Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
818 KB
Nội dung
Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI, CỤM TỪ, CÁC KIỂU CÂU: CÂU PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP, CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NĨI; CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU Phần TỪ LOẠI A LÍ THUYẾT I Danh từ Khái niệm - Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm … - Ví dụ: Nhà, trâu, bị … Đặc điểm danh từ - Khả kết hợp: Kết hợp với từ số lượng phía trước (một, hai …), kết hợp với từ phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ Ví dụ: Hai mèo đen - Chức vụ ngữ pháp: Chức vụ điển hình câu danh từ CN Khi làm VN danh từ cần có từ đứng trước Ví dụ: Bố em giáo viên Phân loại danh từ tiếng Việt 3.1 Danh từ đơn vị a Khái niệm - Danh từ đơn vị nêu tên nêu tên đơn vị dùng để tính dếm, đo lường vật Ví dụ:Tấn, tạ, thúng, … b Đặc điểm - Có thể kết hợp trực tiếp với số từ Ví dụ:Ba tạ thóc c Phân loại - Gồm hai nhóm: Danh từ đơn vị tự nhiên danh từ đơn vị quy ước - Danh từ đơn vị quy ước chia làm hai loại: + Danh từ đơn vị xác: Cân, tạ, mét … Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp + Danh từ đơn vị ước chừng: Nắm, mớ … 3.2 Danh từ vật a Khái niệm - Danh từ vật nêu tên loại cá thể người, vật, tượng, khái niệm … Ví dụ: Chuối, cá, nhà … b Phân loại Có hai loại danh từ chung danh từ riêng c Quy tắc viết hoa danh từ riêng Ghi nhớ/ SGK trang 10 II Động từ Khái niệm - Động từ từ hoạt động, trạng thái vật Ví dụ: Chạy, đi, đứng … Đặc điểm động từ - Khả kết hợp: thường kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, … để tạo thành cụm động từ Ví dụ: đichơi, đừng chạyvào nhà… - Chức vụ ngữ pháp: Chức vụ điển hình câu động từ VN Khi làm CN, động từ khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng … Ví dụ: Tôi học(VN) Học nhiệm vụ học sinh (CN) Phân loại Chia làm hai loại: - Động từ tình thái (thường địi hỏi động từ khác kèm) - Động từ hoạt động, trạng thái (khơng địi hỏi động từ khác kèm) * Động từ hoạt động, trạng thái chia làm hai loại nhỏ: + Động từ hoạt động ( trả lời câu hỏi làm gì?) Chun đề: Ơn tập ngữ pháp + Động từ trạng thái ( trả lời câu hỏi làm sao? Thế nào? III Tính từ Khái niệm - Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái Ví dụ: Xanh, đỏ, dài, ngắn … Đặc điểm tính từ - Khả kết hợp: + Có thể kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, … để tạo thành cụm tính từ + Khả kết hợp với từ hãy, đừng, tính từ hạn chế - Chức vụ ngữ pháp: Tính từ làm VN, CN câu Tuy vậy, khả làm VN tính từ hạn chế động từ Phân loại Chia làm hai loại: - Tính từ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ mức độ) - Tính từ đặc điểm tuyệt đối(không thể kết hợp với từ mức độ) IV Số từ Khái niệm - Số từ từ số lượng số thứ tự vật Ví dụ:Một, hai … - Chức ngữ pháp: Làm định ngữ cho danh từ Ngồi cịn làm vị ngữ Ví dụ: Dân tộc Việt Nam (VN) Phân loại Chia làm hai loại: - Số từ số lượng (thường đứng trước danh từ) - Số từ số thứ tự (thường đứng sau danh từ) * Lưu ý: - Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng - Có trường hợp số từ số lượng đứng sau danh từ Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp V Lượng từ Khái niệm - Lượng từ từ lượng hay nhiều vật Ví dụ: Cả, tồn … Phân loại Chia làm hai nhóm: - Lượng từ ý nghĩa toàn thể - Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối VI Chỉ từ Khái niệm Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, tượng để xác định vị trí vật, tượng không gian thời gian Ví dụ:Đây, đấy, đó, này, … Hoạt động từ câu Chỉ từ thường làm phụ ngữ cụm danh từ Ngồi ra, từ làm CN trạng ngữ câu Ví dụ: - Mái nhà hỏng (Chỉ từ làm phụ ngữ cụm danh từ) - Đây cậu cai lệ huyện (Nguyễn Công Hoan) - Chỉ từ làm chủ ngữ - Từ đấy, Lan Hoa chơi thân với (TN) B Bài tập Bài 1: Hãy danh từ, động từ, tính từ, số từ, phó từ thơ sau: Một canh hai canh lại ba canh, Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh Gợi ý: Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp Danh từ Canh, mắt, cánh, hồn Động từ Tính từ giấc, Trằn trọc, băn vàng Số từ Phó từ Một, hai, ba, Vừa, sao, khoăn, thành, bốn, năm lại, chẳng chợp, mộng Bài Trong câu sau đây: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống (Tục ngữ) Các từ nhất, nhì, tam, tứ số từ số lượng hay số thứ tự? Vì sao? * Gợi ý: Nhất, nhì, tam, tứ số từ số thứ tự Chú ý quan hệ với nước Nhất không bổ sung ý nghĩa trực tiếp cho nước kiểu tứ diện (bốn mặt) Đây tục ngữ, phải súc tích, đọng nên từ ngữ bị rút gọn Muốn hiểu cho ta phải phục hồi lại Câu hiểu sau: Thứ nước, thứ nhì phân, thứ ba chuyên cần, thứ tư giống tốt Đến ta thấy: Nhất, nhì, tam, tứ số từ số thứ tự Bài 3: Một từ in đậm sau đây, từ danh từ, từ động từ, từ tính từ? a) Một thơ hay khơng ta đọc qua lần mà bỏ xuống (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) b) Mà ơng, ơng khơng thích nghĩ ngợi tí (Kim Lân, Làng) c) Xây lăng làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho (Kim Lân, Làng) d) Đối với cháu, thật đột ngột […] (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e) - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng (Nam Cao, Lão Hạc) Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp *Gợi ý: - Danh từ: lần, lăng, làng - Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập - Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng Bài Trong đoạn trích sau đây, từ in đậm vốn thuộc loại từ chúng dùng từ thuộc từ loại nào? a) Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Làm khí tượng, cao lí tưởng (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c) Những băn khoăn làm cho nhà hội hoạ không nhận xét gái ngồi trước mặt đằng (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) * Gợi ý: a) trịn vốn tính từ, dùng động từ b) lí tưởng vốn danh từ, dùng tính từ c) băn khoăn vốn tính từ, dùng danh từ Bài Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) buổi sáng mùa hè quê em, có sử dụng động từ (Gạch chân động từ sử dụng đoạn văn) * Đoạn văn mẫu: Buổi sáng mùa hè q em thật n bình, khơng khí lành, chim hót véo von, tiếng gà gáy ị ó o vang lên báo thức cho người ngày bắt đầu Các bác nơng dân gọi ríu rít đồng gặt lúa, mèo leo lên bếp nằm sưởi ấm, em thức dậy vươn vai, hít thở khơng khí lành Mọi người làm hết cịn lại khơng gian trẻo, n tĩnh, đóa hoa đua khoe ánh nắng mặt trời Bà làm đồng từ sáng cịn em nhà trơng nhà, em vừa ngồi học vừa ngắm cảnh vật Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp xung quanh Dường lần em thấy cảnh vật xung quanh đẹp đến Bài Trong phần đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tác giả dùng đại từ “tôi” sang phần sau lại dùng đại từ “ta” Em hiểu chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể trữ tình, ý nghĩa chuyển đổi đó? *Gợi ý: - Giữa hai phần thơ có chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể trữ tình từ “tơi” sang “ta” Điều hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên mà tác giả sử dụng dụng ý nghệ thuật thích hợp với chuyển biến cảm xúc tư tưởng thơ - Chữ “tôi” câu thơ “Tôi đưa tay hứng” khổ thơ đầu vừa biểu “tôi” cụ thể riêng nhà thơ vừa thể nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp sống mùa xuân Nếu thay chữ “ta” hồn tồn khơng thích hợp với nội dung cảm xúc mà vẽ tư phơ trương - Cịn phần sau, bày tỏ điều tâm niệm tha thiết khát vọng dâng hiến giá trị tinh túy đời cho đời chung từ “ta” lại tạo sắc thái trang trọng, thiêng liêng lời ước nguyện Ý nghĩa: Đây chuyển đổi từ riêng sang chung Thanh Hải tự nguyện xin làm chim để cất cao tiếng hót mn vàn giọng hót lồi chim, sắc hoa mn sắc lồi hoa để tơ điểm, đẹp cho mùa xuân, cho đời Làm nốt trầm hịa ca mn điệu dân tộc Đó lẽ sống cao đẹp: Sống phải cống hiến cho dân tộc, đất nước => Sự chuyển đổi từ “tôi” sang “ta” thông điệp mà Thanh Hải muốn gửi đến người Lẽ sống cao đẹp không riêng Thanh Hải mà tất người Mỗi mùa xuân đẹp, mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn đát nước Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp Phần CỤM TỪ A LÍ THUYẾT Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ kiến thức ngôn ngữ quan trọng cần biết vận dụng sáng tạo lúc nói viết, nhằm mở rộng câu, tạo nên phong phú, đa dạng, đẹp đẽ ý tưởng sắc thái biểu cảm văn chương Cụm danh từ: * Khái niệm: Là loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành * Đặc điểm: Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ, hoạt động câu giống danh từ * Cấu tạo cụm danh từ - Phần trước lượng từ toàn thể, lượng từ tập hợp hay phân phối số từ đảm nhận - Phụ ngữ toàn thể vật như: cả, tất cả, tất thảy, hết thảy, toàn + Khi vật có số lượng xác định ta dùng Ví dụ: Cả hai vị thần ( xin cưới Mị Nương) (Sơn Tinh, Thủy Tinh) + Khi vật có số lượng khơng xác định ta dùng tất cả, tất thảy, Ví dụ: Tất người (đều sẵn sàng) - Phụ ngữ số lượng vật đứng sau phụ ngữ toàn thể vật bao gồm số từ như: một, hai, ba … lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối như: những, các, mọi, mỗi, - Phần trung tâm: Do loại từ danh từ vật đảm nhận Danh từ vật vắng mặt trong cụm danh từ Loại từ vắng mặt hay có mặt phụ thuộc vào danh từ vật Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp - Phần sau: Các phụ ngữ phần sau nói lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị thường đứng trước phụ ngữ xác định vị trí vật khơng gian, thời gian - Loại phụ ngữ nêu lên đặc điểm mà danh từ biểu thị thường đứng trước phụ ngữ xác định vị trí vật khơng gian thời gian Ví dụ: Chiếc xe đạp - Loại phụ ngữ xác định vị trí vật không gian thời gian này, nọ, kia, … đứng cuối cụm danh từ làm dấu hiệu kết thúc cụm danh từ Ví dụ: Em bé thông minh - Về cấu tạo: Phụ ngữ đứng sau danh từ có cấu tạo đa dạng phức tạp Có thể từ, cụm từ, cụm chủ vị Ví dụ: Con chuột (phụ ngữ từ); chuột chui vào hang (phụ ngữ cụm từ); chuột mà bắt (phụ ngữ cụm C-V) * Mơ hình cụm danh từ: Phần trước t2 - Tất Phần trung tâm t1 T1 Em - Phần sau T2 s1 - s2 học chăm ngoan sinh Cụm động từ * Khái niệm: Cụm động từ loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Nhiều động từ phải có từ ngữ phụ thuộc kèm, tạo thành cụm động từ trọn nghĩa * Đặc điểm: Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp động từ, hoạt động câu giống động từ * Cấu tạo cụm động từ: * Phần trước (các phụ ngữ trước): bổ sung cho động từ ý nghĩa: + Quan hệ thời gian: đã, sẽ, đang, vừa, mới, … Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp + Sự tiếp diễn tương tự: cũng, vẫn, cứ, cịn + Sự khuyến khích ngăn cản hành động: hãy, đừng, … + Sự khẳng định phủ định: không, chưa, chẳng * Phần trung tâm (là động từ) * Phần sau (các phụ ngữ sau): bổ sung cho động từ chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cách thức hoạt động … - Về cấu tạo: Phụ ngữ đứng sau động từ có cấu tạo đa dạng phức tạp Có thể từ, cụm từ, cụm chủ vị Ví dụ: lấy gạo (phụ ngữ từ); lại giáng mỏ xuống (phụ ngữ cụm từ); biết học giỏi(phụ ngữ cụm C-V) *Mơ hình cụm động từ: Phần trước Cũng/ còn/ đang/ chưa Phần trung tâm Phần sau được/ ngay/ câu trả lời Tìm Cụm tính từ * Khái niệm: Là tổ hợp gồm nhiều từ, có tính từ làm thành tố chính, phần lớn bổ ngữ làm thành tố phụ sau phần lớn phụ ngữ làm thành tố phụ trước * Cấu tạo cụm tính từ * Phần trước (các phụ ngữ trước): biểu thị ý nghĩa: + Quan hệ thời gian: đã, sẽ, đang, … + Sự tiếp diễn tương tự: cũng, vẫn, cứ, + Mức độ đặc điểm, tính chất: rất, hơi, … + Sự khẳng định phủ định: không, chưa, chẳng * Phần trung tâm (là tính từ) * Phần sau (các phụ ngữ sau): biểu thị vị trí, so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân đặc điểm, tính chất… 10 Chun đề: Ơn tập ngữ pháp Phạm vi sử dụng: Câu rút gọn sử dụng rộng rãi giao tiếp văn chương VD: Lúc ông chủ nhà về, hỏi khéo: - Thế nào, cụ nghe tiếng Kinh có hiểu khơng? - Có ( Nguyễn Cơng Hoan) VD: Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng… Phải giữ gìn Đảng ta thật ( Hồ Chí Minh) Chú ý: - Khi sử dụng rút gọn câu cần ý không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói, khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã, gây tác dụng tiêu cực VD: -Hôm ăn gì? - Cơm - Việc lược bỏ thành phần câu để rút gọn phải thuộc vào tình giao tiếp cụ thể( nơi diễn giao tiếp; quan hệ tuổi tác vị xã hội người nói người nghe, người viết người đọc…) để tránh tác dụng tiêu cực mà câu rút gọn gây VD: Cùng trả lời nội dung câu hỏi” mua sách đâu?” Có thể tùy thuộc vào tình giao tiếp cụ thể mà lược bỏ thành phần câu để rút gọn: + Có thể câu hỏi hai chị em (hoặc đơi bạn) nói chuyện, hỏi trả lời nhanh là: “Hà Nội” + Có thể câu hỏi người lớn với trẻ nhỏ phải trả lời đầy đủ trả lời câu rút gọn ta phải dùng thán từ kèm II Mở rộng câu cách thêm trạng ngữ Trạng ngữ gì? Trạng ngữ câu thành phần phụ câu nêu lên hồn cảnh, tình hình việc nói nịng cốt câu 32 Chun đề: Ơn tập ngữ pháp Ví dụ: “ Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Trạng ngữ có vai trị bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu giúp cho ý nghĩa câu cụ thể Đặc điểm trạng ngữ: - Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, mục đích, phương tiện, nguyên nhân, cách thức diễn việc nêu câu - Về hình thức: + Trạng ngữ đứng đầu, giữa, cuối câu + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết Ví dụ: “ Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người đời đời, kiếp kiếp… … Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc…” (Thép Mới) Các loại trạng ngữ: - Trạng ngữ nơi chốn ( không gian, địa điểm) thường trả lời cho câu hỏi ( ở, từ, đến) đâu? Chỗ nào? Ví dụ: “ Trước mặt giáo, thiếu lễ độ với mẹ.” (Mẹ – Étmônđôđơ Amixi) - Trạng ngữ thời gian thường trả lời cho câu hỏi (từ, đến) bao giờ? Vào lúc nào? Khi nào? Ví dụ: Sáng chúng em lao động - Trạng ngữ nguyên nhân thường trả lời cho câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao? Ví dụ: Vì rét, hoa màu lên chậm 33 Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp - Trạng ngữ mục đích thường trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì? Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, em phải cố gắng học thật tốt - Trạng ngữ phương tiện thường trả lời cho câu hỏi: Bằng gì? Căn vào gì? Ví dụ: Bằng giọng chân tình, giáo khuyên cố gắng học tập tốt - Trạng ngữ cách thức thường trả lời cho câu hỏi: Như nào? Ví dụ: “ Sột soạt gió trêu tà áo biếc….” (Hàn Mặc Tử) Tác dụng trạng ngữ : - Trạng ngữ dùng để xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nói đến câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ xác - Trạng ngữ liên kết câu, đoạn văn văn với nhau, khiến cho văn có tính mạch lạc Ví dụ: “ Buổi chiều hơm ấy, khơng khí nặng nề ngâm nước Trời tối sẫm Những đám mây đen trơng gần ta Gió trước hiu hiu mát mẻ, sau ồn kéo đến tiếng thác chảy nghe tận đàng xa […] Mãi đến sáng hôm sau, bão ngớt.[…] (Theo Hàn Thế Du) III Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Khái niệm: - Cụm chủ - vị cụm từ có cấu tạo giống câu đơn bình thường - Khi nói viết dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi cụm chủ - vị làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu VD: Cái bàn // chân / gãy 34 Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp c CN v VN Vai trò cụm chủ - vị câu 2.1 Cụm chủ - vị làm thành phần câu - Cụm chủ - vị làm chủ ngữ: VD: Bỗng bàn tay / đập vào vai // khiến giật c v CN VN - Cụm chủ - vị làm vị ngữ: VD: Bạn lớp trưởng // gương mặt / rạng rỡ c v CN VN 2.2 Cụm chủ - vị làm thành phần cụm từ - Cụm chủ - vị làm phụ ngữ cụm danh từ Quyển sách bạn / cho mượn // hay VD: DT c v CN VN - Cụm chủ - vị làm phụ ngữ cụm động từ VD: Nó // nói / đến ĐT CN c v VN - Cụm chủ - vị làm phụ ngữ cụm tính từ VD: Màu bụi cảnh // lấm / vừa vẩy phẩm màu lên TT CN VN 2.3 Cụm chủ - vị làm thành vế câu ghép: Ví dụ: Pháp / chạy, Nhật / hàng, vua Bảo Đại / thối vị 35 Chun đề: Ơn tập ngữ pháp c v c Vế v c v Vế Vế 3 Tác dụng: - Làm rõ nghĩa thành phần câu - Tạo kết cấu chặt chẽ cho câu văn nên dùng văn chương giao tiếp - Làm tăng sức biểu đạt VD: Con thuyền sang sông ->Con thuyền /chở gạo // sang sông c v CN VN Một số cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: -Từ hai câu đơn gộp thành câu có dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu + Gộp câu đơn thêm động từ vào biến vế thứ hai thành cụm chủ vị làm phụ ngữ VD1: Chúng em học giỏi Cha mẹ thầy vui lịng - > Chúng em / học giỏi // làm cho cha mẹ thầy / vui lịng c v c CN v VN + Gộp hai câu bỏ chủ câu thứ hai để tạo cụm chủ - vị làm chủ ngữ Ví dụ: Hàng loạt kịch “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên sông Đuống”, đời Sự đời kịch sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước (Theo Đình Quang) Hàng loạt kịch “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên sông Đuống”, đời sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước 36 Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp - Gộp hai câu để chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp biến câu thứ hai thành cụm chủ - vị làm phụ ngữ VD: Sáng nay, mẹ nhắc nhở: - Con xe điện nhớ đội mũ bảo hiểm -> Sáng nay, mẹ nhắc nhở xe điện phải đội mũ bảo hiểm - Từ câu ghép ta gộp hai vế câu ghép, thêm động từ vào giữa, biến vế thứ hai thành cụm chủ - vị làm phụ ngữ VD2: Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy Anh em / hòa thuận // khiến hai thân / vui vầy c v CN c v VN Lưu ý: -Khi xác định cụm chủ - vị mở rộng câu cần + Xác định cụm chủ - vị làm nòng cốt câu( chủ ngữ vị ngữ chính) + Xác định cụm từ lớn(cụ danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) + Phân tích tìm cụm chủ - vị mở rộng + Kết luận xem cụm chủ - vị mở rộng thành phần nào? (Thành phần câu hay thành phần cụm từ) - Một câu mở rộng nhiều cụm chủ - vị nối tiếp - Trong câu mở rộng có cụm chủ - vị làm nịng cốt câu cụn chủ - vị làm thành phần câu cụm từ - Cách mở rộng câu không phụ thuộc vào mối quan hệ vế câu, câu mà cịn phụ thuộc vào mục đích người nói IV Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Khái niệm - Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác(chỉ chủ thể hoạt động) VD: Nam đá bóng gọn vào khung thành đối phương 37 Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp - Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào(chỉ đối tượng hành động) VD: Quả bóng bạn Nam đá gọn vào khung thành đối * Cách nhận diện câu chủ động – câu bị động: - Để nhận diện câu chủ động thành câu bị động cần vào vai trò chủ ngữ quan hệ với hành động nêu vị ngữ - Nếu chủ ngữ biểu thị đối tượng hành động câu bị động chủ ngữ chủ thể hành động câu chủ động - Câu chủ động câu bị động có mặt giống ý nghĩa chúng khác cách sử dụng sắc thái ý nghĩa - Ví dụ: So sánh hai câu (1) Người ta phá nhà (2) Ngôi nhà bị người ta phá Trường hợp (1) ý nghĩa câu mang sắc thái tích cực (2) sắc thái tiêu cực Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động + Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ “bị hay được” vào sau từ cụm từ Ví dụ: : Người ta dựng cờ đại sân Một cờ đại người ta dựng sân (Bị/được) + Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hành động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ(cụm từ) chủ thể hành động thành phận khơng bắt buộc câu Ví dụ: Người ta dựng cờ đại sân Một cờ đại dựng sân Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nhằm liên kết câu đoạn văn thành mạch thống - Tránh lặp lặp lại kiểu câu, dễ gây ấn tượng đơn điệu - Nhấn mạnh đối tượng muốn nói tới 38 Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp Lưu ý: * Có trường hợp câu có chứa bị/được khơng phải câu bị động Ví dụ: - Xe bị hỏng - Em giải hì thi học sinh giỏi * Khơng phải trường hợp biến đổi từ câu chủ động thành câu bị động: Ví dụ: Nó rời lớp học.(Khơng nói : “Lớp học bị rời”) V Tách nối câu Tách câu - Tách vị ngữ thành câu riêng: VD: - “Nói xong vùng đứng lên, giơ tay chào người khỏi cửa Mọi người nhìn theo Im lặng” (Nguyễn Thị Ngọc Tú) - Tách bổ ngữ thành câu riêng: Ví dụ: Chúng ta uống với nhiều Và nhiều ( Nam Cao) - Tách định ngữ thành câu riêng: Ví dụ: Tình lại khẽ nâng lên cành ổi Còn nguyên lúc lỉu đến năm sáu trịn, láng bóng (Trần Hồi Dương) - Tách vế câu ghép thành câu riêng: Ví dụ: Ba bốn chiều bắt đầu, quan bắt đến huyện từ 12 trưa Để ngài điểm ( Nguyễn Công Hoan) - Tách trạng ngữ thành câu riêng Để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình cảm xúc định người ta tách trạng ngữ, đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu thành câu riêng 39 Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp VD1 : “Thế tối lại đường Thường xuyên” (Lê Minh Khuê) * Tác dụng việc tách câu: - Để nhấn mạnh , cụ thể hóa nội dung câu: “ Dung gái rượu bà béo chủ nhà Chẳng đẹp mũm mĩm trắng trẻo Mà lại Mà lại diện Cô diện vùng (Nam Cao) - Đặc tả trạng thái tâm lí – cảm xúc : VD:“Đơi mắt nhìn tơi, ngập ngừng nhiều lần Lặng im nhiều lần Rồi hỏi” (Nguyễn Thị Ngọc Tú) - Tạo nhịp điệu cho câu văn : “Huống hồ giá cho xứng mà sách chứa đựng, gợi mở Một tư tưởng khai sáng Một kiến thức tảng Một cách gọi tên vật Một rung cảm thần tiên Một phút giây suy tưởng Một mơ mộng Một bâng khuâng, bảng lảng, khối cảm biểu lực mình…” (Ma Văn Kháng) Nối câu: Có hai cách nối câu 2.1 Sử dụng từ có tác dụng nối: - Nối quan hệ từ (và, nhưng, rồi, còn, vì, do, bởi, vì, nếu, giá, giá như, tuy, để ) Ví dụ: Trời tối mịt Vẫn chưa thấy mẹ chợ Trời tối mịt mà chưa thấy mẹ chợ - Nối cặp quan hệ từ( nên, thì, nhưng) VÍ dụ: Con học hành chăm Bố mẹ vui lòng Nếu học hành chăm bố mẹ vui lịng - Nối cặp phó từ( Vừa vừa, càng, khơng mà cịn, chưa đã, vừa đã), cặp đại từ( nấy, ấy, ấy, vậy, 40 Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp nhiêu), từ( kia, ấy) thường đôi với nhau( cặp từ hơ ứng) Ví dụ : Mọi người chưa ăn, ăn rồi.( cặp phó từ) Mẹ mua bọn trẻ ăn hết nhiêu.( cặp đại từ) 2.2 Không dùng từ nối: Trong trường hợp không sử dụng từ nối, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm Ví dụ: Tơi cúi đầu xuống đất: lịng tơi thắt lại, khóe mắt tơi cay cay ( Ngun Hồng, Những ngày thơ ấu) B BÀI TẬP Bài 1: Xác định thành phần rút gọn trường hợp sau: a, Gần mực đen gần đèn rạng b, Khi lớp tham quan? - Tuần sau ! c, Ai tặng cho chị gấu xinh ? - Mẹ chị *Gợi ý: a Rút gọn thành phần chủ ngữ b Rút gọn thành phần chủ ngữ lẫn vị ngữ c Rút gọn thành phần vị ngữ Bài : Thêm trạng ngữ cho câu sau phân loại chúng : a, , đám mây bồng bềnh trôi b, ., cà phê trổ hoa trắng ngần c, , hai chị em đến trường *Gợi ý: a “Trên trời” – Trạng ngữ nơi chốn b “Khi đất trời sang xuân” – Trạng ngữ thời gian c “Mỗi buổi sáng” - Trạng ngữ thời gian “ Bằng xe đạp cũ mẹ” – Trạng ngữ phương tiện 41 Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp Bài tập 3: Phân tích vai trị ý nghĩa cụm từ in đậm câu sau: a Một canh Hai canh Lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành (Hồ Chí Minh – “Khơng ngủ được”) b Một canh, hai canh trôi qua mà Bác Hồ chưa ngủ c Một canh, hai canh Bác Hồ trằn trọc không ngủ Bài 4: Hãy gộp cặp câu sau thành câu có cụm C –V làm thành phần Cho biết câu vừa tạo mở rộng thành phần gì? Nhận xét ý nghĩa câu vừa tạo a Mùa đông đến Lá bàng đỏ màu đồng hun b Bác Hồ khẳng định: Dân tộc Việt Nam vẻ vang sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em c Cách mạng tháng Tám thành cơng Từ đó, tiếng Việt có bước phát triển d Con gái Huế nội tâm thật phong phú Tâm hồn họ kín đáo, âm thầm sâu thẳm * Gợi ý: a) Mùa đông đến khiến bàng đỏ màu đồng hun -> Câu mở rộng thành phần chủ ngữ b) Bác Hồ khẳng định dân tộc Việt Nam vẻ vang sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em -> Câu mở rộng thành phần chủ ngữ c) Từ đó, cách mạng tháng Tám thành cơng khiến tiếng Việt có bước phát triển -> Câu mở rộng thành phần vị ngữ 42 Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp d) Con gái Huế nội tâm thật phong phú, tâm hồn họ kín đáo, âm thầm sâu thắm -> Câu mở rộng thành phần vị ngữ Bài 6: a Phân biệt câu chủ động với câu bị động? b Trong hai câu sau câu câu chủ đông? Đổi câu thành câu bị động - Chúng em chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (1) - Những hàng bên đường chúng em chăm sóc lên xanh tốt.(2) c Trong hai câu trên, câu có dùng cụm C-V để mở rộng câu? Mở rộng thành phần nào? *Gơi ý: a.- Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác(chỉ chủ thể hoạt động) - Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào(chỉ đối tượng hành động) b Câu câu dùng cụm C-V để mở rộng câu Mở rộng thành phần VN Bài tập7: Tìm câu bị động đoạn trích Giải thích tác giả chọn cách viết a Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm (Hồ Chí Minh) b Người chịu ảnh hưởng thơ Pháp đậm Thế Lữ Những thơ có tiếng Thế Lữ đời từ đầu năm 1933 đến 1934 Giữa lúc người niên Việt Nam ngập khứ đến tận cổ Thế Lữ đưa cho họ hương vị phương xa Tác giả "Mấy vần thơ" liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ 43 Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp (Theo Hoài Thanh) *Gợi ý: + Câu bị động đoạn trích: - Câu a: Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm - Câu b: Người chịu ảnh hưởng thơ Pháp đậm Thế Lữ.; Tác giả "Mấy vần thơ" liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ + Tác giả chọn cách dùng câu bị động vì: - Câu a: Trong trường hợp này, câu bị động lược bỏ thành phần chủ ngữ Có thể khơi phục: Có tinh thần u nước người ta trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có tinh thần yêu nước (được) người ta cất giấu kín đáo rương, hòm Việc lược bỏ chủ ngữ nhằm tránh lặp thừa Câu bị động đoạn văn sử dụng để đảm bảo liên kết Đối tượng nói đến tinh thần yêu nước chủ thể tinh thần yêu nước Câu đầu đoạn văn thể rõ điều - Câu b: Chủ đề đoạn văn nói Thế Lữ - "Người " - "Tác giả "Mấy vần thơ" " khơng phải nói thơ Pháp, hay người tôn vinh ông Hai câu bị động có chủ ngữ hướng đối tượng thống với chủ đề đoạn Bài tập 8: Viết đoạn văn tối đa 15 dịng nói giá trị Tục ngữ Trong đoạn văn có sử dụng phép biến đổi câu, trạng ngữ Gợi ý: - Yêu cầu nội dung: Nói giá trị tục ngữ - Giới thiệu tục ngữ - Trình bày giá trị tục ngữ : (Có thể minh họa số câu tục ngữ học) - Tình cảm em với câu tục ngữ: Trân trọng, giữ gìn, đề cao tình nghĩa thầy cơ, bạn bè 44 Chun đề: Ơn tập ngữ pháp - HS phải tượng biến đổi câu trạng ngữ sau viết xong đoạn văn Bài tập 9: Viết đoạn văn ngắn chứng minh: “Văn chương làm cho đời sống tâm hồn, tình cảm người thêm phong phú” (Trong đoạn văn có sử dụng câu mở rộng dùng cụm C-V) Gợi ý: HS dựa vào số gơi ý làm luận cứ; lấy thêm dẫn chứng để chứng minh - Văn chương bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước (Tự hào với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm: Tự hào với vẻ đẹp quê hương đất nước ) - Văn chương bồi dưỡng tình cảm với người thân gia đình (Ông bà, cha mẹ, anh, chị ,em, ) - Văn chương giúp ta biết yêu tốt, đẹp, lương thiện; biết căm ghét xấu xa, độc ác, Và văn chương giúp ta biết sống đẹp hơn, sống nhân hơn, hữu ích * Bài mẫu: Văn chương có tác dụng vơ to lớn đời sống người Trong văn “ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hồi Thanh viết: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có” Thật vậy, văn chương góp phần tích cực việc xây đắp bồi dưỡng tình cảm cho người Từ thuở lọt lòng, ta nghe lời ru ngào,, tha thiết Đó điệu ca dao, dân ca ngợi ca tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình u q hương đất nước… Kho tàng văn học dân gian phong phú đa dạng xây đắp cho ta tình yêu người thương yêu ruột thịt, với xóm làng đất nước thân yêu Chẳng vậy, tác phẩm văn học ta đọc sau “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (Hồ Chí Minh), “Ý nghĩa văn chương” (Hoài Thanh),… lại tiếp tục bồi dưỡng, củng cố tình yêu máu thịt, gắn bó với ta suốt đời 45 Chuyên đề: Ôn tập ngữ pháp 46 ... phiền…) Câu trần thuật (kiểu câu chính), câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn Câu nghi vấn (kiểu câu chính), câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán Câu cầu khiến (kiểu câu chính), câu cảm... loại: loại - Câu trần thuật đơn có từ “là”: Vị ngữ câu thường từ “ là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành Ngoài tổ hợp từ “ là” với động từ (cụm động từ) , tính từ (cụm tính từ) … làm vị... cảm thán, câu trần thuật, câu cầu khiến Câu trần thuật (kiểu câu chính), câu cầu khiến, câu cảm thán Câu cảm thán, (kiểu câu chính), câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến Chú ý: Câu phân