1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn nhà nước trong các CTCP của tỉnh Nghệ An

112 380 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 743 KB

Nội dung

Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn nhà nước trong các CTCP của tỉnh Nghệ An

MỞ ĐẦU 1. Tính cần thiết của đề tài Trong những năm qua cùng với công cuộc đổi mới của đất nước, việc đa dạng hóa hình thức sở hữu là một trong những vấn đề mấu chốt của đổi mới trong lĩnh vực kinh tế. Từ chỗ chỉ công nhận hai thành phần kinh tế cơ bản (kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể), đến nay mọi doanh nghiệp, mọi công dân được đầu tư, sản xuất, kinh doanh theo các hình thức do luật định và được pháp luật bảo vệ. Mọi tổ chức, cá nhân kinh doanh theo các hình thức sở hữu khác nhau được khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng và là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới cơ chế quản lý, phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp; chuyển các DNNN kinh doanh sang hoạt động theo cơ chế công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc CTCP; bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đầy đủ trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật; xóa bỏ bao cấp của nhà nước đối với doanh nghiệp đã làm cho các thành phần kinh tế phát triểm và góp phần ổn định xã hội. Một trong những nội dung của đa dạng hóa hình thức sở hữu là vấn đề sắp xếp, đổi mới các công ty nhà nước (trước đây thường gọi là DNNN). Việc đổi mới, sắp xếp các công ty nhà nước đã được bắt đầu từ năm 1992, hiện nay, Chính phủ đang tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp ở các Tập đoàn kinh tế, các Tổng Công ty. Quá trình đổi mới, sắp xếp các doanh nhà nước đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, song vẫn tồn tại những vấn đề hậu sắp xếp, đổi mới cần phải được quan tâm, giải quyết trên cả nước nói chung và ở Nghệ An nói riêng. Ở Tỉnh Nghệ An, công tác CPH các DNNN về cơ bản đã hoàn thành, tuy nhiên, vốn nhà nước trong các doanh nghiệp không thuộc đối tượng cần nắm giữ vẫn chiếm tỷ lệ khá cao. Cơ chế quản vốn nhà nước trong các 1 doanh nghiệp nói chung và trong các CTCP nói riêng đã được đề cập ở nhiều văn bản. Tuy vậy, vấn đề này còn có nhiều ý kiến khác nhau cần đi đến thống nhÊt nhằm đưa ra cơ chế quản vốn nhà nước trong các CTCP làm sao để có hiệu quả cao nhất. Đối với tỉnh Nghệ An, trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đang diễn ra hết sức mạnh mẽ thì việc nâng cao năng lực quản vốn nhà nước trong các CTCP của tỉnh nhằm đảm bảo cân đối các nguồn vốn, tạo ra sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An là rất cần thiết. Vì những do trên, tôi chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện quản vốn nhà nước trong các CTCP của tỉnh Nghệ An” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến quản vốn nhà nướccác doanh nghiệp, đã có nhiều công trình nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau, theo phạm vi nghiên cứu khác nhau. Các công trình nghiên cứu về vốn nhà nước chủ yếu đề cập đến quá trình đổi mới cơ chế quản nói chung và quá trình đổi mới sắp xếp lại DNNN từ thời kỳ bao cấp đến nay. Gần đây nhất, đã có một số công trình nghiên cứu như: “Đổi mới quản vốn nhà nước tại các CTCP trên địa bàn Hà Nội” (luận văn thạc sĩ kinh tế của Ngô Văn Mơ); “Đổi mới quản vốn nhà nước tại DNNN ở nước ta hiện nay” (luận văn thạc sĩ Ngô Thị Ngọc Anh); “Đổi mới quản vốn nhà nước tại các doanh nghiệp của tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay” (luận văn thạc sĩ Trần Công Tỏ) Tuy nhiên, những đề tài này chưa đề cập sâu vai trò của người đại diện quản phần vốn nhà nước trong mô hình Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) cũng như mối quan hệ giữa chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện Việt Nam đã gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). 2 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn Mục đích: Từ luận, thực tiễn, luận văn đưa ra những giải pháp cơ bản nhằm đổi mới cơ chế, t¹o lËp môi trường pháp nhằm hoàn thiện công tác quản vốn nhà nước trong các CTCP thuộc tỉnh Nghệ An. Nhiệm vụ: Với mục đích nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa và phân tích một số vấn đề luận về quản vốn nhà nước. - Đánh giá, phân tích thực trạng quản vốn nhà nước trong các CTCPtỉnh Nghệ An; tìm ra các nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả quản vốn nhà nước trong các CTCP. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản vốn trong các CTCP Nghệ An, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu cơ chế quản vốn nhà nước tại các CTCP và tình hình thực hiện quản vốn nhà nước tại các CTCP được chuyển đổi từ công ty nhà nước thuộc tỉnh Nghệ An từ năm 2001 đến năm 2007. 5. Cơ sở luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta; Nghị quyết và các giải pháp tổ chức thực hiện cơ chế chính sách của của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Nghệ An nhằm phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin. Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác như: tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh và tổng kết thực tiễn v.v 6. Ý nghĩa và những đóng góp của luận văn Đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới công tác quản vốn nhà nước tại các công ty nhà nước chuyển đổi sang hoạt động cổ phần, góp phần đẩy 3 nhanh tốc độ phát triển kinh tế-xã hội theo hướng bền vững của tỉnh Nghệ An. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho cácquan quản nhà nước về kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản vốn nhà nước tại các CTCP trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Ngoài ra, luận văn còn đưa ra một số kiến nghị nhằm tăng cường sự phối hợp giữa cổ đông (SCIC) với cơ quan quản nhà nước ở địa phương và doanh nghiệp có vốn nhà nước, nhằm góp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp cổ phần có vốn nhà nước của tỉnh Nghệ An trong thời gian tới. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu gồm 3 chương, 9 tiết. 4 Chương 1 VỐN NHÀ NƯỚCQUẢN VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1.1. Vốncác loại hình về vốn 1.1.1.1. Khái niệm và bản chất của vốn * Khái niệm Vốn là một trong những nhân tố quan trọng bậc nhất đối với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Việt Nam là nước đang phát triển có nhu cầu vốn rất lớn để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, nhận thức và vận dụng đúng đắn phạm trù vèn sẽ là tiền đề thúc đẩy việc khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng để đầu tư phát triển nền kinh tế hội nhập tốt vào nền kinh tế thế giới. Trong lịch sử phát triển kinh tế, khái niệm vốn được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. Các nhà kinh tế học thuộc nhiều trường phái kinh tế trước C.Mác đã dày c«ng nghiên cứu vốn thông qua phạm trù tư bản và đi đến kết luận: vốn là phạm trù kinh tế. Kế thừa, chọn lọc tư tưởng của các nhà tiền bối, khi nghiên cứu sự chuyển hoá của tiền thành tư bản, C.Mác đã khẳng định: "Như vậy là giá trị được ứng ra lúc ban đầu không những được bảo tồn trong lưu thông, mà còn thay đổi đại lượng của nó, còn cộng thêm một giá trị thặng dư, hay đã tự tăng thêm giá trị. Chính sự vận động ấy biến giá trị đó thành tư bản" [17, tr.228]. Khẳng định trên của C.Mác đã vạch rõ bản chất và chức năng của tư bản (vốn) trong phát triển kinh tế. Bản chất của tư bản là giá trị; chức năng của tư bản là sinh lời. Tuy nhiên, để giá trị trở thành tư bản và tư sản sinh lời phải trải qua sự vận động. Thông qua sự vận động, tư bản sinh sôi nảy nở và lớn lên không ngừng. 5 Ngày nay, do yêu cầu cao của sự phát triển, vốn không chỉ là yếu tố cần thiết đối với quá trình sản xuất của các nước phát triển mà còn là yếu tố đóng vai trò quan trọng của hầu hết các quốc gia đang phát triển và kém phát triển. Vì vậy, phạm trù vốn trong phát triển kinh tế vẫn được các nhà kinh tế học tiếp tục nghiên cứu và tiếp cận nó trên nhiều bình diện khác nhau. Dưới góc độ tài chính - tiền tệ, trong ấn phẩm Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ, tác giả Hồ Văn Mộc và Điêu Quốc Tín cho rằng, vốn là "tổng số tiền biểu hiện nguồn gốc hình thành của tài sản được đầu tư trong kinh doanh để tạo ra thu nhập và lợi tức" [16, tr.29]. Dưới góc độ nhân tố đầu vào, trong tác phẩm Lịch sử tư tưởng kinh tế, I.Đ.Udanxốp và F.I.Pôlianxki kết luận: Vốn là "một trong ba yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất (lao động, đất đai, vốn). Vốn bao gồm các sản phẩm lâu bền được chế tạo để phục vụ sản xuất (tức là máy móc, công cụ, thiết bị, nhà cửa, kho dự trữ thành phẩm hoặc bán thành phẩm" [13, tr.11]. Ở Việt Nam, cuốn Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học cũng chỉ ra rằng: Vốn là "tiền của bỏ ra lúc đầu, dùng trong sản xuất kinh doanh nhằm sinh lợi" [32, tr.1126]. Những cách tiếp cận trên đây về vốn đã nêu rõ tính đa dạng, nhiều hình thái tồn tại của vốn. Vốn có thể coi là tiền hay tài sản được giá trị hoá. Mặt khác, với tư cách là vốn thì tiền hay tài sản phải được đầu tư vào hoạt động sản xuất - kinh doanh để tạo ra hàng hoá, dịch vụ nhằm mục tiêu có thu nhập trong tương lai. Nghĩa là, vốn luôn gắn với sự vận động vµ đảm nhiệm chức năng sinh lời. * Bản chất của vốn Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn bản chất của vốn cần nhận thức ë nh÷ng gãc ®é sau: Thứ nhất, về các hình thái biểu hiện của vốn 6 - Xét về mặt trừu tượng, vốn là hình thành giá trị. Giá trị của nó được ứng ra để chuyển hoá nó thành các yếu tố cấu thành quá trình sản xuất, trải qua quá trình sản xuất, giá trị lớn lên không ngừng. - Xét về mặt cụ thể, vốn được biểu hiện rất phong phú, đa dạng, bao gồm: tài sản hữu hình, tài sản vô hình và tài sản tài chính. Những tài sản này tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, đồng thời làm tăng giá trị. Như vậy, về mặt nhận thức, có thể thấy rằng, vốn tồn tại dưới nhiều hình thái cụ thể: tài sản hữu hình, tài sản vô hình và tài sản tài chính. Nhưng, hình thái giá trị - tiền tệ với tư cách vốn là loại vốn linh hoạt, biến hoá nhất trong nền kinh tế thị trường. Thị trường không những là nơi diễn ra các hoạt động đa dạng của vốn mà còn là nơi để vốn bộc lộ khả năng sinh lời của chúng. Khả năng sinh lời vừa là mục đích cuối cùng của việc đầu tư kinh doanh đồng vốn, vừa là phương tiện để vốn tiếp tục vận động với quy mô ngày càng được mở rộng ở chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Sự vận động của vốn trên thị trường tuân thủ quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường. Song, với khả năng nhận thức, con người có thể nắm bắt, vận dụng quy luật khách quan, tạo ra những kênh huy động vốn một cách có hiệu quả, đáp ứng mục đích sản xuất - kinh doanh của mình. Thứ hai, vốn là hàng hoá đặc biệt Trong nền kinh tế thị trường, vốn được coi là hàng hoá. Muốn phát triển sản xuất - kinh doanh đòi hỏi phải có vốn đầu tư. Nhu cầu vốn đầu tư được xem là cơ sở phát sinh quan hệ cung - cầu về vốn trên thị trường. Như vậy, vốn hiển nhiên là đối tượng trao đổi, mua bán trên thị trường. Với tư cách là hàng hoá, vốn có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng; có chủ sở hữu và là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Tính đặc biệt của "hàng hoá vốn" thể hiện ở chỗ: vốn có khả năng sinh lời. Với tư cách là hàng hoá đặc biệt, quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn 7 tách rời nhau. Đặc điểm này của vốn không có ở các loại hàng hoá thông thường. Chủ sở hữu vốn sẽ nhận được một khoản lợi tức (giá bán hay lãi suất quyền sử dụng vốn) khi bán quyền sử dụng vèn cho người mua (các nhà đầu tư). Nhà đầu tư khi mua quyền sử dụng vốn phải bỏ ra một khoản gọi là chi phí (giá mua quyền sử dụng vốn). Nhờ có sự tách rời giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn làm cho vốn trở nên linh hoạt trong lưu thông và sinh lời. Thứ ba, vốn có mối quan hệ mật thiết với thời gian C.Mác viết: tiền chỉ được đem nhượng lại với điều kiện, một là, nó sẽ quay trở về điểm xuất phát sau một kỳ hạn nhất định, và hai là, nó sẽ quay trở về điểm đó với tư cách là tư bản đã thực hiện, nghĩa là sau khi đã thực hiện được cái giá trị sử dụng của nó, thực hiện được các khả năng của nó là sản xuất ra giá trị thặng dư [18, tr.525]. Như thế, chủ sở hữu vốn nhượng lại quyền sử dụng vốn cho nhà đầu tư trong một khoảng thời gian xác định. Sau khi vốn trải qua chu kỳ vận động, nó quay về tay chủ sở hữu, với một lượng giá trị lớn hơn. Lượng giá trị lớn hơn đó là lợi tức của chủ sở hữu vốn hay là lãi suất phải trả của nhà đầu tư khi sử dụng vốn. Mức lãi suất được tính bằng tỷ lệ phần trăm so với lượng vốn khi chủ sở hữu vốn nhượng, bán quyền sử dụng vốn theo đơn vị thời gian (tháng, quý, năm ), phù hợp với nền kinh tế thị trường. Sự tách rời giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn, gắn với khoảng thời gian xác định tất yếu dẫn đến quá trình tích tụ, tập trung vốn từ những khoản tiết kiệm nhỏ, lẻ; những đồng tiền chưa có cơ hội đầu tư trở thành vốn và chuyển chúng đến tay các nhà đầu tư. Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường, khi tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, các nhà đầu tư luôn chú trọng tới yếu tố thời gian. Bởi vì, các yếu tố như giá cả, lạm phát, lãi suất, tỷ giá biến động thường xuyên, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, bất kỳ một nhà đầu tư nào, khi xác định hiệu quả đầu tư cũng phải đưa toàn bộ chi phí và thu nhập về cùng một thời điểm để so sánh, tính 8 toán các chỉ tiêu lợi nhuận, tỷ suất doanh lợi/ vốn, tỷ suất doanh lợi/ doanh thu, vòng quay của đồng vốn,vv Điều đó cắt nghĩa được tại sao vốn luôn có giá trị về mặt thời gian (gắn với thời gian). Từ những phân tích trên đây, có thể hiểu, vốn là tổng giá trị của những tài sản (tài sản hữu hình, tài sản vô hình và tài sản tài chính) tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất - kinh doanh nhằm mục tiêu thu nhập trong tương lai. 1.1.1.2. Các loại hình về vốn Căn cứ vào những tiêu thức khác nhau, người ta có thể phân chia vốn thành nhiều loại khác nhau. Dưới đây là một số loại vốn cơ bản: + Dựa vào biên giới lãnh thổ quốc gia, vốn chia thành hai loại: vốn trong nướcvốn ngoài nước. + Dựa vào đặc điểm vận động, vốn có hai loại: vốn cố định và vốn lưu động. Vốn cố định được biểu hiện bằng tiền của những tài sản cố định, bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; Thiết bị, dụng cụ quản lý; Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm; Quyền sử dụng đất; Chi phí về bằng phát minh sáng chế; Chi phí nghiên cứu phát triển …. Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp, bao gồm: những vật tư dự trữ như nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu … và sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất; Sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước … + Dựa vào thời gian sử dụng, vốn có ba loại: Vốn ngắn hạn, vốn trung hạn và vốn dài hạn. Vốn ngắn hạn là lượng giá trị được sử dụng để đầu tư với thời hạn dưới một năm. Vốn trung hạn là lượng giá trị được sử dụng để đầu tư với thời hạn từ một năm đến dưới năm năm. Vốn dài hạn là lượng giá trị được sử dụng để đầu tư với thời hạn từ năm năm trở lên. + Dựa vào quan hệ sở hữu, vốn có hai loại: Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) và vốn vay (huy động từ bên ngoài). Vốn chủ sở hữu là vốn thuộc quyền quản 9 lý, sử dụng của mét hoặc nhiều chủ thể sở hữu. Vốn vay là vốn huy động được từ bên ngoài để bổ sung, làm tăng lượng vốn của chủ thể kinh doanh, đảm bảo tính liên tục và hiệu quả của quá trình sản xuất. + Dựa vào phương thức sử dụng, không chỉ có vốn sản xuất trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ, hàng hoá mà còn cần vốn phục vụ gián tiếp cho sản xuất, bao gồm khối lượng lớn và phong phú hệ thống kết cấu hạ tầng, các công trình công cộng + Dựa vào giá trị của vốn đầu tư trong thực tế và những chứng chỉ có giá (cổ phiếu, trái phiếu ), vốn chia thành hai loại: vốn thực (tư bản thật) và vốn ảo (tư bản giả) Trong nền kinh tế thị trường, mỗi cách tiếp cận khác nhau cho ta những quan niệm khác nhau về vốn, song xét về bản chất là thống nhất. Việc phân chia vốn thành nhiều loại khác nhau nhằm mục đích hiểu rõ bản chất của phạm trù vốn - là hình thái giá trị, là thứ hàng hoá đặc biệt, có mối quan hệ mật thiết với thời gian và nhận thức được tính đa dạng, nhiều vẻ và rất phức tạp. 1.1.1.3. Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều kiện tiên quyết để khởi sự kinh doanh. Mọi doanh nghiệp đều cần có vốn để tồn tại và phát triển. Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp được thể hiện như sau: * Vốn là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng nhất của hoạt động sản xuất kinh doanh Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần chuẩn bị các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, sức lao động, … Tất cả các yếu tố đầu vào này phải được thuê, mua sắm bằng tiền, tức là phải có vốn. Vốn là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng nhất của hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề cho sự ra đời của doanh nghiệp. Pháp luật các nước đều quy định vốn là điều kiện bắt buộc để có thể 10 [...]... c quan nh nc cú thm quyn, doanh nghip ng thi gi cho ngi i din phn vn nh nc bn sao cỏc bỏo cỏo ny C quan nh nc cú thm quyn thc hin kim tra, giỏm sỏt theo chc nng qun nh nc i vi cỏc hot ng ca doanh nghip, khụng can thip vo hot ng kinh doanh ca doanh nghip * Vai trũ ca vn Nh nc trong cỏc CTCP Vn Nh nc úng vai trũ rất quan trọng trong vic duy trỡ hot ng sn xut kinh doanh ca cỏc CTCP v m bo cho doanh... chức danh quản tại doanh nghiệp) Cỏc doanh nghip thụng qua b mỏy k toỏn, kim toỏn ni b, cỏc hỡnh thc cụng khai hot ng ti chớnh thc hin nhim v qun vn Nh nc ó giao cho doanh nghip qun v s dng ng thi, cỏc doanh nghip phi chu 19 trỏch nhim trc Nh nc trong vic qun vn, bo ton v phỏt trin vn Nh nc ti doanh nghip 1.2.2.2 Hiu qu qun lý, s dng vn nh nc trong cụng ty c phn Vic ỏnh giỏ hiu qu qun lý. .. qun ti chớnh doanh nghip thc hin chc nng kim tra, giỏm sỏt vic chp hnh phỏp lut Nh nc trong sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip ng thi hng dn, giỳp , t vn phỏp lut giỳp cho cỏc doanh nghip thc hin ỳng cỏc ch , chớnh sỏch ti chớnh quy nh hin hnh ca Nh nc i ng qun ca cỏc CTCP Nh nc (Giỏm c, Phú giỏm c, K toỏn trng đợc chủ sở hữu vốn nhà nớc cử tham gia quản phần vốn và giới thiệu vào các. .. ca cỏc c quan qun l phi qun cht ch ngun vn nh nc trong cỏc CTCP ng vn Nh nc giao cho doanh nghip c s dng mt cỏch hiu qu v kinh doanh cú lói Chớnh vỡ vy, cụng tỏc qun vn ti cỏc CTCP cú vn Nh nc l vic lm cp bỏch, va n nh doanh nghip sau CPH, va xõy dng chin lc tng trng kinh t ti doanh nghip mt cỏch lõu di 1.2.2 Ni dung v yờu cu qun vn nh nc trong cỏc cụng ty c phn 1.2.2.1 Qun vn nh nc... dch bnh ) vo chi phớ hoc kt qu kinh doanh 1.2.3 Cỏc nhõn t nh hng n cụng tỏc qun vn Nh nc trong cỏc cụng ty c phn Cụng tỏc qun vn Nh nc trong cỏc CTCP chu nh hng bi nhiu yu t ch quan (trỡnh v nng lc qun ca cỏc c quan qun Nh nc, ca i ng cỏn b qun doanh nghip) v cỏc yu t khỏch quan (s thay i ca mụi trng bờn ngoi nh: S n nh chớnh tr, mụi 26 trng phỏp lý, ch chớnh sỏch ti chớnh, chớnh sỏch... ti CTCP chu nh hng rt ln ca b mỏy qun iu hnh sn xut kinh doanh, i ng cỏn b qun doanh nghip ngi i din phn vn Nh nc trong cỏc CTCP Cỏn b qun doanh nghip gm: Hi ng qun tr, Giỏm c, Phú giỏm c, K toỏn trng v cỏc phũng ban giỳp vic, h l nhng ngi trc tip s dng vn v ti sn Nh nc ti doanh nghip, trc tip iu hnh sn xut kinh doanh v ra cỏc quyt nh v kinh t, ti chớnh, th trng, v qun vn v ti sn ti doanh... quyn kinh doanh thc hin vic kinh doanh, giỏm sỏt v qun TSNN theo quy nh ca phỏp lut; ng thi chu trỏch nhim bo v v lm tng giỏ tr ca lng ti sn ny Cỏc doanh nghip nhn quyn kinh doanh phi cú tỡnh hỡnh kinh doanh tt v ch qun bờn trong doanh nghip kin ton, c bn ó xõy dng ch doanh nghip hin i Cỏc hỡnh thc doanh nghip nhn quyn kinh doanh cú th l cỏc cụng ty ln, cỏc tp on doanh nghip hot ng trong lnh... tr.120] DNNN2 DNNN3 31 U ban giỏm sỏt, qun TSNN s nh ra nhng chớnh sỏch mang tớnh nh hng, ra nhng mc tiờu kinh doanh cho Cụng ty kinh doanh TSNN ng thi xõy dng ch thng pht kinh doanh tớch hp Nh vy, U ban cú quan h trc tip vi cụng ty kinh doanh TSNN nhng cỏc bin phỏp tỏc ng gia hai loi c quan ny l khng ch nhõn s Sau khi nhn c s u tỏc quyn qun TSNN trong cỏc DNNN t U ban theo quy nh hin hnh ca... kinh doanh ca doanh nghip núi chung v hiu qu qun s dng vn, ti sn Nh nc ti CTCP núi riờng Th ba, nng lc i ng cỏn b qun nh nc Trỡnh chuyờn mụn nghip v, nng lc qun ti chớnh doanh nghip ca i ng qun nh nc i vi h thng CTCP cú vn Nh nc cú nh hng khụng nh n hiu qu sn xut kinh doanh v hiu qu s dng vn Nh nc ti doanh nghip S Ti chớnh, c quan Thu vi chc nng tham mu giỳp UBND tnh trc tip qun vn Nh... trờn vn ch s hu 1.2.2.3 Bo ton v phỏt trin vn Nh nc trong cỏc cụng ty c phn Phn vn thuc s hu Nh nc trong cỏc CTCP c đầu t vào doanh nghiệp, đợc doanh nghip qun v s dng trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh Bo ton v phỏt trin vn Nh nc l ngha v ca doanh nghip bo v li ớch ca Nh nc v vn ó u t vo doanh nghip, to iu kin cho doanh nghip n nh v phỏt trin kinh doanh cú hiu qu, tng thu nhp cho ngi lao ng v lm ngha . hội của tỉnh Nghệ An là rất cần thiết. Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn nhà nước trong các CTCP của tỉnh Nghệ An . hiệu quả quản lý vốn nhà nước trong các CTCP. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn trong các CTCP Nghệ An, góp

Ngày đăng: 02/03/2014, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Cúc (2003), Thể chế nhà nước đối với một số loại hình DN ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế nhà nước đối với một số loại hình DN ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Cúc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
4. Trần Tiến Cường (2005), Doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước
Tác giả: Trần Tiến Cường
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
5. Trần Thái Dương (2004), Chức năng kinh tế của Nhà nước – Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng kinh tế của Nhà nước – Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Thái Dương
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2004
6. Đài Tiếng nói Việt Nam (2006), “Chính phủ chỉ đạo đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới DNNN” Website www.tnvn.gov.vn ngày 14/01/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chính phủ chỉ đạo đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới DNNN”
Tác giả: Đài Tiếng nói Việt Nam
Năm: 2006
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX) về phát triển kinh tế – xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX) về phát triển kinh tế – xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
10. Võ Văn Đức (2001), “Thành lập Tập đoàn kinh tế – một giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN ở nước ta”, Tạp chí Lý luận chính trị, (10), tr.39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành lập Tập đoàn kinh tế – một giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN ở nước ta”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Võ Văn Đức
Năm: 2001
11. Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hoá DNNN - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ phần hoá DNNN - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Hồng Hạnh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
12. Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
13. Phạm Thị Khanh (2004), Huy động vốn trong nước phát triển nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động vốn trong nước phát triển nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Phạm Thị Khanh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
14. Vũ Trọng Khải, Nguyễn Thắng (2006), Đa dạng hoá chủ thể sở hữu doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng hoá chủ thể sở hữu doanh nghiệp nông nghiệp nhà nướ
Tác giả: Vũ Trọng Khải, Nguyễn Thắng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Ngô Thắng Lợi (2004), DNNN trong phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam đến năm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: DNNN trong phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam đến năm
Tác giả: Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
16. Hồ Văn Mộc và Điêu Quốc Tín (1994), Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ
Tác giả: Hồ Văn Mộc và Điêu Quốc Tín
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 1994
17. C.Mác và Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
18. C.Mác và Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
19. Nguyên Đăng Nam (2001), "Giám sát tài chính DNNN trong nền kinh tế thị trường", Tạp chí tài chính, (446), tr.18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát tài chính DNNN trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyên Đăng Nam
Năm: 2001
20. Tào Hữu Phùng – Trần Tiến (2003), An ninh tài chính DNNN trong điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ninh tài chính DNNN trong điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Tào Hữu Phùng – Trần Tiến
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
21. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Doanh nghiệp 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp 2005
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
22. Phạm Thị Quý (2002), Chuyển đổi mô hình kinh tế ở Việt Nam – Thực trạng và kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi mô hình kinh tế ở Việt Nam – Thực trạng và kinh nghiệm
Tác giả: Phạm Thị Quý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh sắp xếp, đổi mới DNNN của tỉnh Nghệ An từ 1998- - Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn nhà nước trong các CTCP của tỉnh Nghệ An
Bảng 2.1 Tỡnh hỡnh sắp xếp, đổi mới DNNN của tỉnh Nghệ An từ 1998- (Trang 37)
Bảng 2.3: Thu nhập bỡnh quõn và cổ tức của cỏc CTCP sau CPH - Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn nhà nước trong các CTCP của tỉnh Nghệ An
Bảng 2.3 Thu nhập bỡnh quõn và cổ tức của cỏc CTCP sau CPH (Trang 51)
Bảng 2.4: Một số chỉ tiờu hiệu quả sử dụng vốn của CTCP Hữu Nghị - Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn nhà nước trong các CTCP của tỉnh Nghệ An
Bảng 2.4 Một số chỉ tiờu hiệu quả sử dụng vốn của CTCP Hữu Nghị (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w