Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Nội dung sáng kiến MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Điểm đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Cơ sở lý luận 1.1 Một số quan điểm đổi giáo dục THPT 1.2 Những thay đổi kỳ thi THPT Quốc gia, kỳ thi tốt nghiệp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo Thực trạng trước chọn đề tài 2.1 Thuận lợi 1.2 Khó khăn CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN LỊCH SỬ TẠI TRUNG TÂM GDNN – GDTX YÊN LẠC 11 Thực trạng ôn tập kết thi tốt nghiệp môn Lịch sử trường THPT Trung tâm GDTX 11 1.1 Kết thi THPT quốc gia tốt nghiệp THPT môn lịch sử năm dần 11 1.2 Một số tồn hạn chế dạy học lịch sử ôn thi tốt nghiệp THPT 14 Thực trạng ôn tập kết thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc 16 CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 25 Đối với giáo viên 25 Đối với học sinh 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Kiến nghị 33 NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT 33 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 33 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN 33 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Môn lịch sử trường học mơn học có ý nghĩa vị trí quan trọng việc đào tạo hệ trẻ, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước Tuy nhiên, xã hội đại ngày nay, thật buồn cịn nhận thức sai lệch vị trí chức môn đời sống xã hội dẫn đến giảm sút chất lượng môn nhiều mặt Khơng khó nhà trường cịn tình trạng học sinh khơng biết kiện lịch sử phổ thông, nhớ sai, nhớ nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến nhiều trường Đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy mơn Lịch sử nói riêng vấn đề quan tâm hàng đầu Vậy câu hỏi băn khoăn, trăn trở nhiều làm để biến quan điểm đổi nhận thức thành hành động thực tiễn? Minh chứng rõ nét có lẽ chất lượng học tập, ôn tập lịch sử em học sinh thông qua kỳ thi tốt nghiệp THPT kết suốt 12 năm q trình tích lũy kiến thức chương trình phổ thơng trung học Làm để phổ điểm mơn lịch sử khơng cịn nỗi ám ảnh giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử trường THPT nói chung Trung tâm GDNN – GDTX nói riêng? Là giáo viên giảng dạy lịch sử 12 năm Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc, nhiều năm tham gia ôn thi tốt nghiệp THPT muốn nêu lên số kinh nghiệm thân phương pháp ôn tập lịch sử, đặc biệt lịch sử lớp 12 để nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp đảm bảo cho em có đủ hành trang kiến thức để bước tiếp tương lai Với lí tơi chọn đề tài “ Góp phần nâng cao hiệu ơn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử cho học sinh lớp 12 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc” 2 TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 12 TẠI TRUNG TÂM GDNN – GDTX YÊN LẠC TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Huyền - Địa chỉ: 153 Hùng Vương – Tích Sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0912821255 - Email: nguyenhuyen598@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Huyền - Địa chỉ: 153 Hùng Vương – Tích Sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0912821255 - Email: nguyenhuyen598@gmail.com LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trên sở nghiên cứu lí thuyết thực trạng vấn đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn lịch sử Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc tác giả sâu nghiên cứu: - Thực trạng vấn đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc - Tìm hiểu, phân tích nguyên nhân khiến học sinh trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc thờ ơ, coi nhẹ môn Lịch sử - Đưa biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT lớp 12 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ Những năm gần đây, hình thức thi lịch sử từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan, gần 100% em học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc lựa chọn tổ hợp KHXH gồm môn lịch sử địa lý để thi tốt nghiệp tHPT xét vào trường đại học cao đẳng Do vậy, làm để nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp, đặc biệt với môn lịch sử vấn đề nhóm sử Trung tâm ln quan tâm trăn trở Sáng kiến “Góp phần nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử cho học sinh lớp 12 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc” thức áp dụng lần đầu từ tuần học bắt đầu năm học 2021 – 2022 cụ thể từ ngày 7/09/2021 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Nội dung sáng kiến Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị đề xuất, Tài liệu tham khảo, Nội dung sáng kiến trình bày ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng ôn thi tốt nghiệp môn lịch sử học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tốt nghiệp THPT học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Nội dung phần trình bày chi tiết MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng vấn đề ôn thi tốt nghiệp lịch sử học sinh lớp 12 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tốt nghiệp tốt nghiệp THPT thông qua công tác bồi dưỡng môn Lịch sử Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Mục tiêu nghiên cứu - Đề tài đánh giá, phân tích thực trạng vấn đề ơn tập lịch sử, đặc biệt vấn đề ôn thi tốt nghiệp môn lịch sử học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tốt nghiệp tốt nghiệp THPT thông qua công tác bồi dưỡng môn Lịch sử Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, tác giả có nhiệm vụ trả lời câu hỏi có tính chất khoa học sau: - Nguyên nhân khiến phận em học sinh thờ ơ, chưa thực tâm vào việc học ôn lịch sử? - Để hạn chế tượng cần đưa giải pháp nào? Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành làm đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu bổ trợ + Phương pháp vấn, so sánh, đối chiếu + Hội giảng, dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp trình giảng dạy + Áp dụng kinh nghiệm, phương pháp + Đánh giá kết ban đầu điều chỉnh bổ sung + Kiểm tra đánh giá cuối hoàn chỉnh công việc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối 12 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Giả thuyết khoa học - Phải sống bị tác động ảnh hưởng nhiều áp lực thành tích, áp lực thi cử, điểm số, tiêu? - Nếu em học sinh lớp 12 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc tiếp tục có thái độ thờ với việc học ôn thi tốt nghiệp môn lịch sử kết sao? Điểm đề tài Trên sở nghiên cứu lí thuyết tổng quan ôn ập lịch sử em học sinh khối 12 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc, tác giả sâu nghiên cứu: - Thực trạng ôn thi tốt nghiệp môn lịch sử học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc khảo sát, tổng kết đánh giá - Đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tốt nghiệp tốt nghiệp THPT thông qua công tác bồi dưỡng môn Lịch sử Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc thông qua công tác bồi dưỡng Các giải pháp xây dựng sở đảm bảo tính giáo dục, tính khả thi tính thực tiễn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Cơ sở lý luận 1.1 Quan điểm đổi giáo dục THPT Trong Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 điều 28 có viết phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tự giác tích cực chủ động sáng tạo học sinh Phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú đến cho học sinh… Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thơng qua Báo cáo Chính trị, có nội dung quan trọng đổi giáo dục phổ thông sau Đổi chương trình theo hướng đại, nâng cao chất lượng toàn diện phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Lịch sử môn học quan trọng giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc cho học sinh Tuy nhiên, năm gần chất lượng dạy – học lịch sử có phần xuống, em học sinh khơng cịn ham thích lịch sử em phải nhớ q nhiều kiện, số nhân vật lịch sử, địi hỏi độ xác cao Có thể nói, ngẫu nhiên mà học sinh chán học lịch sử, lịch sử chất mơn học hấp dẫn người dạy điều chỉnh phương pháp phù hợp Cách dạy truyền thống, giáo viên coi trọng việc truyền thụ coi học sinh trung tâm, học sinh dễ bị nhàm chán nặng nề Chính vậy, kết thi thường khơng cao so với mơn học khác Qua kì thi tốt nghiệp THPT năm từ 2017 đến 2021 sau điểm thi tốt nghiệp THPT công bố, điều mà thí sinh, phụ huynh xã hội quan tâm mơn Lịch sử có điểm trung bình thấp tất môn thi Chẳng hạn, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, mơn Lịch sử có 637.005 thí sinh dự thi Điểm trung bình mơn Lịch sử 4,97 điểm Môn Lịch sử môn số mơn gồm tốn, ngữ văn, ngoại ngữ, vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, giáo dục cơng dân có điểm trung bình Số lượng thí sinh có điểm liệt 540 Lịch sử mơn thi có số thí sinh đạt điểm trung bình nhiều số mơn kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Cụ thể, số thí sinh đạt điểm trung bình 331.429 (chiếm tỉ lệ 52.03%) Điều đáng nói khơng phải năm lịch sử có điểm thi đội sổ mơn Nhìn vào phổ điểm kết năm gần đây, thấy môn học khu vực "đội sổ" Từ năm 2017 đến năm 2019, lịch sử có điểm thi thấp nhất, điểm trung bình 4,30 có 70% số thi môn Lịch sử điểm trung bình Năm 2020, điểm thi mơn Lịch sử thấp sau mơn tiếng Anh; với điểm trung bình 5,19 điểm; số thí sinh đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ 46,95% Năm 2021, Lịch sử lại trở vị trí "đội sổ" với điểm trung bình 4.79 điểm Từ số vị trí mơn lịch sử so với môn học khác trên, thực dạy học lịch sử vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu, nhiều giáo viên, học sinh phụ huynh quan tâm Vì vậy, để nâng cao chất lượng ôn thi môn Lịch sử giáo viên cần lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, phân hóa đối tượng học sinh rèn luyện kĩ làm cho học sinh 1.2 Những thay đổi kỳ thi THPT Quốc gia, kỳ thi tốt nghiệp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo Có thể nói kỳ thi THPT Quốc gia, kì thi tốt nghiệp THPT kiện ngành Giáo dục Việt Nam, bắt đầu tổ chức vào năm 2015 Kỳ thi tốt nghiệp THPT kỳ thi tuyển sinh vào đại học,cao đẳng gộp lại thành Thí sinh xét hai nguyện vọng: tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học, cao đẳng, với mục đích giảm bớt chi phí, gánh nặng học sinh học tủ, học lệch Quy chế kỳ thi Bộ GD&ĐT ban hành vào ngày 26 tháng năm 2015 Với quy chế này, để xét công nhận tốt nghiệp THPT xét tuyển sinh vào trường Đại học, cao đẳng thí sinh phải thi môn (gọi môn thi tối thiểu) gồm mơn bắt buộc gồm tốn, ngữ văn, ngoại ngữ môn tự chọn môn Vật lý, hóa học, sinh học, lịch sử, địa lý Mơn Lịch sử lúc hình thức thi tự luận Với mục đích đảm bảo tính tích cực, hiệu quả, khách quan công bằng, kết hợp kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi, năm 2017 Bộ GD&ĐT thực đổi kì thi tốt nghiệp THPT, kì thi đại học, cao đẳng Theo đó, thí sinh phải thi mơn (gọi môn thi tối thiểu) gồm môn bắt buộc Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ thi chọn tổ hợp khoa học tự nhiên khoa học xã hội để xét công nhận tốt nghiệp THPT xét tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng Riêng khối GDTX gồm môn bắt buộc Toán, Ngữ văn thi chọn tổ hợp khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) tổ hợp khoa học xã hội (Lịch sử, địa lý) Theo mơn Lịch sử thưc chuyển từ hình thức tự luận sang trắc nghiệm khách quan Do tác động dịch bệnh Covid 19 đến việc dạy học nhà trường, đặc biệt năm 2020 2021 Kỳ thi THPT Quốc gia tạm dừng, trở lại kỳ thi tốt nghệp THPT với cách thức tổ chức tương tự kỳ thi THPT quốc gia với mục đích xét tốt nghiệp THPT Các trường đại học sử dụng kết thi tốt nghiệp làm tuyển sinh đại học Thực trạng trước chọn đề tài 2.1 Thuận lợi - Những năm gần thường xuyên đảm nhận nhiệm vụ ôn thi tốt nghiệp THPT Trung tâm nên có kinh nghiệm ơn thi yêu nghề Đồng thời, Ban Giám đốc quan tâm, định hướng môn thi cho học sinh quan tâm để nâng cao chất lượng ôn thi Các em học sinh lo lắng, chăm học tập chọn tổ hợp KHXH có đầu tư tham khảo - Việc cải cách giáo dục vào chiều sâu tạo nhiều thuận lợi cho giáo viên việc dạy tốt môn Lịch sử, đặc biệt ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Chương trình Lịch sử 12 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc phân phối tiết / tuần cho học kì I tiết / tuần cho học kỳ II Số học đảm bảo việc chuyển tải khối lượng kiến thức bản, phù hợp với trình độ yêu cầu học tập học sinh 21 Ví dụ: Phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930: Chia làm giai đoạn nhỏ ( 1919-1925 1925-1930) Trong giai đoạn nhỏ từ năm 1919 – 1925 bao gồm kiện như: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Đông Dương, hoạt động giai cấp tư sản, tiểu tư sản công nhân Việt Nam, hoạt động Nguyễn Ái Quốc Còn giai đoạn từ 1925 – 1930 nội dung như: hoạt động hội Việt Nam cách mạng niên, Việt Nam quốc dân Đảng, tổ chức cộng sản đời năm 1929, Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Khi ôn tập phần thường cho học sinh so sánh đánh giá quy mơ, diễn biến, hình thức, tính chất hai giai đoạn từ rút phát triển vượt bậc phong trào cách mạng Việt Nam, đặc biệt kiện bước ngoặt vĩ đại Đảng cộng sản Việt Nam đời * Ơn tập theo trình tự logic bài: Dạy theo trình tự logic giúp học sinh nắm bắt theo trình tự hệ thống, "Cơng thức" 1+1 = Ơn tập theo phương pháp sử dụng số có cấu tạo giống Ví dụ cụ thể: Các ơn tập theo trình tự: - Hồn cảnh đời: kế hoạch Pháp chiến lược chiến tranh mà Mĩ sử dụng miền Nam Việt Nam như: "Kế hoạch Bolae "Kế hoạch Rơve ""Kế hoạch Đờ Lát tát xinhi , Kế hoạch Nava" (của thực dân Pháp); "Chiến tranh đặc biệt"; "Chiến tranh cục bộ"; "Việt Nam hoá chiến tranh" (của Mĩ) - Nơi dung: + Tính nguy hiểm, điểm yếu + Bước đầu bị phá sản + Phá sản hoàn tồn * Ơn tập hệ thống lược đồ, đồ thị: Phương pháp sử dụng số dạng tiến trình cách mạng, trình phát triển, tư tưởng nhận thức Giúp học sinh hứng thú, hiểu nắm bắt nhanh Ví dụ: Đồ thị bước phát triển tư tưởng, nhận thức Nguyễn Ái Quốc từ 1911 - 1930 22 - Bước 1: Cho học sinh nêu kiện tiêu biểu, đánh dấu chuyển biến - Bước 2: Vẽ đồ thị Bước phát triển Thành lập ĐCS Việt Nam Thành lập “ Thanh niên” Bỏ phiếu tán thành Quốc Tế III Tìm đường cứu nước Gửi yêu sách tới Véc xai Phân biệt bạn-thù 1911 1917 1919 7/1920 12/1920 6/192 6/1/1930 - Bước 3: Cho học sinh nhận xét đánh giá bước phát triển vượt bậc tư tưởng, trị tổ chức tới thành lập Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc => Ôn tập lược đồ, đồ thị sử dụng cho số lớp lớp 9, giúp em nắm vững kiến thức đặc biệt đối tượng học sinh giỏi * Ôn tập theo phương pháp sơ đồ tư duy: Hệ thống kiến thức thông qua sơ đồ tư cây, nhánh, cành Từ nội dung lớn đến nội dung nhỏ, qua học sinh dễ dàng quan sát, khắc sâu kiến thức Và giảm tải số lượng kiến thức học, học sinh dễ chịu tiếp cận với việc học thuộc lòng kiện * Ôn tập theo phương pháp kể chuyện, tường thuật Phương pháp đòi hỏi giáo viên phải sưu tầm truyện kể, chân dung lịch sử, tranh ảnh Khi ôn tập kết hợp kiến thức sách giáo khoa truyện kể học sinh tiếp nhận cách hứng thú, hiệu tiếp nhận kiến thức tăng lên rõ rệt Một số dạng câu hỏi thực hành ôn tập: 23 Để phương pháp ôn tập đạt hiệu cao đòi hỏi người dạy phải tăng khả thực hành cho học sinh cách trả lời trực tiếp viết Sau số dạng câu hỏi phổ biến để trình ơn tập học sinh đạt kết cao * Câu hỏi – trả lời ngắn Đây loại câu hỏi trả lời dạng ngắn, từ đến dòng Chẳng hạn: chiến lược chiến tranh đặc biệt Mĩ sử dụng quân đội chủ yếu? – trả lời: Quân đội tay sai - Âm mưu Mĩ chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh gì? – trả lời: Dùng người Việt đánh người Việt - Năm 1953 thực dân Pháp đề kế hoạch nào? – trả lời: Kế hoạch Nava * Sắp xếp nội dung tương ứng: - "Chiến tranh đặc biệt" "Tìm diệt" "Bình định" - "Chiến tranh cục bộ" "Ấp chiến lược", Đất thánh Việt cộng - "Việt Nam hóa chiến tranh" Lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xơ… * Câu hỏi thông tin kiện lịch sử: + Nêu kiện lịch sử giới tương ứng với mốc thời gian sau: 2.3.1919; 4.5.1919; 1.7.1921; 8.1.1949; 18.6.1953; 1.1.1959; 1.9.1939; 1.10.1949 1.12.1975; 11.11.1975 + Nêu thông tin kiện lịch sử Việt Nam diễn thời điểm 3.2.1930; 19.8.1945; 19.12.1946; 7.5.1954 + Đây dạng câu hỏi giúp học sinh cố lại kiến thức kiện lịch sử, giúp học sinh nhớ điểm mốc lịch sử quan trọng giới nước * Câu hỏi tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử Đây câu hỏi nâng cao kiến thức tổng hợp học sinh Ví dụ: Ý nghĩa kiện 6/1/1930 cách mạng Việt Nam? H Điện Biên Phủ có phải "Pháo đài bất khả xâm phạm" khơng? Vì sao? H Nội dung "Kế hoạch Na va", "kế hoạch Nava" bị phá sản nào? *Câu hỏi so sánh kiện lịch sử: 24 - So sánh chủ trương, đường lối ba tổ chức cách mạng thành lập Việt Nam từ 1925 - 1928 - Cho kiện lịch sử Việt Nam: 6/1/1930; 19/81945; 19/12/1946; 7/5/1954 Sự kiện đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam? Vì sao? Sau giáo viên áp dụng phương pháp ôn tập, qua khảo sát chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT học sinh khối 12 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc thu kết sau: Tổng số học sinh 264 Điểm – 10 TS % 03 1,13 Kết Điểm - Điểm - TS % TS % 51 19,31 150 56,81 Điểm TS % 60 22,72 Từ kết trên, rõ ràng nhận thức, tư duy, thái độ học tập em học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc có chuyển biến Điều minh chứng thông qua kiểm tra, khảo sát chất lượng Trường Sở GD&ĐT Những thay đổi phương pháp giảng dạy giáo viên, việc phân loại đối tượng học sinh góp phần làm thay đổi tư nhận thức em môn lịch sử Từ đó, em thêm u thích, hứng thú học tập, có u thích học sinh chăm lắng nghe, chăm học 25 CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT Đối với giáo viên Trên sở cấu trúc đề thi minh họa Bộ GD&ĐT giáo viên cần xây dựng kế hoạch ôn tập cụ thể cho bài, chuyên đề, chủ đề Muốn giảng dạy tốt cần phải chuẩn bị giáo án tốt, chu Muốn có giáo án tốt trước hết giáo viên phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, bám sát tinh giản Câu hỏi đặt có tính logic, phải khơi dạy tư sáng tạo học sinh Sau bài, chương, giai đoạn lịch sử giáo viên phải củng cố kiến thức câu hỏi trắc nghiệm học sinh chủ động nắm bắt kiến thức không kiện đơn lẻ mà bao gồm hệ thống hiểu biết cần thiết kiện cụ thể, niên đại, quy luật…với trắc nghiệm góp phần giúp học sinh củng cố lại kiến thức, khắc sâu kiến thức Chẳng hạn, sau học xong nước Mĩ từ năm 1945 – 2000 giáo viên hệ thống số câu hỏi trắc nghiệm sau : - Sau chiến tranh giới thứ hai, thành tựu mà Mĩ đạt lĩnh vực kinh tế gì? A Chiếm 45% tổng sản phẩm kinh tế giới B Chiếm 2/3 dự trữ vàng giới C Sản lượng nông nghiệp chiếm nửa sản lượng nông nghiệp giới D Sản lượng công nghiệp chiếm nửa sản lượng công nghiệp giới Đáp án: D - Từ năm 1983 đến năm 1991, kinh tế Mĩ có đặc điểm đây? A Phục hồi phát triển trở lại B Phát triển khơng ổn định C Phát triển nhanh chóng D Khủng hoảng suy thoái Đáp án: A - Sau Chiến tranh giới thứ II, sách đối ngoại Mĩ thể tham vọng A Xác lập vai trò lãnh đạo Mĩ châu Mĩ 26 B Xác lập vai trò lãnh đạo Mĩ Mĩ Latinh, châu Á – Thái Bình Dương C Xác lập vai trị lãnh đạo Mĩ khắp tồn cầu D Xác lập vai trò lãnh đạo Mĩ châu Âu Đáp án : C Ngoài ra, để gây hứng thú, khắc sâu kiến thức dạy làm tập theo chuyên đề giáo viên xem thêm tài liệu tham khảo, cho học sinh xem thêm phim tư liệu Chẳng hạn : dạy chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 giáo viên cho học sinh xem phim tư liệu chuẩn bị Đảng cho chiến dịch, diễn biến, kết chiến dịch…Học sinh khắc sâu kiện thời gian, chủ trương Đảng ý nghĩa lớn lao chiến thắng Điện Biên Phủ, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán ký kiệp định Giơ ne vơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đông Dương Với kĩ sơ đồ tư duy, lập bảng hệ thống thống kê hệ thống kiến thức giáo viên giúp học sinh có nhìn tổng quan kiến thức từ lớn đến nhỏ Đây hai biện pháp sử dụng nhiều q trình ơn tập khơng giảm áp lực lượng kiến thức, mà giúp học sinh dễ hình dung nội dung kiện lịch sử giai đoạn lịch sử Giáo viên cần phân loại đối tượng học sinh từ giỏi, khá, trung bình, yếu để có phương pháp giảng dạy với nhóm đối tượng cho phù hợp hiệu Tăng cường kiểm tra, đánh giá có học, có kiểm tra thường xuyên biết học sinh nắm bắt đến đâu, lỗ hổng chỗ để có phương pháp điều chỉnh phù hợp Sau tháng ôn tập giáo viên cho học sinh làm kiểm tra đánh giá Với học sinh yếu cần tăng cường phụ đạo, luyện đề mức độ nhận biết thơng hiểu Trong q trình giảng dạy,tơi biên soạn câu hỏi theo bài, theo giai đoạn lịch sử Yêu cầu câu hỏi đưa đánh giá nội dung quan trọng Bên cạnh đó, câu hỏi theo cấu trúc nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao theo ma trận đề Minh họa Bộ GD&ĐT Số lượng kiến thức lịch sử giới khoảng 30%, lịch sử 27 Việt Nam 65%,lịch sử lớp 11 khoảng 5% Mức độ phân bố câu hỏi từ nhận biết đến thông hiểu, vận dụng vận dụng cao thường 60%, 20%, 10%, 10% Dạng nhận biết : mang tính chất tái kiến thức lịch sử kiện, nội dung kiện, nhân vật, địa danh Ví dụ : sau nước năm 1941 Nguyễn Ái Quốc lựa chọn nơi để xây dựng địa cách mạng ? A Bắc Sơn – Võ Nhai B Cao Bằng C Tân Trào (Tuyên Quang) D Thái Nguyên Đáp án : C Bản thị : Nhật – Pháp bắn hành động của Ban thường vụ Trung ương Đảng xác định hình thức đấu tranh cách mạng : A Đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang B Khởi nghĩa vũ trang giành quyền C Từ bất hợp tác, bãi cơng, bãi thị, đến biểu tình thị uy, vũ trang du kích sẵn sàng chuyển qua Tổng khởi nghĩa thời đến D Chuyển sang thời kỳ khởi nghĩa phần giành quyền phận Đáp án : D Dạng câu hỏi theo cấp độ thông hiểu : yêu cầu học sinh lý giải, phân tích, chứng minh vấn đề lịch sử dùng để đánh giá học sinh mức độ cao Ví dụ : Vấn đề khơng đặt trước cường quốc đồng minh để giải Hội nghị Ianta A khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh B nhanh chóng đánh bại hồn tồn nước phát xít C phân chia thành nước thắng trận D tổ chức lại giới sau chiến tranh Đáp án đúng: A 28 Dạng câu hỏi vận dụng: (bao gồm vận dụng thấp cao) câu hỏi yêu cầu học sinh phải đưa nhận xét, đánh giá vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn đặt Đây nhóm câu hỏi khó nhất, phân hóa học sinh cao Ví dụ: Trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo nay, Việt Nam cần vận dụng triệt để nguyên tắc Liên Hợp Quốc A Tranh thủ ủng hộ dư luận quốc tế B Không can thiệp vào cơng việc nội nước C Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình D Chung sống hịa bình trí năm nước lớn Đáp án đúng: C Một ví dụ khác: Chính sách đối ngoại xuyên suốt Mĩ từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000 A khống chế, chi phối nước tư đồng minh phụ thuộc vào Mĩ B chống phá Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa giới C can thiệp vào công việc nội nước, sau tiến hành chiến tranh xâm lược D triển khai kế hoạch toàn cầu, thiết lập trật tự đơn cực với tham vọng làm bá chủ giới Đáp án đúng: D Trong buổi ôn thi sau hệ thống kiến thức cho học sinh, tơi cho học sinh tự làm đề sau giáo viên chữa đề giải thích chi tiết em chọn phương án Giải thích chọn phương án cách củng cố lại kiến thức giúp em hiểu chất kiện cách để rèn luyện kĩ làm Đối với học sinh Việc nắm kiến thức sách giáo khoa theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình giảm tải Bộ yêu cầu cần có với em học sinh muốn chinh phục câu trắc nghiệm môn Lịch sử Ngày nay, việc học lịch sử kiểm tra lịch sử không trọng vào việc nhớ số cụ thể người chết, bao nhêu người bị thương, bắn rơi máy bay Từ chỗ học trọng 29 tâm sang học chắn, học rộng, học hiểu nắm chất kiện, tượng cần kĩ so sánh, khái quát tổng hợp tư Để nhớ lâu kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức lịch sử em phải hiểu, hệ thống kiến thức theo bài, chương giai đoạn lịch sử để so sánh, phân tích kiện lịch sử Đặc biệt, với việc ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử cần phải có có q trình lâu dài để tích lũy kiến thức từ đến nâng cao, làm quen với dạng đề luyện đề, luyện đề nhiều khắc sâu kiến thức tự nhớ kiến thức Khi có kiến thức đầu, luyện đề em cần thoát li tất sách giáo khoa phương tiện tra cứu khác Trong khoảng thời gian cuối q trình ơn thi, em cần tiếp tục ôn tập kiến thức SGK kết hợp với luyện đề, câu hỏi nằm phạm vi SGK nên cần ôn bám sát SGK Kiến thức coi xương sống giai đoạn, tiến trình lịch sử Trong SGK lớp 11 12, toàn kiện, giai đoạn, nhân vật lịch sử trình bày thành theo lối thông sử bản, cách tốt để nắm kiến thức bám sát SGK Các em cần xác định phần giảm tải để bỏ khỏi chương trình học, phần kiến thức khơng bản, hồn tồn khơng có đề thi Để nắm vững kiến thức, trước hết học sinh cần có thái độ nghiêm túc, tự học trước nhà, đọc trước SGK tài liệu cần thiết có Khi ơn tập online hay em không bị ảnh hưởng dịch bệnh ơn tập trực tiếp lớp với thầy cần ý nghe giảng ý chính, coi khung để xây dựng hệ thống kiến thức cho thân Các em cần nắm vững kiến thức theo bước xác định bối cảnh lịch sử, nguyên nhân bùng nổ kiện, tượng, diễn biến kiện gồm nội dung nào, kết kiện lịch sử Trong đó, kết lớn nhất, kết Từ suy ý nghĩa lịch sử kiện, tượng, liên hệ thực tế đến (nếu có) Cuối cùng, thiết em phải học cũ, làm tập cuối theo hình thức tự luận dù thi trắc nghiệm, cách nắm vững kiến thức tốt Khi luyện đề, cần tập trung xác định từ khóa câu hỏi nội dung kiến thức đáp án, qua củng cố vững kiến thức luyện đề Có thể sử 30 dụng cách viết từ khóa bám sát nội dung SGK, cần ý nguyên tắc “học tự luận để thi trắc nghiệm” Đặc thù mơn lịch sử việc ghi nhớ mốc thời gian kiện lịch sử điều bắt buộc môn học, lịch sử gắn liền với kiện xảy Mốc thời gian coi chìa khóa vàng để học sinh trả lời trúng tất câu hỏi trắc nghiệm Vì hầu hết câu hỏi trắc nghiệm lịch sử có kiện thời gian Để ghi nhớ mốc thời gian kiện lịch sử, có số cách hiệu em đọc nhiều sách tham khảo, xem phim tư liệu giai đoạn lịch sử kiện đó, tìm đối tác để trao đổi, học tập (có thể bạn bàn, lớp, khác lớp) Gắn kiện với ngày mà ghi nhớ, ngày sinh nhật, ngày kỷ niệm Ngồi ra, em lập sơ đồ bảng kiện nên thêm từ khóa để dễ dàng hệ thống hóa ghi nhớ Đặt kiện giai đoạn tiến trình lịch sử cụ thể xâu chuỗi kiện với kiện khác, giai đoạn với giai đoạn khác Sử dụng số phương pháp phương pháp đọc nhẩm, sử dụng kênh hình Phân chia kiến thức thành mốc, giai đoạn cụ thể, “chia để học” Ngày nay, việc làm trắc nghiệm hình thức thi em học sinh quen thuộc, với môn Lịch sử vậy, nên việc đọc SGK em cần thay đổi Nếu trước kia, thi tự luận đọc SGK nhiều mà học kiến thức vào câu hỏi nâng cao Hiện nay, với đề thi trắc nghiệm đại đa số kiến thức thi lấy từ SGK nên em cần chủ động việc khai thác xử lý thông tin từ sách (kênh chữ kênh hình) Các em nên nhớ thi trắc nghiệm câu hỏi điểm nhau, dù câu hỏi khó hay dễ, nên em cần tuân theo nguyên tắc câu dễ làm trước câu khó làm sau để đảm bảo đạt điểm cao Điều quan trọng phân bổ thời gian để khơng bỏ sót câu hỏi nào, hết thời gian mà câu chưa làm nên đốn đáp án tơ, khơng nên để phiếu đáp án trống Với đa số câu hỏi, đặc biệt câu hỏi khó phải tìm từ "từ khóa” câu hỏi, mấu chốt để giải vấn đề Mỗi đọc câu hỏi xong, 31 điều em phải tìm từ khóa nằm đâu, điều em giúp định hướng câu hỏi liên quan đến vấn đề đáp án gắn liền với từ khóa Đây xem cách để giải câu hỏi cách nhanh tránh bị lạc đề hay nhầm liệu đáp án Một phương pháp “cứu nguy” lúc áp dụng cách tìm từ khóa hay rơi vào phần kiến thức yếu loại trừ Một câu hỏi có đáp án, đáp án có độ nhiễu cao hay nói cách khác thường khơng khác nhiều nội dung đảo vị trí cụm từ câu hỏi Muốn làm dạng em thay tìm đáp án tìm đáp án sai, tìm nhiều tốt loại hết đáp án sai lại đáp án 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lịch sử mơn học, mơn khoa học đặc biệt có vai trị ý nghĩa vô quan trọng đối việc giáo dục hệ trẻ tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc Lịch sử giúp học sinh hiểu biết khứ, cội nguồn dân tộc, giáo dục cho học sinh ý thức bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, ý thức trách nhiệm thân với quê hương, đất nước Vì thế, môn Lịch sử trường phổ thông dù có vị trsi riêng quan tâm đặc biệt xã hội Lịch sử môn học nằm chương trình thi tốt nghiệp THPT Tuy nhiên, điều đáng nói năm gần kết môn thi qua kỳ thi thường đạt kết chưa cao Trên thực tế Kiến thức ôn thi nhiều, bao gồm kiến thức lớp 11 Công việc học tập môn Lịch sử khó, hình thức thi trắc nghiệm với nhiều đơn vị kiến thức dàn trải, kinh nghiệm làm thi trắc nghiệm mơn Lịch sử em cịn ỏi khiến chất lượng thi trắc nghiệm mộn Lịch sử thấp Vì kết lịch sử thường thấp mơn khác? Đó câu hỏi nhiều chuyên gia xã hội quan tâm Để khắc phục điều đòi hỏi cố gắng lớn cấp, ngành có liên quan toàn xã hội mà trước hết nỗ lực đội ngũ giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn học Mỗi giáo viên phải chọn lọc để cung cấp cho học sinh kiến thức Bên cạnh người giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách để hiểu ghi nhớ kiến thức đó, biến kiến thức sách thầy cô thành kiến thức Sáng kiến kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng ôn tập thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Chia sẻ kinh nghiệm ôn thi với đồng nghiệp chun mơn để giáo viên có hội học hỏi lẫn nhau, góp phần thúc đẩy hiệu giáo dục Giúp học sinh có phương pháp ơn tập tốt 33 nhất, có kiến thức, kĩ để giải dạng câu hỏi trắc nghiệm có đề thi Điểm thi môn đạt điểm trung bình trở lên Kiến nghị - Đối với đồng chí giáo viên địa bàn cụm cần thường xuyên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, ôn tập, cách làm hiệu đơn vị để đơn vị khác học tập, vận dụng nhằm đưa chất lượng môn Lịch sử ngày lên - Đối với Sở GD&ĐT cần quan tâm động viên giáo viên tổ chức buổi hội thảo kinh nghiệm ôn thi THPT Quốc gia toàn tỉnh để giáo viên trao đổi học tập lẫn NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Không CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Giáo viên có kiến thức, kĩ công tác ôn thi tốt nghiệp THPT Nắm bắt tâm lý, nhu cầu, cảm xúc học sinh với môn học - Học sinh trang bị hành trang kiến thức, phương pháp kĩ làm trắc nghiệm : kĩ phân tích, kĩ tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Sáng kiến góp phần làm rõ sở lí luận thực tiễn vấn đề ôn tập, ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử Trung tâm GDnN – GDTX Yên Lạc - Sáng kiến đưa thực trạng vấn đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu tốt nghiệp em học sinh lớp 12 Trung tâm - Tác giả tiến hành khảo sát thông qua kiểm tra thường xuyên, khảo sát chất lượng để minh hoạ tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất - Sáng kiến làm tài liệu tham khảo cho HS, GV bậc GDTX, THPT 34 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân - Góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, đổi ơn thi tốt nghiệp THPT, đổi phương pháp giảng dạy, đặc biệt với em học sinh 12 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU TT Tên tổ chức/cá nhân Nguyễn Thị Huyền Địa Phạm vi/lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Trung tâm GDNN Lịch sử cho học sinh lớp – GDTX Yên Lạc 12 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Yên Lạc, ngày tháng năm 2022 Thủ trưởng đơn vị/ (Ký tên, đóng dấu) Yên Lạc, ngày tháng năm 2022 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Huyền 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Như Thanh Tâm: Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử, NXB Giáo dục Việt Nam Trương Ngọc Thới: Câu hỏi trắc nghiệm theo chủ đề, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Trường : Ôn luyện kiến thức theo cấu trúc đề thi, NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Văn Ninh : Sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Một số website: dantri.com.vn Vnexpress.com.vn Trithuctre.com.vn ... nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử cho học sinh lớp 12 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc? ?? 2 TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN LỊCH SỬ CHO. .. vi/lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Trung tâm GDNN Lịch sử cho học sinh lớp – GDTX Yên Lạc 12 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Yên Lạc, ngày tháng năm 2022 Thủ... đề ôn thi tốt nghiệp lịch sử học sinh lớp 12 Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tốt nghiệp tốt nghiệp THPT thông qua công tác bồi dưỡng môn Lịch sử Trung tâm