Nghiên cứu giá trị của phương pháp xem chỉ văn ngón tay trỏ trong chẩn đoán mức độ suy dinh dưỡng cấp ở trẻ em

7 3 0
Nghiên cứu giá trị của phương pháp xem chỉ văn ngón tay trỏ trong chẩn đoán mức độ suy dinh dưỡng cấp ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Nghiên cứu giá trị của phương pháp xem chỉ văn ngón tay trỏ trong chẩn đoán mức độ suy dinh dưỡng cấp ở trẻ em trình bày xác định giá trị của phương pháp xem chỉ văn ngón tay trỏ trong chẩn đoán mức độ suy dinh dưỡng cấp ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi để ứng dụng trên lâm sàng.

Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 11, tháng 8/2021 Nghiên cứu giá trị phương pháp xem văn ngón tay trỏ chẩn đoán mức độ suy dinh dưỡng cấp trẻ em Nguyễn Thiện Phước, Nguyễn Ngọc Lê, Lê Thị Minh Thảo, Nguyễn Viết Phương Nguyên, Nguyễn Thị Tân Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Chẩn đốn bệnh cách xem văn ngón tay trỏ (CVNTT) phương pháp thường dùng y học cổ truyền cho trẻ em tuổi Trong phương pháp này, thầy thuốc quan sát thay đổi hình dạng, màu sắc vị trí hệ tĩnh mạch ngoại vi ngón tay trỏ để chẩn đốn tiên lượng bệnh trẻ Mục tiêu: Xác định giá trị phương pháp xem văn ngón tay trỏ chẩn đoán mức độ suy dinh dưỡng (SDD) cấp trẻ em từ tháng đến tuổi để ứng dụng lâm sàng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 127 trẻ gồm 35 trẻ khỏe 92 trẻ thuộc nhóm trẻ suy dinh dưỡng cấp Kết quả: Nếu dùng tiêu chuẩn vị trí văn từ Khí quan trở lên làm dấu chứng tiên lượng suy dinh dưỡng nặng độ xác (A) phương pháp 74%, độ đặc hiệu (Sp) 81%, độ nhạy (Se) 60% giá trị dự báo dương tính (Vp) 60% Kết luận: Có thể sử dụng phương pháp dấu hiệu hỗ trợ để tiên lượng mức độ suy dinh dưỡng cấp cộng đồng Từ khóa: Suy dinh dưỡng cấp, văn ngón tay trỏ, trẻ em, y học cổ truyền Abstract The value of the index finger vein method of the traditional medicine to diagnose the level of severe acute malnutrition in children Nguyen Thien Phuoc, Nguyen Ngoc Le, Le Thi Minh Thao, Nguyen Viet Phuong Nguyen, Nguyen Thi Tan Faculty of Traditional Medicine, University of Medicine and Pharmacy, Hue University Background: The practice of studying the index finger vein has been common in the oriental traditional medicine for children under three years of age Based on the form, length, color, depth, caliber of the Venae digitales Palmares the traditional physician for the diagnosis and prognosis of Pediatric diseases Objectives: To determine the value of this method to diagnose the level of acute malnutrion in the children Methods: A cross-sectional study was performed by the finger pulse method in 127 children from months to years old, including: 35 healthy children and 92 acute malnutrition children Results: The diagnositic method utilizing the location of index finger vein passing through Qi Gate as a prognostic factor of severe acute malnutrion in children would be accurate (A): 74%, speccificity (Sp): 81%, sensitivity (Se): 60%, Positive predictive value (Vp): 60% Conclusions: The level of acute severe malnutrition in community can be diagnosed by this method Keywords: Acute malnutrion, finger pulse method, children, traditional medicine ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng yếu tố vô quan trọng phát triển thể đặc biệt trẻ em, không cung cấp đầy đủ gây tình trạng suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng trẻ em làm nguy tăng tỉ lệ mắc bệnh, tử vong, làm chậm phát triển thể chất, tâm thần gây hệ lụy mặt xã hội tương lai Hiện nay, suy dinh dưỡng nói chung tình trạng bệnh lí mang tính cộng đồng nhiều nước giới Trong năm 2019, giới khoảng 47 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng cấp mức độ trung bình trở lên, 14,3 triệu trẻ suy dinh dưỡng cấp nặng, chủ yếu Châu Phi Nam Á [1] Ở nước ta, theo số liệu Viện Dinh dưỡng năm 2018 tỉ lệ trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng cấp 6,5% [2] Kết nghiên cứu cho thấy trẻ bị suy dinh dưỡng cấp có nguy tử vong cao gấp 9,4 lần so với trẻ không bị suy dinh dưỡng cấp [3] Trong YHCT, suy dinh dưỡng Địa liên hệ: Nguyễn Thiện Phước, email: ntphuoc@huemed-univ.edu.vn Ngày nhận bài: 16/3/2021; Ngày đồng ý đăng: 25/6/2021; Ngày xuất bản: 30/8/2021 26 DOI: 10.34071/jmp.2021.4.4 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 11, tháng 8/2021 thuộc phạm vi Cam chứng, “tứ đại yếu chứng” nhi khoa [4] Việc thăm khám chẩn đốn bệnh trẻ em thường gặp nhiều khó khăn trẻ quấy khóc chưa thể hợp tác với thầy thuốc Y học cổ truyền (YHCT) từ xưa kết hợp vọng chẩn thiết chẩn tạo phương pháp xem văn ngón tay trỏ, phương pháp thường dùng cho trẻ em tuổi [5], [6], [7] Thực chất phương pháp việc thầy thuốc quan sát thay đổi hình dạng, màu sắc vị trí hệ tĩnh mạch ngoại vi ngón tay trỏ để đưa chẩn đoán tiên lượng bệnh trẻ Phương pháp đơn giản, nhanh, dễ phổ cập, có tính ứng dụng cao cộng đồng, đặc biệt tuyến y tế sở chưa có đủ điều kiện sở vật chất đại Đồng thời việc nghiên cứu giá trị phương pháp chẩn đoán Y học cổ truyền cịn giúp củng cố, bổ sung hồn thiện hệ thống Y học cổ truyền theo chủ trương Đảng Nhà nước kết hợp Y học đại Y học cổ truyền để xây dựng y học Việt Nam có đầy đủ tính chất khoa học, dân tộc, đại chúng [8] ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 127 trẻ độ tuổi từ tháng đến tuổi, 35 trẻ thuộc nhóm trẻ khỏe lấy trạm Y tế phường Trường An, thành phố Huế 92 trẻ thuộc nhóm trẻ suy dinh dưỡng cấp lấy Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viên Trung ương Huế 2.1.1 Tiêu chí chọn mẫu - Nhóm trẻ khỏe: Gồm 35 trẻ mà thời điểm khảo sát khơng bị suy dinh dưỡng cấp, khơng có biểu bệnh lí - Nhóm trẻ bệnh: Gồm 92 trẻ chẩn đoán suy dinh dưỡng cấp theo tiêu chuẩn WHO 2013 Bộ Y tế [9], [10] Cụ thể: SDD cấp tính vừa chẩn đoán -3SD ≤ CN/ CC ≤ -2SD CC/T≥-2SD trẻ 60 tháng tuổi, 11,5 cm ≤ VCT ≤ 12,5 cm trẻ từ – 59 tháng tuổi khơng có dấu hiệu SDD cấp tính nặng SDD cấp tính nặng: + Đối với trẻ tháng tuổi, chẩn đoán SDD cấp tính nặng khi:  CN/CC < -3 SD CC/T ≥ -2SD,  Sự diện phù + Đối với trẻ từ 6-59 tháng tuổi, chẩn đoán SDD cấp tính nặng khi:  CN/CC < -3 SD CC/T ≥ -2SD,  VCT < 11,5 cm,  Sự diện phù - Người chăm sóc trực tiếp cho trẻ có khả trả lời vấn đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chí loại trừ - Trẻ tháng tuổi - Trẻ có dị tật bàn tay, ngón tay - Trẻ có bệnh lí tim bẩm sinh - Người chăm sóc trực tiếp cho trẻ không đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu, không đủ lực hành vi tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Phương pháp tiến hành - Lập phiếu khảo sát, ghi nhận thông tin chung - Đo số nhân trắc để đánh giá tình trạng dinh dưỡng - Ghi nhận dấu hiệu văn ngón tay trỏ Biến số nghiên cứu - Đặc điểm trẻ: tuổi, giới, cân nặng, chiều cao/chiều dài - Các biến số liên quan đển CVNTT: + Hình dạng: Hình khơng nhánh (CVNTT đường liên tục, khơng có nhánh rẽ), hình đơn nhánh (CVNTT có nhánh rẽ, xuất phát từ đường tĩnh mạch chính), hình đa nhánh: CVNTT có từ nhánh rẽ trở lên, xuất phát từ tĩnh mạch + Vị trí xuất (bộ vị) độ dài tận tĩnh mạch ngón tay trỏ mà ta quan sát được: vị trí Phong quan (ở nếp ngang đốt ngón trỏ), vị trí Phong quan (ở đốt ngón trỏ), vị trí Khí quan (ở đốt ngón trỏ), vị trí Mệnh quan (ở đốt ngón trỏ) + Màu sắc gồm màu: hồng, đỏ, tím nhạt, xanh tím, tím đen + Độ chìm nổi: Mạch (Khi cầm tay trẻ vị trí, thấy rõ CVNTT), mạch chìm (Khi cầm tay trẻ vị trí, khơng thấy rõ hệ CVNTT lờ mờ không rõ thấy rõ sau miết vài lần theo hướng từ đốt đến đốt đến đốt 1) + Quan sát bàn tay Trái – Phải: Quan sát hai bên trái phải, số liệu báo cáo theo vị trí cao quan sát 2.2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2019 đến tháng 06/2020 2.2.4 Xử lí thống kê: Kết phân tích chương trình SPSS 20.0, mức ý nghĩa thiết lập với giá trị p

Ngày đăng: 28/07/2022, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan