Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
3,07 MB
Nội dung
Lời cảm ơn
Lời cảm ơn
Với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa Điện tự động hóa Trường
Cao Đẳng Công Nghệ Đại học Đà Nẵng cùng với người thân, gia đình và bạn bè,
chúng em đã hoàn thành đồ án theo đúng thời gian quy định.
Để đạt được thành công này, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo
Phó giáo sư-Tiến sĩ Đoàn Quang Vinh, người đã luôn theo dõi, chỉ bảo tận tình cho
em trong suốt thời gian thực hiện đề tài, người đã đóng góp ý kiến và hướng dẫn em
hoàn thành đồ án. Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô
giáo trong khoa Điện tử động đã tận tình dạy dỗ chúng em trong những năm học
vừa qua. Cuối cùng, chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè
đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Trần Nguyễn Quốc Huy
Phan Hoàng Anh
Nguyễn Đức Ba
Nguyễn Tấn Thạch
Lời cam đoan
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Lời cam đoan
Kính gởi: Hội đồngbảo vệ tốt nghiệp khoa Điện tự động – Trường Cao
Đẳng Công Nghệ – Đại học Đà Nẵng.
Em tên là: Trần Nguyễn Quốc Huy
Phan Hoàng Anh
Nguyễn Đức Ba
Nguyễn Tấn Thạch
Đang là sinh viên lớp 08LTĐ – Khoa Điện tự động – Trường Cao Đẳng
Công Nghệ – Đại học Đà Nẵng.
Hiện nay chúng em làm đồ án tốt nghiệp với đề tài “Điều khiển tốc độ động
cơ điện một chiều ”.
Chúng em xin cam đoan nội dung đồ án hoàn toàn không giống với bất kỳ đồ
án hoặc công trình nào đã có trước đó.
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Trần Nguyễn Quốc Huy
Phan Hoàng Anh
Nguyễn Đức Ba
Nguyễn Tấn Thạch
Mục lục
MỤC LỤC
Chương 1: Độngcơ điện một chiều 1
1.1. Giới thiệu chương 1
1.2. Nội dung 1
1.2.1 Giới thiệu độngcơ DC 1
1.2.2 Mô hình hóa độngcơ DC 1
1.2.3 Phương pháp điều khiển tốc độ động cơ: 3
1.2.4 Khảo sát hàm truyền 4
1.2.4.1 Hàm truyền lý tưởng: 4
1.2.4.2 Hàm truyền gần đúng tìm được bằng thực nghiệm 5
1.2.5 Phương pháp ổn định độngcơdùng thuật toán PID 6
1.2.5.1 Thuật toán PID 6
1.2.5.2 Phương pháp hiệu chỉnh thông số bộ PID Ziegler-Nichols: 7
1.3. Kết chương 8
Chương 2 : Giới thiệu vi điều khiển PIC16F887 9
1.4. Giới thiệu chương 9
1.5. Nội dung 9
2.2.1 Một vài chi tiết chính của vi điều khiển PIC16F887 9
2.2.2 Bộ dao động của PIC16F887 11
2.2.3 Các Port I/O 12
2.2.4 Hoạt động của khối giao tiếp EUSART 13
2.2.5 Cấu tạo và hoạt động của khối điều xung PWM 15
2.2.6 Ngắt ngoài trên chân RB0 17
2.2.7 Cấu tạo và hoạt động của bộ Timer1 18
Mục lục
2.2.8 Cách nạp cho PIC16F887 18
1.6. Kết chương 20
Chương 3: Thiết kế và thi công phần cứng 21
1.7. Mở chương 21
1.8. Nội dung 21
3.2.1 Sơ đồ khối phần cứng 21
3.2.2 Sơ đồ nguyên lý và hoạt động của các khối mạch 22
3.2.3 Tính toán các thông số của mạch 24
3.2.3.1 Mạch đảo chiềuđộngcơ 24
3.2.3.2 Tính toán cho FET 25
3.2.3.3 Tính toán mạch lái cho FET 27
3.3.4 Layout và thi công mạch 30
1.9. Kết chương 31
Chương 4 : Thiết kế phần mềm 32
1.10. Mở chương 32
1.11. Nội dung 32
4.2.1 Phần mềm cho vi điều khiển PIC16F887 32
4.2.1.1 Thuật toán chương trình chính 32
4.2.1.2 Thuật toán chương trình xử lý phím 35
4.2.1.3 Thuật toán chương trình đo tốc độ độngcơ 37
4.2.1.4 Thuật toán chương trình phục vụ ngắt nhận UART 39
4.2.2 Phần mềm trên máy vi tính giao tiếp với mạch điều khiển 41
1.12. Kết luận chương 46
1.13. Nhận xét đánh giá hệ thống 46
Mục lục
1.14. Hướng phát triển đề tài 46
47
Các từ viết tắt
CÁC TỪ VIẾT TẮT
PID Proportional–Integral–Derivative
DC Direct Current
PWM Pulse Width Modulation
EEPROM Electrically Erasable Programmable Read Only Memory
ADC Analog Digital Converter
USART Universal Synchronous Synchronous Asynchronous Receiver
Transmitter
MUX Multiplexer
MCU Microcontroller Unit
GPIO General Purpose Input Ourput
EUSART Enhanced Universal Synchronous Asynchronous Receiver
Transmitter
LCD Liquid Crystal Display
FET Field-Effect Transistor
BJT Bipolar Junction Transistor
MOSFET Metal Oxide Semiconductor Field-Effect Transistor
UART Universal Asynchronous Receiver Transmitter
Mở đầu
Mở đầu
Với sự phát triển rộng rãi của thiết bị điện, ngày nay, người người, nhà nhà
hầu hết đã sử dụng các công nghệ hiện đại. Và khi mức sống của người dân được
nâng cao thì việc quản lý các thiết bị điện trong nhà là hết sức cần thiết. Chính vì
vậy việc điều khiển thiết bị và giám sát hoạt động của nó thông qua một quá trình tự
động là việc làm mang nhiều lợi ích.
Đề tài thực hiện việc điều khiển thông qua vi điều khiển PIC16F887A, chính
vì vậy đề tài nghiên cứu sâu về việc ổn định tốc độ độngcơ điện một chiều. Trong
giới hạn thời gian nghiên cứu cho phép, đề tài chỉ phát triển một hệ thống điều
khiển đơn giản. Các thiết bị được giám sát và điều khiển tiêu tốn rất ít năng lượng
sẽ mang lại lợi ích kinh tế và hiệu quả sử dụng cao.
Nội dung của đồ án gồm:
Chương 1: Độngcơ điện 1 chiều
Chương 2: Giới thiệu về vi điều khiểnPIC 16F887A
Chương 3:Thiết kế và thi công phần cứng
Chương 4: Thiết kế phần mềm
Phương pháp nghiên cứu của đồ án là tính toán thiết kế mạch, xây dựng các
lưu đồ thuật toán và thi công lắp ráp để kiểm chứng tính đúng đắn của thiết kế và
các lưu đồ thuật toán đã xây dựng.
Với phương pháp trên, đồ án đã được thiết kế và thi công thành công.
Vì thời gian chuẩn bị không nhiều cùng với kiến thức còn hạn hẹp, đồ án
không tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
các thầy cô trong khoa, chúng em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Trần Nguyễn Quốc Huy
Phan Hoàng Anh
Nguyễn Đức Ba
Nguyễn Tấn Thạch
Chương 1: Độngcơ điện một chiều
Chương 1: Độngcơ điện một chiều
1.1. Giới thiệu chương
Chương này giới thiệu cơ bản về độngcơ DC, các phương pháp điều khiển
tốc độ độngcơ và phương pháp ổn định tốc độ độngcơdùng thuật toán PID.
1.2. Nội dung
1.2.1 Giới thiệu độngcơ DC
Động cơ điện một chiều là độngcơ điện hoạt động với dòng điện một chiều.
Động cơ điện một chiều ứng dụng rộng rãi trong các ứng dụng dân dụng cũng như
công nghiệp.
Cấu tạo của độngcơ gồm có 2 phần: stato đứng yên và rôto quay so với
stato. Phần cảm (phần kích từ-thường đặt trên stato) tạo ra từ trường đi trong mạch
từ, xuyên qua các vòng dây quấn của phần ứng (thường đặt trên rôto). Khi códòng
điện chạy trong mạch phần ứng, các thanh dẫn phần ứng sẽ chịu tác động bởi các
lực điện từ theo phương tiếp tuyến với mặt trụ rôto, làm cho rôto quay.
Tùy theo cách mắc cuộn dây roto và stato mà người ta có các loại độngcơ
sau:
- Độngcơ kích từ độc lập: Cuộn dây kích từ (cuộn dây stato) và cuộn
dây phần ứng (roto) mắc riêng rẽ nhau, có thể cấp nguồn riêng biệt.
- Độngcơ kích từ nối tiếp: Cuộn dây kích từ mắc nối tiếp với cuộn dây
phần ứng.
Đối với loại độngcơ kích từ độc lập, người ta có thể thay thế cuộn dây kích
từ bởi nam châm vỉnh cữu, khi đó ta có loại độngcơ điện 1chiềudùng nam châm
vĩnh cữu. Đây là loại độngcơ được sử dụng trong đồ án này.
1.2.2 Mô hình hóa độngcơ DC
Mô hình tương đương của phần ứng độngcơ như sau:
Trang 1
Chương 1: Độngcơ điện một chiều
A
-
+
12
R a
L a
E g
U a
I a
g
a
aaaa
e
dt
di
LiRu ++=
(1.1)
nke
vg
Φ=
(1.2)
Trong đó Φ là từ thông do nam châm vĩnh cữu gây ra. n là tốc độ động cơ.
Momen điện từ:
T
d
= K
t
Φi
a
(1.3)
Phương trình của động cơ:
Ld
TB
dt
d
JT ++=
ω
ω
(1.4)
B: hệ số ma sát
T: monen tải.
Ở chế độ xác lập:
gaaa
eiRu +=
(1.5)
atLd
iKTnBT Φ=+=
π
2
(1.6)
Ta có được tốc độ độngcơ ở chế độ xác lập:
Φ
−
=
v
aaa
K
RIU
n
(1.7)
Trang 2
Chương 1: Độngcơ điện một chiều
1.2.3 Phương pháp điều khiển tốc độ động cơ:
Đối với loại độngcơ kích từ độc lập dùng nam châm vĩnh cữu, để thay đổi
tốc độ, ta thay đổi điện áp cung cấp cho roto. Việc cấp áp 1chiều thay đổi thường
khó khăn, do vậy người ta dùng phương pháp điều xung (PWM):
Hình 1.1 Điều chỉnh độ rộng xung PWM.
Phương pháp điều xung sẽ giữ tần số không đổi, thay đổi chu kì nhiệm vụ
(Duty cycle) để thay đổi điện áp trung bình đặt lên động cơ.
Điện áp trung bình:
in
on
dk
V
T
T
V =
Do đặc tính cảm kháng của động cơ, dòng qua độngcơ là dòng liên tục, gợn
sóng như sau:
Hình 1.2 Dạng sóng dòng và áp trên động cơ.
Trang 3
[...]... 1+ V- C3 R b D R IV E R 1K B Z X84C 16 /S O T LM 324 10 u gnd gnd KHOIENCODER 16 2 gnd 10 u 4 C 2+ 5 C 2- 4K 7 D2 V+ VC C C 14 10 u 820 C 18 15 D R IV E R 2S C 18 15 10 k R 6 1 3 C 1- GND out E nc oder C 12 M A X232 15 2 - pw m enc oder 1 v cc 9 8 10 R 2O U T R 2IN 7 T2IN T2O U T 6 18 k IR F 540/TO R b D R IV E R V D K R5 3 + 11 a rx tx 13 12 14 R 1IN R 1O U T 11 T1O U T T1IN R4 3 2 1 100 R han dong F E T 4k... K4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 d0 19 d1 20 pw m CHANGE C6 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 M C R L/V P P R B 7 /IC S P D A T R A 0/A N 0/U LP W U /C 12 IN 0R B 6 /IC S P C LK R A 1/ A N 1/ C 12 IN 1R B 5/A N 13 /T1G R A 2/A N 2/V R E F -/C V R E F /C 2IN + R B 4/A N 11 R A 3/A N 3/V R E F +/C 1IN + R B 3/A N 9/P G M /C 12 IN 2R A 4/T0C K I/C 1O U T R B 2/A N 8 R...Chương 1: Động cơ điện một chiều 1. 2.4 Khảo sát hàm truyền 1. 2.4 .1 Hàm truyền lý tưởng: Biến đổi Laplace các công thức từ (1. 1) – (1. 4 ) ta được: Ua(p) = RaIa(p)+pLaIa(p)+Eg(p) (1. 9) E g ( p ) = k v Φn ( p ) (1. 10) Td(p) = Kt ΦIa(p) (1. 11) Td ( p ) = 2πpJn( p ) + 2πBn( p ) + TL ( p ) (1. 12) Từ 1. 12 tính được: n( p ) = Td ( p) − TL ( p ) 2πB( pτ m + 1) (1. 13) (1. 14) Trong đó: τ a =La/Ra... mạch nạp ezPIC Programmer của Sunrom và phần mềm nạp PICPgm Programmer Mạch nạp được kết nối qua cổng COM của máy vi tính Sơ đồ nguyên Trang 18 Chương 2: Giới thiệu vi điều khiển PIC1 6F887 lý, mạch thực tế của mạch nạp ezPIC Programmer của Sunrom được cho ở hình 2 .11 và 2 .12 Hình 2 .11 Sơ đồ nguyên lý mạch nạp ezPIC Programmer của Sunrom Hình 2 .12 Mạch nạp ezPIC Programmer của Sunrom Trang 19 Chương... FET C4 10 u LCD gnd vcc a b VC C VC C U4 2 D1 U6 2 1 + 4 - 1 12V 1 CON2 KHOI GIAO TIEP MAY TINH 3 v cc v ref LM 7805/TO C5 C7 3300uF 0.1uF rw rsen d0 d1 d3 d2 d4 d5 d6 d7 C2 4700uF 3 B R 805D 2 C O N N E C TO R D B 9 V IN V O U T GND P1 12 34 56 78 10 9 11 12 13 14 15 16 J1 gnd VV DS SD VR ES E ERD W0 DD 21 DDD 345 DD 67 AK 16 27 38 945 C9 0.1u LC D KHOINGUON K H O I H IE N T H I gnd v cc J5 2 1 gnd... điều khiển PIC1 6F887 2.2.2 Bộ dao động của PIC1 6F887 Sơ đồ khối của bộ dao động được minh họa trong hình 2.2 Hình 2.2 Sơ đồ khối bộ dao động của PIC1 6F887 Clock hệ thống của PIC1 6F887 có thể được chọn từ hai nguồn dao động nội (Internal Oscillator) hoặc dao động ngoại (External Oscillator) nhờ bộ chọn kênh MUX Bộ MUX được điều khiển bởi các bit FOSC (bit 2, bit 1, bit 0 của thanh ghi CONFIG1 16 -bit... điều khiển trung tâm, điều khiểnđộngcơ dùng thuật toán PID và giao tiếp với máy tính theo chuẩn giao tiếp RS232 cho phép người sử dụng giám sát trạng thái của độngcơ Trang 8 Chương 2: Giới thiệu vi điều khiển PIC1 6F887 Chương 2 : Giới thiệu vi điều khiển PIC1 6F887 1. 4 Giới thiệu chương Chương này giới thiệu cơ bản về vi điều khiển PIC1 6F887 của hãng Microchip và hoạt động của nó bao gồm nội dung... xung CCP1, điều khiển khối công suất đảo chiều độngcơ Trang 21 Chương 3: Thiết kế và thi công phần cứng Khối điều khiển công suất điều khiển công suất cung cấp cho độngcơ Khối Encoder đọc tốc độ độngcơ và xuất ra các xung đếm, các xung này được sửa thành xung vuông và đưa vào chân ngắt ngoài RB0 của vi điều khiển PIC1 6F887 cho phép PIC1 6F887 giám sát được tốc độ của độngcơ Các phím điều khiển cho... = V cesat xIcsat = 0.25x44mA = 11 mW Vậy chọn BJT 2SC1 815 có: I c = 15 0mA, Vce = 50V, công suất 400mW, hfemin = 70 Để BJT dẫn bảo hòa thì Ibmin = Ic/ hfemin = 44/70 = 0.63mA Trang 24 Chương 3: Thiết kế và thi công phần cứng Chọn dòng qua R13 khoảng 0.7mA, => R13 = 0.7V/0.7mA = 1k Chọn dòng Ib ~ 1. 5Ibmin => chọn Ib = 1mA Dòng qua R 11 = Ib + IR13 = 1. 7mA R 11 = (5V-0.7V) /1. 7 = 2.53k =>chọn R 11 = 2k2 3.2.3.2... n=0.63nmax sau đó tìm được T Dựa vào đồ thị tìm được bằng thực nghiệm ta tìm được kU và T Hình 1. 4 Đồ thị tìm được bằng thực nghiệm của độngcơ DC kU = 15 0 vòng/s Trang 5 Chương 1: Động cơ điện một chiều T = 30ms=0.03s Vậy hàm truyền gần đúng: G= k 15 0 / 24 37.5 = = Tp + 1 0.03 p + 1 0.03 p + 1 1.2.5 Phương pháp ổn định động cơ dùng thuật toán PID 1. 2.5 .1 Thuật toán PID G = K p + K i ∫ e(τ )dτ + K d de(τ . một chiều 1
1 .1. Giới thiệu chương 1
1.2. Nội dung 1
1.2 .1 Giới thiệu động cơ DC 1
1.2.2 Mô hình hóa động cơ DC 1
1.2.3 Phương pháp điều khiển tốc độ động. vi điều khiển PIC1 6F887 9
1. 4. Giới thiệu chương 9
1. 5. Nội dung 9
2.2 .1 Một vài chi tiết chính của vi điều khiển PIC1 6F887 9
2.2.2 Bộ dao động của PIC1 6F887