phần nhựa và bao bì An Phát
3.1.1. Tình trạng về nguồn nhân lực của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiên nay
Trong xu thế hội nhập quốc tế, cuộc cạnh tranh của các công ty Việt Nam ngày càng khốc liệt và khó khăn hơn. Các doanh nghiệp không chỉ phải cạnh tranh với các công ty trong nớc mà khó khăn hơn là phải cạnh tranh với nhiều công ty nớc ngoài có kinh nghiện hơn trong kinh tế thị trờng. Để có thể cạnh tranh thành công, việc đầu t vào công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là điều tất yếu.
phơng pháp thực hiện công tác này còn có nhiều bất cập do nhiều nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân cơ bản nhất là nhiều công ty cha có phơng pháp làm công việc này một cách bài bản, hệ thống nh thiếu tầm nhìn dài hạn xuyên suốt các hoạt động khác nhau, thiếu hoạch định kế hoạch, thiếu sự đồng bộ giữa các hoạt động khác nhau Những vấn đề này đ… ợc đa ra bàn luận nhằm góp phần tìm ra nguyên nhân làm các công ty đào tạo và phát triển nhân lực của mình cha chuyên nghiệp và hiệu quả.
Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, cuộc cạnh tranh giữa các nớc và công ty ngày càng khốc liệt. Cuộc cạnh tranh đó thể hiện trên tất cả các mặt : công nghệ, quản lý, tài chính, chất lợng, giá cả Nh… ng trên hết, yếu tố đứng đằng sau mọi cuộc cạnh tranh là con ngời. Thực tế đã chỉ ra rằng đối thủ cạnh tranh đều có thể “copy” mọi bí quyết của công ty về sản phẩm, công nghệ duy chỉ có đầu t… vào yếu tố con ngời là ngăn chặn đợc đối thủ cạnh tranh sao chép bí quyết của mình.
ở Việt Nam, nghị quyết của Đảng cũng chỉ ra rằng Việt Nam chỉ có thể đi tắt đón đầu sự phát triển trên thế giới bằng cách đầu t vào yếu tố con ngời. So với nhiều nớc trên thế giới và trong khu vực, các công ty Việt Nam cha có nhiều kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh, lại càng ít kinh nghiệm trong việc phát triển nguồn nhân lực.
Hầu hết ở các doanh nghiệp ở Việt Nam đều không có tuyên bố sứ mệnh, không có một chiến lợc kinh doanh dài hạn chính thức nh xuất phát điểm cho chiến lợc phát triển nguồn nhân lực và do vậy càng không thể nói tới sự phù hợp của chiến lợc quản lý nguồn nhân lực và chiến lợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực với chiến lợc kinh doanh.
Nhận thức về nguồn nhân lực của Việt Nam đang còn những ý kiến khác nhau. Trên phơng diện thông tin đại chúng, ngời ta thờng nói đến thế mạnh của Việt Nam là nguồn nhân lực rẻ mạt và kêu gọi các nhà đầu t hãy đầu t vào Việt Nam vì Việt Nam có nguồn nhân công rẻ mạt, cần cù, nhiệt tình Tại sao lại nói nh… vậy ?
Một số ngời cha đánh giá đúng về nguồn nhân lực của Việt Nam. Quan điểm chỉ đạo về vấn đề này cũng cha rõ ràng. Khả năng để tổ chức khai thác nguồn nhân lực còn bất cập. Có thể rút ra mấy điểm về thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam :
+ Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhng cha đợc sự quan tâm đúng mức, cha đợc quy hoạch, cha đợc khai thác, đào tạo thì nửa vời, nhiều ngời cha đợc đào tạo.
+ Chất lợng nguồn nhân lực cha cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa l- ợng và chất.
Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức,… cha tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện chung là xây dựng và bảo vệ đất nớc.