Hòa âm cơ bản abcdxyz

7 1 0
Hòa âm cơ bản abcdxyz

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hòa âm Kiến thức cơ bản HỢP ÂM Hòa âm căn bản của một bài hát là các hợp âm Do đó các bạn phải thuộc lòng các nốt trong tất cả các hợp âm, bắt đầu từ các hợp âm trưởng thứ tự nhiên, rồi hợp âm 7 và sa.

Hòa âm - Kiến thức HỢP ÂM Hòa âm hát hợp âm Do bạn phải thuộc lịng nốt tất hợp âm, hợp âm trưởng thứ tự nhiên, hợp âm sau hợp âm nghịch (cịn gọi “nhân tạo”) Để làm quen với cách ghi hợp âm cho hát, trước hết bạn nên bắt đầu hợp âm trưởng thứ tự nhiên hợp âm Chỉ dùng hợp âm biết ghi hợp âm theo vài nguyên tắc đủ để làm cho hát thêm màu sắc Và bạn thêm vào tiết tấu đệm cho hợp âm bạn làm hòa âm cho hát với nhạc cụ đệm guitar piano I CÁCH GHI HỢP ÂM Việc ghi hợp âm có nguyên tắc sau: Nguyên tắc thứ 1: hợp âm thường xuất vào đầu nhịp Trong nhịp xuất thêm hợp âm khác để thêm màu sắc cho cách đệm Nguyên tắc thứ 2: nhịp có nhiều nốt thuộc hợp âm nhịp nhận hợp âm Tuy nhiên bạn nên phân biệt nốt nốt chánh hợp âm nốt nốt phụ/nốt lướt/nốt hoa mỹ nhịp Nguyên tắc thứ 3: hợp âm nối tiếp từ nhịp sang nhịp khác theo cách: a) theo vòng quảng 4: C => F => Bb => Eb => Ab => Db (C#) => Gb (F#) => Cb (B) => Fb (E) => A => D => G => quay C theo vòng quảng (ngược lại với vòng trên): C => G => D => A => E => B => F# => C# => G# (Ab) => D# (Eb) => A# (Bb) => F => quay C b) thay nhau: hợp âm có nốt giống thay Thí dụ: C Am (có nốt giống nhau: C, E); C Em (có nốt giống nhau: E, G); F Am (có nốt giống nhau: A, C); C F (có nốt giống nhau: C), v.v… Nguyên tắc thứ 4: Để việc chuyển hợp âm sang hợp âm khác nghe “mượt mà”, du dương hợp âm phải có nốt giống nốt lại hợp âm trước chuyển sang nốt hợp âm sau theo 1/2 cung tối đa cung lên xuống Thí dụ: từ G chuyển Dm: hợp âm G = GBD hợp âm Dm = DFA - nốt D (trong hợp âm G) giữ nguyên nốt D (trong hợp âm Dm) - nốt G (trong hợp âm G) giảm xuống cung để nốt F (trong hợp âm Dm) - nốt B (trong hợp âm G) tăng lên cung để lên nốt A (trong hợp âm Dm) II CÁC HỢP ÂM TRONG ÂM GIAI Hợp âm âm giai trưởng: Các bạn chồng quảng ba lên nốt âm giai hợp âm tự nhiên sử dụng âm giai Thí dụ, âm giai C có hợp âm sau: Quảng ba thứ 2: G A B C D E F Quảng ba thứ 1: E F G A B C D ——————— nốt âm giai: C D E F G A B Tên gọi hợp âm: C Dm Em F G Am B dim Tổng quát hóa: I ii iii IV V vi vii Như hát viết theo âm giai trưởng, hợp âm sử dụng gồm có: + hợp âm trưởng: bậc I, IV V + hợp âm thứ: bậc ii, iii vi + hợp âm giảm (dim): bậc vii Bằng cách tính này, âm giai D có hợp âm sau: D, Em, F#m, G, A, Bm C#dim âm giai E có hợp âm: E, F#m, G#m, A, B, C#m D#dim v.v… Hợp âm âm giai thứ: Hòa âm cho âm giai thứ màu sắc âm giai thứ: âm giai thứ tự nhiên, âm giai thứ giai điệu âm giai thứ hòa điệu Âm giai thứ, hợp âm giống âm giai trưởng tương ứng, cịn có thêm số hợp âm thể giai điệu hòa điệu mang lại Thí dụ, âm giai Am tự nhiên gồm nốt: A B C D E F G sử dụng hợp âm giống âm giai C là: Am, B dim, C, Dm, Em, F G; âm giai Am hòa điệu gồm nốt: A B C D E F G# có thêm hợp âm E (gồm nốt E G# B) có nốt G#; âm giai Am giai điệu gồm nốt: A B C D E F# G# có thêm hợp âm: D (gồm nốt D F# A) có nốt F# E (gồm nốt E G# B) có nốt G# Như vậy, hát viết theo âm giai thứ sử dụng hợp âm sau: + hợp âm trưởng: bậc III, IV, V, VI VII + hợp âm thứ: bậc i, iv, v + hợp âm giảm (dim): bậc ii III GIẢI KẾT Một hát thường có cấu trúc sau: Phiên khúc —> Phiên khúc lặp lại —> Điệp khúc —> Điệp khúc lặp lại —> Phiên khúc (hoặc Đoạn A —> Đoạn A’ —> Đoạn B —> Đoạn B’ —> Đoạn A’) Do đó, trước ghi hợp âm cho hát, bạn phải xem cấu trúc hát: hát gồm đoạn Khi tuyến giai điệu dừng nghỉ – nốt kéo dài trường độ, tức xong đoạn Theo thí dụ cấu trúc hát nêu đoạn dừng nghỉ xảy cuối đoạn A, A’, B B’ Cách thức mà nốt xuất để chuẩn bị cho đoạn dừng nghỉ gọi cadence (tạm dịch giải kết) Có loại giải kết thơng dụng: Giải kết hoàn toàn (trọn vẹn): nốt tuyến giai điệu chuyển nốt hợp âm bậc V để dừng nghỉ nốt chủ âm với hợp âm bậc I gốc (nốt chủ âm phần trầm) Giải kết tạo hiệu trọn vẹn cho giai điệu Thí dụ, đoạn dừng nghỉ kết thúc hát “Mùa Thu Cho Em” Ngô Thụy Miên, giai điệu dừng nghỉ nốt chủ âm âm giai C – nốt C: Giải kết khơng hồn tồn: nốt tuyến giai điệu di chuyển nốt hợp âm bậc V để dừng nghỉ nốt bậc III bậc V âm giai với hợp âm bậc I gốc (nốt chủ âm phần trầm), tạo hiệu giai điệu chưa kết thúc hẳn mà cịn phải tiếp tục sau Thí dụ, đoạn dừng nghỉ cuối phiên khúc “Mùa Thu Cho Em”, giai điệu dừng nghỉ nốt bậc III âm giai C – nốt E: Giải kết nửa: nốt tuyến giai điệu di chuyển nốt hợp âm bậc V để dừng nghỉ nốt bậc II, V VII với hợp âm bậc V gốc (nốt bậc V phần trầm) Cách kết tạo hiệu giai điệu tạm dừng nghỉ để tiếp tục trở lại Thí dụ, đoạn dừng nghỉ cuối phiên khúc “Gửi Gió Cho Mây Ngàn Bay” Đoàn Chuẩn-Từ Linh, giai điệu dừng nghỉ nốt bậc V âm giai C – nốt G: Cịn loại giải kết sử dụng: + Giải kết kiểu thánh ca (plagal cadence): gọi giải kết kiểu Amen Thường dùng để kết thúc thánh ca nhà thờ Thiên Chúa Giáo La Mã Xuất hát cung trưởng, để kết hát, tuyến hợp âm chuyển hợp âm trưởng bậc IV hợp âm trưởng bậc I Loại giải kết tạo hiệu khẳng định, khơng thay đổi Thí dụ: đoạn kết “Mắt Biếc” Ngô Thụy Miên trước qua Coda: + Giải kết gãy (interrupted cadence): gọi giải kết lạc hướng (deceptive cadence) Để kết hát, tuyến hợp âm chuyển hợp âm bậc V hợp âm bậc khác thay bậc I (cụ thể hợp âm bậc VI) Loại giải kết thuộc loại giải kết không vững gây hiệu bất ngờ, ngạc nhiên, lững lờ cho người nghe Phối khí cho ca khúc I HỢP ÂM Qua 1, bạn biết cách ghi hợp âm tự nhiên (hợp âm trưởng thứ) cho hát Ngoài hợp âm tự nhiên, bạn cịn sử dụng thêm hợp âm để thêm màu sắc hòa âm Hợp âm hợp âm nốt, thành lập sau: Chồng lên hợp âm (cả trưởng thứ) thêm quảng thứ tính từ nốt quảng hợp âm (hoặc quảng thứ tính từ nốt gốc hợp âm) Nếu hợp âm trưởng tên gọi hợp âm là: hợp âm trưởng 7, hợp âm thứ tên gọi hợp âm thứ Đừng lầm lẫn hợp âm trưởng – thí dụ, C7 với hợp âm trưởng – Cmaj7 Hợp âm trưởng hợp âm trưởng có thêm nốt quảng thứ tính từ nốt gốc hợp âm trưởng hợp âm trưởng (cũng hợp âm có nốt) có thêm nốt quảng trưởng tính từ nốt gốc hợp âm Theo luật hịa âm phần giải kết mà ta biết, trước trở hợp âm chủ – kết hoàn toàn kết khơng hồn tồn, tuyến hợp âm tiến hành đến hợp âm bậc Để tạo hiệu “réo gọi” hợp âm chủ hơn, hợp âm bậc nhận thêm nốt để trở thành hợp âm nốt hợp âm chuyển nốt hợp âm chủ theo bậc 1/2 cung cung lên xuống Nốt gốc hợp âm bậc khơng chuyển trở thành nốt quảng hợp âm chủ nhảy theo quảng xuống quảng lên để nốt chủ âm hợp âm chủ II CẤU TRÚC CỦA PHẦN HÒA ÂM CHO CA KHÚC Phần hịa âm cho ca khúc thơng thường có cấu trúc sau: Khúc dạo đầu (Introduction, gọi tắt Intro) => dừng nghỉ => Đệm cho phiên khúc => dừng nghỉ => Đệm cho phiên khúc => dừng nghỉ => Đệm cho điệp khúc => dừng nghỉ => Đệm cho phiên khúc lặp lại => dừng nghỉ => Đệm cho phiên khúc lặp lại => dừng nghỉ (để kết để lặp lại ca khúc từ đầu lặp lại từ điệp khúc trở đi) A Soạn tiết điệu đệm: Đối với ca khúc hòa âm theo phong cách nhạc nhẹ pop rock, việc phải làm trước tiên xác định tiết điệu trống đệm (rhythm) cho khúc dạo đầu, phiên khúc, điệp khúc kết Nếu ca khúc hòa âm cho khiêu vũ dễ, cần xác định nhịp điệu khiêu vũ cho ca khúc xong rhumba, tango, pasodoble, swing, slow, chachacha, valse, boston… Việc chọn tiết điệu trống đệm cho ca khúc tùy thuộc vào quan điểm người soạn hịa âm và… tùy theo yêu cầu tác giả ca khúc người sử dụng ca khúc Tiết tấu trống phải soạn cho phù hợp với tiết tấu giai điệu phù hợp với trạng thái tình cảm theo nội dung ca từ giai điệu Chẳng hạn giai điệu du dương, chảy nhẹ nhàng khơng thể đệm tiết tấu sôi đảo phách Những tiết tấu nghịch phách, nhấn nhá phù hợp cho đoạn có kịch tính, tương phản 3 Để cho ca khúc thêm màu sắc, không nên sử dụng tiết điệu trống cho mà nên có 2: tiết điệu cho phiên khúc tiết điệu cho điệp khúc Tiết điệu trống cho điệp khúc tiết điệu trống hồn tồn khác với tiết điệu trống phiên khúc ¬- gọi thơng dụng đổi điệu, biến tấu tiết điệu phiên khúc (variation) B NGUYÊN TẮC VỀ ĐỐI ÂM ĐỐI ÂM Đối âm soạn ca khúc để đệm cho ca khúc J.S.Bach đại thụ nhạc cổ điển ông người viết đối âm hay Viết đối âm không khó muốn viết đối âm để nghe thuận tai đòi hỏi điều: Biết viết giai điệu, Biết lập tiết tấu tiết điệu, Thuộc lòng nốt hợp âm Bạn quên “điều luật” hòa âm cổ điển như: cấm quảng quảng song song; cấm viết chéo bè, v.v… để thả hồn cho thoải mái bay theo cảm xúc ca khúc Khi soạn hịa âm cho ca khúc, tơi xin bạn lưu ý sau: + Khơng nên nói có người nói Khi người ta hát khơng nên soạn cho nhạc cụ độc tấu Nếu làm chánh? Ca khúc nhạc đệm? Như giọng hát thể hiện, ta nên đệm rải hợp âm theo tiết điệu + Nếu muốn nói người ta nói nói nói khẻ dạ, ầm cho người nói biết ta lắng nghe Điều có nghĩa là: giai điệu hát nhiều nốt ngắn (nốt mốc đơn nốt mốc đơi) giịng nhạc đệm hát nốt kéo dài (nốt đen, nốt trắng, nốt tròn) Và giai điệu hát nhiều nốt kéo dài giịng nhạc đệm hát nhiều nốt ngắn + Khi giai điệu hát theo chiều lên, giịng nhạc đệm nên theo chiều xuống (nhất giòng bass) ngược lại + Các câu nhạc hòa âm nên tuân thủ theo hợp âm Thí dụ: với tuyến hợp âm cho ca khúc sau: Em | D | Am | C | G | B7 | Em nốt giịng nhạc đệm phải tiến hành di chuyển từ nốt hợp âm Em để đến D, đến Am, đến C… Và nên đặt nốt giai điệu hòa âm khác với nốt ca khúc đoạn dừng nghỉ (nhưng nốt phải nốt hợp âm) để tạo bè với giai điệu ca khúc Hịa âm, khơng có giai điệu chánh, khơng có nghĩa khơng diễn tả điều Một giai điệu khơng đẹp, dù người soạn hịa âm có cố cơng tơn tạo thủ pháp hịa âm giai điệu không đẹp Nhưng giai điệu đẹp, dù với hòa âm đơn giản (đệm guitar) khơng có hịa âm (hát “khơ”) đủ làm mê mẫn người HỊA ÂM BÈ Hòa âm bè soạn cho giọng hát: + Bè 1: soprano (giọng nữ cao)/tenor (giọng nam cao) + Bè 2: alto (giọng nữ thấp) + Bè 3: baritone (giọng nam trung) + Bè 4: bass (giọng nam thấp/trầm) Tuy nhiên, bạn đừng bị bó buộc phải tìm chất giọng cho bè “lý thuyết” nêu Chủ yếu bạn tìm giọng hát phù hợp với âm vực bè – nam hay nữ Ngôn ngữ Việt Nam có dấu khó khăn việc soạn tốt bè đối âm, để có đối âm tốt bè thấp thường tiến hành ngược chiều với bè cao nếu, thí dụ – bè cao hát chữ CĨ lúc lên bè thấp tiến hành ngược chiều – xuống hát chữ CĨ thành CỊ! Tơi sử dụng lại phần “Bay Đi Cánh Chim Biển” để soạn hịa âm bè cho bạn tham khảo có đính kèm nhạc mp3 minh họa nhạc cụ để bạn nghe (đúng phải giọng người hát “phê”) Nguyên Tắc 1: bè phải bám theo hợp âm ghi cho ô nhịp, phải nốt hợp âm phách ô nhịp Nguyên Tắc 2: nên soạn bè trầm ngược chiều với giai điệu, có tiết tấu khác chen lót cho bè Nguyên Tắc 3: soạn bè trầm trước chung với giai điệu bè lại soạn lót sau cho đầy hợp âm Nguyên Tắc 4: thông thường giọng bè cao đảm nhiệm phần giai điệu ca khúc, bè hát phần bè cao nghe đẹp, không đảo lại cho giọng bè hát bè giọng bè hát giai điệu? Theo tôi, soạn bè có nguyên tắc Việc quan trọng soạn hợp âm cho hay, lại tưởng tượng, thêu dệt tiết điệu/tiết tấu cho bè (trừ bè giai điệu chánh) người soạn hòa âm ...II CÁC HỢP ÂM TRONG ÂM GIAI Hợp âm âm giai trưởng: Các bạn chồng quảng ba lên nốt âm giai hợp âm tự nhiên sử dụng âm giai Thí dụ, âm giai C có hợp âm sau: Quảng ba thứ 2: G A... + hợp âm giảm (dim): bậc vii Bằng cách tính này, âm giai D có hợp âm sau: D, Em, F#m, G, A, Bm C#dim âm giai E có hợp âm: E, F#m, G#m, A, B, C#m D#dim v.v… Hợp âm âm giai thứ: Hịa âm cho âm giai... cho ca khúc I HỢP ÂM Qua 1, bạn biết cách ghi hợp âm tự nhiên (hợp âm trưởng thứ) cho hát Ngồi hợp âm tự nhiên, bạn cịn sử dụng thêm hợp âm để thêm màu sắc hòa âm Hợp âm hợp âm nốt, thành lập

Ngày đăng: 02/08/2022, 11:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hòa âm - Kiến thức cơ bản

  • Phối khí cho ca khúc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan