1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổn thương mạch vành ở bệnh nhân có ST chênh lên ở chuyển đạo aVR (FULL TEXT)

109 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tổn Thương Mạch Vành Ở Bệnh Nhân Có ST Chênh Lên Ở Chuyển Đạo aVR
Tác giả Nguyễn Văn Nhi
Trường học Đại Học Y - Dược Huế
Chuyên ngành Y Dược
Thể loại Luận Văn Chuyên Khoa Cấp II
Năm xuất bản 2022
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch vành là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2015, hàng năm ước tính có tới 17,5 triệu người trên thế giới tử vong do bệnh tim mạch, trong đó chủ yếu là các bệnh tim mạch do xơ vữa [1]. Ở châu Âu hàng năm có thêm khoảng chừng 0,3-0,6% người mắc bệnh động mạch vành. Tỷ lệ tử vong thì mỗi năm chiếm khoảng 120-250 người chết/ 100.000 người dân ở các nước công nghiệp phát triển. Tỷ lệ này tăng lên với tuổi: 800-1000 người chết/10.000 ở lứa tuổi 65-74 đối với nam giới, 300/100.000 đối với phụ nữ ở cùng lứa tuổi [16]. Nghiên cứu tại 30 nước châu Âu cho thấy tỷ lệ nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên trong khoảng 44-142/100 nghìn dân. Tỷ lệ tử vong tại viện dao động từ 4,2% - 13,5% và tử vong sau can thiệp động mạch vành khoảng 2,7% - 8% [57]. Tại Việt nam, bệnh động mạch vành có xu hướng gia tăng nhất là ở các thành phố lớn của Việt Nam do sự phát triển kinh tế xã hội [9]. Cho đến nay đã có rất nhiều phương pháp mới, hiện đại giúp chẩn đoán bệnh động mạch vành như chụp MSCT động mạch vành, chụp động mạch vành qua da, siêu âm trong lòng mạch (IVUS), chụp kết quang động mạch vành, đo dự trữ lưu lượng dòng chảy động mạch vành (FFR), nhưng điện tâm đồ vẫn là một công cụ đơn giản, không xâm lấn, có thể tiến hành ngay tại giường, thăm dò kinh điển, đơn giản, sẵn có, dễ thực hiện, có giá trị quan trọng trong chẩn đoán cũng như tiên lượng bệnh động mạch vành, cũng như giúp định khu vùng cơ tim bị nhồi máu, dự báo động mạch vành thủ phạm, cũng như theo dõi tiển triển của quá trình điều trị. Ở bệnh nhân bệnh động mạch vành các dấu hiệu bất thường trên điện tâm đồ như dấu hiệu ST chênh lên, ST chênh xuống tại các miền chuyển đạo sau dưới hoặc thành trước đều đã được khẳng định giá trị tiên lượng định khu động mạch vành bị tổn thương. Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, tại tuyến y tế cơ sở không có điều kiện để tiến hành các thăm dò hiện đại như chụp động mạch vành chọn lọc, thì việc chẩn đoán vị trí động mạch vành tổn thương nói chung và nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên nói riêng chủ yếu vẫn dựa vào điện tâm đồ. Việc dự báo vị trí tổn thương của động mạch vành thủ phạm trên điện tâm đồ đã giúp cho các thầy thuốc lâm sàng trong việc chẩn đoán sớm, xử trí và tiên lượng bệnh nhân, chuyển bệnh nhân đi can thiệp sớm động mạch vành thủ phạm đã cải thiện rất nhiều trong hiệu quả điều trị và tiên lượng bệnh. Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã chứng minh ST chênh lên ở chuyển đạo aVR trên điện tâm đồ có liên quan đến vị trí tổn thương thân chung của động mạch vành trái và/hoặc động mạch liên thất trước đoạn gần và/hoặc tổng thương nhiều nhánh động mạch vành. Đồng thời, ST chênh lên ở chuyển đạo aVR còn có liên quan đến mức độ tổn thương động mạch vành có giá trị chẩn đoán và tiên lượng bệnh [30], [34]. Với những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài; “Nghiên cứu tổn thương mạch vành ở bệnh nhân có ST chênh lên ở chuyển đạo aVR” 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân có ST chênh lên ở chuyển đạo aVR. 2. Tìm hiểu mối liên quan và tương quan giữa ST chênh lên ở chuyển đạo aVR với các yếu tố nguy cơ tim mạch và mức độ tổn thương động mạch vành.  

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN VĂN NHI NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN CÓ ST CHÊNH LÊN Ở CHUYỂN ĐẠO aVR LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh động mạch vành 1.2 Vai trò st chênh lên AVR chẩn đoán bệnh động mạch vành 18 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Xử lý số liệu 37 2.4 Đạo đức nghiên cứu .38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .40 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 40 3.2 Mối liên quan tương quan 48 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 55 4.2 Mối liên quan tương quan st avr ↑ với yếu tố nguy tim mạch mức độ tổn thương động mạch vành .67 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm lâm sàng tiền test ESC năm 2019 .13 Bảng 2.1 Phân độ đau thắt ngực ổn định theo CCS .27 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn béo phì TCYTTG dành cho nước châu Á .28 Bảng 2.3 Phân độ THA Hội Tăng huyết áp Việt Nam năm 2018 29 Bảng 2.4 Phân loại rối loạn lipid máu theo Bộ Y tế năm 2014 30 Bảng 2.5 Phân độ suy tim theo NYHA 31 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.2 Phân bố theo yếu tố nguy tim mạch 41 Bảng 3.3 Phân loại mức độ ST chênh lên aVR điện tâm đồ 42 Bảng 3.4 Phân loại ST chênh lên aVR theo chẩn đoán bệnh 42 Bảng 3.5 Phân loại ST chênh lên aVR theo EF 43 Bảng 3.6 Kết chụp mạch vành theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.7 Kết chụp mạch vành theo giới 44 Bảng 3.8 Đặc điểm tổn thương động mạch vành 45 Bảng 3.9 Kết chụp mạch vành theo chẩn đoán lâm sàng 45 Bảng 3.10 Phân bố số nhánh động mạch vành bị tổn thương 46 Bảng 3.11 Phân bố nhánh động mạch vành bị tổn thương .46 Bảng 3.12 Phân bố điểm Syntax đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.13 Liên quan ST↑ aVR với yếu tố nguy tim mạch .48 Bảng 3.14 Liên quan ST↑aVR ≥ 0,05mV với kết chụp ĐMV 49 Bảng 3.15 Liên quan nhóm ST↑ aVR ≥ 0,1 mV với kết chụp ĐMV 50 Bảng 3.16 So sánh hai mức ST↑ aVR với kết chụp ĐMV 50 Bảng 3.17 Liên quan tổn thương ĐMV với ST↑ aVR 51 Bảng 3.18 Mối liên quan ST aVR ↑ điểm Syntax 52 Bảng 3.19 Tương quan ST↑ aVR với yếu tố nguy tim mạch 53 Bảng 3.20 Tương quan ST↑ aVR với điểm Syntax 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính .40 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo yếu tố nguy .41 Biểu đồ 3.3 Phân loại ST chênh lên aVR theo chẩn đoán bệnh 43 Biểu đồ 3.4 Các nhánh động mạch vành bị tổn thương .47 Biểu đồ 3.5 Liên quan ST aVR ↑ yếu tố nguy 49 Biểu đồ 3.6 Liên quan ST↑ aVR với tổn thương ĐMV 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu động mạch vành trái (LCA) .4 Hình 1.2 Giải phẫu động mạch vành phải (RCA) Hình 1.3 Cơ chế hình thành xơ vữa động mạch Hình 1.4 Hình ảnh điện tâm đồ điển hình tắc thân chung 19 Hình 1.5 Tắc LAD đoạn gần có ST chênh lên aVR V1 20 Hình 1.6 Bệnh mạch vành ba thân có ST chênh lên aVR V1 20 Hình 2.1 Cách xác định sóng khoảng điện tâm đồ 34 Hình 2.2 Cách đo mức độ chênh lên đoạn ST điện tâm đồ 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch vành nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2015, hàng năm ước tính có tới 17,5 triệu người giới tử vong bệnh tim mạch, chủ yếu bệnh tim mạch xơ vữa [1] Ở châu Âu hàng năm có thêm khoảng chừng 0,3-0,6% người mắc bệnh động mạch vành Tỷ lệ tử vong năm chiếm khoảng 120-250 người chết/ 100.000 người dân nước công nghiệp phát triển Tỷ lệ tăng lên với tuổi: 800-1000 người chết/10.000 lứa tuổi 65-74 nam giới, 300/100.000 phụ nữ lứa tuổi [16] Nghiên cứu 30 nước châu Âu cho thấy tỷ lệ nhồi máu tim cấp có ST chênh lên khoảng 44-142/100 nghìn dân Tỷ lệ tử vong viện dao động từ 4,2% - 13,5% tử vong sau can thiệp động mạch vành khoảng 2,7% - 8% [57] Tại Việt nam, bệnh động mạch vành có xu hướng gia tăng thành phố lớn Việt Nam phát triển kinh tế xã hội [9] Cho đến có nhiều phương pháp mới, đại giúp chẩn đoán bệnh động mạch vành chụp MSCT động mạch vành, chụp động mạch vành qua da, siêu âm lòng mạch (IVUS), chụp kết quang động mạch vành, đo dự trữ lưu lượng dòng chảy động mạch vành (FFR), điện tâm đồ công cụ đơn giản, khơng xâm lấn, tiến hành giường, thăm dị kinh điển, đơn giản, sẵn có, dễ thực hiện, có giá trị quan trọng chẩn đốn tiên lượng bệnh động mạch vành, giúp định khu vùng tim bị nhồi máu, dự báo động mạch vành thủ phạm, theo dõi tiển triển trình điều trị Ở bệnh nhân bệnh động mạch vành dấu hiệu bất thường điện tâm đồ dấu hiệu ST chênh lên, ST chênh xuống miền chuyển đạo sau thành trước khẳng định giá trị tiên lượng định khu động mạch vành bị tổn thương Trong hoàn cảnh nước ta nay, tuyến y tế sở khơng có điều kiện để tiến hành thăm dò đại chụp động mạch vành chọn lọc, việc chẩn đốn vị trí động mạch vành tổn thương nói chung nhồi máu tim cấp có ST chênh lên nói riêng chủ yếu dựa vào điện tâm đồ Việc dự báo vị trí tổn thương động mạch vành thủ phạm điện tâm đồ giúp cho thầy thuốc lâm sàng việc chẩn đốn sớm, xử trí tiên lượng bệnh nhân, chuyển bệnh nhân can thiệp sớm động mạch vành thủ phạm cải thiện nhiều hiệu điều trị tiên lượng bệnh Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu chứng minh ST chênh lên chuyển đạo aVR điện tâm đồ có liên quan đến vị trí tổn thương thân chung động mạch vành trái và/hoặc động mạch liên thất trước đoạn gần và/hoặc tổng thương nhiều nhánh động mạch vành Đồng thời, ST chênh lên chuyển đạo aVR cịn có liên quan đến mức độ tổn thương động mạch vành có giá trị chẩn đốn tiên lượng bệnh [30], [34] Với lý tiến hành đề tài; “Nghiên cứu tổn thương mạch vành bệnh nhân có ST chênh lên chuyển đạo aVR” Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy bệnh nhân có ST chênh lên chuyển đạo aVR Tìm hiểu mối liên quan tương quan ST chênh lên chuyển đạo aVR với yếu tố nguy tim mạch mức độ tổn thương động mạch vành Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH 1.1.1 Định nghĩa Bệnh động mạch vành (ĐMV) tiến trình bệnh lý đặc trưng tích tụ mảng xơ vữa động mạch thượng tâm mạc tắc nghẽn không tắc nghẽn Bệnh ĐMV kéo dài, ổn định không ổn định lúc nứt vỡ xói mịn mảng xơ vữa Bản chất động bệnh ĐMV dẫn đến biểu lâm sàng khác nhau, phân loại thành hội chứng mạch vành cấp (HCMVC) hội chứng mạch vành mạn (HCMVM) [41] 1.1.2 Giải phẫu động mạch vành Bình thường tim ni dưỡng động mạch vành chính: ĐMV phải ĐMV trái Hai ĐM xuất phát từ gốc ĐM chủ nhận máu từ ĐM chủ qua xoang Valsalva, chạy bề mặt tim (giữa tim lớp thượng tâm mạc) Xoang Valsalva có vai trị bình chứa để trì cung lượng vành ổn định [1] 1.1.2.1 Động mạch vành trái (LCA) Thân chung ĐMV trái (LM) xuất phát từ xoang Valsalva trái dài khoảng 1,5cm, sau tách hai nhánh ĐM liên thất trước ĐM mũ ĐM liên thất trước (LAD) chạy dọc rãnh liên thất trước xuống mỏm tim, chia nhánh cấp máu cho vách liên thất Các nhánh chéo cấp máu cho thành trước bên thất trái, mỏm tim nhánh nhỏ tới mặt trước thất phải Động mạch liên thất trước (LAD) chia làm đoạn: + Đoạn gần: từ chỗ chia thân chung nhánh vách + Đoạn giữa: từ nhánh vách tới nhánh chéo thứ hai + Đoạn xa: phần cịn lại từ sau nhánh chéo thứ hai Hình 1.1 Giải phẫu động mạch vành trái (LCA) [1] ĐM liên thất trước chạy dọc theo rãnh liên thất trước phía mỏm tim, phân thành nhánh vách nhánh chéo.Những nhánh vách: chạy xuyên vào vách liên thất; số lượng kích thước thay đổi, có nhánh lớn tách thẳng góc chia thành nhánh nhỏ.Những nhánh chéo chạy thành trước bên, có từ -3 nhánh chéo Trong 80% trường hợp, ĐM liên thất trước chạy vòng tới mỏm tim, cịn 20% trường hợp có động mạch liên thất sau động mạch vành phải phát triển ĐM mũ (LCX) chạy rãnh nhĩ thất chia nhánh bờ cấp máu cho mạch bên, mặt sau bên thất trái, nhánh tâm nhĩ nuôi dưỡng nhĩ trái Động mạch mũ có vai trị thay đổi tùy theo ưu hay không ĐMV phải ĐM mũ cho – nhánh bờ cung cấp máu cho thành bên thất trái Trường hợp đặc biệt, ĐM liên thất trước ĐM mũ xuất phát từ hai thân riêng biệt động mạch chủ Động mạch mũ (LCX) chia làm hai đoạn: + Đoạn gần: từ chỗ chia nhánh thân chung nhánh bờ + Đoạn xa: phần lại, từ sau nhánh bờ [1] 1.1.2.2 Động mạch vành phải (RCA) Động mạch vành phải có nguyên ủy từ xoang Valsalva trước phải chạy rãnh nhĩ thất phải Ở đoạn gần có nhánh vào nhĩ (ĐM nút xoang) thất phải (động mạch phễu) vịng bờ ngồi chia thành nhánh ĐM liên thất sau nhánh quặt ngược thất trái Khi ưu trái, ĐM liên thất sau nhánh quặt ngược thất trái đến từ ĐM mũ: - Động mạch vành phải (RCA) chia làm ba đoạn: + Đoạn gần: từ chỗ xuất phát đến chỗ chia nhánh thất phải + Đoạn giữa: từ nhánh thất phải đến nhánh bờ phải + Đoạn xa: từ nhánh bờ phải ĐM liên thất sau Hình 1.2 Giải phẫu động mạch vành phải (RCA) [1] Về vai trò cấp máu: ĐMV phải cấp máu cho thất phải 25 - 35% thất trái; ĐM liên thất trước cấp máu cho 45 - 55% thất trái, ĐM mũ cấp máu cho 15 - 25% thất trái Về mặt đại thể, tuần hồn vành khơng có vịng nối, nhiên ln tồn vịng nối nhánh thân hai thân ĐMV Các vịng nối gọi tuần hồn bàng hệ ĐMV, có hẹp tắc nhánh thân, hệ bàng hệ mở nhằm tưới máu cho (SIRTAX) trial”, European Heart Journal (2011) 32, 3115–3127 38 Costanzo et al (2010), “Alcohol Consumption and Mortality in Patients With Cardiovascular Disease”, J Am Coll Cardiol 2010; 55: 1339–47 39 Hart C.L., Smith G.D., Gruer L et al (2010), “The combined effect of smoking tobacco and drinking alcohol on cause-specific mortality: a 30 year cohort study” BMC Public Health., 10(789): 1-11 40 Ibanez B., et al (2018), “2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation”, European Heart Journal (2018) 39, 119–177 41 Juhani Knuuti, William Wijns, Antti Saraste et al (2019), “2019 ESC Guidelines for the diagnosis and management of chronic coronary syndromes”, European Heart Journal: 00, pp.1-71 42 Kosuge M., T Ebina, K Hibi et al (2009), "Early, accurate, non-invasive predictors of left main or 3-vessel disease in patients with non-STsegment elevation acute coronary syndrome", Circ J, 73(6), tr 1105-10 43 Kosuge, M., Ebina, T., et al (2011), “An Early and Simple Predictor of Severe Left Main and/or Three-Vessel Disease in Patients With Non–STSegment Elevation Acute Coronary Syndrome” The American Journal of Cardiology, 107(4), 495–500 44 Lee GK (2019), “Value of ST‐segment change in lead aVR in diagnosing left main disease in Non‐ST‐elevation acute coronary syndrome—A meta‐ analysis” Ann Noninvasive Electrocardiol 2019;24:e12692 45 Levent Cerit (2017), “Chicken or the egg: ST elevation in lead aVR or SYNTAX score”, Cardiocascular J of Africa, Vol 28 (2), pp.100-103 46 Lindsey Anderson et al (2016), “Exercise-Based Cardiac Rehabilitation for Coronary Heart Disease”, J Am Coll Cardiol 2016; 67:1–12 47 Mahajan N, Hollander G, Thekkoott D, (2006), “Prediction of left main coronary artery obstruction by 12-lead electrocardiography ST segment deviation in lead V6 greater than or equal to ST segment deviation in lead V1”, Ann Noninvasive Electrocardiol 48 Marko Siren, Kimmo Koivula, Markku J Eskola et al (2020), “The prognostic significance of a positive or isoelectric T wave in lead aVR in patients with acute coronary syndrome and ischemic ECG changes in the presenting ECG - Long-term follow-up data of the TACOS study”, Journal of Electrocardiology, pp.1-24 49 Misumida N, Kobayashi A (2016), “Predictive Value of ST- segmant Elevation in Lead aVR for left Main and or three-vessel Disease in non ST Segment elevation Myocardial Infarction” Ann Noninvasive Electrocardiol, 21 (1), 91-7 50 Mottillo S., Filion K.B., Genest J et al., (2010), “The metabolic syndrome and cardiovascular risk: a systematic review and meta-analysis” Journal of the American College of Cardiology, 56(14): 1113-1132 51 Nabati, M., Emadi, M (2016), “ST-segment elevation in lead aVR in the setting of acute coronary syndrome” Acta Cardiologica, 71(1), 47–54 52 Pekka et al (1999), “Sex, Age, Cardiovascular Risk Factors, and Coronary Heart Disease A Prospective Follow-Up Study of 14 786 Middle-Aged Men and Women in Finland”, Circulation 1999;99:1165-1172 53 Pritam Kumar Gachchhadar et al (2018), “Significance of ST Segment Elevation in Lead aVR in Patients with Non-ST Elevation Acute Coronary Syndrome”, University Heart Journal; 14(2): pp.71-76 54 Qiao et al (2000), “Mortality from all causes and from coronary heart disease related to smoking and changes in smoking during a 35-year follow-up of middle-aged Finnish men”, European Heart Journal (2000) 21, 1621–1626 55 Ralph B D’Agostino, Sr, PhD et al (2008), “General Cardiovascular Risk Profile for Use in Primary Care The Framingham Heart Study”, Circulation 2008;117: 743-753 56 Timmer J R., Ottervanger J P., Boer M J et al., (2007), “Primary percutaneous coronary intervention compared with fibrinolysis for myocardial infarction in diabetes mellitus: results from the primary coronary angioplasty vs thrombolysis-2 trial” Archives of Internal Medicine, 167 (13): 1353–1359 57 Widimsky P., et al (2010), “Reperfusion therapy for ST elevation acute myocardial infarction in Europe: description of the current situation in 30 countries”, European Heart Journal (2010) 31, 943–957 58 Wilson P.W.F., D’Agostino R.B., Sullivan L et al., (2002), “Overweight and obesity as determinants of cardiovascular risk: the Framingham experience” Archives of internal medicine, 162(16): 1867-1872 59 World Health Organization (2019), “Cardiovascular diseases” (CVDs) truy cập ngày 01/11/2021, trang web accessed, https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/cardiovasculardiseases-(cvds) from 60 World Health Organization (2012), “Diabetes” truy cập ngày 01/11/2021, trang web accessed, from https://www.who.int/news-room/factsheets/detail/diabetes 61 World Health Organization (2000), “The Asia-Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment” 62 Yun Wu cs (2017), “Association between carotid atherosclerosis and different subtypes of hypertension in adult populations: A multiethnic study in Xinjiang, China”, PLOS ONE | DOI:10.1371/journal.pone.0171791 63 Zeydin Acar cs (2012), “Relationship Between Duke Treadmill Score and Coronary Artery Lesion Complexity”, Clin Invest Med.; 35 (6): E365-E369 64 Yahya Kemal ỗen (2017), “ST segment change and T wave amplitude ratio in lead aVR associated with coronary artery disease severity in patients with non-ST elevation myocardial infarction A retrospective study”, Medicine, 96 (49), pp.1-4 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU (Số:… ) LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGÀNH NỘI KHOA Tên đề tài: Nghiên cứu tổn thương động mạch vành bệnh nhân có ST chênh lên chuyển đạo aVR Họ tên bệnh nhân………………………………………………………… Mã bệnh án:…………… Địa chỉ:……………………… …………………………………………… Ngày vào viện:…………………………………… Tuổi…………………Giới Nam  Nữ  Tiền sử thân: - Hút thuốc Có  Khơng  - Đái tháo đường Có  Khơng  - Tăng HA Có  Khơng  - RLLP máu Có  Khơng  - Béo phì Có  Không  Lâm sàng: - Cân nặng kg; Chiều cao .cm; BMI .kg/m2 - Đau ngực Có  Khơng  - Khó thở Có  Khơng  - Huyết áp……… mmHg Cận lâm sàng: 4.1 Máu: Glucose……… mg/dl Cholesterol…….mg/dl Triglyrecid………… .mg/dl HDL-C…………mg/dl LDL-C……………… mg/dl 4.2 Hình ảnh: - ST chênh lên aVR > 0.5 – mm - ST chênh lên aVR > mm - Siêu âm tim: EF= % Chẩn đốn có định chụp mạch vành: - Nhồi máu tim cấp có ST chênh (STEMI) - Nhồi máu tim cấp khơng có ST chênh (NSTEMI) - Bệnh mạch vành mạn Chụp động mạch vành qua da 6.1 Kết chụp động mạch vành (2 chuyển sang E) (hẹp ≥ 50% kính ĐMV, đo phần mềm QCA máy DSA) Có hẹp Không hẹp 6.2 Số nhánh động mạch vành bị tổn thương Một nhánh Hai nhánh Ba nhánh 6.3 Các nhánh động mạch vành bị tổn thương (có thể chọn nhiều đáp án) Thân chung Động mạch liên thất trước Động mạch mũ Động mạch vành phải ĐIỂM SYNTAX: ……………điểm (đánh giá phần mềm thiết kế sẵn trang web:http://www.syntaxscore.com/calculator/syntaxscore/frameset.htm ) Ninh Thuận, ngày tháng … năm 2021 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THUẬN Người thực NGUYỄN VĂN NHI Ơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN VĂN NHI BỘ Y TẾ NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN CÓ ST CHÊNH LÊN Ở CHUYỂN ĐẠO aVR LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: CK 62 72 20 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THUẬN HUẾ - 2022 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu quan cá nhân Tôi chân thành biết ơn gửi lời cám ơn trân trọng đến: - Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Huế - Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Dược Huế - Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Huế - Trung tâm Thông tin-Thư viện Trường Đại học Y dược Huế Xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất bệnh nhân thân nhân tham gia cho phép tiến hành nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Bích Thuận Cơ trực tiếp đỡ đầu, tận tụy hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho trình học tập thực luận văn này, giúp bước đầu chập chững làm quen với nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc bệnh viện Đa Khoa tỉnh Ninh Thuận toàn thể anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện tơi hồn thành khóa học luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn ba mẹ người thân gia đình, bạn bè nguồn động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập, hồn thành luận văn Huế, tháng 04 năm 2022 Nguyễn Văn Nhi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu luận văn riêng tôi, tiến hành cách trung thực, xác chưa công bố Người cam đoan Nguyễn Văn Nhi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACC : American College Of Cardiology (Trường môn tim mạch Hoa Kỳ) AHA : American Heart Association (Hội Tim mạch Hoa Kỳ) BCTTMCB : Bệnh tim thiếu máu cục BN : Bệnh nhân ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Điện tâm đồ ĐTNKÔĐ : Đau thắt ngực không ổn định GTDBÂT : Giá trị dự báo âm tính GTDBDT : Giá trị dự báo dương tính HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HCMVC : Hội chứng mạch vành cấp IVUS : Intra-Vascular- Ultrasound – Siêu âm lòng mạch LCA : Left Coronary Artery ( Động mạch vành trái) LAD : Left Anterial Descending - Động mạch liên thất trước LCx : Left Circumflex - Động mạch mũ LM : Left Main – Thân chung (Động mạch vành) NMCT : Nhồi máu tim RCA : Right Coronary Artery- Động mạch vành phải THA : Tăng huyết áp RLLPM : Rối loạn lipid máu YTNC : Yếu tố nguy STEMI : ST Elevation Myocardinal Infartion (NMCT ST chênh lên) NSTEMI : Non-ST Elevation Myocardinal Infartion (NMCT không ST chênh lên) BMV : Bệnh mạch vành 3VD : Bệnh mạch vành nhánh ... hành đề tài; ? ?Nghiên cứu tổn thương mạch vành bệnh nhân có ST chênh lên chuyển đạo aVR? ?? Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy bệnh nhân có ST chênh lên chuyển đạo aVR Tìm hiểu... mV chuyển đạo aVR đoạn ST? ?? 0,05 mV hai đạo trình tiếp giáp đạo trình khác Kết quả: Trong số 379 bệnh nhân, 97 (26%) bệnh nhân có ST chênh lên đoạn aVR 88 (23%) bệnh nhân có LM / 3VD Bệnh nhân có. .. nhận nhóm I có tỷ lệ cao bệnh nhân có đoạn ST chênh lên aVR tới 81,6% Trong đó, nhóm II có tỷ lệ thấp bệnh nhân có đoạn ST chênh lên aVR với 5,4% Đoạn ST chênh lên aVR có độ nhạy 81,6%, độ đặc

Ngày đăng: 28/07/2022, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Phạm Anh Hùng (2015), “Nghiên cứu mối liên quan giữa mức độ vôi hoá đông mạch vành trên MSCT với mức độ tổn thương động mạch vành theo thang điểm Syntax”, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu mối liên quan giữa mức độ vôi hoáđông mạch vành trên MSCT với mức độ tổn thương động mạch vành theothang điểm Syntax”
Tác giả: Phạm Anh Hùng
Năm: 2015
10. Điêu Thanh Hùng, Nguyễn Anh Vũ (2017), “Giá trị của ST chênh lên ở AVR trên bệnh nhân hội chứng vành cấp có hẹp thân chung động mạch vành trái và hoặc bệnh mạch vành ba nhánh”, TC Y Dược Huế, Tập 6, tr.59-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giá trị của ST chênh lên ở AVRtrên bệnh nhân hội chứng vành cấp có hẹp thân chung động mạch vành tráivà hoặc bệnh mạch vành ba nhánh”
Tác giả: Điêu Thanh Hùng, Nguyễn Anh Vũ
Năm: 2017
11. Điều trị (2013), “Điện tâm đồ chẩn đoán tắc động mạch vành chính trái (LMCA) (ST chênh lên ở AVR)”, Thực hành chẩn đoán điện tâm đồ bệnh lý, Truy cập ngày 10.10.2021. https://www.dieutri.vn/btdientamdo/dien-tam-do-chan-doan-tac-dong-mach-vanh-chinh-trai-lmca-st-chenh-len-o-avr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tâm đồ chẩn đoán tắc động mạch vành chính trái(LMCA) (ST chênh lên ở AVR)”, "Thực hành chẩn đoán điện tâm đồ bệnhlý
Tác giả: Điều trị
Năm: 2013
12. Phạm Gia Khải, Đỗ Doãn Lợi và Nguyễn Ngọc Quang (2010), "Chuyên đề dành cho người bệnh: Tăng huyết áp - "kẻ giết người thầm lặng””, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam. 52 (2010), pp. tr. 77-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đềdành cho người bệnh: Tăng huyết áp - "kẻ giết người thầm lặng”
Tác giả: Phạm Gia Khải, Đỗ Doãn Lợi và Nguyễn Ngọc Quang (2010), "Chuyên đề dành cho người bệnh: Tăng huyết áp - "kẻ giết người thầm lặng””, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam. 52
Năm: 2010
13. Phạm Gia Khải và các cộng sự (2008), “Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam: Về xử trí bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (Đau thắt ngực ổn định)”, Hội Tim mạch học Việt Nam, editor Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khuyến cáo 2008 của Hội Timmạch học Việt Nam: Về xử trí bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (Đauthắt ngực ổn định)”
Tác giả: Phạm Gia Khải và các cộng sự
Năm: 2008
14. Phan Đồng Bảo Linh (2012), “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương mạch vành và vận tốc sóng mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có bệnh động mạch vành” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương mạchvành và vận tốc sóng mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát cóbệnh động mạch vành
Tác giả: Phan Đồng Bảo Linh
Năm: 2012
15. Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Văn Điền và Hoàng Anh Tiến (2014), "Điện tâm đồ trong hội chứng vành cấp", Điện tâm đồ- Từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng, Nhà xuất bản đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điệntâm đồ trong hội chứng vành cấp
Tác giả: Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Văn Điền và Hoàng Anh Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Huế
Năm: 2014
19. Nguyễn Văn Tân, Lê Đức Sỹ và Hồ Thượng Dũng (2007), "Kết quả chụp động mạch vành qua da ở bệnh nhân lớn tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM (từ tháng 3/2006 đến 7/2007)" , Chuyên đề Tim mạch học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chụpđộng mạch vành qua da ở bệnh nhân lớn tuổi tại Bệnh viện Thống NhấtTP.HCM (từ tháng 3/2006 đến 7/2007)
Tác giả: Nguyễn Văn Tân, Lê Đức Sỹ và Hồ Thượng Dũng
Năm: 2007
20. Phạm Vũ Thanh, Nguyễn Cửu Lợi (2010), “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng ngắn hạn của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp vùng dưới”. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam. 52 (2010), pp. tr. 27-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm tổn thươngđộng mạch vành và tiên lượng ngắn hạn của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấpvùng dưới”
Tác giả: Phạm Vũ Thanh, Nguyễn Cửu Lợi (2010), “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng ngắn hạn của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp vùng dưới”. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam. 52
Năm: 2010
21. Phạm Thị Hồng Thi (2010), “Vai trò của điện tâm đồ trong dự đoán vị trí tắc động mạch vành ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim trước vách cấp chỉ có tổn thương ở động mạch liên thất trước”, Tạp chí Tim mạch Việt nam, số 55, tr.14-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của điện tâm đồ trong dự đoán vị trítắc động mạch vành ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim trước vách cấp chỉcó tổn thương ở động mạch liên thất trước”
Tác giả: Phạm Thị Hồng Thi
Năm: 2010
22. Đặng Thị Thuận, Phạm Mạnh Hùng và cộng sự (2015), "Biến đổi đoạn ST trên chuyển đạo aVR ở bệnh nhân hội chứng vành cấp có tổn thương thân chung động mạch vành" , Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 69, tr. 69-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi đoạn ST trênchuyển đạo aVR ở bệnh nhân hội chứng vành cấp có tổn thương thân chungđộng mạch vành
Tác giả: Đặng Thị Thuận, Phạm Mạnh Hùng và cộng sự
Năm: 2015
23. Nguyễn Văn Tuấn (2018), “Mối liên quan giữa đoạn ST chênh lên ở aVR với tổn thương ba nhánh động mạch vành ở bệnh nhân hội chứng vành cấp”, Hội nghị Tim mạch toàn quốc 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mối liên quan giữa đoạn ST chênh lên ở aVRvới tổn thương ba nhánh động mạch vành ở bệnh nhân hội chứng vànhcấp”
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2018
24. Nguyễn Lân Việt và cs (2014), “Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính”, Thực hành bệnh tim mạch, 66 - 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính”
Tác giả: Nguyễn Lân Việt và cs
Năm: 2014
26. Phạm Nguyễn Vinh, Đặng Đình Cầu (2011), “Nghiên cứu giá trị điện tâm đồ trong việc xác định vị trí tắc nghẽn động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên”, YH TP Hồ Chí Minh, 15, tr.193-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu giá trị điện tâmđồ trong việc xác định vị trí tắc nghẽn động mạch vành ở bệnh nhân nhồimáu cơ tim cấp ST chênh lên”
Tác giả: Phạm Nguyễn Vinh, Đặng Đình Cầu
Năm: 2011
27. Châu Văn Vinh, Hồ Thượng Dũng, Đoàn Văn Đệ (2017), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp thành dưới tại bệnh viện Thống Nhất”, Tạp chí Y dược thực hành 175 – Số 12 - 12/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm lâmsàng, cận lâm sàng và tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máucơ tim cấp thành dưới tại bệnh viện Thống Nhất”
Tác giả: Châu Văn Vinh, Hồ Thượng Dũng, Đoàn Văn Đệ
Năm: 2017
28. Nguyễn Anh Vũ (2019), “Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán”, Nhà xuất bản Đại học Huế.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán”
Tác giả: Nguyễn Anh Vũ
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học Huế. TIẾNG ANH
Năm: 2019
29. Abhisekh Mohanty et al. (2016), “Assessment of validity of the ‘Culprit Score’ for predicting the culprit lesion in patients with acute inferior wall myocardial infarction”, Indian Heart Journal 2016, IHJ-958; No. of Pages 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Assessment of validity of the ‘CulpritScore’ for predicting the culprit lesion in patients with acute inferior wallmyocardial infarction”
Tác giả: Abhisekh Mohanty et al
Năm: 2016
30. Adar A, Onalan O, Cakan F. (2019), “Relationship between ST-segment shifts in lead aVR and coronary complexity in patients with acute coronary syndrome”. Acta Cardiol Sin. 35, 1, p.11-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Relationship between ST-segmentshifts in lead aVR and coronary complexity in patients with acutecoronary syndrome”
Tác giả: Adar A, Onalan O, Cakan F
Năm: 2019
18. Nguyễn Thượng Nghĩa (2010), "Giá trị của một số phương pháp chẩn đoán bệnh mạch vành so sánh với chụp động mạch vành cản quang&#34 Khác
31. Akihiro Kobayashi, Naoki Misumida, Shunsuke Aoi et al. (2017),“Positive T wave in lead aVR as an independent predictor for 1- year Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w