Bài viết Đánh giá mức độ sẵn lòng báo cáo sai sót chuyên môn của điều dưỡng viên tại Bệnh viện Da liễu trung ương năm 2021 trình bày đánh giá mức độ sẵn lòng báo cáo sai sót chuyên môn của điều dưỡng viên tại Bệnh viện Da liễu Trung ương.
Tạp chí y dợc học quân số - 2022 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN LÒNG BÁO CÁO SAI SĨT CHUN MƠN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI VIÊN BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Nguyn Hoàng Long1, Phm Tin Dũng2 TÓM TẮT Mc tiêu: Đánh giá mức độ sẵn lịng báo cáo sai sót chun mơn điều dưỡng viên Bệnh viện Da liễu Trung ương Đi tưng phương pháp: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang 59 điều dưỡng viên làm việc Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng - 6/2021 Thu thập số liệu câu hỏi tự điền Kt qu: Tỷ lệ điều dưỡng cho biết sẵn lòng báo cáo sai sót chun mơn với người bệnh với bệnh viện mức cao (≥ 79,9% tất tình đưa ra) Tuy nhiên, tỷ lệ sẵn lịng báo cáo khơng đồng mức độ nguy hại, sai sót đánh giá có mức độ nguy hại thấp có xu báo cáo Các yếu tố ảnh hưởng tới định có báo cáo sai sót chun mơn hay khơng, xếp từ quan trọng đến quan trọng e ngại bị đồng nghiệp trách móc (2,90 ± 0,76), e ngại bị phạt kỷ luật (3,12 ± 0,81), e ngại phản ứng tiêu cực người bệnh người nhà (3,27 ± 0,78), e ngại uy tín (3,29 ± 0,77) e ngại bị báo chí, truyền thông làm lớn chuyện (3,41 ± 0,79) Kt lun: Mức độ sẵn sàng báo cáo sai sót chun mơn điều dưỡng mức cao Áp lực từ bên (báo chí, người bệnh, người nhà người bệnh) yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới định có báo cáo sai sót chun mơn hay khơng điều dưỡng viên * Từ khóa: Sai sót y khoa; Sự cố y khoa; Thực hành điều dưỡng Nurses’ Willingness to Report Adverse and Near-miss Incidents at Work: A Survey at the National Hospital of Dermatology and Venereology in 2021 Summary Objectives: To describe nurses’ willingness to report adverse and near-miss events at work Subjects and methods: A descriptive, cross-sectional study was conducted on 59 nurses at the National Hospital of Dermatology and Venereology from January to June 2021 Data were collected by self-administered questionnaires Results: Most respondents were willing to report their adverse medical events (at least 79,9% in all surveyed situations) However, the percentages were varied among the assumed risks of the situations Nurses tended not to report the incidents that they assumed to be less harmful The respondents ranked several factors while Viện Khoa học Sức khỏe, Trường Đại học VinUni Phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Da Liễu Trung ương Ngưi phn hi: Nguyn Hoàng Long (long.51@hotmail.com) Ngày nhn bài: 21/12/2021 Ngày đưc chp nhn đăng: 30/12/2021 22 Tạp chí y dợc học quân số - 2022 deciding to report the event or not from least to most important, which were colleagues’ complaints (2.90 ± 0.76), institutional disciplines (3.12 ± 0.81), negative feedbacks from patients/family (3.27 ± 0.78), loss of professional reputation (3.29 ± 0.77), and the involvement of media/reports (3.41 ± 0.79) Conclusion: Nurses’ willingness to report adverse and near-miss incidents accounted for a high proportion External factors (media, patients, and their families) are important influences on nurses’ willingness to report such events * Keywords: Medical incident; Medical adverse event; Nursing practice ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cố y khoa sai sót khơng mong muốn xảy q trình chẩn đốn, chăm sóc điều trị bệnh, gây tổn hại tới sức khỏe tính mạng người bệnh [5] Mơi trường y tế mơi trường có nguy xảy sai sót lớn, hầu hết hoạt động tiềm ẩn nguy cho người bệnh Tại Australia, năm có khoảng 460.000 người bệnh nhập viện gặp cố y khoa, tăng 8% ngày điều trị cố y khoa, 18.000 người tử vong, 17.000 người tàn tật vĩnh viễn 280.000 người bệnh khả tạm thời [6] Khi sai sót y tế xảy ra, việc báo cáo cố đóng vai trị quan trọng để xử trí kịp thời, giảm thiểu tác hại, đồng thời đưa biện pháp phù hợp để ngăn ngừa cố tương tự tương lai Năm 2018, Bộ Y tế quy định rõ ràng việc báo cáo cố y khoa Thông tư Hướng dẫn phòng ngừa cố y khoa sở khám bệnh chữa bệnh gồm hai hình thức tự nguyện bắt buộc [2] Tuy nhiên, cố, sai sót khơng mong muốn khó phát nhân viên y tế nói chung điều dưỡng viên nói riêng khơng sẵn lịng báo cáo sai sót thân đồng nghiệp Nghiên cứu tiến hành nhằm: Đánh giá mức độ sẵn lịng báo cáo sai sót chun mơn điều dưỡng viên công tác Bệnh viện Da liễu Trung ương Địa điểm nghiên cứu lựa chọn nơi có lưu lượng bệnh nhân lớn có đặc thù bệnh lý gây nguy hại tới tính mạng người bệnh Kết nghiên cứu giúp nhận định mức độ sẵn lịng báo cáo sai sót điều dưỡng, cung cấp thông tin ban đầu để nghiên cứu viên nhà quản lý sử dụng làm sở cho nghiên cứu, đánh giá sâu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu gồm 59 điều dưỡng viên công tác Bệnh viện Da liễu Trung ương Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, cắt ngang - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 6/2021 - Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu toàn Bệnh viện Da Liễu Trung ương có 94 điều dưỡng viên Tại thời điểm lấy số liệu có 35 người vắng mặt huy động tham gia chống dịch miền Nam Tồn 59 điều dưỡng viên cịn lại Bệnh viện mời tham gia nghiên cứu 100% đồng ý tham gia nghiên cứu hoàn thành trả lời câu hỏi - Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thơng tin hình thức phát vấn b cõu hi t in 23 Tạp chí y dợc häc qu©n sù sè - 2022 - Bộ cơng cụ nghiên cứu: Được xây dựng gồm phần: 1) Phần gồm câu hỏi thu thập thông tin điều dưỡng viên; 2) Phần gồm câu hỏi đánh giá mức độ sẵn lòng báo cho người bệnh bệnh viện điều dưỡng mắc sai sót chun mơn Sai sót chun mơn nghiên cứu hiểu bao gồm cố y khoa (adverse medical event) tình có nguy gây hại (near-miss) Với câu hỏi, điều dưỡng viên trả lời mức độ từ “chắc chắn không báo cáo” tới “chắc chắn báo cáo”; 3) Phần gồm câu hỏi đánh giá quan điểm mức độ quan trọng số yếu tố điều dưỡng viên xem xét liệu có nên báo cáo sai sót chuyên môn hay không, bao gồm e ngại bị kỷ luật, uy tín, tổn hại mối quan hệ với đồng nghiệp Với yếu tố, đối tượng nghiên cứu trả lời tương ứng với mức độ từ “rất không quan trọng” tới “rất quan trọng” - Xử lý số liệu: Các phương pháp thống kê, mô tả (giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ phần trăm) sử dụng để mô tả đặc điểm, mức độ thái độ đối tượng nghiên cứu - Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu nhận đồng thuận, hoàn toàn tự nguyện đối tượng tham gia đồng thuận, cấp phép sở nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giới tính Tuổi Số lượng Nam 8,5 Nữ 54 91,5 < 35 31 52,5 ≥ 35 28 47,5 Trung bình Chức vụ Trình độ học vấn Số năm công tác ngành Y 34,5 ± 6,9 (23 - 51) Điều dưỡng viên 52 88,1 Điều dưỡng trưởng 11,9 Sau đại học 11,9 Đại học/cao đẳng 51 86,4 Trung học 1,7 < 10 năm 23 39,0 ≥ 10 năm 36 Trung bình Học đạo đức y học Học xử lý sai sót, cố y khoa Bản thân mắc sai sót chun mơn Có đồng nghiệp mắc sai sót chun mơn 24 Tỷ lệ (%) 61,0 11,2 ± 6,3 (1 - 30) Đã học 42 71,2 Chưa học 17 28,8 Đã học 48 81,4 Chưa học 11 18,6 Đã 21 35,6 Chưa 38 64,4 Đã 32 54,2 Chưa 27 45,8 Tạp chí y dợc học quân số - 2022 Kết cho thấy, 91,5% điều dưỡng nữ giới, tuổi trung bình 34,5 ± 6,9 Số năm cơng tác ngành Y trung bình 11,2 ± 6,3 năm, với 61,0% có thâm niên cơng tác ≥ 10 năm Tỷ lệ có trình độ sau đại học 11,9% 11,9% điều dưỡng trưởng 71,2% điều dưỡng viên đào tạo đạo đức y học 81,4% điều dưỡng viên học xử lý sai sót, cố y khoa Tỷ lệ mắc sai sót chun mơn 35,6% 54,2% cho biết có đồng nghiệp mắc sai sót chun mơn Bảng 2: Mức độ sẵn lòng báo cáo mắc sai sót chun mơn đối tượng nghiên cứu Quan điểm Chắc chắn khơng báo Có thể khơng báo Có thể báo Chắc chắn báo Điểm trung bình mức độ n (%) Mức độ sẵn lòng báo cho người bệnh Các sai sót cho chắn khơng gây hại cho người bệnh Các sai sót gây hại không đáng kể cho người bệnh Các sai sót gây hại đáng kể cho người bệnh 11 26 21 3,14 ± 0,78 (1,7) (18,6) (44,1) (35,6) (1 - 4) 17 38 3,58 ± 0,62 (0,0) (6,8) (28,8) (64,4) (2 - 4) 48 3,78 ± 0,49 (0,0) (3,4) (15,3) (81,4) (2 - 4) 13 20 26 3,22 ± 0,79 (0,0) (22,0) (33,9) (44,1) (2 - 4) 17 39 3,61 ± 0,59 (0,0) (5,1) (28,8) (66,1) (2 - 4) 11 47 3,78 ± 0,46 (0,0) (1,7) (18,6) (79,7) (2 - 4) Mức độ sẵn lòng báo cho bệnh viện Các sai sót cho chắn khơng gây hại cho người bệnh Các sai sót gây hại khơng đáng kể cho người bệnh Các sai sót gây hại đáng kể cho người bệnh Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sẵn lịng báo cáo khơng đồng mức độ nghiêm trọng khác sai sót chuyên mơn Trong đó, tỷ lệ khơng sẵn lịng báo cho người bệnh bệnh viện tình sai sót cho chắn không gây hại 18,6% 22,0% Ở tình nghiêm trọng, gây hại đáng kể cho người bệnh tỷ lệ điều dưỡng viên cho biết chắn báo cho người bệnh 81,4% báo cho bệnh viện l 79,9% 25 Tạp chí y dợc học quân sè - 2022 Bảng 3: Tầm quan trọng số yếu tố xem xét có báo cáo sai sót chun mơn hay khơng điều dưỡng viên Rất không quan trọng Yếu tố Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Điểm trung bình mức độ n (%) Lo ngại bị đồng nghiệp trách móc (0,0) 20 (33,9) 25 (42,4) 14 (23,7) 2,90 ± 0,76 (2 - 4) Lo ngại bị phạt, kỷ luật (1,7) 13 (22,0) 23 (39,0) 22 (37,3) 3,12 ± 0,81 (1 - 4) Lo ngại bị uy tín (1,7) (13,6) 23 (39,0) 27 (45,8) 3,29 ± 0,77 (1 - 4) Lo ngại phản ứng tiêu cực người bệnh người nhà (3,4) (10,2) 25 (42,4) 26 (44,1) 3,27 ± 0,78 (1 - 4) Lo ngại bị báo chí, truyền thơng làm lớn chuyện (3,4) (8,5) 19 (32,2) 33 (55,9) 3,41 ± 0,79 (1 - 4) Kết cho thấy, đa phần đối tượng nghiên cứu cho yếu tố khảo sát đóng vai trị quan trọng định (23,7 - 55,9%) Theo mức điểm trung bình, yếu tố lo ngại bị báo chí, truyền thơng vào yếu tố quan trọng (3,41 ± 0,79), lo ngại uy tín (3,29 ± 0,77) BÀN LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy, 35,6% điều dưỡng tự đánh giá mắc sai sót chun mơn q trình làm việc 54,2% điều dưỡng viên cho biết biết thông tin việc có đồng nghiệp mắc sai sót chun mơn Theo Cục Quản lý Khám chữa bệnh - Bộ Y tế, tỷ lệ cố y khoa số nước phát triển Mỹ từ 3,2 - 5,4%; Úc từ 10,6 - 16,6%; Anh 11,7% Đan Mạch 9,0% [1] Cần lưu ý khái niệm sai sót chun mơn nghiên cứu bao gồm cố y khoa (adverse medical event) tình có nguy xảy cố (near-miss) Do đó, chênh lệch kết nghiên cứu với báo cáo khác giới không thiết cho thấy thực hành 26 điều dưỡng Việt Nam an toàn Tuy nhiên, cần nghiên cứu sâu với hệ thống ghi nhận cố y khoa đạt chuẩn để cung cấp số liệu xác nội dung Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ điều dưỡng viên cho biết báo cáo sai sót chun mơn thấp tình báo cho người bệnh sai sót chun mơn cho khơng gây hại cho họ, với tỷ lệ “có thể báo cáo” “chắc chắn báo cáo” 44,1% 35,6% (tổng tỷ lệ 79,7% - Bảng 2) Như vậy, hầu hết tình huống, tỷ lệ điều dưỡng cho báo cáo sai sót chun môn ≥ 80% Tỷ lệ cho thấy điều dưỡng viên có nhận thức trách nhiệm phải báo cáo sai sót chun mơn thực hành cho bnh vin v ngi bnh Tạp chí y dợc học qu©n sù sè - 2022 Tuy nhiên, mức độ sẵn lịng báo cáo cho người bệnh sai sót chuyên môn tăng dần theo mức độ gây hại sai sót chun mơn người bệnh Điều dưỡng viên có xu khơng báo cáo cho sai sót khơng gây hại cho người bệnh Đây xu hướng thực hành cần cải thiện Lý tình chưa gây ảnh hưởng tới người bệnh coi tình có nguy cần giảm thiểu, phòng tránh [1, 2] Do đó, khoa phịng, bệnh viện điều dưỡng viên gây sai sót cần thơng báo, xem xét kỹ tình để dự phịng vụ việc xảy tương tự tương lai Vì vậy, cần nghiên cứu sâu để xác định nguyên nhân dẫn tới xu hướng xử lý điều dưỡng viên Kết từ số nghiên cứu khác gợi ý kiến thức thái độ nguyên nhân quan trọng Cụ thể, nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hương kiến thức, thái độ cố y khoa không mong muốn 130 điều dưỡng viên Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên cho thấy, tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức thái độ cố y khoa mức thấp, 22,3% 25,4% [3] Gây sai sót chun mơn điều nhân viên y tế khơng mong muốn Để đến định, báo cáo sai sót chun mơn hay khơng, điều dưỡng viên cần cân nhắc nhiều yếu tố Trong khuôn khổ nghiên cứu này, điều dưỡng viên yêu cầu nhận định tầm quan trọng nhóm yếu tố ảnh hưởng tới việc có báo cáo sai sót chun mơn hay khơng Đáng ý, kết nghiên cứu cho thấy yếu tố mang tính “nội bộ” áp lực từ đồng nghiệp lo ngại bị kỷ luật rào cản quan trọng khiến điều dưỡng khơng báo cáo sai sót chun mơn, với số điểm trung bình 2,90 ± 0,76 3,12 ± 0,81 (trên thang điểm 4) Đây tín hiệu tốt, cho thấy bệnh viện có văn hóa an tồn, quy định, chế tài thái độ đồng nghiệp điều làm điều dưỡng viên e ngại bày tỏ sai sót Nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hương cho thấy hỗ trợ tích cực lãnh đạo đơn vị đồng nghiệp yếu tố quan trọng giúp nâng cao thái độ với cố y khoa điều dưỡng viên [3] Tương tự, số nghiên cứu an toàn, bảo vệ, tuyên dương tự giác báo cáo không bị nêu tên xảy cố yếu tố giúp nâng cao sẵn lòng báo cáo cố y khoa [4, 6] KẾT LUẬN Nghiên cứu mô tả, cắt ngang tiến hành 59 điều dưỡng viên Bệnh viện Da liễu Trung ương cho thấy, tỷ lệ điều dưỡng viên sẵn lịng báo cáo sai sót chun mơn tới người bệnh bệnh viện mức cao (≥ 79,9% tất tình đưa ra) Tỷ lệ sẵn lịng báo cáo khơng đồng mức độ nguy hại sai sót chun mơn Sai sót đánh giá với mức độ nguy hại thấp có xu báo cáo Các yếu tố ảnh hưởng tới định có báo cáo sai sót chuyên mơn hay khơng, xếp từ quan trọng đến quan trọng e ngại bị đồng nghiệp trách móc (2,90 ± 0,76), e ngại bị phạt kỷ luật (3,12 ± 0,81), e ngại bị phản ứng tiêu cực người bệnh người nhà (3,27 ± 0,78), e ngại bị uy tín (3,29 ± 0,77) e ngại bị báo chí, truyền thơng làm lớn chuyện (3,41 0,79) 27 Tạp chí y dợc học quân sù sè - 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Cục Quản lý khám chữa bệnh Tài liệu Đào tạo liên tục, quản lý chất lượng bệnh viện Nhà xuất Y học 2014 Bộ Y tế Thơng tư Hướng dẫn phịng ngừa cố y khoa sở khám bệnh, chữa bệnh 2018 Nguyễn Thị Thanh Hương CS Khảo sát thái độ, kiến thức cố y khoa không mong muốn điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2016 28 Nguyễn Thị Mỹ Linh Những rào cản ảnh hưởng đến cơng tác báo cáo tự nguyện cố, sai sót nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa khu vực Lai Cậy Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2018; Phụ tập 22, số 4:143-152 WHO Patient safety curriculum guide Multi-professional edition, Geneva 2011 Wilson R, Runciman W, Gibberd R, et al The quality in Australian health care study The Medical Journal of Australia 1995; 163:458-471 ... chung điều dưỡng viên nói riêng khơng sẵn lịng báo cáo sai sót thân đồng nghiệp Nghiên cứu tiến hành nhằm: Đánh giá mức độ sẵn lòng báo cáo sai sót chun mơn điều dưỡng viên công tác Bệnh viện Da liễu. .. lệ điều dưỡng viên sẵn lòng báo cáo sai sót chun mơn tới người bệnh bệnh viện mức cao (≥ 79,9% tất tình đưa ra) Tỷ lệ sẵn lịng báo cáo không đồng mức độ nguy hại sai sót chun mơn Sai sót đánh giá. .. nhiên, mức độ sẵn lòng báo cáo cho người bệnh sai sót chun mơn tăng dần theo mức độ gây hại sai sót chun mơn người bệnh Điều dưỡng viên có xu khơng báo cáo cho sai sót khơng gây hại cho người bệnh