1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng gốc Kinh tế đầu tư 2 Lưu hành nội bộ

108 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MƠN KINH TẾ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH BÀI GIẢNG GỐC KINH TẾ ĐẦU TƯ Chủ biên: PGS TS Đinh Văn Hải TS Trần Phương Anh HÀ NỘI 2016 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 6.1 6.2 6.3 Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu mơn học Các khái niệm Vai trị đầu tư tài với phát triển kinh tế Nguyên tắc, mục tiêu đầu tư tài Chương 2: KINH TẾ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN Khái niệm, đặc điểm Vai trị kinh tế đầu tư chứng khốn 2.1 Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 3: KINH TẾ NGÂN HÀNG Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước Khái niệm, chức dịch vụ Ngân hàng Thương mại Vai trò ngân hàng với kinh tế Giaỉ pháp phát triển Ngân hàng Việt Nam Chương 4: KINH TẾ NGÀNH BẢO HIỂM Khái niệm bảo hiểm Phân loại bảo hiểm Đặc điểm bảo hiểm Vai trò bảo hiểm Giaỉ pháp phát triển ngành bảo hiểm Chương 5: KINH TẾ NGÀNH KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN Khái niệm, đặc điểm bất động sản Khái niệm, đặc điểm thị trường bất động sản Vai trò thị trường bất động sản Đầu tư bất động sản Đánh giá hiệu hoạt động đầu tư bất động sản Quản lý Nhà nước đầu tư bất động sản Việt Nam Chương 6: KINH TẾ MUA BÁN NỢ Khái niệm mua bán nợ Vai trò hoạt động mua bán nợ Giaỉ pháp phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam giai đoạn Trang 1 9 14 19 26 26 31 39 41 45 45 47 49 51 53 59 62 66 68 74 82 92 92 98 100 LỜI NĨI ĐẦU Mơn Kinh tế đầu tư với nội dung Kinh tế đầu tư tài chính, mơn học Học viện Tài chọn để đưa vào giảng dạy cho sinh viên ngành Kinh tế, cuyên ngành Kinh tế đầu tư tài Để dáp ứng yêu cầu đào tạo, Lãnh đạo Học viện Tài giao nhiệm vụ cho Bộ môn Kinh tế đầu tư tài biên soạn Kinh tế đầu tư làm tài liệu phục vụ cho giảng dạy giáo viên, nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Kinh tế đầu tư tài cho đối tượng khác Học viện Mục tiêu Kinh tế đầu tư là: Trang bị cho sinh viên thuộc ngành kinh tế kiến thức kinh tế hoạt động đầu tư tài chính; Những vấn đề đầu tư tài chính; kinh tế hoạt động kinh doanh chứng khoán; kinh tế hoạt động ngành ngân hàng; kinh tế ngành bảo hiểm; ngành kinh doanh bất động sản hay kinh tế ngành kinh doanh mua bán nợ; … giúp cho sinh viên, cán quản lý kinh tế, hiểu sâu sắc công cụ hình thức, cách thức đầu tư tài đạt hiệu kinh tế tối ưu, giúp cho nhà kinh tế đầu tư tài nói riêng, nhà quản lý kinh tế nói chung lựa chọn có định đầu tư tài cách hợp lý, có hiệu nguồn lực tài Tham gia biên soạn gồm có: - PGS, TS Đinh Văn Hải – Chủ biên biên soạn chương I - TS Trần Phương Anh – Đồng chủ biên, biên soạn chương VI - TS Lương Thu Thủy - Biên soạn chương II - Th.S Nguyễn Phúc Đài – Biên soạn chương IV - Th.S Vũ Duy Minh - Biên soạn chương III - TH.S Hoàng Hải Ninh – Biên soạn chương V Trong trình biên soạn, tập thể tác giả có nhiều cố gắng để hoàn thành sách với chất lượng cao, Kinh tế đầu tư lĩnh vực mới, phong phú, đa dạng phức tạp chưa nhiều nhà khoan học sau nghiên cứu, nên chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm góp ý nhà khoa học để tiếp tục bổ sung nhằm nâng cao chất lượng Kinh tế đầu tư 2, đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên ngành Kinh tế đầu tư tài Học viện Tài Hà nội, ngày tháng năm 2016 BỘ MƠN KINH TẾ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn học 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học Môn học kinh tế đầu tư tài mơn khoa học kinh tế thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nghiên cứu vấn đề kinh tế lĩnh vực hoạt động đầu tư tài Bản chất hoạt động đầu tư tài dùng đồng tiền (vốn – nguồn lực tài chính) Nhà đầu tư, thơng qua việc sử dụng cơng cụ đầu tư tài để đầu tư vào lĩnh vực, đối tượng đầu tư để kiếm lợi cho Quá trình tiến hành hoạt động đầu tư tài tính từ lúc thu thập, xử lý thông tin lĩnh vực đầu tư, đối tượng đầu tư, lựa chọn lĩnh vực đầu tư, đối tượng đầu tư, lập kế hoạch đầu tư, xây dựng cấu danh mục đầu tư hợp lý, tiên đoán xu phát triển lĩnh vực đầu tư, … sử dụng linh hoạt công cụ đầu tư tài để đầu tư, vậy, địi hỏi phải sử dụng kiến thức nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật, phải biết sử dụng phối hợp việc sử dụng đội ngũ chuyên gia thuộc lĩnh vực kinh tế- kỹ thuật khác vào q trình thực đầu tư tài Như vậy, đối tượng nghiên môn học kinh tế đầu tư tài là: quy luật tính quy luật lĩnh vực đầu tư tài chính, đối tượng đầu tư tài chính, cơng cụ đầu tư tài chính, quy định pháp luật đầu tư tài 1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu mơn học Mơn Kinh tế đầu tư tài chính, nghiên cứu vấn đề kinh tế lĩnh vực hoạt động đầu tư tài Mơn học kinh tế đầu tư tài chính, trước hết, xem xét vấn đề lý luận chung đầu tư tài chính, khái niệm chất đầu tư tài chính; vai trị đầu tư tài phát triển kinh tế; quan điểm, nguyên tắc đầu tư tài chính; quy định pháp luật đầu tư tài chính; xem xét khía cạnh kinh tế cơng cụ, phương thức đầu tư tài chính: Đầu tư chứng khốn, đầu tư bất động sản, mua bán nợ, … Trong xem xét vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu mình, mơn học kinh tế đầu tư tài có nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ sở khoa học vấn đề lý luận chung kinh tế hoạt động đầu tư tài - Làm rõ sở khoa học vấn đề lý luận chung kinh tế hoạt động kinh doanh chứng khoán - Làm rõ sở khoa học vấn đề lý luận chung kinh tế hoạt động Ngân hàng - Làm rõ sở khoa học vấn đề lý luận chung kinh tế hoạt động bảo hiểm - Làm rõ sở khoa học vấn đề lý luận chung kinh tế hoạt động mua – bán bất động sản - Làm rõ sở khoa học vấn đề lý luận chung kinh tế hoạt động mua – bán nợ - Đồng thời vận dụng vấn đề lý luận phương pháp luận vào điều kiện cụ thể Việt Nam Trên sở nghiên cứu đối tượng thực nhiệm vụ đây, môn học kinh tế đầu tư tài sử dụng để giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành kinh tế đầu tư tài chuyên ngành kinh tế khác 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu môn học Trong trình nghiên cứu đối tượng thực nhiệm vụ mình, mơn học kinh tế đầu tư tài áp dụng phương pháp Phương pháp Duy vật biện chứng Phương pháp Duy vật lịch sử Ngoài ra, để xem xét vấn đề kinh tế thuộc lĩnh vực đầu tư, môn học kinh tế đầu tư áp dụng phương pháp thống kê học, phương pháp toán kinh tế, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, tư lôgic, phương pháp dự báo số phương pháp khác 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Đầu tư hoạt động đầu tư Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm đạt mục tiêu định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Như vậy, mục tiêu công đầu tư đạt kết lớn so với hy sinh nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Nguồn lực phải hy sinh tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Hoạt động đầu tư bao gồm: Đầu tư phát triển, đầu tư tài đầu tư thương mại, loại đầu tư tồn có quan hệ tương hỗ với Đầu tư phát triển tạo tiền đề để tăng tích lũy, phát triển hoạt động đầu tư tài đầu tư thương mại Ngược lại, đầu tư tài đầu tư thương mại hỗ trợ tạo điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển 1.2.2 Đầu tư tài Đầu tư tài loại hình đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng từ có giá, tài sản, … với mục tiêu để kiếm lời (hưởng lãi định trước lãi suất tùy thuộc vào kết hoạt động kinh doanh công ty phát hành, hay chênh lệch giá lúc mua lúc bán) Đầu tư tài khơng tạo tài sản cho kinh tế mà tăng tài sản tài tổ chức, cá nhân đầu tư Đàu tư thương mại loại đầu tư người có tiền bỏ tiền mua hàng hóa sau bán lại với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu tư cịng khơng tạo tài sản cho kinh tế mà tăng tài sản tài người đầu tư trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa người bán người đầu tư người đầu tư với khách hàng họ Đầu tư phát triển người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực cho sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Nói cách cụ thể đầu tư phát triển việc bỏ tiền để xây dựng,sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, lắp đặt chúng bệ bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động sở tồn đào tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội Cần phân biệt Đầu Đầu tư Đầu cơ: Đầu lĩnh vực tài việc mua, bán, nắm giữ, bán khống loại tài sản tài cổ phiếu, trái phiếu, hàng hoá, tiền tệ, bất động sản, chứng khoán phái sinh nhằm thu lợi từ biến động giá mạnh chúng Vì hoạt động đầu áp dụng với loại tài sản tài biến động đầu kiểu kinh doanh có rủi ro cao Ngược lại với đầu việc mua nắm giữ tài sản tài để tăng thu nhập thông qua cổ tức lãi suất, gọi đầu tư Lợi ích hoạt động đầu cung cấp cho thị trường lượng vốn lớn, làm tăng tính khoản cho thị trường làm cho cho nhà đầu tư khác dễ dàng sử dung nghiệp vụ phòng vệ hay kinh doanh chênh lệch giá để loại trừ rủi ro Tuy nhiên đầu gây tác động tiêu cực Khi có hoạt động đầu giá lên diễn ra, giá loại hàng hoá định tăng đột ngột vượt giá trị thực nó, đơn giản việc đầu làm gia tăng gọi “cầu ảo“ Giá tăng lại tiếp tục làm nhà kinh doanh khác nhảy vào thị trường với hi vọng giá lên Hiệu ứng tâm lý tiếp tục đẩy giá lên, làm cho thị trường trở nên nóng ẩn chứa rủi ro cao Tồn q trình gọi “bong bóng kinh tế“, trái bong bóng bị chọc thủng nhà đầu thị trường gặp tổn thất vô nặng nề Hầu hết nhà đầu không chuyên nghiệp thường bị thua lỗ vụ đầu cơ, người kiếm lợi nhuận trở thành tay đầu chuyên nghiệp 1.2.3 Công cụ đầu tư tài Trong hoạt động đầu tư, nhà đầu tư muốn đầu tư phải sử dụng hệ thống công cụ đầu tư thích hợp với đặc điểm loại hình đầu tư Trong hoạt động đầu tư tài chính, hệ thống cơng cụ đầu tư tài bao gồm: đầu tư chứng khoán, kinh doanh bất động sản, mua bán nợ, mua bán giấy tờ có giá: Trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu phủ, … 1.2.4 Cơ cấu đầu tư tài Cơ cấu hay kết cấu phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên đối tượng đó, kể số lượng chất lượng, tập hợp mối quan hệ bản, tương đối ổn định yếu tố cấu thành nên đối tượng đó, thời gian định Cơ cấu đối tượng thể hai đặc trưng Đó phận cấu thành nên đối tượng mối quan hệ giũa phận cấu thành Cơ cấu đầu tư cấu yếu tố cấu thành đầu tư cấu vốn, nguồn vốn, cấu huy động sử dụng vốn .quan hệ hữu cơ, tương tác qua lại phận không gian thời gian, vận động theo hướng hình thành cấu đầu tư hợp lý tạo tiềm lực lớn mặt kinh tế-xã hội Do đầu tư tài sử dụng nguồn lực tài để đầu tư (mua, bán) đối tượng đầu tư, vậy, cấu đầu tư tài tổng số nguồn lực tài Nhà đầu tư đầu tư vào đối tượng đầu tư mối quan hệ tỷ lệ nguồn lực tài Nhà đầu tư đầu tư vào đối tượng đầu tư so với tổng thể Đối tượng đầu tư lĩnh vực hay nhiều lĩnh vực đầu tư, hay lĩnh vực đầu tư, nhà đầu tư chia nguồn lực tài với tỷ lệ theo ý đồ Nhà đầu tư để đầu tư vào hay nhiều sản phẩm với mong muốn có lợi an tồn cho thân 1.2.5 Hiệu đầu tư tài Trong đầu tư tài chính, hiệu đầu tư tài phần lãi thu từ việc đầu tư tài Tuy nhiên, đầu tư tài chính, số lĩnh vực đầu tư tài ngồi mục tiêu lợi nhuận thu từ kết đầu tư, hiệu đầu tư tài cịn đánh giá phương diện xã hội mơi trường: Hoạt động mua bán Nợ, ngồi việc mua nợ xấu doanh nghiệp, sau đầu tư, cải tạo, … lại doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp phục sinh, mua doanh nghiệp với giá thấp sau đầu tư, cải tạo, đại hóa … lại doanh nghiệp bán với giá cao, … Nhà đầu tư thu lợi ích kinh tế đem lại hiệu cao cho xã hội: phục hồi, gia tăng sức sản xuất doanh nghiệp, trì ổn định công ăn việc làm cho nhiều người lao động, … 1.3 Vai trị đầu tư tài với phát triển kinh tế 1.3.1 Đầu tư tài góp phần tạo vốn cho kinh tế, doanh nghiệp, … thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sống cho người lao động, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Trong đầu tư tài chính, vốn (hay nguồn lực tài chính) bao gồm vốn Nhà đầu tư tài chuyên nghiệp đồng tiền nhàn rỗi cư dân, tổ chức, … toàn xã hội 1.3.2 Mở rộng hình thức đầu tư, huy động sử dụng nguồn lực tài cách linh hoạt hiệu Bản chất đầu tư tài dùng tiền (nguồn lực tài chính) để mua bán tài sản, giấy tờ có giá hay kinh doanh chứng khốn, … để kiếm lời (lợi nhuận) Sản xuất phát triển nên lĩnh vực đầu tư tài phát triển Với mục tiêu kiếm lời, Nhà đầu tư bỏ nhiều tiền đầu tư đầu tư cổ phiếu tốt, nghững giấy tờ có giá có lời lớn, … thu nhiều lời Vì vậy, với lợi ích sát sườn, tạo nên động lực cho Nhà đầu tư, thúc đẩy nhà đầu tư mở rộng đầu tư, tăng quy mô đầu tư, tích cực tìm hiểu lĩnh vực đầu tư, đối tác đầu tư để điều chỉnh hướng đầu tư, cấu đầu tư cách hợp lý để thu lợi nhuận tối đa 1.3.3 Góp phần tăng thu cho NSNN, chủ động hội nhập với đầu tư quốc tế Hoạt động đầu tài góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh làm san có hiệu quả, ổn định kinh tế vĩ mô, đem lại thu nhập cho Nhà đầu tư, cho doanh nghiệp cho kinh tế, đóng góp cho NSNN Trên giới, hoạt động đầu tư tài đời từ sớm: Ngân hàng đời từ đầu TKXV, Kinh doanh chứng khoán đời từ TKXV, … Việt Nam NHNN đời từ năm 1951, Kinh doanh chứng khoán đời từ 1998, … Trong bối cảnh giới ngày nay, liên kết hợp tác, … ngày mở rộng, vậy, Chính phủ Việt Nam chủ động, khuyến khích đời, phát triển tổ chức đầu tư tài Các tổ chức đầu tư tài đời góp phần huy động vốn nước từ Nhà đầu tư nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nước nhà Thơng qua đầu tư tài chính, Nhà nước thực quản lý vĩ mô kinh tế, ổn định tình hình kinh tế - xã hội Thơng qua thị trường tài chính, phủ mua bán trái phiếu phủ để tạo nguồn thu bù đắp thiếu hụt ngân sách kiểm sốt lạm phát, thơng qua Ngân hàng Nhà nước, phủ thực nhiều biện pháp can thiệp điều hành sách tiền tệ để ổn định kinh tế: sách lãi trần ngân hàng thương mại, … Ngồi ra, cơng cụ đầu tư tài cịn có thêm vai trị đặc trưng khác nữa, chương sau đề cập 1.4 Nguyên tắc, mục tiêu đầu tư tài 1.4.1 Mục tiêu đầu tư tài Các Nhà đầu tư ln mong muốn: lợi ích kinh tế đem lại cho cao, phải đảm bảo an tồn vốn, khơng bị vốn Đầu tư tài thường hoạt động có tính rủi ro cao, lợi ích đem lại cho Nhà đầu tư cao rủi ro mà Nhà đầu tư gặp phải lớn, nghịch lý lớn đầu tư đầu tư tài Để làm điều địi hỏi Nhà đầu tư tài phải người am hiểu luật pháp, am hiểu lĩnh vực đầu tư, đối tượng đầu tư, đồng thời cịn người có khả phân tích, tổng hợp tốt tình hình, biến động lĩnh vực đầu tư, đối tượng đầu tư, tiên đoán tương lai lĩnh vực đầu tư, đối tượng đầu tư, để từ có định đắn đầu tư tài cchính, đồng thời định cấu đầu tư tài hợp lý 1.4.2 Các nguyên tắc cần tuân thủ đầu tư tài 1.4.2.1 Đầu tư tài phải có lợi nhuận cao, đảm bảo an tồn vốn Mục tiêu đầu tư tài chính, phải đạt lợi nhuận cao, cao tốt, nhiên thực tế: đầu tư vào đâu mà đem lại hiệu cao độ rủi ro lớn, vậy, nhà đầu tư, nguyên tắc hàng đầu lợi nhuận cao phải đảm bảo an toàn vốn, muốn vậy, Nhà đầu tư cần tập trung đầu tư vào đối tượng đầu tư có tính minh bạch cao, có tính khoản lớn 1.4.2.2 Đầu tư tài phải tuân thủ quy định pháp luật Trong kinh tế thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt, nhiên, Việt Nam phấn đấu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước Việt Nam chấp nhận cạnh tranh phải cạnh tranh lành mạnh, tránh tình trạng cá lớn nuốt cá bé, coi thường luật pháp Nhà nước, kinh doanh thiếu minh bạch, trốn thuế, làm giá, điếu tiết thị trường, … Kiếm lợi cho cá nhân phá vỡ quy định quản lý Chính phủ, bảo vệ lợi ích quốc gia 1.4.2.3 Lập Kế hoạch đầu tư tài Đầu tư tài thường có tính rủi ro cao, lợi nhuận cao rủi ro cao Lợi nhuận cao, giầu nhanh cám giỗ mà người khó vượt qua Để đảm bảo đầu tư có hiệu cao, đảm bảo an toàn vốn, việc lập thực nghiêm kế hoạch đầu tư tài cần thiết Kế hoạch đầu tư tài chính, trước hết, giúp Nhà đầu tư nhìn nhận lại hình thức, lĩnh vực, đối tượng đầu tư, cân nhắc, lựa chon lợi ích rủi ro mang lại, sau định đầu tư vào đâu, thời điểm nào, lúc đầu tư, lúc rút , … định cấu đầu tư hợp lý Tuy nhiên, trình thực kế hoạch cần phải thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình cụ thể đối tượng đầu tư để có điều chỉnh hợp lý 1.4.2.4 Quyết định đầu tư không dựa vào cảm xúc Một sai lầm lớn mà nhà đầu tư thường mắc phải đầu tư cảm xúc Mọi người thường mua cổ phiếu cơng ty họ u thích sản phẩm cơng ty Tuy nhiên, cảm xúc làm mờ lý trí họ, khiến họ không để ý đến thực tế cơng ty mà họ đầu tư tình trạng thua lỗ Cảm xúc thường khiến cho nhà đầu tư không trọng đến rủi ro tiềm ẩn Vì vậy, định đầu tư Nhà đầu tư cần không để cảm xúc chi phối, mà cần có qyết định thận trọng có tính tốn cẩn thận 1.4.2.5 Quan sát, theo dõi, tập hợp tình hính, phân tích xu phát triển đối tượng đầu tư cách khách quan 10 Nếu tổ chức tốt sàn giao dịch bất động sản, có quản lý chặt chẽ quan Nhà nước có thẩm quyền đảm bảo đưa lên sàn giao dịch bất động sản đủ điều kiện đưa vào kinh doanh, tránh giao dịch ngầm, gây sốt ảo giá bất động sản thiệt hại cho khách hàng đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước… 5.6.4.3 Định giá bất động sản: Ở phương diện quản lý nhà nước đầu tư kinh doanh bất động sản cần có hệ thống kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ định giá bất động sản để đảm bảo định giá bất động sản đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, tính chất, vị trí, quy mơ, thực trạng bất động sản giá thị trường thời điểm định giá việc định giá có khách quan, trung thực tuân thủ luật pháp 5.6.4.4 Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin bất động sản Hệ thống cung cấp thông tin bất động sản (bao gồm đất đai, nhà cửa cơng trình xây dựng đất) sở để Nhà nước quản lý đầu tư kinh doanh bất động sản, tránh tình trạng giao dịch ngầm, gây sốt ảo giá bất động sản, tượng lừa đảo gây thiệt hại cho nhà đầu tư đảm bảo cho Nhà nước nắm nguồn thu từ đầu tư bất động sản, có sở để chấp vay vốn ngân hàng … Nội dung thông tin bất động sản chủ yếu dựa vào tài liệu hồ sơ lưu giữ quan có thẩm đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, qun sở hữu nhà cơng trình xây dựng … Các thông tin bất động sản phải ghi rõ địa tài sản (đất đai) tên chr sở hữu (sử dụng) hợp pháp, địa chỉ, thơng tin chấp, lợi khác có liên quan, ghi nhà chức trách vấn đề có liên quan đên chủ sở hữu (sử dụng) bất động sản Chẳng hạn chủ sở hữu (sử dụng) bất động sản có nguy bị phá sản bị phá sản , bị vỡ nợ, bị tịch biên tài sản… Hệ thống thơng tin cịn bao gồm thơng tin vê đánh giá bất động sản (tình trạng bất động sản) loại tài sản Để cung cấp đầy đủ, xác hệ thống thơng tin bất động sản đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng hệ thống cung cấp thông tin (hệ thống nhân hàng liệu thông tin bất động sản) sở ứng dụng công nghệ thông tin Hệ thống cung cấp thông tin phải liên kết, nối mạng với quan có liên quan quan điều tra khảo sát đo đạc đất đai, quan có thầm đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà… 94 5.6.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra giải vi phạm pháp luật liên quan đến đầu tư bất động sản Đầu tư bất động sản có liên quan trực tiếp đến ba luật (luật Đất đai, luật Xây dựng, luật Kinh doanh bất động sản) nhiều luật có liên quan khác Đây vấn đề có liên quan trực tiếp tới lợi ích thành viên tham gia xã hội nên q trình thực khó tránh khỏi việc vi phạm pháp luật Trong hoạt động tra, kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm luật pháp có liên quan đến kinh doanh bất động sản cần có phối hợp chặt chẽ ngành, lĩnh vực có liên quan cấp quyền Chẳng hạn, vi phạm đầu tư phát triển bất động sản (xây dựng nhà cửa, cơng trình) có liên quan đến nhiều quan khác tài nguyên môi trường, xây dựng … Hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, yếu việc thi hành pháp luật khơng phải thiếu luật pháp mà chủ yếu quan thi hành pháp luật cá nhân tham gia đầu tư kinh doanh không nghiêm túc thực hiện, không tăng cường hoạt động tra kiểm tra việc thi hành pháp luật cách trung thực, khách quan Việc không chấp hành nghiêm minh pháp luật có liên quan đến đầu tư kinh doanh bất động sản vừa gây thiệt hại cho người tiêu dùng vừa gây thiệt hại cho Nhà nước làm cho hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản nước ta thiếu lành mạnh, thiếu minh bạch ảnh hưởng xấu đến việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế trình hội nhập Cùng với việc tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm pháp luật có liên quan đến đầu tư kinh doanh bất động sản cần quan tâm phát bất cập hệ thống luật pháp để giúp Nhà nước việc nghiên cứu bổ sung, sửa đổi luật pháp cho phù hợp với yêu cầu sống 95 Chương 6: KINH TẾ MUA BÁN NỢ 6.1 Khái niệm mua bán nợ 6.1.1 Khái niệm Kinh tế phát triển, mối quan hệ chủ thể kinh tế phức tạp, có đan xen Ở góc độ huy động sử dụng vốn, hoạt động vay – trả chủ thể ngày đa dạng Ngoài hoạt động truyền thống vay nợ - trả nợ trực tiếp chủ thể, mua bán nợ coi hoạt động cần thiết, hỗ trợ tích cực doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Theo xu hướng phát triển, mua bán nợ mang tính chun mơn hóa ngày rõ nét, với hình thức mua bán nợ ngày đa dạng Vậy, mua bán nợ hiểu gì? Mua bán nợ hoạt động xuất sớm nước phát triển (như Mỹ nước Châu Âu) với tên tiếng Anh Factoring Ngày nay, khái niệm factoring phát triển liên tục trở nên quen thuộc hoạt động kinh doanh, thương mại, tín dụng ngân hàng hoạt động xuất nhập Ở lĩnh vực, mua bán nợ gọi tên gọi khác mua bán nợ, bao toán giao dịch ủy quyền Các nhận định mua bán nợ - factoring giới sau: Theo Từ điển kinh tế (Dictionary of Economic – Christopher Pass & Bryan Lones), “Factoring dàn xếp tài chính, qua cơng ty tài chuyên nghiệp (công ty mua nợ - factor firm) mua lại khoản nợ công ty với số tiền giá trị khoản nợ Lợi nhuận phát sinh từ chênh lệch tiền thu số nợ mua giá mua thực tế nợ Lợi ích cơng ty bán nợ nhận tiền thay phải chờ đến lúc nợ trả nợ, lại tránh phiền tối chi phí việc theo đuổi nợ chậm trả” Còn theo Từ điển thuật ngữ Ngân hàng – Hans Klaus “factoring loại hình tài trợ dạng tín dụng chuyển nhượng nợ Một cơng ty chuyển tồn hay phần khoản nợ cho công ty tài chun nghiệp (cơng ty mua nợ, thơng thường công ty trực thuộc ngân hàng) Công ty đảm nhận việc thu khoản nợ theo dõi khoản phải thu để hưởng thủ tục phí có lúc ứng trước khoản nợ Thơng thường cơng ty mua nợ phải chịu rủi ro khả tốn nợ” Tiến sĩ kinh tế Edward W Reed Edward K Gill cho rằng: “Factoring việc 96 mua lại khoản nợ Các công ty mua nợ mua khoản nợ khách hàng sở khơng truy địi tiến hành số dịch vụ khác việc ứng trước khoản nợ Cơng ty mua nợ đánh giá mức tín dụng tương lai khách hàng (người bán nợ) xác lập hạn mức tín dụng ứng trước Các khách hàng yêu cầu gửi trực tiếp cho cơng ty mua nợ hố đơn Khoản ứng trước thường từ 80% - 90% trị giá hố đơn Khoản dự trữ 10% - 20% cơng ty mua nợ giữ lại để phòng ngừa hàng trả lại, hàng giao thiếu, yêu cầu khác người mua Thường thường vào cuối tháng, công ty mua nợ tính tốn mức phí thu số dư khoản nợ chưa thu cấp thêm vốn cho khách hàng” Còn Việt Nam, mua bán nợ nhìn nhận chủ yếu góc độ hoạt động ngân hàng Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN, ngày 21 tháng 12 năm 2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Mua, bán nợ việc chuyển nhượng khoản nợ, theo đó, bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ khoản nợ cho bên mua nợ nhận tốn từ bên mua nợ” Trong đó: - Khoản nợ mua, bán khoản nợ tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng nước ngồi cho khách hàng vay (kể khoản trả thay bảo lãnh) dư nợ theo dõi ngoại bảng Các khoản nợ mua, bán bao gồm: a) Các khoản nợ mà tổ chức tín dụng cho khách hàng vay (kể khoản nợ cho vay tổ chức tín dụng khác) hạch toán nội bảng b) Các khoản nợ tổ chức tín dụng xử lý dự phịng rủi ro nguồn khác hạch toán theo dõi ngoại bảng - Bên bán nợ tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng, tổ chức có nhiệm vụ thực việc mua, bán nợ trực thuộc tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng nước ngồi sở hữu khoản nợ - Bên mua nợ tổ chức cá nhân nước nước ngồi có nhu cầu mua khoản nợ từ bên bán nợ, để trở thành chủ sở hữu khoản nợ - Bên nợ tổ chức, cá nhân vay nợ tổ chức tín dụng khoản nợ mua, bán 97 Qua khái niệm mua bán nợ - factoring nước ngồi nước, tóm lược lại, mua bán nợ - factoring việc chuyển nợ người mua hàng (con nợ) từ người bán hay cung ứng dịch vụ (chủ nợ cũ) sang công ty mua nợ (chủ nợ mới) Công ty mua nợ đảm bảo việc thu nợ, tránh rủi ro không trả nợ khơng có khả trả nợ người mua Cơng ty mua nợ trả trước thời hạn toàn hay phần khoản nợ người mua; giá mua nợ cao hay thấp tùy thuộc vào tính chất, thời gian tới hạn khoản nợ tối đa 90% giá trị khoản nợ Trường hợp công ty mua nợ cung ứng dịch vụ liên quan tới mua bán nợ (như thu hộ, quản lý khoản phải thu…) tính phí số nợ phải thu Như vậy, có chủ thể tham gia mua bán nợ, là: - Thứ nhất, Bên mua nợ: thường tổ chức tài ngân hàng (Factor) Đây đơn vị thực việc mua khoản nợ dịch vụ khác liên quan đến mua bán nợ Đây chủ nợ sau hợp đồng mua bán nợ ký kết thực Lợi nhuận mà Công ty mua nợ đạt từ chênh lệch giá mua nợ với giá trị thực tế thu khoản nợ Trường hợp cung ứng dịch vụ liên quan tới khoản phải thu (khoản nợ) quản lý khoản thu, thu hộ…, nguồn thu công ty mua nợ từ khoản phí quản lý - Thứ hai, Bên bán nợ: đơn vị sản xuất hàng hóa, kinh doanh dịch vụ, người sở hữu hợp pháp khoản nợ chưa đến hạn toán (người bán hàng hay cung ứng dịch vụ - Seller Exporter) Đây chủ nợ cũ) - Thứ ba, Bên nợ: người mua hàng hóa hay nhận dịch vụ cung ứng (Debtor, Buyer, Importer), người phải trả cho khoản nợ 6.1.2 Phân loại hoạt động mua bán nợ 6.1.2.1 Theo phạm vi thực - Mua bán nợ nước: Mua bán nợ nước loại hình Mua bán nợ dựa hợp đồng mua bán hàng hóa, bên bán hàng bên mua hàng đơn vị cư trú nước - Mua bán nợ xuất nhập khẩu: Mua bán nợ xuất nhập loại hình Mua bán nợ dựa hợp đồng xuất nhập hàng hóa, bên bán hàng bên mua hàng đơn vị cư trú hai quốc gia khác Trong mua bán nợ xuất nhập khẩu, tùy thuộc vào thời hạn để có mua bán nợ xuất 98 nhập ngắn hạn mua bán nợ xuất nhập trung dài hạn với đặc điểm tính chất khác Cụ thể: Mua bán nợ XNK Bản chất Ngắn hạn Trung dài hạn (Factoring) (Forfaiting) Dịch vụ tài trợ Dịch vụ tài trợ xuất trung dài hạn xuất ngắn hạn thông qua chiết khấu khoản phải thu xuất thông qua chiết khấu hối phiếu, kỳ phiếu công cụ chuyển khoản phải thu nhà nhượng khác với điều kiện miễn truy đòi người xuất với điều kiện bán theo mức lãi suất cố định đến 100% giá trị khơng miễn truy địi hợp đồng Chủ thể Nhà factor Ngân hàng forfaiting Quy 80% trị giá hóa đơn Tài trợ 100% giá trị hợp đồng mô tài trợ ứng trước Mức độ Nhà factor tự đánh Ngân hàng forfaiting hệ số tín nhiệm tín nhiệm giá ngân hàng bảo lãnh Dịch Quản lý sổ sách Không cung cấp dịch vụ khác vụ cung cấp kèm dịnh vụ khác Kì hạn Tài trợ ngắn hạn Tài trợ trung dài hạn 6.1.2.2 Theo ý nghĩa bảo hiểm rủi ro - Mua bán nợ có quyền truy địi (recourse factoring): hình thức Mua bán nợ mà đơn vị thực Mua nợ có quyền truy địi lại số tiền ứng trước cho bên bán hàng (tức bên bán nợ) bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ toán khoản phải thu - Mua bán nợ miễn truy địi (Non-recourse factoring): hình thức Mua bán nợ mà đơn vị thực Mua nợ chịu toàn rủi ro bên mua hàng (bên nợ) khơng có khả hồn thành nghĩa vụ tốn khoản phải thu Đơn vị Mua nợ có quyền đòi lại số tiền ứng trước cho bên bán hàng (bên bán nợ) truờng hợp bên mua hàng (bên nợ) từ chối toán khoản phải thu bên bán hàng giao hàng không hợp đồng hay lý khác không liên quan đến khả toán bên mua hàng 6.1.2.3 Theo thời hạn: 99 - Mua bán nợ ứng trước: loại hình Mua bán nợ theo đơn vị mua nợ chiết khấu khoản phải thu trước ngày đáo hạn ứng trước tiền cho đơn vị bán hàng (bên bán nợ) Khoản ứng trước đến 90% trị giá khoản phải thu - Mua bán nợ đến hạn: loại hình Mua bán nợ theo đơn vị mua nợ trả cho khách hàng (người bán hàng) số tiền giá mua khoản phải thu đáo hạn 6.1.2.4 Theo phương thức mua bán nợ: - Mua bán nợ lần: phương thức Mua bán nợ mà tương ứng với lần thực mua bán hàng hóa bên bán hàng bên mua hàng theo thỏa thuận hợp đồng mua bán, đơn vị thực mua nợ ứng trước số tiền cho người bán giá trị giao dịch lần mua bán hàng hóa - Mua bán nợ theo hạn mức: phương thức Mua bán nợ mà đơn vị thực mua nợ xem xét cấp hạn mức mua nợ tối đa cho bên bán hàng Căn vào việc giao dịch mua bán hàng hóa thực bên bán bên mua mà đơn vị thực mua nợ ứng trước số tiền tạm ứng giao dịch miễn tổng số tiền ứng trước thời điểm không vượt hạn mức cấp - Mua bán phần: với khoản nợ cần mua lớn (vượt tỷ lệ an toàn vốn điều lệ hoạt động đơn vị theo quy định pháp luật), nhà mua nợ (Factor) mua phần khoản nợ nhà factor liên kết với để thực Ngược lại, doanh nghiệp bán nợ, doanh nghiệp bán phần cho cơng ty mua nợ (tức khơng thiết phải bán tồn khoản phải thu cho đơn vị mua nợ) 6.1.2.5 Theo hình thức thực hiện: - Mua bán (mua đứt, bán đoạn) khoản nợ nước Các đơn vị mua nợ mua hoàn toàn khoản phải thu từ đơn vị bán nợ với giá thỏa thuận (giá mua thường thấp giá trị khoản phải thu, tùy thuộc vào khả thu hồi nợ) Theo hình thức này, bên mua nợ phải chấp nhận rủi ro trường hợp không thu hồi nợ Tương tự, bên bán nợ bán hồn tồn khoản phải thu cho bên mua nợ để nhận sớm khoản tiền - Dịch vụ thu hộ khoản nợ Các đơn vị mua nợ thực dịch vụ thu hộ khoản phải thu cho bên bán hàng nhận % phí số tiền thu % phí cao hay thấp tùy 100 thuộc vào số tiền phải thu mức độ khó địi khoản phải thu - Dịch vụ quản lý khoản nợ Nhiều công ty mua nợ cung cấp dịch vụ quản lý khoản nợ (là khoản phải thu) cho doanh nghiệp Theo cách thức này, doanh nghiệp cần tập trung vào cơng việc sản xuất kinh doanh, cịn khoản phải thu chuyển cho công ty mua bán nợ quản lý Cách thức hoạt động thể tính chun mơn hóa cao sản xuất kinh doanh - Ứng trước khoản nợ 6.1.3 Đặc điểm hoạt động mua bán nợ 6.1.3.1 Hàng hóa mua bán khoản nợ Đây khoản phải thu sổ sách kế toán Các khoản phải thu (khoản nợ) khoản phải thu khó địi khoản phải thu phát sinh Giá mua khoản phải thu thấp giá trị khoản phải thu sổ sách (cao 90% giá trị khoản phải thu) 6.1.3.2 Ln có chủ thể tham gia hoạt động mua bán nợ Luôn có chủ thể hoạt động mua bán nợ, bên mua nợ, bên bán nợ bên nợ; đó, bên mua nợ chủ thể trung gian thực dịch vụ tài 6.1.3.3 Hoạt động mua bán có tính pháp lý cao, sở hợp đồng điều khoản ràng buộc chặt chẽ Để thực mua bán nợ hay cung ứng dịch vụ tài khác, bên bán nợ bên mua nợ phải ký kết hợp đồng thực Bên mua nợ chấp nhận ký hợp đồng bên bán cung cấp đầy đủ giấy tờ, chứng từ có giá trị pháp lý liên quan tới khoản phải thu Hợp đồng mua bán nợ xây dựng rõ ràng, chặt chẽ, thể rõ quyền lợi, nghĩa vụ bên điều khoản ràng buộc 6.1.4 Chức hoạt động mua bán nợ Từ khái niệm, phân loại đặc điểm mua bán nợ, thấy, với loại hình mua bán nợ có số chức bật như: 6.1.4.1 Ứng trước khoản phải thu 101 Chức thể hầu hết hình thức mua bán nợ Với chức này, cơng ty mua nợ ứng trước phần giá trị khoản nợ - khoản phải thu cho bên bán nợ (tối đa 90% giá trị khoản nợ) Mức ứng trước nhiều hay tùy thuộc vào thời gian, tính chất khoản nợ thỏa thuận hai bên Với chức này, người bán chờ đến hạn tốn mà có khoản tiền bổ sung vào vốn lưu động nhằm đáp ứng mục tiêu sản xuất kinh doanh Với khoản thu khó địi, doanh nghiệp tránh rủi ro thu hồi phần vốn 6.1.4.2 Quản trị khoản phải thu Khi hợp đồng mua bán nợ ký kết thực hiện, công ty mua nợ thực chức quản trị khoản phải thu Thường bên bán nợ chuyển toàn chứng từ gốc liên quan tới khoản phải thu cho cơng ty mua nợ Với tính chun nghiệp, công ty mua nợ quản lý, theo dõi khoản phải thu, nhắc nhở khách hàng Chức thực tương tự trường hợp cung ứng dịch vụ quản lý khoản phải thu nhằm hưởng phí quản lý Chức thể tính chun mơn hóa cao hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tài 6.1.4.3 Chức thu tiền Cơng ty mua bán nợ thay mặt doanh nghiệp thực khoản phải thu đến hạn thực thu khoản thu khó địi 6.1.4.4 Chức đánh giá, thẩm định mức độ rủi ro tài Với chức này, cơng ty mua bán nợ có nhận định, đánh giá mức độ rủi ro khoản nợ, đưa khuyến cáo, lời khuyên tư vấn cho khách hàng 6.2 Vai trò hoạt động mua bán nợ Kinh tế phát triển sôi động, nhu cầu mua bán nợ cao Bởi mua bán nợ đóng vai trị thực quan trọng hoạt động kinh tế Đó là: 6.2.1 Mua bán nợ giúp doanh nghiệp tránh rủi ro tài 102 Một điều doanh nghiệp quan tâm hàng đầu, quản lý khoản nợ khách hàng Bởi không quản lý hiệu không đánh giá mức độ rủi ro khoản nợ, doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, chí phá sản bị khách hàng chiếm dụng vốn Khi chuyển bán khoản nợ cho công ty mua bán nợ, doanh nghiệp khơng phải đối mặt với rủi ro này, hay nói cách khác, chuyển rủi ro sang công ty mua nợ Với khoản nợ có tính rủi ro cao giá mua cơng ty mua nợ thấp Công ty mua bán nợ thường đánh giá khoản nợ quản lý rủi ro khoản nợ giúp doanh nghiệp 6.2.2 Mua bán nợ hỗ trợ doanh nghiệp quản lý tài Chuyển khoản nợ cho cơng ty mua bán nợ coi giải pháp hiệu quản lý tài chính, đồng thời đơn giản hóa hoạt động kế tốn doanh nghiệp Các nghiệp vụ phải thu khách hàng kế toán lúc chuyển sang cho cơng ty mua bán nợ thực Các công ty mua bán nợ nhận định, phân tích khoản nợ cách toàn diện để đánh giá mức độ an toàn khoản nợ, đồng thời thực theo dõi kì hạn tốn, kiểm tra quy định tốn, nhắc nhở bên nợ hình thức Như vậy, đứng góc độ doanh nghiệp, mua bán nợ giúp cho doanh nghiệp hoàn toàn yên tâm khoản phải thu, doanh nghiệp cần tập trung vào hoạt động kinh doanh tìm kiếm khách hàng 6.2.3 Mua bán nợ giúp tạo vốn kinh doanh Trong trường hợp thực hình thức mua hẳn khoản nợ, công ty mua nợ chuyển trả tiền hợp đồng mua bán nợ ký kết Khoản tiền tiền ứng trước mà khoản bán hết nợ cho cơng ty mua nợ Các doanh nghiệp nhờ có thêm khoản vốn phục vụ cho kinh doanh 6.2.4 Tạo linh hoạt nghiệp vụ mua bán hàng hóa ngồi nước Mua bán nợ giúp cho doanh nghiệp ngày linh hoạt lựa chọn cách thức toán bán hàng phù hợp với khả doanh nghiệp Điều đặc biệt có ý nghĩa hoạt động xuất nhập trường hợp cần vốn cho hội kinh doanh Thực tế cho thấy, hoạt động kinh doanh nước hoạt động xuất nhập kinh tế đại đòi hỏi linh hoạt, nhanh nhạy cao, cạnh tranh 103 ngày gay gắt Một yếu tố mà doanh nghiệp áp dụng để cạnh tranh điều kiện toán Hoạt động mua bán nợ đưa cho doanh nghiệp hội để có chế tốn linh hoạt mà an tồn Như vậy, mua bán nợ phát triển thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hóa ngồi nước với độ tin cậy cao, từ đó, làm tăng khả cạnh tranh hoạt động hoạt động giao thương tồn cầu Với cách thức linh hoạt mang tính chun mơn hóa cao, hoạt động Mua bán nợ mở hội xuất hàng hóa sang nhiều quốc gia mới, gia tăng tỷ lệ chấp thuận đơn hàng từ nhà nhập khẩu, hình thành mơi trường kinh doanh ổn định, đó, người bán – người mua an tâm giao dịch toán tổ chức tài (ở công ty mua bán nợ) tư vấn cung ứng dịch vụ tài cách đầy đủ 6.3 Giaỉ pháp phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam giai đoạn 6.3.1 Định hướng phát triển thị trường Mua bán nợ Việt Nam năm tới Từ khái niệm, đặc điểm, chức vai trị Mua bán nợ, thấy Mua bán nợ dạng tài trợ tín dụng, so sánh với hình thức tài trợ tín dụng khác chiết khấu thương phiếu, hối phiếu, bảo lãnh, mở L/C, chấp tài sản…, hoạt động Mua bán nợ có nhiều ưu hoạt động tạo nên linh hoạt không trong hoạt động kinh doanh (mua –bán, nhập – xuất hàng hóa) mà cịn hoạt động quản lý Thông qua Mua bán nợ, mối quan hệ ràng buộc bên (bên bán hàng với bên mua hàng, bên bán nợ với bên mua nợ, ràng buộc bên) rõ nét hơn, tăng tính trách nhiệm trì uy tín bên Ở Việt Nam, hoạt động mua bán nợ xuất từ năm 2003 với đời Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp - Bộ Tài (DATC) theo Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 5/6/2003 Thủ tướng Chính phủ Tới nay, có thêm khoảng 20 công ty Mua bán nợ thuộc tổ chức Ngân hàng thương mại với chức quản lý nợ khai thác tài sản (AMC) Đặc biệt, tháng 6/2013, Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) thành lập hoạt động theo Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1459/QĐNHNN Ngân hàng Nhà nước Đặc điểm chung công ty chủ yếu xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng, nợ khó địi doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu cho ngân hàng mẹ Phương thức mua bán nợ Việt Nam hạn chế, hình thức: mua bán nợ theo thỏa thuận mua bán nợ theo định 104 Thủ tướng Chính phủ (trích theo Thơng tư số 39/2004/TT-BTC ngày 11/5/2004 Bộ Tài việc hướng dẫn trình tự, thủ tục xử lý tài hoạt động mua, bán, bàn giao, tiếp nhận, xử lý nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp) Thông tư nêu rõ phương thức mua nợ theo định Thủ tướng Chính phủ áp dụng cho DATC, giá mua bán quan quản lý nhà nước liên quan xem xét, xây dựng, thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ định Các doanh nghiệp mua bán nợ khác áp dụng phương pháp mua bán nợ theo thỏa thuận Việc mua, bán theo giá thị trường phương thức thoả thuận, đấu thầu, đấu giá chưa có quy định Ở góc độ xuất nhập khẩu, Mua bán nợ hình thức bao toán bước đầu áp dụng, hoạt động xuất khẩu, hoạt động kinh doanh nội địa hẳn Với số lượng cơng ty Mua bán nợ ít, chế chưa thơng thống, phương thức mua bán nợ đơn giản, thị trường mua bán nợ chưa hình thành…, thấy hoạt động mua bán nợ Việt nam nhiều hạn chế Các chức khác Mua bán nợ chưa nhìn nhận phát huy hoạt động kinh doanh nước Để hoạt động Mua bán nợ thực trở thành kênh kết nối, thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa, năm tới cần: - Hình thành phát triển thị trường mua bán nợ, tạo chế thông thoáng, rõ ràng thị trường mua bán nợ - Nhận thức chức năng, vai trò mua bán nợ hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập 6.3.2 Giaỉ pháp phát triển thị trường Mua bán nợ Việt Nam giai đoạn 6.3.2.1 Mở rộng phạm vi hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản (AMC) Hiện nay, công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng Việt Nam chủ yếu xử lý nợ xấu cho ngân hàng mẹ Tuy nhiên, xét theo xu hướng phát triển làm tăng tính linh hoạt kinh doanh, phạm vi hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản cần mở mở mang tính chuyên nghiệp Cần đóng vai trị tổ chức tài trung gian, khơng xử lý nợ xấu mà nơi cung 105 ứng dịch vụ chuyên biệt liên quan tới khoản phải thu 6.3.2.1 Cần nhìn nhận mua bán nợ ngành nghề kinh doanh, ngành nghề khác, có nguồn thu, lợi nhuận từ việc cung ứng dịch vụ liên quan tới mua bán nợ Từ vai trò, chức hoạt động mua bán nợ, thấy xử lý nợ xấu nhiều hoạt động mua bán nợ Khi hoạt động mua nợ nhìn nhận ngành nghề kinh doanh, cơng ty mua nợ cung ứng nhiều loại dịch vụ liên quan tới mua bán, quản lý khoản phải thu như: mua bán khoản phải thu (phải thu khó địi, phải thu phát sinh), dịch vụ quản lý khoản phải thu, dịch vụ thu hộ, tư vấn, đánh giá rủi ro khoản phải thu… Ngồi cơng ty mua bán nợ thuộc Ngân hàng thương mại, Nhà nước nên cho phép tổ chức tài chính, doanh nghiệp tư nhân thực cung ứng dịch vụ liên quan tới mua bán nợ phạm vi quy định Điều giúp thúc đẩy trình lưu thơng, sản xuất, kinh doanh hàng hóa nước hoạt động xuất nhập 6.3.2.3 Phát triển thị trường mua bán nợ Thị trường mua bán nợ phát triển kết nối cung cầu mua bán nợ, tạo cạnh tranh công ty mua bán nợ, đồng thời thúc đẩy tiến trình mua bán nợ ngày hiệu Hiện nay, Việt Nam hình thành khung pháp lý, hướng tới hình thành sàn giao dịch mua bán nợ Đây nơi tập trung, tiến hành thường xuyên hoạt động giao dịch mua, bán nợ; tư vấn, môi giới mua, bán nợ; giới thiệu, cung cấp thông tin nợ cho bên tham gia có nhu cầu giao dịch; kiểm tra hồ sơ, giấy tờ nợ bảo đảm đủ điều kiện giao dịch; làm trung gian cho bên trao đổi, đàm phán ký kết hợp đồng mua bán nợ Do vậy, Việt Nam thành lập hình thành sàn giao dịch mua bán nợ tạo tảng quan trọng để hỗ trợ thúc đẩy thị trường mua bán nợ phát triển 6.3.2.4 Thành lập công ty định giá khoản nợ (khoản phải thu) độc lập Để tạo sở cho thực dịch vụ mua bán nợ, cần định giá khoản nợ (khoản phải thu) Trong mua bán khoản nợ, để bên mua nợ bên bán nợ tự thỏa thuận, dễ dẫn tới tình trạng bên mua định giá thấp bên bán muốn bán 106 với giá cao Điều làm thời gian hai bên nhiều mua bán không thành công Đối với khoản nhờ thu hộ, việc định giá tính chất khoản thu (là khoản khó địi hay khơng) liên quan tới phí dịch vụ Do vậy, hình thành cơng ty định giá có chức định giá độc lập khoản nợ, từ giúp bên mua bên bán có sở để xem xét, định việc mua bán khách quan 6.3.2.5 Thống việc phân loại, xếp hạng nợ xấu Trên sở định giá khoản nợ, khoản nợ xấu, cần có hệ thống phân loại, xếp hạng mức độ, tính chất nợ xấu Đây để đưa hướng giải phù hợp Ngoài để phát triển thị trường mua bán nợ cần thực tốt giải pháp sau: Đối với số lĩnh vực liên quan tới toán quốc tế, Ngân hàng Nhà nước cần có chế hình thức linh hoạt nhằm phát triển loại hình dịch vụ liên quan tới mua bán nợ, hình thức mua bán nợ, bao toán nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động xuất Các công ty mua nợ nước cần thiết kế hình thức, dịch vụ liên quan tới khoản phải thu, cung cấp thông tin đẩy mạnh công tác marketing tới doanh nghiệp; dần hướng tới hình thành doanh nghiệp chuyên nghiệp chuyên cung ứng dịch vụ liên quan tới khoản phải thu, nâng cao mức độ chun mơn hóa khơng sản xuất mà cịn lĩnh vực lưu thông, quản lý kinh doanh hàng hóa Phát triển hệ thống thơng thơng tin, nâng cao trình độ cơng nghệ hỗ trợ việc phân tích, quản lý số liệu như… 107 108 ... tiền đầu tư - Theo mục đích đầu tư, ta có: Đầu tư ngân quỹ, đầu tư hưởng lợi, đầu tư phòng vệ đầu tư nắm quyền kiểm soát Đầu tư ngân quỹ hoạt động đầu tư thường thực tổ chức kinh tế nhà đầu tư. .. đối tư? ??ng đầu tư mối quan hệ tỷ lệ nguồn lực tài Nhà đầu tư đầu tư vào đối tư? ??ng đầu tư so với tổng thể Đối tư? ??ng đầu tư lĩnh vực hay nhiều lĩnh vực đầu tư, hay lĩnh vực đầu tư, nhà đầu tư chia... đầu tư hợp lý tạo tiềm lực lớn mặt kinh tế- xã hội Do đầu tư tài sử dụng nguồn lực tài để đầu tư (mua, bán) đối tư? ??ng đầu tư, vậy, cấu đầu tư tài tổng số nguồn lực tài Nhà đầu tư đầu tư vào đối tư? ??ng

Ngày đăng: 30/07/2022, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w