1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trung Quốc, điểm đến lịch sử của những tư tưởng vàhoạt động quốc tế của Hồ Chí Minh

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH Tiểu luận: Trung Quốc, điểm đến lịch sử tư tưởng hoạt động quốc tế Hồ Chí Minh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Ngân Mssv: 1257060085 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiêp hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh, để tìm đường đắn, xác dẫn dắt tồn thể dân tộc Việt Nam, toàn Đảng, toàn dân đứng lên đấu tranh chống lại kẻ thù, vượt qua ngàn phong ba bão táp đến vinh quang, Bác không ngừng bôn ba khắp năm châu với mong muốn học hỏi kiến thức, tư tưởng triết học, văn hóa nước lớn lúc nhằm tìm giải pháp cho cách mạng Việt Nam Trong số quốc gia Bác ghé thăm sinh sống, Trung Quốc đất nước với bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, nôi hội tụ tinh hoa triết học, tư tưởng trị- xã hội lớn nhân loại với triết lý, học đạo đức giới quan, nhân sinh quan Tư tưởng Khổng Mạnh, Lão Tử, Trang Tử đời từ thời cổ đại tư tưởng triết học cận đại Tôn Trung Sơn, Mao Trạch Đông đến ảnh hưởng sâu rộng, đặc biệt nước Á Đơng, có Việt Nam Có thể thấy rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt việc thấy rõ tầm quan trọng chủ thuyết, tư tưởng văn hóa Trung Quốc người Việt Nam nói chung cách mạng Việt Nam nói riêng, có lẽ phần từ lúc sinh thời lớn, Bác tiếp thu giá trị truyền thống Nho giáo từ gia đình Tuy nhiên, với học thuyết, tư tưởng, trường phái trị quốc gia nào, kể Trung Quốc, Bác Hồ tiếp nhận, chọn lọc kiến thức, tư tưởng phù hợp với văn hóa, người Việt Nam, phong trào cách mạng Việt Nam Bác thành công việc kết tinh truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Ở Bác Hồ hội tụ nhân cách, vốn sống sâu sắc văn hóa dân tộc, làm phong phú, bền chặt giao lưu, gặp gỡ với tinh hoa nhân loại Nghị 24C/18.6.5 Khóa họp Ðại Hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNESCO lần thứ 24 Paris từ ngày 20/10 - 20/11/1987 cho rằng: “Những đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam, tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc mong muốn khẳng định sắc văn hóa mong muốn tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc1.” Tại Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh không cố gắng học hỏi, tiếp thu tư tưởng văn hóa, trị để giúp tìm đường chiến thắng cho cách mạng Việt Nam, Bác hăng say, nhiệt huyết việc tham gia hoạt động ngoại giao, quốc tế từ trước sau năm 1945, tiêu biểu 1924 Bác làm trợ lý cho Mikhain Borodin qua Quảng Châu đại diện cho Quốc tế Cộng sản bên cạnh Chính phủ cách mạng Trung Hoa, hay sau ngày miền Bắc Việt Nam giải phóng 23-6-1955, Bác dẫn đầu Đồn đại biểu Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa lên đường thăm thức Trung Quốc lần Đó kiện nhiều kiện quan trọng khác Hồ Chí Minh Trung Quốc Có thể thấy rằng, mối quan hệ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân, lãnh đạo Trung Quốc nói riêng quan hệ Việt Nam Trung Quốc nói chung vơ mật thiết gắn kết từ trước tới nay, Bác Hồ sợi dây móc nối tình hữu nghị xun suốt, bền chặt Vì vậy, để làm rõ hai nội dung tư tưởng lớn mà Bác Hồ tiếp thu, học hỏi Trung Quốc hoạt động quốc tế Trung Quốc Hồ Chí Mình, viết tập trung trình bày hai phương diện: (phần I) điều kiện để Trung Quốc trở thành điểm đến tư tưởng lý tưởng cho hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh, (phần II) trình bày hoạt động tiêu biểu Hồ Chí Minh Trung Quốc Nguyễn Thị Thu Hằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa Trung Hoa, http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx? articleid=742&sitepageid=424#sthash.LHn6FBQu.DPFAEObj.dpbs, truy cập ngày 4/10/2015 I/ Điều kiện để Trung Quốc trở thành điểm đến tư tưởng lý tưởng cho hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh Trung Quốc nôi tư tưởng lớn nhân loại Nói cách khái quát, văn hóa Trung Quốc bao gồm hai phận: Văn hóa cổ trung đại văn hóa cận đại Văn hóa cố trung đại biết đến với trường phái lớn Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, ba trường phái tạo thành chân vạc đời sống tư tưởng xã hội Trung Quốc cổ đại suốt 150 năm Văn hóa cận đại chia thành ba thời kỳ: 2Thời kỳ đầu, từ chiến tranh thuốc phiện (1840) đến Cách mạng Tân Hợi (1911) có vật lộn Tân học (với hai đại biểu Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu) với Cựu học Tiếp theo từ Cách mạng Tân Hợi đến 1949, đặc biệt từ 1924 Tôn Trung Sơn thắng trường trị lại theo xu hướng chủ nghĩa Tam dân Thời kỳ từ 1949 trở sau gọi chủ nghĩa Mác Lenin theo kiểu Trung Quốc Như trình bày, Hồ Chí Minh tiếp thu cách có chọn lọc chủ thuyết nhà tư tưởng lúc Trung Quốc Bác Hồ quan niệm tư tưởng phải rắng với đời, với người, thứ lý thuyết xa vời thực tế Có thể thấy, tất nhà văn hóa Trung Quốc, Bác Hồ đề cập nhiều đến Khổng Tử thời cổ đại, nhà quân tiếng thời Xuân Thu Tôn Tử với Binh Pháp Tôn Tử lừng danh Tôn Trung Sơn thời cận với Chủ Nghĩa Tam Dân Ở nhà tư tưởng này, Hồ Chí Minh tìm thấy trùng khớp lý tưởng trị, tư tưởng đạo đức, nghệ thuật 1.1 Nho giáo Hồ Chí Minh tiếp xúc với Nho giáo từ cịn nhỏ, sinh gia đình xứ Nghệ có truyền thống Nho học, Bác tiếp thu chữ Hán từ người cha Nguyễn Sinh Sắc Rồi lớn lên tiếp tục học trường Quốc học (Huế) gặp gỡ, tiếp xúc với nhà nho, bạn bè trang lứa Cho đến làm cách mạng, dù bị giam cầm nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác viết vần thơ chữ Hán tuyển tập Nhật ký tù đỉnh cao cho thấy uyên bác Hán học, Nho giáo Hồ Chí Minh lớn Lương Duy Thứ (1999), Bác Hồ với văn hóa Trung Quốc, NXB Trẻ, tr.8 Vì vậy, thấy tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng đáng kể đến triết lý sống, nhân cách, người Bác Tuy nhiên, học thuyết, tư tưởng Bác tiếp thu, tất tiếp nhận, Bác có đánh giá, nhận xét hay, nên học hỏi dở, điểm yếu học thuyết nào, bao gồm Nho giáo Nói điểm đáng học hỏi tư tưởng Nho giáo, thứ đạo đức, Hồ Chí Mình cho rằng: “ 3Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân” Thứ hai, Bác nhắc đến việc “chính tâm tu tâm”, nội dung quan trọng Khổng giáo, đề cao học vấn khổ học Bác nói buổi bế mạc lớp chỉnh huấn cán Đảng, Dân, Chính quan trung ương 6-1953: “Mọi người biết rõ bạn, thù giới, nước Muốn đánh thắng chủ nghĩa đế quốc kẻ thù giới, muốn đánh thắng thực dân phong kiến địa chủ kẻ thù nước trước hết phải đánh thắng lịng tà kẻ thù Phải “chính tâm tu thân”…Đó tiến bộ.” Thứ ba, Bác ủng hộ quan điểm “Luận ngữ” Khổng Tử phẩm chất người làm ngoại giao: “Tử viết: Hành kỷ hữu sỉ, sứ tứ phương, bất phục quân mạng, khả vị sĩ hỹ”, điển hình nói chuyện với cán ngoại giao 1964, Bác nhận xét: “ 5Ngày xưa, sứ thần ta sứ phải “bất phục quân diện” , nghĩa sứ khơng làm nhục đến vua Nếu làm thưởng, làm sai phải giáng chức đầu.” Tuy nhiên, Hồ Chí Minh nêu hạn chế học thuyết Khổng Mạnh có lẽ khơng dung hợp với trào lưu tư tưởng đại, Hồ Chí Minh so sánh giống nắp tròn làm để đậy kín hộp vng Vì vậy, Hồ Chí Minh đưa lời khun 6những người An Nam tự hồn thiện mình, mặt tinh thần cách đọc tác phẩm Khơng Tử, mặt cách mạng cần đọc tác phẩm Lenin Để vận dụng khái niệm cũ học thuyết Khổng Mạnh cách khéo léo Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính Trị Quốc Gia, tr.63 Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính Trị Quốc Gia, tr.65 Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh,NXB Chính Trị Quốc Gia, tr.66 Vũ Kim Yến, Chủ Tịch Hồ Chí Minh Triết lý “tu thân” Nho gia, http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx? articleid=743&sitepageid=424#sthash.e19xsMCH.KEJHfIco.dpbs, truy cập ngày 4/10/2015 vào thực tiến cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển khái niệm để giáo dục đạo đức cách mạng thời đại, tiếu biểu “Luận ngữ” Nho gia phạm trù đạo đức Trung, Hiếu với câu: “ 7Quân sử thần dĩ lễ, thần quân dĩ trung” “Hiếu thân; thân dĩ thính mệnh” thành phạm trù đạo đức cách mạng với ý nghĩa hợp thời đại “Trung với nước, Hiếu với dân” “Trung với Đảng, Hiếu với dân” 1.2 Tôn Tử Giai đoạn triết học Trung Quốc cổ đại thống trị Nho giáo, Đạo giáo, Mặc giáo thời kỳ lên nhà dụng binh xuất chúng Tôn Tử thời Xuân Thu với Binh Pháp Tôn Tử lừng danh, đến giữ nguyên giá trị Hồ Chí Minh nghiên cứu kỹ cách dùng binh Tôn Tử từ vận dụng vào chiến tranh du kích Việt Nam sau tự biên soạn Chiến thuật du kích năm 1945 Ngồi ra, Bác biên soạn 13 báo đăng báo Cứu quốc tế cách dùng binh Tôn Tử để huấn luyện cho nhân dân đội Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “ 8Phép dùng binh ông Tôn Tử lâu đời ngun tắc ơng đến cịn Những nguyên tắc dùng binh Tôn Tử quân sự, mà dùng trị hay”, Tại Đánh Bằng Mưu, Hồ Chí Minh đề cập đến việc dùng ngoại giao để thắng địch:”…dùng binh giỏi đánh mưu Thứ hai đánh ngoại giao Thứ ba đánh binh Vây thành mà đánh nhất” 1.3 Tôn Trung Sơn Bước qua giai đoạn cận đại lên hệ tư tưởng lớn Mao Trạch Đông, Khang Hữu Vi, đặc biệt số phải kể đến học thuyết chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn, người nhân dân Trung Quốc suy tôn “Quôc phụ” người sáng lập Tân Trung Hoa, 9một Khổng Tử hành động trị, nhà cách mạng vĩ đại, Tôn Trung Sơn tiếng với đường lối trị chủ nghĩa Tam Dân (1924): 10Dân Nguyễn Thị Thu Hằng, Chủ Tịch Hồ Chí Minh với văn hóa Trung Hoa, http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx? articleid=742&sitepageid=424#sthash.LHn6FBQu.DPFAEObj.dpbs, truy cập ngày 4/10/2015 Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính Trị Quốc Gia, tr.66 Ian P.McGreal (2005), Những tư tưởng gia vĩ đại Phương Đông, NXB Lao Động, tr 300 10 Lương Duy Thứ (1999), Bác Hồ với văn hóa Trung Quốc, NXB Trẻ, tr.11 tộc: Độc lập; Dân quyền: Tự do; Dân sinh: hạnh phúc – với sách lược: Liên Nga, liên Cộng, phù hợp công nông – với tư tưởng triết học: thi hành hợp Đây tư tưởng Hồ Chí Minh lấy làm coi trọng mà Bác tìm kiếm Sự gặp gỡ Hồ Chí Minh Tơn Trung Sơn định mệnh vĩ đại, gặp gỡ hai nhà cách mạng lớn, hai nhân cách lớn có lịng u nước ý chí giải phóng dân tộc Sau trả tự sau 13 tháng giam giữ nhà tù Tưởng Giới Thạch Quảng Tây, Cục trị Đệ tứ chiến khu, Bác dày công nghiên cứu chủ nghĩa Tam Dân, theo Trần Dân Tiên nói rằng: “ 11ông Nguyễn cảm thấy chủ nghĩa Tôn Văn thích hợp với hồn cảnh cụ thể Việt Nam…Từ sau Nguyễn Ái Quốc có lịng kính trọng sâu sắc với vị lãnh tụ vĩ đại nhân dân Trung Quốc trở thành người học trị trung thực ơng ta.” Hơn nữa, Hồ Chí Minh Tồn Tập, Bác Hồ khơng ba lần nhắc đến Tôn Trung Sơn nhà cách mạng giải phóng dân tộc vĩ đại cho :” 12Trong tất lý luận cách mạng…chủ nghĩa Tôn Văn thích hợp với hồn cảnh Việt Nam” Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu ba nguyên tắc chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn với ba nguyên tắc: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Ba nguyên tắc chủ nghĩa Tam Dân ba mặt cấu thành tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh Tuy nhiên, Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh mô phỏng, học theo, không chép nguyên văn, mà có chọn lọc, biến đổi cho phù hợp với hồn cảnh Việt Nam Tơn Trung Sơn đề chủ nghĩa dân tộc theo ơng, Trung Quốc có chủ nghĩa gia tộc, chủ nghĩa tơng tộc mà chưa có chủ nghĩa dân tộc Đối với gia tộc tơng tộc, người Trung Quốc có sức liên kết vơ mạnh mẽ, sẵn sàng mà hy sinh, với quốc gia, trước người ta chưa có tinh thần Hiện Trung Quốc nước độc lập bị nước đế quốc áp bức, xâu xé "thứ thuộc địa", phải đề xướng chủ nghĩa dân tộc, chống đế quốc, làm cho Trung Quốc hưng thịnh 11 Lương Duy Thứ (1999), Bác Hồ với văn hóa Trung Quốc, NXB Trẻ, tr.52-53 12 Lương Duy Thứ (1999), Bác Hồ với văn hóa Trung Quốc, NXB Trẻ, tr.53 Việt Nam khác Trung Quốc, chủ nghĩa gia tộc tông tộc không nặng Trung Quốc, trái lại, lập quốc sớm, nên chủ nghĩa yêu nước truyền thống đoàn kết dân tộc phát triển mạnh, Hồ Chí Minh khơng nói chủ nghĩa dân tộc mà đề mục tiêu dân tộc độc lập Tôn Trung Sơn đề chủ nghĩa dân quyền, theo ông, nước Âu - Mỹ thời qn chủ khơng có tự nên nêu hiệu đấu tranh cho tự do; trái lại, Trung Quốc từ xưa đến sống đầy đủ tự rồi, vậy, ơng đề nội dung chủ nghĩa dân quyền dân chủ, bình đẳng "Chủ nghĩa dân quyền chủ trương đạp đổ chế độ quân chủ, giành bình đẳng địa vị trị cho người dân, ví nước Âu Mỹ giành tự rồi, phải tiếp tục đấu tranh cho dân chủ, dân chủ cịn bị hạn chế".Hồ Chí Minh khơng nói chủ nghĩa dân quyền Tơn Trung Sơn, mà nói dân quyền tự do, Việt Nam thuộc địa Pháp, quyền độc lập, phải giành lại độc lập có tự do, nhấn mạnh "Khơng có q độc lập, tự do!" Tơn Trung Sơn đề chủ nghĩa dân sinh, coi động lực tối cao, trọng tâm hoạt động lịch sử Mục tiêu ơng xố bỏ tình trạng nghèo nàn, làm cho người quân bình mặt tài phú mà khơng cịn đại bần Biện pháp thực ơng:Một là, thực bình quân địa quyền, giải vấn đề ruộng đất coi giải phần hai vấn đề dân sinh.Hai là, tiết chế tư đồng thời xây dựng công nghiệp đại, nhà nước sở hữu quản lý, lợi tức thuộc nhân dân Đó hình ảnh giới đại đồng mà Khổng Tử mong muốn Hồ Chí Minh khơng nói chủ nghĩa dân sinh mà nói dân sinh hạnh phúc, làm cho có cơm ăn, áo mặc, sống đời hạnh phúc Nếu nước độc lập, tự mà dân khơng hưởng hạnh phúc độc lập chẳng có ý nghĩa Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam văn hóa, lịch sử, trị đường để truyền bá lý luận Mác Lenin vào Việt Nam Ngồi ra, sau gần 20 năm bơn ba khắp nẻo đường, góc phố thành phố lớn Châu Âu Paris, London, Moscow…Bác hiểu chất cốt lõi nước tư đế quốc, thực dân, tiếp thu học thuyết trị, xã hội lớn Pháp, Mỹ Tuyên ngôn nhân quyền nhân quyền Pháp 1789, Tuyên ngôn Độc lập Mỹ 1776, hết Bác tìm thấy Chủ nghĩa Mac-Lenin, “cẩm nang thần kỳ” cho việc giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội tốt đẹp đời sống thực tin tưởng nhân loại tiến lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Vì vậy, trở phương Đơng đường để truyền bá Chủ nghĩa Mac-Lenin vào Việt Nam Từ đến Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Trung Quốc không nước láng giềng "núi liền núi, sông liền sông", nhân dân hai nước chịu cảnh bị thực dân hộ áp bức, có mục tiêu, đường lý tưởng đấu tranh Hơn nữa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy từ sớm Trung Quốc địa bàn hoạt động cách mạng lý tưởng nhất, Trung Quốc hay cụ thể Quảng Châu nơi tập hợp lực lượng cách mạng, tổ chức hội nghị, đại hội lớn nơi để trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mac Lenin vào Việt Nam Đảng Cộng Sản Trung Quốc hết lịng giúp đỡ Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam tạo mơi trường an tồn để hoạt động cách mạng Tiêu biểu việc Hội “Việt Nam niên cách mạng đồng chí” (1925), hội nghị hợp nhóm cộng sản Việt Nam thành đảng Mác - Lênin (1930), Đại hội lần thứ Đảng cộng sản Đông Dương (1935) tổ chức Trung Quốc Đảng cộng sản Trung Quốc hết lòng giúp đỡ Vì vậy, sau sau miền Bắc Việt Nam hồn tồn giải phóng, cương vị Chủ tịch nước, Bác khai thác, phát huy điểm tương đồng, lợi ích chung quan hệ hai Đảng nhân dân hai nước II/ Các hoạt động quốc tế tiêu biểu Hồ Chí Minh Trung Quốc Có thể thấy rằng, Hồ Chí Minh Trung Quốc có mối quan hệ vơ mật thiết 30 năm Bác Hồ bôn ba chốn hải ngoại, qua hàng chục quốc gia Pháp, Anh, Mỹ, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia, Liên Xô Từ giai đoạn 1911 đến 1924, Bác chủ yếu hoạt động quốc gia với mục đích tìm tòi kiến thức, học thuyết phù hợp cho cách mạng Việt Nam, sau Bác đánh dấu cột mốc trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Pháp năm 1919 13Năm 1923, Bác đến Liên Xô hoạt động Bộ phương Đông Quốc tế Cộng sản, thời điểm Bác định hướng đường giải phóng dân tộc, muốn tìm kiếm mơ hình cách mạng giải phóng dân tộc phương Đơng gần gũi thực tế với Việt Nam Vì vậy, đến năm 1924, Bác rời Liên Xô đến Trung Quốc Tại đây, Bác có hoạt động cách mạng quan trọng 2.1 Giai đoạn 1924-1941 Năm 1924, 14Bác lấy tên Lý Thụy, làm trợ lý phiên dịch cho Mikhain Borodin, ủy viên trung ương Đảng cộng sản Liên Xơ tới Quảng Châu để cố vấn trị cho cho phủ Tơn Trung Sơn Tại đây, Bác khơng hồn thành tốt cương vị cán Quốc tế cộng sản, trở thành nhân vật chủ chốt của Hội liên hiệp dân tộc bị áp bức, mà đảm đương, đạo phong trào cách mạng nước Tại Quảng Châu năm 1925, Bác thành lập tổ chức Việt Nam niên cách mạng đồng chí Hội với mục đích đào tạo cán , xây dựng tổ chức cách mạng, truyền bá Chủ nghĩa Mác Lenin vào nước Những năm 1925-1927 thời kỳ hoạt động sôi Hồ Chí Minh đặc biệt thời điểm Hồ Chí Minh nhận giúp đỡ, che chở nhà cách mạng dân tộc dân chủ vĩ đại Tôn Trung Sơn, nhờ mà cách mạng Việt Nam có địa bàn liên lạc thuận lợi nước Thời kỳ cột mốc quan trọng thời điểm Bác gặp gỡ tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc Tơn Trung Sơn với chủ nghĩa Tam dân mới, thứ mà Bác cho thích hợp với hồn cảnh Việt Nam Vì vậy, nhờ việc tiếp thu đủ tinh hoa khắp năm châu, từ Tây sang Đông., năm 1930 đánh dấu việc Bác thức hợp ba Đảng Cộng sản gồm có Đơng Dương Cộng sản Đảng, An 13 Lương Duy Thứ (1999), Bác Hồ với văn hóa Trung Quốc, NXB Trẻ, tr.49 14 Đặng Quang Huy (2012), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Quốc, NXB Chính Trị Quốc Gia, tr.14 Nam Cộng sản Đảng Đông Dương Cộng sản Liên đoàn thành thể Đảng Cộng sản Việt Nam, lâu sau đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương Giai đoạn 1933-1938, Bác Hồ trở lại Liên Xô sau bị giam giữ Hồng Kong hai năm từ 1931-1933 Tháng 10-1938, Bác quay trở lại Trung Quốc, lại Tổng hành dinh Mao Trạch Đơng vài tuần, sau đến năm 1940, Bác phía nam, sát biên giới Việt-Trung để đặt quan liên lạc vùng Quốc dân Đảng kiểm soát bắt liên lạc với cán Đảng Cộng sản Đông Dương 15Tháng 5-1941, Bác trực tiếp lãnh đạo cách mạng, chủ trì Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đản Cộng sản Đơng Dương Pác Bó, làng biên giới Việt-Trung, định thành lập mặt trận thống gọi Việt Nam Độc lập Đồng minh, gọi tắt Việt Minh Tuy nhiên, giai đoạn 1942-1943, Chủ tịch Hồ Chí Minh bị bắt giữ Túc Vinh trải qua 18 nhà tù 13 huyện tỉnh Quảng Tây, nhờ can thiệp từ nhiều phía, 9-1943 Bác đưa khỏi nhà tù bị quản thúc Ngày 9-8-1944, Bác thức tự cấp phép trở Việt Nam 2.2 Giai đoạn 1945-1969 Đây giai đoạn Bác Hồ hoạt động cương vị Chủ tịch nước sau miền Bắc Việt Nam hồn tồn giải phóng Có thể thấy rằng, với cương vị Chủ tịch nước, Bác Hồ đặt móng xây dựng vững mối quan hệ hữu nghị với Trung Quốc Bác nhà ngoại giao nhân dân tiêu biểu xây đắp, củng cố làm sâu sắc mối quan hệ hai nhà nước nhân dân hai nước Viêt -Trung Sau trở Việt Nam trở thành lãnh đạo hàng đầu, Bác Hồ xem Trung Quốc người anh gần gũi, quan trọng Việt Nam Tiêu biểu giai đoạn nội chiến Trung Quốc chống lại quân Tưởng Giới Thạch 1946-1949, Bác Việt Nam sẵn sang giúp đỡ Trung Quốc lúc khó khăn ngược lại Trung Quốc ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến Chu Ân Lai bày tỏ lòng biết ơn buổi tiếp đại diện Đảng Chính phủ Việt Nam: " 16Trong lúc Việt Nam vừa nghèo, vừa phải gian khổ 15 Đặng Quang Huy (2012), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Quốc, NXB Chính Trị Quốc Gia, tr.15-16 16 Phan Thị Hồi, Hồ Chí Minh-Người đặt móng mối quan hệ Việt-Trung kháng chiến, lẽ phải Trung Quốc giúp đỡ, mà đồng chí hết lịng giúp đỡ Trung Quốc" Tình hình giới thập niên 50, 60 kỉ XX có nhiều biến đổi phức tạp, địi hỏi phải có khơn khéo, tinh tế để giải vấn đề đặt Bằng mắt trị nhạy bén, tư phân tích khoa học, Chủ tịch Hồ Chí Minh thể vai trị hoạt động đối ngoại với nước giới nói chung Trung Quốc nói riêng Bằng nỗ lực thân, Bác thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc vào đầu năm 1950, chấm dứt thời kì “chiến đấu vòng vây” nước ta Sau Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh bước vun đắp cho tình đồn kết Việt – Trung Cũng kiện góp phần thúc đẩy hàng loạt nước tiến khác giới công nhận nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa mà quan trọng Liên Xơ phe nước xã hội chủ nghĩa Mối quan hệ hai nước ngày trở nên thắt chặt Trong suốt thời gian từ 1950 – 1969, quan hệ hai nước Việt Nam – Trung Quốc có bước thăng trầm, với đường lối ngoại giao khéo léo, mềm dẻo, đề cao tinh thần yêu chuộng hịa bình giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh bước tháo gỡ khúc mắc, hiểu nhầm, tạo điều kiện để Trung Quốc hiểu rõ tình hình cách mạng Việt Nam, đường lối chủ trương Đảng ta năm qua Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa cách mạng Việt Nam gắn liền với cách mạng giới Việt Nam nhận nhiều nguồn viện trợ từ Trung Quốc tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật, ủng hộ trị, tạo động lực cho Việt Nam đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, đánh bại chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ Trong giai đoạn 1954-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Trung Quốc thức khơng thức 32 lần Trong chuyến viếng thăm đó, Bác gặp gỡ, tiếp xúc với lãnh đạo cấp cao Trung Quốc, chẳng hạn Bác nhiều lần tiếp xúc, nói chuyên với Chủ tịch Mao Trạch Đơng, ln tỏ lịng biết ơn Đảng, nhà nước http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx? articleid=739&sitepageid=424#sthash.f3bkmKAg.SJmlz7Zy.dpbs, truy cập ngày 6/10/2015 nhân dân Trung Quốc giúp đỡ, viện trợ cho chiến tranh nghĩa nhân dân Việt Nam Cả hai người đứng đầu hai nhà nước giữ mối quan hệ mật thiết, tôn trọng lẫn Đặc biệt, Bác Hồ vô khéo léo, sử dụng tài ngoại giao linh hoạt việc ửng xử để cân mối quan hệ Việt Nam-Trung Quốc Việt Nam-Liên Xô thời kỳ Trung Quốc Liên Xô có bất đồng, mâu thuẫn gay gắt Với tài nghệ thuật ứng xử đó, Bác giữ quan hệ tốt đẹp Việt Nam hai nước lớn xã hội chủ nghĩa, tận dụng mối quan hệ hai nước để ủng hộ giúp đỡ Việt Nam thời kỳ chống Mỹ Viếng thăm Trung Quốc, Bác không giao lưu, tiếp xúc với lãnh đạo nhà nước mà dành thời gian để thăm đồng đào, tầng lớp nhân dân Trung Quốc địa phương nhà máy, nhà trẻ, trường học, nông trại với phong thái vô giản dị, gần gũi, chân thành Điều để lại ấn tượng sâu sắc Bác Hồ lòng nhân dân Trung Quốc Bác nhà ngoại giao tiêu biểu Việt Nam, Bác đem văn hóa, người, đất nước Việt Nam đến với nhân dân nước giới, có Trung Quốc, để lại ấn tượng tốt lòng họ vị Chủ tịch nước ơn hịa, bình dị, gần gũi đất nước Việt Nam yêu chuộng hòa bình, sẵn sàng giúp đỡ nước lúc khó khăn cần đến Điều cịn góp phần tăng cường làm sâu sắc tình hữu nghị nhân dân Trung Quốc nói riêng nhân dân nhiều nước giới nói chung đất nước Việt Nam KẾT LUẬN Q trình Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động Trung Quốc năm 1924-1943 giai đoạn Bác vừa có hội học hỏi văn hóa, người, đất nước Trung Quốc, quốc gia láng giềng thân thuộc “núi liền núi, sông liền sông” với Việt Nam, đặt biệt Bác đào sâu tiếp thu tinh hoa học thuyết, tư tưởng lớn Nho giáo, Đạo giáo, Binh pháp Tôn Tử đặc biêt Học thuyết Tam dân Tôn Trung Sơn để vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam cách linh hoạt Cũng giai đoạn này, Bác nhà hoạt động cách mạng Trung Quốc tiêu biểu Tôn Trung Sơn tận tinh giúp đỡ, bảo vệ để hoạt động cách mạng đây, nhờ mà Bác cách chiến sĩ cách mạng Việt Nam Trung Quốc hoạt động cách êm đẹp thành công Sau trở thành người đứng đầu nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bác sử dụng nghệ thuật ngoại giao khéo léo, linh hoạt việc ứng xử mối quan hệ với Trung Quốc, việc giúp đỡ nguồn lực, binh lực giai đoạn chống Tưởng Giới Thạch, hay có chuyến viến thăm ngoại giao thức khơng thức với nhà lãnh đạo Trung Quốc Trong chuyến viến thăm đó, Bác để lại ấn tượng đẹp lòng vị lãnh đạo Trung Quốc Mao Trạch Đông, Tống Khánh Linh, Chu Ân Lai,…và lòng nhân dân Trung Quốc Cuối cùng, ta thấy Trung Quốc điểm đến quan trọng 30 năm hoạt động nước ngồi Bác nói riêng 79 năm đời Bác nói chung, gặp gỡ, giao lưu Hồ Chí Minh nhà văn hóa, tư tưởng gia, trị gia kiệt xuất Trung Quốc coi môi duyên trời định gắn kết với lâu bền Thành công Bác việc tiếp thu tinh hoa từ học thuyết lớn Trung Quốc áp dụng cho Việt Nam thành công Bác việc thắt chặt tình đồn kết láng giềng, anh em, tình thần đồn kết chiến đấu nhân dân hai nước, giúp cho Việt Nam tạo vị quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa nói riêng quan hệ quốc tế nói chung, từ tăng cường sức mạnh mặt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Tài liệu sách Đặng Quang Huy (2012), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Quốc, NXB Chính Trị Quốc Gia Ian P.McGreal (2005), Những tư tưởng gia vĩ đại Phương Đông, NXB Lao Động Lương Duy Thứ (1999), Bác Hồ với văn hoa Trung Quốc, NXB Trẻ Nguyễn Dy Niên (2008), Tư Tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính Trị Quốc Gia Trịnh Dỗn Chính (2005), Triết lý Phương Đơng, NXB Chính Trị Quốc Gia II/ Tài liệu từ Internet Lường Thị Lan, Chủ tịch Hồ Chí Minh với khách Trung Quốc http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx? articleid=740&sitepageid=424#sthash.gmE4x0x8.UspXrd2P.dpuf Nguyễn Thị Thu Hằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa Trung Hoa http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx? articleid=742&sitepageid=424#sthash.LHn6FBQu.L9SGnidK.dpbs Nguyễn Anh Minh, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao nhân dân mối quan hệ ngoại giao với Trung Quốc http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx? articleid=737&sitepageid=424#sthash.YKzSvFW4.gpRTm1H2.dpuf Phan Thị Hồi, Hồ Chí Minh - Người đặt móng mối quan hệ Việt - Trung http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx? articleid=739&sitepageid=424#sthash.f3bkmKAg.klkaMXmv.dpuf Vũ Kim Yến, Chủ tịch Hồ Chí Minh triết lý "tu thân" Nho gia http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx? articleid=743&sitepageid=424#sthash.e19xsMCH.xXVm8H3y.dpbs

Ngày đăng: 01/08/2022, 13:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w