Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN PHƯƠNG ANH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG ĐẠM VÔ CƠ TRONG ĐẤT TRỒNG CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƯƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khố học : Chính quy : KHMT : Khoa học Môi trường : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN PHƯƠNG ANH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG ĐẠM VÔ CƠ TRONG ĐẤT TRỒNG CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƯƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : KHMT : Khoa học Môi trường : K46 – KHMT- N02 : 2014 – 2018 : ThS Hà Đình Nghiêm Thái Nguyên, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Hà Đình Nghiêm - Khoa mơi trường - Trường Đại học Nơng Lâm ThS Hồng Hữu Chiến - Khoa quản lý tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm định hướng nghiên cứu, xây dựng ý tưởng tận tình hướng dẫn em thời gian nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên truyền thụ kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên em suốt chặng đường em đi, động viên, hỗ trợ giúp đỡ em để hồn thành khóa luận Thái Ngun, ngày 12 tháng 05 năm2018 Sinh Viên Trần Phương Anh DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tọa độ điểm nghiên cứu 22 Bảng 4.1 Diện tích đất tự nhiên xã Tân Cương 25 Bảng 4.2 Diện tích, suất sản lượng chè xã Tân Cương giai đoạn 2016 – 2018 Bảng 4.3 Diện tích, suất khơ, giống chè, tuổi chè vườn chè người dân Bảng 4.4 Lượng phân bón cho chè vườn Bảng 4.5 Kết phân tích đạm vơ đất trồng chè DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Mô tả công nghệ hút dung dịch đất áp suất 23 Hình 4.1 Mối tương quan đạm vô đất dung dịch đất Hình 4.2 Mối tương quan liều lượng phân đạm với hàm lượng đạm nitrate đất dung dịch đất 10 Hình 4.3 Mối tương quan hàm lượng đạm tổng số hàm lượng đạm vô đất dung dịch đất 11 Hình 4.4 Cây Guột (Gleichenia linearis Clarke)dùng đề ủ gốc chè .13 Hình 4.5 Một số lồi thiên địch sử dụng chè .14 Hình 4.6 Một số loại thuốc trừ sâu sinh học áp dụng chè 15 Hình 4.7 Sử dụng bả sinh học bẫy vật lý nương chè 15 Hình 4.8 Sử dụng tưới phun mưa cho chè 16 DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CỤM TỪ VIẾT TẮT DẠNG ĐẦY ĐỦ TC1 Tân Cương TC2 Tân Cương TC3 Tân Cương TC4 Tân Cương T-C Total carbon (cacbon tổng số) T-N Total nitrogen (nito tổng số) UBND Uỷ ban nhân dân STT Kí hiệu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 Họ tên người vấn Nguyễn Văn Tuân Lê Văn Hòa Nguyễn Văn Thăng Phạm Đức Tài Trần Hữu Qn Lương Văn Nghìn Nơng Thị Chanh Nông Văn Quang Trần Thi Tám Nguyễn Thị Hương Lã Thị Bích Phạm Thế Thái Hà Văn Chung Nguyễn Văn Hùng Phạm Quang Giang Hà Văn Đức Nguyễn Thị Thảo Hồ Văn Mạnh Lê Tú Quang Nguyễn Gia Bảo Hà Anh Tuấn Đinh Thị Hà Nguyễn Thị Thúy Trần Thị Chung Chiến Trần Văn Khải Trần Thị Thúy Nguyễn Thị Huệ Nguyễn Văn Lộc Nguyễn Xuân Trường Lương Thế Vinh Trần Mạnh Trường Nguyễn Văn Mạnh Hoàng Thu Thảo Khúc Thị Nga Nguyễn THị Thúy Lê Thị Oanh Hoàng Gia Bảo Nguyễn Sơn Tùng Lê Việt Chinh Đinh Lan Anh Địa Xóm Hơng Thái 1-Xã Tân Cương Xóm Hơng Thái 1-Xã Tân Cương Xóm Hơng Thái 1-Xã Tân Cương Xóm Hơng Thái 1-Xã Tân Cương Xóm Hơng Thái 2-Xã Tân Cương Xóm Hơng Thái 2-Xã Tân Cương Xóm Ghị Pháo-Xã Tân Cương Xóm Ghị Pháo-Xã Tân Cương Xóm Soi Vàng – Xã Tân Cương Xóm Nam Đồng-Xã Tân Cương Xóm Y Na 2-Xã Tân Cương Xóm Y Na1-Xã Tân Cương Xóm Ghị Pháo-Xã Tân Cương Xóm Y Na 2-Xã Tân Cương Xóm Nam Đồng-Xã Tân Cương Xóm Nam Đồng-Xã Tân Cương Xóm Nam Đồng-Xã Tân Cương Xóm Nam Đồng-Xã Tân Cương Xóm Y Na1-Xã Tân Cương Xóm Y Na1-Xã Tân Cương Xóm Y Na1-Xã Tân Cương Xóm Y Na1-Xã Tân Cương Xóm Y Na2-Xã Tân Cương Xóm Y Na1-Xã Tân Cương Xóm Y Na2-Xã Tân Cương Xóm Y Na2-Xã Tân Cương Xóm Soi Vàng – Xã Tân Cương Xóm Soi Vàng – Xã Tân Cương Xóm Soi Vàng – Xã Tân Cương Xóm Soi Vàng – Xã Tân Cương Xóm Hơng Thái 1-Xã Tân Cương Xóm Hơng Thái 1-Xã Tân Cương Xóm Soi Vàng – Xã Tân Cương Xóm Hơng Thái 1-Xã Tân Cương Xóm Hơng Thái 2-Xã Tân Cương Xóm Hơng Thái 2-Xã Tân Cương Xóm Hơng Thái 2-Xã Tân Cương Xóm Nam Đồng-Xã Tân Cương Xóm Ghị Pháo-Xã Tân Cương Xóm Soi Vàng – Xã Tân Cương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.4 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 2.1 Đặc điểm yêu cầu sinh trường chè 10 2.1.1 Yêu cầu yếu tố khí hậu 10 2.1.2 Yêu cầu địa hình, đất đai 12 2.1.3 Sử dụng phân bón cho chè 14 2.2 Sự chuyển hóa đạm đất trồng chè hệ 18 PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2.1 Phạm vi không gian 21 3.2.2 Phạm vi thời gian 21 3.2.3 Địa điểm nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp cấp 22 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 22 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu 22 3.4.4 Phương pháp phân tích mẫu 23 3.4.5 Phương pháp thu thập liệu 24 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 26 4.2 Thực trạng sản suất chè xã Tân Cương, thành phố Thái nguyên, tỉnh Thái Nguyên 4.3 Đánh giá hàm lượng đạm vô mối tương quan hàm lượng đạm vô đất dung dịch đất 4.3.1 Đánh giá hàm lượng đạm vô đất trồng chè xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 4.3.2 Đánh giá hàm lượng đạm vô dung dịch đất trồng chè xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 4.3.3 Mối tương quan hàm lượng đạm vô đất dung dịch đất 4.4 Đề xuất giải pháp thúc đẩy chè phát triển bền vững xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 11 4.4.1 Nhóm giải pháp quản lý 12 4.4.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật 12 4.4.3 Sử dụng phương pháp tưới hợp lý 169 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1740 5.1 Kết luận 1740 5.2 Kiến nghị 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tái tạo quốc gia Đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích, có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên hoạt động sử dụng đất thiếu hiểu biết người trình sản xuất Khi xã hội phát triển, dân số tăng nhanh, trình thị hóa diễn mạnh, kéo theo đòi hỏi ngày tăng nhu cầu lương thực nhu cầu đất sử dụng cho mục đích chuyên dùng Điều này, gây áp lực ngày lớn đất sản xuất nông nghiệp, làm cho quỹ đất nơng nghiệp ln có nguy bị suy giảm diện tích, khả khai hoang vùng đất dùng sử dụng cho mục đích sản xuất nơng nghiệp lại gần cạn kiệt Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá tiềm đất sản xuất nông nghiệp sử dụng có hiệu quan điểm sinh thái, bền vững ngày trở nên cấp thiết, quan trọng quốc gia vùng lãnh thổ So với số trồng khác, chè không yêu khắt khe đất Song để chè sinh trưởng tốt, có khả cho suất cao ổn định đất trồng chè phải bảo đảm yêu cầu đất tốt, nhiều mùn, đất chua dễ nước Chè cơng nghiệp lâu năm trồng sử dụng từ lâu đời Việt Nam Nó trồng đóng vai trị quan trọng việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân, đồng thời trồng có độ che phủ cao có khả chống xói mịn, rửa trơi tốt Một số vùng đồi núi nước ta có điều kiện sinh thái (khí hậu, đất đai) thích hợp cho chè sinh trưởng phát triển, chất lượng chè nguyên liệu (chè búp tươi) trồng vùng thích hợp tương đương với vùng trồng chè tốt giới Chè sản phẩm xuất quan trọng sản phẩm nông nghiệp nước ta Hiện nay, giới có khoảng 60 quốc gia trồng chế biến chè Việt Nam đứng thứ diện tích đứng thứ sản lượng xuất chè Sản xuất chè nước ta mang lại thu nhập đáng kể cho người lao động cao, độ mặn lớn Đất mặn ảnh hưởng đến trình hấp thụ chất dinh dưỡng nồng độ cao, trình trao đổi chất nồng độ bị ảnh hưởng Hàm lượng NH4+ đất trồng chè từ 5-10 mg/kg, cho thấy hàm lượng đạm NH4+ đất mức trung bình Đất trồng chè Tân Cương có hàm lượng đạm NH4+ trung bình, nên cần bón thêm phân đạm đảm bảo trình sinh trưởng Đặc biệt chè cần lượng đạm lớn Hàm lượng NO3- đất trồng chè xã Tân Cương từ 9-31 mg/kg, cho hàm lượng đạm NO3- đất cao Điều xảy ra, bón phân người nơng dân, họ bón chủ yếu phân nitrat nên hàm lượng NO3- đất cao NH4+, ngồi cịn q trình chuyển hóa nito khiến hàm lượng NH4+ thấp so với NO3- 4.3.2 Đánh giá hàm lượng đạm vô dung dịch đất trồng chè xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.6 Kết phân tích đạm vơ dung dịch đất trồng chè pH EC NH4+ NO3- Đạm vô (H2O) (mS/m) (mg/L) (mg/L) (mg/L) TC1 3.14 52 13 40 TC2 3.27 50 39 TC3 3.49 36 28 TC4 3.41 38 36 Vườn 53 41 30 39 (Nguồn: Kết phân tích mẫu đất) Độ chua môi trường đất thể qua trị số pH(H2O) Kết phân tích cho thấy mơi trường đất trồng chè Tân Cương có phản ứng chua đến chua pH (H2O) dao động từ 3.7 đến 4.4 đất từ 3.1 đến 3.5 dung dịch đất Qua số liệu thấy đất bị chua quá, đất trồng chè có đặc điểm pH thấp, nhiên chè phát triển tốt từ 4-5,5, đất chua, khiến ngộ độc, cần thiết phải bón vôi để tăng độ pH lên đảm bảo sinh trưởng chè Đất trồng chè Tân Cương có tượng bị chua hóa nguyên nhân sau: - Hiện tượng nitrate hóa đạm amon (NH4) - Chè loại trồng hấp thụ nhiều amon so với nitrate Do đó, Phần lớn phân đạm bón cho chè phân Ure sunlfate amon Cây chè hấp thụ NH4 để lại anion (NO3-, SO42-) gây chua cho đất - Chè biết đến loại có khả chống chịu hàm lượng nhơm cao có đất chí loại tích lũy nhơm q trình sinh trưởng phát triển Trong trình sản xuất, sản phẩm hữu rơi rụng chặt đốn (lá, cành, rễ) chủ yếu trả lại cho đất nhằm cung cấp chất hữu cho đất Điều làm cho lượng nhơm tích lũy phận (lá già, rễ, cành) vào đất Dung dịch đất mặn nồng độ ion (gồm cation anion) dung dịch cao Nghĩa nồng độ muối cao, độ dẫn điện dung dịch mạnh Đất mặn, ảnh hưởng lớn đến trình mao dẫn đất, trình hấp thụ nước cây, trao đổi chất đất, anh hưởng đến vi sinh vật đất Kết phân tích xã Tân Cương cho thấy có chênh lệch lớn EC dung dịch đất EC đất so Điều chứng tỏ nồng độ ion dung dịch đất cao, ion (bao gồm yếu tố dinh dưỡng) hấp phụ bề mặt keo đất mà tồn dạng muối hòa tan dung dịch Kết phân tích cịn cho thấy hàm lượng NH4+ dung dịch đất dao động từ 2-14 mg/L Cho thấy hàm lượng NH4+ dung dịch đất không cao, nồng độ ion dung dịch cao, khiến cho nhiều chất kết hợp với NH4+ tạo muối, giảm hàm lượng NH4+ xuống Và hàm lượng NO3- dung dịch đất từ 28 – 40 mg/L, cao so với hàm lượng NO3- đất Do NO3- chất dễ tan nước, nên bón phân đạm nitrat xuống đất, tiếp xúc với nước đất, chuyển sang tồn dung dịch đất, khiến cho hàm lượng NO3- đất cao hẳn NO3- đất Hàm lượng đạm vô đất cao đặc biệt hàm lượng NO 3- So với hàm lượng NH4+, NO3- cao gấp lần, lần, lần vườn TC1, TC2, TC3 Dung dịch đất phần nước chiết xuất đất phần phản ánh trạng chất lượng môi trường đất yếu tố ảnh hưởng Tương tự đất, hàm lượng NO3- cao nhiều lần so với hàm lượng NH4+ tất vườn chè nghiên cứu 4.3.3 Mối tương quan hàm lượng đạm vô đất dung dịch đất 45 NH4+ dung dịch đất (mg/L) NO3- dung dịch đất (mg/L) 4.3.3.1 Hàm lượng NH4+ NO3- đất dung dịch đất 40 35 30 25 20 15 10 14 12 10 0 10 20 NO3- 30 đất (mg/kg) 40 0 10 15 NH4+ đất (mg/kg) Hình 4.1 Mối tương quan đạm vô đất dung dịch đất Qua hình 4.1 cho thấy NO3- đất dung dịch đất có mối tương quan thuận tương quan nghịch xuất NH 4+ Hấp phụ dương (positive charge) chiếm ưu hầu hết loại đất cation (bao gồm NH4+) đất giữ lại nhờ khả hấp phụ cịn anion (bao gồm NO3-) dễ dàng bị rửa trơi, hịa tan vào dung dịch đất hình cho thấy hàm lượng NO3- dung dịch đất cao NO3- đất cao, ngược lại 10 hàm lượng NH4+ dung dịch đất thấp điểm NH4+ đất cao Ngoài ra, dinh dưỡng đạm, chè yếu hấp thụ NH 4+ dẫn đến hàm lượng NH4+ dung dịch đất thấp NO3- 4.3.3.2 Liều lượng phân đạm bón hàm lượng NO3- đất dung dịch đất NO3- dung dịch đất (mg/L) NO3- đất (mg/kg) 35 30 25 20 15 10 45 40 35 30 25 20 15 10 0 1000 2000 3000 Liều lượng phân đạm (KgN/ha/năm) 1000 2000 3000 Liều lượng phân đạm (KgN/ha/năm) Hình 4.2 Mối tương quan liều lượng phân đạm với hàm lượng đạm nitrate đất dung dịch đất Qua hình 4.2 cho thấy lượng phân đạm sử dụng tăng lên hàm lượng nitrate đất dung dịch đất tăng lên (hình 4.2) q trình nitrate hóa amoni trồng không sử dụng hết điều cho thấy lượng lớn dinh dưỡng bón vào đất không chè sử dụng không đất giữ lại mà chuyển hóa rửa trơi xuống tầng đất sâu sau di chuyển đến nước ngầm Như vậy, hoạt động canh tác chè lâu năm nguồn gây ô nhiễm đáng kể môi trường đất 4.3.3.3.Mối tương quan hàm lượng đạm tổng số hàm lượng đạm vô đất dung dịch đất Đạm vô đất (mg/kg) Đạm vô dung dịch đất (mg/L) 60 40 35 30 25 20 15 10 50 40 30 20 10 00 200 T-N (g/kg) 400 600 800 1.00 00 200 400 600 T-N (g/kg) 800 1.00 11 Hình 4.3 Mối tương quan hàm lượng đạm tổng số hàm lượng đạm vôcơ đất dung dịch đất Qua hình 4.3 cho thấy N nguyên tố cần tương đối nhiều cho loại đất thường chứa đạm đặc biệt điều kiện khí hậu địa hình miền núi Việt Nam Hàm lượng N đất nhiều phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng mùn (thường N chiếm – 10 % mùn).Yếu tố ảnh hưởng đến mùn N đất bao gồm thực bì, khí hậu, thành phần giới, địa hình chế độ canh tác N đất bao gồm dạng vô hữu Lượng N vơ đất ít, tầng đất mặt chiếm – % lượng N tổng số N hữu dạng tồn chủ yếu đất, chiếm 95 % đạm tổng số N hữu vi khuẩn nấm chuyển đổi thành amon (NH4+), trình gọi q trình amoni hóa hay khống hóa Tiếp theo NH4+ chuyển hóa thành NO3- thơng qua q trình nitrate hóa thực lồi vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter Do khả hịa tan cao nên nitrate di chuyển vào nước ngầm gây tác hại mơi trường Qua hình 4.3 thấy hàm lượng đạm vô (NH4+ NO3-) tăng lên hàm lượng đạm tổng số (phần lớn N hữu cơ) giảm Như vậy, trình chuyển hóa đạm từ dạng hữu sang vơ diễn mạnh đất trồng chè Điều giải thich cho việc N tổng số tích lũy với hàm lượng thấp đất hàm lượng carbon tổng số (T-C) cao (bảng 4.8) 4.4 Đề xuất giải pháp thúc đẩy chè phát triển bền vững xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 12 4.4.1 Nhóm giải pháp quản lý - Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng, nêu gương điển hình tiến tiến sử dụng có hiệu đất theo hướng canh tác bền vững thông qua buổi hội thảo khoa học chuyên đề nghiên cứu sử dụng đất hợp lý để phát triển bền vững để người hiểu thực -Thường xuyên mở lớp tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất canh tác, cập nhật tiến khoa học vào canh tác đặc biệt quy trình VietGAP -Đẩy mạnh kết hợp với ngành nghề phụ trợ khác đặc biệt phát triển du lịch kết hợp sản xuất canh tác chè bền vững, vừa có thêm thu nhập vừa quảng bá sản phẩm chè địa phương 4.4.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật a, Sử dụng vật liệu che phủ Mục tiêu: Nhằm nâng cao hàm lượng chất hữu cơ, tăng cường khả giữ ẩm, giảm xói mịn, rửa trơi đất trồng chè - Vật liệu ủ: Tế, guột - Kỹ thuật ủ: Sau đốn phớt, đốn đau đốn trẻ lại, tiến hành phủ kín tồn hàng chè với độ dày 12 – 15 cm, rộng cách hàng 45-55 cm - Lượng ủ: 30 – 35 tế guột tươi/ha - Thời gian ủ: – năm lần, sau bỏ trống năm Lưu ý 1: Không ủ tế, guột liên tục thời gian > năm Cần phải cho luống chè hở tối thiểu năm để hạn chế nấm bệnh gây hại mầm sâu tồn dư đất 13 Hình 4.4: Cây Guột (Gleichenia linearis Clarke)dùng đề ủ gốc chè b Sử dụng kết hợp phân khoáng với phân hữu vi sinh Mục tiêu: Nhằm hạn chế dư lượng NO3- búp chè tươi, phục hồi cấu tạo đất trồng chè - Lượng bón: + Phân hữu cơ/phân hữu vi sinh: 10 - 15 tấn/năm Nếu năm bón lần sử dụng lượng 25 – 30 tấn/chu kỳ (3 năm) + Phân đạm (urê): 600 kg/ha/năm + Phân lân (supe lân): 300 kg/ha/chu kỳ năm + Phân kali: 200 – 250 kg/ha/năm Cách bón: Phân hữu cơ/ phân hữu vi sinh: Cuốc đất, tạo rãnh, bón phân lấp đất Bond từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau Phân đạm (urê): Có thể bón vãi dọc luống sau lứa hái cuốc đất, tạo rãnh, bón phân lấp đất Một năm – lần Phân lân (supe lân): Cuốc đất, tạo rãnh, bón phân lấp đất Lưu ý 2: Không sử dụng phân chuồng tươi, phân gà, phân lợn chưa hoai mục để bón Lưu ý 3: Nếu sử dụng phân hữu vi sinh, giảm 20 – 30% so với phân hữu thông thường 14 c Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, bả thực vật, bẫy vật lý Mục tiêu: Nhằm hạn chế dư lượng thuốc trừ sâu búp chè tươi, hạn chế tích lũy kim loại nặng đất trồng chè - Thả thiên địch: Bọ trĩ bắt mồi, cánh cứng ngắn, cánh cứng ngắn nhỏ, bọ rùa đỏ, bọ rùa đen nhỏ, ruồi ăn rệp, nhện lớn bắt mồi, nhện nhỏ bắt mồi, ong ký sinh kén trắng, ong ký sinh nhộng… Hình 4.5: Một số lồi thiên địch sử dụng chè Thuốc trừ sâu sinh học: Có thể sử dụng loại chế phẩm sau: + Chế phẩm Lục cương A để phòng trừ xén tóc sâu hại đất + Chế phẩm Nấm Beauveria phòng trừ rệp sáp , sâu ăn số nấm bệnh đất + Thuốc trừ sâu sinh học Takare EC có hoạt chất Karanijin chiết xuất từ hoa đào Ấn Độ (Derris indica) phòng trừ nhện, bọ trĩ + Thuốc trừ sâu sinh học Anisaf SH-01 để phòng, trừ rầy xanh hại chè (Empoasca flaescens Fabr.& E Onukii Mats.), Bọ xít muỗi (Helopelthis theivora Waterh.), Bọ cánh tơ (Physothrips setiventris Bagn.), Nhện đỏ nâu(Oligonychus coffeae Niet.), Đốm xám (Pestalozia theae Saw), Bệnh phồng chè (Exobasidium vexans Mas.) 15 Hình 4.6: Một số loại thuốc trừ sâu sinh học áp dụng chè Bả sinh học: Bắt ruồi, bướm xua đuổi côn trùng gây hại búp chè Bẫy vật lý: Bẫy ánh sáng để bắt bướm Hình 4.7: Sử dụng bả sinh học bẫy vật lý nương chè 16 4.4.3 Sử dụng phương pháp tưới hợp lý Mục tiêu: Nhằm bảo vệ nguồn nước, tránh rửa trôi đất trồng chè Thời gian tưới: Tưới vào thời gian từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau sau thời gian có hạn kéo dài 15 ngày Kỹ thuật tưới: Tưới theo phương pháp phun mưa bề mặt với vịi tưới di động cố định Hình 4.8: Sử dụng tưới phun mưa cho chè 17 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tân Cương vùng sản xuất chè tiếng có từ lâu đời Thái Nguyên, chè xã Tân Cương lưu thông phổ biến thị trường nước nước Tuy nhiên, theo xu chung sản xuất nông nghiệp nhu cầu thị trường suất chất lượng sản phẩm, hoạt động trồng chè Tân Cương thực với áp dụng lượng lớn phân bón hóa học, đặc biệt phân đạm gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trường Qua kết điều tra, lấy mẫu phân tích, em xin đưa số kết luận sau: - Tân Cương xã nông với 3244 lao động làm nông nghiệp chiếm 83,1 % lao động xã, họ chủ yếu trồng sản xuất chè, nơi chè xác định mũi nhọn xã, cơng cụ xóa đói giảm nghèo cho người nông dân Trên thực tế, sản lượng chè tăng qua năm - pH đất mẫu đất phân tích vùng chè Tân Cương dao động khoảng từ 3,7 – 4,41 Có thể nhận thấy độ pH đất trồng chè nơi chua, chưa đạt chuẩn pH từ – 5,5 Đây độ pH phù hợp để chè sinh trưởng phát triển tốt - Do pH thấp mà độ dẫn điện EC lại cao, nên lượng NH4+ đất đạt ngưỡng trung bình Do chè cần lượng đạm cao để sinh trưởng nên cần ý cung cấp đầy đủ lượng đạm cho Tuy nhiên, người dân thường xuyên sử dụng loại phân có hàm lượng NO3- cao, áp chế lượng NH4+ đất Đây nguyên nhân dẫn đến việc sinh trưởng không tốt, ảnh hưởng đến chất lượng sản lượng chè 18 5.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu sản xuất chè giảm thiểu tác động đến môi trường vùng chè Tân Cương, nhà khoa học, nhà sản xuất quyền địa phương cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tìm dạng/loại phân bón thích hợp với đặc điểm đất đai, khí hậu sinh lý chè - Có biện pháp tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cho người sản xuất việc sử dụng hóa chất sản xuất chè đẩy mạnh ứng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất - Thực thường xuyên việc quan trắc chất lượng môi trường xung quanh khu vực sản xuất để kịp thời phát kiểm soát hiệu vấn đề môi trường Để có sở liệu đầy đủ chất lượng môi trường đất vùng chè, đề tài cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, tiêu phân tích cung cấp thêm nguồn lực để thực 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Lê Văn Đức (1997) “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, đất đai đến hoạt động suất chè Trung du Phú Thọ”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè (1988 - 1997), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 393 - 397 Lê Văn Đức (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, đất đai đến họat động suất chè vùng Trung du Phú Thọ, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Đưn án Phó Tiến sĩ KhoaCây chè - bi sĩ Khoa học Nông nghiệp, Việ chy chè - bi sĩ KNxb Lao đ bi sĩ Khoa học - 117 Đ4 7.c Qu7.(2001), "Tcác bi sĩ Khoa hoa hn Khoa hoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt NamTrung du Phú Thọ”,T2001), "Tcác bi sĩ , (S1), "Tcác bi sĩ K Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Trồng chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đ.xb Nông nghiệp, Hà NộiKhoa hoa hn KKĐ.xb Nông nghiệp, Hà NộiK chè sunghiệp, Hà NộiKhoa hoaNxb Nông nghihiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình chè, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Thanh Nhàn, Vũ Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Long Dự Bùi Xuân Sửu (2006), Giáo trình Cây cơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Ngọc Quỹ Lê Tất Khương (2000), Giáo trình chè - Trồng trọt, chế biến tiêu thụ , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10.Nguyễn Nhật Tân (1991), “Đặc điểm số tính chất vật lý đất trồng chè số vùng chè miền Bắc Việt Nam”, Tuyển tập cơng 20 trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1986 - 1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 84 – 87 11 Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung Đỗ Ngọc Oanh (1999), Giáo trình chè, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Hồng Thị Kim Hoa (2002), Phân tích số tiêu chất lượng nghiên cứu biện pháp góp phần sản suất chè an toàn, Đề tài cấp Bộ, Bộ Khoa học Công nghệ 2.Tiếng anh 13 Carr M K V and Squir (1979), “Weather physiology and seasonality of Tea in Malawi”, Experimental agriculture 15, P 321 – 330 14.Hadfield W (1968), “Leaf temperature, Leaf pose and productivity of the tea bush”, Nature (London), P 219 - 252 15.Whittle A M and Nyirenda H E (1995), “Malawi clonal the quest for quality”, Tea International, 3(3), No 10, P 30 - 34 16 Stephens W., Othieno C O., Carr M K V (1992), “Climate and weather variability at the tea research foundation of Kenya”, Agricultural and Forest meteorology, 61, P 219 - 235 17 Carr M.K.V and Stephen W (1992), “Climate weather and the yield of tea”, Tea cultivation to consumption, Edt By Willson & Clifford, Chapman and Hall, P 87 - 172 18 Korableva L I (1957), "Acidity of red cazth soils and method of climinating its infavourable effect on harvest crops", Trudy Poche Inst Soluchacva, 50, P 308 - 321 19 Eden T (1958), Tea, Longman, green and Co - London - NewYord Toronto, P 16 - 18 20 Nicholas I D (1988), “Planting in tropical and subtropical areas”, Agriculture, Ecosystem and Environment, 22 - 23, P 465 - 482 21 21 Fong C H., Shyu Y S (1988), “Effects of shading percentage and duration on yield, young shoot characteristics and paochung tea quality”, Taiwan Tea Research Bulletin, No.7, P 63 - 68 22 Owuor P O., Othieno C O., Howard G E., Robinson J M., Cook R D.(1988), “Studies on the use of shade in tea plantations in Kenya: effects on chemical composition and quality of made tea”, Journal of the Science of Food and Agriculture, 46(1), P 63 - 70 23 Verma D P (1997), Balanced fertilisation for sustainable productivity of tea, Fertilizer News, 42(4), P 113 - 125 24 Hilton P J., Palmer Jones R W and Ellis R.T (1973), “Effect on season and nitrogen ferlilizer upon the flavanol composition and tea making quality of fresh shoots of tea (Camellia sinensis L) in central Africa”, J Sci Food Agric, 24, P 819 - 826 25 Malenga N E A (1987), “The effect of different levels of nitrogen on the yield, quality and value of made tea from clones in agronomy trials”, Quarterly Newsletter Tea Research Foundation of Central Africa (Malawi), 87, P - 11 26 Khando S C (1989), “The effect of nitrogen level on the yield, quality and value of clones PC and PC 81 in the eighth season and clones SFS 204 and SFS 150 in the tenth season”, Quarterly Newsletter Tea Research Foundation of Central Africa (Malawi), 95, P 14 - 18 27 Dey S K and Bhattacharya N G (1980), “Studies on soil phosphate”, Two and a bud, 27(1), P 21-37 ... đạm vô đất trồng chè xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 4.3.2 Đánh giá hàm lượng đạm vô dung dịch đất trồng chè xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ... suất chè xã Tân Cương, thành phố Thái nguyên, tỉnh Thái Nguyên 4.3 Đánh giá hàm lượng đạm vô mối tương quan hàm lượng đạm vô đất dung dịch đất 4.3.1 Đánh giá hàm lượng đạm vô đất. .. 7000kg/ha/năm 6 4.3 Đánh giá hàm lượng đạm vô mối tương quan hàm lượng đạm vô đất dung dịch đất 4.3.1 Đánh giá hàm lượng đạm vô đất trồng chè xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Ngun Bảng