1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhà hùng biện lý tưởng phân tích dưới khía cạnh tri thức luận và đạo đức học

54 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN THÁNH GIUSE - DÒNG TÊN VIỆT NAM Nhà hùng biện lý tưởng Phân tích chân dung nhà hùng biện lý tưởng theo quan niệm Marcus Tullius Cicero góc nhìn tri thức luận đạo đức học Luận văn tốt nghiệp chương trình Triết Học Học Viện Thánh Giuse – Dòng Tên Việt Nam Học viên thực Ngô Văn Đương S.J Giáo sư hướng dẫn Trần Khắc Bá S.J Tháng 03 năm 2021 PHỤ LỤC Quy ước Cicero, Marcus Tullius On the Orator: Books 1-2 Translated by E W De Oratore I Sutton, H Rackham Loeb Classical Library 348 Cambridge, De Oratore II MA: Harvard University Press, 1967 Cicero, Marcus Tullius On the Orator: Book On Fate Stoic Paradoxes Divisions of Oratory Translated by H Rackham Loeb Classical Library 349 Cambridge, MA: Harvard University Press, 1942 De Oratore III Cicero, Marcus Tullius On Duties Edited by M T Griffin and E M Atkins Cambridge: Cambridge University Press, 1991 De Officis NỘI DUNG Phụ lục Dẫn nhập Chương I Hùng biện, cách lối hữu Hùng biện gì? Nhà hùng biện lý tưởng Chương II Tri thức hùng biện Chân lý Phương pháp tiếp cận Vai trò tri thức Chương III Đạo đức hùng biện Ethos Pathos Decorum, mệnh lệnh luân lý Kết luận Thư mục tham khảo 13 13 17 29 33 33 36 42 48 DẪN NHẬP Ngay từ xa xưa, người biết dùng ngôn ngữ để giao tiếp biểu đạt suy nghĩ vấn đề hùng biện nhà tư tưởng quan tâm tìm hiểu, chủ đề hùng biện thường đặt tương quan tới khía cạnh đạo đức học tri thức luận Thứ nhất, nhà tư tưởng hay phê phán nhà hùng biện họ lèo lái đám đông ngang qua lời lẽ bay bướm vốn mang lại hài lịng hay khối lạc (Plato, Gorgias 462c-e) Nhà hùng biện không giúp người ta biết phân biệt thị phi, cho họ tới tốt nước sơn thay tốt gỗ, thiếu “những suy tư hữu lý (logos) vốn cần áp dụng vào minh giải thực thế, khơng thể nói vật” (Plato, Gorgias 465a) Hay nói khác đi, nhà hùng biện dễ sa vào tranh biện cho sai lệch nhắm riêng mục đích thuyết phục thay tìm đến tri thức thực Bởi vậy, vấn đề tri thức luận vấn đề nóng bỏng đặt địa hạt hùng biện Thứ đến, có nhiều trị gia thường sử dụng hùng biện phương tiện nhằm hướng người dân ủng hộ cho sách mang lại nhiều lợi ích trước mắt, sách hầu nghịch lại xác tín đặt tảng đạo đức họ ôm ấp, chẳng hạn việc hợp pháp hóa cần sa, xây tường biên giới thay xây cầu nối,1 đầu tư nhiều cho lĩnh vực quân đội thay giáo dục y tế, truy lùng hành trực tiếp kẻ buôn bán ma túy mà không thông qua phán tòa án Hay thời Cicero, bè phái trị nảy sinh đối chọi gay gắt, đảo vũ lực xảy ra, chế độ chế độ Tam hùng đệ đệ nhị xuất chi phối, kiểm soát chia cắt đất nước; hùng biện hầu đóng vai trị quan trọng hầu hết Pope Francis, Encyclical Letter Fratelli Tutti (3 Oct 2020), 27-28 kiện nhiễu loạn trị này.2 Bởi vậy, hùng biện ln mang nơi mối khúc mắc mang tính đạo đức Trong tác phẩm De Oratore, Cicero cho chân dung nhà hùng biện lý tưởng cần đặt tri thức đạo đức, lẽ tri thức mang tới giá trị chân lý cho phát biểu nhà hùng biện, đạo đức, vốn thể đời sống nhà hùng biện hoạt động hùng biện, mang lại giá trị niềm tin sức nặng cho phát biểu Cụ thể, tác phẩm De Oratore, Cicero hoàn thành vào năm 55BC, khảo cứu, vốn mang hình thức đối thoại, chân dung nhà hùng biện lý tưởng Tác phẩm không xây dựng triết thuyết hùng biện (I), bàn thảo chất tương quan hùng biện với tri thức, đặc biệt lề luật triết học (Chương II) Hơn nữa, tác phẩm này, tác giả cho nhà hùng biện phải mẫu mực sống động, tức phải ôm ấp đặc tính tri hành hợp đảm nhiệm vai trò lãnh đạo biết hướng dẫn tha nhân ngang qua đời sống mẫu mực, vốn đào sâu minh giải tác phẩm De Officiis (Chương III) Elaine Fantham, The Roman World of Cicero's De Oratore (New York: Oxford University Press, 2004), 1-25 CHƯƠNG I HÙNG BIỆN, MỘT CÁCH LỐI HIỆN HỮU Như trình bày, nhiều triết gia cho hùng biện thứ nghệ thuật thuyết phục lắt léo giả dối, vốn không khỏa lấp yêu cầu đạo đức chân lý; vậy, hùng biện cuối dẫn người ta tới xã hội bất công loạn lạc Trong đó, Cicero ấp ủ dự phóng xây đắp nên hình ảnh nhà hùng biện lý tưởng hình mẫu cứu cánh nhằm khôi phục phồn thịnh tốt đẹp xã hội Roma vốn nằm tình trạng bất ổn văn hóa trị Hơn nữa, bùng lên khoa học xã hội nhân văn vài kỉ gần đánh thức quan tâm tới lịch sử, lý thuyết thực hành hùng biện, cách lối hữu trình giới Vậy hùng biện gì? nhà hùng biện lý tưởng Cicero xây đắp sao? vai trò nhà hùng biện gì? vấn đề tra vấn tìm hiểu Hùng biện gì? Phân tích ngang qua góc nhìn từ ngun học, thấy quan niệm hùng biện (oratory) việc thực hành hùng biện thay đổi theo thời gian, ví dụ hùng biện coi khả nói khéo nhằm thuyết phục, ngành học có hệ thống sử dụng phương tiện trị gia, cách lối hữu Thứ nhất, việc thực hành hùng biện coi khả vận dụng ngôn từ việc thuyết phục tha nhân, có nguồn gốc từ xa xưa đóng vai trị quan trọng văn hóa xã hội Hy lạp cổ đại, vốn thấy sử thi Homer Chẳng hạn, Cicero trích Trường ca Iliad đoạn văn việc Phoenix nói phụ thân Achilles ủy thác ông “dạy cho vừa trở thành người phát ngôn (Speaker of words – Orator), vừa trở thành người hành động (Doer of deeds).”3 Rõ ràng, điều Achilles cần rèn luyện không kỹ người chiến binh, cần học nghệ thuật hùng biện; nhờ đó, Achilles khơng chiến thắng vẻ vang chiến trường, trổi trang trước hội đồng Hy-lạp ngang qua khéo léo địa hạt diễn ngôn đưa lập luận lời khuyên phục chúng Ngang qua thời gian, nghệ thuật vận dụng ngôn từ trở nên quan trọng sinh hoạt người, chẳng hạn tòa án, trước hội đồng nhà nước, trước đám đông dân chúng; dấu vết chúng tìm thấy số tác phẩm Odyssey, Herodotus, Theogony.4 Lúc này, hùng biện chưa mang tầm vóc có – tức có hệ thống, vỏn vẹn chứa đựng quy tắc nhằm giúp nhà hùng biện nói diễn đạt khéo léo, tạo nên diễn thuyết hiệu việc thuyết phục công chúng Thêm nữa, hầu kỉ thứ IVBC, thuật ngữ Hy-lạp ‘rhētorikē’ sáng tạo kết hợp gốc từ ‘rhētor,’5 (tiếng Anh ‘orator),’ vốn thường sử dụng để tới trị gia hay người nói trước đám đông, với hậu tố ‘-ikē,’ vốn mang nghĩa nghệ thuật, tài khéo hay kỹ (τέχνη: tékhnē), lần ghi chép lại Gorgias Plato Theo Schiappa, với việc phát triển vun bồi nội hàm thuật ngữ hùng biện, Plato dường hệ thống hóa hùng biện thành ngành học hay nghệ thuật (tékhnē) xem ngành học đối lập với triết học địa hạt tri thức luận.6 Cụ thể, Plato sử dụng thuật ngữ ‘rhētorikē’ để bàn nghệ thuật dụng ngôn nhà ngụy biện xem Iliad 9.442– 443: μύθων τε ῥητῆρ’ ἔμεναι πρηκτῆρά τε ἔργων (Be both a speaker of words and a doer of deeds) Cf Michael Gagarin, “Background and Origins: Oratory and Rhetoric before the Sophists,” A companion to Greek rhetoric, Ian Worthington ed (2007 Blackwell Publishing), 27-34 Thuật ngữ ‘rhḗtōr’ (ῥήτωρ) xuất phát từ gốc từ ‘rhḗ-’ (ῥή-), vốn biến thể thuật ngữ ‘rō’ (εἴρω nghĩa “I speak,” hay “tơi nói”), kết hợp với hậu tố ‘-tōr’ (-τωρ) tác nhân Theo từ điển Liddell & Scott, A Greek–English Lexicon, (Oxford: Clarendon Press, 1940), ‘rhḗtōr’ mặt mang nghĩa người thông thạo hay giảng dạy nghệ thuật hùng biện (a master or teacher of oratory), mặt khác mang nghĩa nhà hùng biện (orator) Cf E Schiappa, Protagoras and Logos: A Study in Greek Philosophy and Rhetoric, (University of South Carolina Press, 2003), 39-58 hùng biện phương tiện lắt léo giả dối, vốn không hướng dẫn người ta tới tri thức đích thực (Plato, Gorgias, 465b) Sau Plato, nhiều tác giả nỗ lực đưa định nghĩa khác hùng biện Chẳng hạn, Aristotle cho hùng biện lực khám phá phương tiện nhằm thuyết phục người khác vấn đề;7 nhà triết học khắc kỷ cho hùng biện khoa học sử dụng ngôn từ, giúp dẫn dắt làm chủ tư tưởng vấn đề ngang qua logic.8 Tóm lại, đa số nhà tư tưởng, hệ thống hóa ngành học độc lập, hùng biện thường coi phương tiện diễn thuyết trước công chúng, vốn phát triển trình hội đồng, tịa án, hay kiện trị cho trơi chảy, mạch lạc, trang nhã, thể sức mạnh biểu cảm thông qua vẻ đẹp ngơn từ, nhờ thuyết phục cơng chúng tin, chọn lựa hành động theo ý hướng Cịn Cicero, thuật ngữ “hùng biện” (La-tin: oratore) nắm bắt điều cốt yếu thuật ngữ Hy-lạp ‘rhētorikē’ tạo nên khác biệt cho hùng biện khơng phương tiện cách lối hữu người Bởi lẽ, mặt, thuật ngữ ‘hùng biện’ thường sử dụng để nói tới nhiều tượng đời sống sinh hoạt người: nghệ thuật diễn thuyết, ngơn ngữ bóng bẩy, kỹ thuật dụng ngôn, văn chương bay bướm, ngôn thuyết hùng hồn (De Oratore, I.6-15) Mặt khác, mệnh đề ngôn ngữ học nhắm bày tỏ cho thấy hoạt động người có điểm chung mang tính hùng biện Nghĩa người xã hội tách khỏi hoạt động giao tiếp, vốn mang đặc tính hùng biện, lẽ nhờ có giao tiếp mà người trưởng thành xã hội, xã hội lồi người nhờ có giao tiếp mà hình thành, tồn phát triển Hơn nữa, đối tượng hùng biện yếu nhắm tới đời sống nhân Cf Christof Rapp, “Aristotle's Rhetoric”, The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2010 Edition), Edward N Zalta (ed.), URL = Cf Brandon Inabinet, “The Stoicism of the Ideal Orator: Cicero's Hellenistic Ideal”, Advances in the History of Rhetoric 14, no (Furman University: 2011), 14-32 sinh, nhiệm vụ hùng biện tìm phát triển tri thức mang tính quy chuẩn nhằm hướng dẫn hành vi người (De Oratore, I.61, 213, 219) Nói cách khác, hùng biện khám phá điều kiện người sống giới, chấp nhận tri thức quy chuẩn chấp nhận lối sống Tựu trung, việc thực hành hùng biện có từ lâu lịch sử tư tưởng Hy-lạp với đơn sơ tư tưởng vốn khởi đầu với khả nói khéo nhằm thuyết phục công chúng, phát triển thành ngành học có hệ thống vốn xem phương tiện vận dụng địa hạt trị xã hội, cách lối hữu tư tưởng Cicero nỗ lực tái khám phá sức động hùng biện vài kỉ gần nhà khoa học xã hội nhân văn Tuy vậy, có đặc biệt quan điểm Cicero hùng biện? Cách lối hữu hay trình giới Cicero hiểu nào? Phải cách Cicero muốn vận dụng muốn lột tả tính lý tưởng hình ảnh nhà hùng biện? Nhà hùng biện lý tưởng Cicero suy tư nào? Nhà hùng biện lý tưởng Chân dung Như trình bày, Cicero xem hùng biện giải pháp cần thiết khả thi phải đối diện với vấn nạn can hệ tới suy mạt địa hạt trị đời sống văn hóa xã hội Cụ thể, tác phẩm, nhóm người, L Licinius Crasuss – nhà khách hùng biện tiếng, P Sulpicius Rufus – nhà cải cách trị cực đoan hùng biện, C Aurelius Cotta – nhà cải cách trị,9 phải đối diện với tréo nghoe trị xã hội thời giờ, ngồi lại với để chia sẻ vấn nạn thời đại Cf H Rackham, ‘Introduction’, De Oratore, Loeb Classical Library 348, (Cambridge, MA: Harvard University Press, 1967) xv-xvi tình trạng trị xã hội (De Oratore I.26), chân dung nhà hùng biện lý tưởng sau mơ tả cứu cánh điển mẫu sống, “khơng có chút tỳ vết đáng chê trách nào, xứng đáng với lời ngợi khen” (De Oratore, I.118) Tiên vàn, nhà hùng biện lý tưởng tất nhiên phải người có tài ăn nói, có kỹ việc vận dụng ngôn từ nhằm phục chúng, hội đồng nhà nước, trước tịa án, trước đám đơng dân chúng (De Oratore, I.36) Tài ăn nói kỹ thực hành biểu lộ số điểm khả sáng tạo, ngôn phong đa dạng khéo léo, lập luận chừng mực hợp lý, cách thức trình bày thích đáng (De Oratore, I.137-143) Thứ hai, nhà hùng biện lý tưởng nhà lãnh đạo lập pháp với khả điều hướng, quản trị thuyết phục tha nhân Cụ thể, Cicero cho nhà hùng biện là: Tác giả sách quốc gia, điều hướng việc quản trị xã hội, người lãnh đạo vận dụng tài hùng biện phát biểu rõ ràng, xác, có hệ thống trước Nghị viện, trước người dân, trước tịa án cơng (De Oratore, III.63) Đối với Cicero, phẩm tính nhà hùng biện bao gồm khả quản lý lãnh đạo đất nước, xây dựng bảo vệ hịa bình, an lạc cho xã hội Ơng cịn cho rằng, nhà hùng biện cần biết “giúp đỡ người cần giúp, nâng cao kẻ bị hạ bệ, mang đến bình an, giải người cực,” “biết điều hướng công chúng đường trực” (De Oratore, I.30) Khơng vậy, người lãnh đạo lập pháp, tức người có sức ảnh hưởng lớn cộng đồng, nhà hùng biện hẳn đóng vai trị quan trong việc hình thành, phát triển gìn giữ văn hóa xã hội Đối với Cicero, nhà hùng biện phải người có lực: Quy tụ người tản mác khắp nơi mối, dẫn dắt người cấp độ hữu thấp bước lên cấp độ hữu người văn minh, sau thiết lập tập thể xã hội chuẩn mực (De Oratore, I.33) Quả thực, quan sát lịch sử phát triển Hy-lạp, dường hùng biện hoạt động mang tính hùng biện, thuyết giảng, biện luận, hay tranh cãi trước tòa án chất pathos hiệu giúp nhà hùng biện điều hướng công chúng hướng, biết chọn lựa hành động thích đáng tiến trình phân định tri thức thực Thứ đến, tảng luận bàn pathos hẳn hệ nghiên cứu hành vi người Bởi lẽ, để khơi dậy xúc cảm tích cực công chúng trước thực hùng biện, nhà hùng biện cần hiểu đặc điểm công chúng Cicero nói “tơi bắt đầu cách tìm hiểu kỹ có thể, cảm xúc họ, ý kiến họ, hy vọng mong muốn họ, điều chỉnh diễn ngôn hùng biện theo hướng dẫn dắt họ” (De Oratore, II.186) Thêm nữa, Cicero tin phương thức tốt để truyền tải cảm xúc người với người ngơn ngữ bóng bẩy, kết cấu diễn ngơn rõ ràng mạch lạc, hình thức tu từ phong phú giàu hình ảnh, với giọng điệu hùng hồn cử thích đáng, nghĩa qua hai phương tiện thuyết phục hoạt động hùng biện: Actio Eculotio Actio Actio thức vận dụng giọng nói, cử kiện hùng biện, vốn Cicero cho chúng đóng vai trò quan trọng việc trao chuyển tri thức thực cho cơng chúng tính khả thi việc thuyết phục vấn đề hùng biện Trong đó, cử ngoại toại tác phong, vẻ mặt, ánh mắt, động tác trình bày cần tự chủ thích đáng (decorum) Bởi lẽ, nhờ cử ngoại cho thấy tự tin khả tín vốn có nhà hùng biện sở đắc tri thức thực tái cấu chúng cách hợp lý lớp lang, nhà hùng biện chiếm đồng cảm, tín nhiệm cơng chúng Thứ đến, giọng nói, Cicero cho nhà hùng biện diễn thuyết phải có giọng nói hút, hùng hồn đủ mà không thái hay yếu ớt, có âm điệu nhẹ nhàng, có tính cao trào, diễn cảm, thể chân thành chủ thể Bởi thế, Cicero nói, nhà hùng biện phải có “ngơn ngữ thơ ca, trí nhớ luật sư, giọng nói nhà kịch nghệ, cử 37 diễn viên giỏi nhất” (De Oratore, I.128) Hơn nữa, giọng nói phẩm tính tiên thiên, thể sức sống tính cách nhà hùng biện Do đó, nói rằng, giọng nói có đóng góp định tính thuyết phục diễn ngơn Tựu trung, với Actio, nhà hùng biện chiếm niềm tin công chúng ngang qua chân thành, cởi mở ngôn từ, giọng điệu cử kiện hùng biện Elocutio Bởi tất diễn ngôn bao gồm nghĩa (re) ngôn (verbis), ngơn khơng có tảng khơng gắn kết với nghĩa, vậy, nghĩa làm sáng tỏ khơng có ngơn (De Oratore, III.19: Nam cum omnis ex re atque verbis constet oratio, neque verba sedem habere possunt, si rem subtraxeris, neque res lumen, si verba semoveris) Đối với Cicero, diễn ngôn bao gồm ngôn ngữ chất liệu, ngôn ngữ trở nên trống rỗng không thắm đượm chất liệu, tức nội dung, phong phú Hay nói khác đi, diễn ngơn vừa cần có chiều sâu, lại vừa cần có độ bóng bẩy hình thức định Cicero vận dụng phép suy luận loại suy để minh giải cho tuyên bố nêu lên hợp bất khả phân ly nguyên lý mô thể chất thể cấu trúc thực (De Oratore, III.20-22) Bởi vậy, với Cicero, nói riêng nội dung không đủ để đạt hiệu hùng biện mong đợi, phần đóng góp cịn lại phải nhắc tới ngơn phong riêng biệt thích đáng sử dụng kiện hùng biện Với Cicero, ngơn phong (Elocutio | style), vốn mang tính cá vị, hình thức diễn ngơn mặc cho nội dung, phong cách áp dụng việc trình bày tri thức thực hùng biện, bàn tới xoay quanh bốn điểm: (1) sáng (Latine), rõ ràng (plane), hoa mỹ (ornate), thích đáng (congruenterque) (De Oratore, III.38) Thứ nhất, sáng (Latine) ngôn ngữ diễn ngôn hùng biện cần quán việc chọn lựa sử dụng ngôn ngữ với quy tắc vốn có, nghĩa nhà hùng biện cần triệt để trung thành với quy ước từ vựng cú pháp, ngữ pháp việc xây dựng 38 câu cú (De Oratore, III.39) Ở đây, thuật ngữ “Latine” Cicero bàn tới quy từ vựng, chuẩn mực cú pháp ngữ pháp vốn trực tiếp tìm hiểu từ văn giá với ngơn ngữ Latin chuẩn mực Với Latine, Cicero bàn khả “điều hịa ngơn ngữ, thở âm điệu sau ngôn ngữ cất lên” với lịch ngơn ngữ, hài hịa âm điệu, nhạc tính diễn từ cất lên thành lời (De Oratore, III.42) Thứ đến, rõ ràng (plane) đo lường tính khả tri việc vận dụng ngôn ngữ nhà hùng biện Nó bao gồm việc sử dụng xác thuật ngữ, xây dựng câu cú rõ ràng sáng sủa Điều đòi hỏi nhà hùng biện phải cố gắng loại bỏ lập lờ, nước đôi diễn đạt, mù mờ việc dụng ngôn, tránh cấu trúc dài dòng (De Oratore, III.38,49), tức họ cần vận dụng quy luật luận lý nhằm xây đắp nên diễn ngơn khả tri Qua đó, nói Plane đóng vai trị quan trọng chức can hệ tới địa hạt tri thức luận, tức “làm sáng tỏ thực tại” (De Oratore, III.50) Nói tới Ornate, tức hoa mỹ, Congruenterque, tức tính thích đáng, Cicero xem quan trọng bốn đặc điểm đề cập, lẽ “chính nhờ hai đặc tính mà hùng biện thành cơng việc chiếm uy tín tán thành” (De Oratore, III.52) Ơng nói: Nhà hùng biện diễn thuyết với sắc thái muôn màu muôn vẻ sáng, với trôi chảy bật tư tưởng ngôn ngữ, có nhịp điệu vần thơ diễn ngơn hùng biện – gọi ornate Và trổi trang khả điều chỉnh diễn ngôn cho phù hợp với đặc tính hồn cảnh cá nhân – gọi thích đáng (propriety: aptum et congruens) (De Oratore, III.52–3) Cụ thể, hoa mỹ (ornate) đề cập đến phẩm chất thẩm mỹ khác ngơn ngữ, minh họa ngang qua hình thức tu từ khác Bởi lẽ, diễn ngôn hùng biện khơng có chức trao chuyển thơng tin, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người, nghĩa ngôn từ diễn ngôn cần tổ chức, xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện nhằm đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ (De Oratore, III.53) Diễn ngơn cần có sắc 39 thái riêng, có sức nặng dễ chịu, có tính học thuật lịch thiệp, có lơi tao nhã, thấm đượm ngơn từ chứa đựng tình cảm (De Oratore, III.53) Tính thẩm mỹ lơi kéo sức ý công chúng, thúc đẩy họ đưa định phù hợp Đòi hỏi mặt đạo đức Khi bàn pathos, Cicero cảnh báo nguy thái việc vận dụng phương tiện thuyết phục hoạt động hùng biện Nghĩa ta có xu hướng vận dụng ngơn từ hoa mỹ, cung cách diễn thuyết lôi để che mờ khả tiệm đạt tri thức thực tại, kích động cơng chúng hướng tới mục đích riêng Bởi thế, Cicero nhấn mạnh hoạt động hùng biện dựa vào pathos, logos, chúng trở thành ngụy biện Nghĩa là, nhà hùng biện cần hiểu khác biệt biết hài hịa tính hiệu tính khả tín diễn ngôn hùng biện Bởi lẽ, nhà hùng biện nhắm tới tính hiệu kiện hùng biện, vấn nạn đạo đức liền xảy Ông viết: Sau thấu hiểu chất vấn đề, tiếp tục xác định điểm tơi muốn trình bày, bao hàm lập luận luận chứng [logos]… Do đó, tồn kiện hùng biện thành công việc thuyết phục hệ ba điều: chứng minh điều muốn truyền tải đúng, thu phục công chúng, tác động đến tâm trí cơng chúng (De Oratore, II.115-116) Bởi thế, việc nhấn mạnh vào tính pathos khơng có nghĩa Cicero quan tâm tới khía cạnh thực dụng kiện hùng biện, cho ông giả thiết chắn liên quan tới khía cạnh tri thức diễn ngơn Hay nói khác đi, ông quan tâm tới khía cạnh logos trước hết, sau ơng bàn tới khía cạnh ethos pathos Bởi thế, nhà hùng biện đầu tư vào việc trau dồi cố gắng trau chuốt mặt diễn ngơn để tạo nên pathos khơng khơng vi phạm địi hỏi đạo đức, thực họ cố gắng xây đắp nên mảnh ghép cịn lại diễn ngơn, nghĩa tính thuyết phục Đây lý Cicero nhấn mạnh tầm quan trọng đạo đức cá nhân lập luận hiệu Bởi lẽ, diễn ngôn nhắm vào việc tác động lên cảm xúc thường khả 40 dĩ làm mờ khuyết khả phán đốn cơng chúng che dấu ý hướng nhà hùng biện Ông ngăn chặn lạm dụng thông qua việc nhấn mạnh trước tới phẩm tính, đặc biệt đạo đức, nhà hùng biện Vì vậy, nói Cicero tin tưởng lơi tác động tới tình cảm cơng chúng khơng ngược lại với đòi hỏi đạo đức, chúng lại chất xúc tác kích thích khả phán đốn chọn lựa cơng chúng trình bày phân tích khía cạnh tri thức luận hoạt động hùng biện Thêm nữa, để tránh tượng lệ thuộc đặc tính pathos vốn khiến diễn ngơn hùng biện tính khả tín, Cicero đề cập tới khả hài hòa biết kiềm chế phương tiện thuyết phục hoạt động hùng biện (III.337) Nghĩa là, nhà hùng biện vừa có khả thuyết phục cơng chúng mức độ hài lòng, vừa biết dừng lại mức độ thích đáng Cicero cho với hồn cảnh hùng biện cụ thể cơng chúng khán giả với đặc trưng riêng biệt, nhà hùng biện cần áp dụng ngơn phong phù hợp thích đáng (De Oratore III.96) Trước hết, Cicero nhấn mạnh tới tính đa dạng ngôn phong hùng biện, vốn mang lại hiệu phục chúng (De Oratore, III.19) Thứ đến, ơng cho hình thức diễn ngơn thiết phải thích đáng (decorum) cách khéo léo với chủ đề hoàn cảnh hùng biện, chẳng hạn đơi nhà hùng biện trình bày vấn đề trước tịa án, trước hội đồng, đơi trước đám đơng dân chúng bình dân Khơng thế, Decorum giúp cho diễn ngơn có tính cụ thể (De Oratore, I.42), tức nhà hùng biện nắm bắt hoàn cảnh đặc điểm người tham gia kiện hùng biện, họ biết cách chọn lựa ngơn phong phù hợp thích đáng, vốn khiến cơng chúng, xét góc nhìn cá nhân, cảm thấy diễn ngơn hùng biện lấy họ tâm điểm, tức họ đích hoạt động hùng biện Chính nhờ đó, nhà hùng biện gặt hái tin tưởng tán thành công chúng 41 Hơn thế, Cicero địi hỏi phẩm tính hài hòa cân đối cho xứng hợp hài hòa uyển chuyển âm nhạc, vừa phải hương vị ăn (De Oratore, III.99), lẽ, chắn phần lớn công chúng không thuyết phục thứ ngôn ngữ tẻ nhạt, thứ ngơn ngữ q lịe loẹt bay bướm chẳng thể đạt lòng tin thuyết phục người khác khơng ấp ủ nơi sức động nội Bởi thế, nói Elocutio coi hệ mang tính tâm lý áp dụng vào địa hạt ngoại decorum, vốn trình bày tiếp sau Decorum, mệnh lệnh luân lý Như trình bày, diễn ngơn hùng biện khơng trang bị nội dung khả tín với phương tiện giúp tiệm cận chân lý, cần trang hồng với tính thuyết phục Các phương tiện nhằm thuyết phục hoạt động hùng biện tư tưởng Cicero kể tới kết cấu diễn ngôn thích đáng, ngơn phong hợp lý, biết sử dụng ethos, pathos logos cho thích hợp Để nắm thích hợp, hợp lý hay thích đáng này, Cicero bàn tới decorum24, vốn đức tính thứ tư bốn đức tính chuẩn mực: khơn ngoan (wisdom), cơng (justice), dũng cảm (courage) chừng mực (decorum) Ông viết: Honestum (nhân đức) liên quan đến: khả tri nhận tiếp cận chân lý (wisdom); khả bảo tồn trật tự xã hội, ngang qua việc yêu cầu công chúng thực thi nghĩa vụ trung thành thực nghĩa vụ đảm nhận (justice); vĩ đại sức mạnh tinh thần cao (courage); tính trật tự điều độ lời nói hành vi, bao gồm thận trọng tự chủ (decorum) (De Officiis, I.15) Thứ nhất, bàn decorum, Cicero sử dụng thuật ngữ decere để nói phù hợp thích đáng hồn cảnh người (personae) Do đó, thích đáng (decorum) 24 Cicero dùng đoạn dài De Officiis, I.91-151 để bàn khái niệm decorum 42 phù hợp với personae.25 Nghĩa là, người ta suy xét cách hành xử cho thích đáng, trước hết họ cần quan tâm đến chất người có lý trí vốn xét persona (De Officiis, I.97-98), qua decorum minh định tương hợp cung cách hành xử người người họ (personae) Nhằm biện minh cho tư tưởng này, ông sử dụng phép tương đương cung cách hành xử ngôn ngữ đưa ví dụ đặc trưng thơ ca ông viết: Đây chấp nhận phổ biến thích đáng (decorum) mà suy từ thích đáng mà nhà thơ muốn nhắm tới […] Bây giờ, cho nhà thơ tuân theo thích đáng, lời nói hành động phù hợp với cá tính riêng (De Officiis I, 97) Hay nói khác đi, decorum Cicero xem nguyên tắc nhằm tạo nên gắn kết tác nhân hành vi nhân linh, nghĩa nhờ người đưa chọn lựa hành động phù hợp với personae họ (De Officiis, I.97) Thứ đến, đặc trưng mang tính nguyên tắc can hệ tới tương hợp hành vi personae dẫn Cicero tới địi hỏi mang tính đạo đức là, hành xử, người ta phải “tôn trọng tha nhân” (De Officiis, I.99), nghĩa suy xét thích đáng dựa chất người vốn xét người (personae thứ thứ hai) Hơn nữa, decorum Cicero liên kết với thái độ đạo đức (De Officiis, I.94) Ông giải thích mối quan hệ ngang qua phép loại suy: duyên dáng vẻ đẹp người khơng thể tách rời với sức khỏe, thích đáng (decorum) khơng thể tách rời khỏi thái độ đạo đức (De Officiis, I.95) Bởi lẽ, hiểu dun dáng vẻ đẹp bên ngồi khơng thể tách rời khỏi sức sống sức động bên trong, thích đáng, vốn xem biểu bên ngồi, khơng thể tách rời khỏi sức động mãnh liệt thái độ đạo đức Cicero thêm người sống đời có vai trị nghĩa vụ, đặc biệt 25 Theo Cicero, có bốn loại personae: personae vốn phú bẩm (De Officiis, I.97), lý trí vốn khiến họ trổi vượt mn lồi; personae thứ hai tương ứng với đặc trưng cá nhân (De Officiis, I.107); personae thứ ba tương ứng với địa vị xã hội vị gia đình họ (De Officiis I, 115); personae thứ tư phụ thuộc vào ý chí người, kết lựa chọn, phát triển tài giá trị hay hội để (De Officiis, I.117) 43 họ phải kiên định, tiết độ, tự chủ quan tâm đến người khác, không bất cẩn tha nhân Khi người ta hành động thích đáng, decorum tỏ lộ ngang qua “trật tự, tính quán tự chủ lời nói việc làm tha nhân” (De Officiis, I 98) Bởi vậy, decorum xem mệnh lệnh luân lý, nghĩa người ta phải hành động cho phù hợp với personae tha nhân Thứ ba, Cicero, decorum26 có nguồn gốc chất lý trí người nhận thức “trật tự phù hợp, điều thích đáng, đâu giới hạn lời nói việc làm” (De Officiis, I 93) Bởi vậy, nói decorum địi hỏi “một cảm thức về… điều gọi vẻ đẹp có trật tự sống, chừng mực, cân việc” (De Officiis, I 93) Bởi lẽ, hữu thể có lý trí, người nhận thức vẻ đẹp trật tự cách tự nhiên thông qua lý trí, nhờ nhận thức quy luật vốn cấu thành nên decorum (De Officiis, I.14-15) Hơn nữa, Cicero cho decorum “phù hợp với chất người, mức độ thể điều độ chừng mực, vẻ ngồi phóng khống định” (De Officiis, I.96) Hay nói khác đi, decorum coi hài hòa tâm bên biểu bên ngồi, biểu bên ngồi chủ thể mang theo mục đích “khơi dậy tán thành (movet approbationem) tha nhân” (De Officiis, I.126; I.14-15) Sự tán thành kèm với phán đoán tha nhân xem yếu tố quan trọng nhằm nhằm giám sát tính khả thi việc đáp ứng lại địi hỏi mặt đạo đức chủ thể Nhằm giải thích điều này, Cicero sử dụng phép loại suy nhắc tới việc dạy học ca hát: nghĩa ca hát, tất nhiên có người hát lạc tone, trật nhịp, hay sai lầm điểm mà vốn họ khơng thể nhận Khi đó, họ cần quan sát người khác ngang qua chi tiết nhỏ “một liếc mắt, co giãn lông Thuật ngữ Latin ‘decorum’ mang nghĩa ‘to accord with approved standards of taste or behavior, be proper, be right’ – nghĩa phù hợp, hay thích đáng với tiêu chuẩn chuẩn nhận cung cách hành xử, cho đắn 26 44 mày, nụ cười hay nhăn nhó, từ im lặng, hay việc tăng giảm tông giọng” (De Officiis, I.144-146), vốn thể tán đồng hay không tán đồng với hành vi chủ thể Nghĩa là, người ta cố gắng hành động phù hợp với đòi hỏi đạo đức ngang qua quy luật decorum cộng đồng thâu lượm phản hồi, phán đoán hay tán đồng không tán đồng từ tha nhân Tựu trung, decorum, vốn mang nơi chất vốn xuất phát từ lực lý trí, Cicero trình bày mệnh lệnh luân lý, coi nguyên tắc nhằm tạo nên gắn kết tác nhân hành vi nhân linh, nghĩa nhờ người đưa chọn lựa hành động phù hợp với personae họ Không vậy, cịn địi hỏi người ta phải hành động thích hợp với personae người tha nhân Nền tảng decorum Đối với Cicero, decorum phương tiện qua người ta thể tình cảm quan tâm họ tha nhân hoạt động sống hàng ngày (De Officiis, I.99) Ơng lập luận sức ép cơng dân nhằm bắt họ phải tuân theo quyền lực luật pháp sợ hãi mà tình u (dīligēre) (De Officiis, II.23) Nghĩa là, tình yêu sức mạnh thúc đẩy người ta tuân thủ theo quy chuẩn đặt xã hội Ở đây, quy chuẩn không mặt trị xã hội, cịn địi hỏi mặt đạo đức cộng đồng Nói cách khác, Cicero, tình u tảng cho việc tuân thủ quy luật decorum Cicero cho decorum đức tính liên quan đến “cảm giác xấu hổ (verecundia) mà người ta gọi vẻ đẹp có trật tự sống, kiềm chế khiêm tốn, xoa dịu kích động tinh thần, cân việc” (De Officiis, 1.94) Hơn nữa, ơng cịn nhấn mạnh thể decorum quan sát tán thưởng cộng đồng: “decorum tỏ lộ tỏa sáng đời sống thường ngày, khơi dậy tán 45 thành tha nhân” (De Officiis, I.98) Bởi thế, decorum đức tính chi phối tình cảm: tác động cảm giác xấu hổ khơng thực hiện, lơi vẻ đẹp trật tự cân bằng, kích thích đón nhận hoan nghênh cộng đồng Hay nói cách khác, decorum đặt tảng cảm thức thuộc cộng đồng với thúc bách xuất phát từ tình cảm, đặc biệt tình yêu dành cho tha nhân, đón nhận cộng đồng Decorum hoạt động hùng biện Đối với Cicero, decorum hoạt động hùng biện xem yếu tố quan trọng nhằm khỏa lấp đòi hỏi đạo đức Bởi lẽ, decorum giúp định hình ngơn phong cho thích đáng, xác định phương tiện thuyết phục hoạt động hùng biện cho phù hợp Thứ nhất, bàn vấn đề liên quan tới ngôn phong, Cicero bàn khả chọn lựa cho thích đáng phù hợp với yêu cầu kiện hùng biện Ông cho nhiệm vụ nhà hùng biện hẳn trước hết biết lượng giá phân định điều phù hợp kiện hùng biện, đó, khả thiết yếu hoạt động hùng biện nhận thức decorum, lực vốn Cicero cho phụ thuộc vào khơn ngoan (De Oratore, III.52–3) Như trình bày chương II, ngơn phong thích đáng mang lại giá trị tri thức cho hoạt động hùng biện Không vậy, trình bày trên, địi hỏi nhà hùng biện phải nắm bắt phù hợp thích đáng với cơng chúng, khơng trái lại với yêu cầu ước muốn họ Ông viết “phải xem xét tuổi tác, cấp bậc chức vụ tha nhân, thời điểm, thời bình hay chiến tranh, khẩn cấp hay thư thả thời gian” (De orat III, 211) Ở đây, chọn lựa ngơn phong cho thích đáng, nhà hùng biện khơng cần tìm hiểu vấn đề hồn cảnh cách chi tiết rành mạch Tất nhiên, qua trình tìm hiểu sâu rộng thế, tri thức thực tỏ lộ cách 46 thức chuyển trao tri thức cho cơng chúng cách thích đáng phù hợp hẳn khơng trái lại với địi hỏi mặt đạo đức Thứ đến, decorum không bị giới hạn phong cách, cịn can hệ tới tồn hoạt động hùng biện: elocutio, actio lựa chọn phương tiện thuyết phục khác Dễ thấy, phong cách đòi hỏi cân nhắc lựa chọn từ ngữ, ý tưởng, cử tư thế, hay giọng nói cho phù hợp Theo đó, decorum cho phép nhà hùng biện lý tưởng xác định tính đắn hay không đắn công cụ tu từ phương tiện thuyết phục khác tình cụ thể Tất nhiên, để đạt thích đáng việc chọn lựa phong ngôn, từ vựng, cử hay giọng điệu hoạt động hùng biện, nhà hùng biện trước hết phải có hiểu biết sâu sắc với đặc trưng đám đơng, tính cách, xu hướng, hay thị hiếu Hơn nữa, trình bày, Cicero cho tảng tài hùng biện khôn ngoan, nghĩa khả định điều phù hợp thích đáng hoạt động hùng biện Nói cách khác, Cicero dường đồng khơn ngoan trí hoạt động hùng biện với thích đáng (decorum) Điều dẫn đến đòi gắt gao mặt tri thức, nghĩa lập luận, luận chứng, luận phải đúc rút từ q trình khả tín Theo đó, thích đáng đắn cách sử dụng phương tiện thuyết phục giúp giải gỡ đòi hỏi mang tính đạo đức hoạt động hùng biện Tựu trung, decorum Cicero coi quy chuẩn tảng nhằm kìm giữ tiến trình phục trang ngã (ethos) thuyết phục công chúng ngang (pathos) chừng mực thích đáng thúc đẩy tinh thần tự yêu mến dành cho cộng đồng nhân loại, vốn đáp ứng lại đòi hỏi mang tính đạo đức hoạt động hùng biện 47 KẾT LUẬN Đôi người ta hiểu hùng biện thứ nghệ thuật ngôn từ nhằm thuyết phục cơng chúng chọn theo quan điểm mình, nghĩa nói cho trơi chảy, sinh động, trang nhã giàu sức thuyết phục, thể sức mạnh biểu cảm thông qua vẻ đẹp ngôn từ Ở đây, ta bắt gặp vấn nạn liên quan tới hùng biện, nghĩa người ta sử dụng phương tiện nhằm lèo lái, kích động hướng dẫn đám đông công chúng chọn theo tư tưởng nhà hùng biện Tuy nhiên, Cicero, triết gia hùng biện danh, khôi phục lại giá trị đích thực hùng biện Ơng biện minh cho hợp lý thỏa mãn đòi hỏi mặt đạo đức phương tiện thực hành hùng biện, thể chúng đường đưa người ta tiệm cận tri thức thực Hơn thế, hoạt động người điều hướng ý niệm decorum, thể thứ mệnh lệnh luân lý thúc đẩy người ta tuân thủ quy chuẩn đòi hỏi đạo đức Khi ấy, hùng biện khơng cịn phương tiện, cách lối hữu Song le, hẳn, người ta tranh cãi tính khả thi hành trình theo đuổi chân lý đích thực hoạt động hùng biện, lẽ, mệnh lệnh luân lý địi buộc người ta bước theo, sức mạnh nội hùng biện, chẳng hạn sức mạnh định hình nên hệ thống xã hội, điều chỉnh thiết lập nên luật lệ, hay hướng dẫn quản trị đất nước, hay nói khác sức mạnh quyền lực, phần che mờ thúc bách quy luật decorum khơng có chế giám sát thích đáng Bởi vậy, hàng loạt ví dụ cộm Adolf Hitler, Benito Mussolini, Joseph Goebbels vốn sử dụng hùng biện cơng cụ nhằm tìm lấy lợi ích trị cho phe phái Bởi thế, cho hùng biện có định nghĩa cách lối hữu với đòi hỏi mặt tri thức đạo đức đầy đủ nữa, đứng trước sức lơi lợi ích quyền lực, sức mạnh nội mệnh lệnh luân lý (decorum) vốn đặt tảng tình yêu dành cho tha nhân 48 đồng thuận cộng đồng khơng thể làm khác ngồi niềm hy vọng vào tính tự giác tuân thủ quy tắc đạo đức chủ thể hoạt động hùng biện 49 THƯ MỤC THAM KHẢO Tác phẩm Cicero, Marcus Tullius On Duties Edited by M T Griffin and E M Atkins Cambridge: Cambridge University Press, 1991 Cicero, Marcus Tullius On the Orator: Books 1-2 Translated by E W Sutton, H Rackham Loeb Classical Library 348 Cambridge, MA: Harvard University Press, 1967 Cicero, On the Ideal Orator, trans James M May and Jakob Wisse New York: Oxford University Press, 2001 Cicero, Marcus Tullius On the Orator: Book On Fate Stoic Paradoxes Divisions of Oratory Translated by H Rackham Loeb Classical Library 349 Cambridge, MA: Harvard University Press, 1942 Bình giải quan trọng khác Demos, Raphael "The Spectrum of Knowledge." The Philosophical Review 56, no (1947): 237-57 Accessed March 21, 2021 doi:10.2307/2181932 Fantham, Elaine The Roman World of Cicero's De Oratore 2004, Oxford University Press Guérin, Charles Philosophical Decorum and the Literarization of Rhetoric in Cicero’s Orator Frédérique Woerther Literary and Philosophical Rhetoric in the Greek, Roman, Syriac and Arabic World, 66, Georg Olms Verlag, pp.119-139, 2009, Europaea Memoria, Reihe I: Studien May, James M Brill’s Companion To Cicero the Netherlands: Koninklijke Brill NV, 2002 Lodge, Rupert Clendon "Tests of Truth." The Journal of Philosophy, Psychology and Scientific Methods 17, no (1920): 71-77 Accessed March 31, 2021 doi:10.2307/2940630 Powell, J G F Cicero the Philosopher Oxford: Clarenden, 1999 Remer, Gary A Ethics and the Orator: the Ciceronian tradition of political morality United States of America: The University of Chicago Press, 2017 Schiappa, Edward (et) “Rhetorical Questions,” A companion to Greek rhetoric, Ian Worthington ed (2007 Blackwell Publishing) Steel, Catherine The Cambridge Companion to Cicero Cambridge University Press, 2013 Worthington, Ian A companion to Greek rhetoric Blackwell companions to the ancient world Literature and culture Oxford: Blackwell Pub, 2007 Schiappa, Edward Protagoras and Logos: A Study in Greek Philosophy and Rhetoric 2nd ed., University of South Carolina Press, 2003 JSTOR, www.jstor.org/stable/j.ctv6wgm1h Accessed Mar 2021 Zhu, Jing (et) (2002) Emotion and action, Philosophical Psychology, 15:1, 19-36, DOI: 10.1080/09515080120109397 51 ... Dẫn nhập Chương I Hùng biện, cách lối hữu Hùng biện gì? Nhà hùng biện lý tưởng Chương II Tri thức hùng biện Chân lý Phương pháp tiếp cận Vai trò tri thức Chương III Đạo đức hùng biện Ethos Pathos... sử, lý thuyết thực hành hùng biện, cách lối hữu trình giới Vậy hùng biện gì? nhà hùng biện lý tưởng Cicero xây đắp sao? vai trị nhà hùng biện gì? vấn đề tra vấn tìm hiểu Hùng biện gì? Phân tích. .. vận dụng muốn lột tả tính lý tưởng hình ảnh nhà hùng biện? Nhà hùng biện lý tưởng Cicero suy tư nào? Nhà hùng biện lý tưởng Chân dung Như trình bày, Cicero xem hùng biện giải pháp cần thiết khả

Ngày đăng: 29/07/2022, 11:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hùng biện, một cách lối hiện hữu

    Hùng biện là gì?

    Nhà hùng biện lý tưởng

    Phẩm tính tiên thiên hay hậu thiên?

    Tri thức và hùng biện

    Phương pháp tiếp cận

    Tự do và chân thành

    Vai trò của tri thức

    Khoa học nhân văn

    Đạo đức và hùng biện

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w