Giá trị dự báo mức độ tổn thương động mạch vành của dấu hiệu ST chênh xuống ở các chuyển đạo trước tim ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp thành dưới

65 70 0
Giá trị dự báo mức độ tổn thương động mạch vành của dấu hiệu ST chênh xuống ở các chuyển đạo trước tim ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp thành dưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bệnh tim mạch nguyên nhân gây tử vong hàng đầu châu Âu Hoa Kì [1],[2], 46% bệnh mạch vành 26% đột quị [3] Mặc dù tỉ lệ tử vong bệnh mạch vành nước phương Tây có xu hướng giảm thập niên gần nguyên nhân 1/3 số ca tử vong 35 tuổi dự đoán tiếp tục gia tăng nước phát triển [4] Ở Hoa Kì, năm có khoảng 1.5 triệu người mắc nhồi máu tim, ước tính 42 giây có người Mỹ mắc bệnh này, năm 2013 có 116793 ca tử vong nước Mỹ NMCT gây [4] Tại Anh, theo số liệu thống kê cho thấy, năm 2013 có 915000 người Anh bị NMCT 1.3 triệu người sống với chứng đau thắt ngực [3] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Viện tim mạch Việt Nam cho thấy tỉ lệ bệnh động mạch vành bệnh nhân điều trị nội trú có gia tăng rõ rệt, từ 3% năm 1991( Gs Trần Đỗ Trinh cộng sự) [5] lên 11.2% năm 2003 đến năm 2007 24% [6] Bên cạnh đó, tỉ lệ bệnh nhân nhập viện [1, 2]vì nhồi máu tim cấp có xu hướng gia tăng nhanh chóng Theo thống kê Viện tim mạch Việt Nam, 10 năm (từ 1980 đến 1990) có 108 trường hợp NMCT nhập viện, vòng năm ( từ 1/1991 đến 10/1995) có 82 trường hợp nhập viện bệnh [7], tỉ lệ bệnh nhân NMCT cấp điều trị viện năm 2001 chiếm 2% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú, đến năm 2007 tăng lên 7% [8] Với phát triển khoa học cơng nghệ, ngày có nhiều kĩ thuật đại giúp chẩn đốn bệnh mạch vành nói chung NMCT nói riêng siêu âm tim, chụp MSCT động mạch vành, chụp xạ hình tưới máu tim, siêu âm nội mạch (IVUS), đo phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR), chụp động mạch vành qua da…tuy nhiên, điện tâm đồ công cụ nhất, sẵn có, dễ thực hiện, chấp nhận rộng rãi có giá trị chẩn đốn xác định, chẩn đoán định khu, tiên lượng theo dõi điều trị bệnh nhân NMCT cấp Trong nhồi máu tim cấp, NMCT thành chiếm tỉ lệ lớn, khoảng 4050% tổng số ca thường có tiên lượng tốt so với NMCT thành trước [9] Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu thấy gần 50% bệnh nhân NMCT thành có tiên lượng xấu có kèm theo: block nhĩ thất, đoạn ST chênh xuống chuyển đạo trước tim nhồi máu thất phải [9] “Năm 1980 Shal cộng lần báo cáo đoạn ST chênh xuống chuyển đạo trước tim marker cho tăng nguy bệnh nhân NMCT thành dưới” [10], từ có nhiều nghiên cứu tiến hành giới tương quan dấu hiệu với mức độ tổn thương động mạch vành tiên lượng bệnh nhân NMCT thành [11],[12],[13],[14],[15] Nhiều nghiên cứu báo cáo nhóm bệnh nhân có đoạn ST chênh xuống chuyển đạo trước tim có diện tích nhồi máu lớn hơn, tổn thương lan tỏa động mạch vành nhiều so với nhóm bệnh nhân khơng có dấu hiệu này, nhiên số nghiên cứu khác lại thấy khác biệt nhóm [10] Mặt khác, Việt Nam, số lượng bệnh nhân NMCT nói chung NMCT thành nói riêng ngày gia tăng nhanh chóng chưa có nghiên cứu vấn đề tiến hành Vì thực đề tài: “Giá trị dự báo mức độ tổn thương động mạch vành dấu hiệu ST chênh xuống chuyển đạo trước tim bệnh nhân nhồi máu tim cấp thành dưới” với mục tiêu: Khảo sát dấu hiệu ST chênh xuống chuyển đạo trước tim bệnh nhân nhồi máu tim cấp thành Tìm hiểu giá trị dự báo mức độ tổn thương động mạch vành dấu hiệu ST chênh xuống chuyển đạo trước tim bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học bệnh mạch vành: 1.1.1 Trên giới: Bệnh tim mạch nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới, với khoảng 17,3 triệu ca tử vong toàn cầu năm số dự kiến tăng lên 23,6 triệu vào năm 2030, 80% số ca tử vong xảy nước có thu nhập thấp trung bình [2, 16] Trong bệnh lý tim mạch, tử vong bệnh mạch vành chiếm tỉ lệ cao với 46% nam giới 38% nữ giới, sau bệnh mạch não với tỉ lệ tương ứng 34% nam giới 37% nữ giới [16] (Hình 1.1) Hình 1.1 Tỉ lệ tử vong bệnh tim mạch nam giới (A) nữ giới (B) giới [16] (Mendis S, Puska P, and Norrving B (eds), Global Atlas on Cardiovascular Disease Prevention and Control, World Health Organization, Geneva, Switzerland, Copyright © 2011, available from http://www.who.int/cardiovascular_diseases/publications/atlas_cvd/en/) Mặc dù tỉ lệ tử vong bệnh mạch vành nước phương Tây có xu hướng giảm thập niên gần nguyên nhân 1/3 số ca tử vong 35 tuổi dự đoán tiếp tục gia tăng nước phát triển [4] Hiệp hội Tim mạch Hoa Kì (AHA) gần báo cáo có khoảng 15,5 triệu người Mỹ từ 20 tuổi trở lên có bệnh mạch vành với tỉ lệ mắc tăng theo tuổi nam giới nữ giới [2, 4], ], tỉ lệ mắc chung nhồi máu tim (NMCT) Mỹ khoảng 2.8% người từ 20 tuổi trở lên [2], ước tính 42 giây có người Mỹ bị NMCT [2, 4] Trong năm 2013 có 116793 ca tử vong Hoa Kì NMCT với tỉ lệ nam giới chiếm 57%, nữ giới chiếm 43%, 15% số bệnh nhân có NMCT cấp tính Hoa Kì tử vong bệnh này, nửa số tử vong vịng kể từ khởi phát triệu chứng [2] Tại Anh, vào năm 2012, bệnh tim mạch nguyên nhân thứ gây tử vong với tỉ lệ 28%, xếp sau bệnh ung thư với tỉ lệ 29%, nhiên phân tích theo giới tính bệnh tim mạch nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nữ giới [3] (Hình 1.2) Trong trường hợp tử vong bệnh tim mạch có 46% bệnh mạch vành 26% đột quị, lại bệnh lý tim mạch khác Theo số liệu thống kê cho thấy, năm 2013 có 915000 người Anh bị NMCT 1.3 triệu người sống với chứng đau thắt ngực [3] Hình 1.2 Tỉ lệ tử vong bệnh tim mạch nam giới (A) nữ giới (B) Anh [3] Deaths by cause and sex, UK This figure compiles data from the four countries of the UK In Northern Ireland, the data for lung cancer only includes International Classification of Diseases-10 code C34 Adapted from England and Wales, Office for National Statistics (2014) Deaths registered by cause, sex and age http://www.statistics.gov.uk (accessed January 2014); Scotland, National Records of Scotland (2014) Deaths, by sex, age and cause http://www.groscotland.gov.uk (accessed January 2014); Northern Ireland, Statistics and Research Agency (2014) Registrar General Annual Report NISRA: Belfast 1.1.2 Tại Việt Nam: Theo thống kê Bộ y tế năm 2005, tỉ lệ mắc tỉ lệ tử vong bệnh tim mạch nước ta 6.77% 20.68% [17] “Đối với nước phát triển, có Việt Nam, bệnh động mạch vành có xu hướng gia tăng nhanh chóng gây nhiều thay đổi mơ hình bệnh tim mạch” [8] Theo nghiên cứu Viện tim mạch Việt Nam, tỉ lệ bệnh động mạch vành bệnh nhân điều trị nội trú có gia tăng nhanh chóng: 3% năm 1991 (Gs Trần Đỗ Trinh cộng sự), 6.05% năm 1996 (Gs Phạm Gia Khải), 9.5% năm 1999 [5], 11.2% năm 2003 lên đến 24% năm 2007 [8] Đồng thời tỉ lệ bệnh nhân nhập viện tỉ lệ tử vong NMCT cấp tăng lên nhanh Theo thống kê Viện tim mạch Việt Nam, 10 năm (từ 1980 đến 1990) có 108 trường hợp NMCT nhập viện, vòng năm ( từ 1/1991 đến 10/1995) có 82 trường hợp nhập viện bệnh [7], tỉ lệ bệnh nhân NMCT cấp điều trị viện năm 2001 chiếm 2% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú, đến năm 2007 tăng lên 7% [8] 1.2 Sơ lược giải phẫu- sinh lý hệ động mạch vành: Cơ tim giống mô quan khác thể, cần có máu giàu oxy ni dưỡng Cơ tim cung cấp máu hệ thống mạch máu nó, gọi tuần hoàn vành 1.2.1 Sơ lược giải phẫu hệ động mạch vành: 1.2.1.1 Thuật ngữ ĐMV: Động mạch vành, “ coronary arteries”, có gốc Latinh “coronarius” có nghĩa vương miện hay vịng hoa, ý muốn nói động mạch chạy vịng quanh tim vương miện [18] 1.2.1.2 Phân chia hệ ĐMV theo giải phẫu: Trên giới có nhiều nghiên cứu ĐMV nhiều chuyên ngành khác nhau, có nhiều quan điểm khác phân chia hệ ĐMV Tuy nhiên, thực tế, hầu hết tác giả phân chia hệ ĐMV gồm nhánh ĐMV trái ĐMV phải, nhánh bên ĐMC, xuất phát từ mặt trước chạy vòng theo hướng trái phải tim [18] (Hình 1.3) Hình 1.3: Giải phẫu hệ động mạch vành  Động mạch vành trái (Left coronary atery- LAD):  Thân chung ĐMV trái ( Left main coronary artery- LMCA hay LM): xuất phát từ xoang Valsava trái, có hướng hợp với trục dọc ĐMC góc khoảng 38 độ ( từ 10 đến 90 độ) [19], có chiều dài trung bình khoảng 12 ± mm [20] trước chia thành nhánh động mạch liên thất trước hay gọi động mạch xuống trước trái LAD động mạch mũ LCx Trong khoảng 30% LM tách thành nhánh LAD, LCx nhánh Ramus Intermedius (RI) hay cịn gọi động mạch trung gian, có hướng tương tự với nhánh chéo LAD [18],[21]  Động mạch liên thất trước (LAD): tách từ thân chung động mạch vành trái, hướng sang bên phải, rãnh liên thất trước hướng mỏm tim, có chiều dài trung bình khoảng 149 ± 25 mm [20], tận hết trước tới mỏm tim vượt qua mỏm tim vào rãnh liên thất sau nối thông với nhánh liên thất sau động mạch vành phải [18],[21] Trên đường đi, động mạch liên thất trước cho nhánh bên có hướng chéo dọc theo bờ tự thành bên thất trái, gọi nhánh chéo (Diagonal), trung bình có khoảng nhánh chéo, nhiên có trường hợp có nhiều nhánh chéo nhỏ ghi nhận (số lượng nhánh chéo từ đến 9) Nhánh chéo thường có xu hướng lớn trội nhất, nhánh chéo lại thường nhỏ ngắn Khi có tồn nhánh động mạch trung gian RI nhánh chéo động mạch liên thất trước thường nhỏ xuất phát vị trí xa [21] Động mạch liên thất trước tách nhánh vách chếch xuống dưới, sau, cấp máu nuôi dưỡng cho 2/3 trước phần mỏm vách liên thất [18]  Động mạch mũ: tách từ thân chung động mạch vành trái,nằm thượng tâm mạc bên tiểu nhĩ trái, vòng sang bên trái theo rãnh vành trái, có chiều dài trung bình khoảng 89 ± 30mm [20] Trên đường đi, động mạch mũ tách 2- nhánh bờ tù cấp máu nuôi thành bên thất trái Trong khoảng 40% trường hợp, động mạch mũ tách nhánh cấp máu nuôi nút xoang [21]  Động mạch vành phải (Right coronary artery- RCA): ĐMV phải xuất phát từ xoang Valsava phải, hướng sang phải, hợp với trục dọc ĐMC góc khoảng 53 độ ( từ 50 đến 150 độ) [18],[19], rãnh nhĩ thất phải Trên đường đi, động mạch vành phải tách số nhánh lớn sau: Nhánh động mạch nón: nhánh bên động mạch vành phải 53.3% trường hợp, 45- 50% trường hợp khác nhánh tách trực tiếp từ xoang Valsava phải (có lỗ tách biệt với động mạch vành phải) [18],[22], cấp máu ni buồng thất phải • Nhánh động mạch nuôi nút xoang: 60% trường hợp nhánh động mạch lớn thứ tách từ động mạch vành phải, 40% trường hợp lại nhánh tách từ động mạch mũ [21] • Nhánh động mạch đến nút nhĩ thất: 80% trường hợp tách từ động mạch vành phải, gặp xuất phát từ động mạch mũ, tùy thuộc vào động mạch chiếm ưu Khoảng 2% trường hợp có động mạch nút nhĩ thất tách từ động mạch [21] • Phần xa động mạch vành phải: thường vào rãnh liên thất sau phân nhánh thành động mạch liên thất sau nhánh quặt ngược thất trái 1.2.1.3 Phân chia hệ động mạch vành theo nhà lâm sàng tim mạch ngoại khoa  Theo Hiệp hội tim mạch Hoa Kì- 1975: chia hệ động mạch vành thành 15 đoạn nhánh [23] (Hình 1.4)) Hình 1.4: Phân chia hệ động mạch vành thành 15 đoạn nhánh 1: Động mạch vành phải đoạn gần 2: Động mạch vành phải đoạn 2: Động mạch vành phải đoạn xa 4: Động mạch liên thất sau 5: Thân chung động mạch vành trái 6: Động mạch liên thất trước đoạn gần 7: Động mạch liên thất trước đoạn 8: Động mạch liên thất trước đoạn xa 9: Nhánh chéo (D1) 10: Nhánh chéo (D2) 11: Động mạch mũ đoạn gần 12: Nhánh bờ tù (OM1) 13: Động mạch mũ đoạn 14: Nhánh bờ tù (OM2) 15: Động mạch mũ đoạn xa  Theo nhà ngoại khoa tim mạch (CASS: Coronary Artery Surgery Study) phân chia hệ động mạch vành thành 27 đoạn nhánh [18],[24] Sau đó, nhóm nghiên cứu tái tưới máu tạo hình bắc cầu (BARI- Bypass Angioplasty Revascularization Investigators) bổ sung cho phân loại việc mô tả thêm hai nhánh nhánh phân giác (Ramus Intermedius) tách từ thân chung ĐMV trái nhánh chéo từ ĐM liên thất trước (Bảng 1.1, hình 1.5) [18], [23] Hình 1.5: Sơ đồ phân chia hệ động mạch vành thành 29 đoạn nhánh [18],[23] Bảng 1.1: Tổng hợp 29 đoạn nhánh động mạch vành [18],[23] ST T 10 RCA Đoạn gần Đoạn Đoạn xa Nhánh liên thất sau Nhánh nhĩ thất sau Nhánh sau bên Nhánh sau bên Nhánh sau bên Nhánh vách sau Nhánh bờ nhọn STT LAD 11 12 13 14 15 16 17 29 28 Thân Đoạn gần Đoạn Đoạn xa Nhánh chéo Nhánh chéo Nhánh vách Nhánh chéo Nhánh phân giác ST T 18 19 20 21 22 23 24 25 27 27 LCx Đoạn gần Đoạn xa Nhánh bờ tù Nhánh bờ tù Nhánh bờ tù Nhánh rãnh nhĩ thất Nhánh sau bên1 Nhánh sau bên Nhánh sau bên Nhánh sau trái 1.2.2 Sơ lược sinh lý tuần hồn vành: • Tuần hồn vành vừa tuần hoàn dinh dưỡng tim, cung cấp oxy chất dinh dưỡng cho tim hoạt động, đồng thời lại chịu ảnh hưởng hoạt động tim tim co bóp tống máu vào động mạch chủ nơi xuất phát động mạch vành Tuần hoàn vành diễn khối rỗng, co bóp nhịp nhàng nên động học máu thay đổi nhịp nhàng Máu tưới cho tâm thất trái có tâm trương, tâm thu khơng có Tâm thất phải tưới máu hơn, nhiên tâm thu lượng máu tưới cho thất phải [25] • Lưu lượng tuần hồn vành: Ở người bình thường, lưu lượng mạch vành lúc nghỉ khoảng 60 - 80 ml/phút/100 gam tim (250 ml/phút), chiếm 4.6% lưu lượng tuần 10 hoàn thể Khi vận mạnh, lưu lượng tim tăng gấp - lần, công tim tăng gấp – lần, lưu lượng vành tăng gấp – lần tức không tương xứng với mức tăng công tim, nhiên hiệu suất sử dụng lượng tim tăng lên tác động xung động thần kinh giao cảm [25],[26] • Mức tiêu thụ oxy tim: Khi nghỉ, tim tiêu thụ khoảng 30 ml/phút, chiếm 12% tổng lượng oxy toàn thể Hiệu suất sử dụng oxy mạch vành, đánh giá chênh lệch nồng độ oxy động mạch tĩnh mạch, 11 – 12 ml oxy/ 100 ml máu, hiệu suất cao thể Dự trữ oxy tim khơng có, có tăng nhu cầu oxy tim phải đáp ứng cách tăng cung lượng vành, chủ yếu cách giãn mạch [25],[26] • Có hệ thống nối thông nhánh động mạch vành với nhau, điều khiến cho nhánh động mạch bị tắc khó phát triển tuần hồn bàng hệ thay thế, hậu tưới máu cho vùng tim tương ứng bị ngừng trệ, gây nhồi máu tim [25],[26] 1.3 Nhồi máu tim cấp: Nhồi máu tim định nghĩa chết tế bào tim thiếu máu cục tim kéo dài [27] Năm 1971, Tổ chức Y Tế Thế Giới định nghĩa NMCT theo triệu chứng lâm sàng, biến đổi điện tâm đồ men tim [28] Năm 2000, Nhóm Nghiên Cứu Tồn Cầu lần thứ NMCT đưa định nghĩa NMCT, nhấn mạnh có tượng hoại tử tim có thiếu máu cục tim nên gọi NMCT [29] Năm 2007, Nhóm Nghiên Cứu Tồn Cầu lần thứ hai NMCT làm rõ nguyên tắc dẫn tới đời Tài Liệu Đồng Thuận Định Nghĩa Quốc Tế NMCT, nội dung nhấn mạnh hồn cảnh khác gây NMCT [30] Tuy nhiên, đời xét nghiệm phát chất điểm sinh học có độ nhạy đặc hiệu ngày cao cho phép phát lượng nhỏ tổn thương hoại tử tế bào tim khiến vấn đề chẩn đoán NMCT phải xem xét thận trọng hơn, Nhóm Nghiên Cứu Tồn Cầu NMCT lần thứ ba đưa định nghĩa toàn cầu lần thứ ba NMCT năm 2012 [28] 1.3.1 Sinh lý bệnh NMCT: 18 Vũ Duy Tùng (2016), Nghiên cứu giải phẫu động mạch vành hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 64 lớp so với hình ảnh mạch qua da, Tiến sĩ y học, Giải phẫu người, Đại học Y Hà Nội 19 Paolo Angelini, Salvado Villason, Albert V Chan Jr cộng (1999), "Normal and Anomalous Coronary Arteries in Humans Part 1: Historical Background" 20 Maros Ferencik, Cesar H Nomura, Pal Maurovich-Horvat cộng (2006), "Quantitative parameters of image quality in 64-slice computed tomography angiography of the coronary arteries", European Journal of Radiology, 57(3), tr 373-379 21 David M Fiss (2007), "Normal coronary anatomy and anatomic variations", Supplement to applied radiology, tr 14-26 22 Ivan Stankovic Milica Jesic (2004), "Morphometric characteristics of the conal coronary artery", MJM, 8(1), tr 2-6 23 Bernard R Chaitman, Martial G Bourassa, Kathryn Davis cộng (1981), "Angiographic prevalence of high-risk coronary artery disease in patient subsets (CASS)", Circulation, 64(2), tr 360-367 24 R Geringer (1951), "The mural coronary artery", Am Heart J, 41, tr 359 25 Nguyễn Quang Tuấn (2015), Nhồi máu tim cấp có ST chênh lên, Vol 3, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 34-35 26 Trịnh Bỉnh Dy, Phạm Thị Minh Đức, Phùng Xuân Bình cộng (2006), Sinh lý học, Vol 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 238-240 27 Robert B Jennings Charles E Ganote (1974), "Structural changes in myocardium during acute ischemia", Circulation Research, 35(3), tr III156–III-172 28 Kristian Thygesen, Joseph S Alpert, Allan S Jaffe cộng (2012), "Third universal definition of myocardial infarction", European heart journal, 33(20), tr 2551-2567 29 Elliott Antman, Jean-Pierre Bassand, Werner Klein cộng (2000), "Myocardial infarction redefined—a consensus document of The Joint European Society of Cardiology/American College of Cardiology committee for the redefinition of myocardial infarction: The Joint European Society of Cardiology/American College of Cardiology Committee∗∗ A list of contributors to this ESC/ACC Consensus Document is provided in Appendix B", Journal of the American College of Cardiology, 36(3), tr 959-969 30 Kristian Thygesen, Joseph S Alpert, Harvey D White cộng (2007), "Universal definition of myocardial infarctionKristian Thygesen, Joseph S Alpert and Harvey D White on behalf of the Joint ESC/ACCF/AHA/WHF Task Force for the Redefinition of Myocardial Infarction", European heart journal, 28(20), tr 2525-2538 31 Phạm Nguyễn Vinh, Hoàng Trọng Kim, Nguyễn Mạnh Phan cộng (2008), Bệnh học tim mạch, Vol II, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 123-124 32 Đặng Vạn Phước (2006), Bệnh động mạch vành thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, 382 33 Douglas L Mann, Douglas P Zipes, Peter Libby cộng (2014), Braunwald's heart disease: a textbook of cardiovascular medicine, Elsevier Health Sciences 34 Eric J Topol Robert M Califf (2007), Textbook of cardiovascular medicine, Lippincott Williams & Wilkins 35 Eugene Braunwald (1998), "Unstable angina: an etiologic approach to management", Circulation, 98(21), tr 2219-2222 36 Pavan Bhat, Alexandra Dretler, Mark Gdowski cộng (2016), The Washington Manual of Medical Therapeutics 35th edition, 118-139 37 Nguyễn Ngọc Phương Thư Nguyễn Thanh Hiền (tháng năm 2011), "Sử dụng dấu ấn tim cấp cứu", Chuyên đề Tim mạch học 38 Nguyễn Thanh Hiền, Trần Lệ Diễm Thúy, Thượng Thanh Phương cộng (Tháng năm 2017), "Nhồi máu tim type 2: Sinh bệnh lưu ý chẩn đoán", Chuyên đề Tim mạch học 39 Trần Đỗ Trinh Trần Văn Đồng (2003), Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất Y học 40 Trần Đỗ Trinh (1972), Điện tâm đồ lâm sàng, Nhà xuất Y học 41 Lê Minh Nguyễn Mạnh Hùng (1980), Điện tâm đồ sinh lý bệnh lý, Nhà xuất Y học 42 Vũ Đình Hải (1995), "Một số tiêu chuẩn bệnh lý điện tim theo mã Minnesota", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 5, tr 35-37 43 Đỗ Doãn Lợi Nguyễn Lân Việt (2012), Siêu âm doppler tim, Nhà xuất y học, Hà Nội, 81-96 44 Nguyễn Quang Tuấn (2005), Nghiên cứu hiệu qủa phương pháp can thiệp động mạch vành qua da nhồi máu tim cấp, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 45 Stephen W Smith, Deborah L Zvosec Scott W Sharkey (2002), The ECG in Acute MI: An Evidence-based Manual of Reperfusion Therapy, Lippincott Williams & Wilkins 46 Peter J Zimetbaum Mark E Josephson (2003), "Use of the electrocardiogram in acute myocardial infarction", New England Journal of Medicine, 348(10), tr 933-940 47 Aviv Mager, Samuel Sclarovsky, Izhak Herz cộng (2000), "Value of the initial electrocardiogram in assessing patients with inferior‐wall acute myocardial infarction for prediction of multivessel coronary artery disease", Coronary artery disease, 11(5), tr 415-420 48 Nguyễn Thị Bạch Yến (2004), Nghiên cứu rối loạn vận động vùng chức tâm thu thất trái sau nhồi máu tim siêu âm tim (có đối chiếu với chụp buồng tim), Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 49 Harvey Feigenbaum, WF Armstrong Thomas Ryan (2005), "Evaluation of systolic and diastolic function of the left ventricle", Feigenbaum’s echocardiography Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins, tr 138-80 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân Tuổi Giới ( 1- Nam, 2- Nữ) Mã bệnh án Địa Chiều cao (mét) Cân nặng (kg) Ngày vào viện Tiền sử gia đình: - Đột tử (0- Không, 1- Bố đẻ, 2- Mẹ đẻ, 3-Anh chị em ruột) - Bệnh ĐMV (0- Không, 1- Bố đẻ, 2- Mẹ đẻ, 3-Anh chị em ruột) Tiền sử thân: 4.1 Yếu tố nguy cơ: - Hút thuốc (0 -không, 1- ngừng, 2- hút) - Tiểu đường (0- Khơng, 1- Có) Thời gian phát năm (= 70%, 3- Tắc hoàn toàn) Mức độ hẹp % - Tổn thương LM (0- Không, 1- Hẹp < 70%, 2- Hẹp>= 70%, 3- Tắc hoàn toàn) Mức độ hẹp % BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ THU GIá TRị Dự BáO MứC Độ TổN THƯƠNG ĐộNG MạCH VàNH CủA DấU HIệU ST CHÊNH XUốNG CáC CHUYểN ĐạO TRƯớC TIM CáC BệNH NH ÂN NHồI MáU CƠ TIM CấP THàNH DƯớI Chuyờn ngnh : Tim mạch Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngưởi hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ BẠCH YẾN HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC VIẾT TẮT AHA : Hiệp hội Tim mạch Hoa Kì BANC : Bệnh án nghiên cứu CASS : Coronary Artery Surgery Study CCS : Hiệp hội tim mạch Canada CLS : Cận lâm sàng ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Điện tâm đồ HoHL : Hở hai JNC : Joint National Committee LAD : Động mạch liên thất trước LCX : Động mạch mũ LMCA, LM : Left main coronary artery (Thân chung động mạch vành trái) MSCT : Chụp cắt lớp vi tính đa lớp cắt NCEF- ATP : National Cholesterol Education Program- Adult Treatment Panel NMCT : Nhồi máu tim NYHA : New York Heart Associatide QCA : Quantitative Coronary Alalysis RCA : Right coronary artery (Động mạch vành phải) SÂ :Siêu âm XN : Xét nghiệm MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Dấu hiệu nhận biết nhánh động mạch thủ phạm ĐTĐ NMCT cấp thành Sơ đồ 2.1: Tóm tắt trình nghiên cứu ... chênh xuống chuyển đạo trước tim bệnh nhân nhồi máu tim cấp thành dưới? ?? với mục tiêu: Khảo sát dấu hiệu ST chênh xuống chuyển đạo trước tim bệnh nhân nhồi máu tim cấp thành Tìm hiểu giá trị dự báo. .. báo mức độ tổn thương động mạch vành dấu hiệu ST chênh xuống chuyển đạo trước tim bệnh nhân 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học bệnh mạch vành: 1.1.1 Trên giới: Bệnh tim mạch nguyên nhân. .. Động mạch vành phải đoạn gần 2: Động mạch vành phải đoạn 2: Động mạch vành phải đoạn xa 4: Động mạch liên thất sau 5: Thân chung động mạch vành trái 6: Động mạch liên thất trước đoạn gần 7: Động

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan