- Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán phù hợp với phơng pháphạch toán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp sốliệu về tình hình hiện có và sự biến động
Trang 1Lời nói đầu
Trong thời kỳ đổi mới, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có bớcphát triển mạnh mẽ cả về hình thức, qui mô và hoạt động sản xuất kinh doanh.Cho đến nay, cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh đã góp phần quan trọng trong việc hình thành nềnkinh tế thị trờng và đẩy nền kinh tế thị trờng trên đà ổn định và phát triển.Thực hiện hạch toán trong cơ chế mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự lấythu nhập của mình để bù đắp những chi phí bỏ ra và có lãi Để thực hiện đợcyêu cầu đó, đòi hỏi các đơn vị phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quátrình sản xuất từ khi bỏ vốn ra cho đến khi thu đợc vốn về, đảm bảo thu nhậpcho đơn vị, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc và thực hiện táisản xuất mở rộng Muốn vậy, các đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực hiệntốt công tác quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Hạch toán
kế toán là một trong những công cụ cơ bản nhất để phản ánh khách quan vàGiám đốc có hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh của mọi đơn vị…
Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao thì bắtbuộc các doanh nghiệp sản xuất phải hết sức quan tâm đến việc giảm chi phí
và hạ giá thành sản phẩm Yếu tố này cùng với chất lợng sản phẩm đã quyết
định tới số lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng Hơn nữa ta thấy chi phí vậtliệu là một trong những yếu tố chi phí cơ bản của quá trình sản xuất kinhdoanh, thông thờng chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phísản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Do vậy, việc quản lý chiphí, đặc biệt là chi phí vật liệu chính là việc giám sát chặt chẽ quá trình sảnxuất Trong sản xuất chỉ cần một sự biến động nhỏ về chi phí vật liệu cũng
ảnh hởng đến giá thành sản phẩm tức là cũng ảnh hởng đến lợi nhuận củadoanh nghiệp Chính vì thế mà bắt buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đếnviệc tiết kiệm chi phí vật liệu, vật t theo thiết kế Đây là biện pháp cần thiết để
có thể tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Có đợc điều này phải kể đến vai tròcủa kế toán Vì, kế toán với chức năng là công cụ quản lý thì phải quản lý nhthế nào để đáp ứng đợc các yêu cầu trên
Để biết rõ hơn về công tác kế toán, đặc biệt là kế toán vật liệu trongviệc quản lý chi phí ở Công ty Cơ khí 30-4, em đã đi vào nghiên cứu vấn đề về
“Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cơ khí 30-4”
Nội dung của đề tài này gồm những phần sau:
Phần I: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệpsản xuất
Trang 2Phần II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cơ khí 30-4.Phần III: Một số nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công
ty Cơ khí 30-4 và một vài ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện kế toánnguyên vật liệu tại công ty
****************************
Trang 3Phần thứ I: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu
trong doanh nghiệp sản xuất
I- Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu:
1- Vị trí của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất:
Vật liệu là đối tợng lao động - một trong ba yếu tố cơ bản của quá trìnhsản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Mặt khác, tất cảmọi vật thiên nhiên ở xung quanh ta mà lao động có ích có thể tác động vào
để tạo ra của cải vật chất cho xã hội đều là đối tợng lao động Nếu đối tợng lao
động đợc con ngời tác động vào thì đối tợng lao động đó trở thành nguyênliệu Đồng thời ta cũng thấy rằng bất cứ một thứ nguyên liệu nào cũng là đối t-ợng lao động, nhng không phải bất cứ đối tợng lao động nào cũng là nguyênvật liệu, mà chỉ có trong điều kiện đối tợng lao động thay đổi do lao động thì
đối tợng lao động đó mới là nguyên vật liệu Vậy đến đây ta có thể thấy rằngnguyên vật liệu là những đối tợng lao động đợc thay đổi do lao động có íchcủa con ngời tác động vào đó
Nh đã nói ở trên, nguyên vật liệu (gọi tắt là vật liệu) là cơ sở vật chất đểhình thành nên sản phẩm mới Do đó nếu thiếu vật liệu sẽ không thể tiến hànhcác hoạt động sản xuất vật chất nói chung và sản xuất xây dựng nói riêng.Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ Do vậy việc cung cấp vật liệu có đầy đủ, kịp thờihay không có ảnh hởng lớn đến kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp, cụ thể làquá trình sản xuất sẽ bị đình trệ nếu không có vật liệu Nhng khi có vật liệu thìvật liệu đó phải đảm bảo đúng qui định, chất lợng thì sản phẩm tạo ra mới đápứng đợc yêu cầu
Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí vật liệu thờng chiếm từ 60 - 70%trong tổng chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm cũng nh trong giá thành sảnphẩm Bởi vậy, cần tập trung quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở tất cả cáckhâu nh thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu nhằm hạ thấpchi phí giá thành sản phẩm Có thể nói nguyên vật liệu giữ vị trí quan trọngkhông thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất
Từ những điều nói trên ta thấy vật liệu có vai trò, vị trí hết sức quantrọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và sản xuất xây dựng nóiriêng
Trang 42 Yêu cầu quản lý
Quản lý vật liệu là yêu cầu khách quan của mọi nền sản xuất xã hội.Tuy nhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ và phơng phápquản lý cũng khác nhau Trong điều kiện ngày nay nền sản xuất ngày càng mởrộng và phát triển tren cơ sở thoả mãn không ngừng những nhu cầu vật chất vàvăn hoá của mọi tầng lớp trong xã hội thì việc sử dụng vật liệu một cách tiếtkiệm, hợp lý và có hiệu quả ngày càng đợc coi trọng Công tác quản lý vật liệu
là nhiệm vụ hàng đầu của nhà doanh nghiệp Công tác hạch toán vật liệu ảnhhởng trực tiếp đến việc hạch toán giá thành Cho nên để đảm bảo tính chínhxác của việc hạch toán giá thành thì trớc hết hạch tán vật liệu cũng phải chínhxác Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của vật liệu trong quá trình sản xuất kinhdoanh đòi hỏi phải quản lý vật liệu chặt chẽ ở mọi khâu từ khâu thu mua, bảoquản tới khâu dự trữ và sử dụng Quản lý vật liệu còn là điều kiện để xác địnhhiệu quả kinh doanh và đánh giá lại tài sản của doanh nghiệp một cách đầy đủxác thực đảm bảo tính trung thực, khách quan của thông tin trình bày trên báocáo tài chính của doanh nghiệp
Trớc hết trong khâu thu mua, vật liệu phải đợc quản lý về khối lợng, quicách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo
đúng tiến độ thời gian phùhợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Bộ phận kế toán tài chính cần có ý kiến tham gia ngay từ đầu trongviệc lựa chọn nguồn vật t, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phơng tiệnvận chuyển và nhất là về giá mua, cớc phí vận chuyển, bốc dỡ… Cần phải dựtoán những biến động về cung cầu và giá cả vật t trên thị trờng để đề ra biệnpháp thích ứng Đồng thời thông qua việc thanh toán, kế toán vật liệu cần phảikiểm tra lại giá mua vật liệu, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ và tình h ình thựchiện hợp đồng của ngời bán vật t, ngời vận chuyển bốc dỡ
Việc tổ chức tốt kho tàng bến bãi, thực hiện đúng chế độ bảo quản đốivới từng loại vật liệu, tránh h hỏng, mất mát, hao hụt quá định mức cho phép,
đảm bảo an toàn cũng là một trong các yêu cầu quản lý đối với vật liệu
Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định đợc định mức dựtrữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình th-ờng không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng vật t không kịp thời hoặcgây ứ đọng vốn do dự trữ vật t quá nhiều
Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức tiêu hao và dự toánchi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, giá thànhsản phẩm, tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp Do vậy trong sử
Trang 5dụng cần phải tổ chức tốt việc ghi chép các chứng từ sổ sách phản ánh tìnhhình xuất dùng và sử dụng vật liệu trong sản xuất kinh doanh Định kỳ tiếnhành việc phân tích tình hình sử dụng vật liệu cũng nh khoản chi phí vật liệucho quá trình sản xuất sản phẩm nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến tăng hoặcgiảm chi vật liệu cho một đơn vị sản phẩm đồng thời cũng khuyến khích việcphát huy sáng kiến, cải tiến, sử dụng tiết kiệm vật liệu, thay thế và ngăn ngừatình trạng lãng phí, h hỏng, mất mát vật liệu trong khâu sử dụng.
Tóm lại quản lý vật liệu từ khâu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng vật liệu
là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệpluôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm Để đáp ứng đợc các yêu cầuquản lý, xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu của việc quản lý vật liệu, xuất phát từcác chứng từ kế toán, kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất cần phảithực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc yêucầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
- Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán phù hợp với phơng pháphạch toán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp sốliệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu trong quátrình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm
- Thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh
Đây chính là nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
3 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu:
- Tổ chức đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầuquản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị doanh nghiệp
- Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp hạchtoán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu
về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm
- Thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh
II- phân loại và đánh giá nguyên vật liệu:
1- Phân loại nguyên vật liệu :
Để sản xuất ra sản phẩm các doanh nghiệp thờng phải sử dụng nhiềuloại nguyên vật liệu khác nhau, mỗi loại có vai trò, công cụ và tính năng lý
Trang 6hoá học khác nhau và biến động thờng xuyên liên tục hàng ngày trong quátrình sản xuất Để có thể quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, đảm bảo cung cấp
đầy đủ nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và hạch toán chính xác nguyên vật liệu đòi hỏi phải nhận biết đợc từngloại, từng thứ nguyên vật liệu Tuỳ thuộc từng loại hình doanh nghiệp cụ thểthuộc các ngành sản xuất khác nhau mà nguyên vật liệu trong các doanhnghiệp có sự phân chia khác nhau, song nhìn chung trong doanh nghiệp sảnxuất, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuấtkinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà vật liệu đợc chia thànhcác loại sau:
Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài): Là đốitợng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất, là cơ sở vật chất cấuthành nên thực thể chính của sản phẩm Đối với nửa thành phẩm mua ngoàivới mục đích tiếp tục quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá cũng đợc coi lànguyên vật liệu chính
Trong ngành xây dựng cơ bản cần phải phân biệt vật liệu xây dựng, vậtkết cấu và thiết bị xây dựng Các loại vật liệu này đều là cơ sở vật chất chủyếu hình thành nên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục công trìnhxây dựng… nhng chúng có sự khác nhau
Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến đợc sửdụng trong đơn vị xây dựng để tạo nên những các hạng mục công trình, côngtrình xây dựng nh gạch, xi măng, sắt thép, đá…
Vật kết cấu là những bộ phận của sản phẩm công trình xây dựng mà
đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm côngtrình xây dựng của đơn vị nh thiết bị vệ sinh, thông gió, hệ thống thu sét…
Vật liệu phụ: là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nhngkhông cấu thành thực thể chính của sản phẩm vật liệu phụ chỉ có tác dụngphụ trong quá trình sản xuất, chế tạo ra sản phẩm nh: Làm tăng chất lợngnguyên vật liệu chính là sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ chosản xuất, cho nhu cầu công nghệ…
Nhiên liệu: Bao gồm các loại ở thể lỏng, thể khí, thể rắn nh: xăng dầu,than, củi, hơi đặt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho cácphơng tiện máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Phụ tùng thay thế: bao gồm các phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế, sửachữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải…
Trang 7Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện lắp đặt
và các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp
Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩmnh: gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trogn quá trình thanh lý tài sản cố
định…
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và kế toán chi tiết của từng doanhnghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm, thứvật liệu đợc sử dụng một ký hiệu riêng bằng hệ thống các chữ số thập phân đểthay thế tên gọi, nhãn hiệu, qui cách của vật liệu Tập hợp các ký hiệu đó đợcgọi là sổ danh điểm vật liệu và sử dụng sử dụng thống nhất trong phạm vidoanh nghiệp Việc phân loại vật liệu nh vậy giúp cho kế toán tổ chức các tàikhoản cấp I, cấp II phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các loại vậtliệu đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó
có biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả cácloại vật liệu
2- Đánh giá nguyên vật liệu:
Đánh giá vật liệu là xác định trị giá của chúng theo một nguyên tắc nhất
định đảm bảo yêu cầu chân thực thống nhất Đánh giá vật liệu trong các doanhnghiệp sản xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác hạch toán vàquản lý vật liệu
Thông qua việc đánh gía vật liệu kế toán mới ghi chép đầy đủ, có hệthống các chi phí cấu thành nên giá vật t mua vào, giá trị vật t tiêu hao cho sảnxuất kinh doanh từ đó xác định đợc chính xác giá vật t sản phẩm sản xuất ratrong kỳ, cung cấp đầy đủ kịp thời thôgn tin cho ngời quản lý, góp phần quản
lý có hiệu quả các hoạt động về thu mua vật t và quá trình sản xuất sản phẩmcủa doanh nghiệp
2.1 Yêu cầu đánh giá nguyên vật liệu:
Để xác định chính xác, hợp lý giá của vật liệu, việc đánh giá vật liệuphải đảm bảo đợc các yêu cầu sau:
- Yêu cầu xác thực
- Yêu cầu thống nhất
Trang 82.2 Các nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu:
Có rất nhiều nguyên tắc đánh giá vật liệu, song trong phạm vi đề tài này
em chỉ trình bày những nguyên tắc kế toán cơ bản có liên quan đến đánh giávật liệu đó là:
đợc sát thực hơn
2.3 Phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu:
Về nguyên tắc kế toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu phải phản ánh theotrị giá vốn thực tế
a- Giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho:
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá trị thực tế của vật liệu nhập kho đợcxác định nh sau:
- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài thì giá trị thực tế là giá mua ghitrên hoá đơn (bao gồm cả các khoản thuế nhập khẩu, thuế khác (nếu có) + cácchi phí mua thực tế (bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phânloại, bảo hiểm, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt, tiền bồi thờng, chi phínhân viên…)
- Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia công, chế biến thì giá thực tếnhập kho bao gồm: giá thực tế vật liệu xuất kho gia công chế biến và chi phígiá công, chế biến
- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến thì giá thực tếnhập kho là giá thực tế vật liệu xuất thê chế biến + các chi phí vận chuyển bốc
dỡ đến nơi thuê chế biến và từ nơi đó về doanh nghiệp cùng với số tiền phảitrả cho đơn vị nhận gia công chế biến
- Trờng hợp các đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu thì giáthực tế của vật liệu nhận vốn góp liên doanh là giá do hội đồng liên doanh
đánh giá và công nhận
- Phế liệu đợc đánh giá theo giá ớc tính (giá thực tế có thể sử dụng đợchoặc bán đợc)
b- Giá vốn thực tế xuất kho:
Khi xuất dùng vật liệu kế toán phải tính toán chính xác giá vốn thực tếcủa vật liệu xuất kho có thể tính theo một trong các phơng pháp sau:
Trang 9- Tính theo đơn giá của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ: Theo phơng phápnày giá thực tế vật liệu xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng vật liệu xuất dùng
và đơn giá vật liệu tồn đầu kỳ
+ Giá thực tế xuất kho = (số lợng xuất kho) x (đơn giá vật liệu tồn đầu kỳ)
Đơn giá vật liệu đầu kỳ = Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ ISố lợng vật liệu tồn đầu kỳ
- Tính theo đơn giá bình quân gia quyền của vật liệu tồn đầu kỳ và nhậptrong kỳ: về cơ bản phơng pháp này giống phơng pháp trên nhng đơn giá vậtliệu đợc tính bình quân cho cả số tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân gia quyền =
Giá thực tế vậtliệu tồn đầu kỳ +
Giá thực tế vật liệunhập trong kỳ
Số lợng vật liệutồn đầu kỳ +
Số lợng vật liệunhập trong kỳGiá thực tế xuất kho cũng đợc tính bằng cách lấy số lợng vật liệu xuấtkho nhân với đơn giá bình quân
- Tính theo giá thực tế đích danh: Phơng pháp này đợc áp dụng đối vớicác loại vật liệu có giá trị cao, các loại vật t đặc chủng Giá thực tế vật liệuxuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu nhập kho theo từng lô, từnglần nhập và số lợng xuất kho theo từng lần nhập đó
- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: Theo phơng pháp này ta phải xác định
đợc đơn giá thực tế và số lợng nhập kho của từng lần nhập Sau đó căn cứ vào
số lợng xuất tính ra giá trị thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giáthực tế nhập trớc đối với lợng xuất kho trớc, số còn lại (tổng số xuất kho sốxuất thuộc lần nhập trớc) đợc tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau
Nh vậy giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vậtliệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng
- Tính theo giá nhập sau, xuất trớc: Ta cũng phải xác định đơn giá thực
tế và số lợng của từng lần nhập nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và
đơn giá thực tế của những lần nhập kho lần cuối cùng so với lần xuất
- Phơng pháp hệ số giá: Trong trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạchtoán (loại giá ổn định đợc sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp) đểtheo dõi chi tiết tình hình nhập xuất hàng ngày, cuối tháng cần phải điều chỉnhgiá hạch toán theo giá thực tế vật liệu xuất dùng dựa vào hệ số giá thực tế vớigiá hạch toán vật liệu
Hệ số giá vật liệu =
Giá thực tế vật liệutồn đầu kỳ +
Giá thực tế vật liệunhập trong kỳGiá hạch toán vật
liệu tồn đầu kỳ +
Giá hạch toán vật liệunhập trong kỳ
Trang 10Giá thực tế vật liệu xuất kho đợc tính:
Giá thực tế vật liệu xuất kho = (Giá hạch toán xuất kho) x (hệ số giá vật liệu)Tuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp sản xuất mà
hệ số giá vật liệu có thể tính riêng cho từng thứ, nhóm hoặc cho cả loại vậtliệu
III- Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:
1- Chứng từ sử dụng:
Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, kế toán chi tiết vật liệu phải
đợc thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm thứ vật liệu và phải đợc tiếnhành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở chứng từ
Theo chứng từ kế toán qui định ban hành kèm theo QĐ 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính, các chứng từ về
kế toán vật liệu bao gồm:
Phiếu nhập kho (mẫu 01 - VT)
Phiếu xuất kho (mẫu 02 - VT)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 - VT)
Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04 - VT)
Biên bản kiểm nghiệm (mẫu 05 - VT)
Thẻ kho (mẫu 06 - VT)
Hoá đơn GTGT
Hoá đơn bán hàng
Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo qui
định của Nhà nớc trong các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ
kế toán hớng dẫn và các chứng từ khác tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụthể của từng doanh nghiệp thuộc các doanh nghiệp hoạt động, thành phần kinh
tế khác nhau
Đối với các chứng từ kế toán thống bắt thuộc phải đợc lập kịp thời, đầy
đủ theo đúng qui định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập Những ngời lậpchứng từ phải chịu trách nhiệm về việc ghi chép, tính chính xác về số liệu củanghiệp vụ kinh tế
Mọi chứng từ kế toán về vật liệu phải đợc tổ chức luân chuyển theotrình tự thời gian do kế toán trởng qui định phục vụ cho việc phản ánh ghichép tổng hợp kịp thời số liệu liên quan của các bộ phận, cá nhân có liên quan
2- Sổ sách kế toán chi tiết dùng để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:
Sổ kế toán là sổ theo mẫu qui định, dùng để phản ánh các nghiệp vụkinh tế theo đúng phơng pháp của kế toán trên cơ sở chứng từ hợp pháp Sổ kế
Trang 11toán chi tiết phục vụ cho việc hạch toán chi tiết các nghiệp vụ liên quan đến
đối tợng kế toán cần hạch toán chi tiết
Tuỳ thuộc các phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu áp dụng trong doanh nghiệp và kế toán chi tiết vật liệu sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau:
- Thẻ kho
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số d
Trong đó thẻ kho đợc dùng để hạch toán ở kho không phân biệt hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp nào Thẻ kho (mẫu 06 - VT)đợc sử dụng
để theo dõi chi tiết lợng nhập, xuất, tồn kho của từng tứ vật liệu hàng ngày theo từng kho
Nội dung và cách ghi sổ nh sau:
- Thẻ kho do thủ kho giữ và ghi chép, căn cứ ghi vào thẻ kho và các phiếu nhập phiếu xuất kho
- Mỗi thứ vật liệu đợc theo dõi ở một thẻ kho theo chỉ tiêu số lợng
- Sau mỗi lần nhập, xuất hoặc cuối mỗi ngày phải tính ra số lợng tồn kho Cuối tháng, sau khi hết phiếu nhập kho, phiếu xuất kho phải cộng tổng số l-ợng nhập, tổng số ll-ợng xuất trong tháng và tính ra số ll-ợng tồn kho cuối tháng
- Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán phải xuống kho để đối chiếu, kiểm tra số lợng nhập xuất kho và ký xác nhận vào thẻ kho
Đơn vị…………
Tên kho………
Thẻ kho Ngời lập thẻ…………
Tờ số………
Tên, nhãn hiệu, qui cách vật t………
Đơn vị tính………
Mã số………
Số
TT
Chứng từ
Diễn giải Ngày nhập xuất Số lợng Kết quả xác nhận của kế
toán
Còn số (thẻ) kế toán chi tiết, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d đợc sử dụng để hạch toán nhập, xuất, tồn vật liệu về mặt giá trị hoặc cả lợng và giá trị phụ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp
Trang 12Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên, còn có thể sử dụng các bảng kênhập, xuất, các bảng luỹ kế tổng hợp nhập - xuất, tồn kho vật liệu phục vụ choviệc ghi sổ kế toán chi tiết đợc đơn giản nhanh chóng và kịp thời.
3- Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Trong doanh nghiệp sản xuất, việc quản lý vật liệu do nhiều bộ phậntham gia Song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu hàng ngày
đợc thực hiện chủ yếu bộ phận kho và phòng kế toán doanh nghiệp Trên cơ sởcác chứng từ kế toán về nhập, xuất vật liệu thủ kho và kế toán vật liệu tiếnhành hạch toán kịp thời, chính xác tình hình nhập, xuất tồn kho vật liệu hàngngày theo từng loại vật liệu Sự liên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghichép vào thẻ kho, cũng nh việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng
kế toán doanh nghiệp có thể thực hiện theo các phơng pháp sau: Phơng phápthẻ song song, phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển, phơng pháp sổ số d Mỗiphơng pháp nêu trên đều có những u điểm riêng Trong việc tổ chức hạch toánchi tiết vật liệu giữa kho và phòng kế toán cần có sự nghiên cứu, lựa chọn ph-
ơng pháp thích hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, và nh vậy phải cầnthiết nắm vững nội dung, u điểm, nhợc điểm và điều kiện áp dụng của mỗi ph-
Khi nhận chứng từ nhập, xuất vật liệu, thủ kho phải kiểm tra tính hợp
lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, xuất từ chứng
từ vào thẻ kho Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho Định kỳ thủ khogiao (hoặc do kế toán kế toán xuống kho nhập) các chứng từ nhập, xuất đã đợcphân loại theo từng thứ vật liệu cho phòng kế toán
* ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu đểghi chép tình hình nhập - xuất - tồn theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị
Cơ sở để ghi sổ (thẻ) chi tiết vật liệu là chứng từ nhập xuất do thủ khogửi lên, sau khi cũng đã đợc kiểm tra, hoàn chỉnh đầy đủ Việc lập và sắp xếpcác loại vật liệu trong sổ chi tiết và sổ kho phải phù hợp
Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết và tiến hành kiểm tra đối chiếu vớithẻ kho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp, cần phải tổnghợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ (thẻ) chi tiết vật liệu vào bảng tổng hợp
Trang 13nhập - xuất - tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng nhóm, loại có thểkhái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song
và theo sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song:
Ghi chú: - Ghi hàng ngày, tháng hoặc định kỳ
- Ghi cuối tháng:
- Đối chiếu, kiểm tra:
Với cách kiểm tra đối chiếu nh trên, phơng pháp thẻ song song có u
điểm là việc ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, phát hiện sai sóttrong việc ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình biến động về số liệu có củatừng vật liệu theo số lợng và giá trị của chúng Tuy nhiên phơng pháp thẻ songsong có nhợc điểm lớn là việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán còntrùng lặp về chỉ tiêu số lợng, khối lợng công việc ghi chép quá lớn nếu chủngloại vật t nhiều và tình hình nhập xuất diễn ra hàng ngày Hơn nữa việc kiểmtra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế chức năng kiểmtra của kế toán
Phơng pháp thẻ song song đợc áp dụng thích hợp trong các doanhnghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lợng các nghiệp vụ (chứng từ) nhập xuất
ít, không thờng xuyên và trình độ chuyên môn của các bộ phận kế toán cònhạn chế
3.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Nội dung của phơng pháp:
* ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tìnhhình nhập xuất, tồn kho vật liệu giống nh phơng pháp thẻ song song
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật liệu
Trang 14* ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chéptình hình nhập - xuất - tồn kho của từng thứ vật liệu theo từng kho, dùng chocả năm Sổ đối chiếu luân chuyển chỉ ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng.
để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập các bảng kênhập, bảng kê xuất theo từng thứ vật liệu trên cơ sở các chứng từ nhập, xuấtkho định kỳ gửi lên
Sổ đối chiếu luân chuyển cũng đợc theo dõi cả về chỉ tiêu số lợng và giátrị Cuối tháng sẽ tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luânchuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp Nội dung, trình tự hạch toánchi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển đợc khái quát theosơ đồ sau:
Trang 15Sơ đồ hạch toán vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân
chuyển
Ghi chú: * Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
* Ghi cuối tháng
* Đối chiếu, kiểm tra
Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển có u điểm là đơn giản đợc khối ợng ghi chép của kế toán do chỉ ghi một lần vào cuối tháng Nhng có nhợc
l-điểm là việc ghi sổ vẫn căn chủng lặp (ở phòng kế toán vẫn theo dõi cả chỉtiêu hiện vật và giá trị) công việc kế toán dồn vào cuối tháng, việc kiểm tra đốichiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành đợc vào cuối tháng do trong tháng
kế toán ghi sổ Tác dụng của kế toán trong công tác quản lý bị hạn chế
Với những nội dung, u nhợc điểm nêu trên phơng pháp sổ đối chiếuluân chuyển đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lợngnghiệp vụ nhập xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiếtvật liệu, do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình kế toán nhậpxuất hàng ngày
3.3 Phơng pháp sổ số d:
Nội dung phơng pháp này nh sau:
* ở kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn vật liệu về mặt số lợng Đồng thời cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính
-đợc trên thẻ kho vào sổ số d theo chỉ tiêu số lợng
* ở phòng kế toán: Kế toán mở rổ số d theo từng kho, sử dụng cho cảnăm để ghi số tồn kho cuối tháng của từng thứ, nhóm, loại vật liệu theo chỉtiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị
Trớc hết căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất, kế toán nhập bảng kênhập bảng kê xuất để ghi chép tình hình nhập xuất hàng ngày hoặc định kỳ
Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất, kế toán lập các bảng luỹ kế nhập, luỹ kếxuất rồi từ các bảng kê này lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn theo từngnhóm, loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Chứng từ
nhập
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê
11
2
32
4
Trang 16Cuối tháng ghi nhận sổ số d do thủ quỹ gửi lên, kế toán căn cứ vào sốtồn kho về số lợng mà thủ kho đã ghi ở số d và đơn giá hạch toán để tính ra sốtồn kho của từng thứ, nhóm, loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị để ghi vào cột sốtiền ở sổ số d.
Việc kiểm tra đối chiếu đợc tiến hành vào cuối tháng, căn cứ vào cột sốtiền tồn kho cuối tháng trên sổ số d để đối chiếu với cột số tiền tồn kho trênbảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn và số liệu của kế toán tổng hợp Có thểkhái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số
d nh sau:
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d:
Ghi chú: * Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
* Ghi cuối tháng
* Đối chiếu, kiểm tra
Các bảng kê nhập, bảng kê xuất, luỹ kế nhập, luỹ kế xuất đợc nhập theonhóm, loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị
Phơng pháp sổ số d có nhiều u điểm là giảm bớt đợc khối lợng côngviệc ghi sổ kế toán do chỉ tiêu ghi sổ theo chỉ tiêu giá trị và theo nhóm loại vậtliệu
Công việc kế toán tiến hành đều trong tháng, tạo điều kiện cung cấp kịpthời tài liệu phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý ở doanh nghiệp, thực hiệnkiểm tra, giám sát thờng xuyên của kế toán đối với việc nhập, xuất vật liệuhàng ngày Tuy nhiên phơng pháp sổ số d cũng có nhợc điểm là do kế toán chỉghi sổ theo chỉ tiêu giá trị, theo nhóm, loại vật liệu nên qua số liệu kế toánkhông thể nhận biết đợc số hiện có và tình hình tăng giảm vật liệu mà phảixem số liệu trên thẻ kho Ngoài ra, khi đối chiếu kiểm tra số liệu ở sổ số d vàbảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn kho nếu không khớp đúng thì việc kiểm tra
Sổ số d
Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn
5Thẻ kho
6
Chứng từ xuất1
Trang 17để phát hiện sự nhầm lẫn, sai sót trong việc ghi sổ sẽ có nhiều khó khăn, phứctạp tốn nhiều công sức.
Phơng pháp sổ số d đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp cókhối lợng các nghiệp vụ kinh tế (chứng từ nhập, xuất) về nhập xuất vật liệudiễn ra thờng xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và đã đợc đợc hệ thống danh
điểm vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập xuấttồn kho, yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ cán bộ kế toán của doanh nghiệptơng đối cao
IV- Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu:
Vật liệu là tài sản lu động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp,cho nên việc mở các tài khoản tổng hợp, ghi chép sổ kế toán và xác định giátrị hàng tồn kho, giá trị hàng bán ra hoặc xuất dùng tuỳ thuộc vào doanhnghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hay kiểm
kê định kỳ
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho lf phơng pháp ghi chépphản ánh thờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu,công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá… trên các tài khoản và sổ kế toántổng hợp khi có các chứng từ nhập, xuất hàng tồn kho Nh vậy việc xác địnhgiá trị thực tế vật liệu xuất dùng đợc căn cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi
đã đợc tập hợp, phân loại theo các đối tợng sử dụng để ghi vào các tài khoản
và sổ kế toán Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho đợc áp dụng phầnlớn trong các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thơng mại kinh doanhnhững mặt hàng có gí trị lớn nh máy móc, thiết bị, ô tô…
Phơng pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phơng pháp không theodõi thờng xuyên liên tục tình hình nhập xuất hàng tồn kho trên các tài khoảnhàng tồn kho, mà chỉ theo dõi, phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối
kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ hàng tồn kho Việc xác định giá trị vậtliệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trên tài khoản kế toán tổng hợp không căn cứvào chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị vật liệu tồn kho đầu kỳ, mua(nhập) trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính Chính vì vậy trên tàikhoản tổng hợp không thể hiện rõ giá trị vật liệu xuất dùng cho từng đối tợng,các nhu cầu sản xuất khác nhau: sản xuất hay phục vụ quản lý sản xuất, chonhu cầu bán hàng hay quản lý doanh nghiệp Hơn nữa trên tài khoản tổng hợpcũng không thể biết hết đợc số mất mát, h hỏng, tham ô… (nếu có)
Phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc qui định áp dụng trong các doanhnghiệp sản xuất có qui mô nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động ở các doanhnghiệp thơng mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp, nhiều mặt hàng
Trang 18Nh vậy xét theo góc độ kế toán chi tiết thì việc hạch toán chi tiết đối vớivật liệu trong các doanh nghiệp tiến hành kế toán hàng tồn kho theo phơngpháp kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ không có gì khác nhau Mà sựkhác nhau ở đây là ở góc độ kế toán tổng hợp, ở việc mở các tài khoản, sổ kếtoán để theo dõi tình hình nhập xuất và xác định giá trị hàng tồn kho trên cáctài khoản.
A- Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
1- Tài khoản kế toán sử dụng:
Sự biến động của vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất sau khi đã phản
ánh trên chứng từ kế toán sẽ đợc phản ánh trực tiếp ở các tài khoản cấp I, cấp
II về vật liệu Đây là phơng pháp kế toán phân loại vật liệu để phản ánh Giám
đốc một cách thờng xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sựbiến động của vật liệu Bởi vì chỉ bằng việc xây dựng và thực hiện hạch toántrên các tài khoản thì kế toán vật liệu mới có thể nâng cao hiệu xuất công táccủa nhân viên kế toán vật liệu, cung cấp nhanh chóng kịp thời các thông tincần thiết cho công tác quản lý vật liệu, đảm bảo tính hợp pháp và tính chínhxác, khoa học của số liệu, thông tin
Để tiến hành hạch toán vật liệu, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Tài khoản này dùng để ghi chép số hiện có và tình hình tăng,giảmnguyên vật liệu theo giá trị thực tế
Tài khoản 152 có thể đợc mở thành các tài khoản cấp I, cấp II để kếtoán chi tiết theo từng loại, nhóm thứ tự vật liệu tuỳ thuộcvào yêu cầu quản lýcủa doanh nghiệp
Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”:
- Tài khoản 331 “Phải trả cho ngời bán”
Tài khoản này dùng để phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệpvới ngời bán, ngời nhận thiên về các khoản vật t, hàng hoá, lao vụ, dịch vụtheo hợp đồng kinh tế đã ký kết
Trang 19Tài khoản 331 đợc mở theo dõi cho từng đối tợng cụ thể, từng ngờinhận thầu Khi lập bảng cân đối kế toán số d chi tiết bên ngời bán, nợ đợc ghivào chỉ tiêu trả trớc cho ngời bán (mã số 132), số d chi tiết bên Có đợc ghi vàochỉ tiêu phải trả cho ngời bán (mã 313):
- Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đờng”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị các loại vật t, hàng hoá màdoanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán nhng cha về nhậpkho doanh nghiệp, còn đang trên đờng vận chuyển hoặc đã về đến doanhnghiệp nhng đang chờ kiểm nhận nhập kho
Ngoài các tài khoản trên kế toán vật liệu còn sử dụng các tài khoản:
- Tài khoản 111 “Tiền mặt”
- Tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng”
- Tài khoản 141 “Tạm ứng”
- Tài khoản 222 “Góp vốn liên doanh”
- Tài khoản 241 “Xây dựng cơ bản”
- Tài khoản 411 “Vốn kinh doanh”
- Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
- Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”
- Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
2- Phơng pháp kế toán tổng hợp các trờng hợp tăng nguyên vật liệu:
Nếu vật t mua có hoá đơn cùng về trong tháng, kế toán căn cứ vào hoá
đơn để kiểm nhận và lập phiếu nhập kho, căn cứ vào phiếu nhập kho ghi theogiá mua cha có thuê GTGT đầu vào
Nợ TK 152 : Nguyên vật liệu
Có TK 111 : Tiền mặt
Có TK 331: Phải trả ngời bán
Có TK 141: Tạm ứngCác doanh nghiệp đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào phải có hoá đơnthuế GTGT, phần thuế GTGT đợc khấu trừ kế toán ghi:
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: Tiền gửi ngân hàngCác doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế trực tiếp ghi giá trị vật
t, hàng hoá nhập kho theo giá thanh toán trên hoá đơn
Trang 20Nếu vật t, hàng hoá về trớc, hoá đơn cha về trong tháng, doanh nghiệp
đối chiếu với hợp đồng mua hàng, tiến hành kiểm nhận, lập phiếu nhập khotheo số thực nhận và giá trị tạm tính đẻ ghi sổ kế toán
Nợ TK 152 “Giá tạm tính”
Có TK 331 Khi hoá đơn về sẽ điều chỉnh theo giá thực tế bằng cách xoá bỏ bút toánthờng trớc (ghi bút toán đỏ)
Nợ TK 152 “Giá tạm tính”
Có TK 331Sau đó ghi lại bằng bút toán thờng :
Nợ TK 152 “Giá trên hoá đơn”
Nợ TK 133
Có TK 331Trờng hợp vật t hàng hoá nhập khẩu, doanh nghiệp phải tính thuế nhậpkhẩu theo giá trị tại cửa khẩu (giá CIF) và tính thuế GTGT phải nộp cho ngânsách Nhà nớc Theo quy định hiện hành thuế GTGT của vật t, hàng hoá nhậpkhẩu phải nộp theo từng lần nhập khẩu
+ Căn cứ phiếu nhập kho vật t, hàng hoá nhập khẩu kế toán ghi:
Nợ TK 152 : Nguyên vật liệu
Có TK 331: Phải trả cho ngời bán
Có TK 333: Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc + Tính thuế GTGT của hàng nhập khẩu, kế toán ghi:
Trang 21Trong quá trình mua vật t, nêu sdn thanh toán sớm tiền hàng theo quy
định thoả thuận giữa hai bên, sẽ đợc hởng số tiền chiết khấu tính theo tỷ lệphần trăm (%) trên giá mua hoặc hàng kém phẩm chất sẽ đợc bên bán giảmgiá hay doanh nghiệp phải trả lại hàng mua Trờng hợp này kế toán ghi:
Nợ TK 331: Phải trả cho ngời bán, (hoặc TK 111, TK 112…)
Có TK 152: Trị gí vật liệu giảm giá hoặc trả lại
Có TK 711: Thu nhập hoạt động tài chính (phần chiết khấu mua hàng)
Có TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừVật t doanh nghiệp tự sản xuất gia công, kế toán ghi theo giá thành thựctế:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Có TK 154: Thành phẩmVật t do nhận vốn góp liên doanh, kế toán ghi theo giá đã đợc các bênliên doanh xác định:
Nợ TK 152 : Nguyên vật liệu
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh Vật t đã xuất ra sử dụng nay không sử dụng hết nhập lại kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Trị giá vật t thừa phát hiện khi kiểm kê, căn cứ vào biên bản kiểm kê, kếtoán ghi:
Trang 223- Phơng pháp kế toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu:
Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu giảm chủ yếu do xuất dùngcho nhu cầu sản xuất sản phẩm, phục vụ và quản lý trong phạm vi các phân x-ởng, bộ phận sản xuất, phục vụ cho nhu cầu bán hàng, nhu cầu quản lý doanhnghiệp và một số nhu cầu khác nh: Góp vốn liên doanh, nhợng bán… Kế toánphải phản ánh kịp thời tình hình xuất dùng vật liệu, tính toán chính xác giáthực tế xuất dùng theo phơng pháp đã đăng ký và phân bổ đúng đắn cho các
đối tợng sử dụng
Để đáp ứng yêu cầu đó, kế toán tổng hợp xuất vật liệu phải đợc tiếnhành trên cơ sở các chứng từ vật liệu đã thu đợc, kế toán phải tiến hành phânloại chứng từ kế toán xuất vật liệu Sau khi tính đợc giá thực tế của vật liệuxuất dùng cho từng đối tợng sử dụng theo từng loại, nhóm vật liệu, kế toántiến hành tổng hợp và ghi sổ kế toán Sau khi tính đợc giá thực tế của vật liệuxuất dùng cho từng đối tợng sử dụng theo loại, nhóm vật liệu, kế toán tiếnhành tổng hợp và ghi sổ kế toán:
- Xuất vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 621: Dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm
Nợ TK 627 (6272): Dùng cho phục vụ, quản lý ở các phân xởng, bộphận sản xuất
Nợ TK 641 (6412) : Dùng cho nhu cầu bán hàng
Nợ TK 642 (6422): Dùng cho quản lý chung toàn doanh nghiệp
Nợ TK 241 (2412): Dùng cho xây dựng cơ bản
Có TK 152: Chi tiết liên quan
- Xuất kho vật liệu tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến:
Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
Có TK 152
Trang 23- Xuất vật liệu góp vốn liên doanh với đơn vị khác: Căn cứ vào giá trịvốn góp do hội đồng liên doanh định và giá trị thực tế vật liệu xuất góp để xác
+ Nếu do ghi chép nhầm lẫn, cân đong đo đếm sai cần phải điều chỉnh
sổ kế toán cho đúng với thực tế theo phơng pháp chữa sổ qui định
Nợ TK liên quan
Có TK 152+ Nếu thiếu hụt trong định mức đợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 642
Có TK 152+ Nếu thiếu hụt ngoài định mức do ngời chịu trách nhiệm gây nên:
Nợ TK 111: Số tiền bồi thờng vật chất đã thu
Nợ TK 334: Trừ vào tiền lơng
Nợ TK 138 (1388): Số tiền bồi thờng phải thu
Có TK 152+ Nếu cha rõ nguyên nhân phải chờ xử lý:
Nợ TK 138 (1381)
Có TK 152Khi có quyết định xử lý, tuỳ trờng hợp cụ thể ghi:
Nợ TK 111, 334, 138
Có TK 152Quá trình hạch toán bao giờ cũng xuất phát từ chứng từ gốc và kết thúcbằng các báo cáo kế toán thông qua việc ghi chép, theo dõi, tính toán xử lý sốliệu trên sổ sách kế toán Sổ sách kế toán là khâu trung tâm của toàn bộ côngtác kế toán Sổ của phần kế toán tổng hợp đợc gọi là sổ kế toán tổng hợp Các
Trang 24doanh nghiệp sử dụng sổ kế toán tổng hợp cho kế toán tổng hợp vật liệu tuỳthuộc vào hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
Trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ kế toán tổng hợp nhập, xuấtvật liệu đợc thực hiện trên nhiều sổ sách kế toán
Những nghiệp vụ kinh tế liên quan đến bên có tài khoản 151 đợc phản
ánh ở nhật ký chứng từ số 6 ghi có tài khoản 151 - hàng đang đi đờng
Nhật ký chứng từ số 6 phản ánh hàng mua đang đi đờng đầu tháng đã
về nhập kho doanh nghiệp trong tháng Cuối tháng đợc cộng sổ ghi vào bảng
kê số 3 “Bảng tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ dụng cụ”
Những nghiệp vụ kinh tế có định khoản kế toán liên quan đến bên có,bên nợ tài khoản 331 đợc phản ánh trớc hết vào sổ chi tiết mở coh tài khoản
331 - Sổ chi tiết số 6 cuối tháng ghi chuyển số liệu từ sổ chi tiết tài khoản 331vào nhật ký chứng từ số 5 (mẫu số 05/NKCT)
Giá trị vật liệu xuất kho trớc hết đợc phản ánh vào bảng phân bổ nguyênvật liệu và công cụ dụng cụ (bảng phân số 2 Mẫu 02/BPB) giá trị của vật liệuxuất kho đợc phản ánh theo từng đối tợng sử dụng
Số liệu ở bảng phân bổ số 2 đợc dùng để ghi vào bảng kê sau đó ghi vàobảng kê số 4 Tập hợp chi phí theo phân xởng”, bảng kê số 5 “Tập hợp chi phí
đầu t xây dựng cơ bản, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, tậphợp chi phí trả trớc, chi phí phải trả” Ngoài ra bảng phân bổ số 2 còn đợcdùng để ghi vào nhật ký chứng từ: Nhật ký chứng từ số 7 (Mẫu số 07/NKCT)
“Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp” và sau đó giá trị vậtliệu xuát kho còn đợc phản ánh vào bảng kê, sổ chi tiết, nhật ký chứng từ cóghi số phát sinh bên có của tài khoản 152
Trong hình thức kế toán nhật ký chung, sổ kế toán tổng hợp đợc dùngcho kế toán tổng hợp vật liệu đơn giản hơn nhiều, hàng ngày khi có cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh (chứng từ nhập xuất) kế toán ghi sổ nhật ký chungtheo trình tự thời gian Từ nhật ký chung, kế toán ghi sổ cái theo từng tàikhoản
Trong hình thức kế toán nhật ký sổ cái, từ chứng từ gốc kế toán lậpbảng tổng hợp nhập xuất vật liệu Căn cứ vào sổ tổng cộng của bảng tổng hợp
để ghi vào nhật ký sổ cái một dòng Chứng từ gốc và bảng tổng hợp sau khighi nhật ký sổ cái sẽ đợc ghi sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết liên quan
Nhật ký sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hoá theo nộidung kinh tế
Trang 25Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán, để ghi vào các sổ hoặc thẻ kếtoán chi tiết Cuối tháng hoặc cuối quý phải tổng hợp số liệu và khoá các sổ,thẻ kế toán chi tiết, lập các bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết dùng
để đối chiếu số liệu với nhật ký - sổ cái vào cuối tháng
Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Hàng ngày, kế toán căn cứ vàochứng từ gốc đã đợc kiểm tra để lập chứng từ ghi sổ (đối với chứng từ gốc ítphát sinh) hoặc căn cứ vào chứng từ gốc cùng loại đã đợc kiểm tra, phân loại
để lập bảng chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ (kèm theo chứng từ gốc) Saukhi lập xong trình kế toán trởng ký và ghi sổ Chng từ ghi số sau khi vào sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái và sổ hoặc thẻ chi tiết liên quan
B- Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Với phơng pháp này thờng là áp dụng cho các doanh nghiệp có qui mônhỏ chỉ có một loại hoạt động sản xuất kinh doanh nh công nghiệp hoặc xâydựng Các đơn vị này cuối kỳ hạch toán phải tiến hành kiểm kê để xác địnhgiá trị hàng hoá thành phẩm, nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ trên cơ sở kếtquả kiểm kê đầu kỳ, cuối kỳ và giá trị hàng hoá nguyên vật liệu nhập khotrong kỳ để xác định giá trị vật liệu xuất dùng cho sản xuất kinh doanh hoặcxuất bán…
1- Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 611 “Mua hàng”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật t, hàng hoá muavào và xuất dùng trong kỳ
Tài khoản 611 không có số d và đợc mở thành hai tài khoản cấp II
TK 6111: Mua nguyên vật liệu
TK 6112: Mua hàng hoá
Đối với tài khoản 152, khác với phơng pháp kê khai thờng xuyên, cácdoanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì cáctài khoản 152 và 153 không dùng để theo dõi tình hình nhập xuất trong kỳ màchỉ dùng để phản ánh giá trị thực tế vật liệu và hàng mua đang đi đờng lúc đầu
kỳ, cuối kỳ vào tài khoản 611 “Mua hàng”
Ngoài ra, kế toán cũng sử dụng các tài khoản liên quan khác nh phơngpháp kê khai thờng xuyên
2- Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
- Căn cứ vào giá thực tế vật liệu, hàng mua đang đi đờng tồn cuối kỳ
tr-ớc hết để kết chuyển vào tài khoản 611 (6111) lúc đầu kỳ
Trang 26Nợ tài khoản 133 “Thuế GTGT đợc khấu trừ”
Có tài khoản liên quan: 111, 112, 141: Trả tiền ngay
Có tài khoản 331: Cha trả tiền
Có tài khoản 331, 341: Mua bằng tiền vay+ Chiết khấu hàng mua đợc hởng:
Nợ tài khoản 331, 111
Có tài khoản 711
- Các trờng hợp tăng vật t do nhận góp vốn liên doanh, kế toán ghi:
Nợ tài khoản 611: Mua hàng
Có tài khoản 411: Nguồn vốn kinh doanh
- Cuối kỳ, tính giá trị vật t hàng hoá xuất kho sử dụng cho sản xuất kinhdoanh, gửi bán hoặc xuất bán trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ tài khoản 641: Chi phí bán hàng
Nợ tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ tài khoản 632: Giá vốn hàng hoá
Nợ tài khoản 157: Hàng gửi bán
Có tài khoản 611: Mua hàng
- Trị giá vật t kiểm kê cuối kỳ đợc kết chuyển sang tài khoản 152:
Nợ tài khoản 152: Nguyên vật liệu
Có tài khoản 611: Mua hàng
C- Liên hệ với các chuẩn mực và kế toán quốc tế
1 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán quốc tế
* Khái niệm: Kế toán quốc tế là môn khoa học phản ánh thông tin vàkiểm tra về tài sản và nguồn hình thành tài sản, thông qua các phơng pháp của
kế toán và sử dụng thớc đo giá trị
* Vai trò của kế toán: Kế toán cung cấp những thông tin cho nhà quảntrị doanh nghiệp nh giám đốc để các nhà quản trị ra các quyết định cho phùhợp
- Cung cấp thông tin cho chủ sở hữu
Trang 27- Cung cấp thông tin cho các nhà đầu t
- Cung cấp thông tin cho ngời cho vay
- Cung cấp thông tin cho các cơ quan quản lý Nhà nớc nh cơ quan thuế,cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan quản lý cấp trên
* Nhiệm vụ của kế toán: là ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tếphát sinh vào chứng từ kế toán
- Phân loại nghiệp vụ kinh tế và ghi sổ kế toán
- Tổng hợp số liệu và cung cấp thông tin cho nhà quản lý và cho các cơquan quản lý của Nhà nớc
Nhiệm vụ kinh tế phát sinh Lập chứng từ kế toán Ghi sổ kế toán
Báo cáo kế toán
* Yêu cầu:
- Yêu cầu của kế toán
+ Thận trọng trong kế toán
+ Hợp thức là tuân thủ các quyết định quy tắc của kế toán
+ Yêu cầu chung cho kế toán phải phản ánh sự biến động của tài sản
Trang 28- TK 20 - Bất động sản vô hình
- TK 20 - Bất động sản hữu hình
- TK 23 - Bất động sản cha hoàn thành
- TK 27 - Bất động sản tài chính
- TK 28 - Khấu hao bất động sản (d có)
- TK 29 - Dự phòng giảm giá bất động sản (d có)
Loại III: Loại tài khoản tồn khoa và dở dang - d nợ
- TK 39- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dở dang
Loại IV: Các tài khoản ngời thứ ba (d có: Các khoản phải trả
+ TK 39 - D nợ: Các khoản phải thu)
+ TK 40: Nhà cung cấp và các tài khoản liên quan
+ TK 41: Khách hàng và các tài khoản liên quan
+ TK 42: Nhân viên và các tài khoản liên hệ
+ TK 43: BHXH và các tổ chức xã hội khác
+ TK 44: Chi phí và các đoàn thể công cộng
+ TK 45: Nhóm hội viên
+ TK 46: Con nợ và chủ nợ
+ TK 47: Tạm thời hoặc chờ đợi
+ TK 48: Tài khoản điều chỉnh
Loại V: Các tài khoản tài chính (d nợ: cá biệt có thể d có: TK 512)
- TK 50: Giá khoán động sản đặt lời
- TK 51: Ngân hàng, các Công ty tài chính và cơ sở tơng tự
- TK 53: Quỹ tiền mặt
- TK 54: Các khoản ứng trớc công tác và tài khoản đặc biệt
- TK 58: Chuyển khoản nội bộ
- TK 59: Dự phòng giảm giá các tài khoản tài chính
Loại VI: Các tài khoản chi phí (không có số d)
- TK 60: Mua
- TK 61: Dịch vụ mua ngoài
- TK 62: Dịch vụ mua ngoài khác
- TK 63: Thuế, đảm phụ và các khoản nộp tơng tự
Trang 29- TK 64: Chi phí nhân viên.
- TK 65: Các chi phí quản lý thông thờng khác
- TK 66: Chi phí tài chính
- TK 67: Chi phí đặc biệt
- TK 68: Liên khoản khấu hao và dự phòng
- TK 69: Phần tham gia của nhân viên thuế lợi tức và tơng tự
Loại VII: Các tài khoản thu nhập (lợi tức) không có số d
- TK 70: bán sản phẩm chế tạo, cung cấp lao vụ, hàng hoá
- TK 71: Sản phẩm tồn kho tăng, giảm
- TK 72: Sản phẩm bất động hoá
- TK 73: Lợi tức ròng, từng phần và các nghiệp vụ dài hạn
- TK 74: Trợ cấp kinh doanh
- TK 75: Lợi tức về quản lý thông thờng
- TK 76: Lợi tức tài chính
- TK 77: Lợi tức đặc biệt
- TK 78: Hoàn nhập khấu hao và dự phòng
- TK 79: Kết chuyển chi phí
Loại VIII: Tài khoản đặc biệt
- TK 88: Kết quả chờ phân phối
Loại IX: Tài khoản kế toán phân tích
Trang 30Phần thứ II: thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại
Công ty 30-4
I- Khái quát về Công ty cơ khí 30-4
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ khí 30-4
Công ty 30-4 đợc thành lập năm 1968 với diện tích mặt bằng 21.000m2.Công ty là một đơn vị sản xuất công nghiệp Nhà nớc trực thuộc tổngCông ty Cơ khí Giao thông vận tải Công ty đã tham gia thi công các côngtrình có quy mô vừa và nhỏ với chất lợng cao phục vụ cho ngành giao thôngvận tải cũng nh các ngành công nghiệp và dân dụng khác Từ khi chuyển sangcơ chế mới để thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, tuy là một đơn
vị thành viên nhng Công ty Cơ khí 30-4 có đầy đủ điều kiện để phát huyquyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, năng động sáng tạo trong việc tìm raphơng hớng hoạt động có hiệu quả
Công ty Cơ khí 30-4 đặt trụ sở chính tại Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội.Công ty đợc cấp giấy phép hành nghề xây dựng số 1465/QD/TCCB-LĐ của
Bộ trởng Bộ Giao thông Vận tải và có số tài khoản kinh doanh chính
710A-00013 tại ngân hàng Công thơng Chơng Dơng Việc mở tài khoản tại ngânhàng Đầu t và Phát triển thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho côngtác giao dịch của Công ty với bạn hàng Đây là cơ sở cho việc ký hợp đồngkinh tế, thanh toán với khách hàng những khoản tiền lớn Chính nhờ có ngânhàng làm trung gian mà Công ty có thể đặt quan hệ với khách hàng trên khắpmọi miền đất nớc phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.Hàng tháng hay định kỳ ngân hàng gửi giấy báo về Công ty thông báo về sốtiền hiện có và các khoản thanh toán theo yêu cầu của Công ty
Hiện nay lao động của Công ty gồm 300 ngời, chia thành 02 xởng sảnxuất Với đội ngũ công nhân có tay nghề cao, cụ thể là với 51 ngời có trình độ
đại học, 29 ngời có trình độ trung cấp Đội ngũ trí thức có tỷ lệ lớn nh vậycộng với cơ cấu tổ chức hợp lý, hệ thống máy móc thiết bị từng bớc đợc hiện
đại để phục vụ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Điềunày đợc thể hiện cụ thể qua việc tăng trởng doanh thu hàng năm Doanh thunăm 2002 là 22.461.613đ và doanh thu tính đến năm 2003 là36.107.234.045đ
Điều quan trọng nhất vẫn là đội ngũ công nhân lành nghề họ đã gópphần không nhỏ vào việc thực hiện kế hoạch sản xuất thi công nhằm đem lạilợi nhuận cao Chính vì thế mà trong những năm qua Công ty luôn quan tâmtuyển chọn và bồi dỡng kiến thức cho công nhân viên toàn Công ty để thực
Trang 31hiện mục tiêu lâu dài, hàng năm Công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ với nhà ớc.
n-Về ngành nghề kinh doanh chính: Công ty Cơ khí 30 - 4 chuyên sảnxuất và thi công các công việc về cơ khí phục vụ các công trình giao thông vàxây dựng dân dụng vừa và nhỏ nh: làm nhà các công trình công nghiệp loạivừa và nhỏ phục vụ cho ngành giao thông vận tải
Ngoài ra Công ty còn bao thầu xây dựng khung nhà các công trình xâydựng cơ bản theo phơng thức chìa khoá trao tay Hiện nay với nhiều loại máymóc thiết bị hiện đại cùng với đội ngũ kỹ s, công nhân lành nghề có nhiềukinh nghiệm trong xây dựng cơ bản, nên Công ty có thể đảm nhiệm đợc côngviệc có khối lợng lớn, phức tạp, yêu cầu công nghệ thi công và kỹ thuật cao
Đồng thời công ty cũng đang đầu t thêm công nghệ và thiết bị hiện đại để xâydựng đợc nhiều công trình với chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa ngành cơ khí xây dựng Việt Nam
Về địa bàn hoạt động của Công ty: Công ty hoạt động trên khắp mọimiền đất nớc nh: Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hải Phòng, Long An…
Trang 32Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002 - 2003
2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty Cơ khí 30 - 4
Công ty có 02 phân xởng sản xuất trực thuộc cách nhau 6km ở mỗiphân xởng đều có đại diện các phòng ban chính của Công ty Chức năng sảnxuất của 02 phân xởng này là nh nhau đều sản xuất các mặt hàng cơ khí theo
đơn đặt hàng, công việc công ty nhận đợc phân chia đều cho cả 2 phân xởng
để đảm bảo tiến độ sản xuất và đời sống cho công nhân viên
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Công tác quản lý của công ty đợc tổ chức theo công tác trực tuyến tham
- Phó giám đốc chỉ huy sản xuất
Để hỗ trợ cho ban giám đốc Công ty gồm có các phòng ban sau:
Phó giám
đốc vật t thiết bị
Phó giám
đốc nội chính
Phó giám
đốc chỉ huy sản xuất
Phòng tổ chức
và lao động tiền l ơng
Trang 33* Giám đốc Công ty: Trực tiếp lãnh đạo, phụ trách chung phòng kế toántài chính và chịu trách nhiệm chung trớc Tổng Công ty trong việc tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện kế hoạch đợc giao.
* Phó giám đốc - Bí th đảng uỷ Công ty kiêm trởng ban điều hành các
dự án: giúp giám đốc phụ trách công tác tổ chức cán bộ và cung cấp các thôngtin về dự án
* Phó giám đốc phụ trách thờng trực chỉ huy sản xuất toàn Công ty:giúp giám đốc tổ chức kế hoạch sản xuất
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Trực tiếp phụ trách phòng kếhoạch, lập dự toán giúp giám đốc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập dựtoán tham gia đấu thầu các công trình và theo dõi tình hình sản xuất kinhdoanh
* Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và KCS: giúp giám đốc Công ty tổchức các biện pháp thi công, theo dõi kỹ thuật chất lợng các công trình vàcông tác kiểm tra an toàn và bảo hiểm lao động
* Phó giám đốc phụ trách thiết bị: giúp giám đốc tổ chức theo dõi, quản
lý tình trạng máy móc, vật t thiết bị toàn công ty để có kế hoạch mua sắm, bổxung kịp thời phục vụ sản xuất của Công ty
* Phòng tài chính - Kế toán: tham mu cho giám đốc về mặt tài chính,theo dõi hoạt động sản xuất của công ty dới hình thái tiền tệ, là công cụ quantrọng để quản lý kinh tế, quản lý công ty đồng thời làm tham mu đắc lực cholãnh đạo Công ty thông qua quản lý mua sắm nhập xuất vật t, tập hợp chi phí,cung cấp thông tin về tình hình tiêu thụ… để lập báo cáo kịp thời chính xác
* Phòng tổ chức lao động tiền lơng: có chức năng nhiệm vụ giúp giám
đốc công ty tổ chức bộ máy điều hành và quản lý của công ty cũng nh các đơn
vị trực thuộc, đáp ứng yêu cầu về sản xuất về công tác tổ chức cán bộ lao
động, đồng thời giúp giám đốc nắm đợc trình độ kỹ thuật của cán bộ côngnhân viên, đề ra chơng trình bồi dỡng cán bộ công nhân viên lành nghề, phục
Trang 34vụ kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Đồng thời trực tiếp thanh toántiền lơng cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
* Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra, giám sát về kỹ thuậtchất lợng các công trình, các dự án của Công ty đã và đang thực hiện Đồngthời đề ra các biện pháp sáng kiến kỹ thuật, thay đổi biện pháp thi công chophù hợp với các đặc điểm công trình sao cho giảm đợc chi phí
* Phòng kế hoạch dự toán: có nhiệm vụ lập kế hoạch ngắn hạn và dàihạn báo cáo tổng công ty, đồng thời lập kế hoạch giao cho các đơn vị theo dõiviệc thực hiện kế hoạch, giúp giám đốc chỉ đạo sản xuất kinh doanh, lập dựtoán các công trình giam gia đấu thầu
* Phòng thiết bị vật t: có nhiệm vụ quản lý vật t thiết bị toàn công ty
Đồng thời lập kế hoạch mua sắm và giám sát tình hình sử dụng, dự trữ vật tcủa các đơn vị, theo dõi thực trạng máy móc thiết bị toàn công ty để giúpgiám đốc có kế hoạch bổ xung, mua sắm kịp thời tính toán sử dụng máy móchiệu quả
4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Công ty.
Công ty Cơ khí 30- 4 là doanh nghiệp có qui mô vừa, phạm vi hoạt
động rộng Để đáp ứng yêu cầu quản lý chặt chẽ công ty đã vận dụng hìnhthức tổ chức kế toán tập chung Theo hình thức này thì toàn bộ công việc kếtoán của công ty ở mỗi phân xởng trực thuộc không có bộ phận kế toán riêng
mà chỉ có các nhân viên kinh tế (kế toán viên) làm nhiệm vụ hớng dẫn, thựchiện việc hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ và lập kế hoạch định
kỳ, gửi chứng từ về phòng kế toán công ty
Bộ máy kế toán của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:Kế toán tr ởng
Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp
vi tính
Kế toán thanh toán tiền mặt Thủ quỹ
Nhân viên kế toán mỗi phân x ởng
Trang 35* Kế toán trởng: Phụ trách chung, giúp giám đốc công ty tổ chức chỉ
đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, tài chính, thông tin kinh tế trong toàn
đơn vị theo cơ chế quản lý mới và theo đúng pháp lệnh kế toán nhà nớc và
điều lệ kế toán hiện hành
- Tổ chức bộ máy kế toán đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ đội ngũ tàichính kế toán công ty
- Phổ biến, hớng dẫn thực hiện và cụ thể hoá kịp thời các chính sách,chế độ, thể lệ tài chính kế toán nhà nớc của Bộ giao thông vận tải và của tổngcông ty
* Tổng chức tạo nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn của công ty
- Hớng dẫn công tác hạch toán kế toán, chỉ đạo về mặt tài chính thựchiện các hợp đồng kinh tế
- Tổ chức kiểm tra kế toán
- Tổ chức phân tích hoạt động kế toán
- Chỉ đạo lập kế hoạch tài chính, tín dụng
- Chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty và kế toán trởng của tổngcông ty về toàn bộ công tác tài chính kế toán của công ty
* Phó phòng kế toán tài chính công ty
- Làm kế toán tổng hợp
- Phụ trách công tác kế toán trong toàn công ty
- Chỉ đạo tổ chức công tác bảo quản, lữt tài liệu kế toán
- Thay thế kế toán trởng khi kế toán trởng đi vắng
* Nhân viên kế toán tài sản cố định và phụ trách máy vi tính:
- Theo dõi tài sản cố định công ty và báo cáo tổng hợp toàn công ty
- Theo dõi thanh lý tài sản cố định, kiểm tra, quyết toán, sửa chữa lớntài sản cố định
- Theo dõi tài sản cố định các khoản thanh toán và một số chứng từkhác trên máy vi tính
* Nhân viên kế toán theo dõi với ngời mua và các khoản phải trả, phảinộp khác:
- Thờng xuyên theo dõi các khoản phải thu của khách hàng, các khoảnphải nộp bảo hiểm xã hội và các khoản thanh toán nội bộ
Trang 36* Nhân viên kế toán theo dõi chung, theo dõi quỹ tiền mặt:
- Theo dõi tiền vay, tiền gửi ngân hàng
- Theo dõi thanh toán với nhà cung cấp
- Theo dõi quỹ tiền mặt của công ty
* Thủ quỹ:
- Có nhiệm vụ giữ tiền, thu và chi theo lệnh thu chi của lãnh đạo công
ty qua chứng từ
Ngoài ra mỗi phân xởng sản xuất trực thuộc công ty đều có nhân viên
kế toán riêng, nhng chỉ làm công tác tổng hợp số liệu, tập hợp chứng từ và gửi
về phòng kế toán công ty
II Phân loại đánh giá nguyên vật liệu ở Công ty Cơ khí 4
30-1 Đặc điểm nguyên vật liệu ở Công ty:
Là một Công ty tiến hành sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực cơ khí xâydựng cơ bản Do đó vật liệu Công ty sử dụng có những đặc thù riêng khác vớicác ngành nghề kinh doanh khác
Để xây dựng các công trình lớn Công ty phải sử dụng một khối lợngnguyên vật liệu rất lớn, phong phú đa dạng về quy cách chủng loại và mangnhững đặc điểm riêng khác nhau chẳng hạn nh sắt thép, xi măng, tôn, inox…
Có loại vật liệu là sản phẩm của ngành khai thác đợc sử dụng ngaykhông qua chế biến nh cát, sỏi… Có loại vật liệu là sản phẩm của ngành lâmnghiệp nh gỗ tre, nứa… để làm nán trại Có loại vật liệu là sản phẩm của ngànhcông nghiệp nh sắt, thép, sơn…
Đối với toàn Công ty cũng nh các đội thì hệ thống kho tàng rất đơngiản Bởi vì vật liệu của Công ty sau khi mua chủ yếu là đa vào dùng ngay vànếu có kho thì thờng là các kho ngoài trời do đó thờng xảy ra mất mát hao hụtvật liệu gây khó khăn cho công tác bảo quản vật liệu, còn đối với một số vậtliệu khác thì hệ thống kho tàng cũng đơn giản, không phức tạp kiên cố vì vậtliệu này sau khi mua ít ngày cũng đợc đa vào sử dụng ngay
Chỉ những đặc điểm này đã ảnh hởng không nhỏ đến công tác tổ chứcquản lý vật liệu gây ra hao hụt, mất mát Việc theo dõi chặt chẽ sự biến độngcủa từng thứ vật liệu là rất khó Có những khi muốn dự trữ vật liệu với thờigian dài nhng lại không đảm bảo Chính vì vậy mà khi thị trờng vật liệu trở lênkhan hiếm thì việc cung cấp vật liệu đảm bảo cho sản xuất diễn ra bình thờng
là rất khó Vấn đề này Công ty cũng nh các đội nên trang bị hệ thống kho tàngtốt hơn để đảm bảo cho sản xuất đợc diễn ra bình thờng
Trang 37Đó là đặc điểm nguyên vật liệu, hệ thống kho tàng của Công ty, yếu tốtrực tiép cấu thành nên thực thể sản phẩm.
2 Phân loại nguyên vật liệu:
Để tiến hành xây dựng các công trình Công ty phải sử dụng một khối ợng lớn vật liệu bao gồm nhiều loại vật liệu Vì vậy muốn quản lý chặt chẽ vàhạch toán chính xác nguyên vật liệu thì phải tiến hành phân loại vật liệu TạiCông ty Cơ khí 30 - 4 cũng tiến hành phân loại vật liệu Song việc phân loạivật liệu chỉ tạo điều kiện thuận tiện cho việc theo dõi, bảo quản nguyên liệu ởkho
l-Thực tế nguyên liệu của Công ty đợc phân loại nh sau:
2.1 Do đặc điểm sản xuất của Công ty nên nguyên vật liệu không phân
thành nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ mà đợc coi chung là vật liệu chính.Chúng là đối tợng chủ yếu của Công ty, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thànhnên sản phẩm xây dựng cơ bản Nó bao gồm hầu hết các loại vật liệu mà Công
ty sử dụng nh xi măng, sắt, thép, que hàn… Trong mỗi loại lại đợc chia thànhnhiều nhóm vật liệu khác nhau
2.2 Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi sử dụng cung cấp năng lợng cho
các loại máy móc động cơ… nhiên liệu bao gồm các loại xăng dầu Đây là yếu
tố quan trọng, cần thiết cho sản xuất vì sản xuất của Công ty chủ yếu bằngmáy móc
2.3 Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc
nh phụ tùng thay thế của các xe ô tô, máy hàn, máy cuốn thép…
2.4 Phế liệu thu hồi: cũng do đặc điểm sản xuất của Công ty nên phế
liệu thu hồi là những mẩu sắt thép vụn
3 Đánh giá nguyên vật liệu:
Đánh giá vật liệu là việc xác định giá trị của vật liệu theo những nguyêntắc nhất định Vật liệu ở Công ty Cơ khí 30 - 4 đợc đánh giá nh sau:
- Giá vật liệu nhập kho do mua vào: trị giá thực tế của vật liệu nhập khochính là giá ghi trên hoá đơn bán hàng của ngời bán không tính thuế GTGT vìCông ty nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ Có hai trờng hợp:
+ Trờng hợp nhập kho vật t do bên bán vận chuyển, giá thực tế nhậpkho là giá ghi trên hoá đơn gồm cả giá vật liệu và giá vận chuyển
Ví dụ trên phiếu nhập kho số 32 ngày 10/08/2001 giá thực tế nhập kho
xi măng Chinfon - Hải Phòng là 10.200.000 (đ) bao gồm giá xi măng là:10.050.000(đ) và tiền vận chuyển là: 120.000 (đ) phiếu nhập kho nh sau:
Công ty Cơ khí 30 - 4
Phiếu nhập kho