1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Một số nghiên cứu về bệnh chết ngược cành sầu riêng tại Tây Nguyên

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 295,17 KB

Nội dung

Đề tài Một số nghiên cứu về bệnh chết ngược cành sầu riêng tại Tây Nguyên nhằm nghiên cứu về diễn biến bệnh và đặc điểm của tác nhân gây bệnh có ý nghĩa quan trọng để xây dựng biện pháp phòng trừ bệnh hiệu quả và giảm thiểu tác động không mong muốn của việc sử dụng quá mức thuốc hóa học đến môi trường sống và sức khỏe con người. Mời các bạn cùng tham khảo!

Kết nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 5/2021 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH CHẾT NGƯỢC CÀNH SẦU RIÊNG TẠI TÂY NGUYÊN Studies on Dieback Disease of Durian in Central Highlands 1 Lê Đình Thao1, Lê Thu Hiền , Nguyễn Văn Liêm , Thiều Thị Thu Trang , Trần Tuấn Tú , Đoàn Thị Thanh , Nguyễn Hữu Hưng , Phạm Thế Trịnh Ngày nhận bài: 08.7.2021 Ngày chấp nhận: 09.9.2021 Abstract Durian (Durio zibethinus L.) has become an important fruit crop and has been rapidly expanded in Central Highlands because of its economic value The intensive farming led to outbreaks of infectious diseases such as trunk cankers, fruit rot, dieback and anthracnose Of these, the dieback disease exhibited the progressive death from the tip of twigs and branches was recorded as one of the most serious pathogens, leading to significant yield losses in durian growing areas of Vietnam In 2020, there were significant damages by the pathogen in January, February, November and December, reaching the highest severity in December during the cool and humid weather The main causal agent of the pathogen was identified as a new fungal species Diaporthe durionigena based on the combination of the morphological and molecular characteristics, flowing the Koch's postulates In o vitro, the optimal conditions for the growth of D durionigena were on PDA medium and at a range of 25-30 C Keywords: Dieback, Durio zibethinus ĐẶT VẤN ĐỀ * Cây sầu riêng (Durio zibethinus L.) trồng quan trọng hệ thống cấu trồng nông nghiệp khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Nam Việt Nam Trong năm gần đây, giá trị kinh tế sầu riêng tăng đáng kể nhu cầu ngày lớn thị trường nước xuất (hiện chủ yếu sang Trung Quốc qua đường tiểu ngạch) Siêu lợi nhuận mang lại từ sầu riêng dẫn đến việc gia tăng nhanh chóng diện tích trồng hàng năm nước ta Tổng diện tích đất trồng sầu riêng Việt Nam năm 2018 47,295 nghìn ha, sản lượng 478,6 nghìn * Corresponding author: thaoledinh.ppri@mard.gov.vn Bộ mơn Bệnh Miễn dịch thực vật, Viện Bảo vệ thực vật Phố Viên, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Số 113 Trần Duy Hưng, Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội Hội Khoa học Kỹ thuật Bảo vệ thực vật Việt Nam Số 149 Hồ Đắc Di, Đống Đa, Hà Nội Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Đắk Lắk Số 11 Hùng Vương, Tự An, Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk Sở Khoa học Công nghệ Đắk Lắk Số 15A Trường Chinh, Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk 28 Tỉnh Đắk Lắk, với tiềm đất đai thích hợp để phát triển ăn có giá trị cao, có gần 8.967 diện tích với sản lượng 68.441 tấn, riêng diện tích sầu riêng huyện Krông Pắc 2250 (Cục Trồng trọt, 2018) Theo kết qủa điều tra Viện Bảo vệ thực vật từ năm 2018 - 2020, bệnh xì mủ thân bệnh chết ngược cành sầu riêng hai bệnh phổ biến gây thiệt hại nghiêm trọng đến suất sầu riêng tỉnh khu vực Tây Nguyên Bệnh xì mủ thân nghiên cứu nhiều nơi giới Việt Nam, tác nhân gây bệnh nấm Phytophthora palmivora (Drenth Guest, 2004) Trong đó, bệnh chết ngược cành sầu riêng chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam giới tác nhân gây bệnh chưa thống Đến năm 2020, nhóm nghiên cứu Viện Bảo vệ thực vật xác định tác nhân gây bệnh chết ngược cành sầu riêng loài nấm đặt tên khoa học Diaporthe durionigena L.D Thao, L.T Hien, N.V Liem, H.M Thanh & T.N Khanh, sp nov MycoBank MB 839285 (Crous cộng sự, 2021) Là đối tượng bệnh có ảnh hưởng lớn đến suất sầu riêng, vậy, nghiên cứu diễn biến bệnh đặc điểm tác nhân gây bệnh có ý nghĩa quan trọng để xây dựng biện Kết nghiên cứu Khoa học pháp phòng trừ bệnh hiệu giảm thiểu tác động không mong muốn việc sử dụng mức thuốc hố học đến mơi trường sống sức khoẻ người VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Điều tra diễn biến bệnh chết ngược cành Đắk Lắk Điều tra diễn biến bệnh chết ngược cành huyện Krông Pắc Cư M'gar thuộc tỉnh Đắk Lắk năm 2020 dựa phương pháp nghiên cứu Viện Bảo vệ thực vật (1997) QCVN-01-38:2010/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (Bộ NN & PTNT ban hành kèm theo Thông tư 71/2010/TTBNNPTNT ngày 10/12/2010) Trong đó, số bệnh tính dựa theo phân cấp: Cấp 1: 25% diện tích cành biểu triệu chứng; Cấp 2: < 25 - 50% diện tích cành biểu triệu chứng; Cấp 3: < 50 - 75% diện tích cành biểu triệu chứng; Cấp 4: > 75% diện tích cành biểu triệu chứng 2.2 Thu thập mẫu bệnh phân lập tác nhân gây bệnh Mẫu bệnh chết ngược cành thu thập vùng trồng sầu riêng tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nông năm 2018 đến 2020 Tác nhân gây bệnh phân lập môi trường potato dextrose agar (PDA) phần tư độ mạnh có bổ sung 0,02 g/l streptomycin 0,02 g/l penicillin Các chủng nấm thu phương pháp tách đỉnh sợi nấm đơn 2.3 Đặc điểm hình thái vị trí phân loại tác nhân gây bệnh Nấm gây bệnh định danh dựa kết hợp đặc điểm hình thái kỹ thuật sinh học phân tử Đặc điểm khuẩn lạc quan sát môi trường PDA Bào tử hình thành mơ cành sầu riêng vô trùng môi trường Water Agar (WA) mơ tả kính hiển vi quang học BVTV – Số 5/2021 2.4 Lây bệnh nhân tạo Để khẳng định tác nhân gây bệnh, chủng nấm phân lập lây bệnh nhân tạo sầu riêng năm tuổi (cao khoảng 70 cm) nhà kính Viện Bảo vệ thực vật theo phương pháp áp thạch agar có sợi nấm theo chu trình Koch Cây đối chứng áp thạch agar vô trùng Mỗi cơng thức thí nghiệm tiến hành với lần nhắc lại 2.5 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy nhiệt độ đến phát triển nấm D durionigena điều kiện phịng thí nghiệm + Ảnh hưởng mơi trường ni cấy: Thí nghiệm tiến hành loại môi trường nuôi cấy nhân tạo: môi trường V8 juice, CA (Cà rốt-agar); PCA (Khoai tây – Cà rốt – agar); PDA (Khoai tây – đường dextro – agar) Czapek (Czapek's agar) + Ảnh hưởng nhiệt độ: Nấm D durionigena nuôi cấy môi trường PDA theo dõi phát triển ngưỡng nhiệt độ khác nhau: o o o o o o 15 C; 20 C; 25 C; 30 C; 35 C 40 C Thí nghiệm tiến hành với lần nhắc lại, công thức 03 đĩa petri Sự phát triển nấm đánh giá sau ngày nuôi cấy KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Triệu chứng diễn biến bệnh chết ngược cành Triệu chứng bệnh Bệnh gây hại chủ yếu cành nhánh nhỏ sầu riêng Giai đoạn xâm nhiễm ban đầu nấm bệnh, đầu rụng trước kể màu xanh chuyển màu vàng nhạt Mạch dẫn toàn lớp vỏ cành, nhánh thâm đen khô dần từ lan xuống theo hướng thân (hình 1) Bệnh xâm nhiễm gây hại tất giai đoạn phát triển sầu riêng Trong điều kiện độ ẩm cao nhiệt độ ban ngày mát mẻ kéo dài, bệnh lan xuống phần thân làm chết 29 Kết nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 5/2021 Hình Triệu chứng bệnh chết ngược cành sầu riêng (a) bị bệnh; (b) triệu chứng bệnh đầu cành Diễn biến bệnh chết ngược cành Đắk Lắk năm 2020 hướng giảm mạnh tháng 2, tháng tháng mùa khô, ẩm độ khơng khí thấp (hình 2) Các tháng cịn lại năm nhiệt độ cao hơn, đặc biệt nắng nóng ban ngày hạn chế phát triển nấm bệnh 3.2 Kết thu thập phân lập tác nhân gây bệnh Hình Diễn biến bệnh chết ngược cành Đắk Lắk năm 2020 Sự phát triển gây hại bệnh chết ngược cành phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện nhiệt độ lượng mưa (ẩm độ) Bệnh xuất tất tháng năm giai đoạn bệnh nặng tháng 1, 2, 11 tháng 12 Đỉnh cao bệnh vào tháng 12 với tỷ lệ bệnh số bệnh 45,6% 22,8% Giai đoạn cuối mùa mưa từ tháng 11 đến tháng hàng năm thường xuyên có mưa nhỏ với nhiệt độ mát mẻ, thời điểm giao thoa điều kiện thích hợp nhiệt độ ẩm độ cho phát triển nấm bệnh Bệnh có xu 30 Tổng số 115 mẫu bệnh cành có triệu chứng đặc chưng bệnh chết ngược cành thu thập từ vùng trồng sầu riêng khác khu vực Tây Ngun Kết phân lập phịng thí nghiệm Bộ môn Bệnh Miễn dịch thực vật, Viện Bảo vệ thực vật ghi nhận nấm Diaporthe sp 90 mẫu bệnh chiếm 78,3% Các mẫu bệnh lại có xuất số lồi nấm Lasiodiplodia sp (18%) Colletotrichum sp (1,7%), có mẫu xuất đồng thời nấm Diaporthe sp Lasiodiplodia sp., mẫu không phân lập tác nhân bệnh Kết phân lập 50 mẫu bệnh quả, bao gồm tất triệu chứng bệnh tìm thấy vùng khác cho thấy, tác nhân gây bệnh nấm P palmivora chưa ghi nhận nấm Diaporthe sp (loài có đặc điểm hình thái giống với chủng phân lập phổ biến mẫu bệnh khơ ngược cành) có mặt mẫu bệnh Kết nghiên cứu Khoa học 3.3 Đặc điểm hình thái vị trí phân loại tác nhân gây bệnh Chủng phân lập KCSR1812.8 (Krông Pắc, Đắk Lắk) KCSR1906.7 (Chư Sê, Gia Lai) nấm Diaporthe sp chọn đại diện nhóm chủng phân lập phổ biến chi Diaporthe với đặc điểm hình thái mẫu bệnh khô ngược cành sầu riêng để làm vật liệu cho nghiên cứu Trên môi trường PDA, khuẩn lạc chủng KCSR1812.8 KCSR1906.7 ban đầu màu trắng sau chuyển màu xám với mặt đĩa petri pha lẫn màu cam nhạt Trên mô cành sầu riêng khử trùng môi trường WA, túi bào tử có màu đen, dạng hình cầu gần hình cầu, đơn lẻ tạo thành cụm bám sâu vào mơ cành, đường kính 200 - 400 μm Mỗi túi bào tử có từ đến cổ túi bào tử nơi bào tử giải phóng ngồi mơi trường Cành sinh bào tử sinh phía thành túi bào tử thường suy biến thành tế bào sinh bào tử với dạng hình trụ suốt, kích thước 10 - 18 × 2,5 - 3,5 μm Bào tử vơ tính dạng alpha suốt, thành nhẵn, khơng vách ngăn, có hình elip, kích thước (5,6 –)6,1 – 7,5(–7,9) × (1,8 –)2,1 – 2,7(– 3) μm dạng bào tử thường vắng mặt nhìn thấy mơi BVTV – Số 5/2021 trường nhân tạo Bào tử vô tính beta hình thành dồi mơi trường nhân tạo, suốt khơng có vách ngăn, có dạng móc câu, kích thước (17,8–)20,3 – 26,1(–31,2) × 1,1 - 1,5(–1,7) μm Kết hợp đặc điểm hình thái trình tự nucleotit vùng ITS, gen TEF1-alpha beta-TUB nấm Diaporthe sp xác định loài đặt tên khoa học Diaporthe durionigena (Crous cộng sự, 2020), thuộc họ Diaporthaceae, Diaporthales, ngành Ascomycota Chủng phân lập KCSR1812.8 bảo quản bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật, Viện Vi Sinh vật Công nghệ Sinh học (Mã số quốc tế VTCC 930005) 3.4 Lây bệnh nhân tạo Để khẳng định lồi D durionigena tác nhân gây bệnh chết ngược cành sầu riêng, chủng phân lập KCSR1812.8 lây bệnh sầu riêng điều kiện nhà kính Triệu bệnh xuất sau ngày lây bệnh, bắt đầu rụng cành khô lan xuống hướng thân (Hình 3), tỷ lệ bị bệnh công thức áp thạch sợi nấm 100% Mô bệnh phân lập môi trường nhân tạo thu loại nấm D durionigena Trong đó, cơng thức đối chứng khoẻ không phân lập tác nhân gây bệnh Hình Lây bệnh nhân tạo nấm D durionigena (KCSR1812.8) sau ngày: (a) áp thạch sợi nấm; (b) áp thạch vô trùng (đối chứng) 31 Kết nghiên cứu Khoa học 3.5 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học nấm D durionigena Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến phát triển nấm D durionigena Để lựa chọn loại môi trường nuôi cấy nhân tạo thích hợp cho nấm D durionigena phát triển, loại môi trường nhân tạo khác bao gồm PDA; PCA; CA; V8-juice Czapeck thử nghiệm Kết Bảng cho thấy, nấm D durionigena có khả sinh trưởng, phát triển tốt môi trường PDA với đường kính khuẩn lạc nấm sau ngày nuôi cấy đạt 86,6 mm Sợi nấm màu trắng, mọc dày hệ sợi phát triển mạnh Các môi trường PCA CA nấm phát triển chậm hơn, sợi nấm mọc thưa với đường kính khuẩn lạc nấm sau ngày 80 mm 50,6 mm Mơi trường V8-juice Czapeck khơng thích hợp loài nấm D durionigena Hệ sợi phát triển chậm thưa thớt, đường kính khuẩn lạc nấm sau ngày đạt 44,9 27 mm (Bảng 1) Sự hình thành túi bào tử loại mơi trường ni cấy nhân tạo diễn chậm, trung bình từ - tuần bắt đầu hình thành túi bào tử Các túi bào tử thường tập hợp theo cụm bám sâu vào môi trường, bên túi bào tử có chứa bào tử vơ tính dạng alpha beta Bảng Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy nhân tạo đến phát triển nấm D durionigena Môi trường nuôi cấy PDA PCA CA V8-Juice Czapeck CV (%) Đường kính khuẩn lạc (mm) a a 40,7 86,6 b b 27,6 80,0 c c 21,0 50,6 c d 20,7 44,9 14,8d 27,0e 2,8 1,8 Ghi chú: Trong cột số có chữ theo sau giống khác biết khơng có ý nghĩa thơng kê 32 BVTV – Số 5/2021 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm D durionigena Nhiệt độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển nấm D durionigena Nấm nuôi cấy môi trường PDA với ngưỡng nhiệt độ khác bảng Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm D durionigena Nhiệt độ o ( C) 10oC 15oC 20oC o 25 C o 30 C o 35 C o 40 C CV (%) Đường kính khuẩn lạc (mm) 0,0f 0,0f e 10,8 28,4d 20,2c 49,2c b b 36,8 77,3 a 38,7a 85,2 d e 11,3 26,2 f f 0,0 0,0 1,9 2,4 Ghi chú: Trong cột số có chữ theo sau giống khác biết khơng có ý nghĩa thơng kê Nấm D durionigena phát triển tốt o o điều kiện nhiệt độ từ 25 C đến 30 C Đường kính khuẩn lạc nấm đạt 77,3 - 85,2 mm sau ngày nuôi cấy Nấm phát triển điều kiện nhiệt o o o o độ 15 C - 20 C 30 C Nhiệt độ từ 40 C trở lên 10oC trở xuống nấm ngừng phát triển Sự ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm D durionigena điều kiện phịng thí nghiệm góp phần giải thích diễn biến bệnh năm Vào mùa mưa, độ ẩm khơng khí cao nhiệt độ ban ngày thường lớn o o 30 C, chí 35 C làm giảm phát triển nấm bệnh KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Bệnh chết ngược cành bệnh phổ biến gây hại nghiêm trọng vùng trồng sầu riêng khu vực Tây Nguyên Kết nghiên cứu Khoa học Trong năm 2020, bệnh công tất giai đoạn phát triển cây, xuất quanh năm gây hại nặng vào tháng 11, tháng 12, tháng tháng với đỉnh cao bệnh tháng 12 Tác nhân gây bệnh chết ngược cành sầu riêng lồi nấm D durionigena loài nấm chưa ghi nhận gây hại sầu riêng Môi trường nuôi cấy nhân tạo PDA nhiệt o độ từ 25 - 30 C điều kiện tối ưu cho phát triển nấm D durionigena điều kiện phịng thí nghiệm 4.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá biện pháp quản lý bệnh theo hướng an toàn, bền vững sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng QCVN-0138:2010/BNNPTNT Viện Bảo vệ thực vật, 1997 Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập NXB Nông nghiệp Hà Nội Crous PW, Hernández-Restrepo M, Schumacher RK, Cowan DA, Maggs-Kölling G, Marais E, Wingfield MJ, Yilmaz N, Adan OCG, Akulov A, Álvarez Duarte E, Berraf-Tebbal A, Bulgakov TS, Carnegie AJ, de Beer ZW, Decock C, Dijksterhuis J, Duong TA, Eichmeier A, Hien LT, Houbraken JAMP, Khanh TN, Liem NV, Lombard L, Lutzoni FM, Miadlikowska JM, Nel WJ, Pascoe IG, Roets F, Roux J, Samson RA, Shen M, Spetik M, Thangavel R, Thanh HM, Thao LD, van Nieuwenhuijzen EJ, Zhang JQ, Zhang Y, Zhao LL, Groenewald JZ, 2021 New and Interesting Fungi Fungal Systematics and Evolution 7: 255–343 https://doi.org/10.3114/fuse.2021.07.13 Crous PW, Wingfield MJ, Chooi YH, Gilchrist CLM, Lacey E, Pitt JI, Roets F, Swart WJ, Cano-Lira JF, Valenzuela-Lopez N, Hubka V, Shivas RG, BVTV – Số 5/2021 Stchigel AM, Holdom DG, Jurjević Ž, Kachalkin AV, Lebel T, Lock C, Martín MP, Tan YP, Tomashevskaya MA, Vitelli JS, Baseia IG, Bhatt VK, Brandrud TE, De Souza JT, Dima B, Lacey HJ, Lombard L, Johnston PR, Morte A, Papp V, Rodríguez A, RodríguezAndrade E, Semwal KC, Tegart L, Abad ZG, Akulov A, Alvarado P, Alves A, Andrade JP, Arenas F, Asenjo C, Ballarà J, Barrett MD, Berná LM, Berraf-Tebbal A, Bianchinotti MV, Bransgrove K, Burgess TI, Carmo FS, Chávez R, Čmoková A, Dearnaley JDW, de A Santiago ALCM, Freitas-Neto JF, Denman S, Douglas B, Dovana F, Eichmeier A, Esteve-Raventós F, Farid A, Fedosova AG, Ferisin G, Ferreira RJ, Ferrer A, Figueiredo CN, Figueiredo YF, Reinoso-Fuentealba CG, Garrido-Benavent I, Caủete-Gibas CF, Gil-Durỏn C, Glushakova AM, Gonỗalves MFM, Gonzỏlez M, Gorczak M, Gorton C, Guard FE, Guarnizo AL, Guarro J, Gutiérrez M, Hamal P, Hien LT, Hocking AD, Houbraken J, Hunter GC, Inácio CA, Jourdan M, Kapitonov VI, Kelly L, Khanh TN, Kisło K, Kiss L, Kiyashko A, Kolařík M, Kruse J, Kubátová A, Kučera V, Kučerová I, Kušan I, Lee HB, Levicán G, Lewis A, Liem NV, Liimatainen K, Lim HJ, Lyons MN, MaciáVicente JG, Magaña-Dueñas V, Mahiques R, Malysheva EF, Marbach PAS, Marinho P, Matočec N, McTaggart AR, Mešić A, Morin L, Moz-Mohedano JM, Navarro-Ródenas A, Nicolli CP, Oliveira RL, Otsing E, Ovrebo CL, Pankratov TA, Paños A, PazConde A, Pérez-Sierra A, Phosri C, Pintos Á, Pošta A, Prencipe S, Rubio E, Saitta A, Sales LS, Sanhueza L, Shuttleworth LA, Smith J, Smith ME, Spadaro D, Spetik M, Sochor M, Sochorová Z, Sousa JO, Suwannasai N, Tedersoo L, Thanh HM, Thao LD, Tkalčec Z, Vaghefi N, Venzhik AS, Verbeken A, Vizzini A, Voyron S, Wainhouse M, Whalley AJS, Wrzosek M, Zapata M, Zeil-Rolfe I, Groenewald JZ, 2020 Fungal Planet description sheets: 1042-1111 Persoonia 44: 301-459 https://doi.org/10.3767/persoonia.2020.44.11 Drenth A, Guest DI, eds, 2004 Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia Bruce, Australia: Australian Centre for International Agricultural Research https://aciar.gov.au/node/8591 Accessed December 2019 Phản biện: TS NCVCC Ngô Vĩnh Viễn 33 ... phần thân làm chết 29 Kết nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 5/2021 Hình Triệu chứng bệnh chết ngược cành sầu riêng (a) bị bệnh; (b) triệu chứng bệnh đầu cành Diễn biến bệnh chết ngược cành Đắk Lắk... nấm bệnh Bệnh có xu 30 Tổng số 115 mẫu bệnh cành có triệu chứng đặc chưng bệnh chết ngược cành thu thập từ vùng trồng sầu riêng khác khu vực Tây Nguyên Kết phân lập phịng thí nghiệm Bộ mơn Bệnh. .. cấy KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Triệu chứng diễn biến bệnh chết ngược cành Triệu chứng bệnh Bệnh gây hại chủ yếu cành nhánh nhỏ sầu riêng Giai đoạn xâm nhiễm ban đầu nấm bệnh, đầu rụng

Ngày đăng: 04/08/2022, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN