1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Những kỳ vọng cho kinh tế việt nam năm 2022 trong môi trường đầy biến động của thế giới

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Năm 2021 là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, triển khai Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021 2030 và các Kế hoạch 5 năm 2021 2025, tuy nhiên, đây lại lại là một năm có rất nhiều khó khăn, thách thức. Kinh tế thế giới tăng trưởng không đồng đều, thiếu bền vững, tiềm ẩn nhiều rủi ro và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ khi tiếp tục đối mặt với những khó khăn và thách thức, đặc biệt là khi làn sóng dịch COVID19 lần thứ tư bùng phát đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tất cả mọi mặt đời sống, sản xuất, kinh doanh, tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong bối cảnh khó khăn chồng chất khó khăn đó, dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự kịp thời ban hành các quyết sách đặc thù phục vụ công tác phòng, chống dịch, phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an sinh xã hội và giám sát hiệu quả của Quốc hội, sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, các cấp, các ngành, các địa phương và sự đồng tình, ủng hộ, chia sẻ, tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, chúng ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, rất đáng khích lệ trong toàn hệ thống và trên tất cả các lĩnh vực. Mặc dù đã có những điểm sáng nhưng kết quả vẫn chưa đạt được như kỳ vọng. Bước sang năm 2022, theo dự báo, kinh tế Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là trước sự bất ổn khôn lường của tình hình chính trị thế giới. Tuy nhiên, với những kinh nghiệm ứng phó trong thời gian qua, chúng ta không phải là không có cơ hội để giảm thiểu rủi ro, vượt qua dịch bệnh và từng bước phục hồi kinh tế.

KỶ YẾU H I TH O KHOA HỌC QUỐC GIA NHỮNG KỲ VỌNG CHO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2022 TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẦY BIẾN ĐỘNG CỦA THẾ GIỚI TS Trịnh Chi Mai* TS Hồng Xn Hịa** Trịnh Nguyễn Nhật Minh*** Hồng Phương Linh**** Tóm tắt Năm 2021 năm đầu thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, triển khai Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 Kế hoạch năm 2021 - 2025, nhiên, lại lại năm có nhiều khó khăn, thách thức Kinh tế giới tăng trưởng không đồng đều, thiếu bền vững, tiềm ẩn nhiều rủi ro Việt Nam ngoại lệ tiếp tục đối mặt với khó khăn thách thức, đặc biệt sóng dịch COVID-19 lần thứ tư bùng phát gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tất mặt đời sống, sản xuất, kinh doanh, tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong bối cảnh khó khăn chồng chất khó khăn đó, lãnh đạo thống Đảng, kịp thời ban hành sách đặc thù phục vụ cơng tác phịng, chống dịch, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội giám sát hiệu Quốc hội, đạo, điều hành liệt Chính phủ, cấp, ngành, địa phương đồng tình, ủng hộ, chia sẻ, tham gia tích cực tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, đạt nhiều kết quan trọng, đáng khích lệ tồn hệ thống tất lĩnh vực Mặc dù có điểm sáng kết chưa đạt kỳ vọng Bước sang năm 2022, theo dự báo, kinh tế Việt Nam tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt trước bất ổn khơn lường tình hình trị giới Tuy nhiên, với kinh nghiệm ứng phó thời gian qua, khơng phải khơng có hội để giảm thiểu rủi ro, vượt qua dịch bệnh bước phục hồi kinh tế Từ khóa: Tăng trưởng, phục hồi kinh tế, dịch COVID-19 Học viện Ngân hàng Văn phòng Quốc hội Sinh viên Marketing CLC63A, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sinh viên Quản trị kinh doanh quốc tế TT63C, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2022: ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 NHÌN LẠI KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021 TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH TOÀN CẦU 1.1 Về kinh tế Có thể nhận định rằng, bối cảnh năm 2021 khó khăn nhiều so với năm 2020, đặc biệt tác động đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ tư ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, đạo Đảng, giám sát Quốc hội triển khai liệt Chính phủ, nỗ lực trì, phục hồi thúc đẩy phát triển kinh tế với nhiều điểm sáng tích cực Nền kinh tế tiếp tục đánh giá kinh tế phát triển ổn định với 7/12 tiêu đạt mục tiêu kế hoạch theo Nghị Quốc hội đề Cụ thể: - Tăng trưởng GDP đạt 2,58%, thấp mức 2,91% năm 2020 mức tăng thấp thập kỷ gần Quy mô kinh tế đạt 363 tỷ USD năm 2021, tăng so với năm 2020 (270,9 USD) GDP bình quân đầu người đạt 3.680 USD cao năm 2020 (2.587 USD) Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80% (cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục động lực tăng trưởng toàn kinh tế với tốc độ tăng 6,37%); khu vực dịch vụ năm 2021 chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh dẫn đến tăng 1,22%, đóng góp 22,23% Một số ngành dịch vụ quan trọng tăng trưởng âm như: bán buôn, bán lẻ, vận tải, kho bãi dịch vụ lưu trú, ăn uống Tuy nhiên, có số ngành lại tăng, chí tăng cao như: ngân hàng bảo hiểm tăng 9,42%; ngành y tế hoạt động trợ giúp xã hội tăng cao, đạt 42,75% Hình Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2021 Nguồn: Tổng cục Thống kê KỶ YẾU H I TH O KHOA HỌC QUỐC GIA Mặc dù bối cảnh giá xăng dầu, nguyên vật liệu, hàng hóa bản… giới tăng cao cân đối lớn bảo đảm, lạm phát kiểm soát tốt, số giá tiêu dùng (CPI) so với năm 2020 tăng 1,84% (đây năm thứ tư liên tiếp 4% mức thấp kể từ năm 2016) Có thể thấy rằng, lạm phát kiểm soát tạo điều kiện để Chính phủ thực sách hỗ trợ cho doanh nghiệp người dân tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Hình Chỉ số giá tiêu dùng giai đoạn 2016 - 2021 Nguồn: Tổng cục Thống kê Năm 2021, sách tiền tệ, sách tài khóa sách khác điều hành đồng bộ, hiệu quả, bên cạnh việc thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm sốt lạm phát, đồng thời góp phần giảm mặt lãi suất, hỗ trợ tăng trưởng tín dụng an toàn, điều chỉnh ổn định mức lãi suất Thị trường tiền tệ phát triển ổn định, chất lượng tín dụng cải thiện, khoản an tồn hệ thống bảo đảm Có kết Ngân hàng Nhà nước điều hành lãi suất phù hợp, tạo điều kiện để tổ chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ kinh tế phục hồi Tính đến cuối tháng 12/2021, tổng phương tiện toán tăng 8,93% so với cuối năm 2020, huy động vốn tổ chức tín dụng tăng 8,44% tăng trưởng tín dụng đạt 12,97% Thị trường ngoại hối năm 2021 điều hành linh hoạt đảm bảo vận hành thông suốt, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu ngoại tệ hợp pháp doanh nghiệp, người dân, dù đồng đôla Mỹ thị trường giới tăng nhu cầu mua ngoại tệ doanh nghiệp nhập tăng làm số giá đôla Mỹ tháng 12/2021 tăng 0,84% so với tháng 11/2021; giảm 0,58% so với tháng 12/2020, nhiên, bình quân năm 2021 giảm 0,97% so với năm 2020 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ổn định trì tăng trưởng khả quan, tăng 15,6% so với năm 2020 Tính tới cuối năm 2021, tổng tài sản thị trường bảo hiểm ước đạt 710.002 tỷ đồng, tăng 23,86% so với kỳ năm 2020 Các doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư trở lại kinh tế ước đạt 577.069 tỷ đồng, tăng 22,24% so với kỳ năm 2020 Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm năm 2021 đạt 455.606 tỷ đồng, tăng 24,89% so với kỳ năm 2020 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2022: ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MƠ VÀ LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Đặc biệt, thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ tăng trưởng cao năm 2021 lập kỷ lục điểm số lẫn khoản ngày chứng tỏ kênh huy động vốn hiệu doanh nghiệp, đưa thị trường chứng khoán Việt Nam lọt top số chứng khoán tăng mạnh giới (tính đến ngày 31/12/2021, số VN-Index đạt 1.498,28 điểm, tăng gần 35,73% so với cuối năm 2020) với mức vốn hóa thị trường cổ phiếu tăng gần 46% so với cuối năm 2020, đạt khoảng 7.729 nghìn tỷ đồng, tương đương với 122,8% GDP năm 2020 Giá trị giao dịch bình quân năm tăng 258% so với năm 2020, đạt 26.564 tỷ đồng/phiên Quy mô niêm yết thị trường trái phiếu đạt 1.510 nghìn tỷ đồng (trong trái phiếu Chính phủ đạt 1.480 nghìn tỷ đồng, chiếm 98,3% toàn thị trường) tăng 8,9% so với cuối năm 2020; quy mô giao dịch tăng 10% so với 2020 với giá trị giao dịch bình quân phiên 11.250 tỷ đồng Chỉ số VN-Index (điểm) 1.498,28 ▲ 35,73% Mức vốn hóa thị trường (nghìn tỷ đồng) 7.729 ▲45,5 % Giá trị giao dịch bình quân (tỷ đồng) 26.564 ▲ 258% Nguồn: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Trong hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN): thu NSNN đạt 1.365.530 tỷ đồng, đạt 101,7% so với dự toán; tổng chi NSNN ước đạt 1.709.200 tỷ đồng, đạt 101,3% với dự toán Bội chi NSNN khoảng 343.670 tỷ đồng, ước đạt 4%, giảm so với nghị Quốc hội (do việc định cắt giảm khoản vốn ODA bị giải ngân chậm) Tỷ lệ huy động vào NSNN đạt 16,1% GDP; thuế, phí đạt 13,2% GDP Nợ công giới hạn cho phép khoảng 43,7% GDP (trong nợ Chính phủ khoảng 39,5% GDP; nợ nước ngồi quốc gia khoảng 39,0% GDP) Hình Cơ cấu thu, chi ngân sách nhà nước năm 2021 Nguồn: Bộ Tài Tổng vốn đầu tư tồn xã hội theo giá hành đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với 2020, tương đương 34,4% GDP (vốn khu vực nhà nước đạt 713,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,7% tổng vốn giảm 2,9% so với năm trước; khu vực ngồi nhà nước đạt 1.720,2 nghìn tỷ đồng, 59,5% tăng 7,2%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt KỶ YẾU H I TH O KHOA HỌC QUỐC GIA 458,1 nghìn tỷ đồng, 15,8% giảm 1,1%) Đây mức tăng thấp kể từ năm 2017 thấy rằng, coi kết khả quan bối cảnh năm 2021 Đóng góp nhân tố suất tổng hợp (TFP) ước đạt 37,13% tính giai đoạn 2016 - 2020 đạt 45,21%, cao giai đoạn 2011 - 2015 33,6% Hình Tổng vốn đầu tư thực toàn xã hội giai đoạn 2017 - 2021 Nguồn: VNEconomy Hình Tốc độ tăng/giảm vốn đầu tư thực toàn xã hội giai đoạn 2017 - 2021 Khu vực nhà nước Khu vực nhà nước Nguồn: VNEconomy Thu hút dự án đầu tư nước tiếp tục tập trung hướng đến ngành có tính lan tỏa, có giá trị gia tăng cao Tổng vốn đăng ký cấp cuối năm 2021, điều chỉnh góp vốn KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2022: ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MƠ VÀ LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ năm 2020 Vốn thực dự án đầu tư nước ước đạt 19,74 tỷ USD, giảm nhẹ 1,2% so với kỳ năm 2020 Tính lũy kế nước có 34.527 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 408,1 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư nước ước đạt 251,6 tỷ USD, 61,7% tổng vốn đầu tư đăng ký cịn hiệu lực Nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào 18/21 ngành số lượng dự án tập trung vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo (30,7%), bán buôn, bán lẻ hoạt động chuyên mơn (28,1%), khoa học cơng nghệ (16,7%) Hình Cơ cấu đầu tư nước phân theo ngành năm 2021 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Các ngành khác Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy Hoạt động kinh doanh bất động sản Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Đối với hoạt động xuất, nhập hàng hóa, vượt qua nhiều khó khăn bối cảnh dịch COVID-19, năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa Việt Nam có tăng trưởng cao, đạt 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020; đó, xuất đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 (có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất khẩu); nhập đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% (có 47 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 94,1% tổng kim ngạch nhập khẩu) Với kết này, Việt Nam xuất siêu 4,08 tỷ USD năm 2021 (xuất siêu sang EU đạt 23 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước; nhập siêu từ Trung Quốc 53,9 tỷ USD, tăng 52,7%; nhập siêu từ Hàn Quốc 34,2 tỷ USD, tăng 22,9%; nhập siêu từ ASEAN 12 tỷ USD, tăng 63,1%; nhập siêu từ Nhật Bản 2,5 tỷ USD, tăng 140%) KỶ YẾU H I TH O KHOA HỌC QUỐC GIA Hình Tình hình xuất, nhập giai đoạn 2013 - 2021 Nguồn: VTV, Tổng cục Thống kê Hình Trị giá xuất 10 nhóm hàng lớn nhất năm 2021 so với năm 2020 Nguồn: Tổng cục Hải quan 1.2 Một số lĩnh vực khác - Các sách, giải pháp bảo đảm an sinh xã hội liên tục ban hành triển khai nhằm thực cơng tác phịng, chống dịch cấp bách, hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19, thực cơng tác giảm nghèo Điển hình Quốc hội ban hành Nghị số 30/2021/QH15 ngày 28/7/2021 cho phép Chính phủ định số chế đặc biệt, đặc thù, để kịp thời áp dụng biện pháp phù hợp đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng, chống dịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội sau ban hành Nghị số 268/NQ-UBTVQH15 ngày 06/8/2021 việc cho phép Chính phủ ban hành nghị có số nội dung khác với quy định luật để đáp ứng yêu cầu phòng, KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2022: ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 chống dịch COVID-19; Nghị số 03/2021/UBTVQH15 ngày 24/9/2021 miễn, giảm thuế, phí, chi trực tiếp hỗ trợ lao động, chủ sử dụng lao động bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19, bước vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất - kinh doanh; Nghị số 393/NQ-UBTVQH15 ngày 30/9/2021 bổ sung dự phòng ngân sách trung ương từ nguồn cắt giảm, tiết kiệm chi ngân sách trung ương năm 2021 để chi cho cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 Chính phủ ban hành triển khai nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động người dân như: Nghị số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021, Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07/7/2021 với 12 sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 gây ra; Nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày 15/3/2021 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; thực triển khai việc lập quy hoạch mạng lưới sở trợ giúp xã hội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ; xây dựng, ban hành chuẩn nghèo đa chiều quốc gia giai đoạn 2021 - 2025; thực chi trả trợ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng đầy đủ, kịp thời đối tượng… - Bảo hiểm xã hội tiếp tục mở rộng vượt 36% lực lượng lao động độ tuổi, bảo hiểm thất nghiệp đạt 30% lực lượng lao động độ tuổi; tiếp tục thực giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội; linh hoạt chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp giúp người lao động quay trở lại làm việc Chính sách lao động, tiền lương cho doanh nghiệp người lao động triển khai thực kịp thời, góp phần ổn định tình hình quan hệ lao động doanh nghiệp giảm thiểu tác động dịch COVID-19 đến thu nhập, tiền lương người lao động - Công tác dân số, y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân thực tốt, đối tượng bảo hiểm y tế mở rộng bao phủ đạt 91% dân số; tập trung bảo đảm an tồn bệnh viện, phịng, chống dịch COVID-19, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh Các sở y tế thực tốt Bộ tiêu chí bệnh viện, phịng khám an tồn Các hướng dẫn chẩn đốn, điều trị COVID-19, hội chứng sau tiêm vắc-xin phòng COVID-19 ban hành kịp thời, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức nhân dân - Các sách hỗ trợ đào tạo, ưu tiên hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại cho lao động bị ảnh hưởng dịch COVID-19, lao động tỉnh bị thiên tai, biến đổi khí hậu lao động người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo khẩn trương ban hành Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2021 đạt khoảng 66% (trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo có văn bằng, chứng đạt khoảng 26,5%) - Hoạt động văn hóa, xã hội tổ chức nhiều hình thức tăng cường ứng dụng cơng nghệ đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục triển khai góp phần tạo dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, tạo điều kiện để người dân nâng cao chất lượng sống Nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ người dân vùng dịch lực lượng tuyến đầu chống dịch triển khai hiệu - Nhiều tiêu mơi trường có kết tích cực: tỷ lệ khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt 91%, tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoàn thành xử lý triệt để tăng 8,8%; tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị đạt 87,2% KỶ YẾU H I TH O KHOA HỌC QUỐC GIA Bảng Tình hình thực tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 TT Chỉ tiêu Đơn vị Mục tiêu năm 2021 Thực năm Đánh giá % Khoảng 2,58 Không đạt USD Khoảng 3.700 Khoảng 3.680 Không đạt Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) GDP bình quân đầu người1 Tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) bình quân % Khoảng 1,84 Đạt Tỷ trọng đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng % Khoảng 45 - 47 37,13 Không đạt Tốc độ tăng suất lao động xã hội % Khoảng 4,8 4,71 Không đạt Tỷ lệ lao động qua đào tạo: Trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo có văn bằng, chứng chi % Khoảng 66 Khoảng 25,5 Khoảng 66 Khoảng 26,1 Đạt Tỳ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế % Khoảng 91 91 Đạt Mức giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều % - 1,5 0,4 Không đạt Tỷ lệ dân cư khu vực thành thị cung cấp nước qua hệ thống cấp nước tập trung % Trên 90 92 Đạt 10 Tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị % Trên 87 87,2 Đạt 11 Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường % Khoảng 91 91 Đạt 12 Tỳ lệ che phủ rừng % Khoảng 42 42 Đạt Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 1.3 Một số khó khăn, hạn chế Có thể nói, năm 2021 năm Việt Nam phải đương đầu với nhiều khó khăn chịu nhiều tác động từ khủng hoảng toàn cầu, kinh tế, xã hội lĩnh vực y tế Mặc dù vậy, với tâm hệ thống trị đồng lòng doanh nghiệp người dân, dần thích ứng, bước đưa kinh tế vượt khó khăn đạt số kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, cịn số tiêu khơng đạt Nghị số 124/2020/QH14 ngày 11/11/2020 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021, Nghị số 128/2020/QH14 ngày 12/11/2020 Quốc hội Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2021 Chính phủ đề Điều thể qua số vấn đề, tồn tại, hạn chế sau: Giá trị GDP bình qn đầu người tính sở GDP hành, chi số giá GDP, tỷ giá tốc độ tăng dân số; đó, năm 2021, số giá GDP khoảng 2,34%, tỷ giá USD bình quân liên ngân hàng giảm 0,2%, tốc độ tăng dân số khoảng 1% KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2022: ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MƠ VÀ LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Một là, năm 2021, đợt dịch COVID-19 lần thứ tư bùng phát tác động lớn đến địa bàn trọng điểm, trung tâm kinh tế, trung tâm công nghiệp lớn nước như: Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai khiến cho kinh tế vĩ mơ cịn tiềm ẩn số rủi ro, tảng vĩ mô chưa thực vững chắc, kinh tế có độ mở cao phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu, dịch bệnh gây đứt gãy nguồn cung khiến việc kiểm soát lạm phát nước tiềm ẩn nhiều khó khăn, thách thức Hai là, tăng trưởng kinh tế đạt thấp so với mục tiêu Quốc hội giao thấp so với mục tiêu Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2021 Chính phủ: tăng trưởng kinh tế phát triển ngành, lĩnh vực, khu vực công nghiệp, dịch vụ, gặp nhiều khó khăn; cấu kinh tế chuyến dịch chậm, chưa đạt yêu cầu; chất lượng tăng trưởng khu vực cịn hạn chế; đóng góp suất nhân tố tổng hợp không đạt mục tiêu đề làm ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch 2021 - 2025 Ba là, xuất giảm tốc thấp nhiều so với năm 2020, giá hàng hóa nhập tăng mạnh chủ yếu nhập nguyên liệu đầu vào, máy móc, thiết bị Cả đầu vào đầu chế biến, chế tạo phụ thuộc vào nước ngoài, hàm lượng giá trị gia tăng chủ yếu thuộc khu vực đầu tư nước Bốn là, thị trường vốn thị trường tiền tệ phát triển chưa cân đối, tỷ lệ tín dụng so với GDP mức cao, vốn trung, dài hạn kinh tế chủ yếu dựa vào hệ thống ngân hàng Dịng vốn có xu hướng tập trung vào hoạt động đầu cơ, tích trữ như: bất động sản, chứng khoán, tiền số dễ tạo rủi ro Năm là, năm 2021 năm vô đặc biệt tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến việc thực dự án, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công thấp, vốn ODA vốn vay ưu đãi Điều làm lãng phí nguồn lực, đồng thời làm tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chậm lại Sáu là, tiến độ cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp cịn chậm khơng đạt theo kế hoạch đề (mới thoái vốn 16 doanh nghiệp với giá trị sổ sách 1.652 tỷ đồng, thu 4.356 tỷ đồng) Công tác xử lý số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, hiệu cịn hạn chế Bảy là, tình trạng nợ đọng, chậm ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh chưa khắc phục triệt để Việc làm, đời sống người dân, người lao động bị ảnh hưởng nặng nề Cơng tác an sinh xã hội có lúc, có nơi bất cập với việc giãn cách kéo dài làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp tâm lý, tâm trạng xã hội, an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội Chất lượng nguồn nhân lực thấp, chưa đáp ứng yêu cầu Cơ cấu ngành nghề đào tạo bất cập cân đối Nợ đọng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp xảy ra, số lao động thực rút bảo hiểm xã hội lần có xu hướng gia tăng Tỷ lệ hộ nghèo mức thấp lại đối tượng hộ nghèo thuộc sách bảo trợ xã hội khơng có khả nghèo Cơ cấu đào tạo chưa thực gắn với nhu KỶ YẾU H I TH O KHOA HỌC QUỐC GIA cầu thị trường; chất lượng nguồn nhân lực (nhất nhân lực chất lượng cao) chưa đáp ứng đủ yêu cầu phát triển chưa sẵn sàng cho Cách mạng công nghiệp 4.0 NHỮNG KỲ VỌNG CHO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2022 Năm 2022 năm có ý nghĩa quan trọng, tạo tảng thực mục tiêu Kế hoạch năm 2021 - 2025 chủ trương, sách lớn thông qua năm 2021 Sau Quốc hội ban hành Nghị số 32/2021/QH15 ngày 12/11/2021 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 Nghị số 34/2021/QH15 ngày 13/11/2021 Dự toán NSNN năm 2022, Chính phủ ban hành Nghị số 01/NQ-CP, ngày 08/01/2022 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán NSNN năm 2022 với nhiệm vụ như: (i) tập trung thực linh hoạt, hiệu mục tiêu vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu mức tăng trưởng GDP đạt mức 6% - 6,5%; GDP bình quân đầu người đạt 3.900 USD; (ii) thúc đẩy tiêu dùng nội địa, phấn đấu tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 7% - 8%; (iii) phấn đấu tỷ lệ huy động vốn đầu tư toàn xã hội đạt 35% GDP; (iv) tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%, bảo đảm cân đối lớn kinh tế; (v) siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính, quản lý chặt chẽ thu, chi ngân sách; (vi) phát triển đồng bộ, ổn định, bền vững loại thị trường, thị trường vốn, tiền tệ, lao động, khoa học công nghệ, bất động sản; (vii) đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; tạo tảng phát triển kinh tế số, xã hội số Đặc biệt Nghị số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội triển khai Nghị số 43/2022/QH15 Quốc hội sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình góp phần hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp người dân vượt khó khăn, phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy động lực tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội Bảng Chỉ tiêu chủ yếu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 Quốc hội giao TT Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch năm 2022 Quốc hội giao Mục tiêu phấn đấu Chính phủ % Khoảng - 6,5 Khoảng - 6,5 USD 3.900 3.900 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) GDP bình qn đầu người Tỷ trọng cơng nghiệp chế biến, chế tạo GDP % Khoảng 25,5 - 25,8 Khoảng 25,5 - 25,8 Tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) bình quân % Khoảng Khoảng Tốc độ tăng suất lao động xã hội bình quân % Khoảng 5,5 Khoảng 5,5 Tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội % 27,5 27,5 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2022: ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MƠ VÀ LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 TT Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch năm 2022 Quốc hội giao Mục tiêu phấn đấu Chính phủ Tỷ lệ lao động qua đào tạo: Trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng % 67 Khoảng 27 - 27,5 67-68 Khoảng 27 - 27,5 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị % Dưới Dưới Mức giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) Điểm % - 1,5 - 1,5 10 Số bác sĩ 10.000 dân Bác sĩ 9,4 9,4 11 Số giường bệnh 10.000 dân Giường bệnh 29,5 29,5 12 Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế % 92 92 13 Tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn % 73 73 14 Tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn % 89 90 15 Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường % 91 91 Nguồn: Nghị số 01/NQ-CP (2022) Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng đầu năm 2022, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có chuyển biến tích cực Hầu hết, ngành, lĩnh vực, địa phương xu hướng phục hồi tăng trưởng nhanh trở lại, nhiều điểm sáng xuất như: kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát mức phù hợp, cân đối lớn bảo đảm; thu ngân sách tăng 10,8% so với kỳ năm 2021; vốn đầu tư thực từ nguồn vốn NSNN đạt 46,3 nghìn tỷ đồng, 8,8% kế hoạch, tăng 10,4% kỳ năm 2021; số giá tiêu dùng bình quân tháng tăng 1,68% so với kỳ năm 2021; vốn FDI đăng ký điều chỉnh tăng 123,8%; thị trường tiền tệ, ngoại hối, tỷ giá ổn định; trì mặt lãi suất cho vay thấp; số sản xuất công nghiệp tăng cao đạt 5,4%; ngành thương mại dịch vụ tiếp tục trì tăng trưởng; kim ngạch xuất đạt 108,52 tỷ USD, tăng 13% so với kỳ năm trước (xuất đạt 53,79 tỷ USD, tăng 10,2%; nhập đạt 54,73 tỷ USD, tăng 15,9%) Tổng số doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động đạt 42.600 doanh nghiệp (tăng 46,2% so với năm 2021); dịch bệnh COVID-19 kiểm sốt phạm vi tồn quốc (tỷ lệ bao phủ đủ mũi vắc-xin phòng COVID-19 cho người từ 18 tuổi trở lên đạt 98,4%, mũi đạt 37,4%; thực tiêm vắc-xin cho trẻ em từ 12 - 17 tuổi với tỷ lệ bao phủ mũi đạt 93,5%) Mặc dù đạt kết đáng khích lệ tháng đầu năm 2022, nhiên, năm 2022, giới nói chung Việt Nam nói riêng đứng trước khó khăn đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường, cộng thêm biến động tình hình giới, đặc biệt xung đột Nga - Ukraina xung đột trị cường quốc… dẫn tới đứt gẫy chuỗi cung ứng toàn cầu, nguy khủng hoảng lượng hữu, KỶ YẾU H I TH O KHOA HỌC QUỐC GIA giá nguyên liệu giá nhiều loại hàng hóa tăng cao làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất - kinh doanh, tăng trưởng kinh tế giới dự báo phát triển không đồng đều, chưa vững thấp năm 2021 Nền kinh tế Việt Nam tồn tiềm ẩn nhiều khó khăn, thách thức như: tăng trưởng thấp; áp lực lạm phát tiềm ẩn, rủi ro thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế gia tăng; sức chống chịu doanh nghiệp, người dân giảm sút; hệ thống hạ tầng kinh tế hạn chế, thiếu đồng bộ; chất lượng quản trị trình độ nguồn nhân lực chưa đáp với yêu cầu phát triển mới; nguy nợ xấu tăng, cộng thêm thiên tai, biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp, khó lường, tác động ngày nặng nề… Với kết hạn chế khó khăn, thách thức nêu, để hoàn thành kế hoạch theo Nghị số 01/NQ-CP ngày 08/01/2022 Chính phủ đề góp phần thực thắng lợi Kế hoạch năm 2021 - 2025, cần tiếp tục kiên trì thực nội dung sau: (i) phải coi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 gắn với mục tiêu khát vọng Việt Nam dài hạn (đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao); (ii) tập trung thực hiệu mục tiêu phịng, chống dịch COVID-19 Chúng ta khơng thể theo đuổi chiến lược “Khơng COVID” mà phải thích ứng điều kiện với bối cảnh phát triển phải kết hợp phòng dịch với việc phát triển kinh tế - xã hội; (iii) tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm cân đối lớn kinh tế, khai thác phát huy mạnh lợi kinh tế sở kiểm soát dịch bệnh; (iv) nâng cao hiệu phân bổ vốn, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, tiếp tục cấu lại NSNN, tăng cường quản lý nợ công, thực tiết kiệm chi thường xuyên để tăng chi đầu tư phát triển; (v) tiếp tục có chế, sách mơi trường thuận lợi, để tạo động lực phát triển cho khu vực kinh tế tư nhân nước khu vực FDI, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp đầu tư nước ngoài; (vi) phát triển ngành, lĩnh vực theo hướng bền vững, phát triển xanh, sạch, dựa đổi sáng tạo thúc đẩy trình phát triển kinh tế số, chuyển đổi số, đầu tư chiều sâu vào lĩnh vực nông nghiệp, bao gồm nông, lâm thủy sản, từ nâng cao giá trị hiệu kinh tế hàng hóa nơng sản, thực phẩm, phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu; (vii) đa dạng hóa thị trường xuất để khai thác hội Việt Nam tham gia sâu rộng vào Hiệp định thương mại (FTA) hệ mới; (viii) phát huy nội lực phát triển kinh tế, đồng thời tạo chế nguồn lực để vùng kinh tế trọng điểm phát huy vai trò động lực thúc đẩy phát triển kinh tế vùng nước; (ix) tăng cường mở rộng phát triển nhanh hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại; (x) tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đổi sáng tạo; phát triển văn hóa hài hịa; thực tiến bộ, cơng xã hội; tiếp tục phát huy giá trị văn hóa, người Việt Nam; bảo đảm trật tự an toàn xã hội Bên cạnh đó, cần tiếp thực đồng giải pháp liên quan đến phòng, chống tham nhũng, lãng phí; tăng cường tra, kiểm tra, điều tra, kiểm toán; đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ án tham nhũng, thu hồi triệt để tài sản bị thất thốt; kiên xử lý, khắc phục tình trạng “tham nhũng vặt”; đổi mới, xếp tổ chức máy KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2022: ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 hệ thống trị tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; tinh giản biên chế gắn với cấu lại đội ngũ công chức, viên chức; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với kiểm soát quyền lực trách nhiệm giải trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2022), Báo cáo tổng kết tình hình kết thực Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2021 Chính phủ Bùi Quang Tuấn, Hà Huy Ngọc (2022), Kinh tế Việt Nam năm 2021 triển vọng năm 2022, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/825002/kinh-teviet-nam-nam-2021-va-trien-vong-nam-2022.aspx Chính phủ (2021), Nghị số 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022, ban hành ngày 08/01/2022 Chính phủ (2022), Nghị số 11/NQ-CP Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội triển khai Nghị số 43/2022/QH15 Quốc hội, ban hành ngày 30/01/2022 Chính phủ (2022), Nghị số 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022, ban hành ngày 08/01/2022 Cục Đầu tư nước ngồi (2022), Tình hình thu hút đầu tư nước Việt Nam năm 2021 (2021), https:// a.mpi.gov.vn/Detail/CatID/f3cb5873-74b1-4a47-a57c-a491e0be4051/ NewsID/5d476094-8272-4d9d-b810-1609ce7b67b3/MenuID Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 (2022), https://baochinhphu.vn/ke-hoachphat-trien-kinh-te-xa-hoi-nam-2022-102304594.htm Khánh Vy (2021), Vốn đầu tư toàn xã hội năm 2021 tăng thấp nhiều năm qua, https://vneconomy.vn/von-dau-tu-toan-xa-hoi-nam-2021-tang-thap-nhat-nhieu-namqua.htm Kinh tế Việt Nam năm 2021 triển vọng năm 2022 (2022), https://www.tapchicongsan org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/825002/kinh-te-viet-nam-nam-2021-va-trien-vongnam-2022.aspx Quang Hùng (2022), Năm 2022, với quan điểm 12 nhiệm vụ, Chính phủ phấn đấu GDP đạt 6% - 6,5%, https://www.qdnd.vn/y-te/tin-tuc/nam-2022-voi-6-quan-diem-va12-nhiem-vu-chinh-phu-phan-dau-gdp-dat-6-6-5-682932 .. .KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2022: ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 NHÌN LẠI KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021 TRONG BỐI CẢNH... https://vneconomy.vn/von-dau-tu-toan-xa-hoi -nam- 2021-tang-thap-nhat-nhieu-namqua.htm Kinh tế Việt Nam năm 2021 triển vọng năm 2022 (2022) , https://www.tapchicongsan org.vn/web/guest /kinh- te/-/2018/825002 /kinh- te-viet -nam- nam-2021-va-trien-vongnam -2022. aspx... tăng 24,89% so với kỳ năm 2020 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2022: ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MƠ VÀ LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Đặc biệt, thị trường chứng khoán

Ngày đăng: 26/07/2022, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w