Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
67,29 KB
Nội dung
“TRUYỆN KIỀU TÂN DIỄN” TRONG BA THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XX Phùng Ngọc Kiên Ba thập niên đầu kỷ bật lịch sử văn học Việt Nam sáng tác văn chương, mà nỗ lực diễn giải trí thức đương thời dành cho Truyện Kiều nhằm tự giải phóng khỏi cũ kiến lập Hành động diễn giải thể ba khía cạnh: dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp, bình luận Kiều tranh luận Truyện Kiều Thế Truyện Kiều trở thành tâm điểm hoạt động văn hóa đương thời, hoạt động sáng tác chưa trở thành động lực cho vận động trường văn học Đó đích thực hành vi “tân diễn”, mượn lại từ mà Nguyễn Văn Vĩnh dùng cho dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp Đông Dương tạp chí Hành vi tân diễn này, tương ứng với tái diễn giải, tham gia vào trình tạo lập trường trí thức trường văn học đại quan hệ với trường trị thơng qua việc tái xem xét “vốn cổ” thứ di sản “quốc học” Báo cáo tập trung vào việc xem xét hành vi “tân diễn” Truyện Kiều ba mức độ khác trước “quốc hồn quốc túy” này: người đọc thông thường, người dịch đồng tác giả, nhà phê bình người đọc có kinh nghiệm I TÂN DIỄN Bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp Nguyễn Văn Vĩnh thực tạp chí có tiếng ơng làm chủ bút, Đơng Dương tạp chí, với tên gọi “Truyện Kiều Tân diễn” Đơng Dương tạp chí tờ báo đầu tiên, có lẽ cho đăng Truyện Kiều, dịch sang tiếng nước Bản dịch thực ba hình thức “tân diễn”: phiên âm quốc ngữ, dịch nghĩa sang tiếng Pháp tiếng Pháp Một câu hỏi cần nêu ngay: cần nhắc tới dịch có dịch khác trước đó? Đã có hai dịch Trương Vĩnh Ký (1875) Abel des Michels (1885) dùng với mục đích dành cho người Pháp tìm hiểu văn hóa Việt Nam Bản dịch A des Michels nhằm vào nghiên cứu dân tộc học nhân chủng học Cuốn sách xây dựng theo cách thức trang thơ phiên âm quốc ngữ kèm trang dịch xuôi theo câu sang tiếng Pháp Chân trang có thích văn hóa, diễn đạt đặc thù để người Pháp hiểu văn minh xa lạ Ví dụ: Tan sương thấy bóng người/Quanh tường ý tìm tịi ngẩn ngơ dịch thành “L'air indécis, elle suivait le mur en cherchant (son épingle de tête) Le jeune lettré avait résolu de l'attendre” [Không gian mờ ảo, nàng theo tường để tìm (trâm gài đầu) Chàng văn nhân chờ đợi nàng] (tr 67) Đối với câu thơ khó, A de Michel tiến hành dịch ngun văn chân trang kèm thích Cơng việc A des Michels nhà nghiên cứu Đơng phương học, nên dù có đọc chữ Nơm, ơng “tân biên” lại với tư cách người nước ngồi tị mị xứ sở xa lạ để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu điền dã kiểu dân tộc học/nhân chủng học Cách Nguyễn Văn Vĩnh dịch Truyện Kiều khác trước hết người sinh không gian địa Chúng ta xem xét kỹ cách thức mà Nguyễn Văn Vĩnh thực dịch để từ xác định mục đích hiệu Thoạt nhìn dịch Nguyễn Văn Vĩnh không khác nhiều ông đặt song song hai cột báo: phiên âm quốc ngữ dịch Sau Nguyễn Văn Vĩnh tiến hành diễn xi thành đoạn văn để rõ nghĩa Có lúc ơng tiến hành thích chúng Hẵng xem ví dụ sau lấy ngẫu nhiên Đơng Dương tạp chí 12.3.1916: Bề ngồi thơn thớt nói cười Mà nham hiểm giết người không dao À l’exterieur, gaiement (elle) parle (et elle) rit Et l’intérieur (elle eut) profondément dangereuses, tuant (les) gens sans couteau Ainsi cette femme qui gaiement bavarde et rit, tue les gens sans poignard [Thế người đàn bà cười nói vui vẻ bên ngồi (nhưng) giết người khơng cần dao - PNK] Trong dịch theo chữ, Nguyễn Văn Vĩnh đặt thêm ngoặc đơn chữ làm rõ nghĩa theo cách hiểu dịch giả Người đọc vừa nhận trung thành “máy móc” mà văn dịch có được, vừa nhận gợi ý cách hiểu mà dịch giả mang đến Đây cách mà người học dịch thường sử dụng nhằm hấp thụ nghĩa từ lẫn đặc thù văn hóa Trước nói tới độc động lực hành vi dịch này, bàn chút người dịch Với Nguyễn Văn Vĩnh nhiều người đọc đương thời, Truyện Kiều đặt thử thách ngôn ngữ, lực diễn giải, tái diễn giải qua diễn “nôm” thời đại Được viết dạng thơ hồn tồn dễ hiểu cho người đọc thơng thường quảng đại quần chúng, Truyện Kiều thực đặt vơ vàn khó khăn cho người đọc phải thực tư cách người đọc kỹ, chuyên gia để “tái diễn giải” Bởi đó, người đọc phải lùi lại đối mặt với qn tính ngơn ngữ văn hóa vốn tự động chi phối trình đọc Chẳng hạn Abel des Michels, vị giáo sư lưu ý khó khăn dịch Kiều sang tiếng Pháp lối tư ngôn ngữ đặc thù kiểu Việt Nam : “Chẳng đâu khó xác định chỗ xác cho việc thay người đối thoại, để phân biệt suy nghĩ thuộc nhân vật thuộc tác giả” Những phân tích tương tự thú vị Đoàn Phú Tứ, Vũ Hoàng Chương, sau Cao Xuân Hạo – người tây học am hiểu hệ thống phát ngôn tiếng Pháp - cho thấy rõ tế vi phức tạp Cho nên, Truyện Kiều tân diễn Kim Vân Kiều tân truyện, poeme populaire annamite, Librairie de la société asiatique 1884, tr X Xem Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004, tr 282, “Nghỉ hay nghĩ” Tạp chí ngơn ngữ đời sống, 2.1999 Trước nhà ngơn ngữ học, Đoàn Phú Tứ phát biểu Nguyễn Du năm năm mươi, không gọi tên loại phong cách đặc thù này, có nhận xét so sánh tinh tế Nguyễn Văn Vĩnh nhấn mạnh đến khía cạnh “tân diễn” chuyển ngữ từ Nơm sang Pháp Đó thực chất q trình diễn giải từ Nôm sang Quốc ngữ văn xuôi, từ tinh thần trung đại sang thời đại Bởi hình thức văn đích đương nhiên tiếng Pháp, song Nguyễn Văn Vĩnh nói điều này, viết khác, ông thường xuyên phải đối mặt với khó khăn nan giải việc diễn đạt điều thông thường sang chữ quốc ngữ dạng văn xi Việc dịch kỹ cịn có ý nghĩa xây dựng kỹ đọc, diễn đạt tiếng Việt đại văn viết không văn nói Chúng ta thấy điều diễn thuyết Phạm Quỳnh Điều tương tự diễn quốc gia mà có xuất ngôn ngữ quốc gia muộn1 Như báo sau tờ Annam nouveau, Nguyễn Vn Vnh nhn mnh: Cest en pratiquant le franỗais que les annamites apprennent s’exprimer dans leur propre langue, avec exactitude et précision […] L’écrivain annamite qui parle ou écrit dans sa langue, pour traiter de choses qui ne sont pas couramment exprimées dans cette langue, fait un double effort de conception et d’expression Il est constant qu’il pense en franỗais et ne fait que traduire sa pensộe en annamite Ce tour de force n’est faire que lorsqu’il s’adresse des gens n’entendant que la langue annamite Dès qu’il se sent en prộsence de quelquun parlant franỗais comme lui, linstinct du moindre effort lui fait parler franỗais [] Nous parlons encore franỗais pour perfectionner notre propre langue qui ộvolue dans la mesure oự les moyens dexpression franỗais sintroduisent dans la mentalité annamite2 loại câu phi chủ từ Truyện Kiều để tạo nên chia sẻ cảm xúc nhân vật người đọc Xem “Đi tìm chủ từ vài đoạn văn Đoạn trường tân thanh” Nguyễn Du, tác gia tác phẩm, Nxb GD 1999, tr 499-521 Một nghiên cứu thực nông trại Israel năm 1947, quốc gia Do thái non trẻ vừa thành lập, cho thấy có khoảng cách lớn việc nói tiếng Hebreu thơng thường lực đọc hiểu thứ tiếng Có tới 95% tuyên bố nghe nói tiếng Hebreu, 38% đọc chữ Hebreu Con số chưa tính tới khả thực số 38% có 60% có nhận đọc báo thường xuyên Dẫn theo Zohar Shavit, “Fabriquer une culture nationale”, Acte de la recherche en science sociale, Seuil, P 14.4.2002 (ISSN0335-5322), tr 24 “Le Francais – Langue de discussion” L’Annam Nouveau, số 466 ngày 4.7.1935 , chúng tơi nhấn mạnh Nguồn http://www.tannamtu.com/?p=1067 «Khi dùng tiếng Pháp người An nam học cách diễn đạt ti ếng c m ột cách xác rõ ràng […] Nhà văn An nam nói hay viết ti ếng mình, để bàn ều th ường nói tiếng này, phải cố gắng gấp đôi việc suy nghĩ diễn đạt Thường nghĩ tiếng Pháp dịch ti ếng Vi ệt Cố gắng diễn Luận điểm Nguyễn Văn Vĩnh đặc biệt quan trọng chỗ ơng cho tiếng Nam chưa thể diễn đạt thành thục vấn đề tư biện, sử dụng văn viết khiến cho ông buộc phải dùng tiếng Pháp để thay vị trí chữ Hán ngày trước Bởi việc Nguyễn Văn Vĩnh dịch chữ Truyện Kiều nhằm thử nghiệm rõ ràng lực diễn đạt ngôn ngữ tiếng Việt dạng viết cho vấn đề « cần tranh luận » khơng chuyện vãn nôm na Hay hơn, nỗ lực « diễn giải » lại kiệt tác có giá trị đại chúng thứ ngôn ngữ đại để biến trở thành chuẩn mực cho lực diễn đạt tiếng Việt đương đại Dường Nguyễn Văn Vĩnh, với tư duy lý phương tây mà ông hấp thụ –ông học chữ Pháp trước học chữ quốc ngữ - muốn tái diễn giải Truyện Kiều, qua hành vi dịch sang tiếng Pháp, để không khám phá hay tác phẩm này, mà tạo dựng khn hình cho tiếng Việt đại mặt ngơn ngữ lực diễn đạt Hơn lựa chọn hình thức văn xi cho thấy ơng khơng lịng hành vi cảm nhận túy, mà muốn qua việc thử nghiệm kể lại văn xuôi để tái diễn giải Truyện Kiều1 Nguyễn Văn Vĩnh trường hợp tìm kiếm lực văn xi Bản dịch tuồng Lơi xích Phạm Quỳnh cho bi kịch Le Cid Corneille vốn dạng thơ dạng văn xuôi Nổi tiếng tuyên bố “Nước Nam ta mai sau hay, dở chữ quốc ngữ!”, ơng trích thẳng thừng việc nhà văn Việt chăm chăm viết chữ Hán: “L’Annam a été perdu par les lettrés qui n’avaient fait que de la littérature chinoise, tâchons de ne pas devenir des lettrés qui ne font nói với người dùng tiếng An nam Ngay có nói đ ược tiếng Pháp mình, khiến nói ti ếng Pháp […] Chúng ta dùng tiếng Pháp để hồn tiếng nói vốn tiến chừng phương tiện diễn đạt tiếng Pháp thâm nhập vào lối suy nghĩ người An nam ta” Đọc Truyện Kiều dạng dịch xuôi tiếng Pháp mang lại ấn tượng hoàn toàn khác so với việc đọc thơ Điều giải thích tranh cãi khơng cần thiết có thực nghiên cứu so sánh qua cách đọc dịch xuôi tác phm ny que de la littộrature franỗaise ằ2 Vy nờn văn chương tiếng Pháp ln khơng phải đích mà ông hướng đến cho việc dịch Truyện Kiều Câu chuyện nhiên không dừng nội dung cách dịch, mà đối tượng lựa chọn để dịch Nguyễn Văn Vĩnh dịch Truyện Kiều kỹ gồm tới hai cách tân diễn khác hai cách thức để nhìn đánh giá văn học văn hóa Việt Nam Thế lại Nguyễn Văn Vĩnh kiên trì theo đuổi đến thế? Trong suốt 30 năm hoạt động văn học đời (1906-1936) Nguyễn Văn Vĩnh dịch dịch lại Truyện Kiều tiếng Pháp tất lần: lần thứ năm 1908-1910 dịch giới thiệu báo Notre Journal Notre Revue Lần thứ hai (1913-1917) dịch lại in lại Đơng Dương Tạp Chí vừa phân tích Lần cuối (1933-1936) ông dịch lại theo Kiều quốc ngữ Bùi Kỷ Trần Trọng Kim, in lại Annam Nouveau Câu chuyện thực liên quan đến mục đích hành vi tân diễn mà Nguyễn Văn Vĩnh thực bối cảnh đương thời Trong đời dịch thuật mình, Nguyễn Văn Vĩnh để công sức dịch riêng tác phẩm Điều có ý nghĩa đặc biệt cịn chỗ Nguyễn Văn Vĩnh vốn tiếng người dịch nhanh dịch nhiều, Vũ Bằng kể lại Hồi ký làm báo Như Nguyễn Văn Vĩnh dành cho dịch Truyện Kiều mối quan tâm lớn vốn khơng để “phơ diễn” với người nước ngồi giá trị văn hóa cổ truyền, lại khơng phải diễn ngôn đơn nhằm thể sắc dân tộc Có lẽ, động lực để Nguyễn Văn Vĩnh dịch Kiều sang tiếng Pháp nhằm nâng mức độ phổ biến dân chúng từ dân dã thành tinh hoa Ơng khơng dịch Truyện Kiều cho đại chúng bạn đọc, lượng công chúng đọc tiếng Pháp nhỏ tỉ lệ so với đọc chữ quốc ngữ Nói cách khác, Kiều lan truyền vô rộng lớn dân chúng tới mức thực gây ấn tượng cho dịch giả người Pháp, với Nguyễn Văn Vĩnh đích để thử nghiệm mơ hình diễn ngơn tinh hoa quốc hồn quốc túy Vì “Nước Nam bị ông đồ nho biết viết văn chữ Hán, cố để không trở thành ông đồ viết làm văn học tiếng Pháp” cần phải tham gia vào hệ thống văn hóa đại chúng với tư cách sản phẩm tinh hoa, thừa nhận nằm trung tâm hệ thống điển phạm cho quốc học đại Thực vậy, Nguyễn Văn Vĩnh nhấn mạnh đến giá trị văn minh Trung Hoa, đỉnh cao văn hóa Viễn Đơng người thực tiễn, khơng chuộng hư vinh hành động trị văn hóa Nguyễn Văn Vĩnh cho có mối ràng buộc khơng thể dứt bỏ Việt Hoa, mà Truyện Kiều ví dụ tiêu biểu Dịch sang tiếng Pháp nhấn mạnh giá trị tham chiếu Truyện Kiều với văn hóa địa Trước Nguyễn Văn Vĩnh, người ta thừa nhận rộng rãi giá trị Truyện Kiều, coi thứ nôm na mách qué “mua vui vài trống canh” Dù Truyện Kiều tác phẩm giành ý lớn tất tầng lớp văn thân ln thuộc ngoại biên, có quy chế thứ “nôm na mách qué” so với sáng tác chữ Hán Bằng việc dịch tỉ mỉ cẩn trọng Truyện Kiều sang tiếng Pháp, vốn thứ tiếng Nguyễn Văn Vĩnh coi chuẩn mực cho tiếng Việt thời điểm đó, sau cho in Đơng Dương tạp chí, Nguyễn Văn Vĩnh trao cho Truyện Kiều quy chế điển phạm mà khơng có văn khác văn hóa văn học Việt Nam có Văn Truyện Kiều thực bước vào trung tâm vốn cổ văn hóa thời đại khơng cịn nằm bên lề văn hóa dân tộc Đó quy chế Chúng ta ý Nguyễn Văn Vĩnh thẳng thắn đề nghị trực trị người Pháp với tồn cõi Đơng Dương đề nghị, tờ Annam nouveau, giữ lại tên Annam Đại Nam lối nghĩ thơng thường Chính sách trực trị, mà ơng cho ưu so sánh chế độ Nam kỳ với bảo hộ thuộc địa Bắc Trung Kỳ tất nhiên gây nhiều tranh luận, nhấn mạnh đến có mặt vai trị văn minh Pháp việc nâng cao dân trí, việc áp dụng thẳng thành tựu vào văn hóa Việt Nam thay qua lọc đám quan lại thuộc địa triều đình Huế Mặt khác, ơng đề nghị nên “trung thực” với giữ lại tên gọi An nam có từ thời cổ Bởi theo lập luận ông, xấu hổ từ nước nhỏ thành lớn tầm vóc, ngơn từ có tính tu từ kiểu Đại Nam, sánh ngang với Đại Pháp mà thực sáo rỗng Nói cách khác, Nguyễn Văn Vĩnh chủ trương tinh thần thực tế nương theo văn hóa lớn để đứng lên khơng phải “một đứng dậy” Tương tự với tâm trí thức đương thời việc giới thiệu Truyện Kiều thực trước nhiều sáng tác chữ Hán Nguyễn Du tâm điểm văn hóa, trường văn học Cho nên dễ hiểu trở thành trung tâm tranh luận sau mà thực Phạm Quỳnh nhà phê bình khác phần nối tiếp tiến trình điển phạm hóa Điều giống diễn Israel phong trào sioniste đầu kỷ xúc tiến việc thành lập nhà nước Do thái Bởi văn hóa Hebreu khơng phải khơng tồn tại, thứ ngoại lai bên lề văn hóa châu Âu Văn học Do thái trước XIX (Kafka viết tiếng Đức ví dụ) thứ “văn học thiểu số”, nằm yếu so với văn hóa quốc gia có người Do thái sinh sống Như ý nghĩa câu chuyện tân diễn từ Nôm-Quốc văn sang tiếng Pháp cịn nằm ngồi văn dịch Nó nằm chiến lược tân diễn mà Nguyễn Văn Vĩnh thực tình xã hội đương thời Đó tiến trình xây dựng giá trị dân tộc, nhu cầu xây dựng giá trị cổ điển để làm móng cho văn hóa Vũ Ngọc Phan nhấn mạnh đến công lao Nguyễn Văn Vĩnh quốc văn Công lao khơng nằm sách dịch, mà “ơng đứng chủ trương quan văn học vào buổi mà văn chương, người bỡ ngỡ”1 Bằng việc dịch Kiều, Nguyễn Văn Vĩnh nhằm đến việc tìm kiếm giá trị cho tờ báo trường văn học đại manh nha thành lập Thế độc giả tờ báo ai? Bắt đầu từ năm kỷ XX, báo chí thực bắt đầu trở thành kênh thông tin cho giới trung lưu trí thức Hãy xem xét mục Cẩn cáo Đơng Dương tạp chí ngày 15.5.1913 Tơn tờ báo gần với mà Đơng Kinh nghĩa thục xướng xuất: “Cổ động cho dân An-nam lấy văn Quốc-ngữ làm quốc văn, làm gốc nghề học […] Bổn quán lại mở chương đề Đăng-văn cổ để lấy nhờ sở- ước thực lẽ phải dân an-nam mà dâng lên cho chánhphủ biết đem ý cao Nhà-nước mà tỏ cho dân hay” Tiếp số ngày Nhà Văn Hiện Đại, Quyển nhất, tr 57, NXB Vĩnh Thịnh Hà Nội, 1951 22.5.1913, tờ báo bổ sung chi tiết thêm: “Phổ biến văn hoá Tây phương, cổ động học chữ quốc ngữ, giới thiệu kiến thức thực nghiệp canh nơng, cơng nghệ tun truyền cho phủ bảo hộ” Từ sau 1915, hai năm từ thành lập, vào lúc Kim Vân Kiều truyện tân diễn Pháp văn in, tờ báo thay đổi nhiều so với tờ báo gốc Lục Tỉnh tân văn: số trang dành cho vấn đề văn hóa văn chương sư phạm tăng lên đáng kể, chí nói chiếm ưu Tờ báo khơng cịn nhắm tới vai trị thơng tin tờ báo gốc Lục tỉnh tân văn Sự thay đổi hẳn phải gắn với ý định rõ chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh Nếu nhìn ngược lại thời gian thập kỷ đầu tiên, Nguyễn Văn Vĩnh thành viên tích cực tham gia xin giấy phép hoạt động cho Đông Kinh nghĩa thục1 Tham vọng Đông Kinh nghĩa thục rõ ràng: nâng cao dân trí, tức xây dựng không gian tri thức cho xã hội Việt Nam Đó phải khơng gian tri thức mở, có tính lý Tây phương Tương tự vậy, nhìn tiếp tương lại thấy sau kết thúc tạp chí này, Nguyễn Văn Vĩnh chuyển sang làm tờ Học báo Mối quan tâm tới tính sư phạm, tới giáo hóa nhằm có lớp cơng chúng có chọn lọc trọng tâm tính tốn Nguyễn Văn Vĩnh nhằm xây dựng quốc văn quốc học đại Bởi vậy, liệu nói với Đăng cổ tùng báo có nhiệm vụ “khêu đèn gióng trống”, cách kín đáo Đơng Dương tạp chí gắn chặt với mục đích sư phạm mà Đơng Kinh nghĩa thục theo đuổi dành cho quảng đại quần chúng mà chữ tàu dịch lấy chữ ta/Chữ tây cũng phải dịch chữ mình2 Hành vi “dịch” việc tân diễn Truyện Kiều Nguyễn Văn Vĩnh Ông người đứng tên xin phép hoạt động cho Đơng Kinh nghĩa thục Có lẽ khơng phải q vơ cớ giai đoạn mà quyền thực dân có chuyển tiếp sách thuộc địa Năm 1906, thời tồn quyền Paul Beau, Đại học Đơng Dương (Université Indochinoise) thành lập nỗ lực làm cho giai cấp thượng lưu xứ quen với văn hóa phương Tây Trước đó, giáo dục Pháp dành cho việc đào tạo thơng ngơn Chính quyền A Sarraut, đảng viên đảng Xã hội, giai đoạn 19101919, ý tới tiếng nói xứ trí thức xứ việc thành lập Hội đồng phủ Hội đồng Trung Kỳ Bắc Kỳ, Hội đồng hàng tỉnh Chương trình giáo dục tiếng Pháp phổ biến, Trung học bảo hộ thành lập 1908 mở rộng cho học sinh người Việt, Đại học Hà Nội hoạt động trở lại từ 1917 với việc bỏ kỳ thi hương Bắc kỳ (1915) Trung Kỳ (1918) Hội Khai trí tiến đức thành lập năm 1919 không dịch ngoại ngữ mà dịch “các vị thế”, thơng qua tiếng Pháp, để giải phóng khỏi chuẩn mực cũ tạo lập vị điển phạm, tạo đà cho vận động văn hóa Việt Nam đại Từ đó, xuất nhu cầu khác tân diễn phô diễn diễn giải Truyện Kiều II PHÔ DIỄN Cùng khát vọng Nguyễn Văn Vĩnh xây dựng quốc văn chuẩn bị cho nghiệp văn hóa dân tộc, Phạm Quỳnh xướng lên phong trào đọc vịnh Kiều phô diễn sức mạnh tinh thần dân tộc vào thời điểm nước Pháp thực dân bước vào trình hồi phục kinh tế sau Thế chiến Phong trào coi cách thức mị dân giả hiệu ông chủ bút Nam Phong dành cho dân chúng Nhưng câu hỏi đặt ra, “dân chúng”, lượng công chúng tiếp xúc sách báo vốn vô hạn chế Trước hết đọc lại diễn thuyết Phạm Quỳnh vốn nguyên cớ cho tranh luận tiếng lịch sử văn chương Việt Nam đầu kỷ: Nhưng mà văn chương nước Pháp, tưởng khơng có sách giống hẳn Truyện Kiều, Truyện Kiều có đặc sắc mà kiệt tác văn chương Pháp khơng có Đặc sắc phổ thông Phàm đại văn chương, nước Pháp, nước vậy, có người thượng lưu học thức thưởng giám được, kẻ bình dân khơng biết tới1 Trong số nhiều luận điểm nêu để nhấn mạnh giá trị Truyện Kiều việc xây dựng quốc học mới, có hai ý quan trọng mà chúng tơi muốn lưu ý đoạn văn ngắn trích trên: lấy văn chương Pháp làm tiêu chí nhấn mạnh tính chất “phổ thơng” Kiều Sử dụng văn học Pháp làm chuẩn mực để xem xét đánh giá Truyện Kiều, Phạm Quỳnh hẳn muốn đưa tác phẩm vượt khỏi khuôn khổ trung đại ảnh hưởng rõ nét văn hóa Trung Quốc Thêm nữa, tiêu chí quan trọng để nhấn mạnh giá trị Phạm Quỳnh Truyện Kiều giá trị quần chúng, phổ cập văn chương Theo hai Phạm Quỳnh, Bài diễn thuyết quốc văn, tr 389 yếu tố quan trọng tham gia vào hành vi diễn giải mà thời đại dành cho việc đánh giá xác định vị Truyện Kiều Trong diễn thuyết này, việc Phạm Quỳnh chê văn hóa Trung Hoa khơng có lạ coi cách đề cao Truyện Kiều Nhưng việc nhấn mạnh đến gần gũi tác phẩm với văn hóa Pháp quan trọng đáng ý: Cứ thực Truyện Kiều thấm đẫm tinh thần văn hóa Tàu, dung hịa tài liệu văn chương Tàu, mà có đặc sắc văn chương Tàu khơng có Cái đặc sắc kết cấu […] Xét cách kết cấu văn chương Pháp lại sở trường (tr 388) Nguyên hai câu văn cho thấy nỗ lực chuyển đổi giá trị mà Phạm Quỳnh muốn mang đến cho văn Truyện Kiều Đó chuyển từ tính cổ truyền kiểu tàu sang tính đại theo lối tây phương Theo đà đó, ơng nhấn mạnh đến “gần gũi” Truyện Kiều với văn thơ Pháp Tàu phương diện kết cấu, tức “cách thức tư duy” Bằng việc đó, Phạm Quỳnh “vơ tình” thực thao tác đầy bất ngờ kết hợp hai giá trị đối nghịch: tượng trưng phổ cập Có lẽ trường hợp xảy trường văn học chưa thực thành hình, giá trị tượng trưng gắn với giá trị phổ cập để tạo nên tính chất cổ điển Điều cần lưu ý mối quan hệ chặt chẽ hai cực giá trị tạo nên tồn đặc thù Kiều mà Phạm Quỳnh dám hô to lên Truyện Kiều quốc hồn quốc túy Thế thực có phải Phạm Quỳnh người nghĩ điều đó? Xét lịch sử viết báo thấy ban biên tập Nam Phong tạp chí có khơng người gốc nho Nguyễn Đơn Phục, Dương Bá Trạc Chính Nguyễn Đơn Phục Văn chương nhân vật “Truyện Thúy Kiều” (Nam Phong, 1922) hình thức “vấn đáp” khách Tùng Vân đạo nhân (chỉ Nguyễn Đôn Phục - PNK) đề cao Truyện Kiều thứ quốc hồn quốc túy Ngơn ngữ sai lệch nhiều hẳn tinh thần khơng sai Giữa họ chắn có trao đổi để Phạm Quỳnh mạnh dạn phát ngôn Khơng có hậu thuẫn vị túc nho thế, người chưa rành chữ Hán, lại chữ Nôm, dù ngạo tiếng Pháp địa vị chủ bút, chắn không dám cao giọng giá trị Truyện Kiều Cùng bè với Phạm Quỳnh, có Hội Trí Tri, nơi Phạm Quỳnh thường xuyên diễn thuyết, bao gồm nhiều bậc khoa cử tân học Cho nên nói Phạm Quỳnh thực đại diện tiêu biểu cho hệ trí thức, Nho học tân học, muốn cổ vũ Truyện Kiều Vì vậy? Với trí thức Nho học Nguyễn Đơn Phục, nói hội phơ bày sở kiến cá nhân mà bình thường họ khơng dễ thể điều Đối với giới tây học, hội để thể vị riêng mình, để giành vị trường trí thức tiến trình xây dựng trường trí thức thời đại Cho nên dễ hiểu Phạm Quỳnh gần ủy thác, với tư cách nhà báo, trí thức có phương tiện truyền thơng tay, việc phát ngôn vấn đề liên quan đến Truyện Kiều Đằng sau ơng, có đội ngũ trí thức tinh hoa với bình luận phơ diễn vẻ đẹp Kiều đại diện tiêu biểu cho giá trị quốc học: Vũ Đình Long, Nguyễn Đơn Phục, Trần Trọng Kim, Nguyễn Tường Tam… Những tên tuổi nhiều có bình diễn ca ngợi giá trị tác phẩm Trường hợp phô diễn Truyện Kiều làm xuất lớp văn hóa đầu kỷ Trước hết lớp tinh hoa người Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Phan Kế Bính, Huỳnh Thúc Kháng Kế lớp văn hóa bậc trung gắn với lời bình luận Kiều Lớp thứ ba có lẽ lớp đơng đảo im lặng khơng có quyền khơng thể cất lời hồn toàn thiếu phương tiện Họ người dường bị động tiến trình đọc Kiều Nhưng có điều thú vị đám đông im lặng lại trở thành động lực mạnh cho hoạt động khác liên quan đến Kiều Chính phổ cập Kiều đám đông này, tầng lớp tinh hoa, kích thích việc người Pháp có nhu cầu tìm hiểu cho dịch Kiều sang tiếng Pháp Điều có ý nghĩa quan trọng nhớ kiệt tác không phần tinh hoa Đoàn Thị Điểm hay Nguyễn Gia Thiều chưa nằm tầm ngắm người Pháp đầu XX Một tác phẩm văn học Việt Nam, khơng tính sử tiếng Hán, dịch câu chuyện phổ biến miền Nam, Lục Vân Tiên Như việc Kiều động lực cho vận động văn học khơng tính văn chương mà trước hết tính trị xã hội nó, khơng phải tính tinh hoa mà tính phổ cập nó, khơng phải thuộc giai tầng trí thức mà lớp quần chúng Thế kỷ XX Việt Nam, chưa cần đến phát ngôn người cộng sản, lặng lẽ cho xuất hiện, liệt, gương mặt đám đông quần chúng sàn diễn tri thức qua tượng đọc Kiều Những cách “tân diễn” thời đại cách thức tái thể lại Kiều thực trở thành động lực cho đời sống văn hóa trị Thế tượng Kiều cần nhấn mạnh chiều sâu tinh hoa mà độ phủ rộng khắp công chúng Quay trở lại việc cổ vũ Truyện Kiều quốc hồn quốc túy, nhìn nhận hợp giá trị đó, tượng trưng phổ cập, hẹp rộng, đương nhiên Phạm Quỳnh theo mạch thống giá trị dân tộc Có vẻ diễn ngơn dân tộc lên hấp thụ diễn ngôn văn chương để trở thành nét đặc thù đầu kỷ Nhưng thực lúc đó, chúng tơi phân tích nơi khác đan cài hai diễn ngôn này, thời điểm đặc biệt mà ý thức tính văn chương chưa thực thành hình Nếu Phạm Quỳnh diễn đạt tiếng Pháp trơi chảy, chuyển sang tiếng Việt, mặt tư Phạm Quỳnh cảm thấy khoảng trống chưa thể vượt qua ngăn cách tính trung đại văn học Việt Nam, hay nói tính cận đại, với tính đại văn học Pháp, việc coi luân lý phần văn chương với tự trị Cho nên, Phạm Quỳnh lựa chọn dịch Corneille, Phùng Ngọc Kiên, “Sự xuất văn học tiến trình đại hóa đầu kỷ XX”, Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài, kinh nghiệm Việt Nam thời đại, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2015 Pascal, gần Bourget – vốn nhà văn đương đại chủ trương tìm vốn cổ điển - không Hugo, Musset hay đương đại Gide France Việc bình luận, tán dương giá trị Truyện Kiều thực chất hành vi phô diễn giá trị Kiều hình thức cơng cổ vũ giá trị dựa tảng điều mà trí thức đương thời coi tinh hoa dân tộc, số bất biến hợp hai giá trị đặc thù quốc hồn quốc túy: tính phổ biến tính tinh hoa Và Phạm Quỳnh nói riêng lớp trí thức đương thời nói chung vốn chấp nhận thực thuộc địa tề khẳng định Truyện Kiều Quan điểm Ngô Đức Kế thực khơng xa Phạm Quỳnh nói tới cần thiết “nền quốc văn” tờ Hữu Thanh (số 12-1924) Nh ưng nhà chí sĩ họ Ngơ khơng nghĩ Phạm Quỳnh “quốc học th ể, quốc văn hình chất, quốc học cứu cánh, quốc văn ph ương ti ện” Ông dừng lại lời cổ động Phạm Quỳnh xa h ơn ti ến t ới hành vi ng ợi ca Truyện Kiều nỗ lực để Kiều trở thành giá trị điển phạm Dễ hiểu Phạm Quỳnh đề cao Truyện Kiều văn dường đánh dấu trưởng thành quốc âm, “trước bạ” với non sông đất nước Thế mà kỷ niệm Nguyễn Du Phạm Quỳnh chủ trì lại khởi đầu cho c ơn lơi đình nhà chí sĩ họ Ngơ nhằm “luận h ọc tà thuy ết” sau tháng tờ Hữu Thanh (9.1924) Th ực chất, tranh luận nằm mạch tranh luận khác đ ược gọi tranh luận quốc học kiểm kê đến kiệt gi ới trí thức đương thời, gồm tây học lẫn Nho học Cuộc kiểm kê chua chát l ần cho thấy đích thực khơng có tảng đáng kể so với quốc gia đồng văn Nhật Bản chuẩn bị cho đại hóa, dù cưỡng Bởi thế, Phạm Quỳnh buộc ph ải nói t ới “công nghiệp người gây dựng cho quốc âm ta thành văn ch ương” “Quốc học với quốc văn”, Nam Phong 164 (1931) như “ông tổ chung nước” Nguyễn Du Phạm Quỳnh khơng có ý định cường điệu hay lời, Phạm Quỳnh, Truyện Kiều văn chương mà quốc học theo nghĩa tiên nho ông nhắc lại Nam Phong số 6: “Người đời thường hiểu văn văn chương, mà tiên nho cho chữ văn nghĩa rộng” (tr.365) Ph ạm Quỳnh quan niệm văn gắn với người, “văn vẻ thiên nhiên người, tự xuất nhời nói câu viết, khơng ph ải h ọc mà làm đ ược” Như Phạm Quỳnh trình bày, “văn” ơng s ự kéo dài c quan niệm Nho giáo: “văn chương người ta thiên kinh v ạn quy ển […] văn chương độc quyển, vừa kinh, vừa truy ện, v ừa Thánh Thư Phúc âm dân tộc” Việc ngợi ca Truyện Kiều trở thành hành vi đậm tính phơ diễn, diễn ngơn dân tộc đ ược ẩn d ưới hình thức diễn ngơn phê bình văn chương Song đây, thấy lộ khoảng cách, gi ữa hai hệ hình trí thức: nhà Nho yêu nước trí th ức tây học Bài viết gay gắt Ngô Đức Kế “chánh học tà thuyết” để lại tiếng vang lớn thực khơng có tiếng vọng đáp lại báo chí tr ước h ết b ởi mẹo Phạm Quỳnh Phan Khơi ch ỉ trích “phê bình nhà học phiệt” Một mặt liên tiếp báo chí tiếp tục viết, khen nhiều chê, kiểu vịnh Kiều cho thấy hiệu ứng mà Ph ạm Quỳnh khơi Điều cho thấy vấn đề kinh nghiệm th ẩm mỹ th ời đại Mặt khác, Phạm Quỳnh, người bị trích trực tiếp, im lặng b ởi nhiều lý Rõ ràng uy vọng nhà nho yêu n ước t ừng bị tù Côn đ ảo tình đặc biệt xã hội thuộc địa bán phần khiến người cổ võ “quốc âm” Phạm Quỳnh cất tiếng Lý dễ th thuộc bề Trong nghiên cứu gần tr ường văn học Việt Nam đầu kỷ, cho tình rõ nét cho thấy giao thoa trường trị tr ường văn học tới mức trường trị áp chế trường văn học Tuy nhiên xem xét kỹ hơn, có lẽ cịn lý khác thuộc tr ường văn h ọc Lý thuộc bề sâu có liên quan đến khoảng cách th ẩm mỹ c cá nhân ông hệ Phạm Quỳnh Hẳn ông cảm thấy khó đáp lời ơng chưa hồn tồn thuộc v ề tâm th ế đ ại Ch ẳng phải ông nhấn mạnh văn chương cần giúp cho phong hóa sao1 Là người học chữ nho đào tạo trường học người Pháp Việt Nam, Phạm Quỳnh mang tâm th ế m ột nhà cải lương sớm tiếp xúc trực tiếp với mẻ nh ưng lại dứt khỏi hẳn tảng cũ kỹ Đối với ông, nhà văn đ ồng nghĩa với trí thức, văn học đồng nghĩa với quốc học Tính văn h ọc ch ưa t ồn t ại Thực vậy, văn chương với Phạm Quỳnh phải có ích trường hợp dịch Corneille chữ quốc ngữ chẳng hạn Đó câu trả lời Phạm Quỳnh cho câu hỏi nỗ lực tìm kiếm sở cho độc lập quốc gia Những chủ đề mang tính trị rõ rệt, mà người đọc nhận ra2 Sự lựa chọn kịch Corneille xuất phát từ việc « văn chương Pháp kể thành khoảng bốn trăm năm thôi, nghĩa vào đời nhà Trần nước ta thời nước Pháp bắt đầu có văn chương »3 Có mà gọi “khoảng cách thẩm mỹ” nghiên c ứu v ề vi ệc trình dịch, điều thể rõ Ph ạm Quỳnh tranh luận Truyện Kiều Ông bị mắc vào tình ối oăm xung đột: mà ông đọc mà ông thực hiện, điều mà ông cảm nhận điều ông mong muốn, cảm nhận chuyển biến tất yếu nhu cầu níu giữ Dân tộc tính trở thành thứ diễn ngôn phô để thể Những giời thiệu tiểu thuyết Barres hay Bourget số Nam Phong ví dụ tiêu biểu « Bi kịch Corneille nước Pháp Charles X gần Đỏ đen hay tiểu thuyết Balzac nước Pháp thời Louis-Philippe » (Lanson) Nam Phong no 53, tr 384 Trong số 73 phụ trương tiếng Pháp, số có dịch tiếng Việt Horace, có báo Đặng Đình Phúc Trần Hưng Đạo, người « a sauvé la patrie de l’invasion étrangère » [cứu đất nước khỏi xâm lược ngoại bang] (tr 16) quyền lợi cụ thể mang tính bảo thủ giải phóng văn chương khỏi quốc học Phạm Quỳnh không lên tiếng đáp lời Ngô Đức Kế ơng nghè xứ Quảng nói trúng với điều ơng nghĩ Truyện Kiêu nhìn từ chức giáo hóa văn chương mà ơng nhấn mạnh Sự lúng túng Phạm Quỳnh mang tính cải lương rõ rệt cho thấy tính chất giải phóng nửa vời mà việc phô diễn Truyện Kiều thực phạm vi tờ báo ông Trường hợp tranh luận Truyện Kiều cũng dịp phô diễn xung đột bảo thủ tân tiến, dân tộc đại, động lực mục đích Sự xung đột khiến cho văn chương Việt Nam giải phóng phần khỏi tính ngun hợp phải chịu vặn xoắn đáng kinh ngạc tranh luận vị nghệ thuật hay vị nhân sinh sau Mức độ tham gia gia tăng sau khoảng 10 năm theo hai chiều kích, bề rộng bề sâu có tranh luận tờ báo khác nhau, thể đại diện bút Phạm Quỳnh cho Nam Phong tạp chí, Phan Khơi cho Phụ Nữ tân văn, Huỳnh Thúc Kháng cho Tiếng dân Những tranh luận nhà phê bình sau dựa đề tài tách thành hai tranh luận, quốc học Truyện Kiều Nhưng theo chúng tơi chúng Hơn nữa, chất tranh luận diễn giải riêng phần cần xa để trả lời câu hỏi việc phân biệt diễn giải công chúng, tinh hoa phổ cập? Sự phân biệt nhằm nhấn mạnh đến khoảng cách lớp công chúng, bạn đọc Một biểu rõ khoảng cách lớp diễn giải công chúng hệ thống văn hóa đại chúng việc tờ báo Phụ Nữ tân văn mở diễn đàn trình bầy ý kiến, bình luận Truyện Kiều III DIỄN GIẢI Lý thuyết xã hội học văn hóa nói tới phân tầng văn hóa vào điều kiện giai tầng xã hội E Morin giới thiệu khái quát tượng Pháp, nói tới kiểu văn hóa nhân văn có tính nho nhã vốn có gốc gác từ thời Phục Hưng đặc biệt nhấn mạnh vào kỷ XVII, kiểu văn hóa khoa học đặc trưng cho giới tư sản lên vào kỷ XIX, cuối kiểu văn hóa đại chúng biểu kỷ XX1 Loại văn hóa thứ chứa lượng thơng tin hạn hẹp, có tính tổng hợp cao, khiến cho khơng có phân biệt thật rõ giữa ngành triết học hay văn học Mongtaigne ví dụ Loại thứ hai lại đặc biệt bật khối lượng thông tin khổng lồ xây dựng thành cấu trúc chặt chẽ, có tính lượng hóa cao, chun mơn hóa sâu Loại thứ ba khối lượng thông tin cực lớn, lại khơng có tính cấu trúc Nó giống đám mây mang đặc thù tự sinh thành tự hủy, đặc biệt có tính tiêu thụ sản phẩm đặc thù thị trường Tại ý thêm tới tượng Thứ khối lượng lớn thơng tin văn hóa đại chúng mang đặc thù tải, mà bị tố cáo có xu xuống cấp Nhưng mặt khác mang lại khả tự biểu đạt cho thành phần tham gia, có nghệ sĩ trẻ Nói cách khác, văn hóa đại chúng vừa giải phóng người nghệ sĩ khỏi ràng buộc ý thức hệ hay giai tầng xã hội, vừa cho phép họ tự tìm kiếm sáng tạo Hay nói P Bourdieu văn hóa thị trường, đồng tiền thị trường, dù ràng buộc người nghệ sĩ – lại giải phóng người nghệ sĩ khỏi ràng buộc kiểu văn nhân mua vui cho phép họ tự trị việc tìm kiếm đích khác ngồi ln lý bị tha hóa Trong văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, có thiếu vắng lớp văn hóa khoa học khơng tồn hình thái tri thức Thực tồn hai nhóm văn hóa chính: tinh hoa đại chúng Trong thời gian này, Truyện Kiều đối tượng để từ kiến lập nên thứ diễn ngơn dân tộc văn hóa đại, giai tầng văn hóa có mối quan tâm riêng Tính vấn đề nằm cách thức quan tâm giai tầng thể báo chí, khơng gian sinh hoạt cơng cộng chế độ thuộc địa Trên vừa E Morin, “Pour une sociologie de la culture”, Sociologie, Fayard, 1994, tr 153-165 nhắc tới vai trò văn hóa đại chúng việc hình thành động lực thúc đẩy Truyện Kiều “tân diễn” lại để tác phẩm điển phạm hóa xã hội đại giữ vai trị “phơ diễn” giá trị dân tộc Đó “động lực thầm lặng” mạnh mẽ thời cổ điển Văn hóa đại chúng thời đại ngược lại cho phép quần chúng lên tiếng Tiếng nói họ gắn với hoạt động báo chí cho phép xem xét diễn giải họ Nhưng trước hết cần xét đến thành phần độc giả Truyện Kiều Nếu Truyện Kiều đông đảo quần chúng u thích, xuất tiếng nói loại độc giả thực ghi dấu ấn với vai trị báo chí vốn cho phép giao hai chiều, điều chưa có văn học trung đại Nhưng số lượng chất lượng công chúng vấn đề quan trọng trước hết cho tồn tờ báo, sau đến khả bộc lộ quan niệm tham gia Hãy xem xét vài số: từ năm 1913, số học sinh sơ học 19.399, cao đẳng tiểu học 12.103 Cho tới năm 1927, trường Albert Sarraut có 341 học sinh trung học, cịn Chasseloup-Laubad có 180 học sinh Việt Campuchia2 Những số đương nhiên chưa cho ta thấy rõ loại độc giả Đơng Dương tạp chí, Nam Phong hay sau Phụ nữ tân văn, cho thấy tính chất nhỏ hẹp cơng chúng báo chí đương thời Hơn nữa, chữ quốc ngữ tác phẩm chữ quốc ngữ chưa mối quan tâm loại độc giả có xuất thân trường lớn Nếu phong trào vịnh bình Kiều hoạt động thơng thường quần chúng, báo chí góp phần vào việc mở rộng khuyếch trương Điều thú vị chỗ hoạt động vịnh Kiều lớp công chúng tư sản nguyên tắc tương đương với bình Kiều mà lớp nho sĩ thực không gian “riêng tư” thời trung đại Dù khơng hồn tồn bị cách biệt, khơng gian khơng hồn tồn thẩm thấu tới lớp Dẫn theo Nguyễn Thế Anh, Việt Nam thời Pháp đô hộ, Tủ Sách Sử-Địa Học, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1970, tr 239 Nt, tr 240 cơng chúng bình dân Do vậy, hoạt động bình Kiều báo chí năm hai mươi khuếch trương giúp cho việc “phổ cập” hoạt động văn hóa tới người đọc thơng thường, cấp cho họ kênh phát ngơn thực Qua đó, lần cơng chúng trình diễn việc “diễn giải” Truyện Kiều Trong số đó, vịnh Kiều tờ Phụ Nữ tân văn ví dụ điển hình Việc tạo nên diễn đàn dành cho bạn đọc bàn luận Kiều đương nhiên phần cách thức tăng thêm số bạn đọc Điều quan trọng sang năm hai mươi, trừ Nam Phong gần tất tờ báo phải sống “một cách chuyên nghiệp” theo cách thức tồn nhờ bán báo Nhưng việc viện đến phong trào vịnh Kiều công chúng vừa cho thấy rõ ràng tính chất hấp dẫn mà Kiều tạo nên quần chúng động lực tồn cho tờ báo, vừa cho phép công chúng lên tiếng Vậy họ ai? Một khảo sát xã hội học cần thiết để hiểu độc giả báo chí đương thời vượt q khn khổ báo cáo Tuy nhiên đốn định họ cách gián tiếp qua thông tin báo Phụ Nữ tân văn Khu vực quảng cáo Phụ Nữ tân văn chủ yếu dành cho loại thuê xe ô tô, loại đồ ăn đắt tiền Độc giả mà quảng cáo tờ báo hướng đến phần lớn tất phải trung lưu, tư sản thành thị Dĩ nhiên số độc giả tư sản khơng thể đại diện cho tồn quần chúng Trong số 16 vịnh Kiều hình thức diễn giải mà “quần chúng” gửi đến Phụ Nữ Tân văn đăng tải liên tục vòng 16 số báo, có tới 14 “chê Kiều” dùng chung cách diễn đạt này: “Cụ Nguyễn Du, tiếc cho tài cụ, mà chê đạo lý cụ!” Tức gần 87,5% độc giả thông thường, thuộc lớp tư sản, không tán đồng “đạo lý” Truyện Kiều thừa nhận tài tác giả Con số có hai ý nghĩa: thứ vênh lệch gắn với định hướng rõ ràng văn chương trung đại cách hiểu đa số độc giả tư sản văn chương phải chở đạo lý Cách hiểu không xa số lượng lớn thơ vịnh Thạch Lan, “Bài đáp thứ 3”, Phụ Nữ tân văn số 5, 30.5.1929 Kiều văn nhân bậc trung thời đại trước Thứ hai quan trọng thế, xu hướng diễn giải nhấn mạnh chuẩn mực chung xã hội tư sản định hướng cho việc đọc Kiều, khơng chấp nhận vượt ngưỡng, nhìn thấy Kiều người thực xã hội Nó địi hỏi trì, ổn định khn khổ Con số 87,5% đó, dù khơng hồn tồn xác, mẫu khảo sát cho cách diễn giải thông thường mà giới công chúng tư sản dành cho nhân vật Kiều Số lượng khẳng định “quyền” Kiều hiếm, chiếm chưa đến 20% Chẳng hạn số độc giả nữ ký tên Mlle Bích Thủy sau lập luận quyền nữ giới kết “vậy lại chê Kiều” Nếu so với mà cơng chúng “tinh hoa” dành cho Kiều phô diễn rõ ràng có khác biệt đáng kể Và có chọn lọc đăng nhằm thu hút độc giả nữa, kiểm duyệt, vấn đề bật đặt đây: tờ báo chủ trương ủng hộ quyền phụ nữ với tinh thần đổi lại có lượng độc giả đáng kể thuộc giới tư sản không chấp nhận giải phóng cá tính Kiều Nhưng đồng thời sau đó, phản ứng giới tinh tuyển lại khác hẳn khơng gian diễn giải, dường nằm tính tốn từ đầu tờ báo Sau thi vịnh Kiều đó, tờ báo có hẳn viết công phu Trần Trọng Kim nhan đề: nghĩa Truyện Kiều ngày 22.8.1929 tổng kết Cái “nghĩa mới” trái hồn tồn với mà đa phần công chúng tư sản diễn giải báo mà vừa nhắc đến Nhà nho tây học cho “chủ ý tác giả Nguyễn Du làm truyện để dạy luân lý” Nhận định táo bạo rõ ràng “định hướng” bất ngờ độc giả mà tờ báo mong muốn mang đến Cho nên kết bài, Trần Trọng Kim nhấn mạnh đến nghĩa mới, đặc biệt gắn với quan niệm đạo Phật: “cứu người phúc cho người, mà lại phúc cho trời để dành cho ta” Ý nghĩa diễn giải mẻ nhà nho Trần Trọng Kim, PNTV số 17 tây học, vị nước đôi cho phép thương thảo lập trường khác biệt nhau, khơng đủ sức dung hòa đối lập trỗi dậy, mà trở thành cột trụ cho việc nghiên cứu Kiều sau Rõ ràng có phân hóa cực mạnh, theo chiều ngang xuất thân xã hội khác theo chiều dọc quan điểm khác Trường hợp Truyện Kiều đầu năm hai mươi cho thấy tri thức đặc tuyển trở thành trung tâm phân hóa quan điểm, biểu qua tranh luận liệt để bước đầu tạo nên trường văn học Nếu văn hóa tinh hoa gắn với q trình tân diễn phơ diễn Truyện Kiều nhắm đến giải phóng tạo dựng giá trị dù khơng phải khơng có lúc rụt rè, văn hóa đại chúng gắn với q trình diễn giải để trì ổn định Có vẻ đầy nghịch lý Truyện Kiều quan tâm lớn đầu kỷ trí thức bảo thủ, coi người đại diện cho giá trị truyền thống, mà trí thức “nước ngồi” Truyện Kiều giá trị riêng thứ thuốc thử đặc biệt cho xuất vấn đề nóng bỏng xã hội Nó khơng cho phép nửa vời, mà đòi hỏi người ta phải bộc lộ quan điểm Trong trường hợp này, nhận thức hào hứng đón nhận người đại diện truyền thống Họ mang đến cách diễn giải hoàn toàn dựa hệ tri thức từ phương xa mang lại nhằm tạo dựng giá trị dân tộc Có lẽ vai trị quan trọng mà Truyện Kiều giữ hệ văn hóa Việt Nam giai đoạn đầu kỷ Khoảng cách tạo – mặt không gian ý hệ - có triết học cách thức tư duy lý phương Tây, hàm ý đổi cách thức tư nghệ thuật nghiên cứu xã hội nhân văn Việt Nam Sự lý dường đối trọng rõ cần thiết việc đọc tác phẩm thấm đẫm tình cảm Kiều? 17/07/2015 ... ng ợi ca Truyện Kiều nỗ lực để Kiều trở thành giá trị điển phạm Dễ hiểu Phạm Quỳnh đề cao Truyện Kiều văn dường đánh dấu trưởng thành quốc âm, “trước bạ” với non sông đất nước Thế mà kỷ niệm Nguyễn... tha hóa Trong văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, có thiếu vắng lớp văn hóa khoa học khơng tồn hình thái tri thức Thực tồn hai nhóm văn hóa chính: tinh hoa đại chúng Trong thời gian này, Truyện Kiều đối... Bằng việc dịch Kiều, Nguyễn Văn Vĩnh nhằm đến việc tìm kiếm giá trị cho tờ báo trường văn học đại manh nha thành lập Thế độc giả tờ báo ai? Bắt đầu từ năm kỷ XX, báo chí thực bắt đầu trở thành