1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khả năng chắn cát và cải tạo đất của các đai rừng phòng hộ trên vùng cát ven biển ở xã điền hòa và điền hương, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (2)

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 389,91 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP ISSN: 2588-1256 Tập 1(1) - 2017 KHẢ NĂNG CHẮN CÁT VÀ CẢI TẠO ĐẤT CỦA CÁC ĐAI RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN VÙNG CÁT VEN BIỂN Ở XÃ ĐIỀN HÒA VÀ ĐIỀN HƯƠNG, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ngô Thị Phương Anh, Lê Quang Vĩnh, Nguyễn Duy Phong, Hoàng Dương Xô Việt, Phạm Thị Phương Thảo Khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Liên hệ email: ngothiphuonganh@huaf.edu.vn TÓM TẮT Kết nghiên cứu cho thấy đai rừng có khả phịng hộ chắn cát tốt Độ cao cát bốc, cát lấp có sai khác rõ rệt vị trí trước đai 5H, sau đai 10H 20H so với đai rừng Mức độ cát di động (cát bốc) xảy chủ yếu phía trước đai rừng 5H, cịn đai rừng tượng cát vùi lấp (cát lấp) xảy mạnh sau tượng xảy phía sau đai rừng 10H, 20H Bên cạnh đó, kết nghiên cứu xác định đất đai rừng thuộc loại trung tính, có pH biến động (pH = 6,5 - 7,2) khơng khác biệt so với ngồi đất trống Lượng vật rơi rụng đai rừng nghiên cứu nhiều, đủ phủ kín bề mặt đất Độ ẩm đất rừng cao nhiều so với độ ẩm đất đo vị trí trước đai rừng 5H sau đai rừng 10H, 20H Ngược lại, nhiệt độ đất độ sâu xuất mạch nước ngầm đai rừng thường thấp đất trống (trước đai 5H, sau đai 10H 20H) Từ khóa: Cải tạo đất, cát bốc, cát lấp, đai rừng, khả chắn cát Nhận bài: 21/05/2017 Hoàn thành phản biện: 12/06/2017 Chấp nhận đăng: 15/06/2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế với tổng diện tích 59.440 (chiếm 11,8% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh) nằm tiểu vùng sinh thái khắc nghiệt nhạy cảm với điều kiện khí hậu, thời tiết Hiện tượng sạt lở bờ biển, cát bay, cát nhảy, hoang mạc hóa, nhiễm mặn, ngập úng, gió bão… mối đe dọa diễn ngày nhiều diện rộng uy hiếp mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất tính mạng người dân vùng Để ngăn chặn tượng trên, góp phần ổn định sản xuất đảm bảo an toàn đời sống cho người dân vùng ven biển, nhiều năm qua nhờ nỗ lực nhà nghiên cứu nhiều nguồn vốn đầu tư mà đai rừng phòng hộ, băng xanh chắn cát, chắn sóng ven biển miền Trung nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng hình thành với nhiều loài khác Bên cạnh đai rừng phòng hộ Phi lao, nhiều đai rừng trồng từ loài Keo loài A difficilis, A tumida A.torulosa có khả tồn tại, sinh trưởng tốt có tác dụng chắn gió, cố định cát, cải thiện nhiệt độ, độ ẩm khơng khí cải tạo đất cao đai rừng Phi lao (Đặng Văn Thuyết Triệu Khải Hưng, 2005) Thậm chí giống Keo lưỡi liềm (A crassicarpa) nhân giống công nghệ sinh học đưa vào trồng thử nghiệm vùng cát bước đầu có khả sinh trưởng phát triển phát huy hiệu chắn gió, cát, cải thiện môi trường tốt (Đặng Thái Dương, 2012) HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN: 2588-1256 Vol 1(1) - 2017 Theo số liệu thống kê, tính đến 2015 vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế nói chung huyện Phong Điền nói riêng nhờ hỗ trợ từ nhiều nguồn vốn đầu tư nỗ lực địa phương tập trung trồng đai rừng phịng hộ, băng xanh chắn cát, chắn sóng ven biển với tổng diện tích rừng trồng 5.989,0ha, phân bố nhiều huyện Phong Điền với tổng diện tích 2.762,5ha, chiếm 46,1% tổng diện tích rừng trồng vùng cát toàn tỉnh (Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế, 2015) Rừng trồng chủ yếu rừng Phi lao, loài Keo (keo liềm, keo chịu hạn, keo lai…) nhóm loại thực vật hoang dại như: xương rồng, tràm, chổi, mua, sim, chạc chìu, dứa dại góp phần đa dạng hóa thành phần lồi cho thảm thực vật vùng cát phòng hộ ven biển (Phạm Cường, 2016) Thực tiễn cho thấy số đai rừng mang lại tác dụng lớn phịng hộ chắn gió, chắn cát, cải tạo đất cải thiện môi trường khu vực, khu vực canh tác bước đầu đem lại lợi ích kinh tế địa phương phát triển mở rộng Bên cạnh số đai rừng chưa phát huy hiệu công tác quy hoạch, thiết kế chăm sóc quản lý chưa hợp lý chưa quan tâm mức Tuy vậy, việc nghiên cứu đánh giá hiệu đai rừng vùng cát ven biển huyện Phong Điền nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung cách cụ thể, hồn chỉnh có sở khoa học chưa thực nhiều Vì vậy, việc đánh giá khả chắn cát cải tạo đất đai rừng vùng cát ven biển điểm nghiên cứu góp phần cung cấp số sở khoa học thực tiễn nhằm xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện quản lý bền vững loại đai rừng trước biến động điều kiện khí hậu huyện toàn tỉnh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khả phòng hộ (chắn cát) cải tạo đất đai rừng khác - Phạm vi nghiên cứu: Xã Điền Hòa Điền Hương, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu triển khai thực đai rừng phịng hộ điển hình hai xã: Điền Hòa Điền Hương, thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Đây hai xã có diện tích rừng phòng hộ lớn huyện Phong Điền; rừng phòng hộ thiết kế theo đai song song hướng biển với diện tích lớn để phịng hộ chắn gió, chắn cát Ở xã Điền Hịa có dạng đai rừng phịng hộ: đai Phi lao sát biển, cách khoảng 600 – 700m đai hỗn giao Keo lưỡi liềm Keo chịu hạn, đai phía đai Keo lưỡi liềm Ở xã Điền Hương rừng phòng hộ trồng thành dạng đai rừng: đai rừng Phi lao, đai Keo chịu hạn đai Keo lưỡi liềm với nhiều độ tuổi khác Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy rằng: đai rừng Phi lao xã nghiên cứu có diện tích hẹp, nhiều đai rừng bị chặt phá, mật độ thấp, đạt 650 – 750 cây/ha sau đai lại nhà dân nên chọn làm nghiên cứu Bên cạnh đó, xã Điền Hương đai rừng Keo chịu hạn có diện tích nhỏ q trình sinh trưởng, phát triển nên khơng thể TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP ISSN: 2588-1256 Tập 1(1) - 2017 chọn để nghiên cứu Chính vậy, để đánh giá hiệu phịng hộ xã Điền Hịa chúng tơi chọn đai (Đai 1: đai loài Keo lưỡi liềm Đai 2: đai hỗn loài Keo lưỡi liềm Keo chịu hạn) Riêng xã Điền Hương có đai rừng Keo lưỡi liềm thiết kế với mục đích phòng hộ đề tài chọn đai Keo lưỡi liềm loài độ tuổi khác (Đai 3: 15 năm tuổi Đai 4: năm tuổi) đai điển hình, có đủ điều kiện đai rừng có khả phịng hộ (chiều dài, chiều rộng, chiều cao đai, mật độ đai) có đủ khoảng cách tới 20H phía sau đai để tiến hành nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp từ báo cáo Hạt kiểm lâm Phong Điền, Phòng NN&PTNT huyện Phong Điền; Công ty LN Phong Điền, Ban quản lý rừng huyện Phong Điền; UBND huyện Phong Điền; UBND xã Điền Hương Điền Hòa - Kế thừa, tham khảo số liệu khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu báo cáo khoa học, tạp chí, trang web, cơng trình nghiên cứu ngồi nước 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp * Điều tra định dạng trạng thái đai rừng để bố trí nghiên cứu điểm: - Điều tra khảo sát theo tuyến dọc ven biển, vùng vùng giáp nội đồng để nắm tình hình chung đối tượng nghiên cứu phân loại trạng thái đai rừng theo lồi cây, vị trí phân bố - Tiến hành chọn dạng đai rừng điển hình vùng nghiên cứu để thu thập số liệu liên quan đến trạng đai rừng: diện tích, bề rộng, chiều dài đai; loài cây, mật độ đai, kết cấu đai, tình hình sinh trưởng đai; khả phòng hộ chắn cát cải tạo đất… * Đo đếm tiêu sinh trưởng đai rừng điển hình: Trên dạng đai rừng điển hình chọn nghiên cứu điểm tiến hành lập ô tiêu chuẩn với diện tích 500m2/ô Số lượng ô tiêu chuẩn tùy theo diện tích đai rừng cho tổng diện tích tiêu chuẩn tối thiểu 1% tổng diện tích đai Tiến hành đo tiêu sinh trưởng (D1,3; Hvn; Dt) 30 – 35 ngẫu nhiên/ô tiêu chuẩn * Phương pháp quan trắc, thu thập tiêu liên quan đến khả chắn cát: Dùng phương pháp cắm cọc có vạch chia với khoảng cách 1cm: Trên đai rừng chọn nghiên cứu điểm tiến hành lập ô dạng vị trí 5H trước đai rừng, đai rừng 10H, 20H sau đai rừng Mỗi dạng có kích thước 1m2 (1m x 1m), ô dạng cắm 100 cọc, cọc cách 10cm để đo độ cao cát bốc, cát lấp Định kỳ quan trắc: với đặc điểm đặc trưng khí hậu vùng Duyên Hải miền Trung, điểm nghiên cứu năm chịu ảnh hưởng loại gió chính: gió Tây Nam (xuất từ tháng đến tháng hàng năm) gió mùa Đông Bắc (xuất từ tháng đến trước tháng năm sau), ngồi cịn chịu ảnh hưởng gió bão (xuất từ tháng đến tháng 12) nên có ảnh hưởng đến việc cát bay, cát nhảy vào thời điểm khác khác Vì vậy, để đánh giá khả chắn cát đai rừng, năm tiến hành quan trắc HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN: 2588-1256 Vol 1(1) - 2017 vào thời điểm: tháng (là tháng trung gian, tốc độ gió bình thường, dùng để đối chứng), tháng (thời điểm thịnh hành gió Tây Nam) tháng 10 (tháng xuất gió mùa Đơng Bắc mạnh thường kèm gió bão) Mỗi thời điểm đo lần vào cuối tháng Khi bị bào mòn (cát bốc) mặt đất hạ xuống vạch ngược lại bồi tụ (cát lấp) mặt đất nâng cao vạch * Phương pháp đánh giá khả cải tạo đất: - Xác định sinh khối cành rơi rụng đai rừng: Trên ô tiêu chuẩn, tiến hành lập ô dạng có kích thước 2m x 2m (4m2) Thu lượm tồn vật rơi rụng dạng hong phơi đem cân Để có sở đối chứng với nơi khơng có đai rừng, tiến hành lập dạng ngồi đai rừng (trước đai 5H, sau đai 10 20H) thu lượm vật rơi rụng để hong khô cân - Dùng nhiệt kế tối cao nhiệt kế thường để đo nhiệt độ đất vị trí 5H trước đai rừng, rừng, sau đai rừng 10H 20H thời điểm đo độ cao cát bốc, cát lấp - Đào phẫu diện để xác định mực nước ngầm lấy mẫu đất để xác định độ ẩm đất: + Tiến hành đào phẫu diện ô dạng bản/ô tiêu chuẩn đai rừng chọn nghiên cứu điểm phẫu diện vị trí trước đai rừng 5H, sau đai rừng 10H 20H để xác định độ sâu xuất nước ngầm phẫu diện + Trên phẫu diện lấy mẫu vị trí để xác định độ ẩm đất + Xác định độ ẩm đất phương pháp sấy: Cơng thức tính độ ẩm đất: P1 - P2 Độ ẩm tuyệt đối (A) (%) = P - P X 100 P1 - P2 Độ ẩm tương đối (B) (%) = P - P X 100 P0: Trọng lượng hộp nhôm (g); P1: Trọng lượng hộp nhôm đất trước sấy (g); P2: Trọng lượng hộp nhôm đất sau sấy (g) 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập xử lý thống kê với hỗ trợ phần mềm Excel tài liệu hướng dẫn Nguyễn Hải Tuất Ngô Kim Khôi (1996) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng dạng đai rừng phòng hộ địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Khái quát dạng đai rừng phòng hộ địa bàn nghiên cứu Điền Hoà Điền Hương hai xã ven biển thuộc huyện Phong Điền, nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 50km phía Bắc trung tâm huyện Phong Điền khoảng 20 – 25km phía Đơng Bắc TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP ISSN: 2588-1256 Tập 1(1) - 2017 Hình Vị trí điểm nghiên cứu Từ năm 2001 đến địa bàn xã Điền Hòa trồng khoảng 454,8ha xã Điền Hương trồng 386,6ha rừng, chủ yếu rừng phòng hộ chống cát bay, cát vùi lấp bảo vệ môi trường (Ban quản lý dự án trồng rừng tỉnh Thừa Thiên Huế, 2011) Ở xã Điền Hòa rừng phòng hộ trồng thành ba dạng đai song song hướng biển với diện tích lớn Bao gồm đai Phi lao sát biển, cách khoảng 600 – 700m đai hỗn giao Keo lưỡi liềm Keo chịu hạn, đai phía đai Keo lưỡi liềm Ở xã Điền Hương rừng phòng hộ trồng thành dạng đai rừng: đai rừng Phi lao, đai Keo lưỡi liềm đai Keo chịu hạn Trong đó, chiếm phần lớn đai rừng Keo lưỡi liềm Các đai rừng phịng hộ trồng liền có hướng chắn gió từ biển vào (gió Đơng Bắc gió Tây Nam) Có thể tổng hợp dạng đai rừng xã nghiên cứu qua bảng Bảng Tổng hợp dạng đai rừng phòng hộ hai điểm nghiên cứu Điểm nghiên cứu Xã Điền Hòa Xã Điền Hương Ký hiệu đai Lồi trồng Diện tích (ha) Năm trồng Keo lưỡi liềm Keo chịu hạn + Keo lưỡi liềm Phi lao Keo lưỡi liềm Keo chịu hạn Phi lao 100,0 2004 2004: Keo lưỡi liềm 2003: Keo chịu hạn 2001 2001 - 2009 2007 - 2010 2007 - 2009 3 16,0 13,5 254,3 48,6 14,5 3.1.2 Mô tả khái quát đai rừng điển hình chọn nghiên cứu Các đai rừng thiết kế trồng theo băng, đai bố trí thành hàng song song cách theo dạng hình nanh sấu, cách 2m Tuy nhiên đai có khác diện tích, chiều rộng, chiều dài chiều cao đai Đai (xã Điền Hịa) có diện tích 101.500m2 chiều rộng đai 580m lớn nhất; đai (xã Điền Hịa) có chiều dài lớn 550 m chiều rộng đai 65m chiều cao đai nhỏ 6,7m; đai xã Điền Hương có HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN: 2588-1256 Vol 1(1) - 2017 diện tích 12.040m2 chiều dài đai nhỏ 86m Sự khác biệt phần có ảnh hưởng đến khả phòng hộ đai rừng Đặc điểm đai rừng chọn nghiên cứu tổng hợp bảng Bảng Đặc điểm đai rừng phòng hộ hai điểm nghiên cứu Đai Xã Điền Hòa Đai 13,0 11,0 15,0 16,0 2,0 101.500,0 580,0 175,0 7,3 Thuần keo lưỡi liềm 3,0 35.750,0 65,0 550,0 6,7 Keo chịu hạn + keo lưỡi liềm 2,0 42.120,0 390,0 108,0 7,5 Keo lưỡi liềm 3,0 12.040,0 140,0 86,0 7,2 Keo lưỡi liềm 1650 1650 1000 cây/ha 1000 cây/ha 750-850 1000-1200 620 - 780 650 - 800 2004 2004 2001 2009 Chỉ tiêu quan sát Kết cấu đai Độ cao so mặt nước biển (m) Độ dốc trước đai (%) Diện tích đai (m2) Chiều rộng đai (m) Chiều dài đai (m) Chiều cao đai (m) Loài trồng Mật độ trồng (cây/ha) Mật độ (cây/ha) Năm trồng Phương thức bố trí Đai thiết kế trồng theo băng, đai bố trí theo hàng song song cách đều, cách m, hàng cách hàng m Xã Điền Hương Đai Đai Đai thiết kế trồng theo băng, đai trồng theo hàng dạng hình nanh sấu, cách m, hàng cách hàng băng: m, khoảng cách băng: m (Tổng hợp kết nghiên cứu 2015) Để đánh giá khả phòng hộ chắn cát cải tạo đất đai, đề tài điều tra đánh giá tiêu sinh trưởng đai, kết tổng hợp bảng Bảng Tình hình sinh trưởng đai rừng nghiên cứu Chỉ tiêu quan sát Đường kính 1,3 (D1,3) bình qn (cm) Chiều cao vút (Hvn) bình qn (m) Đường kính tán (Dt) bình qn (m) Xã Điền Hịa Đai Đai Xã Điền Hương Đai Đai 13,4 7,5 23,0 11,8 7,3 6,7 7,5 7,2 2,9 2,8 3,6 3,4 Kết bảng cho thấy đai rừng sinh trưởng tốt, đai (xã Điền Hương) có đường kính D1,3 bình qn, chiều cao vút bình quân Dt lớn (D1,3 = 23,0cm, Hvn = 7,5m, Dt = 3,6m), đai (xã Điền Hòa) số sinh trưởng tương ứng nhỏ đai (D1,3 = 7,5cm, Hvn = 6,7m, Dt = 2,8m) Sự khác tiêu sinh trưởng phần có ảnh hưởng đến khả chắn cát cải tạo đất đai 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN: 2588-1256 Tập 1(1) - 2017 3.2 Khả phòng hộ chắn cát đai rừng 3.2.1 Độ cao cát bốc, cát lấp điểm quan sát đai rừng Kết theo dõi độ cao cát bốc, cát lấp vị trí trước đai rừng 5H, đai rừng sau đai rừng 10H, 20H qua kỳ (tháng 2, tháng tháng 10) tổng hợp bảng Bảng Độ cao cát bốc, cát lấp qua kỳ quan trắc đai rừng Điểm nghiên cứu Đai Xã Điền Hòa Xã Điền Hương Kỳ quan trắc Đợt Đợt Đợt TB Đợt Đợt Đợt TB Đợt Đợt Đợt TB Đợt Đợt Đợt TB Độ cao cát bốc, cát lấp vị trí đo (cm) Trước đai 5H Trong đai Sau đai 10H Sau đai 20H -3,8 1,2 -0,2 0,1 -7,1 -0,3 0,1 0,1 -3,2 1,3 0,8 0,4 -4,7 0,7 0,2 0,2 -4,7 0,9 0,4 0,3 -6,9 0,2 0,1 0,1 -3,3 1,4 0,5 0,3 -4,9 0,8 0,3 0,2 -4,3 -0,4 -0,2 -0,1 -6,4 0,2 0,2 0,1 -2,5 0,9 0,5 0,4 -4,4 0,2 0,2 0,1 -3,1 -0,1 0,1 0,1 -7,6 0,9 0,5 0,3 -2,9 1,1 0,5 0,4 -4,5 0,6 0,4 0,3 (Tổng hợp kết nghiên cứu 2015, 2016) 3.2.2 Khả chắn cát đai rừng Từ số liệu độ cao cát bốc, cát lấp đai rừng vị trí theo dõi khác (bảng 4), chúng tơi tính tốn khả chắn cát đai rừng qua so sánh độ cao cát bốc, lấp vị trí trước đai 5H đai Kết tổng hợp qua bảng Bảng Hiệu chắn cát đai rừng Điểm nghiên cứu Xã Điền Hòa Xã Điền Hương Ký hiệu đai Độ cao cát bốc, cát lấp trước đai (cm) Độ cao cát bốc, cát lấp đai (cm) Chênh lệch độ cao cát bốc, cát lấp đai trước đai (cm) -4,7 -4,9 -4,4 -4,5 0,7 0,8 0,2 0,6 5,4 5,8 4,6 5,2 (Tổng hợp kết nghiên cứu 2015, 2016) Từ kết bảng cho thấy đai rừng có chênh lệch độ cao cát bốc, cát lấp vị trí đai trước đai 5H lớn, đai có mức độ chênh lệch độ cao cát bốc, cát lấp lớn 5,8cm, tiếp đến đai 1: 5,4cm, đai 4: 5,2cm đai 3: 4,6cm 11 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN: 2588-1256 Vol 1(1) - 2017 3.3 Khả cải tạo đất đai rừng 3.3.1 Đánh giá lượng vật rơi rụng Tiến hành thu gom vật rơi rụng ô dạng vị trí ngồi đai rừng, sau cân tươi cân khô sau sấy, kết thu bảng Bảng Lượng vật rơi rụng phía đai rừng Đai số Vị trí Khối lượng tươi (g/m2) Khối lượng khơ (g/m2) Hàm lượng nước (%) Đai số Trong rừng Ngoài rừng Trong rừng Ngoài rừng 293,2 27,1 455,9 228,7 25,2 21,9 7,0 Đai số Đai số Trong rừng Ngoài rừng Trong rừng Ngoài rừng 26,7 239,6 25,9 315,2 24,5 351,1 24,6 189,2 24,0 243,8 22,1 22,9 7,9 21,0 7,3 22,7 7,8 (Tổng hợp kết nghiên cứu 2015, 2016) Số liệu bảng cho thấy: lượng vật rơi rụng phía đai rừng đai mức cao, phủ kín bề mặt đất nên có ý nghĩa việc cải thiện điều kiện đất đai tăng hàm lượng chất dinh dưỡng cho đất lượng vật rơi rụng bị phân hủy, tăng độ ẩm đất làm giảm nhiệt độ đất Lượng vật rơi rụng lớn đai 2: 455,2g/m2, tiếp đến đai 4: 315,2g/m2, đai 1: 293,2g/m2 nhỏ đai 3: 239,6g/m2 3.3.2 Nhiệt độ đất Kết đo nhiệt độ đất tổng hợp bảng Bảng Nhiệt độ đất trung bình vị trí đo đai rừng Điểm nghiên cứu Ký hiệu đai Xã Điền Hòa Xã Điền Hương Nhiệt độ đất trung bình đo vị trí quan trắc (0C) Trước đai 5H Trong đai Sau đai 10H Sau đai 20H t0 t0 tối t0 t0 tối t0 t0 tối t0 t0 tối thường cao thường cao thường cao thường cao 31,7 33, 27,9 30,0 30,1 32,2 31,7 33,8 31,7 33,7 27,7 29,7 29,9 31,8 31,5 33,2 31,3 33,1 27,6 29,5 29,9 31,9 31,7 33,6 31,6 33,9 27,8 29,9 29,9 32,1 31,6 33,8 (Tổng hợp kết nghiên cứu 2015, 2016) Kết bảng cho thấy nhiệt độ đất trung bình vị trí đo khác có khác nhau, đặc biệt nhiệt độ đất trung bình đo đai rừng thấp trước đai rừng sau đai rừng 10H, 20H Để thấy rõ khả cải thiện điều kiện nhiệt độ đất đai rừng, tính tốn mức chênh lệch nhiệt độ đai với vị trí trước đai 5H, sau đai 10H 20H, kết thể qua bảng Kết bảng cho thấy mức chênh lệch nhiệt độ đất trung bình trước đai với đai đai với sau đai lớn đai rừng Khoảng biến thiên mức độ chênh lệch nhiệt độ trung bình đai rừng với trước đai rừng 5H đo nhiệt độ thường 3,7 – 4,00C nhiệt độ đất tối cao 3,6 – 5,00C; Khoảng biến thiên mức độ chênh lệch nhiệt độ trung bình đai rừng với sau đai rừng 20H đo nhiệt độ 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP ISSN: 2588-1256 Tập 1(1) - 2017 thường 3,7 – 4,10C nhiệt độ đất tối cao 3,5 – 4,10C Khả cải thiện điều kiện nhiệt độ đất đai rừng có sai khác nhau; đai 2, đai đai có khả cải thiện điều kiện nhiệt độ đất cao so với đai Bảng Khả cải thiện nhiệt độ đất đai rừng Tên đai rừng Đai Đai Đai Đai Chênh lệch nhiệt độ trước đai 5H so với đai (0C) t thường t0 tối cao 3,8 3,9 3,9 4,9 3,7 3,6 3,8 3,9 Chênh lệch nhiệt độ sau đai 10H so với đai (0C) t thường t0 tối cao 2,2 2,1 2,1 2,2 2,5 2,4 2,2 2,2 Chênh lệch nhiệt độ sau đai 20H so với đai (0C) t thường t0 tối cao 3,7 3,7 3,8 3,5 4,1 4,1 3,8 3, (Tổng hợp kết nghiên cứu 2015, 2016) 3.3.3 Các tiêu lý tính đất Việc xác định số tiêu lý tính khác đất như: độ pH, ẩm độ đất (tương đối, tuyệt đối) độ sâu mực nước ngầm góp phần đáng kể vào việc đánh giá khả cải thiện điều kiện đất đai đai rừng Kết điều tra tổng hợp qua bảng Kết bảng cho thấy, nhìn chung đất vị trí khác (trước đai 5H, đai rừng, sau đai rừng 10H 20H) đai rừng có đặc tính gần tương tự nhau: đất cát có kết cấu rời rạc, màu xám vàng, thuộc loại đất trung tính (độ pH biến thiên khoảng: 6,5 – 7,2), đất tương đối khô (độ ẩm tương đối giao động khoảng: 2,9 – 5,6%, độ ẩm tuyệt đối: 3,1 – 5,8% độ sâu mực nước ngầm lớn 92 – 134 cm Tuy vậy, vị trí đai đai rừng có độ ẩm đất tương đối độ ẩm đất tuyệt đối cao độ sâu xuất mực nước ngầm thấp so với vị trí trước đai 5H, sau đai 10H 20H Điều nói đai rừng phần có khả cải thiện điều kiện lý tính đất Đai có độ ẩm đất tương đối 5,6% tuyệt đối 5,8% cao nhất, tiếp đến đai 4, sau đến đai 1, đai có độ ẩm đất tương đối 5,0% độ ẩm tuyệt đối 5,1% thấp Ngược lại, đai có độ sâu mực nước ngầm cao 103cm, tiếp đến đai 1: 97cm, đai 4: 94cm đai 2: 92cm Bảng Các tiêu lý tính đất đai rừng điểm nghiên cứu Các tiêu lý tính đất Độ pH Độ ẩm đất tương đối (%) Độ ẩm đất tuyệt đối (%) Độ sâu xuất mạch nước ngầm (cm) Xã Điền Hòa Đai Trước Trong Sau 5H đai 10H Xã Điền Hương Đai Đai Đai Sau 20H Trước 5H Trong đai Sau 10H Sau 20H Trước 5H Trong đai Sau 10H Sau 20H Trước 5H Trong đai Sau 10H Sau 20H 6,8 6,6 6,5 6,6 7,2 6,6 6,9 7,1 6,8 6,6 6,7 6,7 6,8 6,6 6,6 6,7 3,1 5,2 3,5 3,1 2,9 5,6 3,2 3,1 3,0 4,9 3,5 3,4 3,4 5,3 3,9 3,3 3,3 5,3 3,7 3,4 3,1 5,8 3,5 3,3 3,3 5,1 3,8 3,7 3,6 5,5 4,2 3,6 129 97 119 127 134 92 125 127 131 103 117 121 124 94 113 124 13 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN: 2588-1256 Vol 1(1) - 2017 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu sơ rút số kết luận sau: * Khả chắn cát: Các đai rừng điểm nghiên cứu có khả cố định cát tốt, độ cao cát bốc, cát lấp có sai khác rõ rệt vị trí trước đai rừng 5H, sau đai rừng 10H 20H so với đai rừng Mức độ cát di động (cát bốc) xảy chủ yếu phía trước đai rừng 5H, đai rừng tượng cát vùi lấp (cát lấp) xảy mạnh sau tượng xảy phía sau đai rừng 10H, 20H Khả chắn cát đai rừng có khác nhau, đai có khả chắn cát tốt thể qua mức độ chênh lệch độ cao cát bốc, cát lấp đai rừng với vị trí trước đai rừng lớn (5,8 cm), tiếp đến đai (5,4cm), đai (5,2cm) sau đai (4,6cm) * Khả cải tạo đất: - Lượng vật rơi rụng đai rừng nghiên cứu nhiều, phủ kín bề mặt đất Đai có lượng sinh khối tươi trung bình lớn đạt 445,9 g/m2, tiếp đến đai 4: 315,2g/m2 đai 1: 293,2g/m2 Trong bên đất trống, lượng vật rơi rụng thấp 24,5 27,1g/m2 - Khả cải tạo nhiệt độ đất đai rừng tốt, nhiệt độ đất đai rừng luôn thấp so nhiều so với trước đai rừng 5H sau đai rừng 10H, 20H - Đất đai rừng thuộc loại trung tính, có pH biến động (pH = 6,5 – 7,2) khơng khác biệt so với ngồi đất trống - Nhìn chung đất vị trí theo dõi đai rừng thuộc loại đất cát rời rạt, tương đối khô (độ ẩm tương đối giao động khoảng 2, – 5,6%, độ ẩm tuyệt đối 3,1 – 5,8% độ sâu xuất mực nước ngầm lớn 92 – 134cm Tuy vậy, qua đánh giá đai rừng có khả cải thiện độ ẩm đất (độ ẩm tương đối độ ẩm tuyệt đối) tốt Độ ẩm đất rừng cao nhiều so với độ ẩm đất đo vị trí trước đai rừng 5H sau đai rừng 10H, 20H Trong đai đai có khả cải thiện độ ẩm đất lớn nhất, tiếp đến đai 4, đai đai TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý dự án trồng rừng tỉnh Thừa Thiên Huế, (2011) Báo cáo kết thực Dự án trồng rừng phòng hộ vùng cát ven biển giai đoạn 2000-2010 Chi Cục Lâm nghiệp Thừa Thiên Huế, (2015) Số liệu thống kê năm 2015 Phạm Cường, (2016) Đánh giá đa dạng sinh học lựa chọn lồi trồng lâm nghiệp thích hợp với biến đổi khí hậu vùng cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học Huế Đặng Thái Dương, (2012) Nghiên cứu sử dụng công nghệ sinh học chọn tạo Keo liềm cho vùng đất cát ven biển miền Trung 2012 Báo cáo Đề tài độc lập cấp nhà nước Đặng Văn Thuyết, Triệu Khải Hưng, (2005) Khả chắn gió, chắn cát bay cải thiện mơi trường rừng trồng đụn cát bay ven biển tỉnh Quảng Bình Viện Khoa học Lâm nghiệp VN Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, (1996) Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính: Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Viện quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, (2000) Báo cáo tổng kết cơng trình nghiên cứu đất cát ven biển Việt Nam 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN: 2588-1256 Tập 1(1) - 2017 THE ABILITY OF SAND FIXING AND SOIL IMPROVEMENT OF PROTECTION FOREST BELTS ON COASTAL AREA IN DIEN HOA AND DIEN HUONG COMMUNES, THUA THIEN HUE PROVINCE Ngo Thi Phuong Anh, Le Quang Vinh, Nguyen Duy Phong Hoang Duong Xo Viet, Pham Thi PhuongThao Faculty of Forestry, University of Agriculture and Forestry, Hue University Contact email: ngothiphuonganh@huaf.edu.vn ABSTRACT The findings of the study show that the ability of sand fixing and soil improvement of the protection forest belts at the research sites is quite good The height of sand levelings is different among locations before 5H, behind 10H and 20H compared to that of inside the forest belt The degree of sand mobility only happens in front of the 5H belt, inside of the forest belts, sand leveling happens strongly; after that, the mobility happens less behind the forest belts 10H, 20H The study also identifies that the soil pH at the forest belts is neutral and less fluctuated (pH = 6,5 – 7,2) and there is no difference from the bare ground The soil surface is fully covered by dead animals and plants inside the forest belt The soil moisture inside the forest belts is higher than that in front of 5H forest belt and behind 10H, 20H ones On the contrary, the soil temperature and the depth of underground water inside the forest belts normally are lower than vacant soil (in front of 5H, behind 10H, 20H ones) Key words: Soil improvement, sand leveling, sand mobility, ability of sand fixing, forest belt Received: May 21, 2017 Reviewed: June 12, 2017 Accepted: June 15, 2017 15 ... nghiên cứu: Khả phòng hộ (chắn cát) cải tạo đất đai rừng khác - Phạm vi nghiên cứu: Xã Điền Hòa Điền Hương, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu triển khai thực đai rừng phịng hộ điển... hình hai xã: Điền Hịa Điền Hương, thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Đây hai xã có diện tích rừng phịng hộ lớn huyện Phong Điền; rừng phòng hộ thiết kế theo đai song song hướng biển với... biển huyện Phong Điền nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung cách cụ thể, hồn chỉnh có sở khoa học chưa thực nhiều Vì vậy, việc đánh giá khả chắn cát cải tạo đất đai rừng vùng cát ven biển điểm

Ngày đăng: 30/07/2022, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w