sang kien kinh nghiem
Trang 1§Ị tµi “ Mét sè thđ thuËt d¹y tõ vùng tiÕng anh 6 ’’
A.MỞ ĐẦU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Giáo dục có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội và là tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển của một quốc gia Vì giáo dục cung cấp nhân lực và nhân tài cho xã hội Đặc biệt trong thời đại ngày nay, công nghệ khoa học kỹ thuật đang phát triển rất nhanh Nước ta đang trong thời kì hội nhập quốc tế Để lĩnh hội được những tinh hoa văn hóa , khoa học kĩ thuật tiến bộ, hiện đại của các quốc gia phát triển đòi hỏi chúng ta phải có trình độ ngoại ngữ nhất định Mà tiếng anh là ngôn ngữ quốc tế, là phương tiện giao lưu quốc tế hữu hiệu nhất Vì thế, Tiếng Anh là môn học không kém phần quan trọng đối với thế hệ trẻ đặc biệt thế hệ học sinh
Hơn nữa, trong bối cảnh hiện nay, toàn ngành giáo dục và đào tạo đang nç lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tËp Và trong dạy học ngoại ngữ , những định hướng đổi mới này càng đúng vì không ai có thể thay thế người học trong việc nắm các phương tiện ngoại ngữ và sử dụng chúng trong hoạt động giao tiếp bằng chính năng lực giao tiếp của mình Giao tiếp là mục tiêu cuối cùng của việc dạy và học ngoại ngữ ở nhà trường phổ thông Điều này có nghĩa là giáo viên phải phối hợp rèn luyện đồng thời cả bốn kĩ năng ngoại ngữ cho các em học sinh Nhưng để thực hành bất kì kĩ năng nào đòi hỏi các em phải có vốn từ vựng cần thiết
Trang 2Tuy nhieõn, vieọc hoùc tửứ vửùng tieỏng Anh ủoỏi vụựi hoùc sinh THCS hoaứn toaứn khoõng ủụn giaỷn, nhaỏt laứ ủoỏi vụựi hoùc sinh lụựp 6 ẹoỏi vụựi hoùc sinh khoỏi
6, tieỏng Anh laứ moọt moõn hoùc mụựi laù ẹa soỏ caực em caỷm thaỏy vieọc hoùc tửứ vửùng raỏt khoự hoùc vaứ mau queõn do heọ thoỏng phaựt aõm vaứ chửừ vieỏt khaực tieỏng meù ủeỷ Tửứ ủoự daón ủeỏn vieọc hoùc tửứ vửùng cuỷa caực em trụỷ neõn caờng thaỳng Vaọy laứm theỏ naứo ủeồ giuựp caực em caỷm thaỏy thoaỷi maựi hụn, thớch thuự hụn, ghi nhụự tửứ nhanh hụn, laõu hụn vaứ coự theồ sửỷ duùng voỏn tửứ hoùc ủửụùc trong giao tieỏp ẹaõy laứ lyự do khiến tôi trăn trở quyeỏt ủũnh thực hiện đề tài “Một số thủ thuaọt daùy tửứ vửùng tieỏng Anh 6 ”
II/ Mục đích nghiên cứu:
- Trớc tình hình thực tế cũng nh trong quá trình thực trạng của việc học
và dạy tiếng Anh của thầy và trò trờng THCS Phấn Mễ II Tôi quyết định chọn
đề tài này với mong muốn giúp cho các em học sinh tự tin hơn trong giao tiếp nói chung và giao tiếp bằng Tiếng Anh nói riêng Các em thích học môn tiếng Anh, thích làm quen và giao tiếp bằng tiếng Anh hơn Từ đó các em học sinh
có thể nắm bắt nội dung và tình huống trong bài học nhanh và khắc sâu hơn,
có thể thoát ly đợc sách giáo khoa Điều này không chỉ giúp các em tiếp thu
đ-ợc kiến thức của môn học mà còn giúp các em bình tĩnh hơn, self-confident(tự tin), trong giao tiếp và trong các mối quan hệ xã hội khác Từ đó gây hứng thú cho học sinh, đa ra những thủ thuật mới nhằm lôi kéo học sinh vào các hoạt động tích cực, sáng tạo, không thụ động
- Đánh giá đợc thực trạng học tập và giảng dạy bài viết của thầy và hoạt
động của trò trong trờng THCS Phấn Mễ II
- Rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất ý kiến
III/PHAẽM VI NGHIEÂN CệÙU ẹEÀ TAỉI:
1.
Đối t ợng nghiên cứu :
Trang 3đối tợng nghieõn cửựu cuỷa ủeà taứi naứy laứ: hoùc sinh khối 6 trửụứng THCS Phấn Mễ II huyện Phú Lơng tỉnh Thái Nguyên ,với tất cả đối tợng học sinh có lực học giỏi, khá, trung bình và yếu.
2.Veà thụứi gian:
Thụứi gian nghieõn cửựu ủeà taứi naứy ủửụùc chia laứm 5 giai ủoaùn:
*Giai ủoaùn 1: tháng 9 năm 2010
-Triển khai nội dung tiêu chuẩn thi đua
-Đăng ký đề tài sáng kiến kinh nghiệm
*Giai ủoaùn 2: tháng 10-11 năm 2010
-Xây dựng đề cơng sáng kiến kinh nghiệm
-Khảo sát tình hình thực tế của nhà trờng
*Giai ủoaùn 3: tháng 12 năm 2010-1 năm 2011
-Điều tra nghiên cứu thực tế
-Tham khảo các tài liệu
*Giai đoạn 4: tháng 2-3 năm 2011
-Tổng hợp các kết quả thu đợc
*Giai đoạn 5: Tháng 4-5 năm 2011
-Bổ sung hoàn thiện đề tài
-Tổng hợp các vấn đề và đi đến kết luận
VI/Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu , ngời thực hiện cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
1.Nghiên cứu các tài liệu hớng dẫn
2.Thao giảng , dạy thử nghiệm
3.Dự giờ , trao đổi , rút kinh nghiệm
4 Kiểm tra, đánh giá kết quả việc nắm bài của học sinh, để từ đó có sự
điều chỉnh bổ sung hợp lý
V/ PHệễNG PHAÙP NGHIEÂN CệÙU:
Trang 41.ẹoùc taứi lieọu:
Nghieõn cửựu thu taọp caực taứi lieọu coự lieõn quan ủeỏn ủeà taứi Nhụứ ủoự, ủũnh hửụựng ủửụùc noọi dung cuỷa ủeà taứi, hieồu roừ vaỏn ủeà nghieõn cửựu vaứ giaỷi quyeỏt vaàn ủeà vụựi nhửừng tử lieọu tửụng ủoỏi chớnh xaực
2.ẹieàu tra:
a.Dửù giụứ: Qua dửù giụứ caực ủoàng nghieọp trong vaứ ngoaứi trửụứng vaứ ủuực
keỏt ra ủửụùc moọt soỏ kinh nghieọm daùy tửứ vửùng
b.Thửùc nghieọm: thửùc nghieọm cuỷa baỷn thaõn qua caực baứi daùy treõn
lụựp, aựp duùng moọt soỏ thuỷ thuaọt daùy tửứ vửùng trong moói tieỏt daùy vaứ tửù ủaựnh giaự hieọu quaỷ cuỷa caực thuỷ thuaọt ủoự
c.ẹaứm thoaùi: Qua caực cuoọc hoùp toồ, thaỷo luaọn veà nhửừng vaỏn ủeà khoự
trong phửụng phaựp giaỷng daùy tieỏng Anh vaứ phửụng phaựp daùy tửứ vửùng mụựi
d.Kieồm tra: qua keỏt quaỷ kieồm tra chaỏt lửụùng hoùc sinh, giaựo vieõn tửù
nhaọn xeựt ủaựnh giaự hieọu quaỷ cuỷa vieọc sửỷ duùng thuỷ thuaọt daùy tửứ vửùng vaứ ủeà
ra nhửừng giaỷi phaựp phuứ hụùp hụn
VI/Đóng góp của đề tài:
- Các tiết học trở nên sôi nổi và sinh động hơn
- Học sinh thuộc từ mới ngay trên lớp học
- Vốn từ vựng của các em tăng lên một cách rõ rệt
- Các em học sinh yếu kém có thể sử dụng đợc từ vựng vào những câu
đơn giản Những học sinh khá giỏi có thể sử dụng từ vựng trong những câu phức tạp hơn
Trang 5B.NỘI DUNG
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1)Cơ sở pháp lý:
-Căn cứ nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc Hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
-Các chuyên đề của Sở, Phòng Giáo Dục và Đào Tạo về cải tiến phương pháp dạy học ở trường phổ thông
-Tài liệu “Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường
THCS” của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.
2) Cơ sở khoa học:
-Căn cứ mục tiêu giáo dục hiện nay đang tập trung hướng vào việc phát triển tính năng động, sáng tạo và tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề của các em Để góp phần đạt được mục tiêu này, việc sử dụng thủ thuật khi dạy từ vựng cho học sinh thay cho việc dạy từ vựng theo lối truyền thống – giáo viên cung cấp từ và ngữ nghĩa là rất cần thiết
-Căn cứ vào định hướng đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường THCS của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Tiêu chí cơ bản của phương pháp dạy học mới là hoạt động tự lập, tích cực, chủ động của học sinh
Trang 6yếu để đánh giá kết quả học tập của học sinh là năng lực giao tiếp, năng lực ứng xử bằng ngôn ngữ trong các tình huống giao tiếp cụ thể Mà từ vựng là thành phần chính trong hoạt động giao tiếp Do vậy, việc giúp học sinh tích lũy một vốn từ vựng cần thiết là một việc làm không kém phần quan trọng.
-Căn cứ vào mục đích của việc học ngoại ngữ: không phải là biết hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà là biết sử dụng các hệ thống đó để đạt được mục đích giao tiếp Vì vậy, việc giúp học sinh biết vận dụng từ vựng vào ngữ cảnh giao tiếp là một việc không thể thiếu và không đơn giản đối với giáo viên
Ngoài ra sách còn được thiết kế với nhiều tranh ảnh màu, rõ nét, sinh động và phù hợp với nội dung của từng bài Do đó, khoảng 50% học sinh lớp 6 hứng thú và thích tìm hiểu bài ở nhà trước khi đến lớp
Trang 7Coự khoõng ớt hoùc sinh ủaàu tử cho moõn hoùc, tửù giaực hoùc taọp, tớch cửùc tham gia phaựt bieồu yự kieỏn xaõy dửùng baứi vaứ vaọn duùng linh hoaùt, saựng taùo caực kieỏn thửực ( tửứ vửùng, caỏu truực) ủaừ thu ủửụùc vaứo thửùc haứnh giao tieỏp.
Trửụứng coự giaựo vieõn taõm huyeỏt vụựi ngheà, kieỏn thửực vửừng vaứng, hieồu bieỏt veà phửụng phaựp daùy hoùc mụựi, coự tay ngheà khaự gioỷi Do ủoự, baỷn thaõn ủửụùc hoùc hoỷi kinh nghieọm giaỷng daùy vaứ nhửừng saựng kieỏn qua dửù giụứ, trao ủoồi, thaỷo luaọn
Baỷn thaõn tôi đã đợc dạy chửụng trỡnh mụựi từ khi mới ra trờng neõn ớt nhieàu ủaừ ủuựt keỏt ủửụùc moọt soỏ kinh nghieọm giaỷng daùy, ủaởc bieọt coự chuự yự ủeỏn phửụng phaựp daùy tửứ vửùng Hụn nửừa, toõi luoõn tỡm toứi nghieõn cửựu taứi lieọu, tửù boài dửụừng naõng cao kieỏn thửực vaứ chuyeõn moõn nghieọp vuù, luoõn coỏ gaộng ủaàu tử soaùn giaỷng theo phửụng phaựp mụựi, luoõn suy nghú coỏ gaộng thieỏt keỏ hoaùt ủoọng hoùc taọp cho hoùc sinh theo hửụựng tớch cửùc, chuỷ ủoọng vaứ saựng taùo, ủaởc bieọt luoõn phaõn loaùi vaứ sửỷ duùng thuỷ thuaọt daùy tửứ vửùng cho haàu heỏt moói tieỏt daùy Sau ủoự, tửù ruựt kinh nghieọm cho baỷn thaõn ủeồ coự giaỷi phaựp thớch hụùp cho tieỏt hoùc sau toỏt hụn
Giaựo vieõn tửù sửu taàm, laứm theõm ủoà duứng daùy hoùc cho haàu heỏt moói tieỏt daùy ủeồ thửùc hieọn toỏt vieọc daùy tửứ vửùng, gaõy hửựng thuự, oực toứ moứ vaứ phaựt huy tớnh chuỷ ủoọng cuỷa hoùc sinh
Moọt soỏ phuù huynh hoùc sinh raỏt quan taõm ủeỏn vieọc hoùc cuỷa con em vaứ taùo cho caực em moọt goực hoùc taọp rieõng
Moọt soỏ em hoùc sinh ủửụùc laứm quen vụựi moõn tieỏng Anh tửứ luực coứn laứ hoùc sinh caỏp I neõn moọt phaàn hoó trụù vieọc hoùc hieọn taùi cuỷa caực em
2/ Khoự khaờn:
- Sách tham khảo và tài liệu của bộ môn cha có nhiều
Trang 8-Cơ sở vật chất của nhà trờng và phơng tiện dạy học còn hạn chế, cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu của bộ môn.
-Vỡ ủaõy laứ moõn hoùc hoaứn toaứn mụựi laù vụựi caực em hoùc sinh lụựp 6, moọt soỏ em coứn bụừ ngụừ vụựi ngoaùi ngửừ, chửa quen vụựi caựch hoùc tieỏng Anh cho neõn caực em coứn ruùt reứ, chửa heỏt mỡnh tham gia vaứo hoaùt ủoọng hoùc taọp, khoõng caỷm thaỏy tửù tin vaứ sụù maộc loói khi ủoùc vaứ sửỷ duùng tửứ vửùng vaứo giao tieỏp
-Moọt soỏ em coứn ham chụi, chửa yự thửực hoùc taọp cao Theõm vaứo ủoự caực
em ớt chuự troùng vaứo vieọc hoùc vaứ raỏt lửụứi hoùc baứi nhaỏt laứ tửứ vửùng tieỏng Anh Beõn caùnh ủoự, moọt soỏ em coự hoùc tửứ vửùng nhửng chổ theo hỡnh thửực hoùc veùt, khoõng bieỏt vaọn duùng vaứo ngửừ caỷnh thửùc teỏ
-Các em học sinh đa phần là con em nông thôn, có em là con em dân tộc ít ngời, con hộ nghèo nên phần nào cũng hạn chế việc học và tiếp thu môn học này
*Nhửừng khoự khaờn neõu treõn laứ nhửừng bieồu hieọn veà daùy vaứ hoùc tửứ vửùng tieỏng Anh 6 trửụứng THCS Phấn Mễ II Tửứ thửùc traùng treõn, vụựi cửụng
vũ laứ moọt giaựo vieõn daùy boọ moõn tieỏng Anh, toõi ủaởt ra nhieọm vuù cho mỡnh laứ nghieõn cửựu vaứ ủoồi mụựi phửụng phaựp daùy tửứ vửùng tieỏng Anh 6 ủaùt hieọu quaỷ Thửùc teỏ cho thaỏy chaỏt lửụùng daùy hoùc tieỏng Anh vaứ khaỷ naờng vaọn duùng kieỏn thửực vaứo giao tieỏp thửùc teỏ cuỷa hoùc sinh seừ khoõng ủửụùc caỷi thieọn neỏu nhử vaón tieỏp tuùc duy trỡ daùy tửứ vửùng theo loỏi: thaày cung caỏp tửứ vaứ ngửừ nghúa, hoùc sinh ghi nhaọn vaứ tieỏp thu Hụn nửừa caựch daùy hoùc ủoự ủaừ quaự laùc haọu vaứ khoõng coứn ủaựp ửựng ủửụùc yeõu caàu daùy hoùc ngoaùi ngửừ trong thụứi kyứ mụựi
III/ NOÄI DUNG VAÁN ẹEÀ:
1.Vaỏn ủeà ủaởt ra:
Trang 9*Để giúp học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú học từ vựng, ghi nhớ từ nhanh hơn, lâu hơn, có thể sử dụng vốn từ mới học vào thực hành tại lớp trôi chảy và chủ động huy động vốn từ đã tích lũy được để bắt chước, tái hiện, tìm tòi cách ứng xử và ứng xử sáng tạo trong các tình huống giao tiếp Thì vấn đề đặt ra đối với giáo viên trong quá trình soạn giảng và dạy từ vựng là:
Chọn từ để dạy
Sử dụng những thủ thuật phù hợp để làm rõ nghĩa từ
Tăng cường sự tham gia của học sinh ở bước giới thiệu từ mới
Sử dụng phối hợp các kĩ năng trong khi giới thiệu từ mới
2 Giải pháp, chứng minh vấn đề đặt ra:
2.1 Chọn từ để dạy:
Thông thường trong một bài học sẽ luôn luôn có từ mới Song không phải từ mới nào cũng cần đưa vào dạy như nhau Để lựa chọn từ để dạy, giáo viên cần xem xét những câu hỏi sau:
a-Từ chủ động hay bị động?
-Từ chủ động (active/ productive vocabulary) là những từ học sinh hiểu, nhận biết và sử dụng được trong giao tiếp nói và viết
-Từ bị động (passive/ receptive vocabulary) là những từ học sinh chỉ hiểu và nhận biết được khi nghe và đọc
VD: Bài 3 – C1/trang 38, từ mới cần dạy là: An engineer, we, our, they, me, their
Từ chủ động: an engineer.
Từ bị động: we, our, they, me, their.
Trang 10Cách dạy hai loại từ này có khác nhau Từ chủ động liên quan đến 4
kĩ năng: nghe-nói-đọc-viết, cần đầu tư thời gian để giới thiệu và luyện tập nhiều hơn, đặc biệt là cách sử dụng Với từ bị động, giáo viên có thể chỉ dừng lại ở mức nhận biết, không cần đầu tư thời gian vào các hoạt động ứng dụng Giáo viên cần xác định xem sẽ dạy từ nào như một từ bị động và từ nào như một từ chủ động Với từ bị động, giáo viên có thể khuyến khích học sinh tự tìm hiểu nghĩa (tra từ điển hoặc đoán từ qua ngữ cảnh)
b-Học sinh đã biết từ này chưa?
Giáo viên cần xác định rõ từ mình định dạy có thực sự là từ mình cần dạy hay không Vốn từ của học sinh luôn luôn được mở rộng bằng nhiều con đường, và cũng có thể bị quên bằng nhiều lí do khác nhau Để tránh tình trạng giới thiệu những từ không cần thiết và mất thời gian, giáo viên có thể dùng những thủ thuật nhằm phát hiện xem các em đã biết những từ đó chưa và biết đến đâu Giáo viên có thể dùng các thủ thuật
như: eliciting, brainstorming, network,… trước khi giới thiệu từ mới.
Vd: Bài 3-C1/trang 38, giáo viên ôn lại từ đã học bằng thủ thuật
Trang 11Qua quá trình nghiên cứu tài liệu và thực nghiệm giảng dạy trên lớp, bản thân đã rút ra được một số thủ thuật làm rõ nghĩa từ như sau:
a)Dùng trực quan như: đồ vật thật, tranh ảnh, hình vẽ phát
họa (hình que), hình cắt dán từ tạp chí, cử chỉ điệu bộ (mime)… có tác dụng mạnh mẽ đến hứng thú học tập của học sinh và giúp học sinh ghi nhớ từ nhanh hơn, lâu hơn
Vd1: Bài 2-C2/trang 28: giáo viên sử dụng vật thật có trong lớp và
vật thật chuẩn bị trước ở nhà để giới thiệu những từ sau: a door, a window,
a board, a clock, a waste basket, a pencil,…
Vd2: Bài 3-A1/trang 30: giáo viên sử dụng tranh vẽ hoặc tranh photo
để giới thiệu các từ sau: a telephone, a lamp, a couch, a bookshelf, an
amrchair, a stereo,…
Vd3: Bài 9-B1/trang 100: giáo viên phát họa các chi tiết trên khuôn
mặt để giới thiệu các từ sau: face, hair, eye, ear, nose, lips, mouth,…
Vd4: Bài 10-A1/trang 104: giáo viên dùng điệu bộ, cử chỉ để giới
thiệu các từ sau: hungry, cold, ….
Face
Hair
Eye(s )
nose
Trang 12Vd5: Bài 15-A1/trang 154: giáo viên dùng tranh sưu tầm để giới
thiệu các quốc gia: Canada, France, China, the U.S.A, Japan,…
b/ Dùng ngôn ngữ đã học:
b1.Định nghĩa, miêu tả: học sinh sẽ dựa vào từ đã học và hiểu biết
cơ bản đời thường để đoán ra nghĩa của từ qua định nghĩa của giáo viên bằng tiếng Anh Thủ thuật này tạo cho học sinh sự tò mò và có nhu cầu tham gia vào quá trình học tập đồng thời rèn luyện kĩ năng nghe cho học sinh
Vd1: Bài 6-B1/trang 65 để dạy từ bookstore, giáo viên định nghĩa như sau:
Bookstore is a place where there are many books, pens, pencils, rulers,… You can buy books in the bookstore.
Vd2: Bài 15-C1/trang 163 để dạy từ forest và từ desert, giáo viên
miêu tả như sau:
A forest is a place where you can see many green tall trees and animals like tigers, birds,… Do you know Cuc Phuong forest?
In a desert it’s very hot, there are only some trees, water, no house…
Do you know Sahara desert?
*Lưu ý: Khi sử dụng thủ thuật định nghĩa miêu tả để làm rõ nghĩa của từ, chúng ta có thể kết hợp thêm ví dụ thực tế để giúp học sinh nhận biết nghĩa dễ dàng hơn
b2 Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa : ta sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa để làm rõ nghĩa từ khi học sinh đã biết được nghĩa của 1 từ trong cặp từ đồng nghĩa, trái nghĩa
Vd: Bài 7-B1/trang 77