1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp tại việt nam

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 237,38 KB
File đính kèm 1.rar (223 KB)

Nội dung

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ThS Trần Thu Thủy* TĨM TẮT Bài viết phân tích vai trị nịng cốt nông nghiệp kinh tế Việt Nam Phân tích vài điều kiện hội thách thức phát triển nông nghiệp đến từ sách Nhà nước, thực trạng thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp thực trạng đào tạo nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp Từ đó, đưa số nhận định nhằm định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp trọng vào cơng tác đào tạo nguồn nhân lực kinh doanh nơng nghiệp Từ khóa: Kinh doanh nông nghiệp, nguồn nhân lực nông nghiệp, thị trường, chiến lược kinh doanh Vai trị nơng nghiệp kinh tế Việt Nam Trong suốt chiều dài phát triển đất nước, hồn cảnh khó khăn nào, nông nghiệp Việt Nam giành nhiều thành tựu to lớn, đảm bảo an ninh lương thực, mang tính ổn định cao Nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm với nhu cầu số lượng chất lượng ngày tăng cho xã hội Sau 10 năm thực Kết luận số 53-KL/TW ngày 5/8/2009 Bộ Chính trị Đề án “An ninh lương thực Quốc gia đến năm 2020”, sản lượng lúa nước tăng từ 39,17 triệu (năm 2009) lên 43,4 triệu (năm 2019); bình quân lương thực đầu người tăng từ 497 kg/năm lên 525 kg/năm, đưa Việt Nam vào nhóm nước hàng đầu số an ninh lương thực đồng thời nâng cao vai trò Việt Nam hỗ trợ an ninh lương thực cho quốc gia khác Nông nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp đô thị, đặc biệt công nghiệp chế biến Nông nghiệp kế sinh nhai giúp ổn định sống cho phần lớn dân cư nông thôn, tảng cho phát triển kinh tế, xã hội ổn định trị, tạo tiền đề để hội nhập phát triển Mặc dù nông nghiệp chiếm 16% cấu GDP, lao động nông nghiệp, đặc biệt người dân nông thôn chiếm đến 70% dân số Nơng nghiệp cịn coi ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ nước phát triển Nông sản Việt Nam vươn mạnh giới có mặt 185 quốc gia vùng lãnh thổ Xuất nông sản Việt Nam đứng thứ * Khoa Bất động sản Kinh tế tài nguyên, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI khu vực Đông Nam Á đứng thứ 15 giới, góp phần nâng cao vị Việt Nam hội nhập quốc tế thơng qua hình ảnh Việt Nam ổn định, an ninh lương thực có trách nhiệm với giới, từ góp phần tạo nên lực trường quốc tế Tổng kết tình hình thực kế hoạch năm 2020, xuất nông sản tiếp tục trì nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, có mặt hàng có kim ngạch tỷ USD ( gồm gỗ sản phẩm gỗ, tôm, rau quả, hạt điều gạo) Thặng dư thương mại toàn ngành đạt 10,3 tỷ USD, tăng 10,2 % so với năm 2019 Sang năm 2020, gặp nhiều khó khăn đại dịch COVID-19, giá trị xuất ngành nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng, với tổng giá trị kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản theo tính tốn đem 41 tỷ USD Xét theo tiêu chí vị trí xếp hạng nước xuất khẩu, số mặt hàng nông sản Việt Nam có thị phần lớn xếp thứ hạng cao Năm 2019, nhân điều xuất 450 nghìn tấn, với giá trị 3,6 tỷ USD (đứng đầu giới); hạt tiêu đạt 284 nghìn (đứng đầu giới); cà-phê đạt 1,6 triệu tấn, giá trị 2,85 tỷ USD (đứng thứ hai giới); gạo đạt 6,37 triệu tấn, giá trị 2,81 tỷ USD (đứng thứ hai giới); cao-su thiên nhiên đạt 1,7 triệu tấn, giá trị 2,3 tỷ USD (đứng thứ tư giới) Nông nghiệp góp phần bảo vệ mơi trường, sinh thái, giảm nhẹ thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp Việc áp dụng công nghệ cao, đại sản xuất nông nghiệp góp phần tăng suất, sản lượng, đồng thời giảm việc sử dụng tài nguyên phát thải Thị trường lao động ngày mở rộng với hội kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp đà phát triển mạnh Những xu hướng xuất nông nghiệp sôi động đổi mới, cải tiến vượt bậc kinh tế thị trường, biến động giới, khu vực nước thời gian vừa qua chứng tỏ ngành nông nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế, ngành công nghiệp dịch vụ khác điêu đứng ngành nơng nghiệp trụ vững đóng vai trị trụ đỡ kinh tế Việt Nam Để nắm bắt hội, thích ứng nhanh với giới, nông nghiệp Việt Nam cần nguồn nhân lực có trình độ, khơng thể bỏ qua nguồn nhân lực lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp Theo Từ điển Oxford, kinh doanh nông nghiệp (Agribusiness) lĩnh vực kinh doanh gồm nông nghiệp hoạt động thương mại liên quan đến nông nghiệp bao gồm tất bước cần thiết để đưa sản phẩm nông nghiệp thị trường từ khâu sản xuất, chế biến phân phối sản phẩm Sản phẩm bao gồm sản phẩm nông nghiệp sản phẩm, dịch vụ trợ giúp cho ngành nông nghiệp Như lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp bao gồm sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp hoạt động kinh doanh sở sản xuất kinh doanh nơng nghiệp Trong kinh tế thị trường nay, loại hình sở sản xuất KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI kinh doanh nông nghiệp đa dạng đóng vai trị quan trọng nơng nghiệp hàng hóa Các sở sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, cụ thể doanh nghiệp lực lượng nịng cốt để đưa nơng sản thị trường nước quốc tế Một số điều kiện, hội thách thức cho phát triển nơng nghiệp Việt Nam 2.1 Về đường lối, sách phát triển nơng nghiệp Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn là: xây dựng nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi để sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Đồng thời, đẩy nhanh cấu lại ngành Nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp sinh thái phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp theo hướng đại, bền vững, sở phát huy lợi so sánh tổ chức lại sản xuất; thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp; đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn để tăng suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, bảo đảm chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Để thực mục tiêu trên, năm qua chế, sách phát triển nơng nghiệp liên tục bổ sung, hoàn thiện, nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút cho đầu tư phát triển nông nghiệp Nhà nước xây dựng ban hàng nhiều sách ưu đãi, thu hút thành phần kinh tế vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Quốc hội thơng qua Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Chính phủ ban hành nhiều nghị khuyến khích, hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Các sách ưu đãi tập trung vào ưu đãi sử dụng đất, hỗ trợ thuế, tín dụng, đào tạo lao động, phát triển thị trường; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Q trình đổi mới, hồn thiện thể chế, mơi trường kinh doanh góp phần nâng cao lực tham gia hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 sau 13 hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương ký kết, có số FTA hệ mới, bật Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu Việt Nam (EVFTA) tiếp tục mở đường cho hàng nông sản Việt Nam thâm nhập vào thị trường giới Đây điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tham gia vào đầu tư kinh doanh nông nghiệp KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 2.2 Về thu hút đầu tư, phân bổ nguồn vốn vào nông nghiệp Tổng số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp tăng từ 4.000 doanh nghiệp (năm 2016) lên 13.280 doanh nghiệp năm (năm 2020) (Nguồn: tác giả tổng hợp theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNN) qua năm) Trong vòng 10 năm trở lại đây, tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tăng từ 22 nghìn tỷ đồng lên đến 231 nghìn tỷ đồng (năm 2018) Sự đầu tư, phát triển doanh nghiệp nông nghiệp thể việc doanh nghiệp triển khai tổ chức lại sản xuất theo hướng hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất nguyên liệu với chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ toàn cầu Việc tăng cường chế biến, gia tăng giá trị sản phẩm nhiều tạo nhiều việc làm, thu nhập cao cho nông dân Việt Nam Cụ thể, số loại nông sản Việt Nam số chuỗi giá trị riêng biệt doanh nghiệp tham gia vào khâu có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị tồn cầu Ví dụ cà phê mặt hàng thành công Chuỗi cà-phê Vinacafe, chuỗi long Bình Thuận, đặc biệt chuỗi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Néstcafé, Metro đưa hàng nông sản gắn xuất xứ Việt Nam đến hệ thống bán lẻ nước Mặt khác, khâu tiêu thụ cà phê thị trường nội địa đạt tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, chủ yếu kết tích cực chiến lược marketing từ thương hiệu lớn như: Highlands Coffee, The Coffee Bean, Tea Leaf, Trung Nguyên… KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số doanh nghiệp nước, có tới 95% doanh nghiệp nơng nghiệp có quy mơ nhỏ vừa Lĩnh vực Việt Nam thu hút chưa đến 1% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), mức trung bình giới vào khoảng 3% Tính đến hết năm 2019, vốn FDI vào nông nghiệp đạt 3,5 tỷ USD, chiếm tỷ trọng thấp tổng vốn FDI vào Việt Nam Số lượng nhà đầu tư chưa nhiều, nước Đài Loan, quần đảo Virgin (Anh), Singapore, Thái Lan chiếm 50% tổng vốn đầu tư FDI vào nông nghiệp Việt Nam Đây thách thức lớn nâng cao lực cạnh tranh phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi sản phẩm nông nghiệp Tuy vậy, theo đánh giá chuyên gia, có tới 85% - 90% lượng hàng nơng sản nước ta thị trường giới phải thông qua trung gian “thương hiệu” nước ngồi Vì vậy, việc bị bán giá thấp, bị o ép câu chuyện thường ngày hàng hóa Việt Nam xuất ngoại Đó chưa kể tới rào cản chống bán phá giá, môi trường, rào cản kỹ thuật,… Nhiều sản phẩm bán thị trường giới khơng có thương hiệu, nhãn mác, phải sử dụng thương hiệu nước Đây bất lợi lớn, ảnh hưởng đến tiến trình tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu nơng sản Việt Nam Trong đó, hoạt động hỗ trợ cung cấp tín dụng theo chuỗi, sách thu hút đầu tư nhiều bất cập; khâu dự báo, quy hoạch sản xuất nơng nghiệp, cảnh báo tín hiệu thị trường cịn chưa đáp ứng u cầu.Tình trạng sản xuất manh mún khiến cho khó thực giới hóa, suất thấp, chất lượng không đồng Hầu hết hộ nông dân thiếu lực tiếp cận thị trường, sản xuất theo kinh nghiệm dựa vào tính tốn chủ quan thị trường Hàng nơng sản Việt Nam tham gia vào khâu: trồng trọt, thu gom, sơ chế xuất sản phẩm thơ, khâu có giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị hàng nông sản Ở khâu có giá trị gia tăng cao như: nghiên cứu phát triển (R&D), chế biến, phân phối marketing… chưa tham gia mức độ tham gia thấp Trong khâu tiêu thụ (xuất phân phối bán lẻ), việc xây dựng phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, việc trì, phát triển bảo vệ thương hiệu nơng sản Việt Nam gặp khơng khó khăn tình trạng ăn cắp thương hiệu hay bị doanh nghiệp khác đăng ký thương hiệu sản phẩm nông sản Việt Nam thị trường nước 2.2 Về nguồn nhân lực ngành nông nghiệp Việt Nam Theo Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn, nước có khoảng 18 triệu lao động làm lĩnh vực nông – lâm - thủy sản, có 4,31 triệu lao động qua đào tạo Đặc biệt bối cảnh nay, doanh nghiệp “ khát” nhân lực KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NƠNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI có: trình độ ngoại ngữ, chuyên môn tốt, am hiểu quy định pháp luật quốc tế Việt Nam; phân tích, dự báo thị trường nông sản đề xuất chiến lược kinh doanh nông nghiệp Theo dự báo đến năm 2030, Việt Nam dự kiến có khoảng 100.000 doanh nghiệp nông nghiệp, 30.000 hợp tác xã, hàng trăm ngàn tổ tác xã, trang trại… cần lượng lớn lao động lĩnh vực nông nghiệp Công tác đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp triển khai cịn thiếu yếu, chưa thích ứng với phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp từ giúp đảm bảo ngành nông nghiệp phát triển nhanh bền vững Hiện nay, nước có khoảng 54 sở giáo dục đại học, nghiên cứu đào tạo đại học, sau đại học có liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp với khoảng 325 ngành nghề, hàng năm có khoảng vạn cử nhân tốt nghiệp phục vụ hoạt động khác lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn So với yêu cầu số lượng qua đào tạo số nhỏ bé Việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ kiến thức kỹ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao có đóng góp vai trị quan trọng Ở Việt Nam phần lớn nguồn nhân lực có qua đào tạo tập trung cho khâu sản xuất sản xuất sản phẩm, chưa có đủ nguồn nhân lực cho khâu tiếp thị, quảng bá sản phẩm, tạo dựng bảo vệ thương hiệu đào tạo để tạo đầu ổn định cho nông sản Kết luận Để định hướng phát triển nơng nghiệp, Chính phủ đưa nhiều chế, sách để hỗ trợ ngành nơng nghiệp Tuy nhiên để sách thực phát huy hiệu quan chức cần tiếp tục hồn thiện văn bản, thẩm quyền, tiêu chí, trình tự thủ tục để công nhận doanh nghiệp, dự án nơng nghiệp cơng nghệ cao có chế giám sát thực thi sách vấn đề thực ưu đãi thuế, tín dụng, đất đai… Đặc biệt, địa phương cần tích cực triển khai Đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa để phát triển cụm liên kết ngành chuỗi giá trị khu vực nông nghiệp nông thôn” ban hành theo Quyết định số 644/QĐ-TTg ngày 5/5/2014 Thủ tướng Chính phủ Theo đó, địa phương cần tập trung hình thành phát triển số chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp điển hình; nâng cao lực quản lý cho doanh nghiệp nằm chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp: tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho cán tư vấn chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng, nâng cao lực cho ban quản lý khu, cụm công nông nghiệp kỹ cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh; hỗ trợ tiếp cận thị trường cho doanh nghiệp chuỗi giá trị, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ thương mại nước, nước Nâng cao số lượng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp ưu tiên hàng đầu, đặc biệt quan tâm đến nguồn nhân lực có chun mơn cao vấn đề KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI dự báo, phân tích thị trường, xây dựng chiến lược marketing sản phẩm nông nghiệp để có cách thức tiếp cận thị trường nước quốc tế chuyên nghiệp để ổn định sản xuất, từ nâng cao chất lượng giá trị nông sản, tăng quy mô sản xuất tính cạnh tranh thị trường, khẳng định giá trị sản phẩm nông nghiệp mang thương hiệu Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình “Quản trị kinh doanh nơng nghiệp”, NXB Lao Động - Xã Hội Kỷ yếu hội thảo: “Diễn đàn Nông nghiệp Mùa thu 2020: Định hướng sách nơng nghiệp Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid -19”(2020) Tọa đàm khoa học “Gắn kết sở giáo dục đại học doanh nghiệp để phát triển nguồn nhân lực nơng nghiệp trình độ cao”(2019) Nguyễn Đình Quyết (2020),“Nâng cao hiệu tham gia chuỗi giá trị tồn cầu nơng sản Việt Nam https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinhte//2018/820611/nang-cao-hieu-qua-tham-gia-chuoi-gia-tri-toan-cau-doi-voinong-san-viet-nam.aspx Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), “Báo cáo Hội nghị toàn quốc thúc đẩy Doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2020), “Báo cáo Tổng kết thực kế hoạc phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2020 triển khai Kế hoạch năm 2021” Văn phòng Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Miền, (2018), “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Những rào cản giải pháp khắc phục” http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/ item/2606-phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao-nhung-rao-can-va-giai-phapkhac-phuc.html ... thức cho phát triển nơng nghiệp Việt Nam 2.1 Về đường lối, sách phát triển nơng nghiệp Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp. .. doanh nông nghiệp triển khai cịn thiếu yếu, chưa thích ứng với phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp từ giúp đảm bảo ngành nông nghiệp phát triển nhanh bền vững Hiện nay, nước có khoảng 54 sở giáo... hiệu hay bị doanh nghiệp khác đăng ký thương hiệu sản phẩm nông sản Việt Nam thị trường nước 2.2 Về nguồn nhân lực ngành nông nghiệp Việt Nam Theo Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn, nước

Ngày đăng: 03/08/2022, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w