Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
120,5 KB
Nội dung
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN HỊA BÌNH LẬP LẠI (1954-1958) XÉT TỪ LÝ THUYẾT “TRƯỜNG” CỦA P BOURDIEU Phùng Kiên Trong phê bình Xuân Diệu với Lê Đạt việc học theo lối thơ Maia, ông viết: “Cùng với Trần Dần, Lê Đạt mở sách đọc, học đòi Mai-a-kốp-ski cách lố bịch Mai-a-kốp-ski nhà thơ lớn, cần phải học nhiệt tình yêu Đảng, bảo vệ chế độ Xô Viết ông; mặt khác, theo nghĩ, sống sau Mai-a-kốpski ba mươi năm, chủ nghĩa cộng sản tác phong cách mạng có bước tiến mới; nhại cho “cá tính” Mai-a-kốp-ski? Mai-a phải đâu khơng có nhược điểm mà không nên học? [ ] Một câu thơ lộ hết mặt gian xảo Lê Đạt Những hình ảnh Lê Đạt đưa làm người ta ghê rợn; khơng cịn chút trang trọng tối thiểu thể người phụ nữ: “Con hàng vú”, “Gầy guộc vú dài theo kháng chiến””1 Câu văn phê bình cho thấy Xuân Diệu muốn phủ nhận việc “học đòi” Maia nghệ sĩ trẻ Lê Đạt Trần Dần, theo ơng “Mai-a phải đâu khơng có nhược điểm mà không nên học?”, ông không bình luận cụ thể không nên học theo Maia Nhưng nhận định khác nhược điểm thơ Tố Hữu cho thấy quan niệm ơng thơ (hay “gỏt” thẩm mỹ) sau Cách mạng: Khơng nói đến tình u, Tố Hữu nói đến tình cảm cá nhân Tố Hữu nói đến, tình cảm cá nhân mang tính chất xã hội rõ rệt hay có tính cách tình cảm tập thể (như “Tình cá nước” “Sáng tháng Năm”) Theo ý tôi, thơ tiếng hát tâm hồn tâm hồn; tình cảm cá nhân, hướng tiến toàn xã hội, cần diễn tả vào sâu đến khía đặc biệt, tình cảm tiềm tàng ý nghĩa xã hội Người thi sĩ cán quần chúng hoan nghênh thơ làm với mắt nhìn đắn cán bộ; thơ làm với giọng nói người thường, có lẽ quần chúng cảm thấy tha thiết lên, gần gũi thêm lên Những việc xa cách, sum họp, sống chết, yêu đương, sinh nở, thư từ cách mạng hóa đi, việc thiết cốt, hàng ngày người, nhà thơ cần xông vào nghiên cứu, diễn đạt sâu xa, để đưa tình cảm tới” Khơng thể nói nhận định khơng xác, chí cho thấy khả thẩm thơ tinh tế Xuân Diệu mà sau nhà nghiên cứu phải triển Xuân Diệu, Những biến hoá chủ nghĩa cá nhân tư sản qua thơ Lê Đạt, Văn nghệ 5.1958 Cuộc tranh luận tập thơ Việt Bắc, Lại Nguyên Ân sưu tầm, NXB VHTT 2004 Chúng nhấn mạnh khai – tất nhiên khơng phải theo hướng nói đến nhược điểm mà đặc thù thi pháp thơ Tố Hữu Bài phê bình Xuân Diệu viết ngày 15.2.1955 báo Văn nghệ phê bình Xuân Trường in báo Nhân Dân tết Ất Mùi, tức tập Việt Bắc ấn hành cách tháng Trong viết này, Xuân Diệu trình bày cảm nhận thơ theo “sở thích, sở trường” mình, thiên đánh giá cao giá trị tập thơ Chính hai phê bình coi khởi động cho tranh luận tập thơ Việt Bắc báo chí Quay trở lại với nhận định Lê Đạt, thấy rõ ràng Maia người nhà thơ tình số Việt Nam trước 1945 yêu thích giọng điệu cách tân nhà thơ Nga Vậy mà Việt Nam lại có kẻ “hậu thân” xu hướng Tất nhiên giọng điệu gay gắt Xuân Diệu phần hoàn cảnh chi phối: viết yêu cầu phê bình kiểm thảo Lê Đạt người nhóm đặt lên hàng đầu Đọc kỹ viết Xuân Diệu, thấy ơng lớn tiếng lên án Lê Đạt nhu cầu “canh tân” thơ ca Nhà thơ “mới số nhà thơ mới” trước 1945, người đầu công canh tân thơ ca Việt Nam với quần áo Tây học có câu thơ Hơn lồi hoa lìa cành, phủ nhận canh tân Lê Đạt với lý khơng phù hợp với dân tộc Vị hoàng tử thi ca dường cảm thấy sốn ngơi tiềm tàng trình canh tân manh nha cận kề Mà canh tân – hệ ông làm với vong linh nhà thơ xứ Đồi – phải phủ nhận hệ trước, chí phủ nhận cách trơn Cảm nhận phế mơ hồ mà hịan tồn có thật Dễ thấy điều duyệt qua thư mục tác phẩm từ Cách mạng tháng Tám năm 1955-1956 ấn hành: ta thấy vắng mặt nhiều tác giả chiếm vị trí định, chí tương đối cao (hay nói theo cách Việt Nam có chỗ làng thơ), trường nghệ thuật trước 1945 Chế Lan Viên năm 1955 có tập thơ cách mạng đầu tay Xuân Diệu có nhiều thơ tác phẩm ông lại không đạt danh tiếng làng thơ kháng chiến đương thời Hoàng Cầm, Quang Dũng Những nhà thơ trẻ – họ khơng phải lớp nhà thơ thành danh trước Cách mạng – ghi dấu ấn đậm nét cho thành tựu thơ ca kháng chiến chống Pháp lịch sử văn chương Thậm chí, sau hịa bình lập lại người cháu Phùng Quán danh không người cậu Tố Hữu nhờ vào tranh luận sôi chung quanh tiểu thuyết chiến sĩ cộng sản trước Cách mạng Vượt Côn đảo Bên cạnh tiểu thuyết cồn nhà văn trẻ Người người lớp lớp (1954) Trần Dần chiến thắng Điện Biên Phủ Nếu Tố Xem Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb GD 1995 Hữu có thơ phổ biến rộng rãi cịn ông giữ vị trí tương đối cao công tác tư tưởng; Phùng Quán anh đội trẻ làm công tác tuyên truyền bắt đầu sáng tác Cuốn tiểu thuyết Phùng Quán tái bán tới bốn lần năm, bestseller đích thực hồn tồn nhờ vào nội dung nghệ thuật Nếu Tố Hữu cịn xếp vào hệ nhà thơ lãng mạn (35 tuổi) trước 1945, Phùng Qn nhân tài thuộc hệ niên lớn lên đào luyện chiến tranh vệ quốc (23 tuổi) Vấn đề không số phát hành, mà tác phẩm tác giả chứng tỏ khả sốn ngơi tiềm tàng trường nghệ thuật để giành lấy vị trí Trường nghệ thuật, hẹp tạm giới hạn trường thứ cấp văn học, giai đoạn hịa bình lập lại bao gồm hai hệ Thế hệ thứ tập hợp nghệ sĩ tiền chiến thành danh theo kháng chiến với tâm tự cải tạo mình: Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Hoan Thế hệ thứ hai bao gồm nghệ sĩ bắt đầu trưởng thành kháng chiến: Hoàng Cầm, Lê Đạt, Trần Dần, Phùng Cung, Phùng Quán, Nguyễn Đình Thi, Văn Cao Các nghệ sĩ hệ thứ hai sáng tác trước Cách mạng họ giai đoạn mạt kỳ Thơ Mới Trần Dần, chưa có vị trí định làng thơ (chiếm giữ vị trí – theo thuật ngữ P Bourdieu) Văn Cao, họ trẻ Cách mạng bùng nổ Phùng Quán Tất nhiên miêu tả để phân định có tính chất tương đối, viết ngắn Các nghệ sĩ trước Cách mạng dường tới điểm tận sáng tác họ từ chối đáp ứng người đọc, trường phái thơ hũ nút Xuân Thu nhã tập, Dạ đài phát triển Các sáng tác văn xi Tự lực văn đồn dường hồn tồn lạc lõng so với Nam Cao khơng nội dung mà hình thức thẩm mỹ Hoặc sa vào lối văn cầu kỳ nội dung suy đồi (chúng không hiểu theo ý nghĩa đạo đức túy) Nguyễn Tuân Trước Cách mạng tháng Tám, trường nghệ thuật này, cấu tổ chức hành kinh tế xã hội trước 1945 rập theo mơ hình Pháp, có xu hướng phát triển thành trường độc lập (champs autonome) xảy kỷ XIX5 Dĩ nhiên xu hướng phát triển nằm hồn cảnh khác căng thẳng Chúng tơi nghĩ Nam Cao không đạt tới đỉnh cao giá trị phê phán mà giá trị nghệ thuật Các cơng trình thi pháp, ngơn ngữ dường chưa khai thác hết mẻ văn sáng tác ông Cảm giác ý thức mỹ cảm quan thực ông rõ qua phát ngôn nhân vật Điền hay Hộ vốn coi “tuyên ngôn nghệ thuật” nhà văn Xem thêm P.Bourdieu Tìm kiếm tự Quy tắc nghệ thuật, Seuil-1998 Chẳng hạn ông cho xuất Baudelaire với Flaubert văn đàn thể tiêu biểu xu hướng tìm kiếm độc lập trường nghệ thuật Theo đó, yếu tố lợi nhuận bị đẩy xuống hàng thứ yếu Các nguyên tắc thiết lập, trì hay bối lịch sử dân tộc cách mạng; phương Tây hoàn cảnh chủ nghĩa tư phát triển theo hướng đế quốc chủ nghĩa Nếu nghệ sĩ thành danh trước cách mạng dựa tảng triết học phương Tây đề cao cá nhân (để chống lại tư tưởng phong kiến, ta trung đại) Hồi Thanh nêu chuyên luận mình, năm tiền khởi nghĩa họ hoàn toàn vỡ tảng trước hồn cảnh đặc biệt dân tộc Khơng chỗ dựa mặt triết học khơng có khả tìm kiếm hay sáng tạo mới, trường nghệ thuật họ tiến sát tới độc lập, khơng thể vượt qua Đó giá nghệ thuật phụ thuộc Khả diễn biến động trường nghệ thuật hồn tồn xảy Chủ nghĩa cộng sản với tôn giành độc lập dân tộc đến lúc Nó khơng giải vấn đề trị mà cịn mang đến sở triết học mẻ, có hệ thống, mang tính xã hội, đáp ứng nhu cầu canh tân độc giả, giải phóng nghệ sĩ triết học vật biện chứng6 Nhưng nghệ sĩ trước Cách mạng đảm đương việc Di sản mà họ tạo dựng đồ sộ với lịch sử văn chương nên trở thành nặng nề cho việc cách tân họ Họ khơng thể rời bỏ chúng dễ dàng hệ sau, dù họ khao khát Những lời tự thú, kiểm thảo thời kỳ 1950 họ không chân thành Không phải ngẫu nhiên mà người ta dễ nhận thấy thơ Huy Cận, Chế Lan Viên hay Xn Diệu khơng cịn hay trước Họ hết vai trị lịch sử trường nghệ thuật mà họ kiến tạo, khơng phải họ hết tài hay bị kiềm chế Những nghệ sĩ trẻ có tham vọng canh tân cịn có trình hoạt động cách mạng hẳn nghệ sĩ trước nhờ sớm tham gia vào hoạt động trị Tuy thuộc thành phần tiểu tư sản, song họ khơng vướng bận đến q khứ trị trước Họ khơng vướng bận vào di sản sáng tác trước 1945 Đối với Lê Đạt hay Trần Dần chẳng hạn tên Thơ Mới trở thành danh từ riêng, họ cần thứ “mới” Những câu thơ xuống dịng, leo thang, khơng vần thể nghiệm cần thiết mang tính cách mạng Đối với họ, chủ nghĩa cộng sản đồng nghĩa với cách mạng, mà cách mạng đồng nghĩa với đổi thi ca Chính thế, lời ngợi ca cách phát triển mối quan hệ trường nghệ thuật hoàn tồn tác nhân nội Chẳng hạn đời trường phái bất chấp công chúng Dạ đài hay Xuân thu nhã tập Việt Nam trước 1945 dấu hiệu xu hướng vận động sang trường độc lập Hồi ký hệ trí thức Đào Duy Anh (Nhớ nghĩ chiều hôm, NXB Trẻ 1989) cho thấy rõ nhu cầu tìm kiếm hệ thống triết học hồn chỉnh trước 1945, mà chủ nghĩa vật biện chứng đích ngắm “Mặc dù vậy, thơ ơng (Xuân Diệu - TG) sau 1945 không gây ấn tượng mạnh mẽ thơ trước 1945 Ngôn từ thơ nhiều tìm tịi khơng cịn hồn nhiên xúc cảm”, Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế Giới, 2005, tr 2102 Chúng nhấn mạnh mạng luận chiến Lê Đạt, Hồng Cầm khơng phải “đầu lưỡi chót mơi” người ta đánh giá cách định kiến Đó khơng phải thủ thuật trị, mà thực khao khát, mong muốn Đặc biệt Maia, nhà thơ cách mạng khác, trở thành nguồn cảm hứng cho nhà thơ trẻ nhà thơ già Lưu Trọng Lư hoi nhắc đến Maia diễn văn tổng kết Hội diễn văn cơng tồn quốc 1954-1955 Xn Diệu thể cân nhắc Cịn Hồng Yến, Lê Đạt, Trần Dần ham thích Maia Suy luận có lẽ giải thích Hồng Cầm khơng tìm kiếm loại thơ leo thang hay kiệm chữ Lê Đạt hay Trần Dần xếp vào “cùng hội thuyền” với họ Như ơng viết báo Nhân văn số 1: Tôi biết tiếng anh từ lâu - Ở đội Sơn La, từ đầu năm 1947, tiếng có anh Trần Dần thường vẽ làm thơ có nhiều lạ, anh em văn nghệ xung quanh thích đồn đội khơng hiểu số cán trị đơn vị lấy làm bực Nhưng giọng thơ anh, khơng lọt vào tâm hồn - người làm thơ theo dịng khác Dù tơi trân trọng q mến tìm tịi Trần Dần thơ Tơi nghĩ anh thường nói: Mỗi người làm kiểu Có thơ tiếng sáo, có thơ tiếng kèn, có thơ tiếng trống Đừng bắt thơ phải giống Có thành “hoà âm” lớn thi ca Độc giả thơ ví người xem xiếc Có người thích kiểu tung cầu, kiểu đứng lưng ngựa Lại có người thích xem dạy hổ, leo dây Nhiều sợ đến rùng mình, nhắm mắt Mỗi dịng thơ thích hợp cho loại độc giả Có trăm hoa đua nở Gị bó theo ý thích chủ quan vài người, thơ thành hoa giấy đóng hộp bày tủ kính Nếu người tiếp xúc với thơ Hồng Cầm, khơng chút thiên kiến, thấy nhiều chỗ ông giống nhà thơ Mới trước 1945 giống người hội thuyền Vì Xuân Diệu phê phán nặng Lê Đạt khơng phải Hồng Cầm Cũng trường hợp cụ thể này, cịn có lý thơ Hoàng Cầm đạt tiếng vang lớn từ kháng chiến vệ quốc bùng nổ Điều làm nhớ lại trước 1945, xung đột nho nhỏ diễn hoàng tử thi ca nhà thơ điên Hàn Mặc Tử Xn Diệu – có ngơi thứ định nhóm Tự lực văn đồn – lên tiếng phê bình thơ nhà thơ Bình Định Có điều hệ không nặng nề sau Cuộc xung đột cũ thể rõ qua việc phê bình tập thơ Việt Bắc Tham vọng cách tân – tư tưởng cộng sản chủ nghĩa vật biện chứng gợi cảm hứng - khiến cho tranh luận sôi tập thơ Việt Bắc trở nên sôi Hồng Cầm nhà thơ trẻ khác khơng thể chấp nhận tán tụng Hoàng Cầm, Tiến tới xét lại vụ án văn học: Con người Trần Dần báo Nhân văn số 1, ngày 20.9.1956 Chúng nhấn mạnh đơn với tập thơ Những địi hỏi tính thực (được coi hệ tất yếu chủ nghĩa vật biện chứng) cho tập thơ người cộng sản, có tài vị trí trị, Tố Hữu tất nảy sinh Bởi “nếu đem so sánh đối chiếu với thời đại, tỷ lệ tương xứng cho ta thấy thơ Tố Hữu ngày bé thơ Tố Hữu trước kia”9 Thế mà “không chối cãi ý nghĩa xã hội trị tiêu chuẩn định tác phẩm văn nghệ Nhưng điều ý chủ đề rộng lớn phương pháp sáng tạo kỹ thuật biểu quan trọng nhiêu Tác phẩm đề cập đến vấn đề mấu chốt sống thực tác giả phải hiểu biết sống thực cách thục, sâu sắc trọn vẹn Có thế, tác phẩm phản ánh trung thành sống Riêng thơ truyền xúc cảm mạnh mẽ, rung động sâu sắc vào lịng người” 10 Ý thức trị sáng tác Lê Đạt thể tiêu biểu qua viết: “Tranh luận tập thơ Việt Bắc: Giai cấp tính thơ Tố Hữu”11 báo Văn nghệ số 68 Ngay viết đòi hỏi canh tân Nhân dịp kỷ niệm 25 năm ngày Mai-a-kốp-ski tạ thế: Học tập Mai-a-kốp-ski (Maiakovski), phát huy sức sống thi ca Việt Nam Văn nghệ, số 69 (21.4.1955); số 70 (1.5.1955) ông nêu ba nội dung ba yêu cầu: làm thơ việc sản xuất yêu cầu xã hội, dũng cảm công đế quốc tàn tích cũ hàng ngũ cách mạng, khơng ngừng đổi nội dung hình thức Thậm chí, ông nêu đoạn thơ Maia dẫn chứng cần phải noi theo Hoàng Cầm nhận ra, sau 1954 bắt đầu đọc Maia, “tôi thấy thơ cách diễn tả Trần Dần có nhiều chỗ giống Mai-a” 12 Trong Bổ sung ý kiến tập thơ Việt Bắc báo Văn nghệ, số 70 (1.5.1955), ông viết: “Tiêu chuẩn phê bình văn học chủ nghĩa thực Nhân dịp phê bình tập thơ Việt Bắc đem ánh sáng chủ nghĩa thực soi rọi vào tập thơ học tập, luyện ngòi bút phục vụ cách mạng nhân dân” Trần Dần trả lời Hồng Cầm bắt chước Maia nhiều quá: “Tâm hồn có giống ảnh hưởng sâu sắc chứ! Mình bị ảnh hưởng Mai-a thực, chịu ảnh hưởng thực tế cách mạng Việt Nam Do dần trở thành mình”13 Các nhà thơ trẻ rõ ràng đòi hỏi Tố Hữu – người vừa nhà thơ, vừa cán trị cao cấp – phải vận động tương ứng với phong trào Cách mạng khơng đơn Hồng Yến Cuộc tranh luận tập thơ Việt Bắc, Lại Nguyên Ân sưu tầm, NXB VHTT 2004 Hồng Yến sđd Chúng tơi nhấn mạnh 11 Cuộc tranh luận tập thơ Việt Bắc, sđd 12 Hoàng Cầm, Tiến tới xét lại vụ án văn học: Con người Trần Dần báo Nhân văn số 1, ngày 20.9.1956 13 Hoàng Cầm, Tiến tới Chúng nhấn mạnh 10 lặp lại trước Dường họ lo ngại nhìn thấy dấu ấn kéo dài lối thơ trước Cách mạng người nhà thơ cách mạng giữ vị trí quan trọng quyền có ảnh hưởng không nhỏ tới vận động thi ca Tập thơ ca ngợi Liệu có cần nhắc lại kháng chiến xảy tranh luận xem thơ Tố Hữu có thực có mối liên hệ với phong trào Thơ Mới hay không? Hẳn nhiên, người nghệ sĩ Tố Hữu – trang lứa với Chế Lan Viên, Huy Cận - không chịu ảnh hưởng thời đại ơng có sống vịng tư tưởng khác hẳn Tố Hữu khó lịng phủ nhận câu, điệu, tứ gần với Thơ Mới Xuân Diệu hay Thế Lữ Còn nhà thơ Mới theo cách mạng lại nhìn thấy thành hệ người cách mạng Tố Hữu đứng vị trí có giao thoa trường nghệ thuật trường trị Những cách xử ơng trước tượng văn hóa giai đoạn khó mà tránh khỏi lời phẩm bình khác Có điều lời khen Xuân Diệu thơ Tố Hữu đương thời hẳn khơng thật lịng Các nhà thơ nói chung cảm thấy cần phải có canh tân Nhưng làm lại chuyện hoàn toàn khác, không đơn giản Cũng chủ thuyết triết học nào, đặc biệt triết học gắn với thực tiễn, người đề không đưa câu trả lời mà gợi ý Làm hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào lực người học trò Những lời phê phán Hoàng Cầm, Lê Đạt, Hoàng Yến việc thiếu chất sống hay chất thực tế, chất thực tập thơ Tố Hữu nói cho cơng chưa có sức thuyết phục, thiếu lập luận chặt chẽ, hệ thống Đó nhược điểm người trẻ họ không lặp lại thành công hệ đàn anh trước 1945 Chẳng hạn Hoàng Yến đem so sánh thơ Tố Hữu với nội dung phá đường vè người du kích Nam Bộ bình luận: “Cách khơng lâu, tơi nhớ có đọc thơ người anh em mô tả cảnh đắp đường Nội dung, bố cục giống na ná “Phá đường” Tuy cách nói có khác ý tình là: "Nhà em bế bồng, em theo chồng (đắp) đường quan", cũng: "Hì hà, hì hục, lục cục, lào cào" thi đua phấn khởi: "Anh tài em tài, đường dài ta (lấp) sức dai ngại gì"” Cách viết thiếu chặt chẽ sở để người ủng hộ hay thích thơ Tố Hữu Vũ Đức Phúc hay Phan Cự Đệ, Nguyễn Đình Thi phản đối Nguyễn Đình Thi – bút triết học trẻ trước Cách mạng - viết loạt ba đăng Văn nghệ Văn nghệ, số 77, 78 79 năm 1955 bàn vấn đề Lê Đạt – người bật với tư lý luận - nêu Sự va chạm – không trực tiếp lúc – hai người bạn thân Lê Đạt Nguyễn Đình Thi cho thấy có phân hóa đội ngũ người sáng tác trẻ họ đối mặt với hệ trước làng thơ Chúng ta nhớ trước Việt Bắc, tranh luận thơ khơng vần nhân nói đến sáng tác Nguyễn Đình Thi dấu hiệu đối lập người thuộc hệ thành danh trước cách mạng Xuân Diệu với người trẻ Mối quan hệ Lê Đạt với Hoàng Cầm, Trần Dần Nguyễn Đình Thi dẫn chứng thú vị cho ta thấy phân hóa quan hệ nội trường nghệ thuật với trường bên Lê Đạt Trần Dần nhà văn quân đội bắt đầu lên tiếng cách tân mạnh mẽ vốn liếng họ trường nghệ thuật chưa có Họ tiếp tục đường Hồng Cầm Nguyễn Đình Thi nghệ sĩ có tài, có khát vọng cách tân giành vị trí làng thơ; đồng thời họ nắm giữ chức vụ quan trọng phong trào Cách mạng trẻ Họ vào vị trí trung chuyển từ trường nghệ thuật sang trường trị, Hồng Cầm tiếp tục lại trường nghệ thuật, Nguyễn Đình Thi di chuyển sang trường trị, nắm giữ vị trí cao Bên cạnh ơng, có hình ảnh Tố Hữu, lại theo chiều hướng ngược lại Cuộc xung đột cũ thể qua giải thưởng văn học năm 54-55 Những nghệ sĩ thành danh trước 1945 tất nhiên ban chấm giải danh tiếng: Xuân Diệu, Nguyễn Huy Tưởng, Hồi Thanh, Phan Khơi Có thể lý mang tính cá nhân giải thích có tới ba tác phẩm ba thành viên ban chung khảo có tên giải thưởng: Mưa Xuân Diệu, Truyện anh Lục Nguyễn Huy Tưởng Nam Bộ mến u Hồi Thanh Phan Khơi đương thời theo ngơn ngữ báo chí gọi chủ nghĩa bè phái phê bình “lãnh đạo văn nghệ” Nhưng xét từ nhìn lý thuyết trường, kiện hiểu khơng đơn giản kết mang tính động cá nhân14, mà tất yếu sở tranh chấp thành phần tham gia vào quan hệ trường mà chúng tơi nói tới Nó hệ thu nhỏ báo trước mức độ tranh chấp lớn trường nghệ thuật ảnh hưởng trường quyền lực xảy vài năm sau Một mặt, người có vị trí làng văn phán xét (từ định hướng phát triển khẳng định ảnh hưởng mình) tình hình văn nghệ theo tiêu chí nội dung tư tưởng Mặt khác, người ta quan sát tiến trình lên hệ 14 Chẳng hạn nhận xét Lê Đạt nói chuyện RFI Xuân Diệu hay Nguyễn Huy Tưởng Quan hệ cá nhân họ tốt vị trí khác nhau, bị quan hệ khách quan chi phối khiến cho họ có cách xử khác nghệ sĩ trẻ chưa thức cơng nhận, chưa thức giành ví trí làng thơ Những văn nghệ sĩ trẻ có tiềm năng, công tác ngành tuyên huấn hay văn nghệ quân đội Hoàng cầm, Lê Đạt, Quang Dũng rõ ràng chưa thành danh Xuân Diệu, Chế Lan Viên hay Huy Cận Họ chưa tỏ thuyết phục canh tân Hãy mượn lời Hồi Thanh tiểu luận tiếng ông, hệ trẻ canh tân không (hoặc chưa) tạo “thời đại thi ca” để “lấy thời đại so với thời đại” Do đó, quyền chưa thể đặt niềm tin xây dựng văn hóa vào họ Thậm chí, nhu cầu canh tân khiến họ trở nên cực đoan tranh luận lôi họ vào kẹt tình hình cách mạng căng thẳng Một mặt báo cáo “xét lại” Đại hội Đảng cộng sản Liên Xô lần thứ XX, mặt phong trào Trăm hoa đua nở bên Trung Quốc, cuối tiến trình Hiệp thương thống hai miền bị phá vỡ dẫn đến công vũ trang giải phóng miền Nam Điều giải thích họp chấn chỉnh tư tưởng Thái Hà diễn vào năm 1958 bước khởi động sát nhập trường nghệ thuật trị Chúng muốn nhắc lại quan niệm P.Bourdieu không xem xét lý cá nhân can thiệp vào hoạt động văn học Hoặc có chúng tơi khơng xem xét chúng với tư cách yếu tố góc nhìn xã hội học văn học Dựa quan niệm marxiste coi “con người tổng hòa quan hệ”, P.Bourdieu xem xét cá nhân với tư cách tác nhân (agent) tổng thể mối quan hệ chi phối tác nhân trường15 Không phải ý muốn chủ quan hay riêng tư, mà vị trí mối quan hệ trường buộc tác nhân phải có hoạt động tương ứng 16 Thế có yếu tố mang tính văn hóa đặc thù khiến chúng tơi khơng thể khơng tính tới Chúng tơi xin trích đoạn nói chuyện Nguyễn Khắc Viện với Việt Kiều Pháp ngày 22.6.1958: “Không phải ngẫu nhiên mà kẻ chống cách mạng nhắm biến đại học thành pháo đài họ, theo chữ Thảo Họ kích thích niên, niên thường có tính hăng hái, kinh nghiệm cịn ít, dùng thuyết cách mạng giả hiệu mà lừa bịp”17 15 P.Bourdieu, Quan hệ trường (La logique des champs) Trả lời (Les Réponses), Seuil, 1992 Chính chúng tơi loại trừ việc xem xét hồi ký cá nhân lý chủ quan Theo chúng tôi, xã hội học văn học có đối tượng văn học nên buộc phải xem xét văn văn học đương thời dạng tư liệu gốc Việc miêu tả chúng để phân tích khía cạnh xã hội khiến cho hồi ký sử dụng dạng tư liệu tham khảo, đối chiếu hiệu chỉnh mà Những cách diễn đạt “tham vọng cách tân” cần hiểu động lực tất yếu bị chi phối vị trí người nghệ sĩ trường nghệ thuật dựa số vốn (capital) thói quen (habitus) mà họ có 17 Nguyễn Khắc Viện, Tạp chí Văn nghệ, số 16, tháng 9, năm 1958, trang 56-67 16 Việc phân biệt cách rõ rệt: niên gắn với định ngữ kinh nghiệm cịn khơng xuất phát từ khác biệt vị trí xã hội, mà từ khác biệt tuổi tác thành danh nhóm Lối diễn đạt “cũng niên thường có tính hăng hái, kinh nghiệm cịn ít” hẳn nhiên khơng thể tìm thấy viết tuổi niên lãnh tụ, hay tuổi niên họ Có thể kiểm chứng rõ điều tranh luận Vũ Trọng Phụng với nhà văn Tự lực văn đoàn, phái nghệ thuật vị nhân sinh với nghệ thuật vị nghệ thuật trước 1945 Khơng lại đem độ tuổi để so sánh định giá Người ta tranh luận hay định giá qua sản phẩm, khơng định giá qua tuổi tác Đó họ sống văn hóa Việt Nam, tất họ trí thức tây học, hít thở khơng khí văn hóa kiểu Pháp, bình đẳng quan hệ cá nhân xã hội Tất họ tham gia đấu tranh để giành lấy tảng xã hội kiểu tư sản phương Tây Thứ quan hệ Việt Nam sinh trường trở nên ổn định Đây thái độ tôn ti kiểu Việt Nam, hay rộng kiểu Á Đông thể rõ rệt hệ trí thức nghệ sĩ Chúng tơi xin lưu ý người viết trí thức, nhà khoa học học tập trưởng thành bên Pháp 18 Bản thân quan hệ tôn ti tạo nên hệ thống quan hệ khác, kiến tạo nên thứ lực ảnh hưởng có khả tạo nên thứ trường thứ cấp (sous-champs) trường nghệ thuật Trong trường thứ cấp ấy, tồn quy tắc hành xử chi phối thành phần khác với trường nghệ thuật nói chung Nó hệ văn hóa phương Đơng, đặc biệt Việt Nam19 Các nghệ sĩ Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận thuộc chiếu trên, chiếu tiên chữ Lê Đạt dùng cho Văn Cao Ngay Văn Cao chưa có bề dày hoạt động văn hóa Xuân Diệu hay Huy Cận, ơng lại có hát trở thành quốc ca chút thời gian hoạt động tiền chiến Chính thế, ơng dễ dàng chuyển lên “chiếu trên” so với người khác Hoàng Cầm chẳng hạn Cuối cần phải nói đến giới hạn tiếp nhận20 độc giả đương thời Chúng xin dẫn lời phê bình Hồng Văn Chí: Nguyễn Tn sang Helsinki dự Hội nghị Hồ bình Thế giới, khách sạn lớn vào bực mà chê cơm khách sạn khơng hợp vị Nguyễn Tuân 18 Sau ông người có luận giải thú vị quan hệ trí thức Nho học chủ nghĩa cộng sản Việt Nam 19 Đào Duy Anh có nhận xét hồi ký (sđd) Huỳnh Thúc Kháng người “xẳng” không tin niên Hẳn dấu hiệu tinh thần tôn ty thâm cố đế Ngày nhìn thấy rõ phân biệt tơn ty xuất tờ báo Văn nghệ trẻ 20 Chúng sử dụng cách dịch cho khái niệm horizon d’attente mà H.Jauss đề xuất cho hướng nghiên cứu văn học tiếp nhận Việc lý giải sao, chúng tơi có Tạp chí nghiên cứu văn học 04.2007 10 viết: "Mỗi ngày ăn ba bữa, phần thừa thãi bổ béo; nghi thức lúc ăn thực sang trọng; đồ sứ, pha lê, khăn bàn trắng muốt, quanh bàn ăn lại cử nhạc, chị đưa ăn trơng đẹp rượu rót truyện thần thoại Nhưng ăn uống không thấy ngon "21 Nhận định – mang nặng thiên kiến trị - khơng khác với việc phê phán thú “hưởng lạc” nhiều nhà nghiên cứu khác phía bắc với Nguyễn Tuân Định kiến chi phối giới hạn tiếp nhận người đọc không miền Bắc mà miền Nam Chính giới hạn tiếp nhận tham gia vào trường nghệ thuật yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn Sự tham gia giới hạn tiếp nhận văn học đương thời thay cho thành phần “bạn đọc” trường nghệ thuật Bourdieu nhà xuất đại diện Điều giải thích nhiều tác phẩm, đặc biệt thơ Nhất định thắng Trần Dần, bị đặt vấn đề cách cứng nhắc khơng đáng có hai phía: ủng hộ hay phê phán người canh tân Những cách tân mẻ ngôn ngữ thơ ca ông vượt giới hạn tiếp nhận đương thời Cho đến nay, khổ thơ láy láy lại giữ nhịp cho thơ thường bị dẫn chứng cô lập khỏi văn bản, theo ý kiến cá nhân chúng tôi, đọc theo thiên kiến trị Trong hình thức thơ Tố Hữu, dù bị người phê phán gọi “bàng bạc, đèm đẹp” mang dấu ấn tiểu tư sản 22, lại dễ ưa thích, coi có tính dân tộc Nhưng luận điểm có sức nặng đáng kể thuyết phục người đọc đương thời Cuộc tranh luận văn nghệ 1955-1958 làm lộ bề sâu trường nghệ thuật, hẹp trường thứ cấp văn học, thuộc giai đoạn Nó kế thừa xu hướng phát triển độc lập giai đoạn trước 1945, chuyển sang hướng gắn bó mật thiết với trị để phục vụ nhu cầu Cách mạng trực tiếp Có thể cho ảnh hưởng Cách mạng, mối quan hệ thuộc đặc thù văn hóa cản trở hình thành trường nghệ thuật độc lập, tức thoát khỏi chi phối người đọc hay trường quyền lực Nhưng đặt ngược lại câu hỏi phải lực lượng canh tân không đủ khả tạo nên chuyển giao vị thế, sốn ngơi lúc Họ mỏng lực lượng, thiếu bệ đỡ triết học đầy đủ, không nhận hỗ trợ cần thiết từ phía xã hội người đọc thể qua “giới hạn tiếp nhận” Nhưng có lẽ họ giúp cho lớn lên hệ nghệ sĩ sau với cách tân gắn liền thời đại Khó mà nêu định luận tượng văn hóa lịch sử Một phân tích sơ sài từ góc độ lý thuyết 21 Xem Hồng Văn Chí, Trăm hoa đua nở đất Bắc, Mặt trận tự văn hố, Sài gịn, 1959 “Tính chất tiểu tư sản thiếu thực tế cịn ảnh hưởng đến hình thức câu thơ Lời thơ bàng bạc, đèm đẹp thời gian xa xa nào, câu lục bát nhiều dáng dấp Nguyễn Du ca dao” Lê Đạt, Giai cấp tính thơ Tố Hữu, sđd, 22 11 “trường” tượng văn chương giai đoạn nhằm phân định sai, mà góp thêm cách nhìn lịch sử văn học nói riêng lịch sử văn hóa giai đoạn nói chung./ 19.06.2007 PHỤ LỤC Hồng Cầm sinh năm 1922 làng Lạc Thổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh gia đinh nhà nho nghèo Ông học xong tú tài ban Triết phần Trước Cách mạng xuất số tập thơ, kịch thơ (Kiều Loan, Hận Nam Quan), từ 1936 in thơ, truyện ngắn Gia nhập Thanh niên cứu quốc từ 1944, tham gia cướp quyền huyện Thuận Thành Sau năm 1945, ông tham gia hoạt động văn nghệ kháng chiến, trở thành đồn trưởng Đồn văn cơng Tổng cục trị 1947-1955 “Bên sơng Đuống” in lần đầu báo Cứu Quốc 6.1948 Trước kháng chiến ông tiếng với ba kịch thơ Viễn khách, Kiều Loan Lên đường Trong kháng chiến, thơ Hoàng Cầm bật với Đêm liên hoan, Tâm đêm giao thừa, trường ca Bên sơng Đuống Thời kỳ NVGP, Hồng Cầm người xin khỏi quân đội Hoàng Cầm giữ vai trò liên lạc cổ động văn nghệ sĩ, thúc giục Văn Cao làm thơ cho Giai Phẩm, ông đem thơ Nhất định thắng Trần Dần in v.v Trần Dần (1926 – 1997) Sinh gia đình giàu có Nam Ðịnh Ðậu thành chung lên Hà Nội học đến tú tài triết học, Trần Dần bạn thân từ nhỏ với Vũ Hoàng Ðịch, em ruột Vũ Hoàng Chương Trong khơng khí văn nghệ gia đình bè bạn, từ 1944, sau xong trung học, Trần Dần, Vũ Hoàng Ðịch, Trần Mai Châu, Ðinh Hùng nghĩ đến việc cách tân Thơ Mới, chủ trương nhóm Dạ Ðài, viết "Bản tun ngơn tượng trưng" ký tên ba người in giai phẩm Dạ Ðài số 1, ngày 16/11/1946 Ngồi thơ, Dạ Ðài cịn có tiểu thuyết, truyện ngắn bình luận Vừa số đầu chiến tranh Việt Pháp bùng nổ, Trần Dần tham gia kháng chiến 1948 ông công tác ban trị trung đồn 148, phụ trách văn cơng Sơn La Ơng tham gia sáng lập nhóm văn nghệ quân đội đầu tiên, viết thơ leo thang vẽ tranh lập thể bị kêu khó hiểu Sau kỳ học tập trị năm 1951, Trần Dần công tác Cục Quân Huấn Cuối năm 1953, ông chiến đấu mặt trận Ðiện Biên Phủ, đội ngũ với Ðỗ Nhuận Tô Ngọc Vân, Trần Dần viết tiểu thuyết Người người lớp lớp (Nxb QĐND 1954) Năm 1954, ông cử Trung quốc để viết dẫn giải tiếng Việt cho phim Chiến thắng Ðiện Biên Phủ Lê Đạt (1929) sinh gia đình giả, chưa học xong tú tài Bưởi Cách mạng bùng nổ Từ 1949 ơng cán hoạt động ngành Tuyên huấn, chịu ảnh hưởng nhiều Maia 23 Từ 1952 ông công tác Hội văn nghệ Việt Nam Bài thơ in 1951, bắt đầu có vị trí làng thơ sau Nhân câu chuyện người tự tử (1956), khởi điểm cho phê phán ông Năm 1957 ông có hai tập in chung với Vĩnh Mai Văn Cao Đặng Đình Hưng (1924-1990) sinh Hà Đơng Ơng bắt đầu làm thơ từ cuối năm 1950, sáng tác nhạc (bài hát quen thuộc Nông dân đội quân chủ lực) tham gia hoạt động văn hóa tuyên truyền Phùng Cung (1928-1993) sinh Kim Lân, Hồng Châu, Yên Lạc, Vĩnh n Là trưởng gia đình đơng giàu có, từ lúc nhỏ, ơng cha mẹ gửi trọ học Sơn Tây Ðến Nhật đảo Pháp trở lại quê nhà Khi cách mạng dậy cướp quyền (9-1945), vốn trẻ tuổi, nổ lại người có văn hóa, ơng dân bầu làm chủ tịch liên xã Hồng Châu - Liên Châu năm 17 tuổi Phùng Quán (1932-1995) quê Huế, học Quốc học, có cha tham gia phong trào đòi ân xá cho Phan Bội Châu, truy điệu Phan Châu Trinh Tham gia Vệ quốc quân từ sớm (13 tuổi) có tiểu thuyết Vượt Côn Đảo (Nxb QĐND 1955) gây tiếng vang tranh luận đương thời với cảm hứng tôn vinh cao lòng yêu quê hương đất nước người cộng sản bình dị Trong năm tiểu thuyết tái bốn lần, dịch tiếng Nga giành giải ba Hội Văn nghệ Việt Nam 1955 tiểu thuyết chứng tỏ khả tưởng tượng phong phú Phùng Quán 23 Các thông tin sử dụng từ nguồn Từ điển văn học, NXB Thế giới 2005 12 Nguyễn Đình Thi sinh 1924, gia đình viên chức gốc Hà Tây Học bậc trung học Hà Nội, thành viên tổ chức Văn hóa cứu quốc Đảng Cộng sản thành lập năm 1943 8.1945, ông tham dự Quốc dân đại hội Tân Trào Sau Cách mạng đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên, Tổng thư ký Hội Văn hóa Cứu Quốc 1945 ơng sáng tác hát Diệt phát xít trở thành hát nhạc hiệu (và giữ ngày nay) Đài Tiếng nói Việt Nam, 1946 ơng sáng tác hát tiếng Người Hà Nội mang âm hưởng chiến thành phố ngày tử bảo vệ Thủ đô Thời kỳ kháng chiến, ông hoạt động văn học tham gia Ban chấp hành Hội nhà văn Chính thời gian này, diễn tranh luận thể loại thơ không vần, mà trọng tâm thơ ông Từ 1958 đến 1989, ông Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam Năm 1956, ơng tập Người chiến sĩ, có thơ Đất nước sau đưa vào chương trình giảng văn thức trường phổ thơng Phê bình tập thơ này, Lê Đạt trả lời vấn RFI cho khơng phản ánh sở trường Nguyễn Đình Thi ơng khơng có thiên hướng viết thơ lục bát Tố Hữu Tuy nhiên, thơ tiếng ông thơ khơng vần 1951 ơng có tiểu thuyết đầu tay tiểu thuyết sớm văn học Việt Nam sau Cách mạng Xung kích Chế Lan Viên (1920-1989), tên thật Phan Ngọc Hoan Học Huế, đứng đầu trường phái thơ điên Bình Định, đặc biệt làm làng thơ Việt Nam trước 1945 “kinh dị” với tập Điêu tàn viết số phận dân tộc Chăm vùng Quy Nhơn Tham gia vào hoạt động văn học kháng chiến, vào Ban chấp hành Hội nhà văn sau 1955, tích cực hoạt động xã hội, đại biểu Quốc hội Năm 1955 ơng có tập thơ sau Cách mạng Gửi anh thể chuyển biến tư tưởng nghệ thuật Cho tới năm 1960 tập Ánh sáng phù sa tương đối có giá trị Xuân Diệu (1916-1985) nhà thơ tình quen thuộc tiếng văn học Việt Nam đại Ngay từ trước 1945, ông coi người tiêu biểu phong trào Thơ Mới, tham gia nhóm Tự lực vân đồn với ba tập thơ mang lại cho ông tên tuổi Sau 1945, ơng có Ngọn quốc kỳ (1945), Hội nghị non sông (1946) với cảm hứng ca ngợi cách mạng sống Từ năm năm mươi, ơng có loạt tác phẩm Dưới vàng (1949), Mẹ (1953), Ngôi (1954) Đến tập Riêng chung (1960), có thay đổi phong cách nhà thơ Huy Cận (1919-2005) danh Thơ Mới với nỗi sầu vạn cổ, kháng chiến chống Pháp “sáng tác không thành công” (TĐVH) Tố Hữu sinh năm 1920, người Huế, sinh gia đình nhà Nho, học tới trường Quốc học Tham gia hoạt động Cách mạng từ năm 1936, 1938 gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương, 1939 bị bắt giam Huế, 1945 chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa Huế Bắt đầu từ 1937, ơng có thơ đăng báo chí Mặt trận dân chủ với lý tưởng cách mạng Nhưng tập thơ đầu tay Từ tập hợp thơ cách mạng phải đợi đến năm 1946 13 ... báo Văn nghệ, số 70 (1.5.1955), ông viết: “Tiêu chuẩn phê bình văn học chủ nghĩa thực Nhân d? ?p phê bình t? ?p thơ Việt Bắc đem ánh sáng chủ nghĩa thực soi rọi vào t? ?p thơ học t? ?p, luyện ngòi bút phục... 1958 bước khởi động sát nh? ?p trường nghệ thuật trị Chúng tơi muốn nhắc lại quan niệm P. Bourdieu không xem xét lý cá nhân can thi? ?p vào hoạt động văn học Hoặc có chúng tơi khơng xem xét chúng với... Hữu”11 báo Văn nghệ số 68 Ngay viết đòi hỏi canh tân Nhân d? ?p kỷ niệm 25 năm ngày Mai-a-k? ?p- ski tạ thế: Học t? ?p Mai-a-k? ?p- ski (Maiakovski), phát huy sức sống thi ca Việt Nam Văn nghệ, số 69 (21.4.1955);