguyệt Ánh), đường xung quanh chợ Bến Thành, đường khu nhà ga xe lửa (nay công viên 23/9) Phần đất Chợ Lớn 62 TạpTạp chí chí Khoa họchọc – Trường Yên, Số Số29 29(2022), (2022),59-65 1-7 Khoa – TrườngĐại Đạihọc học Phú Phú Yên, vươn tới rạch Lò Gốm; có thêm nhiều đường đại lộ Abattoir (đường Hưng Phú), đường Akas (đường Lê Trực), đại lộ Armand Rousseau (đường Nguyễn Chí Thanh), đường Cây Mai,… Tính đến năm 1945, tồn lãnh thổ Sài Gịn có tới 26 đại lộ, 16 bến, 276 đường…; cộng chung 321 đường có tên (Đồn Thanh Hương, Hồ Hữu Nhựt, 1999, tr.91-92) Về phương tiện vận chuyển, đầu kỷ 20, phương tiện vận tải gồm có xe thổ mộ bánh gỗ, sau có xe tờ loại xe thùng chở hàng hóa, bưu kiện Năm 1903, xe nhập vào cảng Sài Gòn Chính quyền thành phố quy định việc điều khiển xe nội thành, không chạy 12km/giờ (1903) 10km/giờ (1909), phải giữ tốc độ người ngang qua quán cà phê hay quán ăn, cấm dùng đèn pha vào đường Catinat (Đồng Khởi) Từ năm 1914 trở đi, ôtô bắt đầu phát triển Việt Nam, thực dân Pháp củng cố hệ thống đường Chúng tập trung vào việc sửa sang, mở rộng đường quan cũ thời phong kiến từ biên giới Việt Trung vào Nam, đến biên giới Campuchia Các đường rải đá, cán nhựa Ngày 18/6/1918, Toàn quyền Đông Dương nghị định xếp loại tuyến đường Đơng Dương gọi đường thuộc địa (routes coloniales), gồm 17 đường ngân sách chung tồn Đơng Dương xây dựng, trì bảo dưỡng kỹ thuật viên Sở Cơng Đơng Dương Đường hàng xứ (routes local) ngân sách xứ đảm nhiệm riêng Nam Kỳ thành đường hàng tỉnh (routes provinciale) đường hàng xã Ở Đơng Nam Bộ, có hai đường thuộc địa nối liền Sài Gòn với Vũng Tàu, Đà Lạt Các tuyến đường xây dựng nhằm mục đích nối liền đường sơng với cảng sông, biển đường sắt, nối kết địa phương vùng với trung tâm Sài Gòn - Chợ Lớn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế hành hóa, việc mua bán lúa gạo quy mô lớn Hệ thống giao thông đường Đông Nam Bộ xây dựng năm đầu kỷ 20 góp phần làm đa dạng dần hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kinh tế kỹ thuật phục vụ cho mục đích khai thác bóc lột Lần Đông Nam Bộ, việc xây dựng đường áp dụng vật liệu (đá Laterite Biên Hòa, đá hoa cương… kỹ thuật đại (thảm bê tông, nhựa, bê tông cốt thép,…) Tất tuyến đường xây dựng nhằm mục đích kết nối địa phương Đông Nam Bộ với trung tâm Sài Gòn - Chợ Lớn; kết nối đô thị với bao lơn mặt biển qua đồn điền cao su bạt ngàn, trù phú Một số nhận xét Cuối kỷ 19, sau hồn thành cơng bình định mặt qn sự, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Đơng Nam Bộ nói riêng Việt Nam nói chung nhằm tìm kiếm tối đa lợi nhuận cho quốc Tuy nhiên, trình đầu tư khai thác mặt khách quan ảnh hưởng đến chuyển biến kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ đầu kỷ 20 Về mặt khách quan, trình đầu tư khai thác thuộc địa thực dân Pháp có tác động tích cực chuyển biến kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ đầu kỷ 20, cho dù ý muốn thực dân Pháp Ảnh hưởng bật với hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đồng bộ, hoàn chỉnh phân bố rộng khắp, mặt kinh tế Đông Nam Bộ phần biến đổi khác trước Nổi bật đường thuộc địa nối liền Sài Gòn với Vũng Tàu từ Sài Gịn tỉnh Đơng Nam Bộ Thứ hai đời hàng loạt đồn điền JournalofofScience Science – Phu University, (2022), Journal – Phu YenYen University, No.29No.29 (2022), 59-65 1-7 cao su Đông Nam Bộ Đó sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đồng bộ, hoàn chỉnh đại lúc mà trước chưa có Về mặt giá trị công năng, sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đặt móng, tạo sở điều kiện để kinh tế Đông Nam Bộ phát triển theo hướng đại, góp phần quan trọng vào việc tạo chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ đầu kỷ 20 Nhìn nhận cách khách quan, sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Đông Nam Bộ thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt kích thích nội ngoại thương phát triển; đẩy mạnh tốc độ vận chuyển hàng hóa nhu cầu lại nhân dân, liên kết địa phương vùng lại với nhau, góp phần mở rộng việc giao lưu, nối liền vùng dân cư hẻo lánh với vùng, trung tâm kinh tế trị hình thành Từ đó, thị Sài Gòn, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa trở thành nơi bn bán sầm uất Bên cạnh đó, vùng Đơng Nam Bộ phát huy tiềm công nghiệp với đồn điền cao su bạt ngàn Cùng với hình thành phát triển hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắt, hệ thống cảng biển Đông Nam Bộ - đặc biệt cảng Sài Gòn - góp phần quan trọng việc đẩy mạnh tốc độ vận chuyển hàng hóa, làm nhiệm vụ liên kết vùng lại với nhau, tạo điều kiện cho tất địa phương gia nhập vào vận động chung guồng máy kinh tế vùng, thúc đẩy toàn sản xuất phát triển đồng thời đưa Đông Nam Bộ hội nhập vào thị trường giới Việc gắn hoạt động sản xuất với yếu tố thị trường khu vực giới mở hướng kinh tế Đông Nam Bộ Sản xuất gắn liền với tiêu thụ thông qua hệ thống giao thơng, bến bãi, hải cảng giữ vai trị trung gian cho trình 635 sản xuất tiêu thụ; từ góp phần thúc đẩy hình thành phát triển nhiều đô thị mới, tiêu biểu Sài Gòn - Chợ Lớn, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một… mở rộng vùng lân cận Trong đó, Sài Gịn - Chợ Lớn phát triển nhanh chóng, trở thành trung tâm trị, kinh tế, hành Nam Bộ miền Nam Đơng Dương Quá trình đầu tư khai thác thuộc địa Đơng Nam Bộ dẫn đến hình thành sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật với phát triển hệ thống giao thơng đường góp phần quan trọng vào việc tạo chuyển biến đời sống văn hóa xã hội Đơng Nam Bộ đầu kỷ 20 Tuy nhiên, chuyển biến không làm cho đời sống người dân Đông Nam Bộ tốt so với tăng trưởng thương mại; ngược lại, cịn khổ cực Người nơng dân từ chỗ có mảnh ruộng để cày cấy làm họ, khơng cịn đất đai ruộng đất họ bị thực dân Pháp địa chủ chiếm đoạt để lập đồn điền Họ phải chịu cảnh “bán thân đổi đồng xu; thịt xương vùi gốc cao su tầng” Sự phát triển kinh tế, gia tăng dân số tốc độ thị hóa cao đẩy nhanh q trình hình thành thị, trung tâm kinh tế quan trọng Sài Gòn, Cù lao Phố, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một… Những năm đầu kỷ 20, thực dân Pháp cai trị, thiết lập hành theo mơ hình phương Tây Các trung tâm, thị Đông Nam Bộ kết hợp kinh tế, thương mại với hành trị, văn hóa Từ đó, quyền thực dân tập trung đầu tư thiết kế quy hoạch xây dựng phát triển mở mang thị, biến Sài Gịn, Biên Hịa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một thành trung tâm quan trọng kinh tế, trị, hành văn hóa, giáo dục 664 TạpTạp chí chí Khoa họchọc – Trường Số29 29(2022), (2022),59-65 1-7 Khoa – TrườngĐại Đạihọc học Phú Phú Yên, Yên, Số Trong bối cảnh đó, Đông Nam Bộ mở rộng mối quan hệ giao thương rộng rãi, lúa gạo, nông hải sản, hàng thủ cơng bán nước ngồi, với hàng hố mua bán vào nước; nhiều giống trồng mới, vật nuôi mới, kỹ thuật mới, thành tựu văn hoá du nhập vào, tạo chuyển biến kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ đầu kỷ 20 Những chuyển biến đời sống đô thị Đông Nam Bộ thể qua phát triển nhanh, mạnh kinh tế hàng hố q trình thị hố mức độ cao, thu hút lực lượng di dân, hình thành nên tầng lớp thị dân gián tiếp tạo hoạt động giai cấp khác xã hội Đây hệ khơng nằm ý muốn thực dân xâm lược Trong bối cảnh đó, cộng đồng dân cư Đơng Nam Bộ có điều kiện mở rộng mối quan hệ giao thương, với hàng hoá mua bán vào nước, nhiều tiến kỹ thuật những, thành tựu văn hoá du nhập Sự tiếp xúc với văn hoá phương Tây dẫn đến chuyển biến đời sống văn hóa xã hội nhiều lĩnh vực đời sống xã hội: văn học, báo chí, giáo dục, y tế, kiến trúc, phong cách sống tư tưởng triết học Những chuyển biến kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ năm đầu kỷ 20 thể sâu sắc qua phát triển tín ngưỡng, tơn giáo Cư dân Đơng Nam Bộ có đặc điểm cởi mở, nên dễ hịa nhập với văn hóa bên ngồi du nhập vào, văn hóa phương Tây; đồng thời câu nệ quy tắc mà trọng tính thiết thực; khơng có tính đố kỵ hay xung đột tơn giáo Điều cho thấy năm đầu kỷ 20 Đông Nam Bộ có nhiều tơn giáo lớn giới tơn giáo dân tộc: Cao Đài, Hồ Hảo (dân tộc); Hồi giáo, Phật giáo (châu Á); Công giáo, Tin Lành (phương Tây) người Đông Nam Bộ chấp nhận dung hồ tơn giáo Người theo Phật giáo nơ nức đến nhà thờ Noel lễ phục sinh; giáo dân Thiên Chúa giáo đến chùa ngày rằm hay Phật đản Người Việt nói chung, cộng đồng cư dân ven biển Đơng Nam Bộ nói riêng dù theo đạo phương Tây không bỏ tục thờ cúng ông bà tổ tiên coi ngày lễ tết cổ truyền thiêng liêng Kết luận Tóm lại, chuyển biến kinh tế xã hội Đông Nam Bộ năm nửa đầu kỷ 20 xuất phát từ phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đồng bộ, hệ thống giao thơng đường hồn chỉnh đại năm đầu kỷ 20 tạo nên thay đổi rõ nét kinh tế mà trước kinh tế phong kiến, tiểu nông lạc hậu Những chuyển biến đời sống văn hóa xã hội Đông Nam Bộ thể nhân tố tư chủ nghĩa bước đầu du nhập vào lĩnh vực kinh tế vùng Đông Nam Bộ Đây bước chuyển biến quan trọng hướng Đông Nam Bộ vào kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Hình thành phát triển thị cư dân đơng đúc Đơng Nam Bộ, mà Sài Gịn điển hình rõ nét cho thị kiểu phương Tây Một cách khách quan, tác động làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ theo hướng tích cực cho dù ngồi ý muốn thực dân Pháp Tuy nhiên, chuyển biến đời sống văn hóa xã hội khơng làm thay đổi chất chủ nghĩa thực dân; nhân dân thuộc địa người nô lệ, bị đàn áp, bóc lột Journal – Phu YenYen University, No.29 (2022), 59-65 1-7 JournalofofScience Science – Phu University, No.29 (2022), 657 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (1970) Việt Nam thời Pháp hộ, Lửa Thiêng, Sài Gịn A.A Pouyanne (1998) Các cơng trình giao thơng cơng Đơng Dương, Nguyễn Trọng Giai dịch, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội Bulletin officiel de l’expédition de Cochinchine (B.O.E.C.) (1863) Tập san thức chinh phục Nam Kỳ Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm (1961) Lịch sử Việt Nam cận đại, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Đoàn Thanh Hương, Hồ Hữu Nhựt (1999) Lịch sử 300 năm Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh (1698-1998), NXB Trẻ Lê Huỳnh Hoa, Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860-1945) (2002) Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Khoan (1992) Giao thơng liên lạc nước ta lịch sử, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội Jean-Pierre Aumiphin (1994) Sự diện tài kinh tế Pháp Đơng Dương (18591939), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Phan Quang (1998) Góp thêm tư liệu Sài Gịn - Gia Định từ 1859-1945, NXB Trẻ Paul Isoart (1961) Le phénomène national vietnamien, Paris LAND TRANSPORT SYSTEM IN ECONOMIC-SOCIAL TRANSFORMATION IN THE SOUTHEAST REGION (1900-1945) Nguyen Thi Nga Thu Dau Mot University Email: ngant1988@tdmu.edu.vn Received: December 29, 2021; Accepted: February 10, 2022 Abstract The socio-economy in the Southeast has undergone profound changes during nearly 100 years of French domination To serve the colonial exploitation, France built and developed a land traffic system between provinces and cities in the Southeast region connecting with neighboring regions The investment in the construction of the transport system has created socio-economic changes in the Southeast in the first half of the 20th century Keywords: French colonial time, land transport system, the Southeast region ... đầu tư xây dựng hệ thống giao thông tạo chuyển biến kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ năm nửa đầu kỷ 20 Từ khóa: hệ thống giao thơng đường bộ, Đông Nam Bộ, thời Pháp thuộc Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh,... Những chuyển biến đời sống văn hóa xã hội Đơng Nam Bộ thể nhân tố tư chủ nghĩa bước đầu du nhập vào lĩnh vực kinh tế vùng Đông Nam Bộ Đây bước chuyển biến quan trọng hướng Đông Nam Bộ vào kinh tế. .. JournalofofScience Science – Phu University, (2022), 591 HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRONG SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ (1900 - 1945) Nguyễn Thị Nga* Trường Đại học Thủ Dầu Một