Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
200,5 KB
Nội dung
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ra đời từ rất lâu, hệ thống ngânhàng là một chủ thể không thể thiếu của
một nền kinh tế. Khi nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt động ngânhàng
cũng phát triển đa dạng và phong phú hơn. Ngợc lại tính hiệu quả của hoạt
động ngânhàng tác động rất lớn đến sự phát triển và ổn định của nền kinh tế.
Điều này đã đợc chứng minh qua thực tế các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
trên thế giới và khu vực.
Ngân hàng thực hiện rất nhiều các hoạt động khác nhau nh nhận tiền gửi,
cho vay, thực hiện các dịch vụ ngânhàng Xu hớng phát triển của các ngân
hàng hiện đại là tăng tỷ trọng nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ. Tuy nhiên
trong giai đoạn hiện nay ở tất cả các nớc và đặc biệt là ở Việt nam, nguồn thu
chính của các ngânhàng vẫn là thu từ hoạt động tín dụng.
Chi nhánhNgânhàngĐT & PTThănglong là một chinhánh trực thuộc
Ngân hàngĐT & PT Việt nam, hoạt động kinh doanh trên địa bàn Hà nội.
Trong những năm qua, mặc dù đã đạt đợc những thành tựu rất đáng khích lệ
trên tất cả các mặt và trong năm năm liền luôn là chinhánh xuất sắc của hệ
thống NgânhàngĐT & PT Việt nam nhng so với các ngânhàng khác trên địa
bàn Hà nội thì thị phần hoạt động tindụng của chinhánh còn rất nhỏ bé, chất l-
ợng tíndụng cũng còn nhiều hạn chế. Để khẳng định và ngày càng củng cố vị
trí của mình trên thị trờng, ChinhánhNgânhàngĐT & PTThănglong cần
phải tìm ra các giảipháp để mở rộng vànângcaochấtlợngtín dụng. Chính vì
lý do đó mà tác giả chọn đề tàiGiảiphápnângcaochất l ợng tíndụngtại
chi nhánhNgânhàngĐT & PTThănglong để làm đề tài luận văn thạc sỹ
kinh tế của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận về chấtlợng hoạt động tíndụng của ngân
hàng thơng mại
- Phân tích thực trạng hoạt động tíndụng của NgânhàngĐT & PTThăng
long
1
- Đề xuất các giảipháp chủ yếu để nângcaochấtlợngtíndụng của Ngân
hàng ĐT & PTThăng long
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động tíndụng của ngânhàng thơng mại và
chất lợng hoạt động tíndụng của ngânhàng thơng mại.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tíndụngđứng trên giác độ là
cho vay. Cụ thể là nghiên cứu hoạt động tíndụngvàchấtlợng hoạt động
tín dụng của ChinhánhNgânhàngĐT & PTThăng long.
- Thời gian và số liệu nghiên cứu đợc tiến hành trong ba năm từ năm 2002
2004.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, lý thuyết
hệ thống thống kê, diễn giải kết hợp với phơng pháp phân tích chứng minh,
tổng hợp, so sánh, sơ đồ và biểu mẫu để thực hiện đề tài.
5. Kết cấu của luận văn
Tên luận văn: GiảiphápnângcaochấtlợngtíndụngtạichinhánhNgân
hàng ĐT & PTThăng long
Kết cấu luận văn
Phần mở đầu
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về chấtlợngtíndụngngânhàng thơng
mại.
Chơng II: Thực trạng chấtlợngtíndụngtạichinhánhNgânhàngĐT & PT
Thăng long
Chơng III: GiảiphápnângcaochấtlợngtíndụngtạichinhánhNgânhàngĐT
& PTThăng long
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
2
Chơng I
Những vấn đề lý luận cơ bản về chấtlợngtíndụng
ngân hàng thơng mại
1.1. ngânhàngvà hoạt động tíndụng của ngânhàng thơng
mại
1.1.1. Khái niệm ngânhàng thơng mại
* Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trờng, các mối quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hoá.
Chính vì thế, nền kinh tế thị trờng tất yếu sẽ sản sinh ra chợ tiền, trong đó
các ngânhàng thơng mại đóng vai trò là một chủ thể đặc biệt. Các chức năng
chính của ngânhàng là:
- Trung gian tài chính.
- Tạo phơng tiện thanh toán.
- Trung gian thanh toán.
Nh vậy, ngânhàng thơng mại là một doanh nghiệp đợc thành lập theo
luật tổ chức tíndụngvà các quy định khác của pháp luật để thực hiện các hoạt
động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng mà chủ yếu và thờng xuyên là
nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để
làm phơng tiện thanh toán, để cho vay, để thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và
các loại dịch vụ khác (theo luật TCTD- năm 1998).
* Các loại hình ngânhàng thơng mại.
Tuỳ theo yêu cầu của ngời quản lý mà các ngânhàng thơng mại có thể
đợc phân chia theo các tiêu thức khác nhau:
- Các loại hình ngânhàng thơng mại chia theo hình thức sở hữu.
+ Ngânhàng sở hữu t nhân.
+ Ngânhàng sở hữu của các cổ đông (ngân hàng cổ phần).
+ Ngânhàng sở hữu Nhà nớc.
3
+ Ngânhàng liên doanh.
- Các loại hình ngânhàng thơng mại chia theo tính chất hoạt động.
+ Ngânhàng chuyên doanh và đa năng.
+ Ngânhàng bán buôn vàngânhàng bán lẻ.
- Các loại hình ngânhàng thơng mại chia theo cơ cấu tổ chức.
+ Ngânhàng sở hữu Công ty vàngânhàng không sở hữu Công ty.
+ Ngânhàng đơn nhất vàngânhàng có chi nhánh.
* Các nghiệp vụ của ngânhàng thơng mại.
- Nghiệp vụ huy động vốn.
- Nghiệp vụ tíndụngvà đầu t.
- Nghiệp vụ hối đoái.
- Các nghiệp vụ khác.
1.1.2 Hoạt động tíndụng của ngânhàng thơng mại.
1.1.2.1. Khái niệm tíndụngngânhàng thơng mại.
* Khái niệm tín dụng
- Tíndụng là một phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa ngời cho vay
và ngời vay. Trong quan hệ này, ngời cho vay có nhiệm vụ chuyển giao
quyền sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho vay trong một thời gian nhất định.
Ngời đi vay, khi tới thời hạn trả nợ có nghĩa vụ hoàn trả số tiền hoặc giá
trị hàng hoá đã vay, có hoặc không kèm theo một khoản lãi.
* Khái niệm tíndụngngânhàng thơng mại.
Tín dụngngânhàng thơng mại là hình thức tíndụng quan trọng nhất,
phổ biến nhất trong nền kinh tế. Tíndụngngânhàng thơng mại mang tất cả các
đặc điểm của tín dụng, chỉ cụ thể hoá bên đối tác cho vay là các ngânhàng th-
ơng mại.
Theo luật tổ chức tíndụng năm 1998 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thì: Cấp tíndụng là việc tổ chức tíndụng thoả thuận để khách hàng
4
sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay,
chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngânhàngvà các nghiệp vụ khác và
hoạt động tíndụng là việc tổ chức tíndụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn
vốn huy động để cấp tín dụng.
1.1.2.2. Vai trò của tíndụngngânhàng thơng mại trong nền kinh tế
thị trờng.
Tín dụngngânhàng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế vànângcaonăng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh
tế.
Tín dụngngânhàng là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy quá trình giao lu kinh
tế quốc tế.
Tín dụngngânhàng đóng vai trò quan trọng trong chính sách điều tiết vĩ
mô nền kinh tế của Chính phủ.
1.1.2.3. Các loại hình tíndụngngânhàng thơng mại.
Có nhiều cách phân loại tíndụng khác nhau tuỳ theo yêu cầu của khách hàng
và mục tiêu quản lý của ngân hàng. Sau đây là một số cách phân loại chủ yếu.
* Phân loại theo thời gian: Tíndụngngắn hạn, tíndụng trung hạn vàtín
dụng dài hạn
* Phân loại theo hình thức: Cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và cho thuê
tài chính
* Phân loại theo tài sản đảm bảo: Tíndụng không có bảo đảm bằng tài
sản(tín chấp) vàtíndụng có bảo đảm bằng tài sản.
* Phân loại tíndụng theo rủi ro: Tíndụng lành mạnh, tíndụng có vấn
đề, nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn khó đòi.
* Phân loại tíndụng theo đồng tiền cho vay: Tíndụng bằng đồng nội tệ
và tíndụng bằng ngoại tệ.
* Phân loại khác.
- Phân loại tíndụng theo ngành kinh tế: tíndụng công nghiệp, tíndụng
nông nghiệp
5
- Phân loại tíndụng theo đối tợng tín dụng: tíndụng đầu t cho tài sản lu
động, tíndụng đầu t vào tài sản cố định.
- Phân loại tíndụng theo mục dích: tíndụng sản xuất, tíndụng tiêu dùng
- Phân loại tíndụng theo lãi suất cho vay: tíndụng có lãi suất cố định, tín
dụng có lãi suất thả nổi.
1.2. chấtlợngtíndụng CủA ngânhàng thơng mại.
1.2.1. Khái niệm chấtlợngtíndụng ca ngânhàng thơng mại.
Chất lợng hoạt động tíndụng thể hiện tập trung ở sự thoả mãn yêu cầu
hợp lý, hợp pháp của khách hàng. Đồng thời thúc đẩy tăng trởng kinh tế xã hội
theo đờng lối đổi mới đất nớc và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của ngânhàng
thơng mại.
Qua khái niệm này chúng ta thấy khách hàng, hiệu quả kinh tế xã hội và
ngân hàng thơng mại đều là ba nhân tố đợc tính đến khi xem xét về chấtlợng
hoạt động tín dụng.
1.2.2. Sự cần thiết phải nângcaochấtlợngtíndụng của các ngân
hàng thơng mại
- Chấtlợngtíndụng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh
tế xã hội.
- Chấtlợngtíndụng quyết định sự tồn tạivà phát triển của các ngânhàng th-
ơng mại.
1.2.3 Các chỉ tiêu đo lờngchấtlợngtíndụngngânhàng thơng mại.
* Quy mô hoạt động tín dụng
* Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng d nợ
* Dự phòng rủi ro/ Tổng d nợ
* Cấu trúc danh mục đầu t
* Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạt động tín dụng
- Thu từ lãi cho vay/ Tổng doanh thu
6
- Thu nhập ròng từ lãi cho vay
- Tỷ lệ thu từ lãi cho vay/ D nợ bình quân
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến chấtlợngtíndụng của
ngân hàng thơng mại
1.3.1. Các nhân tố bên trong ngân hàng.
* Nguồn vốn:
* Chính sách tín dụng.
* Năng lực thẩm định, giám sát và xử lý tín dụng
* Chấtlợng nhân sự.
* Hệ thống công nghệ ngân hàng.
* Kiểm soát nội bộ.
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài.
1.3.2.1. Các nhân tố về phía khách hàng.
* Nhu cầu đầu t của khách hàng
* Khả năng của khách hàng.
* Tính khả thi của dự án xin vay.
1.3.2.2. Sự tác động của môi tr ờng kinh tế xã hội và môi tr ờng pháp lý
tới chất l ợng tín dụng.
* Sự tác động của môi trờng kinh tế xã hội.
* Sự tác động của môi trờng pháp lý.
7
Chơng II
Thực trạng chấtlợngtíndụngtạichinhánhngân
hàng ĐT & PTThăng long
2.1. Khái quát hoạt động của chinhánhngânhàng đầu t
và phát triển Thăng Long.
2.1.1. Cơ cấu tổ chức và mạng lới hoạt động của chinhánhNgân
hàng Đầu t và Phát triển Thăng Long.
* Quá trình hình thành và phát triển.
Chi nhánhNgânhàng Đầu t và Phát triển ThăngLong là một trong số
trên 70 chinhánh thuộc hệ thống Ngânhàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.
Chi nhánhNgânhàng Đầu t và Phát triển ThăngLong tiền thân là một
phòng chuyên quản trực thuộc Ngânhàng kiến thiết trung ơng theo quyết định
số 103/TC-QĐ/TCCB ngày 03 tháng 4 năm 1974 với nhiệm vụ chính là cấp
phát, thanh toán và kiểm soát vốn đầu t xây dựng cơ bản cho công trình cầu
Thăng Long. Phòng có trụ sở tại xã Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội.
Theo quyết định số 75/NH-QĐ ngày 17 tháng 7 năm 1981 của Tổng
giám đốc Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam, phòng mang tên ChinhánhNgân
hàng Đầu t xây dựng cầu Thăng Long
Năm 1991, theo quyết định số 38 NH/QĐ ngày 02 tháng 4 năm 1991
của thống đốc ngânhàng Nhà nớc Việt Nam, chinhánh đợc đổi tên thành Chi
nhánh Ngânhàng Đầu t và Phát triển ThăngLong trực thuộc Ngânhàng Đầu t
và Phát triển Việt Nam và chuyển trụ sở làm việc ra địa điểm tại đờng cao tốc
Thăng Long thuộc xã Cổ Nhuế - Từ Liêm - Hà Nội. Đến năm 1994, Thống đốc
ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ra quyết định số 38 NH/QĐ - NH 9 ngày 10
tháng 11 năm 1994 điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của ChinhánhNgânhàng
Đầu t và Phát triển Thăng Long, cho phép chinhánh đợc chuyển sang hoạt
động nh một ngânhàng thơng mại và trực thuộc Ngânhàng Đầu t và Phát triển
Việt Nam. Đây là bớc ngoặt trong quá trình tồn tạivà phát triển của chi nhánh.
* Cơ cấu tổ chức và mạng lới hoạt động
8
Sau đây là cơ cấu tổ chức của Ngânhàng Đầu t và Phát triển ThăngLong
khi đã hoàn thành xong dự án hiện đại hoá.
2.1.2. Hoạt động huy động vốn.
Kể từ quyết định số 38NH/QĐ - NH9 ngày 10/11/1994 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, chinhánhNgânhàng Đầu t và Phát triển Thăng
Long mới chuyển sang kinh doanh nh một ngânhàng thơng mại. Bớc đầu
nguồn vốn của chinhánh vẫn chủ yếu là vốn điều chuyển của Ngânhàng Đầu
t và Phát triển Việt nam. Chỉ những năm gần đây chinhánh mới đẩy mạnh
công tác huy động vốn, từng bớc tìm kiếm và tự chủ về nguồn vốn kinh doanh
của mình. Trong những năm qua, nguồn vốn kinh doanh của chinhánh không
ngừng tăng trởng ở mức cao. Sau đây là số liệu cụ thể trong 3 năm gần nhất
Biểu 1: Tình hình huy động vốn tạiChinhánhNgânhàng Đầu t và
Phát triển ThăngLong trong giai đoạn 2002 - 2004
9
Ban Giám
đốc
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
kiểm
tra
kiểm
soát
nội bộ
Phòng
thẩm
định
Phòng
giao
dịch 2
Phòng
tín
dụng 1
Phòng
dịch vụ
khách
hàng
Phòng
nguồn
vốn
Phòng
tín
dụng 2
Phòng
kho
quỹ
Phòng
giao
dịch 1
Phòng
tổ chức
hành
chính
Bộ phận
thanh toán
quốc tế
Các
quỹ
TK
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
So sánh
2004/2003
So sánh
2003/2002
Tăng (+)
giảm (-)
Tỷ lệ
(%)
Tăng (+)
giảm (-)
Tỷ lệ
(%)
Tổng nguồn vốn 870.6 915.5 1,179.9 264.38 29% 44.9 5%
I. Vốn huy động 440.6 506.2 1,155.5 649.28 128% 65.6 15%
1. Tiền gửi 440 505 1,154 649 129% 65 15%
Tiền gửi VND 370 422 1,063 641 152% 52 14%
Tiền gửi ngoại tệ 70 83 91 8 10% 13 19%
2. Tiền vay 0.6 1.2 1.48 0.28 23% 0.6 100%
II. Nguồn vốn uỷ thác
đầu t
135 (135) (100%) 135
III. Vốn vay NHĐT&
PT TW
428 272 22 (250) (92%) (156) (36%)
IV. Vốn và các quỹ 2 2.3 2.4 0.1 4% 0.3 15%
Nguồn: Báo cáotài chính Ngânhàng đầu t và Phát triển ThăngLong 2002 - 2004.
Bảng số liệu đã phản ánh sự tăng trởng rõ rệt về tổng nguồn vốn của chi
nhánh trong giai đoạn 2002 - 2004. Năm 2003 tổng nguồn vốn tăng 44.9 tỷ
đồng, tức là tăng 5% so với năm 2002. Đến năm 2004, tỷ lệ tăng trởng đạt 29%
so với năm 2003, tức là tăng 264,38 tỷ đồng.
Tuy nhiên, khi xem xét chi tiết cơ cấu nguồn vốn trong tổng nguồn vốn
của chi nhánh, chúng ta sẽ nhận thấy tiềm ẩn những rủi ro.
Trong tổng nguồn vốn của chi nhánh, tiền gửi của các tổ chức kinh tế
chiếm một tỷ lệ tơng đối cao so với tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm của dân c. Điển hình
là năm 2004, tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm 67,87% trong tổng nguồn
vốn, trong đó tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng chiếm 41,35%. Mặc dù nguồn
vốn này có chi phí rẻ hơn so với vốn huy động từ dân c nhng nó cũng sẽ gây ra
rủi ro về nguồn cho chinhánh trong trờng hợp các tổ chức này đồng loạt rút
tiền.
2.1.3. Hoạt động sử dụng vốn.
Hoạt động huy động vốn là tiền đề quan trọng của hoạt động sử dụng
vốn. Trên cơ sở nguồn vốn huy động ngày càng tăng, ngânhàng cũng mở rộng
quy mô của hoạt động sử dụng vốn để tìm kiếm lợi nhuận. Sau đây là số liệu về
10
[...]... vụ ngânhàng thâm nhập sâu vào đời sống kinh tế của ngời dân Việt Nam 2.2 Thực trạng chấtlợngtíndụng của chinhánhngânhàng đầu t và phát triển ThăngLong 2.2.1 Quy trình tíndụngvà tổ chức hoạt động tíndụng của chinhánhNgânhàng Đầu t và Phát triển ThăngLong Là một chinhánh thuộc hệ thống Ngânhàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, hoạt động tíndụng của Ngânhàng Đầu t và Phát triển Thăng Long. .. cơ bản về hoạt động tín dụng, phân loại các hoạt động tín dụng, chấtlợngtín dụng, các nhân tố ảnh hởng đến chấtlợngtíndụngvà khẳng định tính tất yếu phải nângcaochấtlợngtíndụng 25 * Từ lý luận nghiên cứu, luận văn đã áp dụng vào thực tiễn hoạt động tín dụngtạichinhánhNgânhàng Đầu t và Phát triển Thăng Long, phân tích đánh gía chấtlợng hoạt động tíndụngtạichi nhánh, những mặt đạt... suất đầu vào, đầu ra bình quân hàng năm: 2%/năm - Tỷ lệ nợ quá hạn đợc khống chế ở mức dới 4% (mức toàn ngành là 4%) 3.2 Các giải phápnângcaochất lợng tín dụngtạichinhánhngânhàng đầu t và phát triển ThăngLong 3.2.1 Hoàn thiện chính sách tíndụng Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động của chinhánhNgânhàng Đầu t và Phát triển ThăngLong cũng nh căn cứ vào các văn bản chế độ của ngân hàng. .. cấu tổ chức hoạt động tíndụng của Ngânhàng Đầu t và Phát triển ThăngLong đợc quy định nh sau: Giám đốc Hội đồng tíndụng PGĐ phụ trách TD TP tíndụng TP thẩm định TP giao dịch Cán bộ tíndụng Cán bộ thẩm định Cán bộ tíndụng Khách hàng Khách hàng 12 2.2.2 Quy mô tíndụng qua các năm Khi đánh giá chấtlợngtíndụng của một ngânhàng không thể không tính đến chỉ tiêu quy mô tíndụngChỉ tiêu này phản... đạt đợc, những mặt cha đạt đợc và nguyên nhân ảnh hởng đến chấtlợng hoạt động tíndụng của chinhánhNgânhàng Đầu t và Phát triển ThăngLong * Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nghiên cứu, luận văn đã kiến nghị một số giảipháp có tính khả thi với điều kiện hiện nay của Ngânhàng Đầu t và Phát triển ThăngLong Các giảipháp tập trung vào việc xây dựng chính sách tín dụng, đẩy mạnh công tác huy động... chinhánhngânhàng đầu t và phát triển ThăngLong 3.1 Mục tiêu định hớng phát triển của chinhánhngânhàng đầu t và phát triển ThăngLong 21 3.1.1 Mục tiêu định hớng phát triển của ChinhánhNgânhàng Đầu t và Phát triển ThăngLong đến năm 2010 3.1.1.1 Mục tiêu chung 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể Trên cơ sở mục tiêu chung vàchỉ tiêu của Ngânhàng Đầu t và Phát triển Việt Nam , chinhánh đề ra các mục tiêu... cấu tíndụng theo thời hạn vay, cơ cấu tíndụng theo tài sản đảm bảo Để có một cái nhìn toàn diện và tổng thể về cơ cấu tíndụng của chinhánhNgânhàng Đầu t và Phát triển Thăng Long, chúng ta sẽ đi vào phân tích tất cả các góc độ đã đề cập ở trên Cơ cấu tíndụng theo thành phần kinh tế Biểu 4: Cơ cấu tíndụng theo thành phần kinh tế của NgânhàngĐT & PTThănglongChỉ tiêu Tổng d nợ D nợ của các... doanh nghiệp d nợ tạiChinhánhNgânhàng 82 135 178 53 64,63 43 Đầu t và Phát triển Thănglong Tổng d nợ (tỷ đồng) 811.2 857.5 1062 46.3 5.7 204.5 31,85 23.8 Nguồn: Báo cáo tổng kết của Ngânhàng Đầu t và Phát triển ThăngLong 2002 - 2004 Trong giai đoạn 2002 - 2004, số lợng khách hàng có quan hệ tíndụngtạichinhánh liên tục tăng nhanh Năm 2002, chỉ mới có 82 doanh nghiệp d nợ tạichinhánh Đến năm... trong ngânhàng + Chính sách tíndụng + Nguồn vốn + Công nghệ thông tin + Yếu tố con ngời - Những nguyên nhân từ phía khách hàng + Khả năng quản lý kinh doanh + Năng lực tài chính + Tính trung thực của khách hàng 20 - Các nguyên nhân khách quan + Môi trờng kinh tế cha ổn định + Môi trờng pháp lý cho hoạt động tíndụng cha đồng bộ Chơng III Giải phápnângcaochất lợng tín dụngtạichinhánhngân hàng. .. của chinhánh ở mức tơng đối thấp, thấp hơn nhiều so với mức tỷ lệ nợ quá hạn dới 5% mà Ngânhàng Đầu t và Phát triển Việt nam đã cam kết với WB - IMF 2.3 Đánh giá chấtlợng hoạt động tíndụng của chinhánhngânhàng đầu t và phát triển ThăngLong 19 2.3.1 Những kết quả đạt đợc - Trong giai đoạn 2002 - 2004, quy mô tíndụng của Chinhánh tăng nhanh cả về số lợngvà tổng d nợ Năm 2004 quy mô khách hàng . dụng tại chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT
Thăng long
Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng ĐT
& PT Thăng long
Kết. của các ngân hàng vẫn là thu từ hoạt động tín dụng.
Chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Thăng long là một chi nhánh trực thuộc
Ngân hàng ĐT & PT Việt