Tác động của chính sách tiền tệ đến tính ổn định tài chính của các ngân hàng thương mai Việt Nam thông qua mức độ chấp nhận rủi ro

198 2 0
Tác động của chính sách tiền tệ đến tính ổn định tài chính của các ngân hàng thương mai Việt Nam thông qua mức độ chấp nhận rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING *************** NGUYỄN THỊ KIỀU NGA TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TÍNH ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THÔNG QUA MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phớ Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING *************** NGUYỄN THỊ KIỀU NGA TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TÍNH ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THÔNG QUA MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HỒNG TS NGŨN VĨNH HÙNG Thành phớ Hồ Chí Minh – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Luận án: “Tác động sách tiền tệ đến tính ổn định tài Ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua mức độ chấp nhận rủi ro” công trình nghiên cứu với sự giúp đỡ nhiệt tình tập thể người hướng dẫn Các kết nghiên cứu không chép tài liệu toàn nội dung luận án chưa cơng bố đâu Số liệu, nguồn trích dẫn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin chịu trách nhiệm tồn lời cam đoan mình Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Kiều Nga i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể giảng viên hướng dẫn đồng hành động viên tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin cảm ơn Q thầy/cơ Trường Đại học Tài – Marketing nói chung, khoa Tài – Ngân hàng nói riêng ln chia kinh nghiệm truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn Viện đào tạo sau đại học tạo điều kiện cho tơi thủ tục hành nhanh gọn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Q thầy/cơ góp ý cho buổi sinh hoạt chuyên môn, quý thầy/cô hội đồng đánh giá chuyên đề tiến sĩ, đặc biệt cảm ơn quý thầy/cô hội đồng đánh giá cấp đơn vị chuyên môn ra, phân tích rõ góp ý chân thành giúp tơi sửa luận án cách tốt Song xin gửi lời cảm ơn chân thành đến hai phản biện độc lập góp ý chi tiết từng thiếu sót nhỏ để luận án hồn thiện Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo khoa tập thể đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện cho suốt thời gian tập trung nghiên cứu làm luận án Cuối cùng, không thể quên gửi lời biết ơn gia đình động viên, dành điều kiện tốt để tơi tồn tâm hồn thành luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Kiều Nga ii TÓM TẮT LUẬN ÁN Mục tiêu nghiên cứu tổng quát luận án nghiên cứu để tìm chứng thực nghiệm tác động sách tiền tệ đến tính ổn định tài thơng qua mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 2019 Bằng phương pháp hồi quy liệu bảng thông qua ước lượng S-GMM (System-GMM) dựa số liệu thu thập 30 NHTM Việt Nam từ 2007 đến 2019 Kết nghiên cứu giúp luận án đến kết luận có tồn tác động sách tiền tệ đến tính ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua mức độ chấp nhận rủi ro Cụ thể kết nghiên cứu NHNN thực sách tiền tệ thắt chặt thơng qua công cụ nâng lãi suất dẫn tới NHTM tăng dự phòng rủi ro cho vay, hành động thể mức độ chấp nhận rủi ro tăng lên NHTM Khi NHTM chấp nhận mức rủi ro cao hơn, làm gia tăng tỷ lệ tài sản có rủi ro dẫn tới việc giảm hệ số an toàn vốn tối thiểu, đồng nghĩa với việc giảm tính ổn định tài hoạt động NHTM Việt Nam Đây kết mang ý nghĩa lý thuyết lẫn thực tiễn Thứ nhất, kết luận NHTM Việt Nam tăng mức độ chấp nhận rủi ro NHNN tăng lãi suất sự tồn tình trạng bất cân xứng thơng tin (lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức) phát sinh thị trường tín dụng, từ giúp tác giả đưa hàm ý sách giải vấn đề chương Thứ hai, việc NHTM Việt Nam tăng mức độ chấp nhận rủi ro dẫn tới giảm hệ số an toàn vốn tối thiểu, ảnh hưởng tiêu cực đến tính ổn định tài chứng cho thấy hệ số an toàn vốn thước đo đáng tin cậy cho nhà quản lý hoạch định sách việc điều tiết nhằm đảm bảo tính ổn định tài hoạt động hệ thống NHTM Tuy nhiên, sự đánh đổi dự phịng cho vay hệ số an tồn vốn cho thấy NHTM Việt Nam chưa có lộ trình điều tiết vốn cổ phần (tăng vốn) kịp thời để hấp thụ khoản lỗ dự kiến (tài sản có rủi ro) Việc NHNN quy định áp dụng Basel giúp khắc phục điều này, song cần khuyến cáo NHTM phải có tinh thần tự giác việc tăng vốn Bên cạnh đó, luận án cịn cho thấy ngân hàng có tỷ suất sinh lợi cao thường chấp nhận rủi ro cao hơn, kết ủng hộ lý thuyết trật tự phân hạng cho thấy ngân hàng công ty thích tài trợ nội tài bên Kết iii cho thấy rủi ro ngân hàng thấp thời kỳ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, khiến ngân hàng giảm vốn điều tiết, tương tự kết luận nghiên cứu Mili cộng sự (2017) Luận án lượng vốn tín dụng bơm kinh tế tăng đồng nghĩa rủi ro tín dụng cao từ làm tăng tài sản có rủi ro, giảm hệ số an tồn vốn, thể thơng qua mối quan hệ ngược chiều khe hở tín dụng với dự phịng cho vay hệ số an tồn vốn, kết đồng với nghiên cứu De Moraes cộng sự (2016) Như vậy, kết nghiên cứu giúp luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt cho thấy mối liên hệ kết nghiên cứu với thực tiễn từ đưa hàm ý sách hàm ý quản trị phù hợp iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN ÁN iii MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xiii CHƯƠNG GIỚI THIỆU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu .5 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Các điểm mới đóng góp luận án 1.7 Kết cấu luận án .9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 2.1 Chính sách tiền tệ 11 2.1.1 Giới thiệu .11 2.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 12 2.1.2.1 Mục tiêu cuối 13 2.1.2.2 Mục tiêu trung gian 14 2.1.2.3 Mục tiêu hoạt động 15 2.1.3 Cơng cụ sách tiền tệ .15 2.2 Rủi ro mức độ chấp nhận rủi ro .16 2.2.1 Rủi ro 16 2.2.2 Rủi ro ngân hàng thương mại 17 2.2.2.1 Rủi ro tín dụng 17 2.2.2.2 Rủi ro hoạt động .19 2.2.2.3 Rủi ro thị trường .20 2.2.3 Mức độ chấp nhận rủi ro 22 v 2.2.4 Đo lường mức độ chấp nhận rủi ro .23 2.3 Ổn định tài 24 2.3.1 Khái niệm ổn định tài 24 2.3.2 Vai trị ổn định tài 26 2.3.2.1 Sự cần thiết phải đảm bảo tính ổn định tài .26 2.3.2.2 Vai trị chủ đạo ngân hàng Trung ương việc ổn định .26 2.3.3 Ổn định tài ngân hàng thương mại 29 2.3.3.1 Khái niệm 29 2.3.3.2 Vai trò ổn định tài ngân hàng 31 2.3.3.3 Thanh khoản ổn định tài ngân hàng thương mại 32 2.3.4 Đo lường ổn định tài ngân hàng 36 2.4 Tác động sách tiền tệ đến tính ổn định tài ngân hàng thương mại 39 2.5 Tác động sách tiền tệ đến mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại 40 2.6 Tác động mức độ chấp nhận rủi ro đến ổn định tài ngân hàng thương mại 44 2.7 Tổng quan nghiên cứu trước 46 2.7.1 Truyền dẫn sách tiền tệ 46 2.7.2 Tác động sách tiền tệ đến tính ổn định tài ngân hàng thương mại 49 2.7.3 Tác động sách tiền tệ đến mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại 51 2.7.4 Tác động mức độ chấp nhận rủi ro đến tính ổn định tài ngân hàng thương mại .55 2.7.5 Khoảng trống nghiên cứu 57 2.8 Kết luận chương 58 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59 3.1 Xây dựng mơ hình tác động sách tiền tệ đến tính ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam 59 vi 3.2 Xây dựng mô hình tác động sách tiền tệ đến mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 60 3.2.1 Đo lường mức độ chấp nhận rủi ro 61 3.2.2 Đo lường yếu tố đại diện cho sách tiền tệ 62 3.2.3 Đo lường biến kiểm sốt mơ hình tác động sách tiền tệ đến mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 64 3.2.3.1 Mức dự trữ bắt buộc 64 3.2.3.2 Khe hở sản lượng 64 3.2.3.3 Tỷ lệ nợ xấu 68 3.2.3.4 Tỷ suất sinh lợi 69 3.3 Xây dựng mô hình tác động mức độ chấp nhận rủi ro đến tính ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam 73 3.3.1 Đo lường tính ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam 75 3.3.2 Đo lường biến kiểm sốt mơ hính tác động mức độ chấp nhận rủi ro đến tính ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam 76 3.3.2.1 Tỷ suất sinh lợi 76 3.3.2.2 Tỷ lệ nợ xấu .77 3.3.2.3 Khe hở sản lượng 78 3.3.2.4 Khe hở tín dụng .78 3.3.2.5 Tỷ số khoản 79 3.3.2.6 Hệ số rủi ro 80 3.3.2.7 Tỷ lệ tiền gửi .80 3.4 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 85 3.4.1 Mô hình tác động sách tiền tệ đến tính ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua mức độ chấp nhận rủi ro .85 3.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 89 3.4.3 Cách thức thu thập liệu 90 3.5 Phương pháp ước lượng 90 3.5.1 Quy trình nghiên cứu ước lượng 90 3.5.2 Lý thuyết lựa chọn phương pháp hồi quy 91 3.5.2.1 Hồi quy Pool – OLS 92 vii 3.5.2.2 Hồi quy tác động ngẫu nhiên 92 3.5.2.3 Hồi quy tác động cố định 92 3.5.2.4 Hồi quy GMM 93 3.5.2.5 Lựa chọn phương pháp hồi quy thích hợp 94 3.5.3 Kiểm định lựa chọn hồi quy liệu bảng .96 3.5.3.1 Kiểm định Hausman Test 96 3.5.3.2 Kiểm định F-Test .96 3.5.4 Kiểm định khuyết tật mô hình nghiên cứu 96 3.5.4.1 Kiểm định đa cộng tuyến 96 3.5.4.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi .97 3.5.4.3 Kiểm định tự tương quan 97 3.6 Kết luận chương 98 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 99 4.1 Tình hình biến động sách tiền tệ, dự phịng cho vay hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam từ 2007 – 2019 99 4.2 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 102 4.3 Ma trận tương quan kiểm định đa cộng tuyến 109 4.3.1 Ma trận tương quan mô hình (1) mô hình (3) 109 4.3.2 Ma trận tương quan – mô hình (2) .111 4.4 Kiểm định cho mô hình nghiên cứu 113 4.4.1 Mơ hình sách tiền tệ tác động đến tính ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam - mơ hình (1) 113 4.4.2 Mô hình tác động sách tiền tệ đến mức độ chấp nhận rủi ro – mơ hình (2) 114 4.4.3 Mơ hình mức độ chấp nhận rủi ro tác động đến tính ổn định tài – mơ hình (3) 115 4.5 Kết hồi quy thảo luận 116 4.5.1 Kết hồi quy FEM REM tác động sách tiền tệ đến tính ổn định tài thơng qua mức độ chấp nhận rủi ro 116 4.5.2 Kết hồi quy GMM tác động sách tiền tệ đến tính ổn định tài thơng qua mức độ chấp nhận rủi ro .118 viii Phụ lục 7: Kết kiểm định mơ hình sách tiền tệ ảnh hưởng đến PROV Hausman Test F-Test 169 Kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan Phụ lục 8: Kết kiểm định mơ hình tác động PROV đến CAR Hausman Test 170 LM-Test Kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan 171 Phụ lục 9: Hồi quy FEM – REM mơ hình tác động sách tiền tệ đến CAR Hồi quy REM Hồi quy FEM 172 Phụ lục 10: Hồi quy FEM – REM mơ hình sách tiền tệ tác động đến PROV Hồi quy REM Hồi quy FEM 173 Phụ lục 11: Hồi quy FEM – REM mơ hình tác động PROV đến CAR Hồi quy REM Hồi quy FEM 174 Phụ lục 12: Hồi quy GMM mơ hình sách tiền tệ tác động đến CAR Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM -Group variable: firm Number of obs = 299 Time variable : year Number of groups = 30 Number of instruments = 29 Obs per group: = Wald chi2(9) = 97.82 avg = 9.97 Prob > chi2 = 0.000 max = 13 -| Corrected car | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -ir | -.3941192 3346587 -1.68 0.093 -.2617998 1.050038 r_reg | -.051525 0102736 -5.02 0.000 -.0716608 -.0313892 roa | 2.826582 2.471527 2.91 0.004 -2.017522 7.670687 default | 3842805 1.20874 3.91 0.000 -1.984806 2.753367 o_gap | -.5441527 6108737 -3.16 0.002 -1.741443 6531378 c_gap | -.0540473 0910659 -3.34 0.001 -.2325332 1244386 liquid | 8763161 2339791 3.75 0.000 4177256 1.334907 nlta | 0194563 0949664 1.25 0.212 -.1666744 205587 depta | -.2039829 1131183 -2.13 0.033 -.0177249 4256908 _cons | 1.336877 2779109 4.81 0.000 7921817 1.881572 -Instruments for first differences equation Standard D.(o_gap c_gap liquid nlta) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L.car Instruments for levels equation Standard _cons o_gap c_gap liquid nlta GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.car -Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -1.84 Pr > z = 0.066 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = 0.86 Pr > z = 0.389 -Sargan test of overid restrictions: chi2(19) = 157.77 Prob > chi2 = 0.000 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(19) = 14.59 Prob > chi2 = 0.748 (Robust, but can be weakened by many instruments.) 175 Phụ lục 13: Hồi quy GMM mơ hình sách tiền tệ tác động đến PROV Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM -Group variable: firm Number of obs = 330 Time variable : year Number of groups = 30 Number of instruments = 30 Obs per group: = Wald chi2(5) = 48.82 avg = 11.00 Prob > chi2 = 0.000 max = 13 -| Corrected prov | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -ir | 027142 0124839 2.17 0.030 002674 05161 r_reg | 0013007 000278 4.68 0.000 0007559 0018455 o_gap | -.0347134 015794 -2.20 0.028 -.0656691 -.0037577 default | 1692019 0256237 6.60 0.000 1189805 2194233 roa | 0011053 0408984 3.83 0.000 -.079054 0812646 _cons | -.0295892 0081102 -3.65 0.000 -.0454848 -.0136935 -Instruments for first differences equation Standard D.(ir r_reg o_gap default roa) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L.prov Instruments for levels equation Standard _cons ir r_reg o_gap default roa GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.prov -Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.65 Pr > z = 0.008 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.68 Pr > z = 0.092 -Sargan test of overid restrictions: chi2(24) = 252.46 Prob > chi2 = 0.000 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(24) = 25.08 Prob > chi2 = 0.401 (Robust, but can be weakened by many instruments.) 176 Phụ lục 14: Hồi quy GMM mô hình PROV tác động đến CAR Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM -Group variable: firm Number of obs = 298 Time variable : year Number of groups = 30 Number of instruments = 29 Obs per group: = Wald chi2(8) = 19.17 avg = 9.93 Prob > chi2 = 0.014 max = 13 -| Corrected car | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -prov | -25.94169 12.42544 -2.09 0.037 -50.29511 -1.588262 roa | 3.857073 1.735214 2.22 0.026 4561154 7.25803 default | 8.508024 3.561936 2.39 0.017 1.526758 15.48929 o_gap | -.5715173 5770032 -2.18 0.030 -1.702423 5593881 c_gap | -.0023326 1438717 -2.62 0.009 -.2796507 2843159 liquid | 5192264 1.557887 1.94 0.052 -3.572628 2.534175 nlta | 0264447 1311792 0.33 0.742 -.2306618 2835512 depta | -.0639323 1643298 -6.67 0.000 -.3860129 2581482 _cons | 2905948 1478851 1.97 0.049 0007454 5804442 -Instruments for first differences equation Standard D.(roa o_gap nlta depta) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L.car Instruments for levels equation Standard _cons roa o_gap nlta depta GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.car -Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.10 Pr > z = 0.036 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -0.25 Pr > z = 0.806 -Sargan test of overid restrictions: chi2(20) = 59.32 Prob > chi2 = 0.000 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(20) = 19.25 Prob > chi2 = 0.506 (Robust, but can be weakened by many instruments.) 177 Phụ lục 15: Quản trị rủi ro kinh doanh NHTM theo hiệp ước Basel Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision- (BCBS) thành lập vào năm 1974 nhóm Ngân hàng Trung ương quan giám sát 10 nước phát triển (G10) thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt ngân hàng vào thập kỷ 80 Hiện nay, thành viên Ủy ban gồm đại diện ngân hàng Trung ương hay quan giám sát hoạt động ngân hàng 27 nước: Argentina, Úc, Bỉ, Brazil, Canada, Trung Quốc, Pháp, Đức, Hồng Kông, Ản Độ, Indonesia, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Luxembourg, Mexico, Hà Lan, Nga, Ả Rập Xê Út, Singapore, Nam Phi, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh Hoa Kỳ Ủy ban nhóm họp lần năm Chính Ủy ban Basel nơi cho đời hiệp ước Basel (basel I, basel II, basel III) Để đảm bảo mục tiêu hoạt động an toàn NHTM, BCBS thức ban hành hiệp ước quốc tế (gọi Basel I, Basel II, Basel III), gồm tiêu chuẩn nghiêm ngặt vốn rủi ro thị trường, vận hành, đồng thời quy định cách tính CAR phải khắt khe hơn, nhằm giúp hệ thống tổ chức tín dụng nói chung NHTM nói riêng đảm bảo an tồn vốn q trình hoạt động Vào năm 1988, Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision – (BCBS) định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà đề cập Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord) hay Basel I Hệ thống cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8% Basel I không phổ biến quốc gia thành viên mà phổ biến hầu hết nước khác có ngân hàng hoạt động quốc tế Đến năm 1996, Basel I sửa đổi với nhiều điểm mới Tuy vậy, Hiệp ước vẫn có nhiều điểm hạn chế Để khắc phục hạn chế Basel I, tháng 6/1999, Ủy ban Basel đề xuất khung đo lường mới với trụ cột chính: (i) Yêu cầu vốn tối thiểu sở kế thừa Basel I; (ii) Sự xem xét giám sát trình đánh giá nội sự đủ vốn tổ chức tài chính; 178 (iii) Sử dụng hiệu việc cơng bố thông tin nhằm làm lành mạnh kỷ luật thị trường sự bổ sung cho nỗ lực giám sát Đến ngày 26/6/2004, Hiệp ước quốc tế vốn Basel mới (Basel II) thức ban hành Với nỗ lực ngăn chặn sự tái diễn khủng hoảng tài giới 2008, ngày 12/9/2010 Hiệp ước Basel III với quy định nghiêm ngặt dành cho ngân hàng thuộc 27 thành viên Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel ban hành Tóm tắt nội dung Hiệp ước Basel (The New Capital Accord) Basel I tập trung vào bảo toàn vốn chủ sở hữu, phân định vốn tự có theo nhiều cấp độ, với tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu (CAR) 8% Basel II đề cập thêm rủi ro thị trường, vận hành, đồng thời quy định cách tính CAR phải khắt khe Basel II dựa trụ cột Đến ngày 26/6/2004, Hiệp ước quốc tế vốn Basel mới (Basel II) thức ban hành Basel II bao gồm trụ cột Trụ cột thứ 1: liên quan tới việc trì vốn bắt buộc Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) vẫn 8% tổng tài sản có rủi ro Basel I Tuy nhiên, rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường So với Basel I, cách tính chi phí vốn đối với rủi ro tín dụng có sự sửa đổi lớn, đối với rủi ro thị trường có sự thay đổi nhỏ, hoàn toàn phiên mới đối với rủi ro tác nghiệp Trọng số rủi ro Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hơn) nhạy cảm với xếp hạng Trụ cột thứ 2: liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, Basel II cung cấp cho nhà hoạch định sách “cơng cụ” tốt so với Basel I Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại dưới tên rủi ro lại (residual risk) Basel II nhấn mạnh ngun tắc cơng tác rà sốt giám sát: 179 Thứ nhất, ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn nội theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đúng đắn nhằm trì mức vốn Thứ hai, giám sát viên nên rà soát đánh giá việc xác định mức độ vốn nội chiến lược ngân hàng, khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ khơng hài lịng với kết quy trình Thứ ba, giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định Thứ tư, giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định có thể yêu cầu sửa đổi mức vốn khơng trì mức tối thiểu Trụ cột thứ 3: Các ngân hàng cần phải cơng khai thơng tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành quy trình đánh giá ngân hàng đối với từng loại rủi ro Basel III với lộ trình bắt đầu từ tháng 1/2013 hoàn thành vào cuối năm 2018 bổ sung quy định mới khái niệm tiêu chuẩn an toàn tối thiểu cao Với phương pháp giám sát an tồn vĩ mơ ban hành, Basel III đánh giá bước ngoặt lịch sử quy định hoạt động ngân hàng Như vậy, trình phát triển Hiệp ước Basel mà tổ chức BCBS đưa ra, ngân hàng thương mại ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro vậy, hy vọng giảm thiểu tổn thất rủi ro Tại Việt Nam tiếp cận chuẩn mực quốc tế ban hành khung pháp lý đảm bảo an toàn vốn Theo đó, NHNN ban hành Quyết định số 297/1999/QĐNHNN5 ngày 25/8/1999 qui định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) với CAR phải trì tối thiểu 8% 180 Ứng dụng Basel II tỷ lệ an toàn vốn hoạt động ngân hàng Việt Nam Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision- (BCBS) thành lập vào năm 1974 nhóm NHTW quan giám sát 10 nước phát triển (G10) thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt ngân hàng vào thập kỷ 80 Sau Basel II công bố, NHNN ban hành Quyết định số 457/2005/QĐNHNN ngày 19/4/2005 thay Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5, quy định TCTD phải trì CAR tối thiểu 8% vốn tự có so với tổng tài sản "Có" rủi ro vốn tự có bao gồm vốn cấp vốn cấp Quyết định khắc phục hạn chế Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5 quy định CAR tỷ lệ phần vốn cấp tổng tài sản “Có” điều chỉnh rủi ro Tuy vậy, phương pháp tính theo hướng dẫn Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN đạt đến mức tiếp cận phần lớn yêu cầu theo Basel I Năm 2010, NHNN ban hành Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 thay Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN với Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ, yêu cầu vốn pháp định tối thiểu NHTM phải đạt vào cuối năm 2010 3.000 tỷ đồng góp phần đảm bảo an tồn vốn nâng cao tiềm lực tài NHTM Ngồi quy định việc xác định vốn tự có bao gồm vốn cấp vốn cấp 2, NHNN hướng dẫn cách xác định CAR riêng lẻ, CAR hợp nâng CAR tối thiểu lên 9% Quy định phù hợp với xu hướng NHTM hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, góp phần tăng cường quản lý khoản TCTD phương pháp tính tốn CAR từng bước tiếp cận Basel II Basel II có ba trụ cột Trong đó, trụ cột u cầu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR), trụ cột hai rà soát giám sát trụ cột ba thực nguyên tắc thị trường Áp dụng Basel II giúp tăng cường lực tài chính, tăng cường quản trị rủi ro ngân hàng Trụ cột quy định mức an toàn vốn tối thiểu theo phương pháp tiêu chuẩn phương pháp nâng cao cho rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Trụ cột hai đánh giá nội mức độ đủ vốn Các ngân hàng phải chuẩn hóa quy trình, phương pháp, cơng cụ đo lường rủi ro, đồng thời phải kiểm tra sức chịu đựng vốn, lập kế hoạch vốn theo kịch thị 181 trường kinh doanh, giám sát mức đủ vốn Các bước triển khai trụ cột hai bao gồm cấu quản trị, đánh giá rủi ro trọng yếu, kiểm tra sức chịu đựng, lập kế hoạch vốn, giám sát mức đủ vốn rà sốt quy trình Áp dụng cấu quản trị vào hoạt động kinh doanh bao gồm việc phân bổ vốn theo chiến lược kinh doanh định giá theo mức độ rủi ro Trụ cột thứ ba minh bạch kỷ luật thị trường, theo ngân hàng phải báo cáo thuyết minh định kỳ tiêu định tính định lượng an tồn vốn Trụ cột tập trung vào việc minh bạch công bố thông tin Các ngân hàng thương mại cần công bố thông tin cách định kỳ minh bạch Nội dung công bố thông tin cần đáp ứng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước, nên tham khảo đến chuẩn mực tốt giới Ngày 20/11/2014, NHNN ban hành Thông tư 36/2014/TT-NHNN vẫn qui định CAR bao gồm mức riêng lẻ hợp nhất, phải trì mức 9%, quy định vốn cấp phải bị loại trừ cổ phiếu quỹ khoản cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần TCTD khác Qui định nguyên tắc xác định cách tính giá trị thực vốn điều lệ, vốn cấp, đảm bảo tính quán, yêu cầu TCTD chủ động giám sát quản lý vốn cách an tồn hiệu Đặc biệt, Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN, số điều khoản có hiệu lực từ năm 2015 tác động đến tăng tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống, làm cho giá trị thực vốn điều lệ số TCTD giảm xuống Theo Thơng tư 36/2014/TT-NHNN, số ngân hàng có thể phải thực tăng vốn chủ sở hữu phát hành thêm cổ phiếu thị trường để đáp ứng yêu cầu mức vốn pháp định, đảm bảo mức an toàn vốn theo qui định Bên cạnh, áp dụng hệ số rủi ro 150% đối với khoản phải địi cơng ty quản lý quỹ; khoản cho vay bảo đảm vàng; giảm hệ số rủi ro từ 250% xuống 150% cho khoản cho vay đầu tư bất động sản, khoản phải đòi để đầu tư, kinh doanh chứng khốn, khoản phải địi đối với cơng ty chứng khốn giúp TCTD cho vay kinh doanh bất động sản chứng khoán Tuy nhiên, phạm vi áp hệ số rủi ro 150% mở rộng so với quy định Thông tư số 13/2010/TT-NHNN làm cho tổng tài sản có rủi ro tăng lên Thông tư 36/2014/TT-NHNN khắc phục số nội dung chưa phù hợp với điều kiện thực tế trình hội nhập quốc tế, thúc đẩy trình tái cấu, 182 xử lý nợ xấu TCTD gắn với tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Đồng thời, tạo nên chuẩn mực mới, quy định chặt chẽ phù hợp quản trị ngân hàng, tăng cường tính cơng khai, minh bạch nâng cao khả chịu đựng rủi ro TCTD trước cú sốc thị trường Tăng cường hoạt động giám sát ngân hàng, tiếp tục trì CAR riêng lẻ hợp nhất, từng bước thực chuẩn mực Basel II, tiếp cận gần với thông lệ quốc tế quản trị giám sát ngân hàng Từ năm 2014, NHNN chủ động xây dựng lộ trình triển khai áp dụng Basel II đối với hệ thống NHTM chọn 10 NHTM thí điểm áp dụng Basel II Năm 2016, NHNN ban hành Thơng tư 41/2016/TT-NHNN, u cầu, từ 1/1/2020, ngân hàng phải thức áp dụng tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn Basel II Tiếp vào năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị 51/NQ-CP, có nội dung yêu cầu đến 2020, NHTM triển khai áp dụng tỷ lệ an tồn vốn theo chuẩn mực Basel II; phấn đấu có 12 - 15 ngân hàng đáp ứng đủ mức vốn tự có theo chuẩn mực vốn Basel II Như có thể thấy, việc triển khai Basel II coi giải pháp tái cấu có tính đột phá, tạo tảng cho sự an toàn, phát triển lành mạnh, nâng cao sức cạnh tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Đến năm 2018, NHNN ban hành Thông tư số 13/2018/TT-NHNN quy định đầy đủ hệ thống kiểm soát nội NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tập trung vào khn khổ pháp lý đồng cho cơng tác kiểm sốt nội bộ, giúp ngăn ngừa, cảnh báo quản lý rủi ro áp dụng từ 01/01/2019 Như vậy, mặt pháp lý Việt Nam thực theo lộ trình vận dụng Basel 183 ... quan trọng (Cecchetti and Krause, 2002; Geraats, 2002; Issing, 2004; Spyromitros and Tuysuz, 2012; Van der Cruijsen and Demertzis, 2007; Jean Louis and Balli, 2013) Việc thực thi sách tiền tệ bắt... .11 2 .1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 12 2 .1.2 .1 Mục tiêu cuối 13 2 .1.2 .2 Mục tiêu trung gian 14 2 .1.2 .3 Mục tiêu hoạt động 15 2 .1.3 Cơng cụ sách tiền... cuối cùng, quan quản lý hệ thống toán, quan giám sát hệ thống ngân hàng quan thực thi sách tiền tệ (Blinder et al., 2008, Friedman, 1999) Các quốc gia giới nhận thức sâu sắc tầm quan trọng sách

Ngày đăng: 30/07/2022, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan