1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tình hìn chăn nuôi theo chuỗi trên địa bàn hà nội

50 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO Hiện trạng chuỗi sản xuất cung cấp sản phẩm chăn nuôi địa bàn thành phố Hà Nội I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Hiện Hà Nội có khoảng 10 triệu người dân với nhu cầu tiêu thụ thực phẩm lớn đặc biệt nhu cầu thịt Trung bình ngày Thành phố Hà Nội tiêu thụ 100.000 thịt gia súc, gia cầm loại Thành phố đáp ứng 60% nhu cầu thịt gia súc, gia cầm lại từ tỉnh, thành phố khác nước nhập từ nước ngồi Trong đó, thành phố Hà Nội địa phương có tổng đàn gia súc, gia cầm lớn so với tỉnh nước: theo thống kê thời điểm tháng 5/2016 địa bàn Thành phố có: 171.227 Trâu bị; 2.253.794 Lợn; 428.157 chó mèo; 26.298.744 gia cầm Trong tổng đàn chăn ni dân: Trâu bị: 165.350 con; Lợn: 1.873.654 con; Chó: 428.157 con; Gia cầm 23.345.151 con; cịn lại chăn ni tập trung công ty liên doanh, quốc doanh, tư nhân CP, Japfa, Lương Mỹ, Dabaco, RTD Trên địa bàn Thành phố có 1074 sở giết mổ có 27 sở giết mổ tập trung cịn lại 1047 sở giết mổ nhỏ lẻ khu dân cư Hiện nay, có gần 17.500 sở sản xuất, kinh doanh nơng lâm thủy sản đó, cấp thành phố quản lý gần 800 sở; cấp quận, huyện, xã, phường 16.600 sở (số sở có giấy phép đăng ký kinh doanh 4.771 sở, lại chủ yếu sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ, mùa vụ, khơng có đăng ký kinh doanh) Cơng tác quản lý an tồn thực phẩm (ATTP) nơng lâm thủy sản phân công, phân cấp rõ ràng từ cấp thành phố đến xã, phường, thị trấn đảm bảo phủ kín chuỗi sản xuất đến tiêu thụ Bên cạnh đó, việc xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, liên kết tiêu thụ với sở kinh doanh nơng sản an tồn địa bàn thành phố để tiêu thụ sản phẩm thông qua Hội chợ, Hội thảo, tổ chức kết nối doanh nghiệp tỉnh với tỉnh khác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm an tồn ln trọng đẩy mạnh Từ năm 2011 đến nay, Hà Nội xây dựng 21 chuỗi liên kết chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm (gồm 08 chuỗi liên kết lợn thịt; chuỗi liên kết gia cầm; chuỗi liên kết gồm lợn gia cầm; 01 chuỗi liên kết bò sữa) Một số sản phẩm chuỗi tạo uy tín, nhiều người tiêu dùng biết đến trứng gà Tiên Viên, Trứng gà 729, Thịt lợn hữu Bảo Châu Trong năm 2015, phát triển thêm chuỗi chăn ni – tiêu thụ thịt lợn an tồn ni thức ăn sinh học với vào huyện, UBND xã nhằm gắn chăn nuôi với giết mổ tiêu thụ địa phương, kết hợp với doanh nghiệp ký tiêu thụ sản phẩm để bán cửa hàng tiện ích, cửa hàng thực phẩm an toàn quận nội thành xã Thọ Lộc – Phúc Thọ, xã Cấn Hữu – Quốc Oai, xã Vân Tảo – Thường Tín Tổng sản lượng sản phẩm chuỗi liên kết chăn nuôi – tiêu thụ sản xuất năm đạt 4,5 nghìn thịt lợn; 3,1 nghìn thịt gia cầm; 140 triệu trứng gia cầm; 29 nghìn sữa tươi II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp từ Phòng Kinh tế, Phịng Tài ngun mơi trường, Phịng Thống kê, Trạm Khuyến nông, Trạm Thú y, Trạm Phát triển chăn nuôi, UBND xã, nghiên cứu từ báo cáo, tài liệu công bố địa phương, cơng trình nghiên cứu trước Việc thu thập số liệu để nắm rõ đặc điểm địa bàn nghiên cứu đồng thời để làm rõ nội dung sở lý luận thực tiễn đề tài Phỏng vấn trực tiếp hộ chăn nuôi, chủ sở giết mổ, hộ kinh doanh, sử dụng phiếu điều tra thơng qua chương trình đào tạo tập huấn đến nông hộ 2.2 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập xử lý phần mềm Excel III KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CHUỖI SẢN XUẤT VÀ CUNG CẤP SẢN PHẨM CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Theo đánh giá Sở NN&PTNT Hà Nội việc sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún nhỏ lẻ, liên kết khơng bền vững; trình độ canh tác, cơng nghệ sơ chế, chế biến lạc hậu… ; số sản phẩm nông - lâm - thủy sản tiêu thụ điểm kinh doanh mơ hình chuỗi chưa xây dựng thương hiệu, chưa quảng bá sản phẩm tạo lòng tin người tiêu dùng 3.1 Tình hình chăn ni địa bàn thành phố Trong năm qua, chăn nuôi thành phố Hà Nội chuyển biến mạnh, chất lượng giống, chất lượng sản phẩm nâng cao Nổi bật hình thành vùng, xã chăn nuôi trọng điểm trại chăn ni quy mơ lớn ngồi khu dân cư, thu hút doanh nghiệp đầu tư, liên kết với trại chăn nuôi để cung cấp dịch vụ đầu vào, bao tiêu sản phẩm chăn ni, hình thành chuỗi liên kết ngang, bước gắn kết với doanh nghiệp sản xuất thức ăn, giống, thuốc thú y, tiêu thụ sản phẩm hình thành chuỗi liên kết dọc, khép kín xây dựng thương hiệu sản phẩm chăn nuôi, tiến tới sản phẩm chăn nuôi truy suất nguồn gốc, đảm bảo vệ sinh môi trường an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập Việc điều tra tiến hành toàn thành phố Hà Nội Chúng tiến hành điều tra khảo sát với 280 phiếu, đối tượng bò sữa (70 phiếu), bò thịt (70 phiếu), lợn (70 phiếu) gà (70 phiếu) Để nắm rõ thực trạng, đánh giá khó khăn, tồn nguyên nhân việc sản xuất cung cấp sản phẩm chăn nuôi địa bàn thành phố Hà Nội kết tổng hợp chi tiết bảng đây: Qua kết bảng 3.1 thơng tin chung tình hình chăn ni chúng tơi thấy: * Về trang trại tham gia chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Tổng số 280 số hộ hỏi có 136/280 (chiếm 48,57%) trang trại tham gia chuỗi Trong đó: - Lợn: + Có tham gia chuỗi: 13/70 trang trại chiếm 9,56% + Không tham gia chuỗi: 57/70 trang trại chiếm 39,58% - Bị sữa: + Có tham gia chuỗi: 63/70 trang trại chiếm 46,32% + Không tham gia chuỗi: 7/70 trang trại chiếm 4,86% - Bò thịt: + Có tham gia chuỗi: 01/70 trang trại chiếm 0,74% + Không tham gia chuỗi: 69/70 trang trại chiếm 47,92% - Gà: + Có tham gia chuỗi: 50/70 trang trại chiếm 43,38% + Không tham gia chuỗi: 11/70 trang trại chiếm 7,64% Bảng 3.1 Thông tin chung tình hình chăn ni Thơng tin thu thập Trang trại tham gia chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm khơng Có Khơng Thuộc sở hữu chủ sở Nguồn gốc đất Đất thuê lại Trong khu dân cư Vị trí trang trại Ngồi khu dân cư Có thuộc vùng quy hoạch Có phát triển chăn ni khơng Khơng Kiên cố, chuồng kín Kiên cố, chuồng hở Kiểu chuồng trại Khơng kiên cố, chuồng kín Khơng kiến cố, chuồng hở Có Có phải vay vốn khơng Khơng Có Số lao động qua tập huấn, đào tạo Không Số hộ điều tra Bò sữa Số lượng Tỷ lệ % Bò thịt Số Tỷ lệ lượng % Lợn Số Tỷ lệ lượng % Gà Số Tỷ lệ lượng % 136 63 46.32 0.74 13 9.56 59 43.38 144 234 46 133 147 119 4.86 25.63 21.74 48.12 4.08 25.21 69 47.92 24.36 28.26 21.80 27.89 7.56 57 39.58 23.93 30.43 6.02 42.18 42.02 11 7.64 26.07 19.57 24.06 25.85 25.21 26.49 8.57 39.24 0.00 12.82 22.50 31.25 16.92 46.42 51 33.77 2.86 6.96 0.00 25.64 25.00 25.00 11.54 32.09 20 13.25 88.57 22.78 0.00 7.69 30.00 12.50 47.69 9.03 40 60 10 64 30 151 35 158 48 39 200 80 130 321 40 62 45 25 22 149 57 13 29 41 11 48 10 50 20 15 103 56 14 62 50 31 36 60 10 62 29 61 32 38 30 49 21 45 25 31 40 26.49 0.00 31.01 0.00 53.85 22.50 31.25 23.85 12.46 Như vậy, trang trại tham gia chuỗi tập trung nhiều bò sữa gà, hoàn toàn phù hợp với thực tế muốn sản phẩm sản xuất ổn định cần có hợp đồng với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm chăn ni bị sữa, gà đảm bảo Còn bò thịt lợn chiếm tỷ lệ tham gia chuỗi thấp chưa có doanh nghiệp tham gia Do đó, cần có sách để khuyến khích hộ chăn ni tham gia chuỗi tốt hơn, bên cạnh cần khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chuỗi * Về nguồn gốc đất vị trí trang trại quy hoạch chăn nuôi Đa số trang trại đất thuộc sở hữu chủ sở chiếm 83,57%; đất thuê lại chiếm tỷ lệ 16,43% Vị trí trang trại chủ yếu nằm khu dân cư chiếm 47,5% khu dân cư chiếm 52,5% Từ kết thực tế điều tra diện tích đất dành cho chăn ni hạn chế, liền với nhà ở, chưa nằm vùng quy hoạch nên việc xử lý môi trường chưa tốt, dễ phát sinh dịch bệnh, mặt khác khó khăn liên kết mở rộng quy mô * Về kiểu chuồng trại, vay vốn lao động qua tập huấn - Kiên cố chuồng kín: + Bị sữa chiếm 8,57% + Lợn chiếm 88,57% + Bò thịt chiếm 2,86% + Gà chiếm 0,0% - Kiên cố, chuồng hở: + Bò sữa chiếm 39,24% + Lợn chiếm 22,78% + Bị thịt chiếm 0,0% + Gà chiếm 31,01% - Khơng kiên cố, chuồng kín: + Bị sữa chiếm 0,0% + Lợn chiếm 0,0% + Bò thịt chiếm 0,0% + Gà chiếm 0,0% - Khơng kiên cố, chuồng hở: + Bị sữa chiếm 12,82% + Lợn chiếm 7,69% + Bò thịt chiếm 25,64% + Gà chiếm 53,85% Tùy loài vật nuôi mà cách thức xây dựng kiểu chuồng trại khác nhau, đa số xây dựng kiểu chuồng kiên cố chuồng hở Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế đa số hộ chăn nuôi phải vay vốn chiếm 71,43%, mua chịu thức ăn đại lý chấp nhận mua với giá thành cao Mặt khác số lao động qua đào tạo, tập huấn từ sơ cấp trở lên chăn ni thú y cịn mức thấp 130/451 người (chiếm 28,82%), ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc chăn ni, phịng chống bệnh dịch, đồng thời áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi hầu hết trang trại chưa cấp giấy chứng nhận Bảng 3.2 Hiện trạng chăn nuôi Thông tin thu thập Giống Có Có hồ sơ giống khơng Khơng Có hợp đồng mua giống Có khơng Khơng Ngoai hình Thương hiệu Tiêu chí để định giá Lý lịch giống giống Theo giá cơng ty Khác Có Cam kết chất lượng giống Không Trả Thỏa thuận toán Trả chậm Rất tốt Tốt Đánh giá chất lượng giống Khá T.bình Kém Quy mơ chăn ni Có Số hộ điều tra 54 226 26 254 182 27 20 51 Bò sữa Số lượng 64 68 68 Bò thịt Tỷ lệ % 11.11 28.32 7.69 26.77 37.36 0.00 10.00 0.00 271 237 17 12 66 76 4 49 12 Số lượng Lợn Tỷ lệ % 69 10 60 57 13 1.85 30.53 38.46 23.62 31.32 0.00 65.00 0.00 24.35 44.44 0.00 20.68 70.59 58.33 65 60 Số Tỷ lệ % lượng 37 33 14 56 35 12 18 68.52 14.60 53.85 22.05 19.23 44.44 25.00 35.29 1.85 11.11 1500.00 1.69 29.41 0.00 5.26 Gà 1.32 Số Tỷ lệ lượng % 10 60 70 22 15 33 70 25.83 0.00 50.00 26.58 5.88 0.00 0.00 46 60.53 25 70 63 18.52 26.55 0.00 27.56 12.09 55.56 0.00 64.71 65 0 25.83 0.00 25.00 27.43 0.00 0.00 32.89 Có sổ ghi chép biến động đàn (mua/bán/chết/sinh) khơng Thức ăn chăn ni Khơng Tự phối hồn tồn Tự phối phần Nguồn thức ăn Mua hoàn toàn Khác Đại lý cấp I Đại lý cấp II Mua thức ăn/nguyên liệu thức ăn đâu Trực tiếp từ nhà máy Khác Thanh toán Trả Trả chậm Thời gian ngưng dùng sản phẩm trước xuất bán Rất tốt Tốt Tự nhận xét tuân thủ quy Khá định ATTP trang trại TB Kém Nguồn nước Nước máy Giếng khoan Uống trực tiếp Nước uống cho vật ni Giếng khoan Có xử lý lọc Khác Phân tích chất lượng nước Có uống dùng cho vật nuôi uống 214 66 30.84 69 32.24 34 15.89 45 21.03 74 122 84 146 42 48 44 190 90 5.41 40.98 19.05 63 85.14 4.92 1.19 8.11 52.46 0.00 0.00 26.03 9.52 58.33 0.00 28.42 17.78 1.35 1.64 79.76 0.00 35.62 9.52 29.17 0.00 80.00 20.00 35 237 0 73 144 62 54 50 16 16 11.43 25.74 61 50.00 100.00 15 23 17 53 0 27.40 54.76 8.33 6.82 8.95 58.89 40 64 10.96 26.19 4.17 93.18 33.16 7.78 38 42.86 22.78 16.67 0.00 11 41 63 54 28 54 16 64 0 100.00 0 6.85 44.44 0.00 24.07 38 52.05 12.50 22.58 5.56 10 64 13 18 14 50 10 26 67 52 14 56 14 11.43 27.00 33.33 0.00 0.00 0.00 0.00 12 13.70 34.72 16.13 48.15 20 58 0 0 12 38 12 34.29 24.47 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 27.40 8.33 61.29 22.22 Đánh giá chất lượng lước uống cho vật ni Kiểm sốt dịch bệnh sử dụng thuốc thú y Có hàng rào bao quanh khơng Có hố sát trùng cho người xe vào trại khơng Có sổ ghi chép tiêm phịng, điều trị, vệ sinh tiêu độc khơng Có tẩy giun sán định kỳ khơng Trang trại có tự phịng điều trị bệnh khơng Có vệ sinh chuồng trại định kỳ khơng Có chuồng ni tân đáo (ni cách ly trước nhập đàn) khơng Có chuồng cách ly vật ni ốm khơng Cách xử lý có vật ni ốm chết Không Rất tốt Tốt Khá TB Kém 226 63 151 97 15 Có Khơng Có Khơng Có 259 21 46 234 89 Khơng Có Khơng Số lần/năm Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Chơn Đốt 190 248 32 57 54 6 66 63 62 70 5.75 90.48 0.66 55.67 40.00 0.00 67 25.48 19.05 15.22 26.92 8.99 68 32.63 28.23 0.00 58 54 10 69 12 70 29.65 1.59 35.76 10.31 26.67 0.00 44 26.25 9.52 2.17 29.49 13.48 63 30.53 28.23 0.00 19 58 11 0 37 33 50 60 10 19.47 0.00 38.41 11.34 0.00 0.00 58 24.32 33.33 80.43 14.10 56.18 62 10.00 24.19 31.25 51 211 66 254 26 27 47 12.80 65.15 27.56 0.00 63 217 132 148 132 11 69 43 70 65 69 22.27 34.85 25.20 23.08 1.59 31.80 3.79 43.92 0.76 0.00 61 23 64 19 51 20 38 22 69 19 48 22 25.66 7.94 25.17 22.68 33.33 0.00 23.94 38.10 2.17 29.49 21.35 26.84 19.35 68.75 32.70 68 32.23 50 27.56 0.00 20 19.69 76.92 14.29 33 52.38 20 31.75 28.11 14.39 34.46 15.15 18.18 37 17.05 44.70 7.43 42.42 36.36 50 23.04 37.12 14.19 41.67 45.45 70 59 11 56 49 21 55 Theo ơng/bà yếu tố ảnh hưởng xấu cho hợp tác liên kết chuỗi Thiếu trách nhiệm Thiếu trách nhiệm Thiếu trách nhiệm Thiếu trách nhiệm Không thực cam kết Không thực cam kết Không thực cam kết Không thực cam kết Không thực cam kết Không thực cam kết Thiếu niềm tin Thiếu niềm tin Thiếu niềm tin Thiếu niềm tin Thiếu niềm tin Thiếu niềm tin Thiếu chế phối hợp Thiếu chế phối hợp Thiếu chế phối hợp Thiếu chế phối hợp 0 1 3 0 0 1 2 0 0 0 0 100 0 100 100 66.67 66.67 0 0 80 100 0 100 0 50 0 0 0 33.33 33.33 0 100 20 0 0 100 50 Thiếu chế phối hợp 0 0 Thiếu chế phối hợp Thiếu nguồn lực Thiếu nguồn lực Thiếu nguồn lực Thiếu nguồn lực Thiếu nguồn lực 0 0 0 0 0 71.43 0 0 0 28.57 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 Thiếu nguồn lực Thiếu thông tin thị trường Thiếu thông tin thị trường Thiếu thông tin thị trường Thiếu thông tin thị trường Thiếu thông tin thị trường Thiếu thông tin thị trường Đối với trang trại chưa tham gia chuỗi Trang trại có mong muốn tham 2.1 gia hợp tác liên kết chuỗi không 2.2 2.3 Nếu mời tham gia liên kết chuỗi, ông/bà lo ngại Có Khơng Thiếu vốn Thiếu vốn Thiếu vốn Thiếu vốn Khơng cân lợi ích Khơng cân lợi ích Khơng cân lợi ích Khơng cân lợi ích Đối tác phá hợp đồng Đối tác phá hợp đồng Đối tác phá hợp đồng Đối tác phá hợp đồng Thiếu chế tài ràng buộc Thiếu chế tài ràng buộc Thiếu chế tài ràng buộc Thiếu chế tài ràng buộc Lợi nhuận ổn định 1 0 0 20 2 5 8 15 1 17 0 0 2 3 1 40 100 100 60 22.22 42.86 20 60 50 25 33.33 33.33 100 50 41.18 0 2 1 1 0 100 0 0 100 71.43 20 0 40 22.22 28.57 20 20 25 12.5 33.33 26.67 0 11.76 0 0 0 0 2 1 0 0 0 28.57 40 0 100 55.56 100 28.57 60 20 25 62.5 33.33 40 100 50 47.06 Mong muốn ông/bà tham gia hợp tác, liên kết chuỗi Lợi nhuận ổn định Lợi nhuận ổn định Lợi nhuận ổn định Giúp tiêu thụ sản phẩm Giúp tiêu thụ sản phẩm Giúp tiêu thụ sản phẩm Giúp tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ kỹ thuật Vay vốn Vay vốn Vay vốn Vay vốn 0 12 0 13 0 0 1 0 0 0 41.67 20 50 0 33.33 38.46 40 50 25 0 0 0 0 2 0 100 0 0 80 0 0 30.77 100 40 0 0 0 0 4 0 0 58.33 50 0 66.67 30.77 20 50 75 Cơ sở mong muốn tham gia chuỗi chiếm 66,67% sở lo ngại tham gia chuỗi thiếu chế tài ràng buộc chiếm 50%; đối tác phá hợp đồng chiếm 26,67%; thiếu vốn không cân lợi ích 16,67% Bên cạnh đó, sở mong muốn tham gia hợp tác, liên kết chuỗi lợi nhận ổn định chiếm 56,67%; giúp tiêu thụ sản phẩm chiếm 40%; vay vốn chiếm 26,67% hỗ trợ kỹ thuật chiếm 43,33% 3.3 Tác nhân tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Chúng tiến hành điều tra khảo sát 40 mẫu, cửa hàng tiện ích siêu thị 20 phiếu; quầy bán chợ dân sinh 10 phiếu; bếp ăn tập thể 10 phiếu Bảng 3.10 Thông tin chung sở tiêu thụ sản phẩm chăn ni Thơng tin thu thập Loại hình sở Hình thức sở hữu Số hộ điều tra Cửa hàng tiện ích, siêu thị Số Tỷ lệ lượng % Quầy bán chợ dân sinh Số Tỷ lệ lượng % Bếp ăn tập thể Số Tỷ lượng lệ % Hộ kinh doanh cá thể 22 20 10 25 10 HTX/LHHTX 11 11 27.5 0 0 Công ty 0 0 0 Loại khác Sở hữu tư nhân Sở hữu tập thể Sở hữu nhà nước Loại khác 28 2.5 0 15 10 25 10 25 20 12.5 0 2.5 0 0 2.5 12.5 0 0 Qua kết bảng 3.10 thông tin sở tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi chung chúng tơi thấy loại hình sở hộ kinh doanh cá thể chiếm cao chiếm 55%; Hợp tác xã chiếm 27,5% loại hình khác chiếm 17,5% Do phù hợp với hình thức sở hữu như: sở hữu tư nhân chiếm 70%; sở hữu tập thể chiếm 15%; sở hữu nhà nước chiếm 2,5%; loại khác chiếm 12,5% Qua kết bảng 3.11 vị trí, hình thức sở hữu sản phẩm kinh doanh thấy: vị trí hàng đường phố, ngõ, xóm chiếm tỷ lệ cao đạt 62,5%; chợ kiên cố chiếm 22,5%; chợ tạm chiếm 2,5%; nơi khác chiếm 12,5% * Phạm vi phục vụ Đối với đối tượng điều tra khác nên phạm vi phục vụ phù hợp với kết đạt Về cửa hàng tiện ích siêu thị phục vụ chủ yếu cho khu dân xung quanh chiếm 48,65%; phục vụ cho tỉnh/liên tỉnh khách hàng khác thấp Tương tự vậy, quầy bán chợ dân sinh phục vụ chủ yếu cho cư dân xung quanh 62,5% bếp ăn tập thể phục vụ chủ yếu cho khách hàng tiện đường giao thông khu dân xung quanh chiếm 45,45% - 54,54% * Đối tượng khách hàng chủ yếu, hình thức sở hữu cửa hàng Từ kết phân tích trên, đối tượng khách hàng chủ yếu người thu nhập trung bình chiếm 42,70%; người thu nhập cao chiếm 31,46%; người thu nhập thấp chiếm 25,84% Về hình thức sở hữu cửa hàng: đa số góp vốn chung chiếm 43,33%; thuộc sở hữu chiếm 23,33%; lại hình thức khác * Mặt hàng/nhóm yếu tố an toàn thực phẩm Các mặt hàng kinh doanh cửa hàng 100% hàng Việt Nam bảo quản lạnh chiếm 72,5% Để đảm bảo an toàn thực phẩm cửa hàng/người bán hàng tập huấn an toàn thực phẩm chiếm 62,5% sử dụng nguồn nước đảm bảo nước máy chiếm 62,5%; nước giếng khoan chiếm 32,5%; lại nguồn nước khác Các sản phẩm chế biến chủ yếu quay rán Tuy nhiên việc xử lý có sản phẩm khơng bán hết thời hạn sử dụng/hỏng bán rẻ chiếm tỷ lệ cao 35,29%; tiêu hủy chiếm 32,35%; vứt bỏ chiếm 20,59%; lại xử lý khác Qua kết bảng 3.3 phương thức kinh doanh nhận thấy: Các sở kinh doanh chủ yếu bán lẻ chiếm 65,38% cịn lại bán bn, qua sản phẩm liên kết tạo nhiều khả tiêu thụ gặp khó khăn Bảng 3.11 Vị trí, hình thức sở hữu, sản phẩm kinh doanh Cửa hàng tiện ích, siêu thị Số hộ Thơng tin thu thập điều tra Số lượng Tỷ lệ % TT Quầy bán chợ dân sinh Số Tỷ lệ lượng % Bếp ăn tập thể Số Tỷ lệ lượng % Vị trí cửa cửa hàng Tại chợ Chợ kiên cố Chợ tạm 0 100 0 0 100 0 25 18 72 0 28 40 0 60 Tỉnh/liên tỉnh Khu dân cư xung quanh Khách hàng tiện đường giao thơng Khác (khách vãng lai, du lịch, nhóm khách tiêu thụ hàng đặc biệt) 16 10 62.5 6.25 31.25 33 18 54.55 10 30.30 15.15 20 45 25 30 0 0 0 Người thu nhập cao 28 15 34.1 25.9 33.3 Người thu nhập thấp 23 10 22.7 10 37.0 16.7 Người thu nhập trung bình 38 19 43.2 10 37.0 50.0 Góp vốn chung 13 30 10 100 0 Thuộc sở hữu 50 0 20 Khác 10 20 0 80 50 20 40 20 40 10 20 0 29 20 68.97 0 31.03 24 20 83.33 0 0 16.67 Trên đường phố, ngõ, xóm Tại nơi khác Phạm vi phục vụ Đối tượng, khách hàng chủ yếu Hình thức sở hữu cửa hàng Mặt hàng/Nhóm hàng kinh doanh Thịt Trứng Sữa 0 Hàng Việt Nam Hàng nước Hàng Việt Nam Hàng nước Hàng Việt Nam 0 Hàng nước 27 Hàng Việt Nam 18 Rau Hàng nước 26 Hàng Việt Nam 18 Quả Hàng nước 0 Hàng Việt Nam Khác Hàng nước 12 Hàng cao cấp 11 Phẩm cấp 35 Hàng phổ thông 16 Các yếu tố An toàn thực phẩm (đối với sản phẩm chăn ni) 29 Có Có hệ thống bảo quản 20 lạnh khơng 11 Khơng 25 Có Có tập huấn 15 ATTP không 15 Không 25 Nước máy 15 13 Nguồn nước sử dụng Nước giếng khoan Nước khác Xúc xích Quay Đồi với thịt: Rán: 0 Làm giò: 20 Khác 11 Tiêu hủy Cách xử lý có sản Vứt bỏ phẩm không bán hết thời hạn sử dụng/ Bán rẻ 12 hỏng Khác Bảng 3.12 Phương thức kinh doanh TT Thông tin thu thập Cửa hàng tiện ích, siêu thị 66.67 0 0 69.23 33.33 0 0 0 0 30.77 91.67 0 8.33 45.71 10 28.57 25.71 68.97 0 31.03 0.00 10 90.91 9.09 60.00 8.00 32.00 33.33 53.33 13.33 60.00 16.00 24.00 38.46 30.77 30.77 0.00 100.00 0.00 100.00 0.00 0.00 0.00 0.00 100.00 0.00 0.00 100.00 0.00 0.00 0.00 0.00 10 50.00 10 50.00 63.64 0.00 36.36 28.57 0.00 71.43 41.67 58.33 0.00 0.00 75 25.00 Quầy bán chợ dân sinh Bếp ăn tập thể Theo đối tượng bán hàng Theo hình thức bán hàng Theo phương thức toán Theo phương thức thu mua hàng: Theo nguồn hàng Bán buôn Bán lẻ Bán trực tiếp sở bán hàng Bán giao hàng nhà Bán qua phương tiện điện tử (Internet, truyền hình, điện thoại, ) Khác Số hộ điều tra 18 34 32 10 Số lượng Tỷ lệ % 11 17 17 39.29 60.71 60.71 Số lượng 10 10 Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 28.57 71.43 90.9 30 70 62.5 25.00 9.1 25.0 14.29 0.0 12.5 0 38 20 10 100.00 Tiền mặt 0.00 66.67 80.00 Thẻ tín dụng 12 35 10 19 33.33 0.00 21.95 46.34 0 10 0.0 0.0 66.7 0 20.0 0.0 60.0 13 31.71 0.00 33.3 40.0 Khác Nhận hàng hóa ký gửi Mua đứt bán đoạn Thanh tốn tiền hàng trả dần Phương thức khác Từ nhà sản xuất/hộ dân Từ siêu thị, trung tâm thương mại Từ đại lý, tổng đại lý Nguồn khác 22 22 19 15 25.00 21.43 53.57 0.00 10 0 100.0 0.0 0.0 41.7 25.0 33.3 Về hình thức bán hàng trực tiếp sở bán chiếm tỷ lệ cao 68,09%; bán giao hàng nhà chiếm 21,28%; lại bán qua phương tiện điện tử chiếm 10,63% Từ hình thức bán hàng nên việc toán chủ yếu theo tiền mặt chiếm 76%; thẻ tín dụng chiếm 24% Nguồn hàng sử dụng kinh doanh lấy từ nhà sản xuất/hộ dân chiếm đa số 44%; từ đại lý, tổng đại lý chiếm 38%; từ siêu thị, trung tâm thương mại chiếm 18% Bên cạnh phương thức thu mua chủ yếu mua đứt bán đoạn chiếm 52,02%; toán tiền hàng trả dần chiếm 33,33%; nhận hàng hóa ký gửi chiếm 13,64% Từ kết tổng hợp cho thấy liên kết kinh doanh chưa khăng khít, mối liên kết lỏng lẻo nguồn hàng sản xuất thu mua chủ yếu mua đứt bán đoạn, song song với bán hàng chủ yếu bán lẻ Do đó, để phát triển từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ cần có liên kết bền chặt Qua kết bảng 3.12 môi trường kinh doanh sở cảm nhận với tiêu chí như: Quy định quan quản lý nhà nước đánh giá bình thường chiếm 87,5%, cịn mức độ khác khó khăn hay thuận lợi chiếm tỷ lệ thấp từ – 7,5% Nguồn bốn kinh doanh có 42,5% cho khó khăn, cịn lại 57,5% cho bình thường; cần có sách hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn thuận lợi Đất sở hạ tầng: Mức độ khó khăn chiếm 67,5%; bình thường chiếm 30%; cịn lại thuận lợi chiếm 2,5% Vậy để có địa điểm kinh doanh thuận lợi, sở hạ tầng đảm bảo chiếm tỷ lệ cao làm ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp Cạnh tranh từ loại hình bán lẻ khác: mức độ khó khăn chiếm 77,5%; bình thường chiếm 15%; cịn lại thuận lợi khó khăn Chính để tạo thương hiệu sản phẩm khó khăn, bên cạnh việc tuyên truyền, quảng bá thương hiệu hạn chế… nên sản phẩm khó cạnh tranh thị trường, nguồn hàng khơng khó để mua Bảng 12 Môi trường kinh doanh Mức độ cảm nhận sở từ (1) đến (5) theo thang điểm sau: Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Thuận lợi Số Số Số Số Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % lượng lượng lượng lượng Các yếu tố môi trường kinh doanh Số hộ điều tra Quy định quan quản lý nhà nước 40 0.00 7.50 35 87.50 5.00 0.00 Nguồn vốn kinh doanh 40 0.00 17 42.50 23 57.50 0.00 0.00 Đất sở hạ tầng 40 0.00 27 67.50 12 30.00 2.50 0.00 Cạnh tranh từ loại hình bán lẻ khác 40 100.00 31 77.50 15.00 2.50 0.00 Nguồn hàng 40 0.00 0.00 33 82.50 17.50 0.00 Khác (nếu có) ……………… 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Rất thuận lợi Số Tỷ lệ % lượng Qua kết bảng 3.13 hoạt động kinh doanh với loại hình kinh doanh có khó khăn vướng mắc khác như: cửa hàng tiện ích, siêu thị cho 71,43% quyền hành chính; quầy bán chợ dân sinh vướng mắc khác chiếm đến 75%; bếp ăn tập thể chiếm 25% y tế, môi trường yếu tố khác Về loại hình kinh doanh cạnh tranh trực tiếp thấy tính cạnh tranh cao sở có loại hình chiếm 66,67% cịn lại đến tiêu thụ chuyên doanh Do vậy, có 52,5% cửa hàng muốn thay đổi cách mở thêm sở chiếm 50%; cịn mở rộng diện tích chiếm 5% Bảng 3.13 Hoạt động kinh doanh TT Thông tin thu thập Vướng mắc hoạt động kinh doanh (Có thể đánh dấu đồng thời nhiều phương án trả lời) Loại hình kinh doanh cạnh tranh trực tiếp (Có thể đánh dấu chọn nhiều phương án) Kế hoạch thay đổi cửa hàng Có kế hoạch thay đổi cửa hàng (1) Đơn vị thuế (2) Quản lý thị trường (3) Chính quyền hành (4) Công an, PCCC (5) Y tế, môi trường Số hộ điều tra 16 Cửa hàng tiện ích, siêu thị Số lượng Tỷ lệ % Quầy bán chợ dân sinh Số lượng Tỷ lệ % Bếp ăn tập thể Số lượng Tỷ lệ % 4.76 0.00 0.00 23.81 12.50 0.00 15 71.43 6.25 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 6.25 0.00 (6) Khác 17 0.00 12 75.00 0.00 (1) Siêu thị chuyên doanh 16 16 47.1 0.0 0.0 32 18 52.9 100.0 100.0 0 0.0 0.0 0.0 21 19 20 15 75.00 0.00 60.00 25.00 10 100.00 40.00 0.00 0.00 20.00 0.00 0.00 0.00 15 75.00 0.00 50.00 0.00 0.00 0.00 25.00 0.00 30.00 (2) Các sở có loại hình (3) Các loại hình khác Có Khơng (1) Mở rộng diện tích (2) Thu hẹp diện tích (3) Mở thêm sở (4) Rút sở Khác (thay đổi lao động, mặt hàng kinh doanh, loại hình kinh doanh): IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI SẢN XUẤT VÀ CUNG CẤP SẢN PHẨM CHĂN NUÔI Quản lý an toàn thực phẩm toàn chuỗi nguyên tắc hàng đầu thực toàn chuỗi từ sản xuất an toàn đến kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Từ giúp đảm bảo an tồn truy xuất nguồn gốc sản phẩm, xây dựng thương hiệu cách hiệu Ban hành chế sách - Chính phủ cần ban hành sách hỗ trợ cho sở tham gia chuỗi, cho sở chăn nuôi tập trung về: đât đai, giá th đất, thuế, vốn, … Có sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất lĩnh vực chăn nuôi - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cần có quy định về: + Chứng nhận an toàn thực phẩm sản phẩm động vật sản từ gốc để dễ dàng truy suất nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm Xem xét việc thống cách thức nhận dạng, thực chuỗi sản phẩm mà tham gia nhiều chuỗi có nội dung + Rà sốt, xây dựng chế sách cịn thiếu nội dung như: sản xuất tập trung; liên kết theo chuỗi (dọc, ngang), quy định kiểm soát, kiểm tra xử lý… - Thành phố + Xây dựng sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất di chuyển vào vùng quy hoạch để phát triển lâu dài, bền vững + Cần tạo chế sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nơng sản an tồn, như: Xe tơ chở nơng sản an tồn lưu thơng thành phố, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian đầu, miễn thuế (VAT) sản phẩm nông sản an tồn… Tun truyền Đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền, đẩy mạnh tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng, sử dụng nhiều hình thức truyền thơng có hiệu - Thơng tin đến rộng rãi bà nơng dân đồng thời có sách hỗ trợ người nơng dân xây dựng mơ hình sản xuất mới, nâng cao nhận thức cho họ lợi ích cần thiết tham gia chuỗi Đồng thời, triển khai chuỗi bắt buộc mà tự nguyện, sở sản xuất kinh doanh hiểu chất hiệu việc xây dựng chuỗi tự nguyện đăng ký để triển khai - Tập huấn kiến thức về: an toàn thực phẩm cho người quản lý, sản xuất, kinh doanh sản phẩm chăn nuôi để nâng cao nhận thức người sản xuất kinh doanh thực phẩm, thay đổi hành vi để sản xuất thực phẩm an toàn - Tuyên truyền cách lựa chọn sản phẩm an toàn, sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ kiểm sốt theo chuỗi để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm an tồn, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm sản xuất điều kiện đảm bảo an toàn, thúc đẩy việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm sản xuất theo chuỗi - Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá để người (người sản xuất, người kinh doanh, người tiêu dùng) biết kiến thức sản xuất tiêu dùng sản phẩm chăn ni an tồn Quản lý chất lượng bảo hộ thương hiệu sản phẩm - Hỗ trợ cho công tác quản lý chất lượng sản phẩm từ trang trại đến bàn ăn, quan trọng khâu sản xuất Cụ thể: + Chính sách hỗ trợ việc phân tích mẫu sản phẩm chăn ni an tồn cho doanh nghiệp + Tăng cường công tác - kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm chăn ni an tồn, phân tích đánh giá mẫu sản phẩm vùng sản xuất sở kinh doanh Sau sản phẩm có xác nhận an tồn, định kỳ hàng tháng đột xuất (khi cần thiết), quan xác nhận kiểm tra thực tế việc tuân thủ nội dung xác nhận lấy mẫu thẩm tra cần thiết Trường hợp phát sở sản xuất, kinh doanh chuỗi không tuân thủ quy định mẫu kiểm nghiệm khẳng định không đạt yêu cầu theo quy định ATTP, quan chức huỷ bỏ xác nhận, công khai áp dụng biện pháp xử lý theo quy định hành Cơ sở vi phạm có trách nhiệm điều tra xác định nguyên nhân đưa biện pháp khắc phục đăng ký để quan chức kiểm tra, đánh giá hiệu khắc phục xem xét, xác nhận trở lại Tiến tới hình thành văn hóa kỷ luật việc xây dựng trì thương hiệu chuỗi sản xuất thực phẩm an tồn, khuyến khích đơn vị tham gia chuỗi, bước hình thành vùng sản xuất thực phẩm an tồn tập trung có kiểm sốt + Với doanh nghiệp, truy xuất nguồn gốc bước đầu tạo tin tưởng nơi khách hàng, bày tỏ thiện chí minh bạch thơng tin sản phẩm Về phía người tiêu dùng, giải pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm hiệu quả, nhanh gọn Khi chủ động truy xuất mã vạch sản phẩm thông qua hệ thống thông tin đại, người tiêu dùng yên tâm mua sắm, nhà bán lẻ dễ kiểm soát rủi ro phát sinh theo dõi xác minh tồn đường hàng hóa - Thành phố hỗ trợ kinh phí nguồn khác việc chứng nhận VietGAP, in tem nhãn nhận diện sản phẩm truyền thông, quảng bá tiếp thị sản phẩm rau an toàn cho chuỗi - Xây dựng điểm phân phối sản phẩm chăn ni an tồn có xác nhận, phối hợp với quan chức UBND quận/huyện/thị xã, phường/xã/thị trấn bước hình thành chợ/điểm bán sản phẩm chăn ni an tồn Liên kết chặt chẽ bên Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt hình thành chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn biện pháp cần thiết, không giúp bà tiêu thụ sản phẩm, yên tâm sản xuất điều quan trọng hết cung cấp thị trường nguồn sản phẩm an toàn thực sự, sản xuất đại, giám sát chặt chẽ quan chức năng, từ củng cố niềm tin người tiêu dùng nâng cao chất lượng nông sản thị trường Cụ thể: - Xây dựng phát triển chuỗi thực phẩm an toàn "từ trang trại đến bàn ăn" giải pháp có tính đột phá đảm bảo bền vững để quản lý tốt chất lượng, an toàn thực phẩm, đồng thời đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, góp phần bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng - Hướng dẫn, hỗ trợ người sản xuất doanh nghiệp liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm an toàn lấy mẫu giám sát, xác nhận sản phẩm an toàn theo chuỗi trước đến tay người tiêu dùng Đồng thời, quan nhà nước đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ kỹ thuật cho người nông dân, hỗ trợ doanh nghiệp thuế, đất đai… để khuyến khích tác nhân tham gia chuỗi - Xây dựng nhân rộng mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động hiệu quả, mơ hình liên kết nơng hộ với doanh nghiệp đối tác kinh tế khác sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến tiêu thụ, để đảm bảo có vùng nguyên liệu ổn định, việc liên kết với nơng dân cịn nhiều khó khăn; chi phí đầu tư dây chuyền sơ chế lớn - Tăng cường liên kết doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm chăn ni an tồn với viện, trung tâm nghiên cứu nông nghiệp, quan quản lý nhà nước nông nghiệp, tổ chức nước ngồi để trao đổi thơng tin, chuyển giao, tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật Nơi nhận: - Sở NN&PTNT HN; - TT PTCN HN; - Lưu: VT KT HIỆU TRƯỞNG ... kinh doanh mơ hình chuỗi chưa xây dựng thương hiệu, chưa quảng bá sản phẩm tạo lịng tin người tiêu dùng 3.1 Tình hình chăn ni địa bàn thành phố Trong năm qua, chăn nuôi thành phố Hà Nội chuyển biến... ăn tập thể Theo đối tượng bán hàng Theo hình thức bán hàng Theo phương thức tốn Theo phương thức thu mua hàng: Theo nguồn hàng Bán buôn Bán lẻ Bán trực tiếp sở bán hàng Bán giao hàng nhà Bán qua... phần mềm Excel III KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CHUỖI SẢN XUẤT VÀ CUNG CẤP SẢN PHẨM CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Theo đánh giá Sở NN&PTNT Hà Nội việc sản xuất nông nghiệp cịn manh mún nhỏ

Ngày đăng: 03/08/2022, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w