Biên soạn sách giáo khoa tiếng anh tiểu học tiếp cận theo chủ đề

12 2 0
Biên soạn sách giáo khoa tiếng anh tiểu học tiếp cận theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giống như nhiều quốc gia trên thế giới, ở Việt Nam ngày nay, học ngoại ngữ, đặc biệt là học tiếng Anh của trẻ em nhỏ tuổi đang có xu hướng ngày càng phát triển. Nhiều bậc phụ huynh đã ý thức được vai trò của tiếng Anh trong quá trình toàn cầu hóa và đã sẵn sàng đầu tư cho con em mình theo học tiếng Anh ngay từ nhỏ để các em có thể “trở thành công dân toàn cầu tương lai trong thời kì hội nhập” 1, 6. Đối với trẻ em tiền học đường, việc phụ huynh ở các thành phố lớn đưa con đến lớp để học tiếng Anh sau giờ làm việc hoặc vào những ngày cuối tuần không còn là một việc làm cá biệt. Đối với học sinh tiểu học, khoảng gần chục năm trở lại đây tiếng Anh đã trở thành một môn học tự chọn từ lớp 3, với số lượng học sinh theo học ngày càng đông. Học tiếng Anh ở Việt Nam, đặc biệt là học tiếng Anh ở bậc tiểu học, càng được khích lệ mạnh mẽ khi Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Quyết định số 1400QĐTTg về phê duyệt Đề án Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20082020 1.

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/331787206 Biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh tiểu học: Tiếp cận theo chủ đề (Writing English Textbooks for Primary Schools: A Topic-based Approach) Article · August 2012 CITATIONS READS 587 author: Van van Hoang University of Languages and International Studies - Vietnam National University, Hanoi 46 PUBLICATIONS   204 CITATIONS    SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: The national foreign languages 2020 project View project VNU Pivotal Project, 2007 - Code Name QGTD 05.11 View project All content following this page was uploaded by Van van Hoang on 15 March 2019 The user has requested enhancement of the downloaded file NGÔN NGỮ SỐ 2012 BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG ANH TIỂU HỌC: TIẾP CẬN THEO CHỦ ĐỀ GS.TS HOÀNG VĂN VÂN Dẫn luận Giống nhiều quốc gia giới, Việt Nam ngày nay, học ngoại ngữ, đặc biệt học tiếng Anh trẻ em nhỏ tuổi có xu hướng ngày phát triển Nhiều bậc phụ huynh ý thức vai trị tiếng Anh q trình tồn cầu hóa sẵn sàng đầu tư cho em theo học tiếng Anh từ nhỏ để em “trở thành cơng dân tồn cầu tương lai thời kì hội nhập” [1, 6] Đối với trẻ em tiền học đường, việc phụ huynh thành phố lớn đưa đến lớp để học tiếng Anh sau làm việc vào ngày cuối tuần khơng cịn việc làm cá biệt Đối với học sinh tiểu học, khoảng gần chục năm trở lại tiếng Anh trở thành môn học tự chọn từ lớp 3, với số lượng học sinh theo học ngày đông Học tiếng Anh Việt Nam, đặc biệt học tiếng Anh bậc tiểu học, khích lệ mạnh mẽ Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Quyết định số 1400/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 [1] Thực Quyết định số 1400/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, đầu năm học 20102011, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Việt Nam thiết kế chương trình tổ chức biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh, hệ 10 năm (từ lớp đến lớp 12) Từ đến hai cơng việc thực nghiêm túc khẩn trương Kết ban đầu việc thực thi Chương trình tiếng Anh tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành vào ngày 12 tháng năm 2010 [2], sách giáo khoa Tiếng Anh sách giáo khoa Tiếng Anh (bao gồm sách học sinh, sách giáo viên sách tập) biên soạn, đưa vào dạy thí điểm 92 trường tiểu học từ năm học 2010-2011 đưa vào dạy thức từ năm học 2011-2012 Việc thiết kế chương trình biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh Việt Nam xuyên suốt từ bậc tiểu học (lớp 3) đến trung học phổ thơng (và sau bậc đại học) đặt nhiều vấn đề lí luận thực tiễn cần phải nghiên cứu cách nghiêm túc Tuy nhiên, khuôn khổ viết này, chúng tơi trình bày phần nhỏ tranh tổng thể; là, cách tiếp cận theo chủ đề biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh bậc tiểu học cách tiếp cận cho phù hợp biên soạn sách giáo khoa ngoại ngữ Chúng bắt đầu viết việc thiết lập số nguyên tắc chung học học ngoại ngữ Sau chúng tơi trình bày quan điểm cách tiếp cận theo chủ đề biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh bậc tiểu học, mô tả chi tiết cách phát triển chủ đề thông qua việc kết hợp đan xen chủ đề với phận cấu thành đơn vị học lực giao tiếp (competences) thể qua kĩ ngơn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) khối kiến thức ngôn ngữ (phát âm, từ vựng, ngữ pháp) Tiếp theo, lợi cách tiếp cận sách giáo khoa tiếng Anh theo chủ đề, gợi ý số hoạt động giao tiếp mà giáo viên sử dụng dạy tiếng Anh cho học sinh tiểu học thông qua đơn vị học Trong phần kết luận, sau tóm tắt lại nội dung trình bày, chúng tơi khẳng định lại xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh bậc tiểu học theo chủ đề cách tiếp cận hợp lí, giúp giáo viên triển khai học lớp cách dễ dàng giúp học sinh học tiếng Anh cách hiệu Một số nguyên tắc chung học học ngoại ngữ Nhà tâm lí học tiếng người Thụy Sỹ Jean Piaget cộng [3] chứng minh độ tuổi thiếu niên, trẻ em nói chung nằm giai đoạn ông gọi “giai đoạn hoạt động cụ thể phát triển nhận thức” Với học sinh tiểu học, điều có nghĩa em học thông qua trải nghiệm thực tiễn thông qua sử dụng vật môi trường xung quanh Piaget khẳng định, trẻ em (học sinh tiểu học) học thông qua thực hành Theo quan điểm này, học mơn khoa học Lí, Hóa, Sinh, v.v., học sinh cần phải tham gia cách Ngơn ngữ số năm 2012 tích cực vào việc sử dụng dụng cụ chất liệu để làm thí nghiệm Khi ngun tắc học thơng qua thực hành mở rộng sang lĩnh vực học ngoại ngữ, điều có nghĩa học sinh lớp học ngoại ngữ cần phải rèn luyện để học chủ động thay học thụ động; em cần phải tham gia vào hoạt động giao tiếp em sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt muốn nói Muốn làm vậy, em cần phải giao nhiệm vụ em sử dụng ngơn ngữ để hồn thành nhiệm vụ Việc trẻ em học nói chung học ngoại ngữ nói riêng nhà tâm lí học tiếng người Nga Lev Vygotsky khái luận hóa từ khía cạnh bổ sung khác Trong cơng trình tiếng có nhan đề Tư Ngôn ngữ, Vygotsky [4] nghiên cứu phát triển khái niệm mà ông gọi “vùng phát triển tiệm cận” Theo nguyên tắc này, trẻ em học ngơn cảnh xã hội hay tình xã hội (trong nhóm), số thành viên biết nhiều số thành viên Những thành viên biết nhiều tạo điều kiện học tập thuận lợi cho thành viên biết việc thách thức họ để họ vượt khỏi mức độ hiểu biết Những người biết nhiều bạn đồng lứa, người lớn tuổi Nguyên tắc “vùng phát triển tiệm cận” Vygotsky gợi trẻ em cần kinh nghiệm trực tiếp mà kinh nghiệm em tương tác với người khác học từ người khác, người lớn trẻ em khác Nguyên tắc "vùng phát triển tiệm cận" có hai hàm ý quan trọng trẻ em học Biên soạn ngoại ngữ Thứ nhất, lớp học trẻ em cần phải sử dụng ngôn ngữ với với giáo viên Thứ hai, giáo viên, người biết nhiều học sinh, cần phải giao tiếp hay tương tác với học sinh ngoại ngữ nhiều tốt, tận dụng mà nhà ngôn ngữ học ứng dụng người Mỹ, Stephen Krashen [5] gọi “đầu vào lĩnh hội được” (comprehensible input) - nghĩa là, sử dụng ngoại ngữ có liên hệ trực tiếp với hoạt động em tham gia Các nhà ngơn ngữ học ứng dụng nghiên cứu tượng liên ngơn (thí dụ, Krashen [5]; Selinker [6]) nhận thấy q trình thụ đắc ngơn ngữ thứ học ngôn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ, người học thường xuyên khám phá để xem ngôn ngữ hoạt động thông qua việc thử giả thuyết ngoại ngữ học Thụ đắc ngôn ngữ bao gồm nhận thức việc tạo dựng sáng tạo quy tắc ngôn ngữ (Linfors [7]) Nếu nhận định chấp nhận, tạo hai hàm ý quan trọng cho việc học sinh học ngoại ngữ Thứ nhất, lớp học, học sinh cần phải tạo hội để sử dụng thử nghiệm ngôn ngữ Thứ hai, mắc lỗi phần tự nhiên tất yếu trình học ngoại ngữ Kết hợp hai hàm ý lại với nhau, thấy quan điểm học ngoại ngữ việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo nhà tâm lí học hành vi quan niệm năm 1950 1960 kỉ trước chưa đủ, khơng nói không Để học ngoại ngữ thành công, học sinh, đặc biệt học sinh tiểu học phải tạo điều kiện để sử dụng ngoại ngữ học cách sáng tạo tình giao tiếp đa dạng Một nguyên tắc không phần quan trọng liên quan đến thụ đắc ngôn ngữ thứ học ngôn ngữ thứ hai thụ đắc ngôn ngữ học ngôn ngữ xuất thông qua tương tác xã hội, thông qua việc sử dụng ngôn ngữ với người khác bối cảnh giao tiếp đích thực Ngơn ngữ phát triển người nói cố gắng thử ngơn ngữ họ khám phá tình giao tiếp, người khác lại phản ứng lại cố gắng họ Điều quan trọng ý nghĩa tạo dựng trình giao tiếp, người đồng thoại làm việc để người khác hiểu để hiểu người khác (Krashen [5]; Ellis [8]) Nói cách cụ thể hơn, nguyên tắc tương tác có nghĩa học sinh cần phải giao tiếp với cần phải có ngơn ngữ đầu vào từ học sinh khác Kết hợp bốn nguyên tắc lại với cho gợi ý quan trọng cho việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa, phát triển phương pháp dạy học phù hợp có hiệu Chúng tạo thành kim nam cho cách tiếp cận đại dạy học ngoại ngữ - cách tiếp cận đặt trọng tâm vào tương tác liên nhân học sinh tình giao tiếp đa dạng, đích thực Đồng thời chúng hàm thay đổi vai trò giáo viên lớp học ngoại ngữ: họ vừa sử dụng ngoại ngữ để giới thiệu ngữ liệu, vừa sử dụng ngoại ngữ để giám sát hoạt động học sinh, vừa tạo điều kiện cho em giao tiếp với nhau, Ngôn ngữ số năm 2012 vừa giao tiếp với em để giúp em thực nhiệm vụ giao tiếp giao Tất bốn nguyên tắc thể rõ nét đường hướng biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh tiểu học - cách tiếp cận theo chủ đề mà trình bày mục Cách tiếp cận theo chủ đề Cách tiếp cận theo chủ đề nguyên tắc tổ chức, xuyên suốt trình biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh bậc tiểu học Nguyên tắc tiếp cận theo chủ đề có nghĩa toàn nội dung cấp lớp thiết kế xoay quanh số chủ điểm (themes) gần gũi với học sinh Mỗi chủ điểm phân thành chủ điểm nhỏ gọi chủ đề (topics), chủ đề ứng với đơn vị học (unit) Mỗi chủ đề quy định việc lựa chọn lực ngôn ngữ (competences) khối ngữ liệu (số lượng âm chọn để rèn luyện, số lượng từ (tích cực tiêu cực), số lượng cấu trúc ngữ pháp sử dụng để diễn đạt nội dung liên quan đến chủ đề Ngồi ra, tiếp cận sách giáo khoa theo chủ đề cịn chủ trương khuyến khích học sinh sử dụng ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ cách sáng tạo, mở rộng khả giao tiếp em sang chủ đề có liên hệ gần gũi với chủ đề học (chi tiết điểm này, xin xem mục 3.2 đây) Trong mục 3.1 đây, minh họa quan điểm tiếp cận sách giáo khoa tiếng Anh tiểu học theo chủ đề thơng qua việc trình bày cách chúng tơi phát triển đơn vị học cụ thể - Unit 20: Our toys (Đồ chơi chúng em) Tiếng Anh 3, Tập hai [9] 3.1 Chủ đề Our toys Tiếng Anh 3, Tập hai Đồ chơi chủ đề quen thuộc với trẻ em, đặc biệt với học sinh tiểu học Trong Tiếng Anh 3, Tập hai, đồ chơi chiếm toàn đơn vị học Unit 20 Giống đơn vị học khác, Unit 20 phân thành học (lesson), học có thời lượng tiết học (period) Bài giúp học sinh làm quen với chủ đề thông qua việc giới thiệu ngữ liệu Ở đây, học sinh luyện phát âm, nhớ từ thực hành giao tiếp, chủ yếu thực hành nghe nói, xoay quanh chủ đề Đồ chơi Bài gồm mục: Look, listen and repeat (Nhìn, nghe nhắc lại); Look and say (Nhìn nói); Talk (tự nói); Let’s sing (Chúng hát) Mục hội thoại ngắn, đơn giản hai học sinh Nam Mai đồ chơi mà em có Học sinh nhìn vào tranh, nghe đĩa CD nghe giáo viên đọc nhắc lại hội thoại Thơng qua hoạt động nhìn, nghe, nhắc lại học sinh học thụ đắc cách diễn đạt sở hữu, sử dụng mẫu câu Subject + have/ has got + Object (thí dụ: My sister’s got two dolls - Em gái tơi có búp bê.) tên gọi số đồ chơi tiếng Anh robot (người máy), doll (búp bê), ball (quả bóng), train (tàu hỏa) Mục yêu cầu học sinh thực hành mẫu câu Subject + have/ has got + Object ngôn cảnh cụ thể khác nhau, có gợi ý tranh Học sinh nhìn vào tranh tập nói theo tranh, phân biệt giới tính thơng qua hai đại từ he (cậu ấy) she (cơ ấy) Sau em tự nói lại câu nói đó, khơng nhìn vào tranh (thí dụ: He’s got balls - Cậu có bóng) Thực hành mẫu câu Subject + have/ has got + Object Biên soạn lặp lại để học sinh ghi nhớ từ em nhìn thấy, nghe nhắc lại mục 1, đồng thời mở rộng số từ thể tranh ball (quả bóng) ship (tàu thủy), v.v Mục yêu cầu học sinh tự thực hành với mẫu câu Subject + have/ has got + Object, sử dụng tranh làm gợi ý để ghi nhớ tên gọi đồ chơi em vừa thực hành mục (car, doll, ball, ship, robot) Học sinh tiểu học thường thích ca hát biểu diễn Mục (Let’s sing - Chúng nhua hát) biên soạn để đáp ứng sở thích em Trong mục 4, học sinh nghe đĩa CD nghe giáo viên hát mẫu toàn hát Trong hát, giáo viên thể cử chỉ, điệu để học sinh bắt chước Sau giáo viên cho học sinh nhắc lại từ, ngữ, dòng hát để em phát âm hát Khi công việc bắt chước hát theo hoàn tất, học sinh thực hành hát Trong hát em thể tình cảm thơng qua cử điệu Như vậy, thơng qua hát, học sinh có điều kiện luyện phát âm chuẩn xác từ, ngữ, nhấn trọng âm, nhịp điệu ngữ điệu tiếng Anh, làm cho lời nói em tự nhiên giao tiếp thực Bài bao gồm mục: Listen and repeat (Nghe nhắc lại); Listen and tick (Nghe đánh dấu); (3) Read and tick (Đọc đánh dấu); Let’s play (Chúng chơi) Mục bắt đầu chant (bài hát vần) biên soạn nhằm ba mục đích: (i) dạy học sinh cách phát âm trọng đến cách phát âm hai âm /f/ (vô thanh) /v/ (hữu thanh) four (bốn) five (năm), (ii) luyện lại mẫu câu Subject + have/ has got + Object, (iii) ôn lại tên gọi số đồ chơi Mục thường biên soạn theo hình thức chant Học sinh nghe đĩa CD nghe giáo viên đọc, mắt nhìn vào chant sách, miệng nhắc lại, đồng thời thể cử điệu hát để làm cho ngôn ngữ tự nhiên Mục yêu cầu học sinh nghe, nhìn vào tranh gợi ý đánh dấu vào ô phù hợp, khớp nối tên nhân vật tên đồ chơi mà nhân vật có Mục đoạn văn khoảng 30 từ với câu đơn giản Dưới đoạn văn tranh minh họa nội dung hai số đoạn văn nói Học sinh yêu cầu đọc đoạn văn đánh dấu vào tranh mà đoạn văn mơ tả Hoạt động giúp học sinh phát triển kĩ đọc hiểu, củng cố lại cách diễn đạt sở hữu thông qua mẫu câu Subject + have/has got + Object, số tên gọi đồ chơi màu sắc mà đồ chơi có Trẻ em, đặc biệt học sinh tiểu học thích trò chơi Trò chơi Kim’s Game mục biên soạn để đáp ứng sở thích em Trò chơi Kim’s Game giúp học sinh vừa củng cố trí nhớ từ tên đồ chơi, vừa củng cố lại cách dùng mẫu câu Subject + have/ has got + Object để diễn đạt ý nghĩa sở hữu, và, lớp học có trình độ cao hơn, vừa mở rộng khối từ vựng hai chức Subject (chủ ngữ) Object (tân ngữ) mẫu câu Thí dụ, từ câu có chủ ngữ đơn như: Nam’s got one ship (Nam có tàu thủy) học sinh mở rộng thành: Nam and Mai have got one ship (Nam Mai có tàu thủy), hoặc: Nam, Mai, and Linda have got one ship (Nam, Mai Linda có tàu thủy); tương tự, từ câu có tân ngữ đơn như: Nam’s got one ship học sinh mở rộng thành: Nam’s got one ship and three robots (Nam có tàu thủy rô-bốt), hoặc: Nam’s got one ship, three robots, and five cars (Nam có tàu thủy, rô-bốt ô tô), hoặc: Nam’s got one ship, three robots, five cars, and two dolls,… (Nam có tàu thủy, rơ-bốt, ô tô búp bê ) Giống Bài Bài 2, Bài Unit 20 gồm mục: Listen and repeat (Nghe nhắc lại); Look and say (Nhìn nói); Write (Viết); Let’s chant (Chúng chant) Mục bao gồm hội thoại ngắn Thông qua hội thoại giáo viên giới thiệu cho học sinh câu hỏi với where (chỉ vị trí nơi chốn đồ chơi) câu trả lời cho câu hỏi với where, sử dụng số giới từ nơi chốn on (trên), under (dưới), v.v Mục yêu cầu học sinh thực ba thao tác: (i) nhìn vào đồ chơi tranh, (ii) hoàn thành câu hỏi, (iii) nhắc lại câu hỏi Sau học sinh yêu cầu hoạt động giao cặp, hỏi trả lời vị trí đồ chơi, sử dụng giới từ dạy mục Mục củng cố kiến thức cách sử dụng giới từ nơi chốn học sinh học hai mục Học sinh yêu cầu nhìn vào tranh, điền vào chỗ trống hình thức viết để trả lời câu hỏi Where are they? (Chúng đâu?) Mục 4, học sinh dạy hát chant, mục đích rèn luyện bình thường phát âm, nhịp điệu, ngữ điệu đúng, học sinh tập trung ý vào thực hành đọc ghi nhớ số đếm, ôn lại tên số tên gọi đồ chơi củng cố lại cách dùng Ngôn ngữ số năm 2012 giới từ nơi chốn em học mục trước 3.2 Những lợi cách tiếp cận theo chủ đề Như thấy, toàn Unit 20 tập trung vào chủ đề đồ chơi Việc sử dụng danh từ đồ chơi như: ball, ship, robot, car, v.v, cấu trúc ngữ pháp Subject + has/have got + Object, câu hỏi với where giới từ nơi chốn in, under, at, on, v.v biên soạn để phát triển chủ đề Cách tiếp cận đơn vị học qua chủ đề có nhiều lợi Thứ nhất, tập trung nội dung vào chủ đề từ học sinh học từ đồ chơi gần gũi với Thứ hai, giúp em sử dụng mẫu câu để xác định tên gọi đồ chơi như: This is a robot/ That is a doll (Đây rôbốt/ Kia búp bê) mẫu câu để diễn đạt sở hữu như: Phong’s got a ship/ Linda’s got two cars/ The robot’s got two legs/ The horse’s got four legs (Phong có tàu thủy/ Linda có tơ/ Con rơ-bốt có chân/ Con ngựa có chân) Thứ ba, giúp học sinh diễn đạt vị trí đồ chơi mối liên hệ với vật đồ chơi khác (thí dụ: My dolls are on my bed/ His robot is under the table (Con búp bê giường tôi/ Con rô-bốt bạn bàn) Thứ tư, giúp học sinh ghi nhớ từ đồ chơi cách dễ dàng Những đồ chơi gần gũi với em, chúng giúp em liên tưởng đồ chơi với đồ chơi Thứ năm, giúp giáo viên dạy lớp học sinh khá, giỏi dễ dàng mở rộng chủ đề Đồ chơi sang nội dung khác có liên quan: giáo viên mở rộng nội dung giảng dạy Biên soạn cách miêu tả đồ chơi theo kích thước (thí dụ: It’s big/ small/ short/ tall, v.v (Nó to /nhỏ/ thấp/ cao)), màu sắc (thí dụ: It’s brown/ white/ red, v.v (Nó màu nâu/ trắng/ đỏ)), hình dạng (thí dụ: It’s square/ round (Nó vng/ trịn)), cách đồ chơi di chuyển (thí dụ: It rolls/ runs/ hops/ walks/ flies (Nó lăn/ chạy/ nhảy/ đi/bay)) Giáo viên mở rộng nội dung giảng dạy cách giúp học sinh phân loại đồ chơi theo phạm trù người, động vật, vật (thí dụ: Mr Green is a human/ Dogs are animals/ Balls are things (Ông Green người/ bóng vật)), v.v 3.3 Một số hoạt động giao tiếp dạy đồ chơi Trong dạy đồ chơi, dựa vào sở lí thuyết trình bày mục 1, giáo viên thiết kế hoạt động phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh Việc làm tạo cho em hội để hiểu sử dụng ngơn ngữ có liên quan đến đồ chơi cách có hiệu Dưới đây, mối liên hệ với nội dung trình bày Unit 20, gợi ý số hoạt động giao tiếp giáo viên sử dụng để giúp học sinh tham gia tích cực vào giao tiếp liên nhân (hoạt động theo cặp), giao nhóm (hoạt động theo nhóm thơng qua việc tham gia vào trị chơi) để em học nhau, học tập lẫn để cuối em phát triển kĩ giao tiếp tiếng Anh cách hoàn hảo Với Bài 1, giáo viên chuẩn bị số tranh, tranh đồ chơi (robot, ball, ship,…) Giáo viên phân lớp thành cặp Các cặp học sinh giao nhiệm vụ nhận diện đồ chơi, tất cặp nhận đồ chơi giống Mỗi lần một, giáo viên giơ cao đồ chơi lên nói Here’s a doll Who else has got a doll? (Đây búp bê Những khác có búp bê?) Tất cặp học sinh có tranh búp bê giơ cao tranh lên, đến đưa tranh cho giáo viên Sau giáo viên giúp học sinh đếm số lượng búp bê thu từ cặp học sinh Hoạt động lặp lại số lần cách giới thiệu tên gọi đồ chơi khác nhau, đồng thời giúp học sinh vừa ơn lại tên gọi đồ chơi học vừa ôn lại số đếm tiếng Anh Một hoạt động khác sử dụng để dạy đồ chơi thu hút học sinh vào làm việc trò chơi đố đồ chơi Giáo viên chuẩn bị số tranh đồ chơi Những tranh đồ chơi cắt nhỏ thành nhiều mẩu có đánh số Mỗi học sinh nhận mẩu tranh Nhiệm vụ em tìm bạn khác có mẩu tranh đồ chơi khớp nối chúng lại với nhau, gọi tên đồ chơi tiếng Anh trước lớp Hoạt động lôi học sinh vào việc sử dụng tên gọi đồ chơi, vào việc hỏi trả lời câu hỏi đích thực Thí dụ: Who has the head of a doll? Who has the tail of a rabbit? (Em có đầu búp bê? Em có đuôi thỏ?) Từ mẩu tranh đồ chơi, lớp học trình độ khá, giỏi, giáo viên giúp cặp học sinh tạo đồ chơi tưởng tượng, gọi tên đồ chơi theo cách hiểu biết riêng Chẳng hạn, giáo viên đặt câu hỏi: What toy would it be if you put together the head of a robot on a 10 ball? (Sẽ có đồ chơi em đặt đầu rơ-bốt lên bóng?) Học sinh khá, giỏi trả lời: It would be a robot ball (Nó bóng rơ-bốt), hay: It would be a ball robot (Nó rơ-bốt bóng) Một học sinh gọi tên đồ chơi tưởng tượng tiếng Anh ngơn ngữ sử dụng cách đích thực, thể mà gần 50 năm trước học giả Chomsky [10], [11] gọi “khía cạnh sáng tạo sử dụng ngôn ngữ” (creative aspect of language use) Ở lớp học có trình độ khá, giỏi, giáo viên mở rộng hoạt động giao tiếp học sinh thông qua phân loại đồ chơi Học sinh chia thành nhóm nhỏ giáo viên đưa cho đồ chơi doll (con búp bê), robot (người máy), ball (quả bóng), cat (con mèo), horse (con ngựa), ship (tàu thủy), train (tàu hỏa), rabbit (con thỏ), v.v Mỗi nhóm học sinh yêu cầu phân loại đồ chơi theo nhóm tùy ý Khi học sinh làm việc, giáo viên quanh nhóm, gọi tên đồ chơi tiếng Anh, gợi ý cho em từ liên quan đến hình dạng (shape), kích thước (size), màu sắc (colour) đồ chơi Sau nhóm kết thúc phần việc giao, giáo viên cho học sinh so sánh kết để nhóm xem nhóm làm cách phân loại nhóm bạn có giống với cách phân loại nhóm hay khơng Với hoạt động với gợi ý tự nhiên, khơng gị bó giáo viên, nhóm học sinh có cách phân loại đồ chơi thơng minh đa dạng theo cách riêng mình: nhóm phân loại theo kích thước (lớn, bé), nhóm phân loại theo màu sắc (xanh, đỏ, tím, vàng), nhóm Ngơn ngữ số năm 2012 khác phân loại theo phạm trù người , động vật, vật, nhóm khác phân loại theo trọng lượng, v.v Kinh nghiệm giảng dạy môi trường ngoại ngữ cho thấy học tiếng Anh học sinh tiểu học cần trợ giúp tiếng mẹ đẻ Chính giáo viên cần phải sử dụng tiếng mẹ đẻ cách hợp lí, giúp học sinh sử dụng tiếng Anh nhiều tốt, cần thiết, để tiết kiệm thời gian, sẵn sàng cung cấp nghĩa từ tiếng Việt Một hoạt động mở rộng khác kích thích hoạt động giao tiếp đích thực; là, giúp học sinh diễn đạt thích hay khơng thích đồ chơi Sau học sinh biết gọi tên đồ chơi khác tiếng Anh, diễn đạt ý nghĩa sở hữu thông qua mẫu câu Subject + have/has got + Object, giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời đồ chơi em thích, đồ chơi bạn nam thích, đồ chơi bạn nữ thích, v.v Kịch câm hoạt động đóng kịch sử dụng dạy học sinh học đồ chơi Chẳng hạn, hướng dẫn giáo viên, học sinh ì ì ạch voi hay chạy nhanh thỏ, hay trườn giống rắn, hay vừa chạy vừa kêu tu tu đoàn tàu hỏa Dựa vào cử chỉ, điệu bộ, âm phát ra, học sinh khác đốn đồ chơi bạn biểu diễn Các hoạt động vừa miêu tả có liên hệ chặt chẽ với chủ đề Our toys (Các đồ chơi em) với mục tiêu ngôn ngữ đề trước Trọng tâm hoạt động đặt vào hai kĩ Biên soạn nghe nói - nghĩa là, học sinh hiểu sản sinh tiếng Anh ngữ Tuy nhiên, Tiếng Anh 3, tạo kĩ đọc viết dành vị trí xứng đáng Ở học sinh dạy kĩ thuật đọc đơn giản: em dạy đọc đồng thanh, đọc theo cặp đọc cá nhân Các em dạy đọc để tìm thơng tin đúng, đọc khớp nối thơng tin đúng, đọc hoàn thành câu, v.v Với viết, học sinh dạy viết thông qua trả lời câu hỏi, nhìn vào tranh viết từ vật tranh, nhìn tranh hồn thành câu, hồn thành văn bản, v.v Các hoạt động nghe, nói, sau đọc viết xoay quanh chủ đề, thời gian tiết học giúp học sinh ghi nhớ từ ngữ cách diễn đạt liên quan đến đồ chơi, phát âm chuẩn xác từ ngữ đó, sử dụng chúng để xác định gọi tên đồ chơi diễn đạt ý nghĩa sở hữu, hỏi trả lời câu hỏi vị trí đồ chơi, từ mở rộng thêm khối từ vựng cấu trúc ngữ pháp sang chủ đề có liên quan khác (đối với học sinh giỏi) để cuối em diễn đạt ý nghĩ tiếng Anh đồ chơi với bạn người khác Kết luận Trong viết này, chúng tơi trình bày cách tiếp cận sách giáo khoa tiếng Anh bậc tiểu học Việt Nam Đi từ lí luận đến thực tiễn, chúng tơi trình bày ngun tắc tạo sở lí thuyết cho cách tiếp cận theo chủ đề biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh bậc tiểu học Để minh họa cho cách tiếp cận theo chủ đề mình, chúng tơi mơ tả chi tiết cách phát triển mở rộng nội dung đơn vị học 11 Chúng lợi cách tiếp cận đơn vị học theo chủ đề, gợi ý số hoạt động giao tiếp dạy đồ chơi Những trình bày viết thể cách tiếp cận theo chủ đề vừa giúp học sinh giao tiếp, sử dụng ngữ liệu học, vừa khuyến khích học sinh mở rộng ngữ liệu để diễn đạt ý nghĩa có liên quan đến chủ đề học, thể rõ tính sáng tạo sử dụng ngơn ngữ Nó thắt chặt mối quan hệ việc sử dụng ngữ liệu (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) phát triển lực giao tiếp thông qua kĩ ngơn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) với chủ đề đơn vị học Nó phản ánh đậm nét hai đường hướng thịnh hành dạy học ngoại ngữ giới: đường hướng lấy người học làm trung tâm đường hướng giao tiếp, xem học sinh chủ thể trình dạy - học, giáo viên người tổ chức, người tạo điều kiện, người tham gia, nguồn tham khảo học sinh (cf Candlin & Breen [12]; Bộ GD&ĐT [2]); xem giao tiếp hình thức nghe, nói, đọc, viết đích q trình dạy học, ngữ liệu (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) phương tiện học sinh phải cung cấp để đạt mục tiêu giao tiếp Hi vọng trình bày viết phần làm sáng tỏ phương châm biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh bậc tiểu học Việt Nam Đây cách tiếp cận nước ta Các soạn giả SGK vừa tiến hành thực nghiệm vừa hoàn thiện sở lí luận cho đường hướng biên soạn Vì chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng từ nhà nghiên cứu, nhà giáo 12 Ngôn ngữ số năm 2012 dục để cách tiếp cận theo chủ đề biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh tiểu học có thêm sở khoa học vững chắc, tạo tảng cho công việc biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh hai bậc trung học sở trung học phổ thông năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Chính phủ, Đề án “Dạy học Ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 2020” (Ban hành theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2008) Bộ GD&ĐT, Chương trình Tiếng Anh tiểu học, H., 2010 Piaget, J., The Language and Thought of the Child, Cleveland, Ohio, World Publishing Company, 1955 Vygotsky, L., Thought and Language, Cambridge University Press, New York, 1962 Krashen, S., Principles and Practice in Second Language Acquisition, Pergamon Press, New York, 1981 Selinker, L., Rediscovering Interlanguage, Longman, London, 1992 Lindfors, J., Children’s Language and Learning, 2nd Edition, Englewood Cliffs, N.J., Prentice-Hall, 1987 Ellis, R., Second Language Acquisition, Oxford University Press, New York, 2000 Hoàng Văn Vân (Tổng chủ biên), Phan Hà (Chủ biên), Đỗ Thị Ngọc Hiền, Nguyễn Song Hùng, Đào Ngọc Lộc, Trương Thị Ngọc Minh, Nguyễn Quốc Tuấn, Tiếng Anh 3, Sách học sinh, Tập hai, Nxb GD, H., 2011 10 Chomsky N., Aspects of the Theory of Syntax, MIT Press, Cambridge, Mass, 1965 11 Chomsky N., Cartesian Linguistics: a Chapter in the History of Rationalist Thought, First Edition, Cambridge University Press, Cambridge, 1966 12 Breen M P & C N Candlin, The Essentials of a Communicative Curriculum in Language Teaching, Applied Linguistics, Vol 1, No Pp 89-112, 1980 SUMMARY This paper is concerned with a new approach to English textbook writing for primary schools in Vietnam - a themebased approach It starts by establishing some general principles of language teaching and learning appropriate to the age of the primary school pupils Then it presents the theme-based approach to writing English textbooks for Vietnamese primary schools, describing in some depth the method of developing the contents of a themeunit (Unit 20 - Our Toys) in Tiếng Anh 3, through combining and interweaving theme with other constituent components such as linguistic competence/function (reflected in language skills such as listening, speaking, reading and writing) and linguistic knowledge (pronunciation, vocabulary, and grammar), pointing out the advantages of the themebased approach, and suggesting some communicative activities the English primary teacher can use when teaching his/her pupils this textbook unit In the conclusion, the paper argues that the theme-based approach to English textbook writing for Vietnamese primary schools is an appropriate and effective one It reflects vividly the two approaches to foreign Biên soạn language teaching and learning which are in currency in the world: the learner-centred approach and communicative language teaching View publication stats 13 ... bày mục Cách tiếp cận theo chủ đề Cách tiếp cận theo chủ đề nguyên tắc tổ chức, xuyên suốt trình biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh bậc tiểu học Nguyên tắc tiếp cận theo chủ đề có nghĩa toàn nội... nhà giáo 12 Ngôn ngữ số năm 2012 dục để cách tiếp cận theo chủ đề biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh tiểu học có thêm sở khoa học vững chắc, tạo tảng cho công việc biên soạn sách giáo khoa tiếng. .. trình tiếng Anh tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành vào ngày 12 tháng năm 2010 [2], sách giáo khoa Tiếng Anh sách giáo khoa Tiếng Anh (bao gồm sách học sinh, sách giáo viên sách tập) biên soạn,

Ngày đăng: 28/07/2022, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan