1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín dụng của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Quảng Nam đối với sự phát triển KKTM Chu Lai

79 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 365,5 KB

Nội dung

Tín dụng của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Quảng Nam đối với sự phát triển KKTM Chu Lai

1 Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo bắt đầu từ Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986), đây là Đại hội của đổi mới, đánh dấu một bớc ngoặt rất cơ bản trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Qua gần 20 năm đổi mới, đất nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử trên nhiều lĩnh vực, sức sản xuất phát triển khá nhanh, cơ sở vật chất đ- ợc tăng cờng, đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện. Tuy vậy, sự phát triển của nền kinh tế nớc ta cha tơng xứng với khả năng và yêu cầu; sức cạnh tranh còn yếu; các khu công nghiệp đã đợc xây dựng và đạt đợc kết quả bớc đầu, nhng chỉ ở những khu vực nhỏ, nặng về các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu và dịch vụ, cha phát huy vai trò là động lực phát triển cho một vùng lãnh thổ hoặc cho cả nớc. Trong chiến lợc phát triển, vùng lãnh thổ miền Trung nói chung và khu vực Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi nói riêng là địa bàn rất quan trọng và đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Trong mấy năm gần đây miền Trung đã làm đợc nhiều việc để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, song vẫn còn chậm, cha tạo chuyển biến mạnh mẽ, cha đáp ứng đợc yêu cầu; miền Trung còn nhiều khó khăn rất lớn, là vùng kinh tế nghèo của cả nớc (giá trị GDP đứng thứ 6 trong 8 vùng kinh tế của cả nớc, thu nhập bình quân đầu ngời bằng 83% bình quân cả nớc). Để vợt qua khó khăn cho tỉnh Quảng Nam nói riêng và miền Trung nói chung, việc xây dựng KKTM Chu Lai cùng với khu kinh tế Dung Quất đợc xem là giải pháp đột phá giúp miền Trung vợt qua đói nghèo và tụt hậu. Đặc khu kinh tế tại đây khi đợc xây dựng thành công sẽ có tác động đến xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển và lan toả ra các vùng xung quanh, thu hẹp khoảng cách phát triển với các vùng của đất nớc. Trớc những yêu cầu bức xúc nêu trên, tỉnh Quảng Nam đã đợc Thủ tớng Chính phủ ban hành quyết định số 108/2003/QĐ-TTg ngày 05 tháng 06 năm 2003 về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tế mở Chu lai, tỉnh Quảng Nam. Khu kinh tế mở Chu Lai l không gian kinh tế riêng biệt, có môi trờng đầu t, kinh doanh thuận lợi nhất theo các qui định hiện hành, bao gồm hạ tầng 2 kỹ thuật - xã hội và chính sách, cơ chế quản lý thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh, phù hợp với cơ chế thị trờng nhằm khuyến khích đầu t và khuyến khích xuất khẩu. Khu kinh tế mở Chu Lai đi vào hoạt động, sẽ thu hút nhiều dự án đầu t vào các lĩnh vực công nghiệp, chế biến, khu phi thuế quan, khu du lịch. Đây là thị trờng đầy tiềm năng cho hoạt động của các Ngân hàng thơng mại. Ngân hàng No&PTNT Việt Nam là một doanh nghiệp hạng đặc biệt, có mạng lới rộng lớn trên toàn quốc, có đại lý tại hầu hết các nớc trên thế giới. Hiện tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam có nguồn vốn tín dụng rất lớn, NHo&PTNT tỉnh Quảng Nam là chi nhánh phụ thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam sẽ có đủ khả năng đầu t (qua việc điều hoà nguồn vốn toàn ngành) vào các dự án lớn cũng nh nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào KKTM này. Song trong thực tiễn hoạt động mấy năm qua, giữa Ngân hàng Thơng mại và các doanh nghiệp còn nhiều vớng mắc từ cơ chế, chính sách đến nguồn vốn và hiệu quả kinh tế - xã hội của các dự án nên đã ảnh hởng đầu t tín dụng của các Ngân hàng thơng mại và cho sự thành công của khu kinh tế mở Chu Lai. Đề tài Tớn dng ca Ngõn hng No&PTNT tnh Qung Nam i vi s phỏt trin KKTM Chu Lai nhằm góp phần giải quyết những vớng mắc nêu trên để đầu t tín dụng mạnh hơn, đẩy nhanh sự phát triển của khu kinh tế động lực của Quảng Nam nói riêng và miền Trung nói chung. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài nghiên cứu đã có những công trình khoa học luận văn, luận án, các bài nghiên cứu đã đợc công bố về các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở cũng nh hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng thơng mại nói chung, NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng, nh: - "Đổi mới cơ chế quản lý tín dụng Ngân hàng ở Thái Bình" của Vũ Văn Hùng Luận án PTS, khoa học kinh tế, H.1997. - "Tín dụng ngân hàng trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Hà Nội", Luận án PTS kinh tế của Hoàng Việt Trung, H, 1996. - "Đổi mới quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng cấp cơ sở, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn" của Phạm Hồng Cờ - Luận án PTS, khoa học kinh tế, H.1996. - "Đổi mới chính sách tín dụng theo cơ chế thị trờng nhằm góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta" của Đào Minh Tú Luận án Tiến sỹ kinh tế, H.2001. 3 - "Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH", Luận án TS kinh tế của Hà Huy Hùng, H 2003. - "Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng", Luận án TS kinh tế của Võ Văn Lâm, H.2003. - "Những chiến lợc lớn của Trung Quốc" của tác giả Hồ An Cơng, Nxb Thông tấn, năm 2003. - "Trung Quốc xa và nay" của tác giả Lê Giảng, Nxb Thanh niên, 1999. - "Toàn cầu hoá. Lối thoát của Trung Quốc là ở đâu" của tác giả Lu Lực, Nxb Khoa học xã hội, 2002. - "Bí quyết hoá rồng" của tác giả Lý Quang Diệu, Nxb Trẻ, 2001. - Quyết định số 108/2003/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 06 năm 2003 của Thủ tớng Chính phủ. - Qui chế hoạt động của KKTM Chu Lai của Thủ tớng Chính phủ (Đợc ban hành kèm theo quyết định 108/2003/QĐ-TTg). - "Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa, Hà Nội", Luận văn thạc sĩ của Lê Anh Hùng, H. 2004. - "Quản lý tín dụng đầu t nhà nớc ở nớc ta hiện nay - thực trạng và giải pháp", Luận văn thạc sĩ của Hoàng Văn Trà, H. 2003. - Các tài liệu về KKTM Chu Lai: Hồ sơ KKTM Chu Lai, Đề án xây dựng KKTM Chu Lai Năm 2002. - Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nớc phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Văn Lai, H. 1996. - Tiền tệ và tín dụng Ngân hàng của tác giả PGS.TS Lê Văn Tề, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1997. Ngoài ra còn có nhiều bài nghiên cứu đã đăng tải trên các tạp chí kinh tế và một số báo cáo tại các hội thảo khoa học của ngành Ngân hàng. Các công trình nghiên cứu khoa học nêu trên chỉ đề cập những khía cạnh khác nhau về hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thơng mại đối với cả nớc hoặc từng địa phơng, cha có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT tại các khu công nghiệp, khu kinh tế mở trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là khu kinh tế mở Chu Lai là khu vực kinh tế tạo động lực phát triển kinh tế xã hội cho toàn bộ khu vực miền Trung. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 Mục đích: Trên cơ sở phân tích, làm rõ đặc điểm của KKTM Chu Lai, nhu cầu về vốn đầu t phát triển cho khu vực này và các khả năng, điều kiện, đầu t tín dụng của Ngân hàng No&PTNT Quảng Nam, luận văn có mục đích xác định những định hớng cơ bản và kiến nghị hệ thống các giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh đầu t tín dụng của Ngân hàng No&PTNT Quảng Nam nhằm phát triển KKTM Chu Lai, góp phần thực hiện mục tiêu nh Quyết định của Thủ t- ớng Chính phủ đã ban hành. Nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ về vai trò, vị trí, ý nghĩa của việc thành lập KKTM Chu Lai trong chiến lợc phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. - Phân tích nhu cầu về tín dụng đầu t phát triểnKKTM Chu Lai, các nhân tố tác động và các hình thức đầu t tín dụng vào KKTM Chu Lai. - Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động của Ngân hàng No&PTNT Quảng Nam, Luận văn đề xuất giải pháp nhằm mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng của Ngân hàng No&PTNT Quảng Nam tại KKTM mở Chu Lai trong thời gian tới. 4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tợng: Luận văn nghiên cứu các nhân tố tác động, các hình thức và giải pháp đầu t tín dụng của Ngân hàng No&PTNT Quảng Nam vào KKTM Chu Lai. - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu về đầu t tín dụng cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất- kinh doanh thuộc khu vực thuế quan. - Thời gian khảo sát: Từ khi thành lập KKTM Chu Lai (2003) đến nay. 5. Phơng pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phơng pháp hệ thống; thống kê; so sánh; phân tích và tổng hợp; diễn giải và quy nạp để nghiên cứu đa ra kết luận và kiến nghị về các vấn đề xem xét. Sử dụng số liệu thực tế để luận giải, chứng minh. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Luận văn phân tích những cơ chế, chính sách mới, và những u đãi về đầu t tại KKTM Chu Lai 5 - Chỉ ra những nhân tố tác động và các hình thức đầu t tín dụng của Ngân hàngNo&PTNT trong điều kiện có cạnh tranh với các Ngân hàng thơng mại khác. - Xác định những định hớng cơ bản và kiến nghị các giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh đầu t tín dụng của Ngân hàng No&PTNT Quảng Nam nhằm góp phần phát triển KKTM Chu Lai. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm 3 chơng, 7 tiết. 6 Chơng 1 KHU KINH Tế Mở CHU LAI Và VAI TRò ĐầU TƯ TíN DụNG CủA NGÂN HàNG nông nghiệp và phát triển nông thôn ĐốI Với PHáT TRIểN KHU KINH Tế NàY 1.1. MộT Số NéT KHáI QUáT Về KHU KINH Tế Mở CHU LAI 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của khu kinh tế mở Chu Lai * Khái niệm: KKTM Chu Lai l một khu vực có ranh giới địa lý xác định thuộc lãnh thổ v chủ quyền quốc gia, nhng có không gian kinh tế riêng biệt, có môi tr- ờng đầu t, kinh doanh thuận lợi nhất theo các qui định hiện hành, bao gồm hạ tầng kỹ thuật - xã hội và chính sách, cơ chế quản lý thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh, phù hợp cơ chế thị trờng nhằm khuyến khích đầu t v khuyến khích xuất khẩu [33, tr.1]. So với các KCN v các KCX, KKTM có điểm giống nhau: đợc áp dụng những chính sách u đãi để thu hút đầu t, các thủ tục hải quan, thuế khoá đợc nới lỏng v giảm nhẹ, cơ chế quản lý thông thoáng, quyền tự quyết của các doanh nghiệp đợc tôn trọng v phát huy ở mức độ cao. Những quy định ny có khác biệt với các quy định chung v đợc Nh nớc cho phép áp dụng riêng. Điểm khác nhau ở chỗ, KKTM có nội dung hoạt động kinh tế rộng, đa dạng hơn, hay còn gọi l mô hình khu trong khu và bao gồm khu thơng mại tự do, khu chế xuất, khu du lịch, khu đô thị ; có dân c sinh sống; có một mô hình kinh tế - xã hội tổng hợp; thể chế, cơ chế quản lý thông thoáng hơn; Cơ quan quản lý KKTM l một cấp có thẩm quyền quản lý kinh tế đa ngnh, đa lĩnh vực. * Đặc điểm: KKTM đợc nhà nớc quy hoạch với chiến lợc lâu dài, có vị trí địa lý thuận lợi và các điều kiện cho phát triển kinh tế nh hệ thống sân bạy, bến cảng. Là nơi đợc nhà nớc u tiên đầu t phát triển hệ thống hạ tầng nh điện, nớc, hệ thống xử lý nớc thải, an ninh và các lĩnh vực khác. 7 Có nhiều chính sách u đãi về thuế, hải quan, đất đai, các chính sách tài chính, tín dụng, xuất nhập khẩu tuỳ thuộc vào từng quốc gia mà Chính phủ có quy định cụ thể. Đây cũng là nơi thực nghiệm, áp dụng các chính sách mới tạo bớc đột phá trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình hội nhập với bên ngoài. Trong KKTM có các KCN, KCX, trong các khu này sẽ tập trung đợc nhiều nguồn vốn lớn, hoạt động với thời gian dài, là nơi thu hút nguồn vốn đầu t thuộc mọi thành phần kinh tế trong đó chú trọng thu hút các nguồn vốn đầu t của nớc ngoài. Đây là nơi sử dụng các thành tựu khoa học - công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến, thu hút nhiều lao động có trình độ, không chỉ phát triển về kinh tế mà còn mang lại nhiều lợi ích văn hoá - xã hội. * Vai trò của KKTM đối với sự phát triển kinh tế - xã hội: Việc xây dựngphát triển KKTM Chu Lai có những vai trò quan trọng sau đây: 1. KKTM Chu Lai có thể đợc coi là mô hình thử nghiệm về hội nhập t- ơng đối nhanh và toàn diện tại một khu vực trong khi cha có điều kiện thực hiện ở bình diện quốc gia. 2. KKTM Chu Lai là mô hình mở hơn, đa năng hơn, quy mô lớn hơn và xử lý đợc những bất cập của KCN, KCX và sẽ tận dụng đợc nguồn lực từ bên ngoài nhằm phát huy nội lực bên trong, rút ngắn thời gian, chuẩn bị cho hội nhập WTO trong thời gian đến. 3. KKTM Chu Lai ra đời sẽ khai thác đợc lợi thế về điều tự nhiên sẽ tạo thêm động lực mới cho tỉnh Quảng Nam; đồng thời cùng với sự đầu t phát triển thành phố Đà Nẵng và khu kinh tế Dung quất sẽ góp phần tạo ra động lực mạnh mẽ và sự lan toả nhanh trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. 4. Phát triển KKTM Chu Lai góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, đặc biệt thu hút lao động từ vùng nông thôn, từng bớc chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp, thơng mại, dịch vụ. 5. Sự ra đời KKTM Chu Lai sẽ cho ra đời các khu đô thị mới, các khu dân c đợc xây dựng hiện đại sẽ hình thành các thành phố tại Miền Trung từ đó sẽ giảm bớt khoảng cách phát triển giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền trong cả nớc mà hiện nay đang có nhiều chênh lệch lớn. 8 6. KKTM Chu Lai sẽ có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển và ổn định kinh tế của đất nớc.Việc phát triển các doanh nghiệp tại khu vực này sẽ có những đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trởng kinh tế, trong đó các doanh nghiệp sản xuất, chế biến công nghiệp, thơng mại, dịch vụ có vai trò rất lớn trong tổng GDP của cả nớc. 1.1.2. Mục tiêu, hoạt động và cơ chế chính sách đầu t tại khu kinh tế mở Chu Lai - Mục tiêu hoạt động: Chính phủ đã xác định việc xây dụng KKTM Chu Lai v khu kinh tế Dung Quất l giải pháp đột phá giúp miền Trung vợt qua đói nghèo v tụt hậu, từ đó mục tiêu đợc đặt ra l: + L nơi thực nghiệm v sáng tạo các thể chế, cơ chế chính sách mới, l một trong những khâu đột phá để bớc vo nền kinh tế thị trờng hiện đại. + Tạo môi trờng đầu t, kinh doanh bình đẳng cho mọi loại hình kinh doanh trong v ngoi nớc phù hợp với thông lệ quốc tế, qua đó có thêm kinh nghiệm cho hội nhập thị trờng quốc tế v khu vực. + Tìm mô hình động lực mới cho phát triển kinh tế, khắc phục những yếu kém v ách tắc trong chính sách v cơ chế quản lý kinh tế hiện hnh trong khi cha có điều kiện thực hiện trên phạm vi cả nớc. + Tạo ra những sản phẩm có chất lợng v có khả năng cạnh tranh cao, đẩy mạnh xuất khẩu, v mở rộng thị trờng thế giới. + Tạo công ăn việc lm, thúc đẩy việc đo tạo v nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. + Khai thác lợi thế của vùng ven biển có những u điểm thuận lợi về điều kiện tự nhiên và trong giao lu quốc tế, thúc đẩy kinh tế khu vực miền Trung phát triển theo kịp với nhịp độ phát triển của cả nớc [17, tr.7]. - Về nội dung hoạt động của Ban quản lý KKTM Chu Lai: Ban quản lý KKTM Chu Lai do Thủ tớng Chính phủ quyết định thnh lập nhằm thực hiện việc quản lý tập trung, thống nhất hoạt động trên các lĩnh vực đầu t phát triển kinh tế tại Khu KTM Chu Lai. Ban quản lý KKTM Chu Lai l cơ quan quản lý Nh nớc có t cách pháp nhân, có con dấu mang hình Quốc huy, có biên chế v kinh phí hoạt động do 9 ngân sách Nh nớc cấp, l đầu mối kế hoạch đợc cân đối riêng vốn xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nh nớc + Xây dựng quy hoạch tổng thể v điều lệ hoạt động của Khu KTM Chu Lai, lập quy hoạch chi tiết, tổ chức phổ biến, hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết v điều lệ hoạt động. + Xây dựng danh mục các dự án đầu t v kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản hng năm trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt v tổ chức thực hiện. + Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu t, giấy chứng nhận u đãi đầu t, chứng chỉ xuất xứ hng hoá tại KKTM Chu Lai v các chứng chỉ khác theo uỷ quyền của cơ quan Nh nớc có thẩm quyền. + Giao hoặc cho các nh đầu t thuê đất, mặt nớc để thực hiện các dự án đầu t. + Xây dựng các khung giá v lệ phí trình cơ quan có thẩm quyền xem xét. + Lm đầu mối giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình hình thnh, triến khai v thực hiện các dự án đầu t, kinh doanh v hoạt động tại KKTM Chu Lai. + Phối hợp với chính quyền địa phơng v các cơ quan liên quan trong công việc đảm bảo mọi hoạt động trong KKTM Chu Lai phù hợp với quy chế hoạt động của KKTM Chu Lai. + Thực hiện nhiệm vụ quản lý v sử dụng các nguồn thu ngân sách, đợc đầu t trở lại trên địa bn KKTM Chu Lai theo đúng quy định; quản lý dự án xây dựng bằng nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nh nớc tại KKTM Chu Lai. + Tổ chức, triển khai, giới thiệu, đm phán xúc tiến đầu t trong v ngoi nớc. - Chủ thể tham gia và các chế độ u đãi về tài chính, đất đai, lao động và tổ chức kinh doanh: + Chủ thể tham gia: Các tổ chức, cá nhân Việt Nam thuộc mọi thnh phần kinh tế, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoi v các nh đầu t nớc ngoi tham gia đầu t v hoạt động tại Khu KTM Chu Lai trong các lĩnh vực: đầu t kinh doanh kết cấu hạ tầng v đô thị; phát triển công nghiệp; phát triển đô thị, kinh doanh thơng mại, 10 dịch vụ, du lịch, giải trí, ti chính- ngân hng; vận tải; bảo hiểm; giáo dục; đo tạo; y tế; nh ở; xuất khẩu hng hoá v mọi hoạt động sản xuất kinh doanh khác theo quy định của pháp luật Việt Nam v các điều ớc quốc tế m Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập. + Các chế độ u đãi: Ngoi những quyền đợc hởng theo quy định của pháp luật Việt Nam v các điều ớc quốc tế m Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, các doanh nghiệp hoạt động trong KKTM Chu Lai đợc hởng các quyền sau: * Về tài chính: áp dụng chính sách một giá đối với hng hoá, dịch vụ v tiền thuê đất cho các cá nhân v doanh nghiệp, không phân biệt trong nớc v nớc ngoi. Các doanh nghiệp trong nớc thuộc các thnh phần kinh tế đầu t sản xuất, kinh doanh tại KKTM Chu Lai đợc Quỹ hỗ trợ phát triển cho vay vốn tín dụng của Nh nớc theo quy luật hiện hnh. Các nh đầu t nớc ngoi đợc phép đầu t kinh doanh dịch vụ viễn thông quốc tế theo lộ trình hội nhập quốc tế m việt nam đã cam kết để phục vụ riêng cho KKTM Chu Lai với các mức phí do các nh đầu t tự quyết định. Thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng 10% cho cả đầu t trong nớc v nớc ngoi. Miễn ton bộ thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời hạn 8 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế, giảm 50% cho 9 năm tiếp theo. Riêng Khu phi thuế quan miễn 8 năm. Hng hoá, dịch vụ sản xuất, lắp ráp, gia công, tiêu thụ trong Khu phi thuế quan, nhập khẩu từ nớc ngoi vo Khu phi thuế quan đợc miễn thuế VAT, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. Hng hoá từ Khu phi thuế quan nhập khẩu vo nội địa hoặc từ nội địa xuất khẩu vo Khu phi thuế quan phải chịu thuế theo quy luật hiện hnh. [...]... nông thôn QUảNG NAM và chi nhánh chu laI TạI KHU KINH Tế Mở CHU LAI Từ NGàY THàNH LậP ĐếN NAY 2.1 NHữNG KếT QUả CHủ YếU TRONG HOạT động tín dụng của NGÂN HàNG NÔNG NGHIệP Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN QUảNG NAM và chi nhánh chu lai 2.1.1 Về hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam Ngân hàng NHNo&PTNT Quảng Nam đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1997... gọi vốn ODA 1.2 Tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn- nguồn vốn quan trọng trong đầu t phát triển khu kinh tế mở Chu Lai 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm và các hình thức của tín dụng Ngân hàng nói chung và của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia đợc sử dụng trong một thời... Hoạt động tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khu kinh tế mở Chu Lai Ngân hàng No&PTNTKKTM Chu Lai đợc thành lập vào ngày 01 tháng 01 năm 2003 theo quyết định số 242 / HĐQT-TCCB ngày 11 tháng 01 năm 2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Qua ba năm hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNTKKTM Chu Lai đã đạt đợc kết quả kinh doanh tơng đối tốt - Hoạt động... lớn là Ngân hàng Trung Quốc và Ngân hàng nông nghiệp Trung Quốc, đây là hai Ngân hàng có mạng lới lớn và có doanh số hoạt động lớn tại các đặc khu kinh tế Đây là mô hình KKTM mà Việt Nam chúng ta đang áp dụng thử nghiệm tại Chu Lai [3, tr 271 - 282]; [20, tr.139 -141] 1.3.4 Kinh nghiệm đối với Việt Nam So với lịch sử phát triển KKTM, KCN của các nớc, các KKTM, KCN Việt Nam đợc hình thành và phát triển. .. các dịch vụ ngân hàng và thu hút đầu t Các ngân hàng mở chi nhánh tại KKTM phải là những ngân hàng có đủ điều kiện về mọi mặt để đáp ứng đợc các yêu cầu của các doanh nghiệp trong KKTM về vốn, thanh toán quốc tế, và các dịch vụ ngân hàng hiện đại khác theo thông lệ quốc tế 30 Chơng 2 THựC TRạNG ĐầU TƯ TíN DụNG của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn QUảNG NAM và chi nhánh chu laI TạI KHU... trung ơng và các ngân hàng khác Ngân hàng đóng vai trò trái chủ, và hành vi này đợc gọi là cho vay(loans) Vì tính chất phức tạp của hoạt động cho vay, vì thế khi nói đến tín dụng ngời ta thờng đề cập đến cho vay và bỏ quên mặt thứ hai, đó là đi vay Các hình thức tín dụng ngân hng: Tín dụng ngân hng l hình thức ngân hng đứng ra huy động vốn bằng tiền v cấp tín dụng đối với các đối tợng khách hàng nêu trên... vay từng lần áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn từng lần Mỗi lần vay vốn, khách hàngNgân hàng Nông nghiệp nơi cho vay lập thủ tục vay vốn theo quy định và ký hợp đồng tín dụng * Cho vay theo hạn mức tín dụng: Phơng thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định có uy tín trong quan hệ tín dụng Ngân hàng và khách hàng xác định và... tại KKTM Chu Lai đã có đầy đủ các Ngân hàng thơng mại quốc doanh, 2 Ngân hàng cổ phần và 1 Ngân hàng nớc ngoài mở Chi nhánh 24 hoạt động, bên cạnh đó có nhiều ngân hàng không mở Chi nhánh, đang hoạt động kinh doanh tại các nơi khác nhng cũng tham gia đầu t cho các doanh nghiệp hoạt động tại KKTM Chu Lai Do vậy đã có sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng với nhau trên tất cả các mặt nghiệp vụ Ngân hàng, ... thị, tín phiếu kho bạc; - Quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp với nhau thể hiện dới hình thức bán chịu hàng hoá; - Quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp với công chúng, thể hiện dới hình thức phát hành các loại trái phiếu, bán hàng trả góp; - Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng với các doanh nghiệp và công chúng, thể hiện dới hình thức nhận tiền gởi của khách hàng, ... hợp vốn: Các ngân hàng cùng cho vay đối với một dự án hoặc phơng án vay vốn, trong đó có một ngân hàng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các ngân hàng khác * Cho vay trả góp: Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay 18 1.2.2 Vai trò của tín dụng Ngân hng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn . No&PTNT Quảng Nam, Luận văn đề xuất giải pháp nhằm mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng của Ngân hàng No&PTNT Quảng Nam tại KKTM mở Chu Lai trong. Vai trò của KKTM đối với sự phát triển kinh tế - xã hội: Việc xây dựng và phát triển KKTM Chu Lai có những vai trò quan trọng sau đây: 1. KKTM Chu Lai có

Ngày đăng: 01/03/2014, 23:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong hoạt động thực tiễn, quan hệ tín dụng đợc hình thành hết sức đa dạng, và có đủ tất cả các loại chủ thể tham gia vào các quan hệ tín dụng cụ thể, ví dụ: - Tín dụng của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Quảng Nam đối với sự phát triển KKTM Chu Lai
rong hoạt động thực tiễn, quan hệ tín dụng đợc hình thành hết sức đa dạng, và có đủ tất cả các loại chủ thể tham gia vào các quan hệ tín dụng cụ thể, ví dụ: (Trang 14)
Biểu 2.1: Tình hình huy động vốn qua các năm - Tín dụng của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Quảng Nam đối với sự phát triển KKTM Chu Lai
i ểu 2.1: Tình hình huy động vốn qua các năm (Trang 31)
Tình hình thu hút vốn đầu t vào Khu KTM Chu Lai Từ ngày thành lập đến 30/9/2006 - Tín dụng của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Quảng Nam đối với sự phát triển KKTM Chu Lai
nh hình thu hút vốn đầu t vào Khu KTM Chu Lai Từ ngày thành lập đến 30/9/2006 (Trang 78)
Tình hình triển khai tiến độ thực hiện dự án, thủ tục đầu t theo ngành, lĩnh vực Số thủ tục đầu t theo ngành, lĩnh vực - Tín dụng của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Quảng Nam đối với sự phát triển KKTM Chu Lai
nh hình triển khai tiến độ thực hiện dự án, thủ tục đầu t theo ngành, lĩnh vực Số thủ tục đầu t theo ngành, lĩnh vực (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w