Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
247,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu
Ngày nay, nguồn nhân lực đã thực s trở thành tài sản quý giá,là
chiếc chìa khoá dẫn đến thành công của mỗi doanh nghiệp, tổ chức trong nền
kinh tế thị trờng.
Để quản lý vàsử dụng cóhiệuquả nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
mình,các nhà quản lý phải giải quyết tốt đợc vấn đề đặt ra trong côngtác đào
tạo vàpháttriển của doanh nghiệp.
Đề tài: Mộtsốbiệnphápnângcaohiệuquảcôngtácđàotạo và
phát triểnnhânsựtạicôngtycổphầnnhựavàbaobìAnPhát nhằm mục
đích đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực hiện có của doanh nghiệp và thực
trạng về côngtácđàotạovàpháttriển nguồn nhân lực của doanh nghiệp, từ
đó đa ra mộtsố giải phápcó tính định hớng nhằm hoàn thiện vànângcao chất
lợng nguồn nhân lực cho công ty.
Nội dung chính của chuyên để gồm 3 chơng :
Chơng 1 : Cơsở lí luận chung về côngtácđàotạovàphát triển
nguồn nhân lực của công ty.
Chơng 2 : Thực trạng về côngtácđàotạovàpháttriển nguồn nhân
lực tạicôngtycổphầnAn Phát.
Chơng 3 : Mộtsốbiệnphápnâng cao, hoàn thiện côngtácđào tạo
và pháttriển nguồn nhân lực cho côngtycổphầnnhựavàbaobìAn Phát.
Đề tài này của em đợc hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình
của các anh chị phòng Hành chính Tổ chức vàsự hớng dẫn tận tình
của Thạc sỹ Chu Thị Thơng. Đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót, em mong
sự đóng góp ý kiến từ các thầy côvà anh chị trong phòng TC - HC để đề
tài hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Chơng 1
Cơ sở lý luận chung về côngtácđàotạo và
phát triển nguồn nhân lực
1.1 Vai trò của đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực
1.1.1 Khái niệm đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực
1.1.1.1 Khái niệm cơ bản về nhân lực trong một tổ chức
Nguồn nhân lực trong một tổ chức đợc hiểu là tất cả ngời lao động có
trong tổ chức đó.
Nhân lực đó là nguồn lực có trong từng con ngời, nó bao gồm thể lực (sức
khoẻ va thân thể) và trí lực (sự suy nghĩ, hiểu biết, lòng tin, nhân cách trong từng
con ngời).
Quản trị nhân lực là tất cả mọi hoạt động của tổ chức để nhằm xây dựng, sử
dụng, bảo quản, duy trì, gìn giữ, pháttriểnmột lực lơng lao động sao cho phù hợp
với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lợng và chất lợng. Ngoài ra quản trị
nhân lực cũng đợc hiểu là quá trình phân tích, đánh giá, hoạch định, quản lý và sử
dụng một cách hiệuquả nguồn nhân lực nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ chức.
Quản trị nhân lực vừa là một khoa học vừa là nghệ thuật kết hợp nhuần
nhuyễn nhiềuthành tựu của các nghành khoa học, tạo thành tổng thể các phơng tiện
nhằm :
+ Thu hút, lôi cuốn những lao động giỏi về với doanh nghiệp.
+ Giữ cho đợc đội ngũ lao động mà doanh nghiệp đang có.
+ Động viên, thúc đẩy nhân viên, tạo điều kiện cho họ bộc lộ, thăng hoa và
cống hiến cho tổ chức.
Tóm lại nguồn nhân lực là yếu tố cấu thành lên tổ chức, quyết định đến sự
tồn tạivàpháttriển của tổ chức và là phơng tiện để tổ chức tồn tạivà đi lên trong
cạnh tranh.
1.1.1.2 Khái niệm đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực
Chúng ta đều biết thời đại mà chúng ta đang sống là thời đại bùng nổ công
nghệ, thông tin. Những bùng nổ này đã tác động mạnh mẽ đến dây chuyền sản
xuất, đến cung cách quản lý, đến nếp sống và suy nghĩ của mọi ngời trong doanh
nghiệp . Và cũng chính sự bùng nổ này mà các cấp lãnh đạo thấy cần phải
trang bị cho mọi ngời các kiến thức và kỹ năng mới để theo kịp với sự thay đổi.
Nhu cầu đàotạovàpháttriển trở lên cấp bách hơn bao giờ hết.
Vậy đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực là gì ?
Đào tạovàpháttriển là các hoạt động để duy trì vànângcao chất lợng
nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để tổ chức có thể đứng vững
và thắng lợi trong môi trờng cạnh tranh. Do đó trong các tổ chức, côngtác đào
tạo vàpháttriển cần phải đợc thực hiện một cách có tổ chức và kế hoạch
- Đàotạo ( hay đợc gọi là đàotạo kỹ năng ) đựơc hiểu là các hoạt động:
nhằm giúp cho ngời lao động có thể thực hiện tốt hơn chức năng nhiệm vụ của
mình. Đó chính là quá trình học tập làm cho ngời lao động nắm vững hơn về
2
công việc của mình, là những hoạt động học tập để nângcao kỹ năng, trình độ
của ngời lao động để thực hiện nhiệm vụ hoạt động cóhiệuquảcao hơn.
- Pháttriển là côngtác học tập vợt ra khỏi phạm vi công việc trớc mắt: của
ngời lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơsở những
định hớng tơng lai của tổ chức.
Bảng 1.1: So sánh giữa đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực
Tiêu chí ĐàotạoPhát triển
1. Tập trung Công việc hiện tạiCông việc tơng lai
2. Phạm vi Cá nhân Cá nhânvà tổ chức
3. Thời gian Ngắn hạn Dài hạn
4. Mục đích
Khắc phục sự thiếu hụt về kiến thức
và kỹ năng hiện tại
Chuẩn bị cho tơng lai
1.1.2 Mục tiêu và vai trò của đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực
1.1.2.1 Mục tiêu của đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực
Mục tiêu chung của đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực là nhằm sử
dụng tối đa nguồn nhân lực hiện cóvànângcao tính hiệuquả của tổ chức thông
qua việc giúp cho ngời lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề
nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác
hơn, với thái độ tốt hơn cũng nh nângcao khả năng thích ứng của họ với công
việc trong tơng lai.
Có nhiều lý do để nói rằng côngtácđàotạovàpháttriển nguồn nhân lực là quan
trọng và cần đợc quan tâm đúng mức trong tổ chức. Trong đó có 3 lý do chủ yếu:
+ Để đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức hay nói cách khác là để đáp
ứng nhu cầu tồn tạivàpháttriển của tổ chức.
+ Để đáp ứng nhu cầu học tập vàpháttriển của ngời lao động.
+ Đàotạovàpháttriển là những giải phápcó tính chiến lợc tạo ra lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp.
Có thể nói đàotạovàpháttriển là điều kiện quyết định để một tổ chức có
thể tồn tạivà đi lên trong cạnh tranh.
1.1.2.2 Vai trò của đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực
* Đối với doanh nghiệp:
+ Nângcaonăng suất lao động, hiệuquả thực hiện công việc.
+ Nângcao chất lợng của thực hiện công việc.
3
+ Giảm bớt sự giám sát vì ngời lao động đợc đàotạo là ngời có khả năng tự
giám sát.
+ Nângcao tính ổn định vànăng động của tổ chức.
+ Duy trì vànângcao chất lợng của nguồn nhân lực.
+ Tạo điều kiện cho áp dụng kỹ thuật, công nghệ vào côngtác quản lý
doanh nghiệp.
+ Tạo ra đợc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
* Đối với ngời lao động:
+ Tạo đợc sự gắn bó giữa ngời lao động và doanh nghiệp.
+ Tạo tính chuyên nghiệp cho ngời lao động.
+ Tạo ra sự thích ứng giũă ngời lao động vàcông việc hiện tại cũng
nh trong tơng lai.
+ Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng pháttriển của ngời lao động.
+ Tạo cho ngời lao động có cách nhìn, cách t duy mới trong công việc của
họ là cơsở để phát huy tính sáng tạo của ngời lao động trong công việc.
Ngày nay các nhà quản lý giỏi không chỉ dừng lại ở các chơng trình đào
tạo có tính chất đối phó mà họ cần nhạy bén nhìn xa trông rộngtrong nhiều năm
tới để chuẩn bị cho những thay đổi trong tơng lai.
1.2 Phân loại các hình thức đào
1.2.1 Phân loại theo định hớng nội dung đào tạo
- Đàotạo định hớng công việc:
Đây là hình thức đàotạo về kỹ năng thực hiện mộtcông việc nhất định,
nhân viên có thể sử dụng kỹ năng này để làm việc trong những doanh nghiệp
khác nhau.
- Đàotạo định hớng doanh nghiệp:
Đây là hình thức đàotạo về kỹ năng, cách thức, phơng pháp làm việc điển
hình trong doanh nghiệp. Khi nhân viên chuyển sang doanh nghiệp khác, kỹ
năng đàotạo này thờng không đựơc áp dụng nữa.
1.2.2 Phân loại theo mục đích của nội dung đào tạo
- Đàotạo hớng dẫn ( hoặc định hớng ) công việc cho nhân viên nhằm cung
cấp các thông tin, kiến thức mới và cách chỉ dẫn cho nhân viên mới tuyển về
công việc và doanh nghiệp, giúp cho nhân viên mới nhanh chóng thích nghi với
điều kiện, cách thức làm việc trong doanh nghiệp mới.
4
- Đào tạo, huấn luyện kỹ năng nhằm giúp nhân viên có trình độ lành nghề
và các kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc theo yêu cầu.
- Đàotạo kỹ thuật an toàn lao động, hớng dẫn nhân viên cách thức thực
hiện công việc an toàn, nhằm ngăn ngừa các trờng hợp tai nạn lao động.
- Đàotạovànângcao trình độ chuyên môn kỹ thuật nhằm giúp cho đội
ngũ cán bộ, chuyên môn kỹ thuật luôn đợc cập nhật kiến thức, kỹ năng mới.
- Đàotạovàpháttriển các năng lực quản trị giúp các nhà quản trị làm quen với
các phơng thức làm việc mới, nângcao kỹ năngvà kinh nghiệm tổ chức quản lý.
1.2.3 Phân loại theo cách thức tổ chức
- Đàotạo chính quy : Học viên đợc thoát ly khỏi các công việc hàng ngày.
Thời gian đàotạo ngắn và chất lợng đàotạo cũng cao hơn so với các hình thức khác.
- Đàotạotại chức : áp dụng đối với cán bộ, nhân viên vừa đi làm vừa đi
học các khoá đào tạo, thời gian ngoài giờ hoặc buổi tối.
- Lớp cạnh xí nghiệp thờng áp dụng để đàotạonhân viên mới cho doanh
nghiệp lớn. Doanh nghiệp cócơsởđàotạo riêng, lựa chọn những học viên xuất
sắc vào làm việc.
- Kèm cặp tại chỗ là hình thức đàotạo theo kiểu vừa làm vừa học, ngời có
trình độc cao hơng dẫn ngời mới vào nghề hoặc ngời có trình độ thấp.
1.2.4 Phân loại theo địa điểm hoặc nơi đào tạo
- Đàotạotại nơi làm việc
- Đàotạo ngoài nơi làm việc
1.2.5 Phân loại theo đối tợng học viên
- Đàotạo mới : áp dụng với những ngời lao động phổ thông, cha có trình
độ lành nghề, cha có kỹ năng thực hiện công việc.
- Đàotạo lại : áp dụng với những ngời đã có kỹ năng, trình độ lành nghề nh-
ng cần đổi nghề theo yêu cầu của doanh nghiệp.
1.3 Các phơng phápđàotạovàpháttriển
1.3.1 Đàotạo trong công việc
- Đàotạo theo chỉ dẫn công việc : Quá trình đàotạo bắt đầu bằng sự giới
thiệu, giải thích về mục tiêu, cách thức làm việc.
- Đàotạo theo kiểu học nghề : Đây là phơng pháp mà học viên đợc công
nhân lành nghề hớng dẫn dạy một nghề thành thạo và hoàn chỉnh .
- Kèm cặp và chỉ bảo : + Bởi một ngời lãnhđạo trực tiếp
5
+ Kèm cặp bởi mộtcố vấn
+ Kèm cặp bởi ngời quản lý có kinh nghiệm
- Luân chuyển và thuyên chuyển : Chuyển ngời quản lý từ công việc này
sang công việc khác để nhằm cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh
vực khác nhau.
1.3.2 Đàotạo ngoài doanh nghiệp
- Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp.
- Cử ngời đi học ở các trờng chính quy.
- Các bài giảng, các hội nghị hoặc hội thảo : Trong các buổi thảo luận này
theo từng chủ đề dới sự hớng dẫn của ngời lãnh đạo nhóm vàqua đó học đợc các
kiến thức, kinh nghiệm cần thiết.
- Đàotạo kiểu chơng trình hoá, với sự trợ giúp của máy tính. Đây là phơng
pháp đàotạo kỹ năng hiện đại, đợc sử dụng rộng rãi. Các chơng trình đàotạo đợc
viết sẵn trên đĩa mềm của máy tính và học viên chỉ cần học theo hớng dẫn trên
máy tính.
- Đàotạo theo phơng thức từ xa : Là phơng pháp mà giữa ngời dạy và ngời
học không trực tiếp gặp nhau mà thông qua phơng tiện nghe nhìn trung gian nh
sách, báo, đĩa CD,VCD, internet .
- Đàotạo theo kiểu phòng thí nghiệm : Gồm các cuộc hội thảo học tập với
b i tập tình huống, mô phỏng trên máy tính hoặc bài tập giải quyết vấn đề .
- Mô hình hoá hành vi : Là phơng pháp diễn kịch nhng các vở kịch đợc
thiết kế sẵn dể mô hình hoá các hành vi hợp lý trong tình huống đặc biệt.
- Đàotạo kỹ năng xủ lý công văn, giấy tờ : Ngời quản lý nhận đợc một loạt
các tài liệu, công văn, giấy tờ và phải có tráh nhiệm xử lý nhanh chóng và đúng
đắn.
1.4 Tổ chức thực hiện các hoạt đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực
1.4.1 Các vấn đề về mặt chiến lợc
1.4.1.1 Tại sao tổ chức cần đầu t cho đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực
Các tổ chức đầu t cho chơng trình đàotạovàpháttriểnnhân lực với nhiều lý do .
+ Lý do chủ quan :
- Đối thủ cạnh tranh tiến hành đàotạonhân lực và tổ chức nghĩ rằng họ sẽ lạc
hậu nếu không tiến hành đàotạonhân lực củatổ chức mình quản lý.
- Chơng trình đàotạo là phổ biếnvà tốt nhất đối với nhu cầu của tổ chức,
doanh nghiệp.
6
+ Lý do khách quan : Khi tiến hành đàotạovàpháttriểnnhân lực nó sẽ
góp phần vào mục tiêu chiến lợc của tổ chức và đáp ứng nhu cầu thiết yếu của tổ
chức.
1.4.1.2 Phải tiến hành loại chơng trình đàotạovàpháttriển nào
Đàotạovàpháttriển đợc tiến hành với mục đích làm cho doanh nghiệp
hoạt động hiệuquả hơn, vì thế một chiến lợc đàotạovàpháttriển phù hợp với
mục tiêu của doanh ngiệp là rất cần thiết. Có các loại hình đàotạo sau :
+ Định hớng lao động
+ Pháttriển kỹ năng
+ Đàotạoan toàn
+ Đàotạo nghề nghiệp
+ Đàotạo ngời giám sát và quản lý
1.4.1.3 Ai cần dợc đàotạo
Câu trả lời là các cá nhân trong tổ chức. Do đó tổ chức, doanh nghiệp
phải lựa chọn đối tợng đàotạo cho phù hợp với mục đích của doanh nghiệp và
khả năng của đối tợng để có đợc kết quảđàotạo tốt nhất
1.4.1.4 Ai sẽ là ngời cung cấp chơng trình đàotạovàpháttriển
Tổ chức cân nhắc việc lựa chọn các chơng trình đàotạovàpháttriển nội
bộ hay bên ngoài. Và phải cân nhắc về chất lọng và chi phí cho chơng trình đào
tạo vàphát triển.
1.4.1.5 Làm thế nào để đánh giá chơng trình đàotạovàpháttriểnSự đánh giá cẩn thận phải dựa trên các mục tiêu của chơng trình đào tạo
và mục tiêu của tổ chức, đồng thời thông qua cảm nhận của học viên về chơng
trình đào tạo
1.4.2 Trình tự xây dựng một chơng trình đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực
7
1.4.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo
Nhu cầu đàotạo đợc xác định dựa trên phân tích nhu cầu lao động
của tổ chức, các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần thiết cho việc thực hiện
các công việc và trình độ, kỹ năng, kiến thức hiện có của ngời lao động.
Xác định nhu cầu đàotạo là nội dung quan trọng của kế hoạch đàotạo nhân
lực. Tuỳ thuộc vào các chiến lựơc và chính sách pháttriển của doanh nghiệp
trong từng điều kiện cụ thể mà xác định nhu cầu đàotạo phù hợp .
+ Đối với cán bộ lãnh đạo : Cần phải đáp ứng những chiến lợc phát
triển nào của doanh nghiệp về kỹ thuật công nghệ.
+ Đối với các cán bộ nghiệp vụ chuyên môn cần phải căn cứ vào kế
hoạch dự kiến về lao động nh sự thay thế, sự thăng tiến vàsự thuyên chuyển
ở tất cả các bộ phận sản xuất và phòng ban chức năng.
8
Xác định nhu cầu đào tạo
Xác định mục tiêu đào tạo
Lựa chọn đối t ợng đào tạo
Xác định ch ơng trình đàotạovà
lựa chọn ph ơng phápđào tạo
Các quy trình đánh giá đ ợc xác định phần nào bởi sự
có thể đo l ờng đ ợc các mục tiêu
Đánh giá lại nếu cần thiết
Lựa chọn vàđàotạo giáo viên
Dự tính chi phí đào tạo
Thiết lập quy trình đánh giá
+ Đối với côngnhânvànhân viên : Dự kiến vào kế hoạch đàotạo và
nâng cao trình độ nghề nghiệp, đàotạo lại, đàotạo bổ sung để nâng lơng.
1.4.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo
+ Là xác định kết quả cần đạt đợc của chơng trình đào tạo, bao gồm :
+ Những kỹ năng cụ thể cần đợc đàotạovà trình độ kỹ năngcó đợc
sau đào tạo.
+ Số lợng vàcơ cấu học viên
+ Thời gian đào tạo
1.4.2.3 Lựa chọn đối tợng đào tạo
Là lựa chọn ngời cụ thể để đào tạo, dự trên nghiên cứu và xác định
nhu cầu về động cơđàotạo của ngời lao động, tác dụng của đàotạo đối với
ngời lao động và khả năng nghề nghiệp của từng ngời.
1.4.2.4 Xây dựng chơng trình đào tạo, lựa chọn phơng pháp
đào tạo
Chơng trình đàotạo là hệ thống các môn học và bài học đợc dạy
cho thấy những kiến thức nào, kỹ năng nào cần đợc dạy và dạy trong bao
lâu.Trên cơsở đó lựa chọn phơng phápđàotạo cho phù hợp.
1.4.2.5 Dự tính chi phí đào tạo
Chi phí đàotạo quyết định việc lựa chọn các phơng ánđàotạo bao
gồm các chi phí cho việc học, chi phí cho việc giảng dạy.
1.4.2.6 Lựa chọn vàđàotạo giáo viên
Có thể lựa chọn những giáo viên từ những ngời trong biên chế của
doanh nghiệp hoặc thuê ngoài. Việc kết hợp này cho phép ngời học tiếp cận
với kiến thức mới, đồng thời không xa rời thực tế tại doanh nghiệp. Các
giáo viên cần phải đợc tập huấn để nắm vững mục tiêu vàcơ cấu của chơng
trình đàotạo chung.
1.4.2.7 Đánh giá chơng trình và kết quảđào tạo
9
Chơng trình đàotạocó thể đợc đánh giá theo các tiêu thức nh : Mục tiêu
đào tạocó đạt đợc hay không? Những điểm yêu, điểm mạnh của chơng trình đào
tạo. Từ đó so sánh chi phí và lợi ích của chơng trình đào tạo.
Kết quả của chơng trình đàotạobao gồm : Kết quảnhận thức, sự
thoả mãn của ngời học đối với chơng trình đoà tạo, khả năng vận dụng
những kiến thức và kỹ năng lĩnh hội đợc từ chơng trình đào tạo, sự thay đổi
hành vi theo hớng tích cực
Chơng 2
Thực trạng côngtácđàotạovàphát triển
nguồn nhân lực tạicôngtycổphầnnhựa và
bao bìAn Phát
2.1. Lịch sử hình thành vàpháttriển của côngtycổphầnnhựavàbaobìAn Phát
2.1.1. Lịch sử hình thành vàpháttriển của côngtycổphầnAn Phát
Cùng với sựpháttriển của đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và với nội dung của các nghị quyết của Đảng, nhà nớc ta đã khuyến
khích các loại hình kinh doanh phát triển.
Ngày 09/03/2007, côngtycổphầnnhựavàbaobìAnPhát chính thức đợc thành
lập với tiền thân là côngty trách nhiệm hữu hạn Anh Hai Duy. Côngty với số vốn điều lệ
ban đầu là 66.000.000.000 VNĐ. Là thành viên của hiệp hội nhựa Việt Nam, thành viên
của hiệp hội danh sách những nhà sản xuất sản phẩm lớn quốc tế (APS).
Tên côngty : CôngtycổphầnnhựavàbaobìAn Phát
10
[...]... hồ Nhìn một cách tổng thể thì côngtácđàotạo đã đạt đợc những kết quả nhất định, bớc đầu đã đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất của côngty nhng vẫn còn những mặt tồn tạihiệuquả chất lợng đàotạo vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất cũng nh mong muốn của ban lãnh đạocôngty Chơng 3 Mộtsốbiện pháp nângcaohiệuquảcôngtácđàotạo và pháttriểnnhânsựtạicôngtycổphầnnhựavàbaobìAnPhát 3.1... động kinh doanh của côngty trong năm vừa qua tơng đối tốt, mang lại hiệuquả kinh tế cao. côngty cần phát huy côngtác quản lý để giữ vững sựpháttriển này trong các năm tới 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của côngtycổphầnnhựavàbaobìAnPhát 13 2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của côngtycổphầnnhựavàbaobìAnPhát (Nhà máy số 1 ) : ĐạI HộI Đồng cổ đông Ban kiểm soát HĐ quản trị Ban kiểm soát... hớng đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực của côngtycổphầnnhựavàbaobìAnPhát 3.2.1 Những u điểm, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong quá trình đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực của côngty 3.2.1.1 u điểm trong quá trình đàotạovàpháttriển nguồn nhân lực của côngty - Côngtycó bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ, phâncôngcông việc cụ thể, đúng với năng lực của từng cá nhân trong công ty, ... của côngtyvàtài sản riêng của cán bộ côngnhân viên vàcôngnhân trong côngty + Tổ lái xe: Chịu trách nhiệm bảo vệ và quản lý phơng tiện vận tải, trực tiếp lái xe cho côngty khi có nhiệm vụ đợc giao, đảm bảoan toàn, kịp thời gian, đúng địa điểm 2.2 Thực trạng công tácđàotạovàpháttriển nguồn nhân lực tạicôngtycổphần nhựa vàbaobìanphát 2.2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực của CôngtyCổphần nhựa. .. viên tại các phân xởng luôn phấn đấu làm việc tốt nhất có thể 18 Ngoài ra côngty còn khuyến khích ngời lao động làm tốt công việc của mình bằng các quỹ khen thởng 2.2.2 Đánh giá thực trạng công tácđàotạovàpháttriển nguồn nhân lực tạiCôngtyCổphần nhựa vàbaobìAnPhát 2.2.2.1 Phân tích côngtác hoạch định chơng trình đào tạovàpháttriển nguồn nhân lực tạiCôngtyCổphần nhựa vàbaobì An. .. động vàcôngnhân trong côngty + Đàotạo lao động tại các phân xởng về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế : 100 ngời + Bồi dỡng kiến thức về hội n hập kinh tế quốc tế cho cán bộ quản lý xuất nhập khẩu: 2 ngời - Đồng thời côngty chú trọng đến côngtác tổ chức công đoàn và kết nạp Đảng cho CBCNV 3.3 Mộtsốbiện pháp nângcaohiệuquảcôngtácđàotạo và pháttriểnnhânsựtạicôngtycổphầnnhựavàbao bì. .. của côngty 2.2.2.4 Đánh giá côngtácđàotạovàpháttriển nguồn nhân lực của CôngtyCổphầnnhựavàbaobìAnPhát 24 Qua thực tế ta nhận thấy tuy côngty đã quan tâm đáng kể đến côngtácđàotạovàpháttriểnnhân viên xong chất lợng của các chơng trình đàotạo cha cao do đó khả năng áp dụng voà công việc thực tế còn hạn chế Việc đàotạo chỉ mới giải quyết đợc các yêu cầu trớc mắt của côngty mà cha... nhựavàbaobìAnPhát 2.2.1.1 Số lợng nguồn nhân lực của côngtyCôngtyCổphầnnhựavàbaobìAnPhátcó khoảng trên 500 cán bộ côngnhân viên trong côngty Trong đó, nam chiếm số đông Cán bộ, nhân viên trong côngtycó trình độ từ cao đẳng trở lên Côngnhân trực tiếp tham gia sản xuất đều đợc đàotạo bài bản tại các trờng cao đẳng trung cấp và họ đều có chuyên môn tay nghề cao Đội ngũ cán bộ nhân. .. đào tạovà pháttriển nguồn nhân lực Vì vậy côngtácđàotạovàpháttriển nguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tạivàpháttriển của doanh nghiệp Để doanh nghiệp thích ứng đợc với sựbiến động của nền kinh tế thị trờng và hội nhập đợc với nền kinh tế quốc tế Trong thời gian em thực tập tạicôngtycổphầnnhựavàbaobìAn Phát, với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị tại phòng... tranh thành công, việc đầu t vào côngtácđàotạovàpháttriển nguồn nhân lực là điều tất yếu Nhận thức đợc tầm quan trọng của côngtác đầu t này, nhiều côngty nhà nớc đã chú trọng vào côngtácđàotạovàpháttriển nguồn nhân lực Tuy nhiên 25 phơng pháp thực hiện côngtác này còn có nhiều bất cập do nhiều nguyên nhânMột trong những nguyên nhâncơ bản nhất là nhiều côngty cha có phơng pháp làm công . triển của doanh nghiệp.
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và
phát triển nhân sự tại công ty cổ phần nhựa và bao bì An Phát nhằm. công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực tại công ty cổ phần nhựa và bao bì an phát
2.2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần nhựa và bao bì An