MỤC LỤC
* Đặc trưng của CTCP. Công ty cổ phần là một doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng hưởng lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi phần góp vốn của mình. CTCP là doanh nghiệp, trong đó: a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết và hạn chế đối với cổ đông sáng lập [20, tr.89-90]. - Giá trị cổ phần nhà nước trong DNNN đã thực hiện CPH, bao gồm cả giá trị cổ phiếu nhà nước cấp cho người lao động trong doanh nghiệp để hưởng cổ tức khi DNNN thực hiện CPH giai đoạn trước khi Nghị định số 44/1998/NĐ- CP ngày 29 tháng 6 năm 1998 của Chính phủ có hiệu lực thi hành.
Bốn là, vốn cung cấp năng lực tài chính cho sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp, cho những dự án đầu tư lớn có hiệu quả và trang bị đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến để hạ giá thành sản xuất, tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Cuối cùng, trên cơ sở vốn phần vốn góp nhà nước, các CTCP có vốn Nhà nước chi phối mới có thể tìm kiếm được các nguồn vốn tài trợ khác để đảm bảo đủ vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, tăng sức mạnh cạnh tranh và chống rủi ro trong cơ chế thị trường.
Sau CPH, doanh nghiệp được quyền tự chủ quản lý, sử dụng phần vốn Nhà nước được giao phục vụ cho mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo thu đủ bù đắp chi phí và có lãi, bảo toàn và phát triển được vốn Nhà nước; hoặc cho mục đích hoạt động công ích như thực hiện nhiệm vụ an ninh quốc phòng; hoặc sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công cộng theo chính sách của Nhà nước, do nhà nước giao kế hoạch hoặc đặt hàng và theo giá, khung giá hoặc phí do Nhà nước quy định mà hoạt động chủ yếu không vì mục tiêu lợi nhuận. - Tính đúng, trích đủ khấu hao tài sản cố định theo quy định của Nhà nước, khuyến khích các doanh nghiệp trích khấu hao nhanh nhằm đảm bảo thu hồi sớm giá trị tài sản để tạo nguồn thay thế, đổi mới máy móc thiết bị theo hướng áp dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại phù hợp với yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp và của nền kinh tế.
Ngoài các biện pháp trên, doanh nghiệp còn được dùng lãi năm sau (lãi trước hoặc sau thuế) để bù lỗ các năm trước, được hạch toán một số thiệt hại (thiên tai, dịch bệnh..) vào chi phí hoặc kết quả kinh doanh. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn Nhà nước. trường pháp lý, chế độ chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, giá cả, lạm phát, thị trường,..). Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý tài chính và phẩm chất đạo đức của đội ngũ quản lý càng cao thì chất lượng tham mưu đề xuất UBND tỉnh ra các quyết định về tài chính doanh nghiệp như thực hiện chức năng thẩm định giá trị doanh nghiệp, giao cho người tham gia quản lý phần vốn nhà nước đầu tư thêm vốn kinh doanh vào DN, thẩm định các dự án đầu tư ngoài quyền của doanh nghiệp, chức năng kiểm soát viên tại DN.
Trên đây, là một số nhân tố cơ bản luôn luôn có tác động ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến công tác quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Bởi vậy, các nhà quản lý, các doanh nghiệp cần phải xem xét, phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố để đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm không ngừng tăng cường công tác quản lý vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong quản lý vốn nhà nước ở. của các đơn vị hành chính sự nghiệp, y tế, giáo dục..) và các tài sản tồn tại dưới dạng tiền tệ. Còn đối với các DNNN quy mô vừa và lớn, trọng tâm của cải cách là việc thay đổi cơ chế quản lý, thiết lập chế độ doanh nghiệp hiện đại với quyền và trách nhiệm về tài sản được xác định rừ ràng, phõn định rừ trỏch nhiệm của doanh nghiệp với tư cỏch là phỏp nhân hoạt động kinh doanh và của Nhà nước với tư cách là người đầu tư vốn vào kinh doanh, tỏch bạch rừ chức năng quản lý Nhà nước và chức năng quản lý của chủ sở hữu với cơ cấu quản lý hiện đại để phù hợp với nền kinh tế thị trường.
Thứ tư, thành lập Công ty kinh doanh TSNN với chức năng thay mặt Chính phủ nắm giữ quyền sở hữu TSNN tại các doanh nghiệp; Bổ nhiệm và bãi miễn cán lãnh đạo chủ chốt; tham gia vào những chính sách quan trọng phát triển doanh nghiệp; quản lý khoản thu từ phần vốn đầu tư để tái đầu tư hoặc đầu tư vào các doanh nghiệp khác; giám sát hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính doanh nghiệp. Vấn đề việc quản lý nguồn vốn mà nhà nước sở hữu trong các CTCP sau CPH đang là vấn đề cấp thiết đặt ra cho quá trình CPH các DNNN ở nước ta hiện nay, làm sao để các đồng vốn trong CTCP được sử dụng có hiệu quả không những bảo toàn và phát triển được tài sản của nhà nước mà còn làm cho doanh nghiệp lớn mạnh một cách vững chắc.
DN vào các doanh nghiệp TW hay nhập các đơn vị địa phương lại với nhau theo Chỉ thị 500 của Chính phủ. Các công ty nhà nước của Nghệ An trước lúc chuyển đổi có vốn điều lệ trên 5 tỷ đồng chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (gần 20% tổng số doanh nghiệp), nên phần nào ảnh hưởng đến khả năng đầu tư cho hoạt động kinh doanh mở rộng thị trường.
Mặc dù đã chuyển sang hoạt động cổ phần và đã được xử lý khoản lỗ từ khi xác định giá trị doanh nghiệp đến khi chuyển chính thức sang cổ phần, năm 2006 Công ty đã rất cố gắng trong sản xuất kinh doanh có lãi, nhưng do một số tồn tại cũ từ DNNN đến nay không đủ cơ sở để xử lý (dự án lắp ráp xe gắn máy không. hiệu quả, một số công nợ không có khả năng thu hồi ..), nên đến thời điểm hiện nay tình hình tài chính của doanh nghiệp rất khó khăn, lỗ lũy kế hơn 18 tỷ đồng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, do công tác tuyên truyền, giải thích đến tận đối tượng lao động về chủ trương, chính sách của nhà nước thực hiện chế độ lao động dôi dư theo Nghị định 41/2002/NĐ-CP cần phải tiến hành thường xuyên và mất nhiều thời gian để người lao động nắm bắt và hiểu rừ, nờn phần nào ảnh hưởng đến tiến độ sắp xếp, đổi mới DNNN núi chung, đến việc giải quyết chế độ cho người lao động nói riêng.
Theo phương pháp định giá tài sản thường được sử dụng hiện nay, giá trị thực tế của doanh nghiệp CPH là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm CPH có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà người mua, người bán cổ phần đều chấp nhận được. Do thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc định giá các tài sản vô hình như thương hiệu, danh tiếng, uy tín, giá trị thị phần của doanh nghiệp hiện tại và tương lai, bản quyền, sở hữu trí tuệ… nên việc xác định giá trị của tài sản vô hình phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người định giá, dẫn đến giá trị doanh nghiệp có thể được định giá thường là quá thấp so với giá trị thực của tài sản.
Hiệu quả kinh tế - xó hội được nõng lờn rừ rệt thể hiện trên các mặt: sản xuất kinh doanh tăng trưởng, các chỉ tiêu về sản lượng, doanh thu, nộp ngân sách, lợi nhuận, thu nhập người lao động đều tăng so với trước khi sắp xếp, lao động có việc làm ổn định, phấn khởi, tin tưởng vào bộ máy quản lý điều hành mới; nhiều doanh nghiệp đã đầu hàng tỷ đồng mở thêm ngành nghề (CTCP gạch ngói Rào gang đầu tư mới lò Tuynel, CTCP Xe khách đầu tư mua 36 xe chở khách, xây dựng Trung tâm đào tạo lái xe; CTCP Vận tải hàng hoá đầu tư nhà xưởng, thiết bị sữa chữa xe con, xây. dựng Trung tâm đào tạo lái xe; CTCP Khí công nghiệp và hoá chất đầu tư xây dựng 2 nhà máy sản xuất Ô xy ở Huế và Nam Định tổng đầu tư là 20 tỷ đồng, CTCP Dược phẩm và vật tư y tế đầu tư 12 tỷ đồng lắp đặt dây chuyền sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn quốc tế; các CTCP: Cơ khí ô tô, Hữu Nghị, Xi măng Cầu Đước, Bia Nghệ an, vv..đều đầu tư mở rộng và đang phát huy hiệu quả tốt ). Do những tồn tại về tài chính từ công ty nhà nước chuyển sang chưa được xử lý dứt điểm, mặt khác sự thống nhất trong bộ máy lãnh đạo chưa cao, nên liên tục hai năm đầu khi chuyển sang hoạt động cổ phần bị thua lỗ (năm 2005 thua lỗ: 18.366 triệu đồng chủ yếu do chênh lệch bán vật tư tồn kho lạc hậu, năm 2006 tiếp tục thua lỗ: 3.115 triệu đồng).
Hầu hết diện tích đất mà các doanh nghiệp CPH đang sử dụng là diện tích đã được giao sử dụng trước năm 1993, việc làm thủ tục thuê đất, cấp Giấy chứng nhận (GCN) quyền sử dụng đất phần diện tích này theo chỉ thị số 245/TTg ngày 22/4/1996 của Thủ tướng Chính phủ diễn ra chậm bởi do: các doanh nghiệp không thiết tha với GCN; một số diện tích lại vướng quy hoạch. Vì vậy, khi bố trí các vị trí, chức danh của doanh nghiệp sau CPH, ngoài các yếu tố chính chi phối về vốn, các cổ đông của doanh nghiệp phải được quyền và có trách nhiệm lựa chọn những người có đủ năng lực tham gia lãnh đạo doanh nghiệp và cần theo dừi để phỏt hiện và kịp thời khắc phục những hiện tượng liờn kết vốn không chính đáng nhằm đưa những cá nhân không đủ năng lực tham gia điều hành doanh nghiệp.
Năm là, sau sắp xếp, đổi mới, hiệu quả kinh tế - xã hội được nâng lên rừ rệt và thể hiện trờn cỏc mặt: sản xuất kinh doanh tăng trưởng, cỏc chỉ tiờu về sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, thu nhập người lao động đều tăng so với trước khi sắp xếp, lao động có việc làm ổn định, phấn khởi, tin tưởng vào bộ máy quản lý điều hành mới. Theo báo cáo của các CTCP thì sau CPH công tác quản lý chặt chẽ hơn, tiết kiệm được nguyên nhiên vật liệu, giảm được giá thành, tăng lợi nhuận; hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh có lãi, chấm dứt được lỗ triền miên như trước khi CPH, chỉ một vài doanh nghiệp do thị trường không ổn định, một số cơ chế chính sách của nhà nước thay đổi.
Ở một số ít DN có vốn nhà nước chi phối, những người được nhà nước giới thiệu tham gia quản lý tại DN thiếu tính thống nhất trong điều hành, quản lý (nhất là giữa Gíam đốc và Chủ tịch Hội đồng quản trị) dẫn đến những tiềm ẩn của sự mất đoàn kết, làm cho tính năng động trong điều hành kém hiệu quả, nên việc phát triển DN chưa cao. Một số DN còn vốn nhà nước, nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ hoạt động kém hiệu quả, làm ăn thua lỗ. vốn điều lệ) hai năm trở lại đây việc làm không ổn định, thua lỗ thường xuyên. Sáu là, chế tài quản lý vốn nhà nước bị bỏ lửng, thiếu hoàn chỉnh về chính sách đã gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc quản trị doanh nghiệp, hoặc các hoạt động như đăng ký, thuê – giao đất, phát hành cổ phiếu, khống chế quyền mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài; ngoài ra, việc khen thưởng đối với công ty nhà nước trước đây do các bộ, UBND cấp tỉnh thực hiện, sau khi công ty được CPH thì bị quên lãng..Thực tế hiện nay cho thấy, chưa cú quy định rừ ràng về cơ quan thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại các tổng công ty thực hiện CPH, kể cả ở trong Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp.
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC Ở CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN TỈNH NGHỆ AN. Tóm lại, thông qua công tác quản lý vốn ở các DN CP có vốn nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của các DN để phát triển một cách bền vững, cơ cấu kinh tế của tỉnh hợp lý góp phần tăng thu ngân sách, ổn định chính trị xã hội.
Ngoài ra khó khăn còn do các tài sản bị chiếm dụng: Cho mượn, cho thuê, thế chấp, tạm gửi… bởi các DNNN khó kiểm soát được việc bảo quản sử dụng tài sản, đồng thời phải thu hồi về trước khi tiến hành kiểm kê đánh giá, mà việc thu hồi này quả thực không dễ dàng. Việc xác định giá trị doanh nghiệp có nhiều phương pháp, nhưng đối với thực tế Việt nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng thì nền kinh tế thị trường chưa phát triển hoàn chỉnh và thị trường chứng khoán (thị trường thứ cấp) chưa chính thức hoạt động, nên yếu tố lợi thế rất khó xác định.
Vì thế, cần tăng cường bồi dưỡng, tuyên truyền, vận động cho các cổ đông người lao động về quyền, trách nhiệm và lợi ích của mình khi tham gia vào các công việc của công ty; tập huấn cho họ về quyền hạn, trách nhiệm của cổ đông, của ban lãnh đạo trong công ty, trình tự thủ tục thông qua những quyết định quan trọng, trình tự và phương pháp giải quyết các tranh chấp trong CTCP… nhằm đảm bảo vai trò làm chủ thực sự, vai trò giám sát đối với bộ máy quản lý công ty. Một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh sẽ giúp đem lại các lợi ích sau cho DN: đảm bảo tính chính xác của số liệu kế toán và báo cáo tài chính; giảm bớt rủi ro gian lận hoặc sai sót mà có thể gây tổn hại cho công ty; kiểm soát việc sử dụng các tài sản trong DN, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích; giảm bớt rủi ro không tuân thủ chính sách, quy trình kinh doanh của công ty; xác định các rủi ro, các vấn đề và nguồn gốc của việc kém hiệu quả và xây dựng kế hoạch giảm thiểu những điều này.
SCIC vẫn là đơn vị thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn tại các CTCP, công ty TNHH được chuyển đổi từ công ty nhà nước độc lập trực thuộc các bộ, UBND cấp tỉnh; nhưng các tập đoàn, tổng công ty, công ty mẹ và các công ty có 100% vốn nhà nước độc lập đặc biệt quan trọng vẫn do Chính phủ, bộ quản lý ngành, Bộ Tài chính hoặc UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước. Đây là một trong những vấn đề khó khăn mà từ trước tới nay chúng ta chưa giải quyết được: nếu khụng xỏc định rừ ràng trỏch nhiệm của người đại diện sở hữu cổ phần nhà nước thì khó giữ được phần vốn của Nhà nước cũng như các tham gia các quyết định trong Hội đồng quản trị vừa đúng luật pháp, vừa không làm thiệt hại lợi ích của Nhà nước.
Để quản lý tốt phần vốn nhà nước tại các CTCP thì khả năng phân tích tình hình tài chính các CTCP của đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước cần được cải thiện, trước hết phải xây dựng một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế tài chính có đủ phẩm chất nghề nghiệp và thực hiện tốt các quy định Nhà nước về công tác kế toán, kiểm toán theo chế độ kế toán hiện hành, có đủ trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng ngày càng cao về yêu cầu quản lý tài chính của nhà nước đối với các CTCP: biết đọc, kiểm tra hệ thống báo cáo tài chính và các loại báo cáo khác của CTCP; biết lựa chọn loại hình phân tích, biết thu nhập tài liệu cho hệ thống thông tin kế toán, biết vận dụng các phương pháp xử lý thông tin phú hợp, có năng lực tổ chức phân tích, biết tập hợp những người có đủ khả năng phân tích, có khả năng viết và trình bày báo cáo phân tích và cung cấp những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của CTCP cho cơ quan nhà nước. Giải pháp để hỗ trợ cho quá trình sắp xếp, đổi mới quản lý DNNN theo tinh thần Nghị quyết Trung ương lần thứ 3 khoá IX, đề nghị trong giai đoạn từ nay đến năm 2010: Hội đồng nhân dân tỉnh và UBND tỉnh cân đối từ ngân sách cấp bổ sung cho Quỹ hỗ trợ sắp xếp và đổi mới DNNN của tỉnh mức độ tối thiểu từ 10 đến 15 tỷ đồng/năm để quỹ này đủ mạnh hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển theo định hướng của tỉnh, nhằm mua sắm trang thiết bị mới, bổ sung đủ vốn pháp định cho các DNNN đang hoạt động, hỗ trợ vốn để doanh nghiệp lành mạnh tình hình tài chính, hỗ trợ kinh phí giải quyết chế độ cho người lao động ở các doanh nghiệp trong quá trình đổi mới quản lý, hỗ trợ thông tin thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghệ mới, tìm kiếm thị trường mới,.
Hiện nay, vốn nhà nước tại các CTCP đã chuyển giao về SCIC nên tỉnh cần nghiên cứu để thành lập Quỹ Đầu tư phát triển địa phương nhằm có điều kiện hỗ trợ các DN trong tỉnh vay vốn hoặc đầu tư thông qua mua cổ phần, góp vốn liên doanh để cơ cấu lại vốn của các DN hoạt động SXKD có hiệu quả, mặt khác tạo được lợi thế SXKD đúng định hướng phát triển KTXH của tỉnh Nghệ An. - Bổ sung tiêu thức lựa chọn DNNN để CPH: Kiên quyết không CPH các đơn vị làm ăn thua lỗ, hoặc trong diện giải thể, phá sản, đang gặp khó khăn trong khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả và có số nợ phải thu khó đòi quá lớn (hệ số nợ phải trả lớn hơn nguồn vốn kinh doanh, số nợ phải thu khó đòi chiếm hơn 20% tổng nợ phải thu hoặc chiếm hơn 5% doanh thu trong kỳ).
- Đối với ngành chủ quản công ty: việc hoàn thành chỉ tiêu sắp xếp, đổi mới và chuyển đổi công ty nhà nước được giao là nhiệm vụ trọng tâm, một trong những tiêu chuẩn bình xét thi đua và xét tặng các hình thức khen thưởng khác nhà nước trong năm. T ừ những phân tích cụ thể thực trạng về quản lý vốn nhà nước tại các công ty cổ phần của tỉnh Nghệ An ở chương 2, với những đề xuất mang tính đồng bộ và khả thi, nhằm Để giải quyết tốt công tác quản lý vốn nhà nước trong các CTCP đòi hỏi phải có những cơ chế chính sách đồng bộ của Chính phủ, của chính quyền địa phương và đồng thời cũng cần phải có những chủ động , tích cực từ phía doanh nghiệp.