1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI. LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 916,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ THỊ MAI VỸ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ THỊ MAI VỸ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM ĐỨC CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, tư liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Võ Thị Mai Vỹ năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, nhận giúp đỡ quý báu động viên tận tình giáo hướng dẫn, thầy cô giáo, quan làm việc, anh chị em đồng nghiệp bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn PGS.TS Phạm Đức Chính tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ nhiều suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quan ban, ngành, hội đồn thể huyện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng kết nghiên cứu luận văn không tránh khỏi hạn chế, kính mong nhận góp ý q thầy, cơ, đồng nghiệp để cơng trình hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Học viên Võ Thị Mai Vỹ MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN TRÀ BỒNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm người dân tộc thiếu số 1.1.2 Khái niệm việc làm 1.1.3 Khái niệm giải việc làm 11 1.2 Đặc điểm, vai trò ý nghĩa giải việc làm cho người dân tộc thiểu số 12 1.2.1 Đặc điểm người dân tộc thiểu số 12 1.2.2 Đặc điểm việc làm người dân tộc thiểu số 13 1.2.3 Đặc điểm giải việc làm cho người dân tộc thiểu số 15 1.2.4 Vai trò giải việc làm cho người dân tộc thiểu số 17 1.2.5 Ý nghĩa giải việc làm cho người dân tộc thiểu số 19 1.3 Quản lý nhà nước giải việc làm cho người dân tộc thiểu số 21 1.3.1 Quản lý nhà nước giải việc làm 21 1.3.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước giải việc làm cho người dân tộc tiểu số 22 1.3.3 Nội dung quản lý Nhà nước giải việc làm cho người dân tộc thiểu số 24 1.4 Các nhân tố tác động đến quản lý nhà nước về giải việc làm cho người dân tộc thiểu số 35 1.4.1 Các nhân tố tự nhiên 35 1.4.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 36 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giải việc làm cho người dân tộc thiểu số 41 1.5.1 Kinh nghiệm số địa phương 41 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Trà Bồng 43 Tiểu kết Chương 45 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ BỒNG 46 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội 46 2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 46 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế 48 2.1.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội 51 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước giải việc làm cho người dân tộc tiểu số huyện Trà Bồng 53 2.2.1 Thực trạng lao động, việc làm người dân tộc tiểu số 53 2.2.2 Thực trạng Quản lý nhà nước giải việc làm cho người dân tộc thiểu số giai đoạn 2014 - 2018 60 2.3 Đánh giá chung 87 2.3.1 Những kết đạt 87 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 90 Tiểu kết Chương 98 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ BỒNG 99 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng giải việc làm cho người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Trà Bồng 99 3.1.1 Quan điểm giải việc làm huyện Trà Bồng 99 3.1.2 Mục tiêu giải việc làm 100 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước giải việc làm người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Trà Bồng - tỉnh Quảng Ngãi 102 3.2.1 Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước giải việc làm 102 3.2.2 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước giải việc làm 105 3.2.3 Nâng cao lực đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước giải việc làm…………………….……………………………… 107 3.2.4 Huy động tổ chức thực tốt hoạt động quản lý nhà nước nguồn vốn cho giải việc làm 109 3.2.5 Đề xuất đa dạng hóa tạo việc làm giải việc làm 112 3.2.6 Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng vào tham gia tổ chức trị - xã hội giải việc làm 116 3.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý giải việc làm 118 3.3 Một số kiến nghị 120 3.3.1 Kiến nghị Trung ương 120 3.3.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi 120 3.3.3 Kiến nghị Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng 121 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BCĐ Ban đạo CNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số GQVL Giải việc làm HĐND Hội đồng nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội NHCSX Ngân hàng sách xã hội NSNN Ngân sách nhà nước QCN Quyền người QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất lao động DÂNH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diện tích, dân số huyện Trà Bồng năm 2018 46 Bảng 2.2 Dân số chia theo dân tộc năm 2018 47 Bảng 2.3 Tổng giá trị sản xuất địa bàn số ngành chủ yếu 48 Bảng 2.4 Thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Trà Bồng 50 Bảng 2.5: Thống kê tỷ lệ lao động dân tộc tiểu số cấu lao động toàn huyện giai đoạn 2014-2018 53 Bảng 2.6: Thống kê tỷ lệ lao động dân tộc tiểu số tham gia vào thành phần kinh tế giai đoạn 2014-2018 56 Bảng 2.7 Bố trí việc làm cho sinh viên cử tuyển 59 Bảng: 2.8 Số cán công chức làm công tác LĐ TB&XH 62 huyện xã 62 Bảng: 2.9 Trình độ cán công chức cấp xã địa bàn huyện 63 Bảng: 2.10 Sản lượng, suất đạt gia súc, gia cầm, thủy sản nông, lâm nghiệp 69 Bảng 2.11 Chỉ tiêu xuất lao động qua năm 72 Bảng: 2.12 Thực tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Nghị Đại hội Đảng huyện Trà Bồng nhiệm kỳ 2015 - 2020 77 Bảng 2.13 Thống kê kết cho vay giải việc làm Ngân hàng CSXH huyện Trà Bồng giai đoạn 2014 -2018 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý Nhà nước việc làm giải việc làm cho lao động vấn đề quan trọng, ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT- XH) quốc gia Thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn nước ta năm trở lại ln chủ đề nóng Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm sâu sắc Điều thể thông qua văn kiện Đại hội Đảng qua thời kỳ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII khẳng định "Giải tốt lao động, việc làm thu nhập cho người lao động, bảo đảm an sinh xã hội” [1, tr 18] Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề, Đảng ta đề nhiều chủ trương, đường lối thiết thực, hiệu nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Huyện Trà Bồng huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi có địa hình phức tạp, địa núi cao, đất dốc hiểm trở, có nhiều sơng suối chằng chịt, có núi rừng trùng điệp Lao động người DTTS chiếm tỷ trọng gần 65% dân số toàn huyện Đa số người DTTS sống chủ yếu nghề nông, lâm nghiệp Cùng với xu thị hóa làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp, q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp khiến cho thời gian nông nhàn người lao động tăng cao Lao động người DTTS bị đẩy vào thị trường lao động chưa trang bị đầy đủ yêu cầu cần thiết để đáp ứng với yêu cầu thị trường lao động Bên cạnh đó, cơng tác quản lý Nhà nước việc làm cho lao động nơng thơn nói chung lao động người DTTS nói riêng cịn số hạn chế định Việc triển khai văn hướng dẫn liên quan đến công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động văn pháp luật liên quan đến việc làm cho lao động chưa thực đầy đủ Công tác đào tạo nghề giải việc làm cho người DTTS chưa thực phù hợp với thực tiễn địa phương, coi trọng số lượng chất lượng đào tạo Nhiều người DTTS đào tạo nghề không tìm việc làm Tỷ lệ lao động người DTTS thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng gia tăng, kéo theo hệ lụy tệ nạn xã hội Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nước giải việc làm người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Trà Bồng - Tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu khoa học, hy vọng góp phần tìm giải pháp nhằm giải việc làm cho người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý Nhà nước việc làm giải việc làm cho lao động nơng thơn nói chung lao động người DTTS nói riêng chủ trương lớn Đảng Nhà nước Vấn đề đề cập nhiều văn kiện Đảng, hệ thống pháp luật Nhà nước Nghị định Chính phủ Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan vấn đề Cụ thể sau: - Nguyễn Hoàng Hiệp (2013), “Quản lý Nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn tỉnh Long An Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện hành Quốc gia Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tạo việc làm công tác quản lý Nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn tỉnh Trên sở lý luận chương 1, tác giả đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Long An Trên sở vấn đề tồn tại, hạn chế vấn đề nghiên cứu Tác giả xây dựng giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Long An Song giải pháp mang tính định hướng, chưa thực việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực địa phương thời gian đến, chưa thực việc điều tra khảo sát để đánh giá trình độ, tay nghề niên để có giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều kiện - Ngô Thị Hồng Nhung (2010), “Nhìn lại năm đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ”.Tác giả đưa đánh giá tổng quan sau năm thực Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ vấn đề giải việc làm cho nông thôn Bài viết đưa kết đạt được, đồng thời phản ánh khó khăn, bất cập trình thực Đề án Đồng thời, tác giả đưa kiến nghị để nhằm nâng cao hiệu việc thực đề án, tổ chức đào tạo nghề hiệu quả, hợp lý góp phần tạo cơng ăn việc làm cho nông dân - Trần Văn Tùng (2014) “Nghiên cứu giải pháp giải việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn” Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam Luận văn trình bày khái quát lý luận liên quan đến công tác giải việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số, sở lý luận trình bày, tác giả tiến hành chọn mẫu điều tra nghiên cứu phương pháp định lượng, phân tích cơng tác giải việc làm cho lao động người DTTS tỉnh Lạng Sơn Căn vào vấn để tồn công tác giải việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn Tác giả xây dựng giải pháp hợp lý cụ thể, góp phần nâng cao cơng tác giải việc làm cho lao động người đồng báo dân tộc thiểu số khoa học.Tác giả chưa kiến nghị cấp ngành có liên quan việc thực chức quản lý Nhà nước việc làm giải việc làm cho lao động nông thơn nói chung lao động người dân tộc thiểu số nói riêng - “ Giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Châu Trâm Trong luận văn này, tác giả tập trung làm rõ vấn đề liên quan đến việc làm, thất nghiệp tình hình giải việc làm địa bàn thị xã Điện bàn, tỉnh Quảng Nam, đồng thời tác giả đưa giải pháp thiết thực để góp phần giải việc làm cho người lao động (2017) - “ Việc làm cho đồng bào dân tộc huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam” Luận văn thạc sĩ Võ Thị Thanh Tuyền Kết nghiên cứu luận văn, tác giả làm rõ số nội dung việc làm người dân tộc thiểu số nông thôn đưa số học kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn số địa phương rút kinh nghiệm cho huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam (2012) - “ Giải việc làm cho người dân tộc thiểu số tỉnh Đắc Lắc” Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Việt Anh Trong viết khái quát vấn đề việc làm, giải việc làm nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề giải việc làm nước ta làm sở cho việc phân tích thực trạng giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số Đắc Lắc (2011) - “ Quản lý nhà nước giải việc làm cho niên địa bàn huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên” Làm rõ ưu điểm, hạn chế vấn đề quản lý nhà nước giải việc làm cho niên địa bàn huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên thời gian qua Trên sở cơng trình nghiên cứu có liên quan, tác giả nhận thấy đề tài nêu tập trung vào công tác giải việc làm cho người lao động nói chung người dân tộc thiểu số nói riêng Chưa có cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý Nhà nước việc làm cho người cho lao động người DTTS cách cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý nhà nước giải việc làm cho người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Trà Bồng, để đưa số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về giải việc làm cho người dân tộc thiểu số huyện Trà Bồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận QLNN giải việc làm cho người dân tộc thiểu số - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN giải việc làm cho người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Trà Bồng - Trên sở, mục đích phương hướng huyện Trà Bồng - Đề xuất số giải pháp kiến nghị thực giải pháp để hoàn thiện hoạt động QLNN giải việc làm cho người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Trà Bồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý nhà nước giải việc làm cho người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Trong phạm vi địa giới hành huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu phục vụ đề tài thu thập từ năm 2014 đến 2018 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn + Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước quản lý nhà nước giải việc làm cho người DTTS + Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê: để thu thập xử lý liệu, phục vụ nghiên cứu định lượng để tóm tắt thơng tin, hỗ trợ cho việc tìm hiểu rõ vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu để tìm hiểu, xem xét nghiên cứu trước nội dung đề tài Qua đó, rút nội dung cần bổ sung, làm sáng tỏ mà nghiên cứu trước chưa đề cập - Phương pháp so sánh: để tìm điểm giống khác vấn đề cần nghiên cứu, giúp việc phân tích, đánh giá vấn đề cách tồn diện, khoa học xác - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: sở nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn nước địa phương, từ phân tích, vận dụng hồn thiện vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn + Về lý luận: Luận văn làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước giải việc làm nói chung giải việc làm cho người DTTS địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi + Về thực tiễn: Luận văn mang ý nghĩa tham khảo công tác quản lý nhà nước cấp, quan quản lý hành nhà nước, doanh nghiệp, hộ gia đình giải việc làm cho người DTTS, góp phần nâng cao hình ảnh người DTTS Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm 03 chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý nhà nước giải việc làm người DTTS huyện Trà Bồng; Chương Thực trạng quản lý nhà nước giải việc làm người dân tộc thiểu số địa bàn huyện huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Chương Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giải việc làm cho người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN TRÀ BỒNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm người dân tộc thiếu số Trong tác phẩm "Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc", J.V Stalin định nghĩa "Dân tộc khối cộng đồng người ổn định, thành lập lịch sử, dựa sở cộng đồng tiếng nói, lãnh thổ, sinh hoạt kinh tế hình thành tâm lý, biểu cộng đồng văn hóa" Theo nghĩa rộng, khái niệm Dân tộc hiểu quốc gia dân tộc, cộng đồng trị- xã hội, bao gồm tất dân tộc (cả dân tộc đa số dân tộc thiểu số) sinh sống phạm vi lãnh thổ quốc gia thống Theo nghĩa hẹp, khái niệm Dân tộc lại đồng nghĩa với cộng đồng tộc người, cộng đồng phận chủ yếu hay thiểu số dân tộc sinh sống lãnh thổ quốc gia nhiều quốc gia khác liên kết với ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc người [3, tr 39] Cho đến thời điểm nay, xét bình diện quốc tế, quyền người DTTS khẳng định Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR - Điều 27) Tuyên bố quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ năm 1992, chưa có định nghĩa "dân tộc thiểu số" (Trên thực tế, số văn kiện QCN châu Âu, cụ thể Công ước Châu Âu bảo vệ người thiểu số (Điều 2) hay Văn kiện Cơ-pen-ha-gen, có hiệu lực phạm vi khu vực) Theo Nghị định 05/2011/NĐ-CP Chính phủ cơng tác dân tộc đưa khái niệm khoản điều "DTTS dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam"; khoản - Điều 4: "Dân tộc đa số dân tộc có số dân chiếm 50% tổng số dân nước theo điều tra dân số quốc gia" Từ phân tích hiểu khái niệm người dân tộc thiểu số người thuộc dân tộc có số dân với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ Việt Nam, có đặc điểm riêng chủng tộc, ngôn ngữ, phong tục, tập quán 1.1.2 Khái niệm việc làm Trong tác phẩm tiếng Biện chứng tự nhiên, Ph.Ăngghen khẳng định: “Lao động điều kiện toàn đời sống loài người, đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: lao động sáng tạo thân người” [14, tr.112] Điều có nghĩa nhân tố có tính chất định lịch sử, xét đến việc sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Ở đây, lao động xem xét khía cạnh thứ – lao động để sản xuất tư liệu sinh hoạt Theo tổ chức Lao động quốc tế ILO (International Labour Organization) đưa khái niệm: “Người có việc làm người làm việc trả tiền cơng, lợi nhuận toán vật người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình khơng nhận tiền công vật” [16] Khái niệm đưa Hội nghị quốc tế lần thứ 13 nhà thống kê lao động (ILO.1993) áp dụng nhiều nước Còn người thất nghiệp người khơng có việc làm tích cực tìm việc làm chờ trả lại làm việc ILO cịn có nhiều cơng ước khuyến nghị liên quan đến vấn đề việc làm, có số cơng ước quan trọng như: công ước số 47 (1935), Công ước số 88 (1948), Công ước 122 (1964)… Theo điều 9, Chương II Bộ luật lao động năm 2012 quy định: “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm, Nhà nước, người sử dụng lao động xã hội có trách nhiệm tham gia giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm” [17, tr 39] Theo quan niệm trên, việc làm hoạt động lao động hiểu sau: Làm công việc để nhận tiền công, tiền lương vật cho cơng việc Làm cơng việc tự làm mang lại lợi ích cho thân tạo thu nhập cho gia đình, cho cộng đồng, kể công việc không trả công vật Như vậy, hoạt động coi việc làm cần thoả mãn hai điều kiện: Một là, hoạt động phải có ích tạo thu nhập cho người lao động thành viên gia đình Hai là, người lao động tự hành nghề, hoạt động khơng bị pháp luật cấm Điều rõ tính pháp lý việc làm Hai điều kiện có quan hệ chặt chẽ với nhau, điều kiện cần đủ hoạt động thừa nhận việc làm, quan niệm góp phần mở rộng quan niệm việc làm, đa số lao động đương thời muốn chen chân vào doanh nghiệp, quan nhà nước Về mặt khoa học, quan điểm Bộ Luật lao động nêu đầy đủ yếu tố việc làm 10

Ngày đăng: 03/08/2022, 07:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w