Một số hoạt động tôn giáo của người khơ me ở vùng biên giới huyện tịnh biên, tỉnh an giang và vấn đề đặt ra

12 2 0
Một số hoạt động tôn giáo của người khơ me ở vùng biên giới huyện tịnh biên, tỉnh an giang và vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chi Dán tộc học số5 -2021 41 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI KHƠ-ME Ở VÙNG BIÊN GIỚI HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TS Trần Thị Hồng Yến Viện • Dân tc ô hc ã Email: tranchucyen@yahoo.com Túm tt: Ngi Kh-me Việt Nam có moi quan hệ lâu đời với người Khơ-me Campuchia phương diện đồng tộc, đồng tơn giáo, đồng văn hóa Vì vậy, hoạt động kinh tê, văn hóa, xã hội xuyên biên giới hai nước tộc người thường xuyên diễn Với chỉnh sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta, gần dãy hoạt động tôn giảo xuyên biên giới Việt Nam - Campuchia ngày gia tăng hình thức cúng lê với làm phước, du học tôn giảo, nhận tài trợ, Các hoạt động diễn thông qua hệ thông chùa hai nước vùng biên giới Bài viết đề cập đến số hoạt động tôn giảo xuyên biên giới cùa người Khơ-rne Việt Nam huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang, thể qua lê hội Sen Dolta, Kathina việc du học vê tơn giáo Từ khóa: Người Khơ-me, hoạt động tôn giáo, biên giới, huyện Tịnh Biên Abstract: The Khmer in Vietnam have had a long-standing relationship with their ethnic counterpart in Cambodia in terms of shared ethnicity, religion and culture, which leads regular cross-border economic, cultural and social activities The policy on Freedom of belief and religion has provided the condition for the recent thriving of cross-border religious activities between Vietnam and Cambodia in the form of worshiping and doing meritorious deeds, studying religion abroad, receiving funding, etc These activities take place through the temple system of the two countries in the border area This article mentions a number of cross-border religious activities of the Vietnam Khmer in Tinh Bien district, An Giang province, using the cases of the Sen Doha and Kathina festivals and the study of religion abroad Keywords: Khmer people, religious activities, border, Tinh Bien district Ngày nhận bài: 24/8/2021; ngày gửi phán biện : 30/8/2021; ngày duyệt đăng: 9/10/2021 Mở đầu Người Khơ-me Việt Nam cư trú hầu hết vùng Tây Nam Bộ với khoảng 1,3 triệu người, tập trung tính Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, thành phố cần Thơ Đây vùng đất có vị trí chiến lược địa Trần Thị Hồng Yến 42 trị an ninh quốc phịng Người Khơ-me Việt Nam có mối quan hệ lâu đời với người Khơ-me Campuchia phương diện đồng tộc, đồng tôn giáo đồng văn hóa Mối quan hệ đến vần trì, phát huy thơng qua việc nhà sư, phật tử Phật giáo Nam tông Khơ-me Việt Nam thường xuyên qua lại Campuchia để thăm thân, du học du lịch, chừa bệnh, Gần đây, vùng biên giới hai nước phát triển mạnh số hoạt động kinh tế bn bán trâu bị qua dịng kênh Vinh Tể, trao đơi hàng hóa tiêu dùng thông qua cửa hàng đại lý, chợ vùng biên, thuê mua đât ruộng Campuchia đê làm nông nghiệp, đánh bắt cá sông, kênh rạch, Đặc biệt, với sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta, hoạt động tôn giáo xuyên biên giới diễn thường xuyên nhiều hình thức cúng lễ gắn với làm phước1, du học tôn giáo, nhận tài trợ kinh sách, thông qua hệ thống chùa Phật giáo Nam tông cùa hai nước vùng biên giới Một số hoạt động tơn giáo xun biên giói người Khơ-me 1.1 Tín đồ Phật giáo Nam tơng hai nước qua lại biên giời vào dịp lễ hội Thường ngày, người Khơ-me chăm lo sân xuất, sinh hoạt diễn gia đình Họ yếu đến chùa vào ngày mồng 5, 8, 15, 23, 30 (âm lịch) Song, sổng phum/sóc trở nên sơi động đến dịp lề hội Người Khơ-me có nhiều lề hội như: Tet Choi Chnam Thrnay (Tet năm mới), Lề Sen Doha (Lễ cúng tô tiên), Lề Ok om bok (Le cúng trăng), Lề Kathina (Lề Dâng y) Trong đó, Lề Dâng y lề hội cùa Phật giáo Nam tơng, cịn lại lễ hội truyền thống người Khơ-me gẳn với Phật giáo Nam Tông Lề Sen Dolta diễn ngày (từ 29/8 đến 1/9 âm lịch) Trước 12 ngày, phật tử chùa làm số hoạt động cúng bái làm phước Đây dịp lề lòng hiếu thảo cháu tố tiên, ơng bà, cha mẹ, người có cơng với phum/sóc với ơng bà, cha mẹ cịn sống Họ nấu ăn ngon, sắm quần áo đẹp đôi chút tiền bạc để thành kính dâng lên bậc sinh thành Ngày cua dịp lề, bà Khơme mang cơm, bún, cháo lên chùa dâng cho vị sư đọc kinh hồi hướng đến vong linh người thân khuất đê họ nhận phước báu, đồ ăn, nước uống, quần áo, Bên cạnh đó, suốt 12 ngày trước diền lề hội ngày đầu lề hội chính, vào khoảng sáng, bà phật tử nấu xôi nếp với đậu xanh, viên thành viên nhổ đặt quanh chánh điện chùa để nhà sư tụng kinh cho vong linh không người thân thích nhận thức ăn, khơng phai đói khát Trong đó, điệu múa hát truyền thống người Khơ-me, trò chơi dân gian, hội đua bị tơ chức chùa Chùa trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa, tơn giáo phum/sóc Theo quan niệm cùa người Khơ-me làm phước nghĩa cúng lễ gắn với công đức cho chùa (hiện vật, tiền bạc, cơng sức ), bố theo họ đem cua cúng chùa, dâng cho sư phần hưởng phước gấp nhiều lần Vì họ khơng dùng từ “làm từ thiện” cho chùa cho "làm từ thiện" việc vị sư cá chùa đứng lên kêu gọi mạnh thường quân giúp đỡ người nghèo, cá nhân, cộng đồng giúp đờ người khó khăn Tạp chí Dán tộc học sô -2021 43 Kathina đại lễ lớn Phật giáo Nam tơng cịn trì từ thời Đức Phật đến nay, tô chức sau kết thúc tháng an cư kiết hạ; kéo dài tháng, từ ngày 15/9 đến 15/10 (âm lịch) nhằm cầu cho mưa thuận gió hịa, phum/sóc ấm no, gia đình bình an, hạnh phúc Đây dịp để mồi phật tư cúng dường cho chùa, dâng lên nhà sư mong hưởng phước; nhà sư sau nhận vật phẩm từ phật tử viên mãn trình tu hành Theo đó, phật tử dâng lên vị chư tăng đồ dùng thiết yếu như: áo cà sa, bình bát để sư khất thực, viết, bàn, ghế , áo cà sa khơng thề thiếu Lễ hội người Khơ-me diễn với thời gian dài (Sen Doha 15 ngày; Kathina tháng), chùa lề tơ chức vài ngày nên phật tử tham gia lề hội nhiều chùa Việt Nam Campuchia Qua tư liệu điền dã cho thấy, hệ thống chùa Nam tông biên giới nơi người Khơ-me hai nước thường đến cúng vào dịp lễ hội là: Tà Ngáo (Poothivongtrás), Thốt Nốt (Thnoth), Ba Sồi (Om Pev Xồi), Cơ Đơn, Mỹ Á (Pro Lai Meás), Thmit (Thom Mă Ni Mith) (huyện Tịnh Biên); chùa Srô Lôn, Prô Thi Les (huyện Tri Tôn); chùa Chăc Sđao, Sreymeangkolsakor (huyện Châu Thành); chùa Đơm Tro sếc, Prêng Phka, Đơm Đôn, Kro Pum Chhuốc, Wat On, Ton Lặp, Phnum Đen (ở Campuchia) Các phật tử Tịnh Biên lễ, làm phước chùa Nam tông khác tinh đồng sơng Cưu Long Trà Vinh, Sóc Trăng, cần Thơ, Cà Mau, Ngược lại, phật từ địa phương đến chùa huyện Tịnh Biên đê cúng lễ, làm phước Dịp lễ hội, dòng người từ Campuchia đến chùa Việt Nam ngược lại diễn liên tục suốt thời gian lễ Tết Choi Chnam Thmay (3 ngày), Sen Doha (3 ngày chính, 12 ngày trước lề hội), Kathina (1 tháng) Cụ thể Lễ Sen Doha, chùa Tà Ngáo, Mỹ Á, Thmit huyện Tịnh Biên, khơng người dân phum/sóc mà người thân họ từ địa phương khác Việt Nam Campuchia chùa đê cúng lễ Tại chùa Tà Ngáo, theo ước tính trưởng ấp Phú Tâm, dịp Sen Doha có khoảng 300 người Khơ-me từ tỉnh miền Tây Nam Bộ 100 người từ Campuchia tham dự Song, quan sát thực tế cho thấy, dịp lễ số người Khơ-me từ Campuchia sang Việt Nam đơng, ngày lễ có khoảng 100 người Khơ-me Campuchia tới cúng lễ Một vị achar chùa Tà Ngáo xác định số người Khơ-me Campuchia tới cúng lễ cho biết thêm: “Mình coi phật tử bên (Campuchìa) phật tử chùa bố mẹ họ đê xương cốt Trong dịp lê Sen Doha họ sang nhiêu lắm, sang trăm (người) ln, cịn (người dân sóc) chi có - chục người, chủ yếu người già, tre em người trẻ rời quê lên Thành Hồ Chi Minh đến khu công nghiệp đế kiếm việc lầm" (PV achar chùa Tà Ngáo, tháng 10/2018) Vào dịp Kathina, số người Khơ-me qua lại biên giới hai nước đông nhiều so với dịp Sen Doha Trong ngày lễ chùa Tà Ngáo, ước tính có khoảng 2.000 lượt người Khơ-me từ Campuchia sang tham dự (PV achar chùa Tà Ngáo, tháng 10/2018) Ngược lại, có đơng gia đình, phật tử người Khơ-me Việt Nam cúng lễ làm từ 44 Trần Thị Hồng Yến thiện Campuchia Một số phật tử chùa Tà Ngáo, Thốt Nốt Mỹ Á cho biết, trung bình người sang Campuchia lần/năm, có trường hợp sang hàng chục lần/năm, chủ yếu vào dịp lề hội Theo phụ nữ trẻ sóc Tà Ngáo, nhà chị có người họ hàng (gồm bà nội bác) sinh sống làm ruộng Campuchia Bố mẹ chị người Khơ-me Campuchia sinh sống Việt Nam cháu tham gia Ban quản trị chùa Việt Nam, nên bố mẹ thường sang Campuchia có đám tang, giỗ lề hội Phật giáo Nam tông Đặc biệt, từ ông nội chị bên Campuchia chết, bố chị lại thường xuyên hon hai nước Ngược lại, bà nội bác nhiều lần Việt Nam vào dịp lề hội Chị cho biết: "‘Vào dịp Sen Dolta, người đem xôi, cơm chùa mồi ngày, đủ 15 ngày, lề xong án trưa Buổi sảng, trim, phật tử mang cơm chùa cho vị sư dùng Ngày cuôi cùa Sen Dolta tô chức củng nhà: họ hàng, anh em tụ tập ăn cơm vui” Tưong tự, số gia đình sóc Chon Cô, Pray Tô Tưng, Pô Thi cho biết, họ có bà Campuchia thường xuyên qua lại bên để thăm thân lễ chùa; ngược lại, bà họ hàng bên Campuchia sang Việt Nam để cúng lề vào dịp lề hội Phật giáo Nam tông Phưong tiện qua lại hai nước Việt Nam - Campuchia người Khơ-me Việt Nam Khơ-me Campuchia ưa chuộng thuyền dòng kênh Vĩnh Te vào mùa nước từ tháng đến tháng (âm lịch) Những thuyền to chở 20 - 30 người, thuyền nhỏ chở 4-5 người Bằng cách này, phật tử đến chùa biên giới hai nước khoảng tiếng Các dịp mùa nước nổi, họ xe máy thuê ô tô, thời gian khoảng 30 phút Đi thuyền theo kênh Vĩnh Te lựa chọn ưu tiên phật từ, giúp họ chủ động thời gian di chuyền, lại xuất trinh giấy tờ thông hành, đường phải có hộ chiếu chứng minh thư liên quan đến nhiều thủ tục pháp lý, tiền nộp phí qua cửa Khi đến Campuchia, phật tử Việt Nam chùa đón tiếp nhiệt tình họ lại chùa nhà người thân từ đến vài ngày trước trở Việt Nam Tại chùa Campuchia, nhà sư hai nước thường thực hành nghi lễ tôn giáo, theo họ việc làm lề chung sè có tác dụng tốt hon Theo nhận định số nhà sư achar huyện Tịnh Biên, chùa bên Campuchia to đẹp, phật tử đến chùa đông hon so với chùa Việt Nam, lớp trẻ Khơ-me Việt Nam đến chùa làm ăn xa 1.2 Hoạt động làm phước vào dịp lễ hội vùng biên giới hai nưởc Theo Phật giáo Nam tơng Khơ-me, sư sãi bách tính có quan hệ khăng khít nên hoạt động từ thiện nhà chùa cần thường xuyên có ý nghĩa cứu nhân độ thế, việc làm từ thiện ln coi công tác phật trọng tâm, chư tăng, thành viên Ban quản trị chùa coi trọng Với phật tử, họ chăm làm việc suốt năm khơng chí đê mưu sinh mà cịn có mục đích cúng chùa, thăm ni sư, xây dựng sửa chữa chùa với ước mong hưởng phước lớn Vậy người Khơ-me lại tập trung chăm lo Tạp chí Dán tộc học số5 - 2021 45 cho ngơi chùa phum/sóc? Trước hết chùa trung tâm sinh hoạt cộng đồng, “nhà văn hóa” phum/sóc Các hoạt động lễ, tết năm người Khơ-me diễn chùa Chùa nơi người dân tập trung để bàn bạc cơng việc chung phum/sóc Ngồi ra, nhiều chùa mở lớp học cho nhà sư, tổ chức sinh hoạt hè, dạy học thêm cho trẻ em phum/sóc; nơi tu tập dạy nhân cách cho em nam giới đến tuổi trường thành Nhưng quan trọng hơn, nhà chùa sư gắn bó thiết thân với đời sống mồi người dân từ sinh đến Chùa nơi để tro cốt người thân, dịng tộc, người Khơ-me khơng sợ nghèo đói, sợ chết khơng hỏa thiêu để đem tro vào chùa Đức Phật Họ không lo nghĩ nhiều cho sống tại, chi lo làm việc có tiền để cơng đức xây dựng chùa khang trang, đẹp Đời sống kinh tế người Khơ-me cải thiện trước, song vần cịn khó khăn, tiền tu bô, xây dựng chùa lại nhiều, có lên tới hàng chục tỷ đồng Một thành viên Ban Achar chùa Tà Ngáo cho biết, vào năm 90 kỷ XX, vị sư chùa làm đơn xin quyền địa phương cấp kinh phí đê sửa chừa, tu bổ chùa nằm sát biên giới nên bị quân Khơ-me Đỏ tàn phá nặng nề Nhưng nguồn kinh phí địa phương eo hẹp, lại phải cấp cho nhiều chùa khác, nên chùa nhận kinh phí hồ trợ 50 triệu đồng (PV achar chùa Tà Ngáo, tháng 10/2018) Do đó, việc sửa chừa, xây chùa chủ yếu nguồn tiền làm phước phật tử ngồi phum/sóc đóng góp vào dịp lễ lớn Sen Doha, Kathina, Có hai nguồn cơng đức chính: (i) Từ chùa phật tử nước; (ii) Từ chùa phật từ Campuchia Trong đó, nguồn cơng đức chùa, phật tử Campuchia mong đợi theo số nhà sư đây, chùa bên Campuchia có dồi nguồn kinh phí đơng số lượng phật tử họ thường xuyên sang Việt Nam Đồng thời, đa số phật tử Campuchia họ hàng thân thuộc với bà phum/sóc phía Việt Nam, hồn cảnh trước loạn lạc, bị bắt ép phải ly tán sang Campuchia định cư thời Khơ-me Đỏ công vào lãnh thổ nước ta từ sau năm 1975 đến năm 1978 Theo đó, tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, người thân họ Việt Nam, dần tới số lượng tiền vật phật tử Khơ-me Campuchia đóng góp hồ trợ đáng kể cho việc xây dựng, nâng cấp chùa Việt Nam Một achar chùa Tà Ngáo cho biết: "Chùa bên Campuchia khác chùa Việt Nam rát đông phật tử, ngược lại, chùa biên giới Việt Nam lại phật tử người trẻ lên thành phơ làm ăn, nhà cịn người già trẻ em Sư phật tử số chùa bên Campuchia ủng hộ tiền cho chùa Việt Nam mối quan hệ thản thiết ơng bà, cha mẹ họ vãn đê chùa bên ” (PV achar chùa Tà Ngáo, tháng 10/2018) Tháng Kathina - theo cách gọi người Khơ-me tháng làm phước năm chùa phật tử Đe có thời gian tham gia nhiều chùa, mồi chùa tổ chức lễ hội vòng hai ngày, luân chuyển lễ sang chùa khác Tránh trùng ngày tố chức, chùa phải xin phép vị Hòa thượng để ấn định ngày cụ thể cho mồi chùa, sau đăng thơng báo cho cá nhân, gia đình, dịng họ, phật tử địa bàn biết mà đến 46 Trần Thị Hồng Yến chùa tham dự lề cúng dường cho chùa Với chùa Việt Nam chùa Campuchia có mối quan hệ thân thiết, đại diện chùa gửi giấy mời tham dự Ngày Lề Kathina, vị sư đọc kinh cầu nguyện đê phum/sóc an lành, cầu phúc cho người dân gặp nhiều may mắn Ngày thứ hai, phật tử tổ chức đám rước quanh phum/sóc xung quanh chánh điện chùa để minh chứng cho lòng thành trước làm lề Dâng y cà sa lên sư sãi Việc làm Lễ Kathina chùa cá nhân, gia đình dịng họ đăng kỷ tơ chức (cịn gọi He) He có nghĩa đãng cai tồ chức làm phước lớn gồm có đám rước, đóng góp kinh phí xây dựng chùa, dâng vật phẩm cho chùa, áo cà sa dâng lên sư vật phẩm thiếu Đây vinh dự cùa người đăng cai, thê lịng thành kính với Phật giáo, mong muốn có phước lớn Vì thế, cá nhân, gia đình có điều kiện kinh tế muốn tham gia Những gia đình có kinh tế giá cịn tơ chức ăn uống nhà trước bước vào ngày lề hội mời bà đến ăn Chu đăng cai Kathina có thè vài gia đình dịng họ, khơng có hộ gia đình đứng tất bà phum/sóc tổ chức Neu nhiều người muốn đăng cai, sư ca Ban quản trị chùa gia đình bàn bạc, định xem chu nhân tô chức chung hay riêng Thực tế có hai hướng: (i) Nếu số tiền He cua mồi gia đinh không lớn họ đăng cai tổ chức năm đó; (ii) Ngược lại, số tiền He mồi gia đình lớn có nguyện vọng muốn tơ chức riêng thỉ sư ca Ban Achar định chủ He năm nay, chủ He khác phải đợi đến dịp Kathina nãm Vì muốn đãng cai tơ chức riêng nên có chu He phái đợi - năm lâu tới lượt Theo achar chùa Thốt Nốt, thông thường gia đình đăng cai tồ chức He riêng cho chùa, số tiền khoảng 50 đến hàng trăm triệu đồng; tổ chức, mồi gia đình khống vài chục triệu đồng Đặc biệt, có nhiều chủ He khơng phải người phum/sóc trước sinh sống sãi ngơi chùa cịn nhị Chẳng hạn, năm 2017, chùa Thốt Nốt (huyện Tịnh Biên) có phật tử huyện Tri Tơn đăng ký He chùa bời cịn nhở ơng sống phum/sóc sãi chùa Khi trưởng thành, ơng hồn tục, lập gia đình, có kinh tế gia nên nhớ đến chùa đăng ký He đày Trường hợp khác nam giới, trước sinh sống học tập địa phương, điều kiện công tác nên chuyên sang Campuchia sinh sống, sau trơ thành vị tướng quân y Campuchia Các dịp lễ hội Phật giáo Nam tông ông vần trở Việt Nam đến chùa cúng lề làm phước cho chùa (PV sư cá chùa Thốt Nốt số phật tử, tháng 10/2018) Sau làm xong lề Kathina, nhà chùa phật tử tiếp tục cúng, làm phước chùa khác, vào dịp dòng người di chuyển chùa Việt Nam Campuchia trở nên sôi động, hệ thống chùa thuộc vùng biên giới Qua khảo sát số chùa huyện Tịnh Biên cho thấy, nhận lời mời từ số chùa bên Campuchia, sư Ban quàn trị chùa thường có kế hoạch cư đồn đại diện gồm sư ca, số nhà sư phật tử khoảng 5-30 người, đem theo tiền, vật phẩm để làm phước; sư cã khơng được, Tạp chí Dán tộc học số5 - 2021 47 cư người đại diện thay Thông qua lễ hội, nhà sư hai nước đến thăm chùa nhau, thực hành nghi lễ tôn giáo, trao tặng cho q chứa đầy tình cảm Các gia đình, phật tử dành thời gian đến thăm chùa, tri ân nhà sư, gặp gỡ phật tử khác Như vậy, chùa khơng chi khơng gian thiêng mà cịn nơi gắn kết nhà sư, chùa với cộng đồng dân cư, phật tử nước Trong dịp lễ Kathina, chùa Thốt Nốt mời 11 chùa xà An Cư, chùa xã Vĩnh Trung, chùa xã Văn Giáo, số chùa Campuchia Ngược lại, nhà sư, phật tử chùa tham dự lễ hội nhiều chùa Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng (Việt Nam) Takeo, Kandal (Campuchia) Chẳng hạn, chùa Tà Ngáo mời số chùa xã An Phú, chùa huyện Tri Tơn, nhiều chùa tình Cà Mau, Trà Vinh, Kiên Giang, Campuchia (PV số achar, phật tử hai chùa Thốt Nốt Tà Ngáo, tháng 10/2018) 1.3 Thực trạng tu học nước ngồi sư sãi Phật giáo Nam tơng Khơ-me Theo Ban Tơn giáo Chính phủ, năm 2007 - 2017 Tây Nam Bộ có 630 sư sãi Khơ-me du học nước ngoài, nhiều sang Campuchia học với 317 vị (Bùi Hữu Dược, 2019b, tr 243) Song, thống kê thức Nhà nước Thực tế nhiều chư tăng du học theo đường phi thức Cơ quan chức tỉnh An Giang cho biết, năm 2018 tồn tỉnh có 230 trường hợp theo học trường Phật học nước, đỏ 63 trường họp tăng sinh du học nước (Thái Lan 22 vị, Campuchia 34, Myanmar 07) Tình hình du học nước ngồi có xu hướng tăng dần qua năm Chỉ tính riêng năm 2018 có 18 trường hợp du học nước (Thái Lan 09 vị, Campuchia 05, Myanma 04) Song, điều cần quan tâm trường họp du học nước (63 trường hợp), 02 trường họp học họp pháp, tức có xin phép đồng ý quan chức năng, số cịn lại du học khơng xin phép quyền, số tăng sinh tu học nước chu yếu tốt nghiệp trường trung cấp sơ cấp Phật học nước (Ban Tôn giáo tỉnh An Giang, 2018) Nghiên cứu huyện Tịnh Biên cho thấy, hầu hết chư tăng Phật giáo Nam tơng tự ý nước ngồi tu học Chẳng hạn năm 2018, huyện có 09 vị tu học nước (Thái Lan 06; Campuchia 3), 01 vị du học Thái Lan thực thủ tục xin phép theo quy định Nhà nước Bộ phận tăng sinh tự ý du học khơng gây khó khăn cho quyền sở mà đặt vấn đề bất lợi cho Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, công tác quản lý Nhà nước tôn giáo, phận sư sãi tự ý sang Campuchia theo học chịu phong vua sãi Campuchia (UBND huyện Tịnh Biên, 2018) Vấn đề đặt cho quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Nam tông Khơ-me 2.1 Một số kết từnghiên cứu hoạt động tơn giáo xun biên giói ngưịi Khff-me Trước hết, cần nhìn nhận quan hệ Phật giáo Nam tông Khơ-me Việt Nam với Phật giáo Nam tông Khơ-me Campuchia không túy tôn giáo mà cịn lịch sử, dân tộc Tơn giáo, dân tộc, thân tộc ví “kiềng ba chân” mói quan hệ phi 48 Trân Thị Hơng n thức cư dân Khơ-me hai nước Theo đó, hoạt động tôn giáo liên xuyên biên giới nằm chuồi hoạt động chung, bao gồm kinh tế, văn hóa, xã hội, diễn từ lâu lịch sử tiếp tục đến ngày Đặc biệt, hoạt động tôn giáo khôi phục phát triên mạnh từ năm 1990 tới Do nằm biên giới với Campuchia nên chùa Tịnh Biên đông đúc phật tử Khơ-me Campuchia sang cúng lề, làm từ thiện vào dịp lễ, Lề Sen Doha Kathina Vùng trung tâm hoạt động sôi nối chùa hai huyện Tịnh Biên, Tri Tôn (tỉnh An Giang, Việt Nam) số chùa huyện Kiri Vong, Kaoh Andaet (tỉnh Takeo), Koh Thum, Leuk Daek (tỉnh Kandal) Campuchia Dịp lễ hội, chùa trở thành mắt xích kết nối, quy tụ phật tử Khơ-me Việt Nam Campuchia, hình thành mạng lưới xã hội rộng lớn kết nối phật tử Khơ-me hai nước Việc tố chức Kathina dạng xoay vòng hệ thống chùa tạo dòng người dịch chuyển lớn, khắp tỉnh Tây Nam Bộ biên giới Việt Nam Campuchia Dòng người chia làm hai nhánh chính: (1) Phật tử đến với chùa; (2) Giữa chùa với Dòng di chuyển phật tử đến với chùa chủ yếu thành viên phum/sóc, gia đình, họ hàng người Khơ-me hai nước Việt Nam, Campuchia với chùa nơi họ sinh sống với chùa có mối quan hệ thân thiết Còn dòng di chuyển chùa gồm đoàn đại diện chùa đến thăm viếng dựa mối quan hệ có từ trước sư Ban Achar, gìn giữ qua thời gian ngày mở rộng với chùa khác Các hoạt động tôn giáo vào mồi dịp lề hội không chi đáp ứng nhu cầu tâm linh, mà nhân tố kết nối phật tử, gia đình, cộng đồng phum/sóc với nhà chùa chùa Thông qua lề hội, người dân có hội trao tình cảm, lịng biết ơn tổ tiên nhà chùa Những vật, tiền từ thiện mà phật tử dâng lên chùa thể lịng mộ đạo, tình cảm cá nhân với mong ước nhận lại phước lớn Đối với chùa, đóng góp phật tử giúp họ tu hành viên mãn, có thêm kinh phí để sửa sang, xây chùa Hơn nữa, lễ hội dịp đê chùa có điều kiện đến thăm hỏi, giúp đỡ lần nhau, thực hành nghi lễ tơn giáo Như vậy, hoạt động văn hóa, tơn giáo truyền thống đồng bào Khơme bên cạnh ý nghĩa tâm linh mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể lòng biết ơn bậc tiên nhân nhà chùa Hơn nữa, hoạt động tôn giáo xun biên giới giúp gia đình, dịng họ người Khơ-me cư trú hai nước đồn tụ, sum họp Có thê thấy, việc sinh hoạt văn hóa, tơn giáo gắn với từ thiện chùa hoạt động lâu đời lành mạnh Phật giáo Nam tông Khơ-me đề chùa san sẻ cho khó khăn kinh tế Do đó, qn lý nhà nước cần nhìn nhận hoạt động tơn giáo cư dân hai nước tất yếu, lịch sử để lại Đen nay, Nhà nước tạo điều kiện để người dân tham gia hoạt động tơn giáo, nhằm đảm bảo quyền tự tín ngưỡng vun đắp cho mối quan hệ ngoại giao hai nước Chẳng hạn, với quan tâm Đảng Nhà nước, xã An Phú huyện Tịnh Biên (Việt Nam) xã cầm Nốp huyện Kiri Vông (Campuchia) kết nghĩa với nhau, dần đến mối quan hệ người Khơ-me hai bên biên giới Việt Nam - Tạp chí Dán tộc học số5 - 2021 49 Campuchia khơng lĩnh vực kinh tế mà cịn gia tăng hoạt động tôn giáo Bên cạnh quan chức tháng họp cụm biên giới lần thay phiên luân chuyển qua hai nước, có lễ lớn, chùa bên Việt Nam tổ chức, bà xã cầm Nốp sang Việt Nam, ngược lại bà Việt Nam thường xuyên sang chùa Campuchia Đặc biệt, mồi lần tổ chức lề hội, bà Khơ-me Việt Nam báo cáo Biên phòng mồi sang Campuchia, đồn biên phịng cửa ln tạo điều kiện cho bà qua lại Tuy nhiên, chùa Phật giáo Nam tông hai tỉnh An Giang Việt Nam Takeo Campuchia nằm hệ thống chùa liên biên giới, tổ chức lễ hội theo dạng xoay vòng, nên tạo mạng lưới kết nối phật tử hai nước, vượt qua biên giới quốc gia, cơng tác quản lý hoạt động tôn giáo đặt số vấn đề định 2.2 Vấn để đặt cho quán lý nhà nước hoạt động tôn giáo xuyên biên giới người Khơ-me Tây Nam Bộ - Một khó khăn quản lý số lượng người qua lại biên giới hai nước Phật tử chồ chùa bà Khơ-me mồi phum/sóc có vài trăm hộ, song mồi chùa tơ chức lễ hội, Lễ Kathỉna phật tử chùa nước kết nối, di chuyến khắp tinh Tây Nam Bộ Campuchia Vì thế, số lượng phật từ chùa lên tới hàng nghìn người vào ngày lề hội chùa Trong khi, đội ngũ cán quản lý nhà nước tôn giáo địa phương lại không nhiều, gây khơng khó khăn vấn đề quản lý, giữ gìn an ninh trị trật tự an toàn xã hội Chẳng hạn, phật tử người Khơ-me Campuchia sang chùa Việt Nam thông qua đường ngạch vào dịp lề hội, họ phép vào nội địa nước ta lại khơng có chế quản lý nên gặp khó khăn định quản lý hoạt động tôn giáo, việc nhà sư, phật tử Việt Nam Campuchia tham gia lễ hội đường thủy qua kênh Vĩnh Tế lại khơng xin phép quyền xã, ấp biên phịng khó khăn lớn Ngồi ra, hoạt động tơn giáo số vị sư achar sang Campuchia đặt vấn đề cần quan tâm họ có mối quan hệ riêng với chùa bên Campuchia sang làm phước đường tiểu ngạch Trường hợp có vị nhẹ dạ, tin, tiếp thu tư tưởng cực đoan từ tổ chức phản động Campuchia, sau trở Việt Nam nguy hiểm họ người có uy tín với cộng đồng phum/sóc, bà mực nghe theo - Hai khó khăn quản lý hoạt động từ thiện, ngơi chùa có nhiều mối quan hệ riêng Hoạt động từ thiện tơn giáo chùa có truyền thống lâu đời, thê giao lưu, trợ giúp chùa Qua hoạt động này, chùa nghèo thường mong đợi giúp đỡ từ chùa, phật tử có kinh tế để tu bổ, sứa chữa Nhà nước ta giúp chùa nhiều xây dựng lò hỏa táng (khoảng 600 triệu đồng/chùa), hồ trợ tiền sửa chữa chùa; thực nhiều sách, chương trình phát triển Trần Thị Hồng Yến 50 kinh tế - xã hội đặc biệt ưu tiên cho người Khơ-me , nhu cầu đề xây dựng chùa lớn Đối với dân tộc Khơ-me, chùa có vai trị quan trọng nên bà dành nhiêu cơng sức, kinh phí đê xây chùa Một ngơi chùa đẹp, kinh phí xây dựng có thê hàng chục ti đồng nhiều năm để xây dựng - Ba là, khó khăn việc quản lý sư sãi học Campuchia nước láng giềng Đen nay, số sư sãi sang Campuchia trái phép đê thăm thân, học, tô chức làm phước, quan hệ với Hội sư sãi Khơ-me Campuchia Krôm đê quyên góp, xin tài trợ tiên, vật chất, tặng Tam Tạng kinh cho chùa Phật giáo Nam tông Khơ-me hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên, tác động trực tiếp đến tư tưởng hướng ngoại số chức sắc, tu sĩ người Khơ-me An Giang, có trường hợp bị kích động dần đến có hành vi chống đối, manh động (UBND tỉnh An Giang, 2018) Trong bối cảnh nay, để quản lý hoạt động tơn giáo nói chung, làm từ thiện du học tơn giáo nói riêng, biện pháp tình cảm, xây dựng lịng tin ưu tiên so với biện pháp hành Trong đó, việc gần dân, thân dân, tạo mối quan hệ thân thiện, tin cậy quyền huyện, xã vùng biên giới Tây Nam Bộ quan tâm phát huy Kết luận Hoạt động tôn giáo xuyên biên giới người Khơ-me hai nước Việt Nam Campuchia không diễn theo đường thẳng đơn tuyến, riêng lẻ phật từ nhà chùa mà theo đường vòng tròn, luân phiên giừa chùa nằm biên giới hai nước Trên sở đó, hoạt động tơn giáo chùa tạo vai trò quan trọng kết nối mối quan hệ đồng tộc, thân tộc, đồng tơn giáo, đồng văn hóa cùa người Khư-me hai nước Nhờ vậy, giá trị tình cảm gia đình, họ hàng, phum/sóc giá trị văn hóa Phật giáo Nam tông bảo tồn qua thời gian Nhà nước Việt Nam quyền địa phương có chùa sát biên giới tạo điều kiện thuận lợi để bà phật tử hai nước qua lại đường biên ngày lễ lớn dân tộc Khơ-me, thể mối quan hệ tốt đẹp hai nước Việt Nam Campuchia Song, thời gian tới, Nhà nước quyền địa phương vùng biên giới cần nâng cao nguồn lực quản lý nhà nước nói chung, hoạt động tơn giáo nói riêng nhằm thực tốt quyền tự tín ngưỡng người dân đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Tài liệu tham khảo Hà Ngọc Anh (2020), Quán lý nhà nước đổi với hoạt động tôn giảo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (2018), Báo cáo quản lý nhà nước tòn giảo đổi với Phật giảo Nam tông Khmer, Hồi giáo (Islam), Phật giáo Hòa Hảo, Báo cáo tổng hợp tư liệu phục vụ đồn cơng tác Viện Dân tộc học tháng 10 năm 2018 Tạp chí Dân tộc học số5 - 2021 51 Phan Xuân Biên (1995), Luận khoa học cho việc xác định sách cộng đồng người Khmer người Hoa Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nuớc KX.04.12 (1995) Nguyễn Thị Thanh Dung (2018), “Vai trị Phật giáo Nam tơng quản lý xung đột xã hội tỉnh Tây Nam Bộ”, Tạp chí Lý luận trị, số 8/2018, trang http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2730-vai-tro-cua-phat-giao-namtong-trong-quan-ly-xung-dot-xa-hoi-o-cac-tinh-tay-nam-bo.html (truy cập ngày 1/9/ 2021) Bùi Hữu Dược (2019a), Quan hệ Việt Nam với Lào Campuchia thông qua Phật giảo, trang https://phatgiao.org.vn/quan-he-giua-viet-nam-voi-lao-va-campuchiathong-qua-phat-giao-d38488.html (truy cập ngày 22/8/2021) Bùi Hữu Dược (2019b), “Đào tạo tăng tài Phật giáo Nam tông Khmer - Những vấn đê cân quan tâm”, trong: Tài liệu Hội thảo Khoa học Đào tạo tăng tài nguồn nhân lực đông bào dân tộc Khmer Nam Bộ Học viện Phật giảo Nam tông Khmer: Nhiệm vụ giải pháp, tháng 12/2019 (Bản đánh máy), tr 242-247 Nguyễn Tất Đạt (2015), “Phật giáo Nam tơng hình thành di sản văn hóa cư dân Khmer vùng đồng sơng Mê Kông Việt Nam”, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh (2015): Phật giáo Mê Kơng: Di sản vãn hóa, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Mạc Đường (Chủ biên, 1991), vẩn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Đức Hạnh (2015), “Phật giáo Nam tơng Khmer: Đóng góp thăng tiến xã hội”, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh: Phật giáo Mê Kơng: Di sản văn hóa, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Ngơ Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (2003), Thực trạng kinh tế - xã hội giải pháp xóa đói giảm nghèo người Khmer Sóc Trăng, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Đinh Viết Lực (2015), “Tìm hiểu giá trị di sản chùa tháp đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam Bộ”, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh: Phật giáo Mê Kơng: Di sản văn hỏa, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 12 Thích Thiện Nhon (2015), “Phật giáo tiểu vùng Mê Kông: Du nhập, phát triển hội nhập”, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh: Phật giáo Vùng Mê Kông: Lịch sử hội nhập, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Thị Hồng Yến 52 13 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Tịnh Biên (2018), Bảo cảo Tổng hợp lao động làm việc ngồi tình xã, thị trấn đến tháng 10 năm 2018 (Báo cáo tống hợp tư liệu phục vụ đồn cơng tác Viện Dân tộc học) 14 Phan Thuận (2014), “Vai trò cùa Phật giáo Nam tông Khmer ổn định phát triến xã hội đồng sông Cửu Long nay”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phan C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, tr 56-62 15 Thích Nhật Từ (2015), “Phật giáo vùng Mê Kông: Lịch sử phát triển”, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chi Minh: Phật giảo Mê Kơng: Di sản văn hóa, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 16 Phan Anh Tú (2017), “Phật giáo Nam tông Việt Nam mối quan hệ văn hóa với Phật giáo Thái Lan”, Kỷ yểu hội tháo khoa học quốc tế Việt Nam Thái Lan: Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược vừng thời kỳ hội nhập quốc tế liên kết khu vực, trang http://phatgiaonamtongkhmer.org/phat-giao-nam-tong-viet-nam-trong-moi-quan-hevan-hoa-voi-phat-giao-thai-lan-a-375.aspx (Truy cập ngày 30/7/2021) 17 Ùy ban nhân dân tinh An Giang (2018), Bảo cảo rà soát chinh sách phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đồng bào dân tộc Khmer; sách đào tạo, bồi dưỡng cán dán tộc Khmer vùng đồng sông Cỉru Long, số 481/BC-UBND ngày 07 tháng 08 năm 2018 18 Uy ban nhân dân huyện Tịnh Biên (2018), Báo cảo tình hình cơng tác quản lý nhà nước cơng tác tơn giáo nói chung, Phật giảo Nam tơng Khmer nói riêng, Báo cáo tư liệu phục vụ đồn cơng tác Viện Dân tộc học Le Sen Doha người Khơ-me chùa Tà Ngáo, ấp Phú Tâm, xã An Phú, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Anh: Trần Thị Hồng Yến, chụp năm 2018 ... lý hoạt động tơn giáo đặt số vấn đề định 2.2 Vấn để đặt cho quán lý nhà nước hoạt động tôn giáo xuyên biên giới người Khơ- me Tây Nam Bộ - Một khó khăn quản lý số lượng người qua lại biên giới. .. nước vùng biên giới Một số hoạt động tơn giáo xun biên giói người Khơ- me 1.1 Tín đồ Phật giáo Nam tơng hai nước qua lại biên giời vào dịp lễ hội Thường ngày, người Khơ- me chăm lo sân xuất, sinh hoạt. .. kinh cho chùa Phật giáo Nam tông Khơ- me hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên, tác động trực tiếp đến tư tưởng hướng ngoại số chức sắc, tu sĩ người Khơ- me An Giang, có trường hợp bị kích động dần đến có hành

Ngày đăng: 02/11/2022, 07:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan