Bước đầu nghiên cứu khả năng phòng hộ cải tạo đất và nước của rừng tràm ở vùng lũ khu bảo tồn đất ngập nước láng sen tỉnh long an

90 4 0
Bước đầu nghiên cứu khả năng phòng hộ cải tạo đất và nước của rừng tràm ở vùng lũ khu bảo tồn đất ngập nước láng sen tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HUỲNH VĂN LÂM BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÒNG HỘ CẢI TẠO ĐẤT VÀ NƯỚC CỦA RỪNG TRÀM Ở VÙNG LŨ KHU BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN TỈNH LONG AN CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN QUANG BẢO Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn mà sử dụng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Huỳnh Văn Lâm ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo, cô giáo, tổ chức, cá nhân, bạn bè, đồng nghiệp ngồi trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Trần Quang Bảo người thầy định hướng, khuyến khích dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban Giám đốc, ban Khoa học công nghệ Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới tập thể lãnh đạo, cán Viện Sinh thái rừng Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu, thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, tháng 04 năm 2012 Tác giả Huỳnh Văn Lâm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………… …i LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………… …ii MỤC LỤC……………………………………………………………….… iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………… ……….v DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………… …….vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ………………………… … vii ĐẶT VẤN ĐỀ.………………… …………………………… …………….1 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu rừng Tràm 1.1.2 Nghiên cứu vai trò phòng hộ rừng 1.2.1 Một số nghiên cứu Tràm 1.2.2 Nghiên cứu vai trò phòng hộ rừng 12 Chương 14 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 2.1.2 Vị trí địa lý 14 2.1.3 Địa hình, thủy văn 14 2.1.4 Đất đai 17 2.1.5 Khí hậu 17 2.1.6 Tính đa dạng sinh học 17 Chương 23 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 23 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Nghiên cứu đă ̣c điể m cấ u trúc rừng Tràm 23 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thổ nhưỡng đặc điểm môi trường nước 23 3.2.2.1 Nghiên cứu đặc điể m thổ nhưỡng 23 iv 3.2.2.2 Nghiên cứu đặc điể m môi trường nước 24 3.2.3 Nghiên cứu khả ngăn lũ rừng Tràm 24 3.2.4 Đề xuấ t giải pháp nâng cao khả phòng hộ rừng Tràm 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 24 3.3.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 24 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điể m cấ u trúc rừng rừng Tràm 30 4.1.1 Đặc điểm hình thái Tràm 30 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc rừng Tràm 32 4.1.4 Cấu trúc tuổi rừng 37 4.2 Đặc điểm thổ nhưỡng đặc điểm môi trường nước 39 4.2.1 Đặc điểm thổ nhưỡng 39 4.2.1.1 Đặc điểm tính chất đất phèn khu bảo tồn ngập nước Láng Sen 39 4.2.1.2 Khả cải tạo đất rừng tràm 47 4.2.1.3 Đề xuất giải pháp nâng cao khả cải tạo đất rừng tràm 48 Giải pháp cụ thể 49 4.2.2 Nghiên cứu đặc điể m môi trường nước 49 4.2.2.1 Diễn biến mực nước lũ 49 4.2.2.2 Vận tốc dòng chảy lũ 55 4.2.2.3 Đặc điểm tính chất nước khu vực nghiên cứu 58 4.3 Nghiên cứu khả ngăn lũ rừng Tràm 64 4.3.1 Ảnh hưởng cấu trúc rừng Tràm tới diễn biến mực nước lũ 64 4.3.2.Ảnh hưởng tuổi đến diễn biến mực nước lũ 66 4.3.3 Ảnh hưởng bề rộng đai rừng Tràm tới vận tốc dòng chảy lũ 67 4.3.3 Đề xuấ t giải pháp nâng cao khả phòng hộ rừng Tràm 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Tồn 74 5.3 Kiến nghị 74 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DBL Diễn biến lũ ĐBSCL Đồng song Cửu Long ĐNN Đất ngập nước JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản HST Hệ sinh thái IUCN Quỹ bảo tồn thiên nhiên quốc tế OTC Ô tiêu chuẩn NXB Nhà xuất QL1A Quốc lộ A VL Vận tốc dòng chảy lũ KBT Khu bảo tồn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Tên bảng Tổng hợp kết tính tốn đặc trưng mẫu tiêu chuẩn nghiên cứu Bảng tổng hợp giải tích thân Bảng 4.4: Kết phân tích đất khu bảo tồn ngập nước Láng Sen Hàm lượng chất đất khu bảo tồn ngập nước Láng Sen Trang 35 38 39 44 Bảng 4.5 Diễn biến mực nước lũ đầu nguồn 51 Bảng 4.6 Giá trị đỉnh lũ 10 năm quan trắc 52 Bảng 4.7 Mực nước lũ trung bình 10 năm tháng năm (cm) 53 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp giá trị VL số điểm điều tra 57 Bảng 4.9 Kết phân tích nước khu vực nghiên cứu 59 Bảng 4.10 Hàm lượng chất nước số trạng thái 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ/ đồ thị Hình 2.1 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.3 Tên hình/đồ thị Bản đồ khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, Long An Biểu đồ tương quan phân bố số theo đường kính Biểu đồ tương quan phân bố số theo chiều cao vút Biểu đồ tương quan Hvn D1.3 Trang 15 35 36 37 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ so sánh hàm lượng AL Fe đất trồng lúa năm khác 45 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ so sánh hàm lượng Fe Al đất trạng thái khác 46 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ diễn biến đỉnh lũ 52 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ biến động mực nước lũ trung bình năm Biểu đồ 4.8 Biểu đồ hàm lượng Al nước số trạng thái 62 Biểu đồ 4.9 Biểu đồ số pH nước số trạng thái 63 64 Biểu đồ 4.11 Biểu đồ hàm lượng Fe nước số trạng thái Biểu đồ tương quan D1.3 & DBL Biểu đồ 4.12 Biểu đồ tương quan Hvn & DBL 66 Biểu đồ 4.13 Biểu đồ tương quan tuổi rừng & DBL 67 Biểu đồ 4.14 Biểu đồ tương quan bề rộng đai rừng VL 68 Biểu đồ 4.10 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, rừng không nguồn cung cấp sản phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày, phục vụ nhu cầu công nghiệp, thủ cơng nghiệp xuất khẩu, mà cịn yếu tố phịng hộ khơng thể thay nhờ tác dụng giữ nước, bảo vệ đất, chắn gió, chắn sóng, chắn cát bay, ngăn chặn q trình sa mạc hố, mặn hố, phèn hố, điều hồ khí hậu, cải thiện mơi trường phịng tránh thiên tai Suy giảm diện tích chất lượng rừng thập kỷ qua coi nguyên nhân gia tăng lũ lụt, hạn hán, suy thoái đất đai, suy thối nguồn nước, gây nên đói nghèo bất ổn nhiều vùng đất nước Bảo vệ phát triển rừng xem nhiệm vụ quan trọng góp phần vào nghiệp phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, diện tích rừng thực cần thiết bao nhiêu, phân bố cụ thể địa điểm để đảm bảo an tồn mơi trường cịn câu hỏi chưa giải đáp thoả đáng Vì vậy, số trường hợp người ta tăng diện tích rừng bảo vệ lên cách mức cần thiết làm hạn chế phát triển hoạt động sử dụng đất khác Ngược lại, số trường hợp khác người ta lại giảm diện tích rừng xuống thấp, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, gia tăng thiên tai hạn hán lũ lụt, hoang hoá đất đai v.v gây tổn hại đến đời sống người thiên nhiên Vì thiếu nghiên cứu ảnh hưởng rừng đến thành phần môi trường mà chưa có sở khoa học đầy đủ cho việc xác định diện tích tối thiểu phân bố cần thiết rừng phịng hộ Vì vậy, việc quy hoạch diện tích rừng phần mang tính tuỳ tiện, làm giảm hiệu quy hoạch lâm nghiệp Thực tiễn cho thấy để xác định diện tích phân bố rừng phịng hộ cần nghiên cứu quy luật tác động đến đến thành phần môi trường, đặc biệt ảnh hưởng đến đất nước Từ đó, xác định ngưỡng tỷ lệ che phủ để 67 Biểu đồ 4.13: Biểu đồ tương quan tuổi rừng & DBL Qua biểu đồ 4.13 ta thấy diễn biến mực nước lũ tuổi quan hệ với theo tỷ lệ nghịch Quan hệ tuyến tính chúng có phương trình tương quan Y = - 0.864X + 309.9 với hệ số tương quan R = 0.8 Như tương quan tuổi với diễn biến mực nước lũ mức chặt Qua ta thấy mực nước lũ giảm tuổi rừng tăng hay tuổi rừng tăng lên khả làm giảm lũ tăng theo Tuy nhiên đến độ tuổi khả khơng tiếp tục tăng mà dừng lại cần tiếp tục nghiên cứu quan hệ để xác định tuổi rừng mà khả giảm lũ ổn định để làm sở cho việc quy hoạch diện tích phân bố rừng cần thiết cho khu vực 4.3.3 Ảnh hưởng bề rộng đai rừng Tràm tới vận tốc dòng chảy lũ Từ số liệu quan trắc vận tốc dòng chảy lũ vị trí khác sâu vào rừng Tràm ta thấy vận tốc dịng chảy lũ có thay đổi qua đai rừng Như bề rộng đai rừng Tràm vận tốc dòng chảy lũ có mối liên quan Để xác định mối quan hệ thiết lập biểu đồ tương quan 4.14 68 Biểu đồ 4.14: Biểu đồ tương quan bề rộng đai rừng VL Qua biểu đồ 4.14 ta thấy bề rộng đai rừng Tràm với vận tốc dịng chảy lũ có mối tương quan chặt với R = 0.94 Phương trình tương quan có dạng Y = - 0,006X + 0,882, hệ số b phương trình nhỏ mối quan hệ chúng quan hệ nghịch Khi bề rộng đai rừng tăng lên vận tốc dịng chảy lũ giảm ngược lại Khi vận tốc lũ giảm sức tàn phá càn qt dịng chảy lũ giảm Vận tốc dòng chảy lũ qua đai rừng giảm rừng mọc với mật độ dầy ngăn cản làm giảm vận tốc, chia nhỏ làm chuyển hướng dịng chảy Do đó, sở để xác định phân bố bề rộng đai rừng phòng hộ cần thiết nhằm giảm sức tàn phá dòng nước lũ Nhưng khả giảm vận tốc dòng chảy lũ bề rộng đai rừng không tăng lên theo kiểu tuyến tính mà dừng lại giá trị Do đó, nghiên cứu kỹ phương trình quan hệ chúng giúp ta xác định bề rộng đai rừng phòng hộ cần thiết vừa đảm bảo vai trò phòng hộ cách tốt vừa giúp cho công tác quy hoạch, quản lý dễ dàng Tóm lại: Rừng Tràm với đặc trưng lâm học tuổi rừng có mối liên hệ chặt chẽ với diễn biến mực nước lũ khu vực nghiên cứu Khi tiêu lâm học rừng tuổi rừng tăng lên mực nước lũ giảm 69 giảm theo Như vậy, nói tuổi rừng tiêu lâm học rừng Tràm tăng khả phịng hộ rừng tăng theo Khả phòng hộ rừng Tràm thể qua khả làm giảm vận tốc dòng chảy lũ bề rộng đai rừng Khi bề rộng đai rừng Tràm tăng lên vận tốc dòng chảy lũ giảm 4.3.3 Đề xuấ t giải pháp nâng cao khả phòng hộ rừng Tràm Qua nghiên cứu ta thấy khả lắng tụ, gìn giữ phù sa bồi lắng, tăng màu mỡ cho đất đai, lọc nước, làm không khí, rửa phèn cho cánh đồng bị phèn lân cận, giúp làm giảm độc hại cho nguồn nước thải từ khu nông nghiệp lân cận dồn về, tạo nguồn nước cho vùng hạ nguồn, trước đổ biển rừng Tràm cịn có vai trị giảm lũ thông qua khả làm giảm vận tốc dịng nước lũ Như vậy, rừng Tràm có vai trị phịng hộ quan trọng khu vực Chính vấn đề đặt làm để nâng cao hiệu phòng hộ rừng Tràm cho huyện Tam Nơng nói riêng ĐBSCL nói chung Qua kết nghiên cứu phân tích đề tài, tơi đề xuất số giải pháp sau: 1) Trồng rừng phòng hộ Nước lũ tràn vào khu vực từ hệ thống kênh rạch để hạn chế giảm tốc độ dâng lên mực nước lũ góp phần giảm vận tốc dòng chảy lũ ta nên trồng rừng theo đai hai bên bờ kênh Vì trồng rừng phong hộ nên cần tính tốn cụ thể chiều dài bề rộng đai rừng cho khả phịng hộ cao Do đó, chiều dài đai rừng phịng hộ chiều dài kênh Theo kết nghiên cứu đề tài bề rộng đai rừng khoảng 125 – 150 m đai rừng ngăn cản dịng chảy lũ gần vận tốc lũ khó tàn phá vào sâu phía sau đai rừng Tuy nhiên bề rộng đai rừng phụ thuộc vào vận tốc dòng chảy mùa lũ khác 70 Vì số liệu đo đạc đề tài vào năm lũ nhỏ nên vận tốc dòng lũ nhỏ Nếu vào năm lũ lớn vận tốc khác bề rộng đai rừng phải tăng lên Do đo, cần nghiên cứu năm có lũ lớn lũ trung bình kết xác Trồng rừng theo đai cịn có tác điều tiết dịng chảy chắn gió, bão cho khu vực phía sau 2) Quy hoạch phân bố rừng Tràm Xác định diện tích phân bố rừng cần thiết cho khu vực vừa đảm bảo khả phòng hộ vừa phát huy giá trị khác rừng góp phần bảo vệ mùa màng cho người dân vùng.Từ tạo sở khoa học cho công tác quản lý, quy hoạch sử dụng hợp lý diện tích rừng đất rừng vốn có khu vực Dựa vào phân tích kịch biến đổi khí hậu, đặc điểm tác động rừng Tràm đến yếu tố môi trường nhu cầu phát triển bền vững Phương pháp xác định diện tích phân bố rừng Tràm: Dựa vào yêu cầu bảo vệ môi trường hiệu môi trường rừng Tràm Phương pháp xác định diện tích phân bố cần thiết rừng giữ nước giảm lũ xây dựng sở phân tích phương trình liên hệ hệ số tăng lũ với tỷ lệ diện tích rừng quy chuẩn tiêu chuẩn rừng giữ nước Xây dựng phương pháp xác định diện tích phân bố rừng cần thiết cho việc giảm lũ việc phân tích để đưa bước cơng việc đảm bảo từ phương trình phản ảnh quy luật giảm lũ theo tỷ lệ diện tích rừng quy chuẩn, tiêu chuẩn rừng giảm lũ đặc điểm lưu vực Như vậy, để xác định diện tích rừng Tràm cần thiết cho khu vực cần tiếp tục nghiên cứu mối liên hệ tỷ lệ diện tích rừng với diễn biến mực nước lũ tù thiết lập phương trình tương quan chúng 71 3) Bảo tồn gắn với phát triển kinh tế xã hội Những vấn đề, thách thức mà quyền quan tâm áp lực cộng đồng nghèo sống xung quanh khu vực rừng Tràm phụ thuộc cộng đồng, người nghèo lên tài nguyên thiên nhiên đất ngập nước bên Chế độ bảo vệ nghiêm ngặt nhiều năm qua dẫn tới xung đột gay gắt quan quản lý cộng đồng không ngăn cản xâm nhập vào bên để khai thác tài nguyên, dẫn đến suy kiệt tài nguyên (cá, củi, cỏ) Ta áp dụng phương pháp trồng bảo vệ rừng Tràm theo phương pháp nông lâm kết hợp: rừng Tràm + lúa nước, rừng Tràm + đồng cỏ Bởi việc trồng rừng Tràm + lúa nước việc canh tác lúa nước vừa có ưu điểm xới xáo đất, giảm nồng độ chất gây chua đất Fe Al lại tạo thêm thu nhập cho người dân xung quanh Vấn đề quản lý thủy văn cho phù hợp với nhu cầu hệ sinh thái đất ngập nước, bối cảnh chế độ thủy văn toàn vùng Đồng Tháp Mười thay đổi phát triển hệ thống kênh đào rộng khắp Từ việc quản lý thủy văn chưa phù hợp làm thu hẹp diện tích đồng cỏ Năng, Năng Kim (Eleocharis atropurpurea) làm cho khơng cịn nguồn thức ăn cho chim sếu dẫn đến mật độ cá thể loài chim bị giảm theo hàng năm Chính để bảo tồn phát triển giá trị vốn có khu vực khu rừng đặc dụng vùng rừng Tràm cần xây dựng dự án quản lý hệ sinh thái đất ngập nước sở quản lý tổng hợp liên ngành: Lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản, nơng nghiệp đáp ứng đạt hiệu cao bền vững bảo tồn hệ sinh thái, đa dạng sinh học phòng cháy chữa cháy rừng 72 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài: “ Bước đầu nghiên cứu khả phòng hộ cải tạo đất nước của rừng Tràm ở vùng lũ Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen tỉnh Long An” đề tài có số kết luận sau: * Đặc điểm cấu trúc rừng Tràm - Mật độ trung bình 5720 cây/ha, với trị số trung bình D1.3 10 m, Hvn 9,2m - Nghiên cứu đặc điểm phân bố số theo chiều cao Láng Sen ta thấy chiều cao rừng tràm có xu hướng lệch trái nghĩa chiều cao rừng tràm khu vực phân bố chủ yếu dạng thấp - Nghiên cứu đặc điểm số theo đường kính khu bào tồn Láng Sen ta thấy đường kính rừng tràm có xu hướng lệch phải nghĩa đường kính tràm khu vực phân bố chủ yếu trung bình đến lớn - Mối quan hệ đường kính chiều cao Láng Sen: r LS = 0.72 , với hệ số tương quan r ta thấy mối quan hệ chặt nghĩa đường kính có biến động ảnh hưởng tới chiều cao rừng tràm - Đường cong phân bố N/Hvn có dạng đỉnh, đỉnh đường cong lệch phải, giá trị Hvn lâm phần tập trung cỡ - 11 m - Phương trình tương quan D1.3 Hvn y = 0.554x + 4.913 r = 0.72, mối quan hệ D1.3 Hvn mối quan hệ chặt - Tuổi trung bình 15 tuổi Trong có D1.3 lớn 10,5 cm, nhỏ 5,25 cm 73 * Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng Ở Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen + Hàm lượng mùn cao 6.789% + Hàm lượng Fe Láng Sen 0.94% + Hàm lượng Al 0.89% - So sánh tiêu phân tích đất theo trạng thái thực vật Láng Sen ta thấy rừng tràm có khả làm tăng hàm lượng mùn giảm lượng Fe, Al S có đất - So sánh tiêu Al Fe đất rừng tràm với đất trồng lúa, đồng cỏ ống đồng cỏ nồm ta thấy lượng Al Fe chiếm tỉ lệ thấp nhất: Al 0.87%, Fe 0.54% Như rừng Tràm có khả giảm hàm lượng Fe việc trồng lúa sớm làm tăng hàm lượng Fe có đất - Rừng Tràm có khả làm giảm hàm lượng Fe đất tốt trạng thái đồng cỏ, đồng lúa Ma đất trồng Lúa Tuy nhiên, lượng Al đất rừng Tràm lại chiếm tỉ lệ cao Vì rừng Tràm có chức cải tạo độ phì nhiêu đất cải tạo đất nhiễm phèn * Nghiên cứu đă ̣c điểm môi trường nước - Đỉnh lũ đạt cực đại năm 2000 với giá trị đỉnh lũ 4,32 m Xu hướng biến đổi phức tạp nhiên hướng biến đổi chung đỉnh lũ giảm dần qua năm Mực nước lũ trung bình năm thay đổi phức tạp khơng có quy luật chung cho biến đổi Mực nước lũ trung bình năm quan trắc nhỏ 4,0 m lũ năm lũ nhỏ 74 - Vận tốc dịng chảy lũ có thay đổi qua đai rừng Tràm - Rừng Tràm có khả làm giảm hàm lượng Al có nước phèn, hàm lượng Fe có nước thấp số trạng thái quan sát 5.2 Tồn Qua trình nghiên cứu thu thập số liệu, phân tích đánh giá kết thu đề tài cịn có số tồn sau đây: Luận văn đưa đề xuất phần kết nghiên cứu cấu trúc rừng mà chưa đưa biện pháp lâm sinh cụ thể để hướng lâm phần theo cấu trúc mẫu rừng ổn định Thời gian, số liệu quan trắc diễn biến đỉnh lũ 10 năm ngắn để tìm quy luật biến đổi đỉnh lũ, ta xác định diễn biến lũ khoảng thời gian quan trắc Vận tốc dòng chảy lũ khảo sát phương pháp quan sát tốc độ di động phao nên độ xác chưa cao 5.3 Kiến nghị Từ kết đạt luận văn tồn trình thực hiện, luận văn có số đề xuất sau: Kết nghiên cứu khóa luận mặt lý luận thực tiễn đưa vào áp dụng thực tế cần mở rộng nội dung sâu Trong điều kiện cho phép cần có nghiên cứu mở rộng nội dung hạn chế đề tài nhằm xây dựng hệ thống nghiên cứu khả phòng hộ rừng Tràm hồn chỉnh tồn diện Từ áp dụng để nghiên cứu cho địa phương khác Rừng chủ yếu phòng hộ, phải có chương trình, chiến lược lâu dài để bảo vệ, mở rộng diện tích nâng cao chất lượng rừng, qua 75 góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, sinh thái Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen Tiếp tục điều tra đặc điểm cấu trúc, phân tích cải tạo môi trường rừng tràm rừng tràm Láng Sen đẻ có sách quaản lý bền vững Việc phân tích mẫu đất cần tiến hành tầng đất khác để làm rõ mối quan hệ tiêu tầng đất nhằm mục đích đánh giá sâu cải tạo đất rừng tràm Chính quyền địa phương cần có sách cụ thể hợp lý để nâng cao trình độ nhận thức, mức sống vật chất tinh thần người dân nhằm ngăn chặn cách có hiệu tình trạng chặt phá rừng bừa bãi xây dựng phát triển mô hình nơng lâm kết hợp: rừng Tràm + lúa nước, rừng Tràm + đồng cỏ trồng rừng Tràm kết hợp với nuôi trồng thủy sản để nâng cao hiệu sử dụng đất cải thiện đời sống nhân dân vùng a TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Việt Cường, Phạm Đức Tuấn, 2006 Khả phát triển số giống Tràm (Melaleuca sp) tỉnh miền Bắc tiềm bột giấy gỗ Tràm Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 1/2006 -16 Nguyễn Việt Cường, Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Xuân Quát, “Cây Tràm Việt Nam từ nghiên cứu đến sản xuất – sinh thái-chọn giống-lai tạo giống kỹ thuật gây trồng”, NXB Nông nghiệp 2008.-17 Lê Đình Khả, Hồng Chương, Nguyễn Trần Ngun, K Pinyopusarerk, 1999 Chọn giống Tràm cho trồng rừng đồng Sông Cửu Long Hội thảo "Kỹ thuật trồng rừng đất phèn Đồng Bằng Sông Cửu Long", Hồ Chí Minh, trang 243 - 266 23 Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải, 1997 Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ nguồn nước.-13 Thái Thành Lượm, 1996 Một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm sở đề xuất biện pháp nâng cao sản lượng rừng Tràm vùng tứ giác Long Xuyên Luận án Tiến sĩ nông nghiệp Viện KHLN Việt Nam.- 15 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1997 Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam -14 Ngơ Đình Quế cộng (2003), “Khôi phục phát triển rừng ngập mặn tràm Việt Nam” NXB Nông nghiệp -18 Vương Văn Quỳnh, 1997 Chỉ số xói mịn mưa Việt Nam Thông tin KHLN, ĐHLN,N1-1997 12 b Lê Sỹ Việt (2001), “Nghiên cứu thử nghiệm phục hồi rừng đất bán ngập ven hồ Hòa Bình” Trường Đại học Lâm nghiệp.19 10 Thơng tin KHKT Lâm nghiệp (2/2002) “Chuyên đề Tràm” Viện Khoa học lâm nghiệp Việt nam 2002 20 Tiếng Anh 11 Beth Crase, Ian D Cowie and Carrie R Michell, 2006 Distribution and conservation status of the rare plants Melaleuca triumphalis and Stenostegia congesta (Myrtaceae), Victoria River district, northern Australia Australian Journal of Botany, 2006, 54, 641–653 26 12 Bowman D.M.J.S and Rainey I., 1996 Tropical tree stand structures on a seasonally flooded elevation gradien in Northern Australia Australian Geographer, Vol 27, No 1, 1996 27 13 Bradstock RA, Tozer MG, Keith DA, 1997 Effects of high frequency fire on floristic composition and abundance in a fire-prone heathland near Sydney Australian Journal of Botany 45, 641–655 29 14.Brinkman, W.J., Xuan, V.T., 1991 Melaleuca leucadendron, a useful and versatile tree for acid sulphate soils and some other poor environments Int Tree Crops J 6, 261–274 31 15 Crowley G., et al, 2009 Impact of storm-burning on Melaleuca viridiflora invasion of grasslands and grassy woodlands on CapeYork Peninsula, Australia Austral Ecology 34, 196–209 30 16.Donald C Franklin, Peter S Brocklehurst, Dominique Lynch and David M J S Bowman, 2007 Niche differentiation and regeneration in the seasonally flooded Melaleuca forests of northern Australia Journal of Tropical Ecology 23:457–467 40 17.Franklin D.C., and Bowman, D.M.J.S., 2004 A multi-scale biogeographic analysis of Bambusa arnhemica, a bamboo from c monsoonal northern Australia Journal of Biogeography 31:1335– 1353 41 18.Kazuo Tanaka, Masaya Masumori, Takashi Yamanoshita, Takeshi Tange, 2001 Morphological and anatomical changes of Melaleuca cajuputi under submergence 42 19.Osaki, M Watanabe, T Ishizawa, T Nilnond, C Nuyim, T Sittibush, C Tadano, 1998 Nutritional characteristics in leaves of native plants grown in acid sulphate, peat, sandy podzolic, and saline soils distributed in Peninsular Thailand Plant Soil 201, 175–182 36 20.Price O, Russell-Smith J, Edwards A, 2003 Fine-scale patchiness of different fire intensities in sandstone heath vegetation in northern Australia International Journal of Wildland Fire 12, 227–236 38 21.Satoru Okubo, Kazuhiko Takeuchi, Benjaporn Chakranon , Apichart Jongskul, 2003 Land characteristics and plant resources in relation to agricultural land-use planning in a humid tropical strand plain, southeastern Thailand Landscape and Urban Planning 65, 133–148 32 22.Yamanoshita, T Nuyim, T Masumori, M Tange, T Kojima, K Yagi, H Sasaki, 2001 Growth response of Melaleuca cajuputi to flooding in a tropical peat swamp J For Res 6, 217–219 37 23 Yates C, Russell-Smith J, 2003 Fire regimes and vegetation sensitivity analysis: an example from Bradshaw Station, monsoonal northern Australia International Journal of Wildland Fire 12, 349–358 39 24.Yoda, K Kira, T Ogawa, H Hozumi, 1963 Self-thinning in overcrowded pure stands under cultivated and natural conditions J Inst Polytech Osaka City Univ Ser D 14, 107–129 33 d MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU Rừng Tràm mùa lũ Một góc rừng tràm Đồng cỏ đầu mùa lũ e Sen, loài hay gặp đầm lầy ngập nước vùng Đồng Tháp Mười Mùa lũ Đồng sông Cửu Long ... nghiên cứu khả phòng hộ cải tạo đất nước rừng tràm vùng lũ Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An? ?? thực 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu rừng Tràm Tràm... bố rừng Tràm cần thiết cho vùng lũ Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen 14 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Vị trí địa lý Khu bảo tồn đất ngập nước Láng. .. tích đất khu bảo tồn ngập nước Láng Sen Hàm lượng chất đất khu bảo tồn ngập nước Láng Sen Trang 35 38 39 44 Bảng 4.5 Diễn biến mực nước lũ đầu nguồn 51 Bảng 4.6 Giá trị đỉnh lũ 10 năm quan trắc

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan