1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu học tập môn Tâm lý đại cương (TÀI LIỆU HỌC TẬP TÂM LÝ).

68 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tâm Lý Học Đại Cương
Trường học Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Ngành Luật Hàng Hải
Thể loại Tài liệu học tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 617,5 KB

Nội dung

Tài liệu học tập môn Tâm lý đại cương (TÀI LIỆU HỌC TẬP TÂM LÝ).Tài liệu học tập môn Tâm lý đại cương (TÀI LIỆU HỌC TẬP TÂM LÝ).Tài liệu học tập môn Tâm lý đại cương (TÀI LIỆU HỌC TẬP TÂM LÝ).Tài liệu học tập môn Tâm lý đại cương (TÀI LIỆU HỌC TẬP TÂM LÝ).Tài liệu học tập môn Tâm lý đại cương (TÀI LIỆU HỌC TẬP TÂM LÝ).Tài liệu học tập môn Tâm lý đại cương (TÀI LIỆU HỌC TẬP TÂM LÝ).Tài liệu học tập môn Tâm lý đại cương (TÀI LIỆU HỌC TẬP TÂM LÝ).Tài liệu học tập môn Tâm lý đại cương (TÀI LIỆU HỌC TẬP TÂM LÝ).Tài liệu học tập môn Tâm lý đại cương (TÀI LIỆU HỌC TẬP TÂM LÝ).Tài liệu học tập môn Tâm lý đại cương (TÀI LIỆU HỌC TẬP TÂM LÝ).

ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÀI LIỆU HỌC TẬP TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG TÊN HỌC PHẦN : TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG MÃ HỌC PHẦN : 19105 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : HỆ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CHÍNH QUY DÙNG CHO SINH VIÊN : NGÀNH LUẬT HÀNG HẢI HẢI PHÒNG, THÁNG 11/2021 MỤC LỤC Phần I Phần II Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Chương 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Trang 7 11 14 14 18 20 24 24 29 32 38 40 46 52 52 53 54 55 58 62 64 Đề cương chi tiết học phần Nội dung chi tiết học phần Tâm lý học đại cương Nhập môn tâm lý học Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ tâm lý học Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức Cơ sở tâm lý người Sự hình thành phát triển tâm lý Sự hình thành phát triển ý thức Nhận thức Cảm giác Tri giác Tư Tưởng tượng Trí nhớ Ngơn ngữ nhận thức Nhân cách sai lệch hành vi Khái niệm chung nhân cách Cấu trúc tâm lí nhân cách Các kiểu nhân cách Các phẩm chất tâm lí nhân cách Những thuộc tính tâm lý nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách Sự sai lệch hành vi cá nhân hành vi xã hội PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Tâm lý học đại cương Số tín chỉ: 02 TC Mã HP: 19105 BTL ĐAMH Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Những nguyên lý CN Mác – Lênin Phân bổ thời gian: - Tổng số (TS): 30 tiết - Lý thuyết (LT): 29 tiết - Thực hành (TH): tiết - Bài tập (BT): tiết - Kiểm tra (KT): 01 tiết - Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết Điều kiện tiên học phần: Khơng Mơ tả nội dung học phần: Trình bày khái lược nội dung trọng tâm trình hình thành phát triển tâm lý, ý thức nhằm tạo nhìn tổng quát đối tượng phạm vi môn học Bao quát nội dung tâm lý học: nhận thức; nhân cách hình thành nhân cách; sai lệch hành vi cá nhân hành vi xã hội Nguồn học liệu: Tài liệu học tập Bộ môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin - Trường ĐHHHVN, Tài liệu học tập Tâm lý học đại cương, 2021 Giáo trình [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Hà Nội Tài liệu tham khảo [1] Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2001), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Trần Trọng Thủy (Chủ biên) (2000), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Trần Trọng Thủy (Chủ biên) (2002), Bài tập thực hành tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2015), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu học phần: (các mục tiêu tổng quát môn học, thể liên quan với chủ đề CĐR (X.x.x) CTĐT phân nhiệm cho học phần, tối đa mục tiêu) Mục tiêu Các CĐR CTĐT Mô tả mục tiêu [2] (Gx) [1] (X.x.x) [3] Làm rõ nội dung hình thành G1 1.1.1 phát triển tâm lý, ý thức người G2 Giải thích số vấn đề nhận thức Có khả làm việc nhóm Trình bày vấn đề nhân cách sai lệch hành vi cá nhân, hành vi xã hội Chuẩn đầu học phần: G3 2.1.3 3.1.1, 3.1.2 (các mục tiêu cụ thể/ CĐR học phần, mức độ giảng dạy I, T, U trình độ lực mà học phần đảm trách ) CĐR Mức độ (G.x.x) Mô tả CĐR [2] giảng dạy [1] (I, T, U) [3] G1.1 Giải thích sở tâm lý người TU2 G1.2 Giải thích hình thành phát triển tâm lý, ý thức TU2 G2.1 Phân loại trình độ nhận thức từ cảm giác, tri giác, tư đến tưởng tượng, trí nhớ, ngơn ngữ nhận thức TU2 G2.2 Mơ tả trình độ nhận thức thực tiễn U2 G3.1 Thảo luận nhóm để giải cơng việc đơn giản TU2 G3.2 Trình bày vấn đề nhân cách sai lệch hành vi cá nhân, hành vi xã hội TU3 Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, đánh giá, tỷ lệ đánh giá, thể liên quan với CĐR học phần) Thành phần đánh giá [1] X Đánh giá trình Bài đánh giá (X.x) [2] X2: Kiểm tra viêt X3: Bài tập nhóm thuyết trình Y Đánh giá cuối kỳ CĐR học phần (Gx.x) [3] G1.1, G1.2, G2.1,G2.2,G3.1,G3.2 G1.1, G1.2, G2.1,G2.2,G3.1,G3.2 Tỷ lệ (%) [4] 25% X2>=4 25% X3>=4 G1.1, G1.2, G2.1,G2.2,G3.1,G3.2 50% Y>=4 Y: Thi viết Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y 10 Nội dung giảng dạy Giảng dạy lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, tập, kiểm tra hướng dẫn BTL, ĐAMH) NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết CĐR học phần [2] (Gx.x) [3] Chương Nhập môn tâm lý học Bài đánh giá X.x [5]  Thuyết giảng, thảo X2,X3, Y Hoạt động dạy học [4] luận 1.1 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ tâm lý học  Sinh viên: 1.2 Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý - Tham gia phát biểu xây dựng học G1.1 - Thuyết trình tham gia thảo luận  Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp Chương Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức 2.1 Cơ sở tâm lý người 2.2 Sự hình thành phát triển tâm lý 2.3 Sự hình thành phát triển ý thức G1.1; G1.2  Thuyết giảng, thảo X2,X3, Y luận  Sinh viên: - Tham gia phát biểu xây dựng học - Thuyết trình tham gia thảo luận  Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp Chương 3: Nhận thức  Thuyết giảng, thảo X2,X3, Y luận 3.1 Cảm giác 3.2 Tri giác  Sinh viên: 3.3 Tư - Tham gia phát biểu xây dựng học 3.4 Tưởng tượng 10 3.5 Trí nhớ G2.1, G2.2, 3.6 Ngơn ngữ nhận thức - Thuyết trình tham gia thảo luận  Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp Chương 4: Nhân cách sai lệch hành vi  Thuyết giảng, thảo X2,X3, Y luận 4.1 Khái niệm chung nhân cách  Sinh viên: 4.2 Cấu trúc tâm lý nhân cách - Tham gia phát biểu xây dựng học 4.3 Các kiểu nhân cách 4.4 Các phẩm chất tâm lý nhân cách G3.1, G3.2 4.5 Những thuộc tính tâm lý nhân cách 4.6 Sự hình thành phát triển nhân cách 4.7 Sự sai lệch hành vi cá nhân hành vi xã hội 11 Ngày phê duyệt: 25/5/2021 12 Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa Phan Văn Chiêm Trưởng Bộ môn Bùi Quốc Hưng - Thuyết trình tham gia thảo luận  Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp Người biên soạn Quách Thị Hà 13 Tiến trình cập nhật Đề cương: Cập nhật lần 1: ngày 28/7/2017 Nội dung: Xây dựng theo kế hoạch Nhà trường chuẩn đầu chương trình đào tạo Cập nhật lần 2: ngày 20/5/2018 Nội dung: Chỉnh sửa đề cương học phần theo chuẩn đầu chương trình đào tạo Cập nhật lần 3: ngày 25/11/2018 Nội dung: Chỉnh sửa lỗi tả chương Cập nhật lần 4: ngày 03/12/2019 Người cập nhật (Đã ký) Trưởng Bộ môn (Đã ký) Người cập nhật (Đã ký) Trưởng Bộ môn (Đã ký) Người cập nhật (Đã ký) Trưởng Bộ môn (Đã ký) Người cập nhật Nội dung: Chỉnh sửa chuẩn đầu G1.2, G2.2 Cập nhật lần 5: ngày 28/5/2020 Nội dung: Chỉnh sửa lỗi diễn đạt chương Cập nhật lần 6: ngày 15/12/2020 Nội dung: Rà soát lại mục tiêu học phần Cập nhật lần 7: ngày 24/5/2021 Nội dung: Chỉnh sửa lại mục Mục tiêu học phần, Chuẩn đầu học phần Cập nhật lần 8: ngày 25/11/2021 Nội dung: Chỉnh sửa Chương (Đã ký) Trưởng Bộ môn (Đã ký) Người cập nhật (Đã ký) Trưởng Bộ môn (Đã ký) Người cập nhật (Đã ký) Trưởng Bộ môn (Đã ký) Người cập nhật (Đã ký) Trưởng Bộ môn (Đã ký) Người cập nhật Quách Thị Hà Trưởng Bộ môn Bùi Quốc Hưng PHẦN II: BÀI GIẢNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương I: NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC 1.1 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ tâm lý học 1.1.1 Vài nét lịch sử hình thành phát triển tâm lý học * Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại - Trong di người nguyên thuỷ có quan niệm “hồn”, “phách” sau chết thể xác, kinh Ấn độ có nhận xét tính chất hồn - Khổng Tử (551 - 479 TCN) nói đến chữ “tâm” người “nhân, trí, dũng” Về sau, học trò Khổng Tử phát triển thành “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” - Xơcrat (469 - 399 TCN) tuyên bố câu châm ngôn tiếng: “Hãy tự biết mình”: người cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức - Arixtot (384 - 322 TCN) cho rằng: Tâm hồn gắn liền với thể xác, có loại tâm hồn tâm hồn thực vật (dinh dưỡng), tâm hồn động vật (cảm giác, vận động) tâm hồn trí tuệ - Một số nhà triết học vật cho tâm hồn người số dạng vật chất cụ thể tạo thành (đất, nước, lửa, khơng khí ) Các quan điểm vật tâm đấu tranh với xung quanh mối quan hệ vật chất tinh thần, tâm lý vật chất * Những tư tưởng tâm lý học nửa đầu kỷ XIX trở trước - Thuyết nhị nguyên: R.Đêcac (1596 - 1650) đại diện cho phái “nhị nguyên luận” cho vật chất tâm hồn hai thực thể song song tồn tại, thể người phản xạ máy, tâm lý người khơng thể biết - Vào kỷ XVIII, tâm lý học bắt đầu có tên gọi Nhà triết học Đức - VônPhơ chia nhân chủng học thành hai thứ khoa học: khoa học thể tâm lý học Năm 1732, ông xuất “Tâm lý học kinh nghiệm” Sau năm (1734), ông cho đời “ Tâm lý lý trí” Từ đó, “ tâm lý học” thức đời - Thời kỳ XVII - XVIII - XIX thời kỳ đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm mối quan hệ tâm vật - Đến nửa đầu kỷ XIX, có nhiều điều kiện để tâm lý học trưởng thành tự tách khỏi mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ vào triết học với tư cách phận triết học * Tâm lý học trở thành khoa học độc lập - Từ đầu kỷ XIX, khoa học có liên quan đạt thành tựu to lớn: Thuyết tiến hoá (S.Đacuyn), Thuyết Tâm sinh lý học giác quan (Hemhonxo), Thuyết Tâm vật lý học (Phecne Vebe), cơng trình nghiên cứu tâm thần học bác sỹ Sacco - Thành tựu khoa học tâm lý: Năm 1879, nhà tâm lý học người Đức V.Wundt (1832 - 1920) sáng lập phịng thí nghiệm tâm lý học giới thành phố Laixic - Để góp phần cơng vào chủ nghĩa tâm, đầu kỷ XX, dòng phái tâm lý học khách quan đời: Tâm lý học hành vi, Tâm lý học cấu trúc Gestalt, Phân tâm học, Tâm lý học nhân văn, Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học hoạt động 1.1.2 Định nghĩa chất tâm lý người 1.1.2.1 Định nghĩa tâm lý người - Tâm lý người: tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người 1.1.2.2 Bản chất: Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: “Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể Tâm lý người mang chất xã hội - lịch sử” * Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể - Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua “lăng kính chủ quan” - Phản ánh: + Là tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết (hình ảnh) tác động hệ thống tác động hệ thống chịu tác động + Phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hóa lẫn nhau, bao gồm: phản ánh cơ, vật lý, hóa, phản ánh sinh vật phản ánh xã hội, có phản ánh tâm lý - Phản ánh tâm lý phản ánh đặc biệt + Là tác động thực khách quan vào não người, tạo não hình ảnh tinh thần ( tâm lý), q trình sinh lý, sinh hóa hệ thần kinh não + Phản ánh tâm lý tạo “hình ảnh tâm lý” * Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo * Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể: mang đậm màu sắc cá nhân (hay nhóm người) mang hình ảnh tâm lý Hình ảnh tâm lý hình ảnh chủ quan giới khách quan * Tính chủ thể phản ánh tâm lý thể hiện: Cùng nhận tác động giới thực khách quan chủ thể khác lại cho ta hình ảnh tâm lý mức độ, sắc thái khác Cùng thực khách quan tác động đến chủ thể vào thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác mức độ biểu sắc thái hình ảnh tâm lý khác + Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nghiệm thể rõ Thơng qua mức độ sắc thái khác mà chủ thể tỏ thái độ hành vi khác thực Nguyên nhân tâm lý người khác tâm lý người  Thứ nhất, người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não  Thứ hai, hoàn cảnh sống khác nhau, đặc biệt điều kiện giáo dục  Thứ ba, mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu sống cá nhân khác => Một số kết luận thực tiễn - Tâm lý có nguồn gốc từ giới khách quan, thế, nghiên cứu tâm lý người phải nghiên cứu hồn cảnh mà người sống hoạt động - Tâm lý người mang tính chủ thể, dạy học, giáo dục, quan hệ ứng xử, phải ý đến riêng tâm lý người - Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động hồn cảnh giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lý người * Bản chất xã hội - lịch sử tâm lý người - Bản chất xã hội + Nguồn gốc xã hội:  Tâm lý người có nguồn gốc từ giới khách quan, nguồn gốc xã hội định Ngay phần tự nhiên người (hệ thần kinh, não bộ…) xã hội hóa  Nhân cách người định hình mối quan hệ xã hội  Các mối quan hệ xã hội làm nên “tính người” cho người từ sinh  Là thực thể xã hội, người chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động, giao tiếp - với tư cách chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo + Nội dung xã hội: Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội vốn kinh nghiệm xã hội, văn hố xã hội thơng qua hoạt động giao tiếp, đó, giáo dục giữ vai trị chủ đạo, hoạt động mối quan hệ giao tiếp người xã hội giữ vai trị định - Tính lịch sử: + Nguồn gốc lịch sử: Thể chỗ, hình thành, phát triển biến đổi tâm lý người diễn với trình phát triển lịch sử đời sống cá nhân, dân tộc cộng đồng + Nội dung lịch sử: Tâm lý người chịu chế ước lịch sử đời sống cá nhân cộng đồng 1.1.3 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ tâm lý học * Định nghĩa Tâm lý học - Là khoa học tượng tâm lý * Đối tượng tâm lý học - Đối tượng tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lý  Tâm lý học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển tượng tâm lý * Chức tâm lý học - Tâm lý có chức chung định hướng cho hoạt động: động cơ, mục đích hoạt động - Là động lực thúc, lôi người hoạt động, khắc phục khó khăn vươn tới mục đích đề - Điều khiển, kiểm tra trình hoạt động chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động làm cho hoạt động người trở nên có ý thức, đem lại hiệu định - Điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, đồng thời, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế cho phép * Nhiệm vụ tâm lý học - Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý mặt số lượng chất lượng - Phát quy luật hình thành phát triển tâm lý - Tìm chế tượng tâm lý - Trên sở thành tựu nghiên cứu, tâm lý học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lý, sử dụng nhân tố tâm lý người có hiệu 1.1.4 Phân loại tượng tâm lý * Cách phân loại phổ biến Là việc phân loại tượng tâm lý theo thời gian tồn vị trí tương đối chúng nhân cách Bao gồm: - Các trình tâm lý: + Là tượng tâm lý diễn thời gian ngắn, có mở đầu - diễn biến kết thúc rõ ràng + Gồm trình nhận thức (cảm tính lý tính); q trình xúc cảm; q trình hành động ý chí - Các trạng thái tâm lý: Là tượng tâm lý diễn khoảng thời gian tương đối dài, việc mở đầu, diễn biến, kết thúc khơng rõ ràng - Các thuộc tính tâm lý: Là tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành khó mất, tạo thành nét riêng nhân cách * Có thể phân biệt tượng tâm lý thành: - Hiện tượng tâm lý có ý thức tượng tâm lý chưa ý thức 10 với phát triển thân - Kiểu F: Những sinh viên thuộc kiểu thường quan tâm tới hoạt động xã hội trường đại học thân môn khoa học nghề nghiệp => Tóm lại, vấn đề kiểu nhân cách xã hội nói chung người kiểu nhân cách sinh viên vấn đề phức tạp có nhiều quan điểm khác Mỗi cách phân loại kiểu nhân cách dựa tiêu chí cụ thể, song thực tế khơng có cá nhân thuộc kiểu nhân cách ổn định 4.4 Các phẩm chất tâm lí nhân cách 4.4.1 Tình cảm * Khái niệm tình cảm - Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động họ - Tình cảm có đặc điểm riêng, là: + Nội dung phản ánh: Trong nhận thức chủ yếu phản ánh thuộc tính mối quan hệ thân giới tình cảm phản ánh mối quan hệ vật, tượng, với nhu cầu, động người + Về phạm vi phản ánh: Phạm vi phản ánh tình cảm mang tính lựa chọn, vật có liên quan đến thỏa mãn hay không thõa mãn nhu cầu động người gây nên tình cảm + Về phương thức phản ánh: Nhận thức phản ánh giới hình ảnh, biểu tượng, khái niệm, cịn tình cảm thể thái độ người cách rung cảm Tình cảm mang đậm màu sắc chủ thể - Những đặc trưng tình cảm + Tính nhận thức: + Tính xã hội + Tính khái quát + Tính ổn định + Tính chân thực + Tính hai mặt (đối cực) * Các mức độ đời sống tình cảm - Tình cảm người đa dạng nội dung hình thức biểu Xét từ thấp tới cao, đời sống tình cảm nhân cách có mức độ sau: + Màu sắc xúc cảm cảm giác sắc thái cảm xúc kèm theo q trình cảm giác + Xúc cảm rung cảm xảy nhanh, mạnh, rõ rệt so với màu sắc xúc cảm cảm giác + Xúc động dạng xúc cảm có cường độ mạnh xảy thời gian ngắn, 54 có chủ thể khơng làm chủ thân Có dạng tồn là: Say mê, tâm trạng stress + Tình cảm thuộc tính tâm lí ổn định bền vững nhân cách, nói lên thái độ cá nhân - Người ta thường hay nói đến nhóm tình cảm: + Tình cảm cấp thấp có liên quan tới thỏa mãn hay không thoả mãn nhu cầu thê + Tình cảm cấp cao bao gồm: Tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mĩ, tình cảm mang tính chất giới quan * Vai trị tình cảm - Trong tâm lí học, người ta xem tình cảm mặt tập trung nhất, đậm nét nhân cách người - Với nhận thức, tình cảm nguồn động lực mạnh mẽ kích thích người tìm tịi chân lí - Thơng qua hành động, tình cảm nảy sinh biểu hoạt động, đồng thời tình cảm động lực thúc đẩy ngưịi hoạt động - Tình cảm có quan hệ chi phối tồn thuộc tính tâm lí nhân cách, mặt nhân lõi tính cách, điều kiện động lực để hình thành lực, yếu tố có quan hệ qua lại với khí chất người * Các quy luật tình cảm - Quy luật “thích ứng”: Nếu tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách đơn điệu đến lúc có tượng thích ứng, mang tính chất “chai dạn” tình cảm - Quy luật “cảm ứng” (hay “tương phản”): Trong trình hình thành biểu tình cảm, xuất suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời nối tiếp - Quy luật “pha trộn”: Trong đời sống tình cảm người cụ thể, nhiều hai tình cảm đối cực xảy lúc, khơng loại trừ nhau, chúng “pha trộn” vào - Quy luật "di chuyển": Trong sống hàng ngày có lúc tình cảm thể q "linh động", có ta khơng kịp làm chủ tình cảm tượng "giận cá chém thớt", “ghét ghét tông ti họ hàng” - Quy luật "lây lan": Trong mối quan hệ tình cảm người với có tượng vui "lây", buồn "lây" "đồng cảm", "cảm thông" người với người khác - Quy luật hình thành tình cảm: Xúc cảm sở tình cảm Tình cảm hình thành q trình tổng hợp hóa, động hình hóa khái quát hoá xúc cảm loại 55 => Các quy luật nói thể phong phú đa dạng sống người 4.4.2 Mặt ý chí nhân cách * Ý chí gì? - Là phẩm chất nhân cách, ý chí thể lực thực hành động có mục đích địi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn Ý chí coi mặt động ý thức, mặt biểu cụ thể ý thức thực tiễn - Ý chí bao gồm mặt động trí tuệ, mặt động tình cảm đạo đức, hình thức điều khiển, điều chỉnh hành vi tích cực người - Ý chí thể qua phẩm chất sau: + Tính mục đích + Tính độc lập + Tính đốn + Tính kiên cường + Tính dũng cảm + Tính tự kiềm chế, tự chủ => Các phẩm chất ý chí nhân cách nói ln gắn bó hữu với nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo nên ý chí cao người Các phẩm chất ý chí thể hành động ý chí * Hành động ý chí - Hành động ý chí hành động có ý thức, có chủ tâm, địi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực đến mục đích đề - Hành động ý chí có đặc điểm sau: + Chủ thể nhận thức ý nghĩa kích thích để từ định có hành động hay khơng + Hành động ý chí có tính mục đích rõ ràng chứa đựng nội dung đạo đức + Hành động ý chí có lựa chọn phương tiện biện pháp tiến hành + Có điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra ý thức, ln có nỗ lực khắc phục khó khăn, thực đến mục đích đề - Cấu trúc hành động ý chí Trong hành động ý chí điển hình có thành phần (hay giai đoạn) sau: + Giai đoạn chuẩn bị: Giai đoạn gồm khâu: Xác định mục đích, hình thành động cơ, lập kế hoạch hành động, chọn phương tiện biện pháp hành động, định hành động + Giai đoạn thực hiện: Có thể diễn hai hình thức: thực hành động bên ngồi, hành động ý chí bên (hay kìm hãm hành động bên ngồi) Trong q trình thực hành động gặp khó khăn trở ngại, địi hỏi phải nỗ lực ý chí vượt 56 qua nhằm thực đến mục đích định + Giai đoạn đánh giá kết hành động: Khi hành động đạt đến mức độ đó, người đánh giá, đối chiếu kết đạt với mục đích định Sự đánh giá trở thành kích thích động hoạt động => Tóm lại, ba giai đoạn hành động ý chí có liên quan hữu cơ, tiếp nối bổ sung cho * Hành động tự động hóa: kĩ xảo thói quen - Hành động tự động hóa vốn hành động có ý thức, lặp lặp lại nhiều lần, luyện tập mà trở thành tự động hóa, khơng cần có kiểm soát trực tiếp ý thức mà thực có kết - Có hai loại hành động tự động hóa: kĩ xảo thói quen: + Kỹ xảo loại hành động tự động hóa nhờ luyện tập; + Thói quen hành vi hình thành lặp lặp lại nhiều lần 4.5 Những thuộc tính tâm lý nhân cách 4.5.1 Xu hướng nhân cách động nhân cách * Xu hướng nhân cách - Xu hướng nhân cách thuộc tính tâm lý điển hình cá nhân, bao hàm hệ thống động lực quy định tính tích cực hoạt động cá nhân quy định lựa chọn thái độ - Nhu cầu: + ĐN: Là đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển + Nhu cầu người có đặc điểm sau: -> Nhu cầu có đối tượng -> Nội dung nhu cầu điều kiện phương thức thỏa mãn quy định -> Nhu cầu có tính chu kì -> Nhu cầu người khác xa chất so với nhu cầu vật: nhu cầu người mang chất xã hội + Nhu cầu người đa dạng: Nhu cầu vật chất gắn liền với nhu cầu tinh thần - Hứng thú: + ĐN: Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khoái cảm cho cá nhân trình hoạt động + Hứng thú biểu tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú 57 + Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc - Lý tưởng: + ĐN: Là mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực, tương đối hồn chỉnh, có sức lơi người vươn tới + Lý tưởng vừa có tính thực, vừa có tính lãng mạn Lí tưởng có tính thực hình ảnh lý tưởng xây dựng từ nhiều "chất liệu" có thực + Lý tưởng biểu tập trung xu hướng nhân cách, có chức xác định mục tiêu, chiều hướng phát triển cá nhân, động lực thúc đẩy, điều khiển toàn hoạt động người, trực tiếp chi phối hình thành phát triển cá nhân - Thế giới quan Thế giới quan hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân, xác định phương châm hành động người Thế giới quan khoa học giới quan vật biện chứng mang tính khoa học, tính quán cao - Niềm tin Là phẩm chất giới quan, kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí người thể nghiệm, trở thành chân lí bền vững cá nhân Niềm tin tạo cho người nghị lực, ý chí để hành động phù hợp với quan điểm chấp nhận * Hệ thống động nhân cách - Các nhà tâm lý học tư sản giải thích nguồn gốc động chủ yếu bình diện sinh vật, coi nguồn lượng, động lực chủ yếu thúc đẩy người hoạt động - Các nhà tâm lí học Xơviết quan niệm: đối tượng đáp ứng nhu cầu hay nhu cầu khác nằm thực khách quan chúng bộc lộ ra, chủ thể nhận biết thúc đẩy, hướng dẫn người hoạt động Khi trở thành động hoạt động - Có nhiều cách phân loại động cơ: + Động ham thích động nghĩa vụ + Động q trình (ví dụ trẻ chơi nhằm thỏa mãn cầu chơi) động kết (hướng vào việc làm sản phẩm) + Động gần động xa + Động cá nhân, động xã hội, động cơng việc - Tồn thành phần xu hướng nhân cách như: nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, giới quan, niềm tin thành phần hệ thống động nhân cách, chúng động lực hành vi, hoạt động, chúng có quan hệ chi phối lẫn 58 4.5.2 Tính cách * Tính cách gì? - Tính cách thuộc tính tâm lí phức tạp cá nhân bao gồm hệ thống thái độ thực, thể hệ thống hành vi cử chỉ, cách nói tương ứng - Tính cách mang tính ổn định bền vững, tính thống đồng thời thể tính độc đáo, riêng biệt điển hình cho cá nhân Tính cách cá nhân chịu chế ước xã hội * Cấu trúc tính cách Tính cách có cấu trúc phức tạp bao gồm: hệ thống thái độ hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng - Hệ thống thái độ cá nhân bao gồm mặt sau đây: + Thái độ tập thể xã hội + Thái độ lao động + Thái độ người + Thái độ thân - Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân: Đây thể cụ thể bên ngồi hệ thống thái độ nói Hệ thống hành vi, cử cách nói đa dạng, chịu chi phối hệ thống thái độ nói => Cả hai hệ thống có quan hệ chặt chẽ với thuộc tính khác nhân cách như: xu hướng, tình cảm, ý chí, khí chất, kĩ xảo, thói quen vốn kinh nghiệm cá nhân 4.5.3 Khí chất * Khí chất gỉ? Khí chất thuộc tính tâm lí phức hợp cá nhân, biểu cường độ, tốc độ, nhịp độ hoạt động tâm lí thể sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân * Các kiểu khí chất - Ngay từ thời cổ đại, Hypocrat (460 - 356 TCN) - danh y Hy Lạp cho thể người có chất nước với đặc tính khác nhau: + Máu tim có đặc tính nóng; + "Nước nhị" não có thuộc tính lạnh lẽo; + "Nước mật vàng" gan khơ ráo; + "Nước mật đen" dày ẩm ướt => Tùy theo chất nước chiếm ưu mà cá nhân có loại khí chất tương ứng - I P Pavlov khám phá trình thần kinh hưng phấn ức chế có thuộc tính bản: cường độ, tính cân bằng, tính linh hoạt Sự kết hợp theo cách 59 khác thuộc tính tạo kiểu thần kinh chung cho người động vật sở cho loại khí chất kiểu thần kinh - kiểu khí chất tương ứng: + Kiểu mạnh mẽ, cân bằng, linh hoạt -> "Hăng hái" + Kiểu mạnh mẽ, cân bằng, khơng linh hoạt -> "Bình thản" + Kiểu mạnh mẽ, khơng cân -> "Nóng nảy" (hưng phấn mạnh mẽ ức chế) + Kiểu yếu —> "Ưu tư" => Mỗi kiểu khí chất có mặt mạnh, mặt yếu Nhưng khí chất mang chất xã hội, chịu chi phối đặc điểm xã hội, biến đổi rèn luyện giáo dục 4.5.4 Năng lực * Định nghĩa: Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết * Các mức độ lực Người ta thường chia lực thành mức độ khác nhau: - Năng lực mức độ định khả người, biểu thị khả hồn thành có kết hoạt động - Tài mức độ lực cao hơn, biểu thị hoàn thành cách sáng tạo hoạt động - Thiên tài mức độ cao lực, biểu thị mức kiệt xuất, hoàn chỉnh vĩ nhân lịch sử nhân loại * Phân loại lực Năng lực chia thành loại: lực chung lực riêng biệt - Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác - Năng lực riêng biệt (năng lực chuyên biệt, chuyên môn) thể độc đáo phẩm chất riêng biệt, có tính chun mơn, nhằm đáp ứng u cầu lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kết cao 4.6 Sự hình thành phát triển nhân cách 4.6.1 Các yếu tố chi phối hình thành nhân cách * Giáo dục nhân cách - Giáo dục tượng xã hội, trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng tự giác chủ động đến người đưa đến hình thành phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách - Trong hình thành phát triển nhân cách giáo dục giữ vai trị chủ đạo, điều thể sau: + Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách 60 + Thông qua giáo dục, hệ trước truyền lại cho hệ sau văn hóa xã hội lịch sử để tạo nên nhân cách + Giáo dục đưa người, đưa hệ trẻ vào "vùng phát triển gần", vươn tới mà hệ trẻ có, tạo cho hệ trẻ phát triển nhanh, mạnh, hướng tương lai + Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách + Giáo dục uốn nắn sai lệch mặt so với chuẩn mực tác động tự phát mơi trường gây nên làm cho phát triển theo hướng mong muốn xã hội (giáo dục lại) => Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đinh hình thành phát triển nhân cách, song khơng nên tuyệt đối hóa vai trị giáo dục, giáo dục vạn năng, cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm tập thể Giáo dục khơng tách rời với tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân * Hoạt động nhân cách - Hoạt động phương thức tồn người, nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, mang tính cộng đồng, thực thao tác định với cơng cụ định - Thơng qua hai q trình đối tượng hóa chủ thể hóa hoạt động mà nhân cách bộc lộ hình thành - Sự hình thành phát triển nhân cách người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kì định => Tóm lại, hoạt động có vai trị định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách, nên công tác giáo dục cần ý thay đổi làm phong phú nội dung, hình thức, cách tổ chức hoạt động cho lôi thực cá nhân tham gia tích cực, tự giác vào hoạt động Hoạt động người ln mang tính xã hội, tính cộng đồng, nghĩa hoạt động ln với giao tiếp Do đó, đương nhiên giao tiếp nhân tố hình thành phát triển nhân cách * Giao tiếp nhân cách - Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người Nhu cầu giao tiếp nhu cầu xã hội bản, xuất sớm người - Nhờ giao tiếp, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội "tổng hòa quan hệ xã hội" làm thành chất người, đồng thời thơng qua giao tiếp, người đóng góp tài lực vào kho tàng chung 61 nhân loại, xã hội - Trong giao tiếp, người không nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội, mà cịn nhận thức thân mình, tự đối chiếu so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân nhân cách để hình thành thái độ giá trị cảm xúc định thân => Tóm lại, giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người - người, nhân tố việc hình thành phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách Song hoạt động giao tiếp người diễn cộng đồng, nhóm tập thể * Tập thể nhân cách - Nhân cách người hình thành phát triển mơi trường xã hội Song người lớn lên trở thành có nhân cách môi trường xã hội trừu tượng, chung chung, mà môi trường xã hội cụ thể Gia đình nhóm sở, nơi mà nhân cách người hình thành từ ấu thơ Các nhóm nhỏ người thành viên, có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách Các nhóm đạt tới trình độ phát triển cao gọi tập thể - Nhóm tập thể có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách Các mối quan hệ xã hội thông qua nhóm tác động đến người Ngược lại, nhân cách tác động đến cộng đồng, tới xã hội, tới cá nhân khác thông qua tổ chức nhóm tập thể mà thành viên Vì giáo dục thường vận dụng nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể 4.6.2 Sự hoàn thiện nhân cách Cá nhân hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội, tác động chủ đạo giáo dục, dẫn tới việc hình thành cấu trúc nhân cách tương đối ổn định đạt tới trình độ phát triển định Trong sống, nhân cách tiếp tục biến đổi hồn thiện dần thơng qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục, tự hồn thiện nhân cách Do đó, dẫn đến chệch hướng biến đổi nét nhân cách so với chuẩn mực chung Vì vai trị tự giáo dục, tự rèn luyện có ý nghĩa đặc biệt việc hoàn thiện nhân cách 4.7 Sự sai lệch hành vi cá nhân hành vi xã hội 4.7.1 Sự sai lệch hành vi cá nhân mặt tâm lý 4.7.1.1 Hành vi chuẩn mực hành vi - Theo chủ nghĩa hành vi: Hành vi xem tổ hợp phản ứng thể trước kích thích tác động vào thể Chuẩn mực để đánh giá hành vi mức độ thích ứng người với mơi trường - Theo tâm lí học Mác xít: Hành vi người có mục đích nhằm bảo đảm cho người tồn phát triển; nhiều yếu tố chi phối Do đó, chuẩn mực hành vi người khó xác định 62 Người ta thấy có ba góc độ xem xét chuẩn mực hành vi: - Một là, chuẩn mực xét mặt thống kê: đại đa số thành viên cộng đồng có hành vi tương tự hồn cảnh xác định hành vi xem xét chuẩn mực Những hành vi khác bị coi lệch chuẩn - Hai là, chuẩn mực hướng dẫn hay quy ước cộng đồng hay xã hội đặt Loại chuẩn mực đưa sở yêu cầu chung cộng đồng thành viên Những hành vi khác với hướng dẫn, quy định hành vi bị coi lệnh chuẩn - Ba là, chuẩn mực chức Loại chuẩn xác định cá nhân Mỗi cá nhân hành động đặt mục đích cho hành động Vì vậy, hành vi xem hợp chuẩn hành vi phù hợp với mục đích mà cá nhân đặt Cịn hành vi khơng phù hợp với mục đích đặt hành vi lệch chuẩn - Sự hợp chuẩn hay lệch chuẩn hành vi cá nhân phán xét mà phải xem xét hành vi có mơi trường chấp nhận hay khơng Ở có hai mức độ sai lệch hành vi người mặt tâm lí: + Một sai lệch mức độ thấp số hành vi Ở mức độ này, cá nhân có hành vi khơng bình thường khơng ảnh hưởng tới hoạt động chung cộng đồng, đến đời sống cá nhân gia đình họ + Hai sai lệch mức độ cao hầu hết hành vi cá nhân từ hành vi sinh hoạt đến lao động sản xuất, vui chơi giải trí… Những hành vi sai lệch mức độ ảnh hưởng đến đời sống cá nhân họ đến hoạt động chung cộng đồng Thông thường loại sai lệch mức rối loạn hành vi bệnh lí cần có chẩn đốn chữa trị y tế 4.7.1.2 Phân loại sai lệch hành vi cách khắc phục - Thứ sai lệch thụ động: + Những cá nhân có hành vi sai lệch không nhận thức đầy đủ nhận thức sai chuẩn mực đạo đức nên có hành vi khơng bình thường so với chuẩn chung cộng đồng + Đặc trưng loại sai lệch người có hành vi sai lệch khơng biết hành vi sai lệch + Nguyên nhân rõ ràng họ chưa nắm vững chuẩn mực hiểu sai chuẩn mực cách tự nhiên => Vì vậy, cách khắc phục cung cấp kiến thức chuẩn mực đạo đức cho họ, thuyết phục tăng cường tiếp xúc để họ nhận thấy khác thường hành vi từ tìm cách khắc phục - Thứ hai loại sai lệch hành vi chủ động: 63 + Những cá nhân có sai lệch hành vi họ cố ý làm khác so với người khác Họ nhận thức yêu cầu chuẩn mực đạo đức xã hội, cộng đồng họ hành động theo ý họ biết không phù hợp + Đối với loại sai lệch hành vi cần có giáo dục thường xuyên cộng đồng thành viên, vừa phải có “trừng phạt” cộng động để người hiểu rõ có trách nhiệm tơn trọng chuẩn mực đạo đức Hơn nữa, chuẩn mực phải củng cố để thực tốt chức điều tiết hành vi cá nhân cộng đồng 4.7.2 Sự sai lệch hành vi xã hội giáo dục sửa chữa hành vi lệch chuẩn mực đạo đức xã hội 4.7.2.1 Sự sai lệch hành vi xã hội * Chuẩn mực xã hội - Chuẩn mực xã hội hiểu với tư cách quy tắc, yêu cầu xã hội với cá nhân Các quy tắc, yêu cầu ghi thành văn bản: đạo luật, điều lệ, văn pháp quy u cầu có tính chất ước lệ cộng đồng mà người thừa nhận - Chuẩn mực xã hội yếu tố khơng thể thiếu quản lí xã hội, phương tiện định hướng hành vi, kiểm tra hành vi xã hội cá nhân hay nhóm người - Chuẩn mực quy định mục tiêu bản, giới hạn, điều kiện hình thức ứng xử lĩnh vực quan trọng đời sống người - Bất kì chuẩn mực xã hội có thuộc tính là: tính ích lợi, tính bắt buộc thực thực tế hành vi người Trong thuộc tính này, tính ích lợi điểm gốc - Có thể phân chuẩn mực xã hội thành loại sau: + Luật pháp: loại chuẩn mực tổng hợp mang tính phổ cập Đây hệ thống quy tắc đạo hành vi cá nhân có tính khách quan ghi thành văn Sự sai lệch loại chuẩn mực bị trừng phạt quan chuyên trách + Đạo đức: loại chuẩn mực phần lớn người thừa nhận, phần lớn không ghi nhận thành văn Loại chuẩn mực linh động luật pháp, vi phạm bị lên án không bị trừng phạt vi phạm luật pháp + Phong tục truyền thống: loại chuẩn mực củng cố mẫu mực ứng xử, chủ yếu quy tắc sinh hoạt công cộng người hình thành lịch sử + Chuẩn mực thẩm mĩ: chuẩn mực củng cố quan niệm đẹp xấu sáng tạo nghệ thuật, hành vi đạo đức, sinh hoạt chuẩn mực thẩm mĩ nhiều mang tính chủ quan + Chuẩn mực trị: loại chuẩn mực điều tiết hành vi chủ thể 64 đời sống trị, điều tiết quan hệ giai cấp, đảng phái, cộng đồng xã hội lớn Các chuẩn mực trị thường thể loại chuẩn mực khác như: chuẩn mực luật pháp, chuẩn mực tổ chức, phần chuẩn mực đạo đức => Các hệ thống chuẩn mực nêu có khác nội dung phương pháp điều tiết hành vi người Chúng tổng hợp lại tạo nên điều tiết hữu hiệu hành vi người làm cho đời sống xã hội cộng đồng ổn định trật tự, thúc đẩy xã hội ngày tiến * Sự sai lệch hành vi xã hội - Những hành vi xã hội phù hợp với chuẩn mực xã hội gọi hành vi chuẩn mực, cịn hành vi khơng phù hợp chuẩn mực gọi hành vi sai lệch - Khi xét sai lệch xã hội không quy vào hành vi mà thường xem xét hệ thống hành vi cụ thể, người ta xem xét hành vi chủ thể sai lệch chuẩn mực xã hội về: + Số lượng hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực định + Động cơ, thái độ, mức độ mạnh mẽ hành vi + Sự khơng thích hợp với tình diễn hành vi - Ở có hai góc độ xem xét sai lệch hành vi xã hội + Một góc độ cá nhân: cá nhân có hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội - vấn đề tâm lý học quan tâm nghiên cứu + Hai cộng đồng người có hành vi sai lệch: góc độ thứ hai người ta xét tính chất xã hội sai lệch - thuộc lĩnh vực xã hội học nghiên cứu - Sự sai lệch hành vi xã hội nhiều nguyên nhân có biểu khác + Thứ nhất, cá nhân nhận thức sai không đầy đủ chuẩn mực xã hội, dẫn đến vi phạm Trường hợp người vi phạm có khơng biết vi phạm + Thứ hai, cá nhân không chấp nhận chuẩn mực xã hội, quan niệm riêng cá nhân có điểm khác với chuẩn mực chung Trường hợp cá nhân hành động theo quan niệm cho đúng, khơng thừa nhận sai + Thứ ba, cá nhân biết sai cố tình vi phạm chuẩn mực chung Trường hợp cá nhân không tự kiềm chế thân, đồng thời thể chế kiểm tra, trừng phạt xã hội lỏng lẻo, cá nhân có điều kiện vi phạm + Thứ tư nguyên nhân thuộc phía chuẩn mực xã hội: biến dạng chuẩn mực xã hội Sự biến dạng chuẩn mực xã hội là: chuẩn mực khơng phù hợp với điều kiện xã hội lịch sử cụ thể chuẩn mực không ổn định, không rõ rệt * Hậu sai lệch hành vi xã hội 65 - Những hành vi sai lệch mức độ trầm trọng vi phạm luật pháp gây nhiều tổn thất cho xã hội, gây khơng khí lo sợ làm tổn hại đến an ninh, trật tự sống - Một số sai lệch có hậu trầm trọng tệ tham nhũng, lợi dụng chức quyền Các loại vi phạm chuẩn mực gây tổn hại kinh tế hàng loạt hậu khác - Những vi phạm chuẩn mực đạo đức: mại dâm, ngoại tình vừa gây hậu trực tiếp vừa gây hậu gián tiếp, vừa làm suy thoái nhân cách người vừa nêu gương xấu cho hệ trẻ ảnh hưởng đến phong mỹ tục, gây nhiều hệ lụy nguy hiểm cho phát triển xã hội => Nói tóm lại, loại sai lệch hành vi xã hội gây nên hậu xấu cho xã hội cho cá nhân Tùy mức độ sai lệch mà hậu khác 4.7.2.2 Giáo dục, sửa chữa hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội - Muốn giáo dục, sửa chữa hành vi sai lệch chuẩn mực phải phân loại hành vi lệch chuẩn Căn vào loại chuẩn mực mà hành vi cá nhân vi phạm chia thành loại hành vi sai lệch sau: + Các hành vi sai lệch luật pháp quy tắc sinh hoạt công cộng; + Các hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức; + Các hành vi sai lệch chuẩn mực thẩm mĩ; + Các hành vi sai lệch chuẩn mực trị Các loại hành vi sai lệch mặt pháp luật, trị có uốn nắn, trừng phạt quan chuyên trách Các loại hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, thẩm mĩ, phong tục truyền thống giám sát, uốn nắn dư luận cộng đồng Trong loại hành vi sai lệch đáng ý hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức chuẩn mực thẩm mĩ, truyền thống, phong tục thể phần chuẩn mực đạo đức Sự vi phạm hai loại chuẩn mực nàv vi phạm phần chuẩn mực đạo đức Giáo dục, ngăn chặn, sửa chữa hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức góp phần ngăn chặn sửa chữa phần đáng kể hành vi sai lệch chuẩn mực thẩm mĩ, phong tục, truyền thông.thống - Phương châm ngăn ngừa sai lệch chuẩn mực sửa chữa sau có sai lệch Giáo dục biện pháp ngăn ngừa tốt Nội dung giáo dục bao gồm: + Cung cấp cho thành viên cộng đồng hiểu biết chuẩn mực đạo đức cộng đồng xã hội + Phải hình thành cho thành viên thái độ tích cực ủng hộ hành phù hợp, lên án hành vi sai lệch + Hướng dẫn hành vi cho thành viên, đặc biệt thành viên cộng 66 đồng, xã hội nhiều người có hành vi sai lệch thiếu hiểu biết Sự thiếu hiểu biết không thiếu tri thức chuẩn mực đạo đức mà cách thể hiện, thao tác cụ thể hành vi đạo đức => Như để ngăn chặn hành vi lệch chuẩn cần giáo dục nhận thức, thái độ hành vi phù hợp với chuẩn mực, cần tạo điều kiện cho hành vi củng cố thành thói quen đạo đức Về phía cộng đồng, cần có điều chỉnh chuẩn mực đạo đức khơng cịn phù hợp làm rõ chuẩn mực chưa rõ ràng MỘT SỐ VẤN ĐỀ ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG Trình bày khái niệm chung nhân cách? Phân tích thuộc tính tâm lý nhân cách? Làm rõ hình thành phát triển nhân cách? 67 ... vào chủ nghĩa tâm, đầu kỷ XX, dòng phái tâm lý học khách quan đời: Tâm lý học hành vi, Tâm lý học cấu trúc Gestalt, Phân tâm học, Tâm lý học nhân văn, Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học hoạt động... Tài liệu học tập Bộ môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin - Trường ĐHHHVN, Tài liệu học tập Tâm lý học đại cương, 2021 Giáo trình [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Giáo trình Tâm lý học đại cương, ... PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương I: NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC 1.1 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ tâm lý học 1.1.1 Vài nét lịch sử hình thành phát triển tâm lý học * Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại

Ngày đăng: 01/08/2022, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w