1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiểu luận bất bình đẳng phân phối thu nhập trong phát triển kinh tế ở hoa kỳ

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,88 MB
File đính kèm 19.rar (652 KB)

Nội dung

Toàn cầu hóa diễn ra như một xu hướng tất yếu, khách quan, vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia, tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó vừa mang lại cho ta những cơ hội mới để phát triển nhưng đồng thời đi kèm với nó cũng có không ít khó khăn và thách thức. Và nền kinh tế hàng đầu của thế giới hiện nay, Hoa Kỳ, cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Với tốc độ tăng trưởng nhanh và quy mô lớn trong nhiều thập kỷ trở lại đây, Hoa Kỳ thực sự đã có những bước phát triển đáng kinh ngạc. Tuy nhiên, cùng với đó, nền kinh tế số một này cũng phải đối mặt với không ít trở ngại như các vấn đề về bất ổn chính trị xã hội, xung đột sắc tộc, tranh chấp tôn giáo,… và đặc biệt là tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đang ngày càng trở nên trầm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu phát triển bền vững.

Accelerat ing t he world's research TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG trần giang Related papers Download a PDF Pack of t he best relat ed papers  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ =====000===== TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN BẤT BÌNH ĐẲNG PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HOA KỲ Sinh viên thực hiện: Nhóm Hoa Kỳ - K52 - KTQT HỌ VÀ TÊN LỚP MSSV Mai Thị Tuyết Chinh Anh 1314410032 Phạm Quỳnh Anh Anh 1314410010 Hoàng Thị Kim Anh Anh 1314410012 Nguyễn Linh Chi Anh 1314410029 Nguyễn Văn Dũng Anh 1314410039 Phạm Thị Thùy Duyên Anh 1314410046 Bùi Thị Hương Anh 1314410090 Nguyễn Thị Thanh Loan Anh 1314410122 Nguyễn Thị Bích Ngọc Anh 1314410144 Nguyễn Hoài Thu Anh 1314410184 Hà Nội – 04/2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm nội hàm phát triển kinh tế 1.1.2 Phát triển xã hội – phận cấu thành phát triển kinh tế 1.2 Lý luận chung bất bình đẳng phân phối thu nhập 1.2.1 Những khái niệm 1.2.2 Một số thước đo đánh giá bất bình đẳng phân phối thu nhập phát triển kinh tế 1.3 Một số lý thuyết kinh tế mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập 1.3.1 Mơ hình chữ U ngược Simon Kuznets 1.3.2 Mơ hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau A.Lewis 1.3.3 Mơ hình tăng trưởng đơi với bình đẳng H.Oshima 1.3.4 Mơ hình phân phối lại với tăng trưởng kinh tế World Bank ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ VÀO PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HOA KỲ 2.1 Bối cảnh kinh tế Hoa Kì giai đoạn 2.2 Đánh giá thực trạng vấn đề bất bình đẳng thu nhập phát triển kinh tế Hoa Kì 12 2.3 Nguyên nhân tác động vấn đề bất bình đẳng thu nhập trình phát triển kinh tế Hoa Kì 20 2.3.1 Nguyên nhân thực trạng 20 2.3.2 Tác động vấn đề bất bình đẳng phát triển kinh tế 23 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI PHÂN PHỐI THU NHẬP CÔNG BẰNG 29 3.1 Những tồn khó khăn việc giải vấn đề bất bình đẳng thu nhập Hoa Kỳ 29 3.2 Phương hướng hành động giải pháp đề xuất nhằm thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với phân phối thu nhập công 30 KẾT LUẬN 32 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa diễn xu hướng tất yếu, khách quan, vượt khỏi phạm vi quốc gia, tác động đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Nó vừa mang lại cho ta hội để phát triển đồng thời kèm với có khơng khó khăn thách thức Và kinh tế hàng đầu giới nay, Hoa Kỳ, khơng nằm ngồi quy luật Với tốc độ tăng trưởng nhanh quy mô lớn nhiều thập kỷ trở lại đây, Hoa Kỳ thực có bước phát triển đáng kinh ngạc Tuy nhiên, với đó, kinh tế số phải đối mặt với khơng trở ngại vấn đề bất ổn trị - xã hội, xung đột sắc tộc, tranh chấp tôn giáo,… đặc biệt tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập ngày trở nên trầm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu phát triển bền vững Nhận thức tính cấp thiết vấn đề này, đề tài “Bất bình đẳng phân phối thu nhập phát triển kinh tế Hoa Kỳ” nhằm mục tiêu nghiên cứu cách có hệ thống lý luận tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng phân phối thu nhập đồng thời đem lại nhìn tổng quan lý thuyết, quan điểm khoa học thể mối quan hệ nhân tố kinh tế - xã hội với phát triển bền vững Từ đó, viết vận dụng mơ hình vào phân tích số liệu cụ thể nhằm phản ánh nhận định xác thực trạng, nguyên nhân tác động vấn đề bất bình đẳng thu nhập mục tiêu phát triển điều kiện thực tế Hoa Kỳ Để thực mục đích này, viết tập trung làm rõ khái niệm, phạm trù kinh tế học liên quan, đồng thời trình bày tình hình thực tế phương hướng giải vấn đề theo tinh thần phương pháp luận phù hợp với tinh thần học thuyết mơ hình tăng trưởng Hoa Kỳ Trong viết này, đề tài mong muốn thể khả kết hợp lý luận thực tiễn, qua hy vọng góp phần vào việc giải vấn đề khó khăn bất cập cịn tồn sách biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập Hoa Kỳ, từ rút học kinh nghiệm để áp dụng phù hợp với thực tiễn kinh tế Việt Nam, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm nội hàm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế trình kinh tế chuyển từ tình trạng trì trệ, lạc hậu, tăng trưởng thấp, tỷ lệ nghèo đói cơng xã hội cao sang kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh, có hiệu với tiêu chí xã hội ngày cải thiện Nếu tăng trưởng kinh tế đơn gia tăng lượng, quy mơ kinh tế phát triển kinh tế lại thay đổi theo chiều hướng tích cực dựa thay đổi số lượng, chất lượng cấu yếu tố cấu thành kinh tế Phát triển kinh tế bao hàm tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng cách vượt trội đổi khoa học công nghệ, suất lao động xã hội cao cấu kinh tế hợp lý, hiệu Sự phát triển kinh tế bao gồm:  Sự tăng thêm khối lượng cải vật chất, dịch vụ, thể qua gia tăng tổng mức thu nhập thực tế (GNI) hay thu nhập bình quân đầu người (GNI per capita) kinh tế Đây điều kiện cần để nâng cao mức sống quốc gia thực mục tiêu khác phát triển  Chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với xu phát triển Đây nhiệm vụ quan trọng, gắn chặt với mục tiêu tăng trưởng kinh tế chiến lược phát triển quốc gia Bởi lẽ, tăng thêm quy mô sản lượng tiến cấu kinh tế xã hội hai mặt vừa phụ thuộc vừa độc lập tương đối lượng chất  Sự cải thiện ngày tốt vấn đề tiến xã hội phát triển người Tóm lại, phát triển kinh tế mà đặc biệt mục tiêu phát triển bền vững gắn liền có quan hệ mật thiết với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa quốc gia, bước tất yếu vận động kinh tế từ thấp đến cao, theo xu hướng biến đổi không ngừng 1.1.2 Phát triển xã hội – phận cấu thành phát triển kinh tế Tiêu thức thứ ba nội dung phát triển kinh tế, biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội, mục tiêu cuối quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Bởi lẽ, xét cho phát triển kinh tế, đích hướng tới tiến xã hội Một mức sống vật chất cao tiếp cận cách cơng điều kiện tiên cho hầu hết khía cạnh khác tiến Đánh giá mức độ phát triển xã hội, có nhiều tiêu kinh tế - xã hội khác chủ yếu bao gồm hai nhóm chính: Thứ nhóm tiêu phản ánh nhu cầu người bao gồm:  Chỉ tiêu phản ánh mức sống: GNI/người, số phát triển người (HDI),…  Chỉ tiêu phản ánh giáo dục trình độ dân trí: tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ nhập học bậc, số năm học trung bình,…  Chỉ tiêu tuổi thọ bình qn chăm sóc sức khỏe: tuổi thọ bình qn tính từ thời điểm sinh, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, tỷ lệ bà mẹ tử vong sinh sản,…  Chỉ tiêu dân số việc làm: tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên, tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn,… Thứ hai nhóm tiêu nghèo đói bất bình đẳng như: tỷ lệ hộ nghèo xã hội, hệ số giãn cách thu nhập (Kuznets), tiêu chuẩn “40” (do World Bank đề xuất năm 2002), đường cong Lorenz, hệ số GINI… Một xã hội phát triển toàn diện địi hỏi khơng tăng trưởng kinh tế đơn mà cịn cần tới phân phối cơng Tăng trưởng kinh tế gắn liền với công xã hội vấn đề lớn mà xã hội phải quan tâm giải Chính vậy, tăng trưởng nhanh thực phân phối thu nhập công trở thành mục tiêu chiến lược sách phát triển nhiều quốc gia, mà khoảng cách chênh lệch giàu nghèo vùng miền, nhóm dân cư ngày gia tăng khiến cho thực trạng bất bình đẳng thu nhập thực trở thành vấn đề nghiêm trọng đáng báo động phạm vi tồn cầu 1.2 Lý luận chung bất bình đẳng phân phối thu nhập 1.2.1 Những khái niệm Cùng với sản xuất tiêu dùng, phân phối phạm trù kinh tế chung xã hội lồi người Nói cách khái qt, Phân phối hiểu hoạt động chia yếu tố sản xuất bao gồm nguồn lực đầu vào trình sản xuất sản phẩm đầu trình tái sản xuất xã hội Phân phối thu nhập phận phân phối, gắn liền với phân phối sản phẩm đầu biểu hình thái thu nhập, cách thức thu nhập quốc dân nước chia cho cơng dân nước Thực tiễn cho thấy phân phối thu nhập đóng vai trị quan trọng xã hội hình thái kinh tế hỗ trợ cho hoạt động tiêu dùng trình tái sản xuất xã hội, đảm bảo cho tồn loài người Hoạt động phân phối thu nhập thực tiễn bên cạnh thực theo nguyên tắc quyền sở hữu phân phối thu nhập, đòi hỏi phải xác định cách thức phân phối cho phù hợp Trên thực tế, vào tiêu chí lựa chọn phân tích, phân loại hoạt động phân chia sản phẩm đầu hình thái thu nhập bao gồm phân phối theo đối tượng (cá nhân/ hộ gia đình) phân phối theo chức (có nghĩa thu nhập quốc dân chia cho yếu tố sản xuất nào) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Một vấn đề nảy sinh từ trình phân phối thu nhập chênh lệch giàu nghèo xã hội Thế nhưng, chênh lệch giàu nghèo mức độ coi “bất bình đẳng” Xét cách khách quan, bình đẳng thu nhập người nhận khoản thu nhập nhau; xét khái niệm mang tính chuẩn tắc, phân phối thu nhập mang tính công người người nhận mức thu nhập hay hưởng thành kinh tế xứng đáng với khả năng, nỗ lực, trình độ mức độ sẵn sàng chịu rủi ro 1.2.2 Một số thước đo đánh giá bất bình đẳng phân phối thu nhập phát triển kinh tế Hệ số GINI Để hỗ trợ đo lường phân phối thu nhập, nhà kinh tế xây dựng phát triển số thang đo đường cong Lorenz, hệ số GINI, hệ số Hoover, số Theil (Atkinson), phương sai hệ số biến thiên phân phối thu nhập, Mỗi thước đo có ưu điểm, nhược điểm riêng sử dụng phổ biến rộng rãi hệ số GINI nhà thống kê học người Ý, Corrado Gini (1992) đề xuất Hệ số GINI xác định cách đơn giản tỷ số phần diện tích nằm đường cong Lorenz đường bình đẳng tuyệt phần diện tích nằm đường bình đẳng tuyệt đối Giá trị hệ số GINI nằm từ khoảng đến 1, giá trị cao mức độ bất bình đẳng lớn Những quốc gia có hệ số GINI từ 0,5 trở lên có mức độ bất bình đẳng cao cịn khoảng 0,2 đến 0,35 phân phối tương đối công Tuy nhiên, việc sử dụng hệ số GINI để xem xét phân phối có cơng hay khơng phải thận trọng thước đo có giới hạn định Trước tiên, thực tế nghiên cứu, liệu thu nhập người dân phản ánh dạng thu nhập danh nghĩa chi tiêu nên nhà kinh tế phân biệt hai loại hệ số GINI hệ số GINI tính theo thu nhập hệ số GINI tính theo chi tiêu Ngồi ra, hệ số GINI thường khơng phản ánh mức chênh lệch tài sản thực nhóm người dân quốc gia xác định dựa thu nhập ròng Hơn nữa, quốc gia có hệ số GINI khác hình dạng đường cong Lorenz, khác mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Mặt khác, hệ số GINI suy cho phản ánh phần định lượng cịn khía cạnh khác phân phối thu nhập liên quan đến vấn đề công xã hội, đói nghèo cần phải có phân tích định tính Đường Lorenz Ngồi hệ số GINI, đường cong Lorenz sử dụng nghiên cứu mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Được xây dựng năm 1905 Coral Lorenz, nhà thống kê người Mỹ, đường Lorenz phản ánh tỷ lệ phần trăm tổng thu nhập quốc dân cộng dồn phân phối tương ứng với tỷ lệ phần trăm cộng dồn nhóm dân số biết, từ cho thấy mối quan hệ nhóm dân số tỷ lệ thu nhập tương ứng mà họ nắm giữ Khoảng cách đường bình đẳng tuyệt đối (đường 450) đường Lorenz dấu hiệu cho biết mức độ bất bình đẳng Trong trường hợp thu nhập phân phối tuyệt đối cơng phần trăm dân số có tương ứng với nhiêu phần trăm thu nhập Khi đó, đường Lorenz trùng với đường bình đẳng tuyệt đối Đường Lorenz cách xa đường 450 mức độ bất bình đẳng lớn, có nghĩa phần trăm thu nhập người nghèo nhận giảm Sử dụng đường cong Lorenz phương pháp đơn giản dễ tiếp cận Ngồi ra, cịn thể cách trực quan phân phối thu nhập bất bình đẳng phân phối thu nhập Tuy nhiên, đường cong Lorenz không cho phép so sánh trường hợp đường cong cắt Một số thước đo khác Ngoài hai thước đo hệ số Gini đường cong Lorenz cịn có số thước đo khác tỷ số Kuznets, tiêu chuẩn 40, Tỷ số Kuznets so sánh tỷ trọng phần thu nhập 20% dân số giàu với phần thu nhập 60% dân số nghèo Tiêu chuẩn 40 đánh giá phần thu nhập 40% dân số nghèo sở hữu, World Bank đề xuất năm 2002 Theo tiêu này, có ba mức độ bất bình đẳng cụ thể: tình trạng bình đẳng tỷ lệ nhỏ 12%, tương đối bình đẳng số dao động khoảng từ 12% đến 17% tỷ lệ lớn 17% có nghĩa mức độ bình đẳng cao phân phối thu nhập tài sản Đây tiêu tương đối xác đáng tin cậy việc đo lường đánh giá mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập tầng lớp lực lượng lao động, từ làm sở để đề giải pháp sách phù hợp nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 1.3 Một số lý thuyết kinh tế mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập 1.3.1 Mơ hình chữ U ngược Simon Kuznets Được Simon Kuznets đưa từ thực nghiệm vào năm 1955, lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập Mơ hình dùng tỷ số tỷ trọng thu nhập nhóm 20% giàu tổng dân số so với tỷ trọng thu nhập nhóm 60% nghèo làm thước đo bất bình đẳng Thơng qua kết nghiên cứu số liệu quan sát thu thập được, Kuznets đưa giả thiết cho rằng: bất bình đẳng gia tăng giai đoạn ban đầu giảm giai đoạn sau lợi ích tăng trưởng lan tỏa rộng kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao Nếu biểu diễn mối quan hệ đồ thị có dạng chữ U ngược Vì vậy, lý thuyết cịn gọi giả thiết chữ U ngược Lý giải nguyên nhân tượng đảo ngược này, Kuznets cho yếu tố liên quan đến cầu Cụ thể, thời điểm bắt đầu thực cơng nghiệp hố, cơng nghệ thể chế thay đổi kéo theo nhu cầu vốn lao động có kỹ năng, hạ thấp vai trị lao động khơng có kỹ Sau đó, kỹ thuật liên tục xuất cịn thể chế thay đổi chậm Nhờ đó, thu nhập đại phận lao động (chuyên môn kém) cải thiện vai trò yếu tố nhân lực cấu sản phẩm lại trọng Tuy nhiên, mô hình chữ U ngược Kuznets cịn có hạn chế định Trước hết, chưa giải thích nguyên nhân tạo thay đổi bất bình đẳng trình phát triển phạm vi khác biệt nước xu thay đổi áp dụng sách khác nhằm tác động vào tăng trưởng kinh tế Mỹ vào nguy bị kéo tụt lại, lâu dài Một nhìn cận cảnh vào nhóm giàu cho thấy có vai trị khơng cân xứng việc mưu cầu đặc lợi Một số người giàu lên cách thể độc quyền, số khác giám đốc điều hành tận dụng lợi từ khiếm khuyết điều hành để bòn rút cho thân khoản tiền lãi kếch xù doanh nghiệp, người dùng mối quan hệ trị để chuộc lợi từ hào phóng phủ - từ mức giá cao cắt cổ cho khoản mà phủ mua (như thuốc), mức giá vô thấp mặt hàng mà phủ bán (như khống sản) Vẫn biết khoảng cách thu nhập khơng phải vấn đề kinh tế nào, kinh tế mà tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào tiêu dùng Mỹ, Nhật Bản, khoảng cách thu thập ngày lớn cản trở tăng trưởng kinh tế thời gian dài cách kiềm chế sức mua người tiêu dùng, tăng khoản nợ hộ gia đình tạo mầm mống bất ổn trị b Về trị - xã hội  Dẫn đến bất bình đẳng y tế, tiếp cận giáo dục, hội tiếp xúc với nguy mơi trường Bất bình đẳng dẫn tới việc tăng trưởng thấp hiệu giảm sút Khi thiếu hội có nghĩa thứ tài sản giá trị Mỹ - tức người dân không tận dụng cách đầy đủ Rất nhiều người nghèo nhất, chí tầng lớp trung lưu không sống với tiềm họ, người giàu cần tới dịch vụ cơng lo ngại phủ mạnh tái phân phối lại thu nhập, sử dụng ảnh hưởng trị họ để cắt giảm thuế bớt khoản chi tiêu công Điều dẫn tới việc đầu tư thấp hạ tầng sở, giáo dục, công nghệ, gây cản trở cho động tăng trưởng Các số cho thấy bất bình đẳng - tiền bạc, sức khỏe, tuổi thọ - tệ chí có xu hướng tệ Xu hướng thấy rõ mức độ tập trung thu nhập tiền bạc đổ người giàu nhất, nhóm người trung lưu số sụt hẳn xuống, phần đáy nhóm người nghèo gia tăng Tất vấn đề ảnh hưởng nặng trẻ nhóm khác dân số Thật vậy, gần phần năm trẻ em nghèo người Mỹ chẩn đoán mắc bệnh hen suyễn, cao 60% so với trẻ em không nghèo Các khuyết tật ảnh 25 hưởng tới học tập trẻ em sống gia đình kiếm 35.000 USD/năm xảy gần gấp đôi so với hộ gia đình có thu nhập nhiều 100.000 USD Thêm vào đó, số dân biểu Mỹ chí muốn cắt tem phiếu thực phẩm – thứ mà khoảng 23 triệu hộ gia đình Mỹ phụ thuộc vào – đe dọa khiến trẻ em nghèo bị đói Những bất bình đẳng kết thường gắn liền với bất bình đẳng hội Chắc chắn, nước nơi trẻ em khơng có đủ dinh dưỡng, khơng đủ quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe giáo dục, bị phơi nhiễm cao với hiểm họa môi trường, em người nghèo có triển vọng sống khác xa với người giàu có Và phần triển vọng đời đứa trẻ Mỹ phụ thuộc nhiều vào thu nhập giáo dục cha mẹ so với nước tiên tiến khác, nên Hoa Kỳ có bất bình đẳng lớn hội so với quốc gia tiên tiến khác Ví dụ, trường đại học ưu tú Mỹ, khoảng 9% học sinh đến từ nửa dân số, 74% đến từ tốp phần tư Và hệ nơi mà mức độ bất bình đẳng tương đối cao tỷ lệ trẻ em bỏ học ngày cao hơn, đặt gánh nặng lớn chất lượng đào tạo  Bất bình đẳng cao dẫn tới tình trạng thất nghiệp vịng luẩn quẩn nghèo đói kéo dài So với quốc gia có trình độ phát triển tương đương Anh, Pháp, Đức, Ý, Canada tỷ lệ nghèo đói cường quốc số giới cao hẳn Thậm chí, tỷ lệ nghèo đói quốc gia phát triển Hungary, Slovenia, Slovakia 26 số thấp so với Mỹ nói riêng cường quốc giàu có nói chung Tỷ lệ nghèo đói Hoa Kỳ giai đoạn 2000 – 2011 có nhiều biến động lên xuống, xu hướng chung gia tăng: tăng từ 16.9% năm 2000 lên 17.1% năm 2011 Tỷ lệ chí lên cao đỉnh điểm vào năm 2007 với 17.6% – năm bắt đầu khủng hoảng tài giới mà Mỹ nơi khởi nguồn Đến năm 2009, khủng hoảng kết thúc tỷ lệ giảm xuống mức thấp (16.5%) sau lại lên cao sát mức kỉ lục vào năm 2010 (17.4%) ảnh hưởng sau suy thối, cơng ty lớn lo vun vén lợi nhuận mạnh tay đầu tư để tạo việc làm nên tỉ lệ thất nghiệp có xu hướng gia tăng Tỷ lệ nghèo đói số nước thuộc OECD giai đoạn 2009 - 2011 0.2 0.18 0.16 0.14 0.12 2009 0.1 2010 0.08 2011 0.06 0.04 0.02 Canada Pháp Đức Ý Anh Mỹ HungarySlovenia Slovakia (Nguồn: Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD) Theo nhận xét Giơ-sép Xti-glít-dơ, tính trung bình có khoảng 20% niên Mỹ khơng có việc làm, cịn số địa phương có nhiều nhóm xã hội số cịn cao Ở Mỹ, số người dân có người phải sống thẻ phân phối lương thực thực phẩm trước dùng cho người nghèo Bất kỳ xã hội vấn đề phân phối phúc lợi xã hội không bảo đảm công hồn tồn, riêng Mỹ khơng cơng mà “ai phù hợp tồn tại, yếu bị loại ra”  Gây bất ổn hệ thống trị - xã hội, đe dọa dân chủ, tác động đến sách vĩ mơ, làm giảm niềm tin người dân vào phủ Đã tháng nay, nước Mỹ bị rúng động loạt biểu tình đấu tranh chống Chủ nghĩa Tư địi cơng xã hội Các biểu tình với 27 hiệu "Chiếm Phố Wall" thu hút ý tồn nước Mỹ cơng luận giới nguy lan rộng số nước phương Tây khác Điều ngạc nhiên phong trào "Chiếm giữ" Mỹ bắt nguồn từ thành phố New York - thành trì chủ nghĩa Tư giới với "phiên gốc" phong trào "Chiếm giữ phố Wall" Thành phần tham gia nhóm biểu tình phần lớn người bất mãn với bất công xã hội tư Mỹ Mục tiêu họ đa dạng, từ bất bình đẳng thu nhập, bất cơng xã hội biến đổi khí hậu… hết, họ chống bê bối, tham lam thiếu trách nhiệm giới tư phố Wall - kinh tài Mỹ giới Một thông điệp người biểu tình sử dụng nhiều là: "Chúng tơi chiếm 99%", hàm ý thủ phạm gây nên khó khăn kinh tế Mỹ người giàu có - vốn chiếm 1% dân số lại nắm giữ 40% tổng tài sản tồn nước Mỹ, 99% người dân cịn lại lại phải chịu hậu nặng nề khủng hoảng việc, nhà… Giới trẻ người dân thuộc tầng lớp trung lưu - lực lượng tham gia biểu tình cảm thấy họ phải trả giá thay cho hoạt động phi pháp, hiệu tập đồn, cơng ty "siêu quyền lực" cho quản lý yếu quan tài trị Mỹ Có thể nói, vấn đề bất bình đẳng phân phối thu nhập Hoa Kỳ vòng luẩn quẩn mà chưa thể phá vỡ Bất bình đẳng, mà đặc biệt bất bình đẳng thu nhập, thực thất bại hệ thống trị, làm hệ thống kinh tế bất 28 ổn, từ bất bình đẳng lại gia tăng Cho đến nay, nhà hoạch định sách Mỹ ghi nhận mối nguy hiểm tiềm tàng kinh tế mức thu nhập đình trệ nhóm người có thu nhập thấp gây ra, từ đưa nhu cầu cấp thiết phải có sách để giải nhanh chóng triệt để tình trạng Bởi lẽ, bất bình đẳng lớn ngày gia tăng thu nhập tầng lớp dân cư Mỹ làm giảm hiệu kinh tế làm bùng phát tâm trạng bất ổn xã hội PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI PHÂN PHỐI THU NHẬP CÔNG BẰNG 3.1 Những tồn khó khăn việc giải vấn đề bất bình đẳng thu nhập Hoa Kỳ Tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập chủ đề gây nhiều tranh cãi Trong kinh tế thống nhất, tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập cơng khâu có vị trí độc lập tương lại có mối quan hệ tương tác với Tăng trưởng kinh tế tạo cải cho xã hội điều kiện thực công xã hội Ngược lại, phân phối thu nhập công vừa tiền đề để tạo ổn định xã hội, vừa động lực lớn cho tăng trưởng kinh tế bền vững Bởi vậy, giải hoàn hảo mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công phân phối thu nhập xã hội mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Trong suốt tiến trình phát triển, Hoa Kỳ thực nhiều sách nhằm giảm thiểu bất bình đẳng phân phối thu nhập, nhiên cơng tác thực sách gặp khơng khó khăn Thứ nhất, khoảng cách giàu nghèo Hoa Kỳ lớn khiến cho việc phân phối lại thu nhập gặp nhiều trở ngại Người giàu tìm cách để tài sản họ không bị phân chia đến chỗ khác Họ có xu hướng chứng khốn hóa tài sản, người nghèo kiếm đủ sống, nhiều phải vay nợ Chính điều làm cho khoảng cách thu nhập nhóm người ngày giãn rộng ra, gây khó khăn cho phủ việc thu hẹp khoảng cách Thứ hai, sách “chống phân biệt chủng tộc” dù phát huy tác động định khơng triệt để Mặc dù sách ban hành lâu chưa hoàn toàn vào sống Tại nhiều nơi, người da đen hay da màu 29 không ưu tiên cho số vị trí, chức vụ so với người da trắng Đơi khi, họ cịn phải làm số công việc nặng nhọc không trả lương xứng đáng Bên cạnh cịn tình trạng bất bình đẳng giới khiến cho nữ giới khơng ưu tiên số cơng việc, chí phải nhận lương so với nam giới dù công việc Thứ ba, kinh tế Mỹ kinh tế theo chế thị trường, bàn tay vơ hình thị trường điều khiển, phủ can thiệp hay can thiệp thị trường hỗn loạn Cho nên, tình trạng bất bình đẳng thu nhập xuất phát từ công phân phối tài sản tiền lương khó giải cách triệt để chất kinh tế độ trễ sách Thứ tư, gói hỗ trợ đến từ phủ khu vực phát triển không đồng thiếu hiệu Cơ sở vật chất số vùng chưa trọng đầu tư, có vùng phát triển nóng gây phân hóa giàu nghèo ngày rõ rệt 3.2 Phương hướng hành động giải pháp đề xuất nhằm thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với phân phối thu nhập công Với mục tiêu: “Phát triển kinh tế gắn liền với tiến công xã hội” vừa đảm bảo kinh tế phát triển bền vững, vừa đảm bảo công vấn đề xã hội Hoa Kỳ giải vấn đề bất bình đẳng phân phối thu nhập thông qua số kiến nghị sách đề xuất sau  Thực sách thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Chính phủ Mỹ cần tăng cường viện trợ cho người nghèo, tạo điều kiện cho họ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc y tế, giáo dục; đầu tư sở vật chất, hạ tầng giao thông; đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, tăng cường biện pháp huy động vốn để thúc đầy tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định Đồng thời trọng vào vấn đề giải việc làm, giải thất nghiệp, thực hỗ trợ tín dụng cho người nghèo với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời hạn… để phục vụ cho tầng lớp nhân dân; phân bổ cách đồng vùng, tạo hội cho họ có sở, tảng để phát triển kinh tế, nhằm rút ngắn khoảng cách giàu nghèo Từ đó, hỗ trợ cho người nghèo có tiền đề để tăng thêm thu nhập, đưa kinh tế lên theo hướng phát triển bền vững Tuy nhiên, gói hỗ trợ cần phải đầy đủ, phù hợp với dung lượng cần 30 dùng Một mặt để tránh lãng phí, mặt khác để tạo tảng cho dân cư có thu nhập thấp phát triển kinh tế mà khơng có thái độ ỉ lại, phụ thuộc vào sách viện trợ nhà nước mà không chịu tự lực cánh sinh  Thực biện pháp nhằm khắc phục hạn chế kinh tế theo chế thị trường Vì kinh tế Mỹ kinh tế thị trường nên dễ dẫn đến bất bình đẳng phân phối thu nhập đến từ tài sản lao động Vì vậy, Mỹ nên theo đường kinh tế thị trường có giám sát nhà nước để tránh tượng thị trường lệch lạc khó kiểm sốt, đặc biệt có khủng hoảng suy thối  Hồn thiện hệ thống pháp luật bình đẳng Bình đẳng quyền người, giới tính, chủng tộc, tôn giáo… tạo tiền đề cho phát triển xã hội nhiều bình diện Do đó, phủ cần cải thiện hệ thống pháp luật nhằm hạn chế bất công, phân biệt đối xử phân phối thu nhập lý màu da, giới tính hay địa vị xã hội Bởi lẽ, xã hội thực lên đảm bảo đầy đủ hai yếu tố: tự bình đẳng Chính hai nhân tố tạo công cạnh tranh để phát triển  Thực giải pháp phân phối lại thu nhập, bao gồm phân phối theo chức phân phối theo tiêu dùng cá nhân Chính phủ cần có biện pháp phân phối lại thu nhập thông qua công cụ hỗ trợ thuế thu nhập cá nhân, đặc biệt thuế đánh lên thu nhập người giàu, trợ cấp xã hội, ưu đãi dịch vụ phúc lợi xã hội cho người có thu nhập thấp nhằm chuyển bớt thu nhập từ người giàu sang người nghèo, điều tiết thu nhập, tạo điều kiện hội phát triển công cho đối tượng xã hội Ngồi ra, biện pháp cịn tạo nguồn thu cho ngân sách phủ, phân bổ lại nguồn lực cho trình sản xuất, đảm bảo an sinh xã hội cho người nghèo Thơng qua đó, khoảng cách giàu nghèo dần rút ngắn Nếu thực đồng đảm bảo kết hợp cách phù hợp giải pháp tương lai khơng xa, hồn tồn tin tưởng “Giấc mơ Mỹ” trở thành thật, nơi mà công dành cho tất người miền đất hứa thực 31 KẾT LUẬN Sự phát triển q trình tiến hóa theo thời gian, nhân tố nội kinh tế định Đặc biệt, vấn đề Phát triển bền vững, mục tiêu chiến lược nhiều quốc gia nay, q trình địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển, bao gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Với tốc độ tăng trưởng cao tương đối ổn định nay, Hoa Kỳ đạt thành tựu đáng nể tiến trình thực mục tiêu tăng trưởng bền vững Tuy nhiên, tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập ngày dâng cao giai đoạn gần lại gây trở ngại lớn trình phát triển kinh tế hàng đầu giới Bất bình đẳng thu nhập khiến cá nhân có hồn cảnh khó khăn hội tiếp cận giáo dục tốt hơn, kìm hãm tiến xã hội cản trở phát triển nguồn nhân lực kinh tế Nhưng, điều quan trọng là, bất bình đẳng Hoa Kỳ làm xói mịn giá trị sắc nước Mỹ Với việc bất bình đẳng đạt tới mức độ, chẳng có đáng ngạc nhiên mà tác động thấy rõ định cơng, từ việc thực thi sách tiền tệ việc phân chia ngân sách Chính vậy, phủ Hoa Kỳ cần có sách, biện pháp đắn kịp thời nhằm giải triệt để hài hòa mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng phân phối thu nhập, nhằm mục tiêu tăng trưởng gắn với đảm bảo công xã hội Một yếu tố mang tính cốt lõi cho việc thực chiến lược áp dụng đồng thời phân phối lại với tăng trưởng kinh tế Để thực mục tiêu đó, việc phân phối thu nhập cần có kết hợp thị trường nhà nước thông qua hình thức phân phối lại trực tiếp, phân phối lại gián tiếp chương trình xã hội phủ Tuy nhiên, sách ban hành khơng nên hướng tới mục tiêu giảm bất bình đẳng giá, đặc biệt cào thu nhập mà cần phải chấp nhận bất bình đẳng thu nhập phạm vi coi an tồn có lợi cho tăng trưởng kinh tế nhanh cách bền vững dài hạn Có nghĩa là, phát triển kinh tế thực công xã hội phải phù hợp với bối cảnh tồn cầu hóa trình hội nhập vào kinh tế giới Hoa Kỳ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình Thơng tin Quốc tế (tháng 7/2007), USA economy in brief: Tóm tắt kinh tế Mỹ, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Dani Rodrik (2014), Good and Bad Inequality, Tạp chí Project Syndicate, United States, số 11/12/2014 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Joseph E Stiglitz (2013), The price of inequality: How today’s divided society endangers our future, NXB W.W Norton & Company, United States Số liệu thống kê Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD Số liệu thống kê Ngân hàng Thế giới World Bank Số liệu thống kê Tổng cục thống kê Hoa Kỳ Số liệu thống kê Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP PHỤ LỤC Hệ số GINI quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD giai đoạn 1990 - 2011 Location 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 0.3091 Australia 2000 0.3172 Austria Belgium Canada 0.2874 0.2937 0.292 0.286 0.2866 0.2889 0.2974 0.3011 0.307 0.3075 0.3153 Chile 0.2318 Czech Republic Denmark 0.2573 0.2256 0.2224 0.2216 0.2227 0.2158 0.2149 0.2157 0.2236 0.224 0.228 0.2272 0.2153 0.213 0.2123 0.2154 0.2166 0.2219 0.2261 0.2369 0.244 0.2512 0.2551 0.277 0.278 0.276 0.284 0.287 0.26 0.2593 0.2591 0.2585 0.2643 Estonia Finland France Germany 0.2559 0.2628 0.2621 0.2679 0.2659 0.3518 Greece 0.2727 Hungary 0.2822 0.2985 0.2985 0.3613 0.2935 0.2942 0.281 0.2838 0.2939 0.2934 Iceland Ireland Israel Italy 0.3287 0.279 0.338 0.347 0.3273 0.3229 0.3235 Japan 0.3367 Korea 0.259 Luxembourg 0.5186 M exico 0.5066 Netherlands 0.292 0.297 0.292 New Zealand 0.318 0.335 0.339 0.243 0.261 0.2113 0.2426 Norw ay Poland Portugal Russia Slovak Republic Slovenia Spain 0.2092 Sweden Switzerland 0.49 Turkey United Kingdom 0.3547 United States 0.3491 0.3368 0.3464 0.3524 0.3689 0.3656 0.3607 0.3626 0.3639 0.3571 0.3399 0.352 0.3538 0.3566 Location 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Australia 0.3146 Austria 0.2693 0.2608 0.2676 0.2689 0.2624 0.269 0.269 0.287 0.2792 0.2649 0.2769 0.2654 0.2693 0.2643 0.3218 0.3166 0.317 0.3179 0.3205 0.32 0.3194 Belgium Canada 0.3168 0.3179 0.3156 0.3359 2010 0.511 Chile 0.2596 Czech Republic 0.2686 Finland France Germany 0.3337 0.51 0.2818 0.3156 0.503 0.2614 0.2609 0.2568 0.2601 0.258 0.2582 0.2561 0.2319 0.2389 0.246 0.2416 0.2375 0.2521 0.2527 0.3462 0.3347 0.3374 0.3117 0.3131 0.3094 0.317 0.3226 Denmark Estonia 2011 0.2614 0.2594 0.263 0.2673 0.2663 0.2684 0.2705 0.2658 0.2602 0.265 0.2654 0.287 0.284 0.282 0.283 0.288 0.293 0.292 0.293 0.293 0.303 0.309 0.2698 0.2804 0.2821 0.2845 0.2968 0.2904 0.2954 0.2871 0.2881 0.2857 0.2931 0.3363 0.3458 0.341 0.3346 0.331 0.3315 0.3378 0.3354 Greece 0.3032 Hungary 0.2907 0.2721 0.2719 Iceland 0.2614 0.2754 0.2899 0.2829 0.3045 0.2656 0.2457 0.2506 Ireland 0.3232 0.3233 0.3152 0.3028 0.2949 0.3121 0.3132 0.3017 0.3711 0.3727 0.3761 0.3774 0.3167 0.3146 0.3213 0.3214 0.378 Israel 0.331 Italy 0.3205 Japan 0.3293 Korea Luxembourg M exico 0.2606 0.2628 0.4736 0.2829 0.3358 0.306 0.312 0.314 0.314 0.31 0.311 0.2736 0.2756 0.2889 0.2781 0.271 0.2761 0.4746 0.466 0.284 Netherlands 0.28 0.295 0.335 New Zealand 0.276 Norw ay 0.286 0.283 0.283 0.33 0.324 0.2501 0.2449 0.2486 0.2496 0.323 Poland 0.3805 0.3266 0.3172 0.3172 0.3091 0.3055 0.3066 0.3039 Port ugal 0.3819 0.3765 0.3695 0.3637 0.3581 0.3404 0.3448 0.3414 0.428 Russia 0.3956 0.2679 0.2881 0.2475 0.2456 0.2569 0.2657 0.2634 0.2615 0.247 0.246 0.2423 0.2414 0.2359 0.2472 0.2464 0.245 Spain 0.3312 0.323 0.3148 0.3062 0.3151 0.3286 0.3341 0.3439 Sweden 0.2341 0.2593 0.2691 0.2691 0.2734 Slovak Republic Slovenia 0.2982 Switzerland 0.43 Turkey 0.409 0.289 0.4111 0.417 0.412 United Kingdom 0.3404 0.3353 0.3346 0.3311 0.3345 0.3394 0.3413 0.3424 0.3446 0.3411 0.3444 United St ates 0.3599 0.3763 0.3737 0.3601 0.3804 0.3835 0.3761 0.3782 0.3787 0.3802 0.3893 PHỤ LỤC Tỷ lệ nghèo đói quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD giai đoạn 2000 – 2011 Location Australia 2000 2001 2002 2003 0.1224 0.0681 Belgium 0.1141 2005 0.1118 0.116 0.1176 0.0425 Germany 0.055 2011 0.1444 0.0719 0.0795 0.0752 0.0806 0.0873 0.093 0.0984 0.0899 0.0941 0.0939 0.0955 0.1229 0.1173 0.1116 0.1132 0.1193 0.1225 0.1185 0.184 0.0903 0.1168 0.178 0.055 0.0552 0.0538 0.058 0.0591 0.0647 0.0591 0.0532 0.0558 0.0608 0.0655 0.064 0.06 0.06 0.1395 0.1345 0.1366 0.1377 0.1222 0.1082 0.1158 0.1168 0.067 0.066 0.068 0.077 0.08 0.074 0.074 0.075 0.061 0.064 0.072 0.07 0.068 0.07 0.07 0.072 0.072 0.072 0.072 0.0752 0.0787 0.0798 0.0757 0.0777 0.082 0.0811 0.0832 0.0909 0.0829 0.0836 0.0852 0.0947 0.0882 0.087 0.1245 0.127 0.1346 0.1397 0.1308 0.1297 0.1432 0.1522 Greece Hungary 2010 0.0777 0.0586 0.056 2009 0.0765 0.0512 Estonia France 2008 0.192 Czech Republic Finland 2007 0.1464 Chile Denmark 2006 0.1324 Austria Canada 2004 0.082 0.0816 0.0714 0.0638 0.068 Iceland 0.0593 0.0633 0.057 0.0646 0.0645 0.0652 0.0627 0.059 Ireland 0.1356 0.115 0.1133 0.0961 0.0894 0.0878 0.0871 0.0972 0.1986 0.2086 0.2086 0.2086 0.1175 0.1206 0.1298 0.126 Israel 0.1508 Italy 0.1216 Japan 0.1534 0.2135 0.1175 0.1493 0.157 Korea 0.055 Luxembourg M exico Netherlands 0.2155 0.066 0.0841 0.0878 0.1603 0.143 0.148 0.152 0.153 0.149 0.152 0.075 0.071 0.0834 0.0788 0.0715 0.081 0.1842 0.2085 0.078 0.067 0.067 0.069 0.2041 0.074 0.072 New Zealand 0.098 Norw ay 0.063 0.108 0.068 0.11 0.119 0.098 0.0779 0.0747 0.0753 0.0771 Poland 0.1702 0.1239 0.115 0.1006 0.1119 0.1128 0.1103 0.1115 Port ugal 0.1329 0.1267 0.1258 0.1368 0.1192 0.1199 0.1143 0.1187 0.17 Russia 0.142 Slovak Republic 0.0822 0.073 0.0629 0.0664 0.0722 0.0776 0.0784 0.0827 Slovenia 0.0854 0.0774 0.0764 0.082 0.0807 0.0867 0.0928 0.0887 Spain 0.1484 0.1486 0.1368 0.1335 0.1375 0.15 0.1502 0.1509 0.0835 0.0873 0.0914 Sweden 0.0527 0.0534 0.0955 Switzerland 0.1753 Turkey United Kingdom United States 0.17 0.097 0.1026 0.193 0.192 0.192 0.11 0.114 0.1135 0.1101 0.1031 0.1052 0.1125 0.113 0.1091 0.0994 0.0997 0.0949 0.1689 0.1648 0.1677 0.1725 0.1704 0.1705 0.1685 0.1759 0.1732 0.1655 0.1738 0.1705 ... HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ =====000===== TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN BẤT BÌNH ĐẲNG PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HOA KỲ Sinh viên thực hiện: Nhóm Hoa Kỳ - K52 - KTQT... ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HOA KỲ 2.1 Bối cảnh kinh tế Hoa Kì giai đoạn 2.2 Đánh giá thực trạng vấn đề bất bình đẳng thu nhập phát triển. .. DỤNG MƠ HÌNH KINH TẾ VÀO PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HOA KỲ 2.1 Bối cảnh kinh tế Hoa Kì giai đoạn Trong ngơi đền học thuyết kinh tế, có câu nói

Ngày đăng: 26/07/2022, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w