Giáo án ngữ văn 11 cơ bản

68 4 0
Giáo án ngữ văn 11 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản Năm học 2016 – 2017 Ngày soạn 01012017 Lớp 11A 11B Ngày dạy 09012017 09012017 Tuần 17 Tiết pp 49 Làm văn BẢN TIN – LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN I Mục tiêu 1 Kiến thức Mục đíc. 1. Kiến thức: Mục đích, yêu cầu viết bản tin. Cách viết một bản tin thông thường về những sự kiện diễn ra trong đời sống. Những hiểu biết cơ bản về bản tin. 2. Kỹ năng: Phân tích đặc điểm của một số bản tin. Viết bản tin đơn giản, đúng quy cách về một sự việc, hiện tượng trong nhà trường hoặc xã hội. Cách viết bản tin. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo, dẫn chứng minh họa. 2. Học viên: Soạn bài theo các câu hỏi có trong Sgk. III. Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức: trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 01/01/2017 Lớp Ngày dạy Tuần: 17 Tiết pp: 49 Làm văn: Năm học: 2016 – 2017 11A 09/01/2017 11B 09/01/2017 BẢN TIN – LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN I Mục tiêu Kiến thức: - Mục đích, yêu cầu viết tin - Cách viết tin thông thường kiện diễn đời sống - Những hiểu biết tin Kỹ năng: - Phân tích đặc điểm số tin - Viết tin đơn giản, quy cách việc, tượng nhà trường xã hội - Cách viết tin II Chuẩn bị Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo, dẫn chứng minh họa Học viên: Soạn theo câu hỏi có Sgk III Phương pháp: GV tổ chức dạy - học theo cách kết hợp hình thức: trao đổi - thảo luận, trả lời câu hỏi IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Lớp 11A 11B Sĩ số Vắng Kiểm tra miệng: Kiểm tra soạn, ghi HV Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HV I Mục đích, yêu cầu tin tìm hiểu mục I Phân loại: tin vắn, tin thường, tin tường thuật, - Yêu cầu HV đọc tin Sgk tin tổng hợp… trả lời câu hỏi: Mục đích, yêu cầu (?) Bản tin thường có loại nào? a Xét ví dụ (?) Nội dung thơng báo tin? - Bản tin thơng báo kết kì thi Ơ-lim-pích Bản tin có ý nghĩa đến Toán quốc tế đội tuyển Việt Nam Ý nghĩa: ngành giáo dục HS Việt khẳng định trình độ HS Việt Nam, thành tựu Nam? giáo dục nước nhà (?) Vì tin lại mang tính - Bản tin có tính thời sự, việc xảy thời sự? - Các thơng tin khơng cần thiết, chí (?) Có cần nêu thêm thơng tin thừa vi phạm nguyên tắc ngắn gọn tin “Đoàn phương tiện gì…”? - Việc đưa tin cụ thể xác nhằm đảm bảo (?) Việc nêu đầy đủ, xác thời tính xác độ tin cậy báo chí gian, địa điểm…có tác dụng b Mục đích, u cầu Trung tâm GDTX Krơng Bông Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 nào? (?) Từ rút mục đích, yêu cầu tin? - HV trả lời, GV nhận xét, chốt ý * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HV tìm hiểu mục II - Yêu cầu HV đọc mục II trả lời câu hỏi sau: (?) Muốn viết tin có hiệu cần có bước nào? (?) Có phải tất kiện đời sống đề tài để viết tin, cần phải lựa chọn vấn đề nào? (?) Cần ý yêu cầu trình viết tin? - HV thảo luận trả lời, GV nhận xét, bổ sung chốt ý - Yêu cầu HV đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HV luyện tập - Yêu cầu HV đọc ví dụ Sgk/tr.178, 179 trả lời câu hỏi: (?) Các tin thuộc loại nào? Căn để nhận xét? (?) Nhận xét tiêu đề tin? (?) Nhận xét phần mở đầu (nếu có) tin? Vai trò phần mở đầu? (?) Phần triển khai tin có nhiệm vụ gì? Trung tâm GDTX Krơng Bơng Năm học: 2016 – 2017 - Kịp thời, nhanh chóng - Có ý nghĩa xã hội - Nội dung cô đúc, chân thực xác II Cách viết tin Khai thác lựa chọn tin - Chọn kiện có ý nghĩa xã hội để viết tin - Bản tin phải có thơng tin đầy đủ về: thời gian, không gian, kiện… Cách viết tin - Tiêu đề ngắn gọn, súc tích, gây ý, liên quan trực tiếp đến nội dung tin - Bố cục: mở đầu, diễn biến kết thúc => Tiêu đề phần mở đầu nêu trực tiếp, chứa đựng thông tin quan trọng Phần sau tường thuật chi tiết kiện * Ghi nhớ: Sgk/tr.163 III Luyện tập viết tin Loại tin - Không phải tin vắn, tin khơng ngắn có nhan đề - Khơng phải tin tường thuật, tin không miêu tả diễn biến từ đầu đến cuối kiện - Không phải tin tổng hợp, tin khơng phải tổng hợp nhiều kiện => Đây tin thường Tiêu đề Các tiêu đề không dài nêu tin tức cần thông báo chưa phải tiêu đề độc đáo hấp dẫn Phần mở đầu - Cả ba phần mở đầu gồm câu đặt vị trí - Khái quát thông tin chung kiện thời nêu tin Đây kiện chân thực, xác có ý nghĩa => Để nhanh chóng nắm bắt thơng tin, nên đọc phần mở đầu tiêu đề Phần triển khai - Phần triển khai cụ thể hóa, chi tiết hóa nội dung nêu phần tiêu đề mở đầu tin - Ở tập 3, phần triển khai xếp không Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2016 – 2017 - HV thảo luận theo nhóm, cử đại hợp lí Nên đặt câu “Đội thắng…triệu đồng” diện trình bày; GV nhận xét, bổ sung cuối tin chốt ý Thực hành Lựa chọn tình để viết tin - GV hướng dẫn, HV tiến hành luyện tập Củng cố dặn dò - Nắm vững lý thuyết tin luyện tập - HV hoàn thiện tập thực hành - Viết tin kiện có ý nghĩa quan trọng lớp trường, địa phương - Chuẩn bị cho tiết học sau: Đọc thêm: + Cha nghĩa nặng (trích) – Hồ Biểu Chánh + Vi hành (Nguyễn Ái Quốc) + Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) (Theo PPCT) Trung tâm GDTX Krông Bông Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 03/01/2017 Lớp Ngày dạy Tuần: 17 Tiết pp: 50, 51, 52 Đọc thêm: Năm học: 2016 – 2017 11A 10 – 11/01/2017 11B 12 – 13/01/2017 CHA CON NGHĨA NẶNG (trích) Hồ Biểu Chánh VI HÀNH Nguyễn Ái Quốc TINH THẦN THỂ DỤC Nguyễn Công Hoan I Mục tiêu Kiến thức: - “Cha nghĩa nặng”: + Tình cha con, nghĩa nặng + Lời thoại cha thúc đẩy mâu thuẫn truyện - “Vi hành”: + Bản chất bù nhìn Khải Định thủ đoạn quyền thực dân người Việt Nam yêu nước + Nghệ thuật tạo tình độc đáo, giọng điệu hình thức kể chuyện độc đáo - “Tinh thần thể dục”: + Cuộc săn lùng người xem đá bóng; mẫn cán chức dịch địa phương “tinh thần thể dục” người dân nghèo khó + Nghệ thuật dựng cảnh, chọn tình huống, tạo mâu thuẫn Kỹ năng: - “Cha nghĩa nặng”: đọc – hiểu đoạn trích theo đặc trưng thể loại - “Vi hành”: đọc – hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại - “Tinh thần thể dục”: đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại II Chuẩn bị Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo Học viên: Soạn theo câu hỏi có Sgk III Phương pháp: GV tổ chức dạy - học theo cách kết hợp hình thức: đọc diễn cảm, trao đổi - thảo luận, trả lời câu hỏi IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Lớp 11A 11B Sĩ số Vắng Kiểm tra miệng: Phân loại tin trình bày mục đích, u cầu tin? Bài mới: Tiết 50: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HV I Cha nghĩa nặng (trích) tìm hiểu chung tác phẩm “Cha Tìm hiểu chung Trung tâm GDTX Krông Bông Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 nghĩa nặng” - Yêu cầu HV đọc tiểu dẫn trả lời câu hỏi sau: (?) Những nét tác giả Hồ Biểu Chánh? (?) Hoàn cảnh đời tác phẩm? (?) Tóm tắt tác phẩm? - HV trả lời, GV nhận xét, bổ sung chốt ý - Yêu cầu HV đọc diễn cảm tìm hiểu thích Sgk (?) Nêu nội dung trích đoạn? * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HV tìm hiểu chi tiết - GV phát vấn: (?) Phân tích tình xây dựng tác phẩm nhà văn? Dụng ý việc xây dựng tình đó? (?) Tình cảm cha bộc lộ nào? (?) Phân tích tình cảm người cha tình cảm người cha? (?) Những nét nội dung nghệ thuật tác phẩm? - HV thảo luận nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung chốt ý - Cho HV nêu suy nghĩ thân tình cha Năm học: 2016 – 2017 a Tác giả - Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958), tên khai sinh Hồ Văn Trung, quê làng Bình Thành (nay xã Thành Cơng, huyện Gị Công Tây, tỉnh Tiền Giang) - Làm công chức nhiều nơi, am hiểu sâu sắc sống người Nam Bộ Được xem số nhà văn tiên phong đặt móng cho tiểu thuyết Việt Nam đại b Tác phẩm * Xuất xứ: xuất năm 1929 * Đọc – thích: - Giọng đọc tha thiết, tình cảm, đau đớn - Chú thích: Sgk * Tóm tắt tác phẩm: Sgk/tr.164 c Đoạn trích: kể lại việc Sửu bỏ sau thăm con, hai cha gặp cầu Mê Tức Đọc – hiểu văn a Nội dung * Tâm trạng người cha: - Người cha vui biết người cưu mang, thành gia thất → Yên tâm, không băn khoăn (cử gặp con) * Tâm trạng người con: - Tí ngỡ ba chết → bất ngờ gặp ba - Qua câu chuyện ba Sửu ơng ngoại, Tí thương ba (cử Tí hai cha gặp nhau) * Cuộc đối thoại hai cha con: Mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm → cha giữ đạo lí b Nghệ thuật Tạo tình phức tạp căng thẳng, mâu thuẫn tạo dựng qua lời thoại, ngôn ngữ mang sắc thái Nam Bộ Ý nghĩa văn Vẻ đẹp lòng hiếu thảo tình thương Tiết 51: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HV tìm II Vi hành hiểu chung tác phẩm Tìm hiểu chung - Yêu cầu HV ý vào tiểu dẫn a Hoàn cảnh mục đích sáng tác Trung tâm GDTX Krơng Bơng Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2016 – 2017 Sgk/168 trả lời câu hỏi sau: (?) Trình bày nét tác giả? (?) Hồn cảnh đời tác phẩm? - Cho HV đọc diễn cảm tìm hiểu thích - Tác phẩm viết tiếng Pháp, đăng báo Nhân đạo, số ngày 19/02/1923 - Mục đích: vạch trần chất bù nhìn Khải Định đồng thời phơi bày tính chất bịp bợm thực dân Pháp b Đọc – thích - Giọng đọc pha chút mỉa mai, hài hước - Chú thích: Sgk Đọc – hiểu văn a Nội dung - Bản chất bù nhìn Khải Định: với người Pháp, Khải Định thứ đồ chơi hoi (qua thư viết cho cô em họ để bình luận vi hành hồng đế An Nam) - Thái độ thù địch phủ Pháp người Việt Nam: nhìn thấy người An Nam cho vị hoàng đế → cho người theo dõi b Nghệ thuật - Tạo tình - Cách kể chuyện hóm hỉnh, kết hợp kể, tả viết thư Ý nghĩa văn Tiêu biểu cho văn xuôi đại Nguyễn Ái Quốc, thể tài châm biếm sắc sảo tác giả hồng đế An Nam triểu đình nhà Nguyễn; thái độ người dân phủ “bảo hộ” Việt Nam vị hoàng đế * Hoạt động 2: Hướng dẫn HV tìm hiểu chi tiết tác phẩm - GV phát vấn: (?) Phân tích hình tượng nhân vật vua Khải Định? Qua làm rõ tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén ngòi bút Nguyễn Ái Quốc? (?) Tác giả phê phán chất thực dân Pháp nào? (?) Một vấn đề then chốt nghệ thuật truyện ngắn tạo tình truyện đặc sắc Theo em tác giả tạo tình truyện ngắn này? Tác dụng tình đó? (?) Ngồi việc xây dựng tình truyện đặc sắc, tác phẩm có thành cơng nghệ thuật nào? - HV trình bày, GV nhận xét, bổ sung chốt ý - Cho HV phân tích truyện để làm rõ tính chiến đấu nghệ thuật trào phúng tác giả Tiết 52: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HV tìm III Tinh thần thể dục hiểu chung Tìm hiểu chung - Yêu cầu HV ý vào phần tiểu a Tác giả dẫn (Sgk/tr.172) trả lời câu hỏi - Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977), xuất thân sau: gia đình quan lại nho học thất thế, quê (?) Trình bày nét làng Xn Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Nguyễn Công Hoan? Ninh (nay thuộc Hưng Yên) - Là bút trào phúng xuất sắc - Nhà văn đặt móng cho văn xuôi Việt Nam đại, sở trường truyện ngắn trào phúng Trung tâm GDTX Krông Bông Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 (?) Hồn cảnh đời mục đích sáng tác tác phẩm? - HV trả lời, GV nhận xét, bổ sung chốt ý - Cho HV đọc tác phẩm tìm hiểu thích * Hoạt động 2: Hướng dẫn HV tìm hiểu chi tiết - GV phát vấn: (?) Cách dựng truyện Nguyễn Công Hoan truyện ngắn trào phúng có đặc biệt? (?) Mâu thuẫn trào phúng truyện? Làm rõ mâu thuẫn đó? (?) Ý nghĩa trào phúng tác phẩm? - HV trình bày, GV nhận xét, bổ sung chốt ý - Cho HV phân tích mâu thuẫn truyện để làm bật lên tiếng cười trào phúng Năm học: 2016 – 2017 b Tác phẩm * Hồn cảnh đời mục đích sang tác Tác phẩm đăng tuần báo “Tiểu thuyết thứ bảy”, số 251, ngày 25/03/1939, vạch rõ tính chất bịp bợm phong trào thể dục thể thao đương thời mà thực dân Pháp cổ động * Đọc – thích - Giọng đọc: đoạn đọc giọng văn hành chính, rõ ràng mạch lạc Các đoạn cịn lại thể giọng kể lời thoại toát lên vẻ hài hước câu chuyện - Chú thích: Sgk Đọc – hiểu văn a Nội dung - Trát quan tri huyện sức hương lí xã Ngũ Vọng Nội dung tờ trát: tầm quan trọng giao đấu, mệnh lệnh nghiêm quân lệnh, lời dẫn rõ ràng số lượng tham gia, cách ăn mặc, thời gian, thái độ… - Sự hưởng ứng người dân: Tình cảnh thảm hại người dân bị bắt xem đá bóng: anh Mịch, bác Phơ gái, thằng Cò… b Nghệ thuật Cách dựng cảnh, chọn tình huống, ngơn ngữ đối thoại, tạo mâu thuẫn Ý nghĩa văn Một người dân cịn đói cơm rách áo cổ động cho thể dục thể thao trò bịp bợm Củng cố dặn dò - HV ý nắm vững hai phương diện nội dung nghệ thuật ba tác phẩm đọc thêm - Tìm đọc số tác phẩm khác tác giả Nguyễn Công Hoan - Chuẩn bị cho tiết học sau: Phỏng vấn trả lời vấn (Theo PPCT) Trung tâm GDTX Krông Bông Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 08/01/2017 Lớp Ngày dạy Tuần: 18 Tiết pp: 53 Làm văn: Năm học: 2016 – 2017 11A 11B PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I Mục tiêu Kiến thức: - Mục đích vấn trả lời vấn - Yêu cầu đặt với người vấn người vấn Kỹ năng: - Nhận diện phân tích nội dung, yêu cầu vấn trả lời vấn qua ví dụ - Thực vấn trả lời vấn vấn đề gần gũi sống II Chuẩn bị Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo Học viên: Soạn theo câu hỏi có Sgk III Phương pháp: GV tổ chức dạy - học theo cách kết hợp hình thức: trao đổi - thảo luận, trả lời câu hỏi IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Lớp 11A 11B Sĩ số Vắng Kiểm tra miệng: Nêu nội dung tác phẩm Tinh thần thể dục? Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I I Mục đích, tầm quan trọng vấn - Cho HV đọc mục I/Sgk/tr.180 trả trả lời vấn lời câu hỏi: Mục đích: Là hỏi – đáp có mục (?) Kể lại vài hoạt động đích, nhằm thu thập cung cấp thơng tin vấn trả lời vấn thường gặp chủ đề quan tâm đời sống? 2.Tầm quan trọng: Là biểu tinh thần (?) Mục đích hoạt động dân chủ xã hội văn minh vấn? II Những yêu cầu hoạt động (?) Một xã hội thực dân chủ, văn vấn minh khơng thể khơng đề cao vai trị Cơng việc chuẩn bị vấn vấn Nói - Xác định chủ đề, mục đích phương tiện, đối hay khơng? Vì sao? tượng vấn - HV thảo luận trình bày, GV nhận - Hệ thống câu hỏi: ngắn gọn, rõ rang; phù hợp xét, bổ sung chốt ý với mục đích đối tượng vấn; làm rõ chủ * Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II đề, liên kết với xếp theo Trung tâm GDTX Krông Bông Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 - Cho HV đọc mục II/Sgk/180 trả lời câu hỏi: (?) Để thực tốt vấn cần chuẩn bị gì? Hệ thống câu hỏi vấn phải đạt u cầu gì? (?) Khi vấn có phải người vấn sử dụng câu hỏi chuẩn bị không? Tại sao? (?) Người vấn phải có thái độ nào? (?) Khi biên tập người vấn sửa lại câu hỏi, lời nói người trả lời hay khơng? - HV thảo luận trình bày, GV nhận xét, bổ sung chốt ý * Hoạt động 3: Tìm hiểu mục III - Cho HV đọc mục III/Sgk/tr.181 trả lời câu hỏi: (?) Người trả lời vấn cần thực yêu cầu nào? - HV trả lời, GV nhận xét chốt ý * Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập - GV hướng dẫn HV làm tập Sgk/tr.182 Năm học: 2016 – 2017 trình tự hợp lí Thực vấn - Ngồi câu hỏi chuẩn bị sử dụng thêm số câu hỏi phụ nhằm: làm cho câu chuyện không gián đoạn, đưa người trả lời vấn trở lại chủ đề vấn họ có dấu hiệu lạc đề, gợi mở vấn đề cho người trả lời vấn - Người vấn phải có thái độ tơn trọng, thân tình, đồng cảm lắng nghe, chia sẻ - Kết thúc buổi vấn phải cảm ơn Biên tập sau vấn - Kết vấn phải trình bày trung thực - Có thể ghi lại điệu bộ, cử Bài vấn phải trình bày rõ rang, sáng, hấp dẫn => Người vấn cần chuẩn bị kĩ trước vấn, cần lựa chọn cách thức hiệu để khai thác phản ánh thông tin tiến hành trình bày vấn III Những yêu cầu người trả lời vấn Người vấn cần cung cấp thông tin cách trung thực; lựa chọn cách trả lời hấp dẫn, thú vị IV Luyện tập Giả sử anh/chị muốn vào làm việc nơi u thích Nhà tuyển dụng tiến hành vấn có nêu câu hỏi: Bạn nói cho tơi nghe nhược điểm lớn khơng? Anh/chị trả lời để phải thừa nhận trung thực khơng mà gây trở ngại cho hội tìm kiếm việc làm? Cách hay để trả lời câu hỏi thành thật điểm yếu bạn đồng thời ln cách thức mà bạn biến điểm yếu thành điểm mạnh Chẳng hạn, bạn yếu khâu tổ chức, lập kế hoạch cách mà bạn khắc phục nó, lập kế hoạch kiểm sốt thời gian Nhà tuyển dụng thấy khả biết biết người lực bạn việc cải thiện thân Tìm hiểu thị hiếu đọc sách bạn lớp Củng cố dặn dò Trung tâm GDTX Krông Bông Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2016 – 2017 - HV ý nắm vững yêu cầu hoạt động vấn - Tập xây dựng tình để thực hành vấn trả lời vấn - Chuẩn bị cho tiết học sau: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích) – Nguyễn Huy Tưởng (Theo PPCT) Trung tâm GDTX Krông Bông 10 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 18/02/2017 Lớp Ngày dạy Tuần (PPCT): 23 Đọc văn: Năm học: 2016 – 2017 11A 11B Tuần dạy: Tiết pp: 76 CHIỀU TỐI Hồ Chí Minh I Mục tiêu Kiến thức: - Lòng yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống; nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong thái tự niềm lạc quan Hồ Chí Minh - Vẻ đẹp thơ trữ tình Hồ Chí Minh: kết hợp hài hòa màu sắc cổ điển đại, chất thép chất tình Kỹ năng: - Đọc – hiểu tác phẩm trữ tình - Phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại II Chuẩn bị Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo Học viên: Soạn theo câu hỏi có Sgk III Phương pháp: GV tổ chức dạy - học theo cách kết hợp hình thức: bình giảng, trao đổi - thảo luận, phát vấn trả lời câu hỏi IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Lớp 11A 11B Sĩ số Vắng Kiểm tra miệng: Đọc thuộc lòng thơ Đây thơn Vĩ Dạ nêu nội dung khổ thơ 1, Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HV tìm I Tìm hiểu chung hiểu Tiểu dẫn Hoàn cảnh đời tập thơ “Nhật kí tù” - HV tìm đọc Tiểu dẫn Sgk trả lời Năm 1942, Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để tranh thủ câu hỏi: viện trợ giới Nhưng vừa đến Quảng Tây, người bị (?) Giới thiệu vài nét tập thơ quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ Tập thơ “Nhật kí tù”? sáng tác thời gian mười ba tháng Hồ Chí Minh (?) Cho biết hịan cảnh sáng tác bị đày ải nhà tù thơ? Tác phẩm * Hoạt động 2: Hướng dẫn HV đọc a Hoàn cảnh sáng tác cảm nhận chung tác phẩm Sáng tác trình chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên - GV đọc mẫu, hướng dẫn HV đọc Bảo vào cuối 1942 Là thứ 31 tập “Nhật kí tìm hiểu thích tù” (?) Cho biết bố cục thơ? b Đọc – thích: - Hai câu đầu giọng buồn, chậm rãi Hai câu sau giọng vui tươi - Chú thích: Sgk c Bố cục: Hai phần: câu đầu, câu sau II Đọc – hiểu văn Nội dung Trung tâm GDTX Krông Bông 54 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 * Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết - GV phát vấn: (?) Bức tranh thiên nhiên câu đầu miêu tả nào? (?) Giữa cảnh thiên nhiên tâm trạng tác giả có tương đồng? (?) Vẻ đẹp tâm hồn người tù Hồ Chí Minh thể nào? Năm học: 2016 – 2017 a Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng - Khơng gian + Cánh chim mệt mỏi tìm chốn ngủ + Chịm mây đơn trơi lững lờ tầng không → Quan sát đước trạng thái vận động bên vật - Thời gian: chiều tối - Nghệ thuật : bút pháp cổ điển + Lấy điểm vẽ diện (?) Nhận xét tranh thiên nhiên + Lấy động tả tĩnh câu đầu? + Cách cảm nhận thời gian - HV thảo luận trả lời, GV nhận xét + Hình ảnh thơ mang dáng dấp Đường thi tham gia bình + Bút pháp tả cảnh ngụ tình: => Bức tranh phong cảnh thiên nhiên phác hoạ bút pháp chấm phá theo thi pháp cổ điển phương Đơng Cảnh thống đãng, mênh mơng vắng vẻ, đượm buồn, thể tâm trạng cảnh ngộ người tù xa xứ - Vẻ đẹp tâm hồn + Tình yêu thiên nhiên tha thiết - GV chuyển dẫn, phát vấn: + Phong thái ung dung, tự (?) Bức tranh thiên nhiên xóm núi + Phong thái ung dung tự miêu tả qua chi tiết nào? b Hai câu sau: Bức tranh sống sinh họat (?) Sự xuất hình ảnh người có tác dụng người - Không gian: đường: + Hình ảnh gái xay ngơ trẻ trung, khỏe mạnh đầy sức - Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ? sống - Nhận xét vận động tứ thơ? + Hình ảnh lửa hồng rực sáng - Những nét nghệ thuật - Nghệ thuật: thơ? + Thủ pháp điệp liên hoàn (“Ma bao túc - bao túc ma - HV trả lời, GV chốt tham gia hoàn”) tạo nối âm nhịp nhàng, diễn tả vịng quay thời bình gian + Chữ “hồng” (là thi nhãn, nhãn tự câu thơ, thơ) /+Sắc hồng át mờ xám, mỏi mệt cảnh chiều /+Màu hồng lạc quan Cách mạng /+Ước mơ thầm kín người tù mái ấm gia đình /+Cuộc sống đời thường mang lại cho người tù ấm, niềm vui + Bút pháp đại: /+Bút pháp tả thực: cô thôn nữ xay ngô bên bếp lửa hồng /+Lấy người đối tượng miêu tả trung tâm /+Sự vận động thời gian, mạch thơ, tư tưởng tác giả: từ tối đến sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từ buồn sang vui, từ lạnh lẽo, đơn sang ấm nóng tình người - Vẻ đẹp tâm hồn: quên cảnh ngộ thân để cảm nhận Trung tâm GDTX Krông Bông 55 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 * Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết (?) Rút nét nội dung thơ? Năm học: 2016 – 2017 sống đồng cảm với niềm hạnh phúc bình dị người lao động, tinh thần lạc quan, hướng ánh sáng người tù cách mạng Chất thép mạnh mẽ kiên cường Bác Nghệ thuật - Từ ngữ cô đọng, hàm súc - Thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn, bút pháp chấm phá… III Ý nghĩa văn Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống; kiên cường vượt lên hồn cảnh, ln ung dung tự lạc quan cảnh ngộ đời sống Củng cố dặn dò - HV ý nắm vững nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm, cụ thể: + Vẻ đẹp tâm hồn người tù Hồ Chí Minh + Bút pháp cổ điển đại - Học thuộc lòng phần phiên âm dịch thơ - Chuẩn bị mới: Từ (Tố Hữu) (Theo PPCT) Trung tâm GDTX Krông Bông 56 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 20/02/2017 Lớp Ngày dạy Tuần (PPCT): 24 Đọc văn: Năm học: 2016 – 2017 11A 11B Tuần dạy: Tiết pp: 77 TỪ ẤY Tố Hữu I Mục tiêu Kiến thức: - Niềm vui nhận thức lẽ sống, chuyển biến sâu sắc tình cảm… người niên giác ngộ lí tưởng cộng sản - Nghệ thuật diễn tả tâm trạng Kỹ năng: Phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại II Chuẩn bị Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo Học viên: Soạn theo câu hỏi có Sgk III Phương pháp: GV tổ chức dạy - học theo cách kết hợp hình thức: bình giảng, trao đổi - thảo luận, phát vấn trả lời câu hỏi IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Lớp 11A 11B Sĩ số Vắng Kiểm tra miệng: Đọc thuộc lòng phần phiên âm dịch thơ nêu nội dung thơ Chiều tối Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HV tìm I Tìm hiểu chung hiểu Tiểu dẫn Tác giả - HV đọc Tiểu dẫn trả lời câu hỏi: - Tố Hữu (1920 - 2002), tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, (?) Giới thiệu vài nét Tố Hữu? Kể quê Thừa Thiên Huế tên tác phẩm ơng? - Năm 1938, ơng kết bạp vào Đảng Cộng sản → trở - HV trả lời, GV nhận xét thành nhà thơ Cộng sản - Con đường thơ ơng ln gắn bó phản ánh chân thật chặng đường Cách mạng Việt Nam - Điểm bật thơ Tố Hữu: thơ trữ tình – trị: thể lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm tính dân tộc, truyền thống - Tác phẩm chính: tập thơ “Từ ấy”, “Gió lộng”… → Tố Hữu đánh giá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam đại * Hoạt động 2: Hướng dẫn HV đọc Tác phẩm a Xuất xứ cảm nhận chung thơ - GV đọc mẫu, hướng dẫn HV đọc Bài thơ mở đầu phần “Máu lửa” tập “Từ ấy”, sáng tác vào tháng 07/1938, đánh dấu mốc quan trọng đời tìm hiểu thích Trung tâm GDTX Krông Bông 57 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2016 – 2017 (?) Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Giải thích ý nghĩa nhan đề “Từ ấy”? (?) Cho biết thể thơ bố cục? * Hoạt động 3: Hướng dẫn HV tìm hiểu chi tiết - GV phát vấn: (?) Nội dung câu thơ đầu? (?) “Từ ấy” thời điểm nào? (?) Phân tích đặc sắc nghệ thuật khổ thơ? (?) Nhận xét tổng quát câu thơ đầu (?) Nội dung câu thơ sau? (?) Niềm hạnh phúc tác giả bắt gặp lí tưởng Đảng thể nào? Phân tích hình ảnh so sánh câu thơ - HV thảo luận trả lời, GV nhận xét chốt ý Tố Hữu b Đọc – thích: - Giọng phấn khởi, vui tươi - Chú thích: Sgk II Đọc – hiểu văn Nội dung a Khổ 1: Niềm vui lớn - Hai câu đầu: + Bút pháp tự + Trạng từ thời gian “từ ấy”: mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhà thơ giác ngộ lí tưởng cộng sản +/Mở đường cách mạng +/Mở đường thơ + Hình ảnh ẩn dụ: +/“Nắng hạ” +/“Mặt trời chân lí” + Động từ mức độ cao “bừng”, “chói” → Ánh sáng lí tưởng mở tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng tình cảm Qua thể tình cảm chân thành, thái độ thành kính nhà thơ Cách mạng - Hai câu sau: + Bút pháp trữ tình + Nghệ thuật ẩn dụ, so sánh “hồn tơi – vườn hoa lá” → Cụ thể hóa ý nghĩa, tác động ánh sáng lí tưởng niềm vui sướng nhà thơ đến với cách mạng => Cách mạng khơi dậy sức sống mới, đem lại cảm hứng sáng tạo cho hồn thơ Tố Hữu - GV chuyển dẫn, phát vấn: b Khổ 2: Lẽ sống lớn (?) Nội dung khổ thơ 2? - Các từ ngữ: + “Buộc” (?) Lẽ sống mà nhà thơ nhận + “Trang trải” thức gì? Lẽ sống thể + “Khối đời” nào? Giải thích từ buộc, → Tâm hồn nhà thơ trải rộng với đời, đồng cảm sâu trăm nơi? xa với hoàn cảnh người (?) Nhận xét tổng quát câu thơ? => Ý thức tự nguyện tâm vượt qua giới hạn - HV trả lời, GV nhận xét tham gia cá nhân để sống chan hịa với người, với ta bình chung tồn dân tộc để thực lí tưởng giải phóng giai cấp, dân tộc Từ khẳng định mối liên hệ sâu sắc với quần chúng nhân dân - GV chuyển dẫn, phát vấn: c Khổ 3: Tình cảm lớn (?) Việc bắt gặp lí tưởng Đảng có vai - Các điệp từ là, từ con, em, anh số từ ước lệ vạn: trò chuyển biến + Nhấn mạnh khẳng định tình cảm gia đình đầm ấm, tình cảm tác giả? thân thiết (?) Giải thích điệp từ là, con, em, + Biểu đồng cảm, lòng xót thương chân thành anh, vạn nhà thơ với kiếp người nghèo khổ (?) Nhận xét tổng quát khổ thơ => Lí tưởng Cộng sản giúp nhà thơ vượt qua tình cuối? cảm ích kỷ giai cấp tiểu tư sản để có tình u - HV trả lời, GV chốt tham gia thương ruột thịt với quần chúng lao khổ, khẳng định mối Trung tâm GDTX Krông Bông 58 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2016 – 2017 bình quan hệ cá nhân quần chúng (?) Những nét nghệ thuật Nghệ thuật thơ? Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng; ngôn ngữ gợi * Hoạt động 4: Hướng dẫn HV cảm, giàu nhạc điệu; giọng thơ sảng khoái, nhịp điệu hăm tổng kết hở… (?) Rút nét nội III Ý nghĩa văn dung thơ? Niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn buổi đầu gặp - HV trả lời, GV chốt gỡ lí tưởng cộng sản Củng cố dặn dò - HV ý nắm vững nội dung tư tưởng nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm - Học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị mới: Đọc thêm: + Lai Tân (Hồ Chí Minh) + Nhớ đồng (Tố Hữu) + Tương tư (Nguyễn Bính) + Chiều xuân (Anh Thơ) Trung tâm GDTX Krông Bông 59 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 22/02/2017 Lớp Ngày dạy Tuần (PPCT): 24 Đọc thêm: Năm học: 2016 – 2017 11A 11B Tuần dạy: Tiết pp: 78, 79 LAI TÂN (Hồ Chí Minh), NHỚ ĐỒNG (Tố Hữu), TƯƠNG TƯ (Nguyễn Bính), CHIỀU XUÂN (Anh Thơ) I Mục tiêu Kiến thức: * Lai Tân - Thực trạng thối nát nhà tù Tưởng Giới Thạch Lai Tân - Thái độ châm biếm tác giả * Nhớ đồng - Nỗi nhớ sống bên biểu niềm khát khao yêu sống - Lựa chọn hình ảnh, miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình * Tương tư - Tâm tư khát vọng chàng trai quê tình yêu chung thủy với tất niềm yêu thương trách móc, hờn giận, mong mỏi - Chất dân dã thơ Nguyễn Bính * Chiều xuân - Cảnh chiều xuân ngòi bút Anh Thơ lòng nữ sĩ - Trí tưởng tượng, lực miêu tả, tạo dựng tranh quê Kỹ năng: Đọc – hiểu thơ theo đặc trưng thể loại II Chuẩn bị Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo Học viên: Soạn theo câu hỏi có Sgk III Phương pháp: GV tổ chức dạy - học theo cách kết hợp hình thức: đọc diễn cảm, bình giảng, trao đổi - thảo luận, phát vấn trả lời câu hỏi IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Lớp 11A 11B Sĩ số Vắng Kiểm tra miệng: Đọc thuộc lòng thơ Từ nêu nội dung thơ? Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HV tìm A LAI TÂN hiểu văn “Lai Tân” I Tìm hiểu chung - HV theo dõi Sgk trả lời câu hỏi: Xuất xứ: Bài 97 tập “Nhật kí tù” (?) Giới thiệu xuất xứ văn bản? Chủ đề: Cảm nhận suy nghĩ người tù Hồ Chí (?) Cho biết chủ đề thơ? Minh trạng xã hội Trung Quốc Lai Tân - HV trả lời, GV nhận xét Đọc – thích - Giọng mỉa mai, châm biếm - Chú thích: Sgk - GV hướng dẫn HV đọc cảm nhận II Đọc – hiểu văn chung tác phẩm * Ba câu đầu: Trung tâm GDTX Krông Bông 60 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 - GV chuyển dẫn, phát vấn: (?) Phân tích câu đầu thơ? (?) Ý nghĩa phê phán câu thơ cuối? - HV thảo luận trả lời, GV chốt tham gia bình * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn “Nhớ đồng” - HV theo dõi Sgk trả lời câu hỏi: (?) Giới thiệu xuất xứ thơ? - GV hướng dẫn HV đọc tìm hiểu thích - GV chuyển dẫn, phát vấn: (?) Cảm nhận chung em thơ? Nhận xét hình ảnh thơ nghệ thuật thơ? - HV thảo luận trả lời, GV chốt tham gia bình * Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn “Tương tư” - GV giới thiệu khái quát tác giả, HV theo dõi Sgk (?) Giới thiệu xuất xứ thơ? - GV hướng dẫn HV đọc tìm hiểu thích - GV chuyển dẫn, phát vấn: (?) Cảm nhận chung thơ? Nhận xét nghệ thuật thơ? - HV thảo luận trả lời, GV chốt tham gia bình * Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn “Chiều xuân” - GV giới thiệu vài nét tác giả, HV theo dõi Sgk Trung tâm GDTX Krông Bông Năm học: 2016 – 2017 - Ba mặt sinh động: lão giám ngục, viên cảnh sát trưởng quan huyện → Cách miêu tả ngắn gọn sâu sắc, tố cáo mạnh mẽ xã hội Tưởng Giới Thạch * Câu cuối: - Lời châm biếm, mỉa mai sắc sảo - Sự “thái bình” dối trá → thực trạng tiêu cực phổ biến xã hội * Cách cấu tứ bất ngờ: Ba câu đầu kể việc, điểm nút câu thơ – giá trị châm biếm sâu sắc Bài thơ ngắn gọn, súc tích B NHỚ ĐỒNG I Tìm hiểu chung Hồn cảnh sáng tác: Sáng tác thời gian tác giả bị giam nhà lao Thừa Phủ (Huế) Đọc - thích - Giọng tình cảm, chan chứa u thương - Chú thích: Sgk II Đọc – hiểu văn * Cảm hứng thơ gợi lên từ âm đặc biệt: tiếng hị q hương Trong hồn cảnh bị giam cầm, tiếng hị có ý nghĩa quan trọng nhà thơ * Tác giả dùng nhiều phép điệp, điệp khúc → nỗi nhớ thương da diết đơn từ đáy lịng - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, điệp từ “đâu” → hồi tưởng kỉ niệm gắn bó * Từ nỗi nhớ thương da diết, tác giả lại với thực tại, với niềm say mê lí tưởng khao khát hành động C TƯƠNG TƯ I Tìm hiểu chung Tác giả: Sgk Tác phẩm - Xuất xứ: rút từ tập “Lỡ bước sang ngang” - Đọc – thích: + Giọng tình cảm, trách móc + Chú thích: Sgk II Đọc – hiểu văn * Cảm xúc bắt nguồn từ rung động trái tim thi sĩ Nỗi nhớ nhân vật trữ tình trải dài đến cuối thơ chưa đền đáp * Thơ tình yêu kết hợp với mức độ tình cảm → cách cấu tứ mang tính dân gian, dân tộc * Chất “hương đồng gió nội” thơ thể rõ, đặc biệt hữu cảnh vật thôn quê D CHIỀU XUÂN I Tìm hiểu chung Tác giả: Sgk Tác phẩm: 61 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2016 – 2017 - GV hướng dẫn đọc tìm hiểu - Rút từ tập “Bức tranh quê” thích - Đọc – thích: + Giọng tình cảm, nhẹ nhàng + Chú thích: Sgk - GV chuyển dẫn, phát vấn: II Đọc – hiểu văn (?) Cảm nhận chung thơ? * Bức tranh mùa xuân tiêu biểu cho cảnh đồng quê miền Nhận xét nghệ thuật? Bắc nước ta: bình dị, yên ả - HV thảo lụân trả lời, GV chốt - Mưa xuân lất phất, bến đò vắng khách… đặc biệt tham gia bình bị ăn trưa Cảnh đẹp buồn * Hai câu cuối có xuất hình ảnh người → lấy động tả tĩnh, nhấn mạnh nhịp sống bình yên vùng quê mang chất nguyên sơ * Từ láy sử dụng với tần số cao → bật vẻ đẹp dịu dàng, yên ả, khoan thai nơi đồng nội Hoạt động : Hướng dẫn tự học C Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị tiết “Đặc điểm loại hình tiếng Việt” Củng cố dặn dò - HV ý nắm vững nội dung học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị mới: Tiểu sử tóm tắt (Theo PPCT) Ngày soạn: 24/02/2017 Lớp Ngày dạy Tuần (PPCT): 24 Làm văn: 11A 11B Tuần dạy: Tiết pp: 80 TIỂU SỬ TÓM TẮT I Mục tiêu Kiến thức: - Mục đích, đặc điểm tiểu sử tóm tắt - u cầu viết tiểu sử tóm tắt - Cách viết tiểu sử tóm tắt Kỹ năng: - Tìm hiểu tiểu sử số tác giả học phần văn học - Viết tiểu sử tóm tắt nhân vật II Chuẩn bị Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo Trung tâm GDTX Krông Bông 62 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2016 – 2017 Học viên: Soạn theo câu hỏi có Sgk III Phương pháp: GV tổ chức dạy - học theo cách kết hợp hình thức: trao đổi - thảo luận, phát vấn trả lời câu hỏi IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Lớp 11A 11B Sĩ số Vắng Kiểm tra miệng: Đọc thuộc lòng thơ Tương tư nêu nội dung thơ? Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HV tìm I Mục đích, u cầu tiểu sử tóm tắt hiểu mục I Khái niệm: Tiểu sử tóm tắt văn ghi lại - HS theo dõi mục I/Sgk trả lời câu thông tin khách quan, cá nhân, nhằm giới hỏi: thiệu than nghiệp người (?) Khái niệm tiểu sử tóm tắt? Mục đích (?) Mục đích viết tiểu sử tóm tắt? - Giới thiệu cho người đọc, người nghe đời, (?) Những yêu cầu nghiệp cống hiến người nói tới tiểu sử tóm tắt? - Giúp người quản lí làm công tác tổ chức - HV thảo luận trả lời, GV nhận xét - Giúp lựa chọn, giới thiệu cán lãnh đạo - Nắm tiểu sử nhà văn, nhà thơ, thêm sở để hiểu đúng, hiểu sâu sáng tác họ u cầu - Thơng tin cách khách quan, xác người nói tới: phải ghi cụ thể, xác số liệu, mốc thời gian, thành tích, đóng góp bật - Nội dung độ dài văn cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt - Văn phong cần đọng, sáng, giản dị, không sử dụng biện pháp tu từ * Hoạt động 2: Hướng dẫn HV tìm II Cách viết tiểu sử tóm tắt hiểu mục II Xét ví dụ - HV theo dõi mục II/Sgk trả lời Văn tiểu sử tóm tắt nhà bác học “Lương Thế Vinh” câu hỏi: (Sgk/tr.54) (?) Cho biết tính cụ thể, xác - Bản tiểu sử tóm tắt gồm phần: tài liệu lựa chọn? + Nhân thân, họ, tên, gia đình (?) Hãy nêu cách lựa chọn yêu + Các hoạt động chính: mốc thời gian: từ nhỏ, chưa đầy cầu tài liệu viết tiểu sử 20 tuổi, năm 21 tuổi tóm tắt? + Những đóng góp chủ yếu: lĩnh vực tốn học, văn (?) Những phần tiểu chương, nghệ thuật, sử tóm tắt Lương Thế Vinh? + Đánh giá chung: có tài kinh bang tế thế, tài hoa, danh (?) Rút nhận xét cách viết vọng vượt bậc (Lê Q Đơn) tiểu sử tóm tắt? - Các tài liệu lựa chọn: cụ thể, xác, chân thực, - HV thảo luận trả lời, GV chốt tiêu biểu thân đời Lương Thế Vinh: + Ghi rõ họ tên, quê quán,mốc thời gian + Dẫn chứng cụ thể: Cuốn “Đại thành tốn pháp”, “Hí phường phả lục” Trung tâm GDTX Krông Bông 63 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2016 – 2017 - Đánh giá xác, tồn diện, khách quan: + So sánh với sĩ phu đương thời + Dựa vào lời đánh giá Lê Quý Đôn Kết luận a Chọn tài liệu viết tiểu sử tóm tắt + Sưu tầm tài liệu đối tượng thông qua việc đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng + Sắp xếp, chọn lọc tài liệu tiêu biểu, khách quan, đáng tin cậy b Cách viết tiểu sử tóm tắt + Giới thiệu khái quát nhân thân + Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động xã hội + Những đóng góp, thành tựu tiêu biểu + Đánh giá chung * Hoạt động 3: Hướng dẫn HV luỵên III Luyện tập tập Bài tập - GV hướng dẫn tập, HV thảo - Trường hợp viết tiểu sử tóm tắt: c,d luận trả lời - Các trường hợp lại: a- Viết văn thuyết minh b- Viết sơ yếu lí lịch e- Viết điếu văn Bài tập Văn Giống Khác Đối tượng người đó, Tiểu sử tóm tắt người khác viết Sự tiếc thương, Điếu văn lời chia buồn với gia quyến Do thân viết, Sơ yếu lí lịch Đều viết theo mẫu cố định Đối tượng rộng nhân vật VB thuyết minh hơn, có cảm xúc Củng cố dặn dò - HV ý nắm vững mục đích, yêu cầu cách viết tiểu sử tóm tắt - Viết tiểu sử tóm tắt số đối tượng (bản thân, người thân gia đình…) - Chuẩn bị mới: Trả số – đề viết số nhà (Nghị luận xã hội) (Theo PPCT) Trung tâm GDTX Krông Bông 64 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 26/02/2017 Lớp Ngày dạy Tuần (PPCT): 25 Làm văn: Năm học: 2016 – 2017 11A 11B Tuần dạy: Tiết pp: 81 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu - Chữa nội dung: Giúp HV hiểu đề cách trình bày văn nghị luận - Chữa lỗi câu diễn đạt: Giúp HV khắc phục số lỗi bản, từ biết sửa chữa viết văn tốt - Hướng dẫn viết số HV làm nhà II Chuẩn bị Giáo viên: Đề Học viên: III Phương pháp - Phương pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận - Định hướng cách làm viết số nhà IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức kiểm diện: Lớp 11A 11B Sĩ số Vắng Kiểm tra miệng: Trình bày cách thức viết tiểu sử tóm tắt? Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV yêu cầu: Phân tích đề - HV nhắc lại đề phân tích đề - Yêu cầu nội dung: - HV nêu dàn ý viết - Yêu cầu thao tác nghị luận: Sử dụng thao tác - GV đối chiếu với đáp án kết luận lập luận phân tích, giải thích, chứng minh, bình * Hoạt động 2: GV nhận xét ưu luận điểm, nhược điểm viết Đánh giá Nhận xét chung kết a Đáp án c Ưu, nhược điểm - Phương pháp - Nội dung - Đọc mẫu viết tốt để HV đối chiếu, rút kinh nghiệm d Tổng kết Lớp 11A - Trên trung bình: …% - Dưới trung bình: …% Lớp 11B - Trên trung bình: …% - Dưới trung bình: …% * Hoạt động 3: Hướng dẫn HV Ra đề viết số - nhà (NLXH) Trung tâm GDTX Krông Bông 65 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2016 – 2017 viết số (ở nhà) Đề bài: Suy nghĩ anh/chị lối sống bạn trẻ Củng cố dặn dò - Ơn lại kiến thức lí thuyết làm văn: Thao tác lập luận phân tích, lập dàn ý văn nghị luận; Luyện tập thao tác lập luận phân tích - Nộp bài: Sau tuần - Chuẩn bị mới: Đặc điểm loại hình tiếng Việt (Theo PPCT) Ngày soạn: 28/02/2017 Lớp Ngày dạy Tuần (PPCT): 25 Tiếng Việt: 11A 11B Tuần dạy: Tiết pp: 82 ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu Kiến thức: - Khái niệm loại hình ngơn ngữ hiểu biết cần thiết hai loại hình ngơn ngữ: hòa kết đơn lập - Những đặc điểm loại hình tiếng Việt: tính phân tiết (âm tiết tách bạch rõ ràng, có cấu trúc chặt chẽ, thường đơn vị nhỏ có ý nghĩa), khơng biến đổi hình thái từ (dù có ý nghĩa, chức năng, quan hệ ngữ pháp có thay đổi), phương thức ngữ pháp chủ yếu trật tự từ hư từ Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đặc điểm loại hình tiếng Việt vào việc học tập tiếng Việt văn học (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp…), lí giải tượng tiếng Việt, phân tích chữa sai sót sử dụng tiếng Việt - So sánh đặc điểm loại hình tiếng Việt với ngoại ngữ học để nhận thức rõ hai ngôn ngữ, từ biết sử dụng hai ngơn ngữ tốt II Chuẩn bị Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo Học viên: Soạn theo câu hỏi có Sgk III Phương pháp: GV tổ chức dạy - học theo cách kết hợp hình thức: trao đổi - thảo luận, phát vấn trả lời câu hỏi IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Lớp 11A 11B Sĩ số Vắng Trung tâm GDTX Krông Bông 66 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2016 – 2017 Kiểm tra miệng: Kiểm tra ghi/vở soạn HV Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HV tìm I Loại hình ngơn ngữ hiểu mục I Khái niệm - HV theo dõi mục I/Sgk trả lời Loại hình ngơn ngữ: kiểu cấu tạo ngơn ngữ, bao gồm câu hỏi: hệ thống đặc điểm có liên quan đến chi (?) Hãy rút khái niệm loại hình phối lẫn ngơn ngữ? Phân loại (?) Trên giới có loại hình Hai loại hình ngơn ngữ quen thuộc: ngơn ngữ? Kể tên loại hình - Loại hình ngơn ngữ hịa kết: tiếng Anh, Nga… ngơn ngữ quen thuộc - Loại hình ngơn ngữ đơn lập: tiếng Việt, Thái… - HV thảo luận trả lời, GV nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn HV tìm II Đặc điểm loại hình tiếng Việt hiểu mục II Tiếng đơn vị sở ngữ pháp - HV theo dõi mục II/Sgk trả lời a Ví dụ: câu hỏi: Từ bừng nắng hạ (?) Hai câu thơ có tiếng, Mặt trời chân lí chói qua tim từ? Nhận xét cách đọc → Câu thơ có tiếng, từ riêng biệt, khơng có từ so sánh với cách đọc tượng luyến tiếng ngôn ngữ khác b Nhận xét (?) Xác định chức ngữ pháp Về ngữ âm, tiếng âm tiết Về mặt sử dụng, tiếng từ từ đậu ví dụ rút yếu tố cấu tạo từ nhận xét Tiếng đơn vị sở - tảng, Từ không biến đổi hình thái quan trọng - ngữ pháp (trong bối a Ví dụ: cảnh câu, kết hơp với từ * Ruồi đậu mâm xôi đậu khác để tạo từ mới) Đậu “ruồi đậu” động từ bổ nghĩa cho danh từ (?) Nhận xét biến đổi hình thái “ruồi” Đậu định ngữ bổ nghĩa cho danh từ xôi từ tôi, anh ví dụ * So sánh câu sau : (?) Ở ví dụ a, đảo vị trí từ Tơi tặng anh sách Anh tặng nghĩa câu thay đổi nào? (?) Nhận xét thay đổi nghĩa I gave him a book He gave me a notebook câu thay đổi hư từ ví dụ b Nhận xét b Từ khơng biến đổi hình thái dù ý nghĩa, chức năng, quan hệ - HV thảo lụân trả lời, GV chốt ngữ pháp có thay đổi Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ hư từ a Ví dụ Tơi mua giúp Lan bút Lan mua giúp bút Và Tôi học Học Học → Khi đảo vị trí từ câu, câu mang nghĩa khác khơng có nghĩa Tơi ăn cơm Trung tâm GDTX Krông Bông 67 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2016 – 2017 Tôi ăn cơm Tôi vừa ăn cơm xong b Nhận xét Khi thay đổi hư từ, nghĩa câu thay đổi * Hoạt động 3: Hướng dẫn HV III Luyện tập luyện tập Bài tập - GV hướng dẫn tập Sgk, HV - Nụ tầm xuân (1): phụ ngữ cụm động từ đối tượng thảo luận trả lời hoạt động “hái” Nụ tầm xuân (2): chủ ngữ động từ “nở” - Bến (1): phụ ngữ cụm động từ đối tượng động từ “nhớ” Bến (2): chủ ngữ động từ “đợi” - Trẻ (1): phụ ngữ cụm động từ đối tượng động từ “yêu” Trẻ (2) : chủ ngữ động từ “đến” Bài tập Các hư từ: đã, các, để, lại, mà - Đã: hoạt động xảy trước thời điểm mốc - Các: số nhiều vật - Để: mục đích - Lại: họat động tái diễn - Mà: mục đích Củng cố dặn dị - HV ý nắm vững đặc trưng loại hình ngơn ngữ đơn lập - Tìm câu tiếng Việt có từ dùng vị trí chức khác khơng có thay đổi hình thái - Chuẩn bị mới: Tơi u em – A.X.Pus-kin (Theo PPCT) Trung tâm GDTX Krông Bông 68 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền ... tiết học sau: Ôn tập văn học (Theo PPCT) Ngày soạn: 16/01/2017 Lớp Ngày dạy Trung tâm GDTX Krông Bông 11A 11B 21 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Tuần: 19 Đọc văn: Năm học: 2016... luận văn học) (Theo PPCT) Trung tâm GDTX Krông Bông 33 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 03/01/2017 Lớp Ngày dạy Tuần (PPCT): 21 Làm văn: Năm học: 2016 – 2017 11A 11B... sau: Thực hành số kiểu câu văn (Theo PPCT) Trung tâm GDTX Krông Bông 14 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2016 – 2017 Ngày soạn: 10/01/2017 Lớp 11A 11B Ngày dạy Tuần: 18 Tiết

Ngày đăng: 29/07/2022, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan