Nghiên cứu biến thiên huyết áp 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm

14 7 0
Nghiên cứu biến thiên huyết áp 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Nghiên cứu biến thiên huyết áp 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm trình bày đánh giá kết quả các biến thiên HA 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm (STTT-PSTMG) EF≤40% và tìm hiểu một số mối tương quan giữa tuổi, chỉ số EF, FS, BMI với các thông số HA 24 giờ của bệnh nhân STTT-PSTMG có biến thiên huyết áp.

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  Nghiên cứu biến thiên huyết áp 24 bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết biến thiên HA 24 bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm (STTT-PSTMG) EF≤40% tìm hiểu một số mối tương quan giữa tuổi, số EF, FS, BMI với thông số HA 24 bệnh nhân STTT-PSTMG có biến thiên huyết áp Đối tượng phương pháp: Một nghiên cứu mô tả cắt ngang 38 bệnh nhân STTT-PSTMG EF≤40%, mang Holter HA 24 giờ, Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện ĐKKV Bồng Sơn, Bình Định, năm 2017-2018 Kết quả: Về biến thiên huyết áp Có 92,11% khơng trũng huyết áp ban đêm, 10,52% bệnh nhân có đỉnh huyết áp buổi sáng, 81,57% bệnh nhân có tải huyết áp HATT HATTr 24 giờ, 60,53% bệnh nhân có THA sáng sớm 15,78% THA ẩn dấu Về một số mới tương quan - Khơng có tương quan tuổi, BMI, EF, FS với thông số ABPM bệnh nhân có biến thiên huyết áp dạng trũng - Có tương quan EF, FS với thông số ABPM bệnh nhân có biến thiên huyết áp dạng THA sáng sớm Kết luận: Bệnh nhân STTT-PSTMG EF ≤ 40% có nhiều dạng biến thiên HA bất lợi Có tương quan EF, FS với thông số ABPM bệnh nhân có biến thiên huyết áp dạng THA Phan Long Nhơn Bệnh viện ĐKKV Bồng Sơn Bình Định sáng sớm Nên sử dụng ABPM sớm cho bệnh nhân suy tim để giúp cho điều trị tiên lương Từ khóa: Biến thiên huyết áp, huyết áp lưu động 24 giờ, huyết áp trũng không trũng ban đêm, tăng huyết áp ẩn giấu ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim trạng thái bệnh lý, tim khả cung cấp máu theo nhu cầu thể, lúc đầu gắng sức sau nghỉ ngơi Tại châu Âu 500 triệu dân, tần suất suy tim ước lượng từ 0,4 - 2% nghĩa có từ triệu đến 10 triệu người suy tim Tại Hoa Kỳ, số ước lượng triệu người suy tim 400.000 người mắc năm Tần suất chung khoảng - 3% dân số giới 5% tuổi 75 Tại Việt Nam, chưa có thống kê xác, dựa vào số dân 90 triệu người có đến 280.000 - 4.000.000 người suy tim cần điều trị Có hai dạng suy tim cơng nhận suy tim tâm thu suy tim tâm trương Hiện suy tim tâm thu thách thức lớn với y học tỷ lệ bệnh suất tử suất cao Suy tim tâm thu đặc trưng phân suất tống máu bảo tồn hay phân suất tống máu giảm, chẩn đoán xác định dựa vào siêu âm tim Trong lĩnh vực điều trị suy tim tâm thu quan tâm đến việc giảm tiền gánh cho tim mà liệu pháp có lợi tiểu Dùng lợi tiểu giảm tiền gánh cho tim lại liên quan đến huyết TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 215  NGHIEÂN CỨU LÂM SÀNG áp bệnh nhân, điều mà thực hành lâm sàng điều trị bệnh nhân suy tim người thầy thuốc phải ý đến tình trạng huyết áp bệnh nhân tình trạng biến thiên huyết áp bệnh nhân 24 Đánh giá biến thiên huyết áp 24 bệnh nhân suy tim tâm thu giúp cho thầy thuốc định phù hợp loại thuốc, liều lượng, thời gian uống thuốc cho bệnh nhân cụ thể dựa vào biên thiên huyết áp 24 giờ, thuốc lợi tiểu Ở Việt Nam có số nghiên cứu sử dụng Holter huyết áp 24 đối tượng bệnh nhân tăng huyết áp, đái tháo đường, tai biến mạch máu não, đối tượng suy tim chung đặc biệt suy tim phân suất tống máu giảm cịn hạn chế Với mục đích góp phần tìm hiểu sâu bệnh lý phổ biến, nguy hiểm, có tỷ lệ biến chứng tử vong cao, giúp cho cơng tác điều trị dự phịng tốt cho người bệnh Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biến thiên huyết áp 24 bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm”, nhằm mục tiêu: 1- Đánh giá kết biến thiên huyết áp 24 bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm EF≤40%, điều trị Khoa Nội Tổng hợp bệnh viện ĐKKV Bồng Sơn 2017-2018 2- Tìm hiểu mợt sớ mới tương quan giữa tuổi, số EF, FS, BMI với số huyết áp 24 bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm có biến thiên huyết áp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Chọn tất bệnh nhân siêu âm tim có suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm EF≤40% (STTT-PSTMG), điều trị Khoa Nội Tổng hợp Bệnh viện ĐKKV Bồng Sơn năm 2017-2018 - Loại trừ bệnh nhân có STT-PSTMG EF≤40% có bệnh lý tim mạch khác kèm theo như: Hội chứng vành cấp, viêm tim, 216 tràn dịch màng tim nặng Bệnh nhân suy tim tâm thu từ chối mang Holter huyết áp 2.2 Các phương pháp đánh giá 2.2.1 Đánh giá THA chức tâm thu thất trái siêu âm Doppler Theo tiêu chuẩn Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam 2010 2.2.2 Các đánh giá biến thiên HA Theo khuyến cáo ESH 2013 gồm: - Có đỉnh HA buổi sáng (HA lúc thức giấc): Được tính trung bình (tâm thu tâm trương) từ 05 00 đến 06 59 phút buổi sáng HA xem có đỉnh HA buổi sáng (surge) HA trung bình (HATB) sáng sớm (từ 05 đến 06 59) cao 20 mmHg so với HATB ban ngày khỏang thời gian lại (từ 07giờ 00 đến 21 59 phút) - Có trũng HA: “Có trũng HA ban đêm” (dipper) “Khơng có trũng HA ban đêm” (non-dipper): Có trũng trạng thái giảm HATB ban đêm lớn 10% so với HATB ban ngày; tỷ lệ giảm HATB ban đêm HATT HATTr tính theo cơng thức: % = [ (trung bình HA ban ngày) – (trung bình HA ban đêm) ] x 100% - Có “Giới hạn huyết áp” hay “Quá tải huyết áp”: Giới hạn HA ban ngày 135/85 mmHg giới hạn HA ban đêm 125/80 mmHg Quá tải HA (gánh nặng HA) % số lần HATT, HATTr vượt “Giới hạn HA” - Có THA buổi sáng sớm: HATT HATTr tăng 20/15 mmHg tính từ lúc HA thấp trình ngủ đến trung bình sau tỉnh giấc - Có THA ẩn dấu (Masked hypertension): HA phòng khám < 140/90 mmHg (hoặc 130/80 mmHg đái tháo đường suy tim mạn) HATB thức dậy đo với ABPM ≥ 135/85 mmHg (125/75 mmHg ĐTĐ suy tim mạn) Hoặc HA trung bình 24 h với ABPM ≥ 130/80 mmHg (120/70 mmHg đái tháo đường suy tim mạn) TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  2.2.3 Chẩn đốn THA dựa vào số Holter HA 24 Theo khuyến cáo ESH 2013 Bảng Khuyến cáo ESH 2013 huyết áp 24 Trạng thái Lý tưởng Bình thường Tăng HA HA HATB 0,05 >0,05 Không tương quan HATTrTB24 >0,05 >0,05 Khơng tương quan *Nhận xét: Khơng có mối tương quan tuổi, BMI với thông số ABPM bệnh nhân suy tim có biến thiên huyết áp dạng trững (-) 3.3.2 Kết tương quan EF, FS với thơng số ABPM bệnh nhân có trũng (-) Bảng 10 Kết tương quan EF, FS với thơng số ABPM BN có trũng (-) Thơng số EF p FS p Phương trình tương quan MAP24 >0,05 >0,05 Không tương quan HATTTB24 >0,05 >0,05 Không tương quan HATTrTB24 >0,05 >0,05 Không tương quan Thông số HA Trũng (-) * Nhận xét: Khơng có mối tương quan EF, FS với thông số ABPM bệnh nhân suy tim có biến thiên huyết áp dạng trững (-) 3.3.3 Kết quả tương quan bệnh nhân có biến thiên huyết áp dạng tăng HA sáng sớm Bảng 11 Kết tương quan tuổi, BMI với thơng số ABPM bệnh nhân có biến thiên huyết áp dạng THA không THA sáng sớm Thông số Tuổi p BMI p Phương trình tương quan MAP24 >0,05 >0,05 Không tương quan HATTTB24 >0,05 >0,05 Không tương quan HATTrTB24 >0,05 >0,05 Không tương quan Thông số HA THA sáng sớm (+) * Nhận xét: Khơng có mối tương quan tuổi, BMI với thông số ABPM bệnh nhân có biến thiên huyết áp dạng THA sáng sớm TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 221  NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Bảng 12 Kết tương quan EF với thông số ABPM bệnh nhân có biến thiên huyết áp dạng THA không THA sáng sớm EF Hệ số r p MAP 0,1330

Ngày đăng: 31/07/2022, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan