HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Ở NGƯỜI LỚN VÀ THANH THIẾU NIÊN

101 4 0
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN  Ở NGƯỜI LỚN VÀ THANH THIẾU NIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TT DỊ ỨNG – MDLS BỆNH VIỆN BẠCH MAI HỘI HEN, DỊ ỨNG –MDLS VIỆT NAM HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Ở NGƯỜI LỚN VÀ THANH THIẾU NIÊN (Cập nhật năm 2020) Hà Nội 2020 Ban biên soạn PGS.TS Trần Thúy Hạnh TS Nguyễn Hoàng Phương PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn PGS.TS Phan Quang Đoàn PGS.TS Nguyễn Thị Vân TS Phạm Huy Thông TS Nguyễn Hữu Trường BS Chu Chí Hiếu TS Bùi Văn Khánh MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẠI CƯƠNG VÀ CHẨN ĐOÁN 1.1 Định nghĩa 1.2 Mô tả hen phế quản 1.3 Chẩn đoán ban đầu 1.3.1 Các kiểu triệu chứng hô hấp đặc trưng cho HPQ 1.3.2 Khai thác bệnh sử tiền sử gia đình 1.3.3 Khám thực thể 1.3.4 Đo chức phổi để ghi nhận giới hạn luồng khí thở dao động 1.3.6 Các xét nghiệm khác 1.4 Chẩn đoán phân biệt 1.5 Chẩn đốn HPQ số nhóm đối tượng đặc biệt 1.6 Chẩn đoán HPQ người bệnh dùng thuốc kiểm soát 11 ĐÁNH GIÁ HEN PHẾ QUẢN 14 2.1 Tổng quan 14 2.2 Đánh giá kiểm soát hen 14 2.2.1 Đánh giá kiểm soát triệu chứng hen 15 2.2.2 Đánh giá nguy tương lai kết cục hen xấu 17 2.3 Vai trò chức phổi đánh giá kiểm soát hen phế quản 18 2.4 Đánh giá mức độ nặng HPQ 20 2.4.1 Đánh giá mức độ nặng HPQ thực hành lâm sàng 20 2.5.2 Phân biệt hen không kiểm soát hen nặng 20 ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN ĐỂ 22 KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG VÀ GIẢM THIỂU NGUY CƠ 22 3.1 Các nguyên tắc tổng quát xử trí hen phế quản 22 3.1.1 Mục tiêu dài hạn xử trí hen phế quản 22 3.1.2 Sự hợp tác người bệnh nhân viên y tế 22 3.1.3 Xử trí hen phế quản dựa kiểm soát 24 3.1.4 Một số chiến lược điều chỉnh phác đồ điều trị hen khác 25 3.2 Thuốc chiến lược kiểm soát triệu chứng giảm nguy 26 3.2.1 Thuốc điều trị hen phế quản 26 3.2.2 Đánh giá đáp ứng điều chỉnh phác đồ điều trị 36 3.2.3 Điều trị yếu tố nguy thay đổi khác 39 3.2.4 Các điều trị khác 40 3.2.5 Điều trị không dùng thuốc 42 3.3 Giáo dục tự xử trí hen theo hướng dẫn huấn luyện kỹ 44 3.3.1 Tổng quan 44 3.3.2 Huấn luyện kỹ sử dụng bình hít có hiệu 44 3.3.3 Sự tuân thủ điều trị các lời khuyên khác 46 3.3.4 Thông tin hen phế quản 48 3.3.5 Huấn luyện việc tự xử trí HPQ theo hướng dẫn 49 3.4 Xử trí HPQ với bệnh lý mắc kèm số nhóm đối tượng đặc biệt 52 3.4.1 Xử trí bệnh lý mắc kèm người bệnh hen phế quản 52 3.4.2 Xử trí hen phế quản nhóm đối tượng đặc biệt 56 3.5 Hen phế quản nặng hen khó trị 62 3.5.1 Định nghĩa 62 3.5.2 Độ lưu hành gánh nặng hen nặng 63 3.5.3 Các tác động hen nặng 63 3.5.3 Đánh giá xử trí hen khó điều trị hen nặng 64 XỬ TRÍ ĐỢT HEN PHẾ QUẢN KỊCH PHÁT 79 4.1 Tổng quan 79 4.2 Chẩn đoán đợt kịch phát 79 4.3 Tự xử trí đợt kịch phát theo kế hoạch hành động hen 80 4.3.1 Các lựa chọn điều trị cho kế hoạch hành động hen 80 4.3.2 Đánh giá đáp ứng 81 4.3.3 Theo dõi sau đợt kịch phát tự xử trí 82 ii 4.4 Xử trí đợt hen kịch phát sở chăm sóc ban đầu 82 4.4.1 Đánh giá mức độ nặng đợt kịch phát 82 4.4.2 Điều trị đợt kịch phát sở chăm sóc ban đầu 83 4.4.3 Đánh giá lại đáp ứng 85 4.4.4 Theo dõi cho 85 4.5 Xử trí đợt hen kịch phát đơn vị cấp cứu 85 4.5.1 Đánh giá tình trạng bệnh 86 4.5.2 Điều trị hen kịch phát đơn vị cấp cứu 87 4.5.3 Đánh giá lại đáp ứng 90 4.5.4 Theo dõi sau đợt kịch phát 90 4.5.5 Xử trí sau đợt kịch phát 91 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán HPQ người lớn theo GINA 2020 Bảng 1.2 Chẩn đoán phân biệt HPQ người lớn (GINA 2020) Bảng 1.3 Chẩn đoán HPQ người bệnh dùng thuốc kiểm soát theo GINA 2020 12 Bảng 2.1 Đánh giá hen phế quản theo GINA 2020 14 Bảng 2.2 Đánh giá kiểm soát hen theo GINA 2020 16 Bảng 3.1 Chiến lược giao tiếp nhân viên y tế 23 Bảng 3.2 Lựa chọn điều trị khởi đầu hen phế quản 27 Bảng 3.3 Các mức liều corticoid dạng hít (ICS) người lớn 30 Bảng 3.4 Lựa chọn hạ bậc điều trị hen kiểm soát tốt 38 Bảng 3.5 Xử lý yếu tố nguy thay đổi để giảm đợt kịch phát 40 Bảng 3.6 Các can thiệp điều trị không dùng thuốc 42 Bảng 3.7 Chiến lược đảm bảo sử dụng hiệu dụng cụ hít 46 Bảng 3.8 Tuân thủ điều trị hen phế quản 48 Bảng 3.9 Thông tin hen phế quản 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các bước chẩn đoán HPQ thực hành lâm sàng Sơ đồ 3.1 Chu trình xử trí HPQ dựa kiểm sốt 25 Sơ đồ 3.2 Phác đồ điều trị HPQ theo bậc để kiểm soát triệu chứng giảm thiểu nguy theo GINA 2020 29 Sơ đồ 3.3 Đánh giá xử trí hen khó điều trị hen nặng theo GINA 2020 65 Sơ đồ 4.1 Tự xử trí đợt kịch phát theo kế hoạch hành động hen 81 Sơ đồ 4.2 Xử trí đợt hen kịch phát sở chăm sóc ban đầu 84 Sơ đồ 4.3 Xử trí đợt hen kịch phát đơn vị cấp cứu 89 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACQ Asthma Control Questionnaire (Bộ câu hỏi kiểm soát hen) ACT Asthma Control Test (Test Kiểm soát Hen) AERD Aspirin-exacerbated respiratory disease (Bệnh hơ hấp kích phát aspirin) ANCA Anti-Neutrophil Cytoplasmic Antibody (Kháng thể kháng bào tương bạch cầu trung tính) COPD Chronic obstructive pulmonary disease (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) COX Cycloxygenase CT Computer Tomography (chụp cắt lớp vi tính) DLCO Diffusing capacity for carbon monoxide (Dung tích khuếch tán carbon monoxide) D.pt Dermatophagoides pteronyssinus EIB Exercise-induced bronchoconstriction (co thắt phế quản vận động) FENO Fraction of Exhaled Nitric Oxide (nồng độ Oxit Nitric khí thở ra) FEV1 Forced Expiratory Volume in second (thể tích khí thở gắng sức giây đầu tiên) GERD Gastroesophageal reflux disease (bệnh trào ngược dày thực quản) GINA Global Initiative for Asthma (Tổ chức Khởi động Tồn cầu phịng chống Hen phế quản) HPQ Hen phế quản ICS Inhaled corticosteroid (corticoid đường khí dung) IL Interleukine LABA Long-acting beta-Agonist (thuốc cường beta giao cảm tác dụng kéo dài) LTRA Leukotriene Receptor Antagonist (thuốc kháng thụ thể leukotriene) NO Nitric Oxide (Oxit Nitric) NSAID Non-steroidal anti-inflammatory drug (thuốc chống viêm không steroid) OCS Oral corticosteroid (corticoid đường uống) OSA Obstructive sleep apnea (Ngưng thở lúc ngủ) PEF Peak Expiratory Flow (Lưu lượng đỉnh thở ra) pMDI pressurised metered-dose inhaler (bình xịt định liều) PQ Phế quản SABA Short-acting beta-Agonist (thuốc cường beta giao cảm tác dụng ngắn) SCIT Subcutaneous Immunotherapy (liệu pháp miễn dịch đặc hiệu da) SLIT Sublingual immunotherapy (liệu pháp miễn dịch đặc hiệu lưỡi) VMDU Viêm mũi dị ứng vii CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VÀ CHẨN ĐOÁN 1.1 Định nghĩa  HPQ hội chứng viêm mạn tính đường hơ hấp có tham gia nhiều loại tế bào gây viêm kích thích khác làm tăng phản ứng phế quản, gây nên tình trạng co thắt phù nề, tăng xuất tiết phế quản, làm tắc nghẽn phế quản, biểu lâm sàng khó thở khị khè, chủ yếu khó thở ra, biểu hồi phục tự nhiên dùng thuốc 1.2 Mô tả hen phế quản  HPQ bệnh viêm mạn tính đường hơ hấp, ảnh hưởng đến khoảng 118% dân số nước khác giới Theo kết nghiên cứu WHO (1995), giới có khoảng 160 triệu người mắc hen, số 300 triệu người dự báo đến năm 2025, số người mắc HPQ giới 400 triệu Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc hen khoảng 3,9 % dân số  HPQ đặc trưng triệu chứng khị khè, khó thở, nặng ngực, ho có biến đổi theo thời gian giới hạn luồng khí thở dao động Các triệu chứng bệnh giới hạn luồng khí thở có dao động theo thời gian cường độ Những thay đổi thường bị kích phát yếu tố vận động, tiếp xúc với dị nguyên chất kích ứng, thay đổi thời tiết, nhiễm virus đường hô hấp  Các triệu chứng bệnh giới hạn luồng khí thở biến tự nhiên sau dùng thuốc khơng xuất nhiều tuần nhiều tháng Người bệnh bị đợt hen kịch phát đe dọa tính mạng HPQ thường liên quan với tình trạng viêm mạn tính đường thở tăng tính phản ứng đường thở với tác nhân kích thích trực tiếp gián tiếp Các đặc tính thường tồn kéo dài, khơng cịn triệu bệnh với nhân viên chăm sóc ban đầu bác sĩ nhiều chuyên ngành khác để tối ưu hóa hiệu lâm sàng hài lòng người bệnh - Tiếp tục đánh giá người bệnh sau 3-6 tháng, gồm vấn đề sau:  Các thông số lâm sàng: kiểm soát triệu chứng, đợt kịch phát, chức phổi  Bệnh mắc kèm  Các yếu tố nguy bị đợt kịch phát người bệnh  Các vấn đề điều trị: kiểm tra kỹ thuật hít tuân thủ điều trị, xem xét nhu cầu điều trị bổ sung, đánh giá tác dụng phụ thuốc, tối ưu hóa việc điều trị bệnh mắc kèm chiến lược không dùng thuốc  Nhu cầu xã hội cảm xúc người bệnh - Tần suất vị trí thăm khám tối ưu phụ thuộc vào kiểm soát hen người bệnh, yếu tố nguy bệnh mắc kèm, tự tin họ việc tự điều trị việc có hay không bác sĩ chuyên khoa - Chia sẻ thường xuyên về:  Kết lần thăm khám  Những lo ngại người bệnh  Kế hoạch hành động hen trở nặng  Những thay đổi thuốc, nguy tác dụng phụ  Chỉ định thông tin để liên lạc nhanh 78 CHƯƠNG XỬ TRÍ ĐỢT HEN PHẾ QUẢN KỊCH PHÁT 4.1 Tổng quan  Định nghĩa: đợt kịch phát (đợt cấp) HPQ đợt tiến triển tăng lên triệu chứng khó thở, ho, khị khè, nặng ngực giảm dần chức phổi đòi hỏi thay đổi điều trị Đợt kịch phát xảy người bệnh có chẩn đốn hen từ trước lần khám hen  Các tác nhân kích phát đợt hen kịch phát thường gặp:  Nhiễm virus đường hô hấp  Tiếp xúc với dị nguyên mẫn cảm mạt bọ nhà, phấn hoa, bào tử nấm  Dị ứng thức ăn  Ơ nhiễm khơng khí nhà  Thay đổi thời tiết, giao mùa  Tuân thủ điều trị với ICS  Bão từ  Các người bệnh có nguy tử vong hen:  Tiền sử hen nguy kịch phải đặt nội khí quản thở máy  Phải nằm viện cấp cứu hen năm qua  Hiện không sử dụng ICS, không tuân thủ điều trị với ICS  Hiện dùng ngưng dùng corticoid uống  Sử dụng SABA mức, đặc biệt > bình xịt salbutamol/tháng  Tn thủ điều trị khơng có kế hoạch hành động hen  Tiền sử có bệnh tâm thần vấn đề tâm lý xã hội  Dị ứng thức ăn người bệnh hen 4.2 Chẩn đoán đợt kịch phát  Đợt kịch phát biểu thay đổi triệu chứng chức 79 hơ hấp so với tình trạng bình thường người bệnh Đo lường thơng số chức phổi PEF FEV1 so sánh với giá trị trước giá trị dự đốn người bệnh giúp phát giảm sút lưu lượng khí thở Các thơng số đáng tin cậy triệu chứng việc đánh giá mức độ đợt kịch phát Tuy nhiên, tần số triệu chứng nhạy cảm PEF việc đánh giá khởi đầu đợt kịch phát  Một số người bệnh có cảm nhận giới hạn luồng khí thở, khơng có thay đổi triệu chứng chức phổi giảm nặng Điều ảnh hưởng đặc biệt đến người bệnh có tiền sử hen nguy kịch 4.3 Tự xử trí đợt kịch phát theo kế hoạch hành động hen  Bản kế hoạch hành động hen giúp người bệnh hen nhận biết biết cách hành động tình trạng hen xấu Bản kế hoạch hành động hen cần bao gồm thuốc hen thường dùng người bệnh, làm để tăng thuốc bắt đầu dùng corticoid uống (OCS) cách tiếp cận chăm sóc y tế triệu chứng không đáp ứng điều trị Tiêu chuẩn khởi đầu tăng liều điều trị khác bệnh nhân, người bệnh dùng thuốc kiểm sốt có ICS, điều thường thực có thay đổi quan trọng lâm sàng triệu chứng hen làm cản trở hoạt động bình thường PEF giảm > 20% > ngày 4.3.1 Các lựa chọn điều trị cho kế hoạch hành động hen - Tăng sử dụng thuốc cắt dạng hít  Tăng tần suất sử dụng thuốc cắt có triệu chứng Những người bệnh định ICS-formoterol để cắt cần lưu ý tìm kiếm hỗ trợ y tế phải dùng đến 12 nhát hít/ ngày (72g formoterol)  Phối hợp thêm buồng đệm cho SABA dạng phun định liều (MDI) - Tăng nhanh sớm thuốc kiểm soát: đến tối đa 2000 mcg Beclomethasone Dipropionate/ ngày tương đương Chọn lựa tùy vào thuốc kiểm soát thường dùng, sau: 80  Nếu dùng thuốc kiểm sốt ICS: Ít liều gấp đôi, xem xét tăng đến liều cao  Nếu kiểm soát ICS-formoterol: Tăng gấp bốn lần liều trì ICSformoterol (liều tối đa formoterol 72 mcg/ngày)  Nếu trì ICS-salmeterol: Tăng lên dùng liều cao; xem xét thêm thuốc ICS riêng để đạt đến liều cao ICS  Nếu trì cắt ICS/formoterol: Tiếp tục liều trì; tăng ICS-formoterol cần (tối đa formoterol 72 mcg/ngày) - Thêm corticoid đường uống:  Thêm prednisolone uống 40-50 mg /ngày, thường 5-7 ngày cho người bệnh không đáp ứng với việc tăng liều thuốc kiểm soát cắt 2-3 ngày; có PEF FEV1 giảm nhanh thấp < 60% dự đốn có tiền sử đợt kịch phát nặng đột ngột  Lưu ý người bệnh tác dụng phụ corticoid uống Sơ đồ 4.1 Tự xử trí đợt kịch phát theo kế hoạch hành động hen 4.3.2 Đánh giá đáp ứng - Người bệnh cần liên hệ với thày thuốc đến phịng cấp cứu tình trạng hen họ liên tục xấu bất chấp điều trị theo kế hoạch hành động đột ngột nặng lên 81 4.3.3 Theo dõi sau đợt kịch phát tự xử trí - Sau tự xử trí đợt kịch phát, người bệnh nên gặp nhân viên chăm sóc sức khỏe ban đầu vòng 1-2 tuần để:  Đánh giá kiểm soát triệu chứng  Đánh giá yếu tố nguy đợt kịch phát  Xác định nguyên nhân đợt kịch phát có - Đánh giá lại kế hoạch hành động hen xem có đáp ứng nhu cầu người bệnh - Đưa thuốc kiểm sốt liều trước sau 2-4 tuần trừ trường hợp đợt kịch phát xảy hen kiểm soát dài hạn Trường hợp cần nâng bậc điều trị trước phải kiểm tra kỹ thuật hít tuân thủ điều trị 4.4 Xử trí đợt hen kịch phát sở chăm sóc ban đầu 4.4.1 Đánh giá mức độ nặng đợt kịch phát - Việc khai bệnh sử vắn tắt khám thực thể nên tiến hành lúc với việc điều trị phải ghi chép thông tin thu thập vào hồ sơ Nếu người bệnh có dấu hiệu đợt kịch phát nặng nguy kịch, bắt đầu điều trị với SABA, thở oxy corticoid toàn thân xếp chuyển gấp người bệnh đến sở cấp cứu Đợt kịch phát nhẹ thường điều trị y tế sở, tùy thuộc vào nguồn lực trình độ chuyên môn - Bệnh sử: cần đánh giá:  Thời điểm bắt đầu nguyên nhân (nếu có) đợt kịch phát  Mức độ triệu chứng hen (gồm hạn chế vận động, rối loạn giấc ngủ)  Các triệu chứng phản vệ có  Các yếu tố nguy tử vong liên quan đến hen  Tất thuốc cắt thuốc kiếm soát tại: liều dùng, tuân thủ, đáp ứng với liệu pháp - Khám thực thể cần đánh giá: 82  Các dấu hiệu đánh giá mức độ nặng đợt kịch phát, bao gồm dấu hiệu sinh tồn: ý thức, thân nhiệt, nhịp tim, nhịp thở, huyết áp, độ dài câu nói, co kéo hơ hấp, khị khè  Các yếu tố làm phức tạp thêm việc điều trị phản vệ, viêm phổi, tràn khí màng phổi…  Các dấu hiệu bệnh lý khác gây khó thở cấp suy tim, dị vật đường thở tắc mạch phổi… - Các thông số khách quan:  Đo SpO2: SpO2 < 90% báo hiệu nhu cầu điều trị tích cực  Đo PEF có dụng cụ đo 4.4.2 Điều trị đợt kịch phát sở chăm sóc ban đầu - Thuốc cường beta tác dụng ngắn dạng hít (SABA): với đợt kịch phát mức độ nhẹ đến vừa, dùng nhắc lại SABA 4-10 nhát xịt 20 phút đầu tiên, sau liều SABA từ 4-10 nhát xịt 3-4 610 nhát xịt 1-2 nhiều Không cần thêm SABA đáp ứng tốt với điều trị khởi đầu (PEF > 60-80% dự đoán 3-4 giờ) Có thể dùng SABA dạng bình hít bột khơ bình xịt định liều + buồng đệm phun khí dung - Thở ơxy có kiểm sốt để trì SpO2 93-95% - Corticoid toàn thân nên định tình trạng bệnh tiếp tục xấu người bệnh tăng liều thuốc kiểm soát cắt nhà Có thể dùng prednisolone uống 1mg/kg/ngày tới tối đa 50 mg /ngày tương đương, thường 5-7 ngày, lưu ý người bệnh tác dụng phụ thuốc (Sơ đồ 4.2) - Chỉ sử dụng kháng sinh có chứng nhiễm trùng 83 Sơ đồ 4.2 Xử trí đợt hen kịch phát sở chăm sóc ban đầu 84 4.4.3 Đánh giá lại đáp ứng - Liên tục theo dõi đáp ứng người bệnh trình điều trị - Người bệnh có dấu hiệu đợt kịch phát nặng nguy kịch, không đáp ứng với điều trị, tiếp tục diễn biến xấu nên chuyển đến sở cấp cứu - Người bệnh đáp ứng chậm với SABA nên theo dõi chặt chẽ - Điều trị bổ sung nên tiếp tục PEF ổn định trở mức tốt người bệnh trước Sau định cho người bệnh nhà chuyển đến sở cấp cứu 4.4.4 Theo dõi cho - Đơn thuốc nên bao gồm:  Thuốc cắt cần  Corticoid uống: prednisolone uống 1mg/kg/ngày tới tối đa 50 mg /ngày tương đương, thường 5-7 ngày  Thuốc kiểm soát hàng ngày - Xem lại kỹ thuật hít thuốc việc tuân thủ điều trị trước - Hẹn khám lại vòng 2-7 ngày tùy thuộc vào tình trạng lâm sàng hồn cảnh xã hội - Trong lần khám lại cần đánh giá xem đợt kịch phát hoàn toàn giải chưa, nhận thức người bệnh kiểm soát triệu chứng yếu tố nguy cơ, xác định nguyên nhân đợt kịch phát có, đánh giá lại kế hoạch hành động hen đưa thuốc kiểm sốt liều trước sau 2-4 tuần trừ trường hợp đợt kịch phát xảy hen kiểm soát dài hạn Trường hợp cần nâng bậc điều trị trước phải kiểm tra kỹ thuật hít tuân thủ điều trị 4.5 Xử trí đợt hen kịch phát đơn vị cấp cứu 85 4.5.1 Đánh giá tình trạng bệnh - Bệnh sử: cần khai thác đồng thời với việc điều trị đánh giá vấn đề sau:  Thời điểm bắt đầu nguyên nhân (nếu có) đợt kịch phát  Mức độ triệu chứng hen (gồm hạn chế vận động, rối loạn giấc ngủ)  Các triệu chứng phản vệ có  Các yếu tố nguy tử vong liên quan đến hen  Tất thuốc cắt thuốc kiếm soát tại: liều dùng, tuân thủ, đáp ứng với liệu pháp - Khám thực thể cần đánh giá:  Các dấu hiệu đánh giá mức độ nặng đợt kịch phát, bao gồm dấu hiệu sinh tồn: ý thức, thân nhiệt, nhịp tim, nhịp thở, huyết áp, độ dài câu nói, co kéo hơ hấp, khị khè  Các yếu tố làm phức tạp thêm việc điều trị phản vệ, viêm phổi, tràn khí màng phổi…  Các dấu hiệu bệnh lý khác gây khó thở cấp suy tim, dị vật đường thở tắc mạch phổi… - Các thông số khách quan:  Đo chức phổi: Được khuyến cáo mạnh mẽ Nếu thực khơng làm trì hoãn điều trị, PEF FEV1 nên ghi nhận trước bắt đầu điều trị Chức phổi nên theo dõi sau định kỳ có đáp ứng rõ ràng với điều trị đạt ổn định  Độ bão hòa oxy: Nên theo dõi chặt chẽ thiết bị đo ôxy xung ký Ở trẻ em người lớn, SpO2 < 90% đòi hỏi yêu cầu điều trị tích cực Độ bão hịa ơxy nên đánh giá trước bổ xung ôxy phút sau ngưng ơxy độ bão hịa ơxy ổn định  Đo khí máu động mạch: Khơng u cầu cách thường qui nên xem xét thực người bệnh có PEF FEV1 60% giá trị cá nhân tốt dự đoán: cho xuất viện sau cân nhắc yếu tố nguy khả chăm sóc - Các yếu tố làm tăng nguy nhập viện:  Nam giới, tuổi già chủng tộc da trắng  Dùng > nhát xịt thuốc cắt 24 trước  Biểu nặng đợt kịch phát phải xử trí tích cực lúc đến, nhịp thở >22 lần/phút, bão hòa oxy lần/ tuần    Giới hạn hoạt động hen   Khơng... Khơng có dấu hiệu nào: tri? ??u chứng hen kiểm sốt tốt Có 1-2 dấu hiệu: tri? ??u chứng hen kiểm sốt phần Có 3-4 dấu hiệu: tri? ??u chứng hen chưa kiểm soát B Các yếu tố nguy kết cục hen xấu  Đánh giá yếu

Ngày đăng: 03/08/2022, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan